Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Đáp án trắc nghiệm luật ngân hàng el25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.25 KB, 84 trang )

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM LUẬT NGÂN HÀNG El25
1. Ban kiểm sốt của tổ chức tín dụng cổ phần có ít nhất:
- (S): 2 thành viên
- (S): 4 thành viên
- (Đ): 3 thành viên
- (S): 5 thành viên
2. Bảo lãnh ngân hàng:
- (S): Có thể do các TCTD hoặc các tổ chức, cá nhân khác thực hiện
- (S): Là một hình thức bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
- (Đ): Là hình thức cấp tín dụng của TCTD
- (S): Chịu sự điều chỉnh trực tiếp của pháp luật dân sự
3. Các biện pháp bảo đảm tiền vay của TCTD?
- (S): Chỉ bao gồm biện pháp cầm cố, thế chấp tài sản của khách hàng vay, bảo lãnh của
bên thứ ba
- (Đ): Là việc tổ chức tín dụng áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở
kinh tế và pháp lý để thu hồi được các khoản nợ đã cho khách hàng vay
- (S): Có thể được thỏa thuận bằng lời nói giữa các chủ thể tham gia hợp đồng tín dụng
- (S): Được thực hiện theo quy định của pháp luật ngân hàng
4. Các nguyên tắc pháp lý trong quan hệ cho vay giữa TCTD với khách hàng bao
gồm:
- (S): TCTD chỉ được quyền đòi tiền cho vay khi đến hạn trong hợp đồng tín dụng
- (Đ): Nguyên tắc sử dụng vốn vay đúng mục đích thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng,
ngun tắc hồn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn thỏa thuận trong hợp đồng tín
dụng
- (S): Đối tượng cho vay là tiền tệ và các loại tài sản khác Nguyên tắc sử dụng vốn vay
đúng mục đích theo thỏa thuận của các bên
5. Cam kết bảo lãnh:
- (Đ): Là cam kết đơn phương bằng văn bản của tổ chức tín dụng hoặc văn bản thỏa thuận
giữa tổ chức tín dụng, khách hàng được bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh
- (S): Chỉ có thể là cam kết đơn phương bằng văn bản của TCTD với bên nhận bảo lãnh
- (S): Chỉ có thể là văn bản thỏa thuận giữa TCTD, khách hàng được bảo lãnh với bên


nhân bảo lãnh
1


- (S): Là cam kết đơn phương bằng lời nói của tổ chức tín dụng hoặc văn bản thỏa thuận
giữa tổ chức tín dụng, khách hàng được bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh
6. Cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay có các chủ thể nào?
- (Đ): Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức hoạt động ngân hàng
- (S): Doanh nghiệp
- (S): Ngân hàng Nhà nước
- (S): Ngân hàng thương mại
7. Chế độ sử dụng tài khoản thanh toán giữa các NHTM qua NHNN và thanh tốn
giữa các doanh nghiệp qua NHTM có những điểm nào giống và khác nhau?
- (S): Giống nhau về quy trình nghiệp vụ nhưng khác nhau về nguyên tắc thực hiên
- (Đ): Giống nhau về nguyên tắc thực hiện nhưng khác nhau về quy trình nghiệp vụ
- (S): Giống nhau về quy chế nhưng khác nhau về thể lệ
- (S): Giống nhau về thể lệ nhưng khác nhau về quy chế
8. Chi nhánh của Ngân hàng Nhà nước:
- (Đ): Được lập ở 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
- (S): Có tư cách pháp nhân
- (S): Được lập ở những tỉnh, thành phố lớn
- (S): Không được tiến hành hoạt động nghiệp vụ ngân hàng
9. Chính sách tiền tệ quốc gia là:
- (S): Bộ phận của chính sách đối nội và đối ngoại của Nhà nước nhằm thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước
- (S): Bộ phận của chính sách kinh tế - tài chính của Nhà nước nhằm giảm thiểu lạm phát
- (S): Bộ phận của chính sách kinh tế - tài chính của Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng
tiền, kiềm chế lạm phát, giúp những Người dân nghèo có cơng ăn việc làm ổn định và
tiếp cận được với nguồn vốn tín dụng của các Ngân hàng
- (Đ): Bộ phận của chính sách kinh tế - tài chính của Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng

tiền, kiềm chế lạm phát, thúc đẩy kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và nâng
cao đời sống của nhân dân
10. Cho thuê tài chính:
- (Đ): Là hoạt động tín dụng trung và dài hạn
- (S): Chỉ do cơng ty cho th tài chính thực hiện
- (S): Có đối tượng tài sản thuê là động sản hoặc bất động sản
2


