Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Đề cương ôn tập cuối HKII môn khoa học lớp 5 hệ chuẩn Vinschool

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 40 trang )

Khoa học Lớp 5 - Vinschool | Hoaii

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II
MÔN KHOA HỌC
Chủ đề: Cơ thể con người
HỆ HÔ HẤP
1. Cấu tạo của phổi gồm:
A. Rỗng, chỉ có hai lá phổi
B. Khí quản và lá phổi
C. Khí quản và hai lá phổi
2. Kích cỡ phổi của người lớn tương đương khoảng:
A. Nắm tay người lớn

B. Quả bóng tennis

C. Một quả bóng

3. Những yếu tố ảnh hưởng đến nhịp thở?
A. Tuổi, giới tính, vận động
B. Tuổi, giới tính
C. Giới tính, vận động
4. Tại sao khi vận động, ở người khỏe mạnh, nhịp thở không tăng lên nhiều giống như
người đang yếu sức?
A. Đối với những người khỏe mạnh, trái tim bơm máu mang theo ô – xi đến các cơ đang
vận động năng suất hơn, tức là cần ít lần thở hơn để nạp ơ - xi.
B. Đối với những người khỏe mạnh, trái tim bơm máu mang theo ô – xi đến các cơ đang
vận động năng suất hơn, tức là cần nhiều lần thở hơn để nạp ô - xi.
C. Đối với những người khỏe mạnh, trái tim bơm máu mang theo các – bô - níc đến các cơ
đang vận động năng suất hơn, tức là cần ít lần thở hơn để nạp các – bơ – níc.
5. Để phịng tránh các bệnh về đường hô hấp, chúng ta cần:
(Chọn nhiều đáp án đúng)


A. Mang khẩu trang khi di chuyển tới những nơi có nhiều khói bụi
B. Khơng cần giữ âm cho cơ thể khi gặp trời lạnh hoặc khi bị bệnh
C. Tránh những nơi có khói thuốc lá
D. Trồng nhiều cây xanh ở xung quanh nơi ở
6. Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:

1


Khoa học Lớp 5 - Vinschool | Hoaii

Các xương sườn
khí quản

oxygen

carbon dioxide

phổi

miệng

mũi

hidro

a. “Chúng ta hít khơng khí vào qua _______________ hoặc _______________. Khơng khí
chúng ta hít vào có chứa _______________
b. “Chúng ta thở ra khơng khí có chứa khí _______________
c. ____________________ bảo vệ hệ hơ hấp của chúng ta.

7. Hồn thiện lưu đồ sau:

Mũi
Máu
Miệng

8. Chúng ta hít vào thở ra khoảng bao nhiêu lần mỗi phút?
A. 16 lần/ phút

C. 25 lần/ phút

B. 20 lần/ phút

D. 12 lần/ phút

9. Viết lại (các) từ chính xác cho mỗi nghĩa ở các câu sau:
a. Hệ



quan

cung

cấp

oxygen

cho


con

người



________________________________
b. Ống khí nối miệng với phổi  ______________________________________________
c. Cơ

bắp



ngực



chúng

ta

sử

dụng

khi

hít


vào



thở

ra



______________________
d. Khí

trong

khơng

khí





thể

chúng

ta

cẩn




một

phút



_________________________________
e. Số

lần

chúng

ta

hít

vào



thở

ra

trong


______________________________
BỆNH TẬT
1. Ký sinh trùng là gì?
A. mọi vật sống cư trú trên hoặc trong cơ thể của một vật sống khác
2


