Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

de cuong on tap hki 2 mon sinh hoc lop 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.79 KB, 5 trang )

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 6
BÀI 22: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Ở VI SINH VẬT

Câu 1: Khái niệm vi sinh vật? Đặc điểm chung của VSV?
- Vi sinh vật là những cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn rõ chúng dưới kính hiển vi.
Phần lớn vi sinh vật là những cơ thể đơn bào nhân sơ (đường kính tế bào
khoảng 0,2 – 2m) hoặc nhân thực (đường kính tế bào khoảng 10 – 100m),
một số là tập hợp đơn bào.
- Đặc điểm chung: hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh, sinh
trưởng và sinh sản rất nhanh, phân bố rộng.
Câu 2: Môi trường và các kiểu dinh dưỡng
 Các loại môi trường cơ bản:
- Môi trường tự nhiên là môi trường chứa các chất tự nhiên không xác định
được số lượng, thành phần.
- Môi trường tổng hợp là môi trường trong đó các chất đều đã biết t/p hóa
học và số lượng.
- Môi trường bán tổng hợp là môi trường trong đó có một số chất tự nhiên
không xác định được thành phần và số lượng.
 Các kiểu dinh dưỡng:
Dựa vào nhu cầu của sinh vật về nguồn năng lượng và nguồn cacbon, chia
thành 4 kiểu dinh dưỡng: quang tự dưỡng, quang dị dưỡng, hóa tự dưỡng và hóa dị
dưỡng.
Câu
-

3: Trình bày quá trình hô hấp và lên men.
Đều là quá trình phân giải chất hữu cơ để giải phóng năng lượng.
Môi trường có oxi thì thực hiện quá trình hô hấp hiếu khí, môi trường
không có oxi thì thực hiện quá trình lên men hoặc hô hấp kị khí.
 So sánh quá trình hô hấp kị khí, hô hấp hiếu khí và lên men:


Hô hấp kị khí

Hô hấp hiếu khí

Khái niệm

Là quá trình phân giải
cacbohiđrat.

Là quá trình oxi hóa
các phân tử hữu cơ.

Điều kiện
xảy ra

Không có oxi

Có oxi

Nơi diễn ra
Chất nhận
điện tử
Sản phẩm

Màng sinh chất ở vi khuẩn và màng trong ti thể
của vi sinh vật nhân thực

Lên men
Là sự phân giải
cacbohiđrat xúc tác bởi

enzim.
Không có oxi
Trong tế bào chất

Các phân tử vô cơ

Oxi

Các phân tử vô cơ

ATP

CO2, H2O và ATP

Rượu, giấm, axit lactic

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


-------------------------------------------------BÀI 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT

Câu 1: Thế nào là sinh trưởng của vi sinh vật? Thời gian thế hệ là gì?
- Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là sự tăng số lượng tế bào của quần thể.
- Thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó được phân chia hoặc
số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi gọi là thời gian thế hệ (g):
Nt = No. 2n
Câu 2: Thế nào là nuôi cấy liên tục và nuôi cấy liên tục?
 Nuôi cấy không liên tục là môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh
dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất.
Quần thể VK trong nuôi cấy ko liên tục gồm 4 pha:

- Pha tiềm phát (pha lag): VK thích nghi vs môi trường, số lượng tế bào trong
quần thể chưa tăng. Enzim hình thành để phân giải cơ chất.
- Pha lũy thừa (pha log): VK sinh trưởng vs tốc độ lớn nhất và không đổi, số
lượng tế bào trong quần thể tăng lên rất nhanh.
- Pha cân bằng: Số lượng VK trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi
theo thời gian, vì số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết đi.
- Pha suy vong: Số tế bào trong quần thể giảm dần do tế bào trong quần thể
bị phân hủy ngày càng nhiều, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích
lũy quá nhiều.
 Nuôi cấy liên tục là môi trường nuôi cấy được bổ sung liên tục chất dinh
dưỡng, đồng thời lấy đi một lượng dịch nuôi cấy tương đương.
-------------------------------------------------BÀI 27: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG
CỦA VI SINH VẬT