- (S): Là hoạt động tín dụng ngắn hạn
11. Chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng bao gồm:
- (S): Chủ thể cho vay là các cá nhân, tổ chức, đáp ứng được điều kiện để trở thành chủ
thể cho vay; chủ thể đi vay là tổ chức, cá nhân Việt Nam và tổ chức cá nhân nước ngồi
có nhu cầu vay vốn
- (Đ): Chủ thể cho vay là các TCTD được thành lập và hoạt động tại Việt Nam, đáp ứng
được điều kiện để trở thành chủ thể cho vay, chủ thể đi vay là tổ chức, cá nhân Việt Nam
và tổ chức cá nhân nước ngồi có nhu cầu vay vốn, có đủ điều kiện vay vốn theo quy
định của pháp luật
- (S): Chủ thể cho vay là các TCTD được thành lập và hoạt động tại Việt Nam, đáp ứng
được điều kiện để trở thành chủ thể cho vay; chủ thể đi vay là tổ chức, cá nhân Việt Nam
và tổ chức cá nhân nước ngồi có nhu cầu vay vốn phục vụ cho mục đích kinh doanh
- (S): Chủ thể cho vay tất cả TCTD được thành lập và hoạt động tại Việt Nam, chủ thể đi
vay là tổ chức, cá nhân Việt Nam và tổ chức cá nhân nước ngồi có nhu cầu vay vốn
phục vụ mục đích kinh doanh, tiêu dùng
12. Chủ thể nào chịu trách nhiệm về việc kiểm soát đặc biệt đối với TCTD khi chính
TCTD đó khơng thể giải quyết đuợc khó khăn của mình?
- (S): Bộ Tài chính
- (S): Các TCTD khác
- (Đ): Ngân hàng Nhà nước
- (S): Chính phủ 

13. Chức năng của hệ thống pháp luật ngân hàng?
- (Đ): Cơ sở pháp lý để giải quyết các tranh chấp có thể phát sinh trong lĩnh vực ngân
hàng
- (S): Bảo vệ hoạt động ngân hàng
- (S): Ổn định nền kinh tế - xã hội Việt Nam
- (S): Tạo điều kiện cho Nhà nước thực hiện hoạt động kinh doanh ngân hàng
14. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam bao gồm:
- (S): Các phòng, ban,
- (S): Các Vụ, Cục, các chi nhánh
- (S): Hội sở chính, chi nhánh, văn phịng đại diện và các cơng ty con trực thuộc
- (Đ): Trụ sở chính, chi nhánh, văn phịng đại diện và các tổ chức trực thuộc
15. Cơ cấu tổ chức quản lý của tổ chức tín dụng là công ty cổ phần bao gồm:
3


- (Đ): Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và Tổng giám đốc (Giám
đốc)
- (S): Đại hội đồng cổ đơng, Ban kiểm sốt và Tổng giám đốc (Giám đốc)
- (S): Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và Tổng giám đốc (Giám đốc)
- (S): Hội đồng thành viên, Ban kiểm soát, tổng giám đốc (giám đốc)
16. Cơ sở thiết lập hệ thống tổ chức của Ngân hàng Nhà nước như hiện nay:
- (Đ): Do vị trí pháp lý của Ngân hàng Nhà nước quyết định
- (S): Đáp ứng chức năng quản lý Nhà nước
- (S): Do Ngân hàng Nhà nước là cơ quan ngang bộ nên có cơ cấu tổ chức giống các bộ
khác
- (S): Do Ngân hàng Nhà nước là Ngân hàng Trung ương nên có cơ cấu tổ chức giống
ngân hàng khác  
17. Cơng cụ để Ngân hàng Nhà nước thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia bao gồm:
- (Đ): Tái cấp vốn, lãi suất, dự trữ bắt buộc, tỷ giá hối đối, nghiệp vụ thị trường mở và
các cơng cụ khác