Khoa học Lớp 5 - Vinschool | Hoaii

B. Con vật sống trên cơ thể của con vật khác
C. Vi khuẩn bám trên động vật
D. Vật sống bị lây nhiễm bởi kí sinh trùng
2. Bệnh truyền nhiễm là gì?
A. Là bệnh có khả năng lây lan
B. Là bệnh do nấm gây ra
C. Là tập hợp những bệnh được gây ra bởi các vi sinh vật, bao gồm vi khuẩn, virus, vi
nấm, kí sinh trùng gây ra, có khả năng lây lan
D. Là bệnh lây từ con vật nhiễm bệnh sang con vật khác
3. Chọn đáp án đúng định nghĩa về “vật chủ”
A. Vật sống cư trú trên hoặc trong cơ thể của vật sống khác
B. Vật sống không lây bệnh
C. Là vật có khả năng lây bệnh
D. Vật sống bị lây nhiễm bởi kí sinh trùng.
4. Nấm gây ra các bệnh nào sau đây?
A. Sốt virus, nấm tay, nấm chân
B. Bệnh hắc lào, nấm chân ở người và bệnh gỉ sắt ở thực vật
C. Thủy đậu, sởi, lao
D. Bệnh lao, viêm phổi
5. Hệ miễn dịch là gì?
A. Là cơ quan có chức năng đào thải các chất độc hại cho cơ thể

B. Là hệ thống dẫn máu đi nuôi cơ thể
C. Là một hệ thống được tạo thành từ mạng lưới các tế bào đặc biệt, protein, mô và cơ
quan. Chúng phối hợp với nhau để bảo vệ con người chống lại vi trùng và vi sinh vật có
trong cuộc sống hàng ngày.
D. Là hệ thống phòng chống bệnh tật
6. Lựa chọn đáp án phù hợp về hàng phòng vệ của cơ thể con người
Cột A
Nước mắt

Cột B
Tiêu diệt virus có trong thức ăn khi tiêu

Chất nhầy

hóa.
Đóng vai trị quan trọng là chướng ngại

Da

vật ngăn vi trùng xâm nhập cơ thể.
Ở mũi, khí quản và các ống dẫn khí khác

Acid dạ dày

có độ dính và giữ vi trùng lại.
Chứa chất hóa học giúp tiêu diệt một số
3


Khoa học Lớp 5 - Vinschool | Hoaii


vi khuẩn.

7. Để duy trì hệ miễn dịch khỏe mạnh, chúng ta cần:
(Chọn nhiều đáp án đúng)
A. Chế độ ăn uống lành mạnh

C. Ngủ muộn từ lúc 23 giờ đêm

B. Chế độ sinh hoạt hợp lý

D. Bổ sung vitamin A, B, C, D và khoáng

chất
8. Đâu là cách ngăn cản bệnh lây lan qua thực phẩm?
(Chọn nhiều đáp án)
A. Rửa tay với xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
B. Sử dụng nguồn nước sạch
C. Làm sạch và bảo quản thực phẩm
D. Đeo khẩu trang
9. Bệnh truyền nhiễm lây qua những nguồn nào sau đây?
(Chọn nhiều đáp án)
A. Qua đường nước

C. Rửa tay bằng xà phòng

B. Thức ăn và dịch cơ thể

D. Con vật trung gian


10. Trung gian truyền bệnh là gì?
A. Là vật gây bệnh
B. Vật sống truyền bệnh nhưng bản thân lại khơng mắc bệnh
C. Là bệnh có khả năng lây lan

4


Khoa học Lớp 5 - Vinschool | Hoaii

Chủ đề: Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
-

Chuỗi thức ăn gồm: sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải
 Thực vật là loài sản xuất, chúng sử dụng năng lượng mặt trời, nước và các chất
dinh dưỡng trong đất sản sinh ra thức ăn thơng qua q trình quang hợp. Thực vật
là sinh vật duy nhất có thể tự tạo ra năng lượng
 Sinh vật tiêu thụ bậc 1: động vật ăn cỏ
 Sinh vật tiêu thụ bậc 2: động vật ăn thịt động vật ăn cỏ
 Sinh vật tiêu thụ bậc 3: động vật ăn thịt động vật
 Sinh vật phân giải: vi khuẩn và nấm
 Con người sẽ đứng trên cùng của chuỗi thức ăn

-

Sự truyền năng lượng trong chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
 Năng lượng được truyền từ sinh vật này sang sinh vật khác
 Sinh vật sản xuất sử dụng năng lượng từ mặt trời để tổng hợp thức ăn
 Thức ăn của SV sản xuất là nguồn năng lượng cho động vật ăn thực vật

 Động vật ăn thực vật là nguồn năng lượng cho động vật ăn tạp và động vật ăn thịt

-

Năng lượng sẽ bị mất đi ở mỗi mắt xích trong chuỗi và lưới thức ăn, năng lượng truyền
sang mắt xích tiếp theo ngày càng ít.