Chất hóa học
 Chất dinh dưỡng
- Chất dinh dưỡng là các chất hữu cơ: protein, lipit, cacbohiđrat,… có chức
năng giúp VSV đống hóa, tăng sinh khối, thu năng lượng. Một số chất vô
cơ chứa các nguyên tố vi lượng giúp quá trình thẩm thấu và hoạt hóa enzim.
Một số chất hữu cơ như các a.a, vitamin vs hàm lượng ít nhưng cần cho sự
sinh trưởng của VSV nhưng chúng ko tự tổng hợp được từ các chất vô cơ
gọi là nhân tố sinh trưởng.
- VSV không tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng là VSV khuyết dưỡng.
- VSV tổng hợp được nhân tố sinh trưởng là VSV nguyên dưỡng.
 Chất ức chế sự sinh trưởng
Các yếu tố lí học
- Nhiệt độ

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí



+ Ảnh hưởng lớn đến tốc độ phản ứng sinh hóa học trong tế bào.
+ Biến tính các loại axit nuclêic, protein.
+ Căn cứ vào khả năng chịu nhiệt, chia VSV thành 4 nhóm:
VSV ưa lạnh, VSV ưa ẩm, VSV ưa nhiệt và VSV ưa siêu nhiệt.
- Độ ẩm:
Vai trò của nước:
+ Là dung môi.
+ Tham gia các quá trình phân hủy các chất.
+ Mỗi loài VSV sinh trưởng trong một giới hạn độ ẩm nhất định.
+ Nước dùng để khống chế sự sinh trưởng của từng nhóm VSV.
- Độ pH
+ Độ pH ảnh hưởng đến: tính thấm qua màng, hoạt động chuyển hóa vật
chất trong tế bào, hoạt tính enzim, sự hình thành ATP …
+ Dựa vào độ pH của MT, chia VSV thành 3 nhóm: nhóm ưa axit, ưa kiềm
và ưa trung tính.
- Ánh sáng
+ Ánh sáng tác động đến sự hình thành bào tử, tổng hợp sắc tố, chuyển
động hướng sáng.
+ Bức xạ có thể tiêu diệt hoặc ức chế VSV.
- Áp suất thẩm thấu: Nguyên nhân gây nên áp suất thẩm thấu là do sự
chênh lệch nồng độ của một chất giữa 2 bên màng sinh chất.
VD: VSV

Ưu trương

mất nước

co nguyên sinh chất của VSV


Câu 1: Vì sao trong sữa chua hầu như không có vi sinh vật gây bệnh?
Vì sữa chua có pH thấp nên ức chế hoạt động của vi sinh vật gây bệnh.
Câu 2: Vì sao có thể để thức ăn tương đối lâu trong tủ lạnh? Nhiệt độ nào
thích hợp cho sự sinh trưởng của vi sinh vật kí sinh động vật?
Vì to thấp ức chế hoạt động của nhiều VSV, mà bản chất là to thấp làm các enzim
phân giải của VSV khó hoạt động. To thích hợp cho sự sinh trưởng của VSV kí
sinh ĐV là 20-35oC.
Câu 3: Vì sao thức ăn chứa nhiều nước rất dễ bị nhiễm vi khuẩn?
Vì nước là môi trường lý tưởng để các vi khuẩn nhiễm vào.
-------------------------------------------------BÀI 29: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUS

Câu 1: Virus là gì?
Virus là thực thể chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước siêu nhỏ, chỉ nhìn được
dưới kính hiển vi điện tử. Virus có cấu tạo vô cùng đơn giản, chỉ gồm 1 loại axit
nulêic được bao bọ bởi vỏ protein. Để nhân lên, virus phải nhờ bộ máy tổng hợp
của tế bào, vì thế chúng là kí sinh nội bào bắt buộc.
Câu 2: Cấu tạo của virus

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Chết


-

Gồm 2 thành phần cơ bản:
+ Lõi axit nuclêic (chứa AND hoặc ARN): hệ gen.
+ Vỏ protein (capsit) được cấu tạo từ các đơn vị protein (capsôme): bảo vệ
lõi.
- Phức hợp gồm lõi axit nuclêic và vỏ capsit được gọi là nuclêôcapsit.