- (S): Tái cấp vốn, dự trữ bắt buộc, lãi suất, mua bán giấy tờ có giá dài hạn, tỷ giá hối
đối và các cơng cụ khác
- (S): Tái cấp vốn, dự trữ bắt buộc, tỷ giá hối đoái và các công cụ khác
- (S): Tái cấp vốn, lãi suất, nghiệp vụ thị trường mở
18. Dấu hiệu nhận biết ngân hàng Trung ương
- (Đ): Tổ chức chịu trách nhiệm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
- (S): Tổ chức kinh doanh tiền tệ
- (S): Tổ chức quản lý quỹ Ngân sách Nhà nước
- (S): Tổ chức thực hiện quản lý nhà nước trong lĩnh vực thương mại
19. Dấu mốc quan trọng của sự phát triển hệ thống pháp luật ngân hàng Việt Nam
là sự ra đời của văn bản pháp luật nào sau đây?
- (Đ): Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước và Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và
Cơng ty tài chính năm 1990
- (S): Luật Các Tổ chức tín dụng
- (S): Luật Ngân hàng Nhà nước
- (S): Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước năm 1990

4


20. Để chuyên biệt hóa hoạt động cũng như tạo điều kiện phát sinh thêm nhiều lợi
nhuận, phân chia lợi ích, Ngân hàng A chuyển đổi thành hai Ngân hàng với hai
phương hướng hoạt động khác nhau. Hoạt động tổ chức lại Ngân hàng A này được
gọi là:
- (S): Hợp nhất tổ chức tín dụng
- (Đ): Chia tổ chức tín dụng
- (S): Sáp nhập tổ chức tín dụng
- (S): Tách Tổ chức tín dụng
21. Để được cấp giấy phép thành lập Tổ chức tín dụng, khơng cần đáp ứng điều
kiện:

- (Đ): Chủ sở hữu được nhiều Người biết đến
- (S): Có điều lệ phù hợp với quy định của pháp luật
- (S): Có vốn điều lệ, vốn được cấp tối thiểu bằng mức vốn pháp định - (S): Người quản
lý, người điều hành, thành viên ban kiểm sốt có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện theo quy
định của pháp luật
22. Để thực hiện thanh toán qua ngân hàng, khách hàng phải có những điều kiện gì?
- (S): Khách hàng phải có tài khoản ở ngân hàng
- (S): Khách hàng phải có tài khoản ở ngân hàng, tài khoản phải có đủ số dư để thực hiện
chi trả và phải có quy chế thanh toán do NHNN ban hành
- (Đ): Khách hàng phải có tài khoản ở ngân hàng, tài khoản phải có đủ số dư để thực hiện
chi trả, nếu không phải được ngân hàng cấp cho một hạn mức thấu chi nhất định và phải
có quy chế thanh tốn do NHNN ban hành
- (S): Khách hàng phải có tài khoản ở ngân hàng, tài khoản phải có đủ số dư để thực hiện
chi trả, nếu không phải được ngân hàng cấp cho một hạn mức thấu chi nhất định.
23. Để tiến hành hoạt động kinh doanh vàng miếng, TCTD khơng phải đáp ứng điều
kiện sau:
- (Đ): Có nhân viên được đào tạo nghiệp vụ kinh doanh vàng
- (S): Có đăng ký hoạt động kinh doanh vàng
- (S): Có mạng lưới chi nhánh từ 5 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trở lên
- (S): Có vốn điều lệ từ 3.000 tỷ đồng trở lên
24. Để tiến hành hoạt động kinh doanh vàng miếng, TCTD không phải đáp ứng điều
kiện sau:
- (Đ): Bao gồm tất cả các phương án
- (S): Có đăng ký hoạt động kinh doanh vàng
5


- (S): Có mạng lưới chi nhánh từ 5 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trở lên
- (S): Có vốn điều lệ từ 3.000 tỷ đồng trở lên
25. Để trở thành chủ thể đi vay, khách hàng không phải đáp ứng điều kiện sau:

- (S): Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết
- (S): Có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp
- (Đ): Có Người đứng ra bảo lãnh cho khoản vay của mình tại TCTD
- (S): Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự
theo quy định của pháp luật
26. Dịch vụ thanh tốn khơng bao gồm các hình thức:
- (Đ): Thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt giữa người chi trả và Người thụ hưởng
- (S): Hoạt động cung ứng các phương tiện thanh toán
- (S): Thực hiện các giao dịch thanh toán trong nước và quốc tế theo sự ủy nhiệm của
khách hàng
- (S): Thực hiện việc thu hộ hoặc chi hộ cho các chủ thể có nhu cầu
27. Điểm khác biệt căn bản giữa tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn là gì?
- (Đ): Tiền gửi khơng kỳ hạn có thể rút được bất cứ lúc nào kể cả khi TCTD đóng cửa,
trong khi tiền gửi có kỳ hạn chỉ rút đưoc khi đến hạn
- (S): Tiền gửi khơng kỳ hạn có thể rút được bất cứ lúc nào kể cả khi TCTD đóng cửa,
trong khi tiền gửi có kỳ hạn có thể rút được bất cứ lúc nào khi TCTD mở cửa
- (S): Tiền gửi khơng kỳ hạn có thể rút được bất cứ lúc nào TCTD mở cửa, trong khi tiền
gửi định kỳ chỉ rút được khi đến han
- (S): Tiền gửi khơng kỳ hạn có thể rút được bất cứ lúc nào, trừ khi TCTD đóng cửa,
trong khi tiền gửi có kỳ hạn chỉ rút được khi đến hạn
28. Điểm khác biệt cơ bản nào giữa Ngân hàng thương mại và Ngân hàng chính
sách?
- (Đ): Mục tiêu hoạt động
- (S): Đều do Nhà nước thành lập
- (S): Hoạt động ngân hàng
- (S): Phạm vi hoạt động
29. Điều khoản thường lệ trong hợp đồng tín dụng:
- (S): Bao gồm điều khoản về điều kiện vay, mục đích sử dụng vốn vay, phương thức cho
vay, số vốn vay
6



- (Đ): Là các điều khoản mà các bên thỏa thuận hoặc khơng thỏa thuận thì hợp đồng vẫn
phát sinh hiệu lực
- (S): Bao gồm điều khoản về lãi suất, thời hạn cho vay, hình thức bảo đảm, giá trị tài sản
bảo đảm, phương thức trả nợ và những cam kết khác được các bên thỏa thuận
- (S): Là những điều khoản phải có trong hợp đồng, có nó hợp đồng mới phát sinh hiệu
lực
30. Định nghĩa hoạt động ngân hàng thường được pháp luật các quốc gia trên thế
giới xây dựng theo phương pháp:
- (S): Định nghĩa chính xác hoạt động ngân hàng là gì
- (S): Mơ tả bản chất của hoạt động ngân hàng
- (Đ): Liệt kê những hoạt động mà quốc gia đó chấp nhận coi là hoạt động ngân hàng
- (S): Mô tả dấu hiệu của hoạt động ngân hàng
31. Đối tượng chiết khấu bao gồm:
- (Đ) Các công cụ chuyển nhượng và các GTCG thỏa mãn những điều kiện đươc chiết
khấu
- (S): Các công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác được phát hành hợp pháp theo
quy định của pháp luật Việt Nam, pháp luật của nước phát hành hoặc tập quán thương
mại quốc tế phù hợp với pháp luật Việt Nam;
- (S): Hối phiếu đòi nợ; Hối phiếu nhận nợ; Séc; Các loại công cụ chuyển nhượng khác
được chiết khấu theo quy định của pháp luật
- (S):Tín phiếu Ngân hàng Nhà nước; Trái phiếu Chính phủ; Trái phiếu được Chính phủ
bảo lãnh, Trái phiếu Chính quyền địa phương, Kỳ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi,
trái phiếu do tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phát hành theo quy định
của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu do tổ chức khác phát
hành và được chiết khấu theo quy định của pháp luật hiện hành.
32. Đối tượng được huy động vốn thông qua vay vốn của Ngân hàng Nhà nước:
- (Đ): TCTD là ngân hàng, TCTD phi ngân hàng, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài
- (S): Ngân hàng thương mại, Ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã

- (S): Tất cả các loại hình TCTD theo quy định của pháp luật
- (S): TCTD là ngân hàng, Tổ chức tài chính vi mơ
33. Đối tượng kinh doanh của hoạt động ngân hàng là:
- (S): Dịch vụ
- (S): Đồ dùng gia đình
- (Đ): Tiền tệ
7