B. BÀI TẬP
1. Thực vật tạo ra thức ăn bằng cách nào?
A. Thực vật tạo ra thức ăn trong lá của chúng từ ánh sáng mặt trời, nước và khí cabonic.
B. Thực vật tạo ra thức ăn từ ánh sáng mặt trời
C. Thực vật tạo ra thức ăn từ nước và khí các- bo – níc
D. Thực vật tạo ra thức ăn từ nước và phân do con người cung cấp
2. Thực vật là những sinh vật duy nhất tự tạo ra:
A. Dinh dưỡng
B. Năng lượng
C. Chất thải
D. Năng lực
3. Hãy sắp xếp các sinh vật dưới đây để tạo thành chuỗi thức ăn
a. Bọ ngựa, cây ngô, sâu đục thân, rắn
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
5


Khoa học Lớp 5 - Vinschool | Hoaii

b. Đại bàng, ếch, cỏ, châu chấu, rắn
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________

4. Chọn các từ dưới đây điền vào ơ trống cho thích hợp

Oxy

nước

mặt trời

khí cabonic

năng lượng

Thực vật lấy năng lượng từ ________________ và sử dụng nó để biến _______________
và _______________ thành đường và _______________
Khi một động vật ăn thực vật, nó lấy _______________ từ đường được dự trữ trong thực
vật.
5. Đúng ghi Đ, sai ghi S
Thực vật là sinh vật sản xuất.
Động vật là sinh vật tiêu thụ.
Động vật là sinh vật sản xuất bởi vì nó ăn thực vật.
Thực vật là sinh vật tiêu thụ vì nó tự tạo ra thức ăn.

6. Sinh vật sản xuất tự chế biến thức ăn thơng qua q trình
A. Giảm phân

C. Nguyên phân

B. Quang hợp

D. Sinh sản


7. Thế nào là lưới thức ăn?
A. Lưới thức ăn chứa nhiều chuỗi thức ăn liên kết, khác nhau.
B. Mạng lưới thực phẩm chỉ có sinh vật sản xuất, khơng có sinh vật tiêu thụ
C. Lưới thức ăn tồn tại trong môi trường nước, chuỗi thức ăn tồn tại trong môi trường trên
cạn
D. Lưới thức ăn không bao gồm sinh vật phân hủy
8. Sự biến mất của một lồi có thể gây ra điều gì cho tồn bộ chuỗi thức ăn?
A. Ơ nhiễm môi trường sống
B. Phá vỡ chuỗi thức ăn
6


Khoa học Lớp 5 - Vinschool | Hoaii

C. Con người sẽ chết
D. Khơng ảnh hưởng gì
9. Chọn các từ trong ngoặc đơn điền vào ơ trống cho thích hợp
Con mồi

sư tử

kẻ săn mồi

ngựa vằn

Động vật là sinh vật tiêu thụ bởi vì chúng ăn thực vật và các động vật khác. Rất nhiều loài
động vật ăn thịt các loài động vật khác. Chúng là những _______________________ và động vật
bị săn là những ____________________ của chúng. Ví dụ con _____________________ là kẻ
săn mồi, ___________________ và linh dương đầu bò là con mồi.

10. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn biểu thị mối quan hệ
A. Giữa sinh vật sản xuất với sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải
B. Dinh dưỡng
C. Động vật ăn thịt con mồi
D. Giữa thực vật với động vật
11. Sinh vật nào dưới đây được gọi là sinh vật sản xuất
A. Con chuột
B. Vi khuẩn
C. Trùng giày
D. Cây lúa

7


Khoa học Lớp 5 - Vinschool | Hoaii

Chủ đề: Đất đá và sự biến đổi
ĐÁ MẮC MA
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
-

Được hình thành do sự đơng nguội của những dung thể mắc ma nóng chảy được đưa lên
từ những phần sâu của vỏ Trái Đất

-

Tốc độ và vị trí mắc ma được làm nguội sẽ xác định loại đá mắc ma được hình thành