- Một số virus còn có vỏ bao bên ngoài vỏ capsit gọi là vỏ ngoài có các gai
glicôprôtêin.
Câu 3: Hình thái của virus
Virus chưa có cấu tạo tế bào nên virus sống kí sinh bắt buộc trong tế bào chủ, virus
ngoài tế bào chủ được gọi là hạt virus hay virion. Dựa vào hình thái ngoài của
virus, người ta chia virus làm 3 loại:
- Cấu trúc xoắn: capsôme sắp xếp theo chiều xoắn của axit nuclêic.
- Cấu trúc khối: capsôme sắp xếp theo hình khối đa diện vs 20 mặt là  đều.
- Cấu trúc hỗn hợp.
Câu 4: Các đặc điểm của virus
- Kí sinh nội bào bắt buộc. Trong tế bào vật chủ, virus hoạt động như là 1 thể
sống; ngoài tế bào chúng lại như một thể vô sinh.
- Kích thước vô cùng nhỏ, chỉ thấy được dưới kính hiển vi điện tử.
- Hệ gen chỉ chứa một loại axit nuclêic: AND hoặc ARN.
Câu 5: Phân loại virus: dựa vào vật chủ, chia làm 3 loại:
- Virus ở người và động vật: hệ gen chứa AND hoặc ARN
- Virus ở sinh vật: hệ gen chứa ADN
- Virus ở thực vật: hệ gen chứa ARN
-------------------------------------------------BÀI 30: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUS TRONG TẾ BÀO CHỦ

Câu 1: Trình bày chu trình nhân lên của virus.
Bao gồm 5 giai đoạn:
- Sự hấp phụ: Virus bám vào tế bào chủ nhờ virus có thụ thể tương thích vs
thụ thể bề mặt của tế bào chủ.
- Xâm nhập
+ Phagơ: dùng enzim lizôzim phá hủy thành tế bào để bơm axit nuclêic
vào tế bào chất, phần vỏ thì để ngoài.
+ Đối vs virus động vật: đưa cả nuleocapsit vào tế bào chất, sau đó “cởi
bỏ” để giải phóng axit nuclêic.
- Sinh tổng hợp: Virus sử dụng enzim và nguyên liệu để tạo virus hoàn chỉnh.

- Phóng thích: Virus phá vỡ tế bào chủ và ồ ạt chui ra ngoài.
 Virus nhân lên làm tan tế bào gọi là chu trình tan.
 Virus ôn hòa: bộ gen của virus gắn vào NST của tế bào, tế bào vẫn sinh trưởng
bình thường.
 Virus độc: các virus hoạt động,  làm tan tế bào VK, trong quá trình tan.
 Khi có một tác động nên ngoài (tia tử ngoại) có thể chuyển virus ôn hòa thành
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


virus độc làm tan tế bào.
Câu 2: HVI là gì? Thế nào là VSV cơ hội và bệnh cơ hội?
- HIV/AIDS là virus gây suy giảm miễn dịch ở người. Chúng có khả năng
gây nhiễm và phá hủy 1 số tế bào của hệ thống miễn dịch. Sự giảm số
lượng các tế bào này sẽ làm mất khả năng miễn dịch của cơ thể.
- Các VSV lợi dụng lúc cơ thể suy giảm miễn dịch tấn công gây bệnh được
gọi là VSV cơ hội.
- Các bệnh do chúng gây ra được gọi là bệnh cơ hội.
Câu 3: Trình bày ba giai đoạn phát triển của bệnh HIV/AIDS
- Giai đoạn sơ nhiễm (giai đoạn cửa sổ): kéo dài 2 – 3 tháng. Biểu hiện chưa
rõ triệu chứng, có thể sốt nhẹ.
- Giai đoạn không triệu chứng (1 – 10 năm): Một số trường hợp có thể sốt,
tiêu chảy không rõ nguyên nhân… Số lượng tế bào limphô T – CD4 giảm
dần.
- Giai đoạn biểu hiện triệu chứng AIDS: có triệu chứng điển hình của AIDS
do VSV cơ hội xâm nhiễm vào cơ thể → các bệnh cơ hội xuất hiện… kết
quả là cơ thể chết do tê liệt và điên dại.

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí




×