- (S): Hàng hóa
34. Gia hạn nợ vay là:
- (S): Việc TCTD chấp thuận thay đổi kỳ hạn trả nợ gốc và/hoặc lãi vốn vay trong phạm
vi thời hạn cho vay đã thỏa thuận trước đó trong hợp đồng tín dụng, mà kỳ hạn trả nợ
cuối cùng không thay đổi
- (S): Việc TCTD điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ vay đối với các khoản nợ vay của
khách hàng
- (Đ): Việc tổ chức tín dụng chấp thuận kéo dài thêm một khoảng thời gian trả nợ gốc và/
hoặc lãi vốn vay, vượt quá thời hạn cho vay đã thỏa thuận trước đó trong hợp đồng tín
dụng
- (S): Việc tổ chức tín dụng chấp thuận kéo dài thêm một khoảng thời gian trả nợ gốc
vượt quá thời hạn cho vay đã thỏa thuận trước đó trong hợp đồng tín dụng
35. Giải thể TCTD không thể xảy ra trong trường hợp:
- (Đ): Sau khi chấm dứt kiểm soát đặc biệt, TCTD vẫn lâm vào tình trạng phá sản
- (S): Bị thu hồi giấy phép
- (S): Khi hết thời hạn hoạt động không xin gia hạn/ xin gia hạn nhưng không được
NHNN chấp thuận bằng văn bản
- (S): Tự nguyện xin giải thể khi có khả năng thanh tốn hết nợ và được NHNN chấp
thuận bằng văn bản
36. Giao dịch cho thuê tài chính phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây?
- (Đ): Tổng số tiền thuê một tài sản quy định tại hợp đồng cho thuê tài chính ít nhất phải

bằng giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng.
- (S): Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bên thuê được quyền mua tài sản cho
thuê theo giá trị thực tế của tài sản cho thuê tại thời điểm mua lại
- (S): Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bên thuê phải trả lại tài sản thuế cho
bên cho thuê
- (S): Thời hạn cho thuê một tài sản phải ít nhất bằng 70% thời gian cần thiết để khấu hao
tài sản cho thuê đó
37. Giấy tờ có giá do TCTD phát hành bao gồm:
- (Đ): Kỳ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu
- (S): Cổ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, chứng chỉ tiền gửi dài hạn.
- (S): Cổ phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu
- (S): Giấy tờ có giá ngắn hạn, kỳ phiếu, trái phiếu
38. Giới hạn cấp tín dụng đối với một khách hàng của Ngân hàng thương mại
8


- (Đ):15% vốn tự có của NHTM
- (S): 25% vốn tự có của NHTM
- (S): 50% vốn tự có của NHTM
- (S): 70% vốn tự có của NHTM
39. Hãng taxi X đầu tư 200 xe ô tô 04 chỗ ngồi để mở rộng hoạt động kinh doanh. Để
có nguồn vốn thực hiện hoạt động đầu tư vào lĩnh vực khác, hãng taxi X đến cơng ty
cho th tài chính M cấp tín dụng dưới hình thức cho th tài chính cho mình, theo
đó, CTCTTC( Cơng ty cho th tài chính M) sẽ mua 200 xe ô tô 04 chỗ ngồi của
hãng taxi X, sau đó cho hãng taxi X thuê lại. Đây là hình thức cho th tài chính
nào?
- (S): Cho th tài chính khơng hồn trả tài sản th
- (S): Cho thuê tài chính liên kết
- (S): Cho thuê tài chính thơng thường
- (Đ) Mua và cho th lại