-


Đá mắc ma thường khơng chứa nhiều lớp và khơng chứa hóa thạch

-

Phân loại:
 Đá mắc ma xâm nhập
 Đá mắc ma phun trào

-

-

Đá mắc ma xâm nhập
Mắc ma cịn sót lại dưới bề mặt trái

-

Đá mắc ma phun trào
Mắc ma tiến đến gần bề mặt Trái Đất

đất, đông cứng lại tạo thành đá mắc ma

được gọi là dung nham, dung nham

xâm nhập

nguội rất nhanh tạo thành đá mắc ma

Đặc điểm:


phun trào

 Đá thô, tinh thể lớn (do thời

-

Đặc điểm:
 Có lớp hạt mịn hoặc có kết cấu

gian nguội đi rất chậm)
-

Gồm:

thủy tinh với tinh thể rất nhỏ

 Đá Granite (đá hoa cương):

(một số loại khơng có hạt tinh

màu sáng, hàm lượng silic cao.

thể)

Khoáng vật chủ yếu là Thạch

 Nhiều lỗ rỗng, đá nhẹ, có loại

anh, tràng thạch và một ít mica


nổi trên mặt nước

 Đá porphyry

-

Gồm:
 Đá bazan: màu tối, hàm lượng
silic thấp và nhiều tinh thể nhỏ.
Thành phần chủ yếu là khoáng
vật sẫm màu
 Đá Rhyolite, Đá bọt

B. BÀI TẬP
1. Mắc ma có nghĩa là gì
A. Nóng

B. Lửa

C. Đơng đặc
8

D. Cứng


Khoa học Lớp 5 - Vinschool | Hoaii

2. Quá trình mắc ma nguội đi và trở thành đá được gọi là gì?
A. Sự nóng chảy


C. Sự cứng lại

B. Sự đơng đặc

D. Sự tạo khối

3. Lựa chọn các từ dưới đây điền vào chỗ trống
đá hoa cương
chậm

mắc ma
lớp vỏ

tinh thể
đá bazan

xâm nhập
nhanh

phun trào

-

Đá mắc ma hình thành khi _______________ hay dung nham nguôi đi và trở thành đá rắn.

-

Đá mắc ma _______________ hình thành khi mắc ma nguội đi bên trong ______________
Trái Đất. Mắc ma nguội đi _______________. Hiện tượng này khiến _______________ có
kích thước lớn. _______________ là ví dụ về một trong những loại đá này.


4. Marcus nói: “Đá bazan lỏng nguội đi rất nhanh” Marcus nói đúng hay sai
A. Đúng

B. Sai

5. Lựa chọn các từ dưới đây điền vào chỗ trống
nhanh

đá bazan

đá hoa cương

-

cấu trúc tinh thể
phun trào

xâm nhập

nhỏ

lớn

khoáng vật

Khi dung nham nguội đi trên bề mặt Trái Đất, đá mắc ma _______________ hình thành.
Dung nham nguội đi _______________ và các tinh thể rất _______________.
_______________ chính là ví dụ về một trong những loại đá này.


-

Tất cả đá mắc ma đều hình thành từ các tình thể _______________. Những thành phần
này khiến đá có _______________.

6. Đúng ghi Đ, sai ghi S
a. Đá hoa cương là đá mắc ma xâm nhập
b. Đá bazan là đá mắc ma phun trào
c. Khoáng vật trong đá hoa cương gồm có thạch anh, tràng thạch anh và mica
d. Đá bazan có khống vật là tinh thể tràng thạch
e. Khống vật có dạng tinh thể giống thủy tinh là mica

9


Khoa học Lớp 5 - Vinschool | Hoaii

f. Khoáng vật tạo thành tinh thể sáng bóng màu đen là mica đen
7. Trong các hình sau, hình nào là đá hoa cương? Khoanh trịn vào hình đúng

8. Sử dụng các từ dưới đây dể hồn thành lưu đồ sau
Đá mắc ma

khống vật
đá granite

xâm nhập
Đá bazan

phun trào

tinh thể

(1) : ________________________
(2) : ________________________
(3) : ________________________
(4) : ________________________
(5) : ________________________

10


Khoa học Lớp 5 - Vinschool | Hoaii

9. Hình vẽ sau minh họa mặt cắt lớp vỏ Trái Đất và bề mặt Trái Đất. Hồn thành phần
chú thích của hình vẽ
[1]
___________________________
___________________________

[2]
___________________________
___________________________

10. Taica và Duo đến thăm một hòn đảo vào ngày nghỉ. Ở giữa đảo là một ngọn núi lớn.
Hai bạn đang đi bộ dọc bờ biển. Bờ biển được bao phủ bởi những tẳng đá đen nhẵn
bóng dưới tác động của biển.

Hai bạn nam đã học về đá mắc ma ở trường

----------------------------------------------------------


Taica nói: "Mình nghĩ đây là đá hoa cương"

----------------------------------------------------------

Duo lại bảo: "Không đâu, đây là đá bazan chứ" ---------------------------------------------------------Ai nói đúng? Taica hay Duo?

---------------------------------------------------------11


Khoa học Lớp 5 - Vinschool | Hoaii

ĐÁ TRẦM TÍCH
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Sự hình thành của đá trầm tích
- Trầm tích được tạo thành từ những mảnh đá nhỏ, chúng ta có thể tìm thấy dưới đáy sơng,
biển
- Đá trầm tích được tạo thành từ các hạt trầm tích nhỏ dính chặt vào nhau
 Dịng sơng cuốn theo cát và bùn  cát và bùn chìm xuống đáy biển  các lớp
trầm tích tăng dần sau nhiều năm  trọng lượng lớp mới sẽ ép các lớp cũ
dính chặt vào nhau  đá ở thể rắn được hình thành được gọi là đá trầm tích
- 4 giai đoạn trong q trình hình thành đá trầm tích
 Phong hóa hoặc bào mịn do tác động của sóng nước hoặc gió
 Vận chuyển các vật liệu trầm tích theo dịng nước và gió
 Lắng đọng trầm tích
 Nén ép trầm tích tạo nên đá trầm tích
- Phần lớn hóa thạch được tìm thấy trong đá trầm tích, nhờ hóa thạch mà các nhà khoa học
có thể xác định được niên đại của các loài động thực vật
- Dấu hiệu nhận biết đá trầm tích:
 Đá trầm tích có nhiều lớp

 Đá có thể chứa hóa thạch, là xác động thực vật
 Đá được cấu tạo từ các hạt phân tử liên kết với nhau, có các khoảng trống giữa các
liên kết này nên có độ rỗng, nước có thể ngấm vào đá thông qua các khoảng trống
này.
- Gồm: Đá vôi (được hình thành từ những mảnh nhỏ vỏ của các động vật), sa thạch (được
hình thành khi các hạt cát ép chặt vào nhau)

B. BÀI TẬP
1. Loại đá nào cấu tạo từ mảnh vỡ của các loại đá khác?
A. Đá hoa cương

C. Hóa thạch

B. Đá mắc ma

D. Đá trầm tích
12


Khoa học Lớp 5 - Vinschool | Hoaii

2. Đá trầm tích được tạo thành bởi các q trình:
A. Xói mịn

C. Vận chuyển

B. Bồi lắng

D. Phong hóa


3. Q trình trầm tích tích tụ thành các lớp dưới đáy biển gọi là gì?
A. Sự bồi lắng

C. Sự xói mịn

B. Sự phong hóa

D. Sự vận chuyển

4. Quá trình phá hủy đá bang nhiệt độ cao thấp gọi là gì
A. Xói mịn

C. Vận chuyển

B. Phong hóa

D. Bồi lắng

5. Đá trầm tích là đá có tính chất:
A. Tái kết tinh

C. Tách phiến

B. Tách phiến và tái kết tinh

D. Phân lớp

6. Đặc điểm nào sau đây khơng đúng về tầng đá trầm tích?
A. Phân bố liên tục
B. Nằm trên cùng của lớp vỏ Trái Đất

C. Cấu tạo bởi các vật liệu có kích thước lớn
D. Có nơi mỏng, nơi dày
7. Đá nào sau đây thuộc nhóm đá trầm tích
A. Đá phiến schist

C. Đá granite

B. Đá vơi

D. đá hoa (marble)

8. Loại đá trầm tích nào có cấu tạo từ vỏ sinh vật vỡ?
A. Hóa thạch

C. Đá phiến sét

B. Đá vơi

D. Cả 3 loại đá trên

9. Loại hóa thạch nào là dấu vết của động, thực vật?
A. Vật đúc khuôn

C. Đá phiến sét

B. Khuôn

D, đá hoa cương (đá granite)