40. Hiện nay TCTD có thể thực hiện những hình thức kinh doanh ngoại hối cơ bản
nào?
- (S): Giao dịch giao ngay, giao dịch kỳ hạn, giao dịch hoán đổi, giao dịch quyền chọn và
giao dịch giao sau
- (S): Giao dịch giao ngay, giao dịch kỳ hạn, giao dịch hoán đổi, thanh toán và hỗ trợ đầu
tư bằng ngoại tệ
- (Đ): Giao dịch hối đoái, thanh toán và hỗ trợ đầu tư bằng ngoại hối, huy động vốn bằng
ngoại tệ, cấp tín dụng bằng ngoại tệ.
- (S): Giao dịch giao ngay, giao dịch kỳ hạn, huy động vốn bằng ngoại tệ, cấp tín dụng
bằng ngoại tệ
41. Hình thức thanh tốn thơng qua thư tín dụng có thể sử dụng trong những tình
huống nào?
- (Đ) Trong trường hợp hai bên mua và bán hàng hóa khơng tín nhiệm lẫn nhau
- (S): Trong trường hợp hai bên cung ứng dịch vụ khơng tín nhiệm lẫn nhau
- (S): Trong trường hợp hai bên cung ứng dịch vụ tín nhiệm lẫn nhau
- (S): Trong trường hợp hai bên mua và bán hàng hóa tín nhiệm lẫn nhau
42. Hoạt động cấp tín dụng của TCTD khơng có đặc trưng nào sau đây:
- (S): Ln dựa trên sự tín nhiệm về khả năng hồn trả mà TCTD dành cho bên được cấp
tín dụng
- (Đ): Chịu sự điều chỉnh trực tiếp của Bộ luật Dân sự
9


- (S): Nguồn vốn chủ yếu mà TCTD sử
dụng để cấp tín dụng cho khách hàng là nguồn vốn huy động
- (S): TCTD phải được hồn lại vốn tín dụng đã cấp sau một khoảng thời gian theo thỏa
thuận
43. Hoạt động chiết khấu GTTD của TCTD được thực hiện dưới pháp lý là 
- (Đ): Hợp đồng chiết khấu công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác
- (S): Hợp đồng bảo lãnh ngân hàng

- (S): Hợp đồng bao thanh toán
- (S): Hợp đồng tín dụng
44. Hoạt động chiết khấu GTCG (Giấy tờ có giá) của TCTD (Tổ chức tín dụng) khác
gì với hoạt động chiết khấu GTCG của NHNN?
-(Đ): Mục đích thực hiện hoạt động khác nhau
- (S): Bản chất của hoạt động khác nhau
- (S): GTCG được chiết khấu khác nhau
- (S): Pháp luật điều chỉnh khác nhau
45. Hoạt động chủ yếu của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là:
- (Đ): Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
- (S): Cho doanh nghiệp vay vốn
- (S): Nhận khiếu nại của người dân về lĩnh vực ngân hàng
- (S): Nhận tiền gửi của công chúng
46. Hoạt động giám sát hệ thống ngân hàng của Ngân hàng Nhà nước:
- (S): Có đối tượng là bất kỳ doanh nghiệp nào được thành lập và hoạt động tại Việt Nam
- (Đ): Thuộc về chức năng của Ngân hàng Trung ương
- (S): Được thực hiện khi có khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực ngân hàng
- (S): Khơng có sự hỗ trợ của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền và tổ chức khác
47. Hoạt động ngân hàng mang đặc trưng nào sau đây?
- (Đ): Hoạt động ngân hàng có tính chun mơn nghiệp vụ cao
- (S): Bất kỳ chủ thể nào có nguyện vọng cũng có thể thực hiện hoạt động ngân hàng
- (S): Bộ Công thương là cơ quan quản lý Nhà nước đối với chủ thể thực hiện hoạt động
ngân hàng
- (S): Đối tượng kinh doanh của hoạt động ngân hàng là hàng hóa, dịch vụ
10


48. Hoạt động ngân hàng thường được thể hiện ra bởi một, hoặc một số các hoạt
động nào sau đây?
- (Đ): Nhận tiền gửi từ cơng chúng cấp tín dụng, cung cấp dịch vụ hỗ trợ thanh toán,