10. Vật đúc khn là hóa thạch bảo tồn tồn bộ khung xương động vật trong khoáng

vật. Đúng hay Sai?
A. Đúng

B. Sai
ĐÁ BIẾN CHẤT VÀ VỊNG TUẦN HỒN CỦA ĐÁ, ĐẤT

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
-

Căn cứ vào điều kiện hình thành và tình trạng địa chất có thể chia đá thiên nhiên thành 3
loại: Đá mắc ma, đá trầm tích và đá biến chất
13


Khoa học Lớp 5 - Vinschool | Hoaii

-

Đá biến chất được hình thành từ sự biến tính của đá mắc ma, đá trầm tích, thậm chí từ cả
đá biến chất trẻ do sự tác động của nhiệt độ và áp suất cao.

-

Được tìm thấy bên trong vỏ Trái Đất, nơi có đủ nhiệt và áp suất
 Đá phiến được thay đổi từ đất sét
 Đá cẩm thạch được thay đổi từ đá vôi
 Đá phiến ma được thay đổi từ đá hoa cương
 Đá quartzite được thay đổi từ cát kết thạch anh

-


Vịng tuần hồn cúa đá

B. BÀI TẬP
1. Chọn những khẳng định đúng về đá biến chất:
A. Đá biến chất được hình thành khi đá gốc bị biến đổi dưới tác động của nhiệt và áp suất.
B. Đá biến chất có cấu tạo từ nhiều khống vật và có nhiều lớp.
C. Đá biến chất được hình thành do mắc ma nguội đi và trở thành đá
D. Đá biến chất được hình thành từ trầm tích tích tụ dưới đáy biển

14


Khoa học Lớp 5 - Vinschool | Hoaii

2. Khoanh vào những loại đá biến chất
Đá hoa cương

đá cẩm thạch

Đá quartzite

đá vơi

đá trầm tích

đá phiến
đá phiến ma

3. Đá Quartzite được hình thành khi:

A. Trầm tích tích tụ dưới đáy biển
B. Khi nung nóng đá vơi
C. Khi mắc ma nguội đi
D. Nung nóng đá cát kết
4. Đúng ghi Đ, sai ghi S
a. Đá quartzite gần giống đá cát kết, nhưng cấu trúc tinh thể lấp lánh và mềm
hơn nhiều
b. Đá quartzite gần giống đá cát kết, nhưng cấu trúc tinh thể lấp lánh và cứng
hơn nhiều

5. Chọn loại đá đúng với các loại đá biến chất được tạo thành từ nó
Đá cẩm thạch

Đá phiến sét

Đá phiến

Đá hoa cương

Đá phiến ma

Đá vôi

6. Chọn khẳng định đúng về đá cẩm thạch
A. Đá được hình thành do đá hoa cương bị nung nóng
B. Cẩm thạch chỉ có màu trắng hoặc xanh dương
C. Cẩm thạch gần giống đá cát kết nhưng cứng hơn
D. Cẩm thạch bóng và cứng
7. Đá phiến và đá phiến ma là đá biến chất của cùng một loại đá (nhưng do một loại
chịu tác động của nhiệt và một loại chịu tác động của áp suất nên tạo ra hai loại đá khác

nhau) là Đúng hay Sai
A. Đúng

B. Sai
15


Khoa học Lớp 5 - Vinschool | Hoaii

CÁC LOẠI ĐẤT
-

Các loại đá khác nhau tạo nên các loại đất khác nhau:
 Đá cát kết + đá quartzite bị phong hóa  Đất cát
 Đá phiến sét bị phong hóa  Đất sét
 Đá mắc ma + đá biến chất bị phong hóa  Đất sét pha cát
Đất cát

Đất sét

Đất mùn
Kích thước các hạt khác

Cấu tạo

Cấu tạo từ các hạt có

Cấu tạo từ các hạt rất

nhau. Các hạt khơng


kích thước lớn

nhỏ, xếp sát nhau

xếp quá sát hay quá xa
nhau

Kết cấu
Khoảng trống
giữa các hạt

Thơ ráp, dễ vỡ vụn

Mịn và dính

Tơi, xốp

Lớn

Rất nhỏ

Trung bình

Khả năng giữ

Chứa nhiều nước và

nước


khơng khí

Khả năng
thốt nước
Hàm lượng
chất hữu cơ

Dễ thốt nước

Nhỏ

Khơng chứa nhiều
khơng khí, dễ hấp thụ

Trung bình

nước và giữ nước
Khơng thốt nước, dễ
bị ung nước

Trung bình

Mơ hình hạt

16

Dễ thốt nước

Chứa nhiều chất dinh
dưỡng



Khoa học Lớp 5 - Vinschool | Hoaii

THÍ NGHIỆM NGHIÊN CỨU ĐỘ RỖNG CỦA ĐÁ
Đề bài: Một nhà địa chất có 2 mẫu đá là đá hoa cương và đá vội, anh ấy cần xác định mẫu
đá nào có độ rỗng lớn hơn, em hãy lập kế hoạch và thực hiện thí nghiệm nghiên cứu hỗ trợ
anh ấy nhé.
1. Mục đích: Xác định mẫu đá nào có độ rỗng lớn hơn
2. Chuẩn bị:
-

Đá hoa cương

- 2 cốc nước

-

Đá vôi

- Giấy thấm

-

Kẹp sắt

- Cân

3. Cách tiến hành
-


B1: cân từng mẫu đá rồi ghi lại vào bảng

-

B2: Ngâm chìm mỗi mẫu đá trong 1 cốc nước trong 5 phút

-

B3: gắp đá ra và lau khô

-

B4: cân lại từng mẫu đá và ghi vào bảng

-

B5: tính tốn lượng nước đã hập thụ vào mỗi mẫu đá

4. Các yếu tố thiết yếu

a. BIẾN CỐ ĐỊNH – BIẾN KIỂM SỐT
(Yếu tố giữ ngun)

-

Thể tích mẫu đá

-


Thời gian ngâm mỗi mẫu đá trong
nước

b. BIẾN ĐỘC LẬP
(Yếu tố mà em thay đổi)

c. BIẾN PHỤ THUỘC

-

Loại đá

-

Sự chênh lệch khối lượng đá trước và

(Kết quả cần đo)

sau khi làm thí nghiệm

5. Kết quả thí nghiệm
Loại đá

Khối lượng

Khối lượng đá

Khối lượng

Tỉ lệ %


đá ban đầu

sau khi ngâm

nước hấp thụ

lượng nước

trong nước
a. Đá hoa cương
b. Đá vôi
17

bị hấp thụ


Khoa học Lớp 5 - Vinschool | Hoaii

Chủ Đề: Lực Và Điện
KHỐI LƯỢNG VÀ TRỌNG LƯỢNG
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
-

Khối lượng
 Khối lượng là lượng vật chất có trong một vật
 Đơn vị: Ki-lô-gam (kg)
 Khối lượng của một vật không thay đổi dù ở bất cứ đâu
 Thiết bị đo: Cân


-

Trọng lượng
 Là độ lớn của lực hút tác dụng lên vật do trọng lực gây ra
 VD: Trọng lượng của 1 em bé là độ lớn của lực hút do trọng lực của Trái Đất tác
dụng lên khối lượng của chúng ta
 Đơn vị: Newton (N)
 Trọng lượng của 1 vật phụ thuộc vào trọng lực. Trọng lực càng nhỏ  Trọng lượng
càng nhỏ
 Độ lớn của trọng lực phụ thuộc vào khối lượng của vật
 Thiết bị đo: Lực kế

-

Chú ý: Khối lượng nặng 1 ki-lơ-gam có trọng lượng bằng 10 newton trên Trái Đất

B. BÀI TẬP
1. Khối lượng là gì?
A. Là một dụng cụ để đo lực tác dụng lên một vật

C. Là lượng chất có trong một vật

B. Là số đo của trọng lực tác dụng lên một vật

D. Là độ lớn của một vật

2. Tên dụng cụ để đo trọng lượng là?
A. Cân móc

C. Cân bàn


B. Cân đòn

D. Lực kế

3. Trên mặt đất, một người có khối lượng là 48kg thì trọng lượng của người đó khoảng
bao nhiêu?
A. 40,8kg

C. 48000kg

B. 480kg

D. 4800kg

4. Trong khoa học, “Khối lượng và trọng lượng là 2 khái niệm giống nhau”. Nhận định
này đúng hay sai?
A. Đúng

B. Sai

5. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
18


Khoa học Lớp 5 - Vinschool | Hoaii

Trọng lượng của vật phụ thuộc vào độ lớn của ____________________. Tất cả các vật thể
trên Trái Đất đều bị trọng lực ____________________ về tâm Trái Đất.
Trọng lượng ____________________ của lực hút đặt lên vật do trọng lực gây ra.

6. Ai là người đầu tiên lí giải “Lực là gì?”
A. Nobel

C. Newton

B. Edison

D. Anhxtanh

7. Chọn các ý đúng điền vào chỗ trống
Trọng lượng là …(1)… tác dụng lên vật. Vật có khối lượng lớn hơn sẽ có trọng lượng …(2)

A. (1) đại lượng, (2) nhỏ hơn

C. (1) độ lớn của khối lượng, (2) nhỏ hơn

B. (1) khối lượng, (2) lớn hơn

D. (1) độ lớn của trọng lực, (2) lớn hơn

8. Nối các nhận định sau sao cho phù hợp
Khối lượng của vật không

Trọng lượng của vật càng

thay đổi
Độ lớn của trọng lực càng

nhỏ
Khối lượng của vật


nhỏ thì
Độ lớn của trọng lực phụ

Dù ở bất cứ đâu

thuộc vào

9. Hai bạn học sinh tiến hành thí nghiệm nhỏ để xác định mối quan hệ giữa khối lượng
và trọng lượng. Các bạn ý lần lượt cân khối lượng và đo trọng lượng của các vật
sau: 3 quả táo, 2 quả cam, 2 quyển sách để rút ra kết luận. Xác định các biến trong
thí nghiệm trên
a. Biến phụ thuộc: _________________________________________________________
b. Biến độc lập: ___________________________________________________________
c. Biến kiểm soát: _________________________________________________________
10. Đúng ghi Đ, sai ghi S
a. Chúng ta đo khối lượng bằng Newton (N)
b. Các vật có cùng khối lượng ở mọi nơi
c. Trên mặt trăng, các vật thể nặng hơn
d. Chúng ta đo khối lượng bằng lực kế
19


Khoa học Lớp 5 - Vinschool | Hoaii

11. Trên mặt đất, một vật có khối lượng là 2kg, thì trọng lượng của vật đó khoảng bao
nhiêu?
A. 20N

B. 200N


C. 0,2N

D. 2N

12. Trên mặt đất, một vật có trọng lượng là 650N, thì vật đó có khối lượng khoảng _____
kg
13. Marcus đánh rơi một chiếc cốc trên sàn. Chiếc cốc vỡ. Lực nào nào cốc rơi xuống
sàn?
A. Lực pháp tuyến

B. Trọng lực

C. Lực ma sát

D. Lực kéo

KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Kết quả tác dụng của lực.
-

Lực có thể:
 Làm vật chuyển động
 Làm vật chuyển động chậm lại
 Làm vật ngừng chuyển động
 Thay đổi hướng chuyển động của vật
 Thay đổi hình dạng của vật

-


Một vật có thể chịu nhiều ảnh hưởng của cùng một lực. Thường khi lực tác dụng sẽ biến
dạng trước rồi thay đổi lực chuyển động

2. Lực tác dụng như thế nào?
-

Lực có thể tác dụng theo nhiều hướng khác nhau

-

Biểu đồ lực biểu thị độ lớn và hướng của lực. Trong đó:
 Hướng của mũi tên biểu thị hướng của lực
 Độ dài của mũi tên biểu thị độ lớn của lực. Lực càng mạnh thì mũi tên càng dài

3. Lực cân bằng
-

Hai lực cân bằng là hai lực:
 Cùng tác dụng vào một vật
 Cùng độ lớn
 Ngược chiều

-

Hai lực cân bằng sẽ làm cho vật đứng yên

B. BÀI TẬP
20




×