chuyển đổi tiền tệ, các nghiệp vụ khác
- (S): Cho vay
- (S): Đổi tiền
- (S): Nhận tiền gửi từ cá nhân
49. Hoạt động ngoại hối của các tổ chức tín dụng được phép theo quy định của pháp
luật hiện hành là:
- (Đ): Hoạt động kinh doanh ngoại hối, cung ứng dịch vụ ngoại hối của TCTD được phép
với Người cư trú, người không cư trú trong giao dịch vãng lai, giao dịch vốn và các giao
dịch khác liên quan đến ngoại hối trên thị trường trong nước và quốc tế
- (S): Hoạt động kinh doanh ngoại hối
- (S): Hoạt động kinh doanh ngoại hối, cung ứng dịch vụ ngoại hối cho cá nhân, tổ chức
trong các giao dịch liên quan đến ngoại hối trên thị trường trong nước và quốc tế
- (S): Hoạt động mua bán ngoại hối, hoạt động kinh doanh ngoại hối và các hoạt động
ngoại hối khác
50. Hoạt động phát hành tiền:
- (S): Không bao gồm hoạt động phát hành tiền mẫu và tiền lưu niệm
- (S): Là hoạt động phát hành tiền cho lưu thông
- (Đ): Chỉ do duy nhất Ngân hàng Nhà nước thực hiện
- (S): Được thực hiện khi có nhu cầu của nền kinh tế
51. Hoạt động quản lý ngoại hối và hoạt động ngoại hối của Ngân hàng Nhà nước
không bao gồm hoạt động:
- (Đ): Kinh doanh vàng
- (S): Quản lý ngoại hối và việc sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam theo quy định
của pháp luật
- (S): Tổ chức và phát triển thị trường ngoại tệ
- (S): Tổ chức, quản lý, tham gia thị trường ngoại tệ liên ngân hàng
52. Hoạt động thanh tra ngân hàng của Ngân hàng Nhà nước:
- (Đ): Nhằm phát hiện và xử lý, ngăn chặn và phòng ngừa các hành vi vi phạm pháp luật
ngân hàng
- (S): Chỉ áp dụng với các Tổ chức tín dụng hoạt động ngân hàng

11


- (S): Chỉ tuân theo quy định của pháp luật Ngân hàng
- (S): Thuộc về chức năng của Ngân hàng Trung ương
53. Hoạt động tín dụng của Ngân hàng
Nhà nước không được thực hiện trong trường hợp sau:
- (Đ): Bảo lãnh cho Tổ chức tín dụng vay vốn trong nước
- (S): Cho vay đối với Tổ chức tín dụng tạm thời mất khả năng chi trả
- (S): Tái cấp vốn cho Tổ chức tín dụng
- (S): Tạm ứng cho Ngân sách Trung ương để xử lý thiếu hụt tạm thời quỹ ngân sách Nhà
nước theo quyết định của Tổ chức tín dụng
54. Hội đồng thành viên tồn tại ở mơ hình tổ chức tín dụng là:
- (S): Cơng ty cổ phần
- (Đ) Công ty TNHH 2 thành viên trở lên
- (S): Công ty TNHH 1 thành viên
- (S): Hợp tác xã
55. Hợp đồng cấp bảo lãnh khơng có đặc điểm sau:
- (Đ): Thể hiện cam kết đơn phương bằng văn bản của tổ chức tín dụng hoặc văn bản
thỏa thuận giữa tổ chức tín dụng, khách hàng được bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh về
việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng
không thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh
- (S): Phải thể hiện dưới hình thức văn bản
- (S): Phải tuân theo các quy định của pháp luật ngân hàng
56. Hợp đồng tín dụng được coi là có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết nếu thỏa mãn
đầy đủ các điều kiện sau:
- (S): Chủ thể ký hợp đồng có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi; Nội dung của
hợp đồng không trái với các quy định của pháp luật
- (S): Chủ thể ký hợp đồng có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi, Việc ký hợp
đồng tín dụng phải trên cơ sở sự tự do ý chí của các bên, khơng có sự lầm lẫn, gian dối

hoặc cưỡng bức khi ký kết.
- (Đ): Chủ thể ký hợp đồng có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi; Nội dung của
hợp đồng không trái với các quy định của pháp luật; Việc ký hợp đồng tín dụng phải trên
cơ sở sự tự do ý chí của các bên, khơng có sự lầm lẫn, gian dối hoặc cuống bức khi ký
kết.

12


- (S): Nội dung của hợp đồng không trái với các quy định của pháp luật; Việc ký hợp
đồng tín dụng phải trên cơ sở sự tự do ý chí của các bên, khơng có sự lầm lẫn, gian dối
hoặc cưỡng bức khi ký kết.
57. Hợp đồng tín dụng:
- (S): Là hình thức pháp lý của quan hệ cấp tín dụng giữa TCTD và khách hàng
- (S): Là hình thức pháp lý của quan hệ cho vay giữa các chủ thể với nhau trong dân sự
- (Đ): Là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa tổ chức tín dụng với các tổ chức, cá nhân có đủ
điều kiện do luật định, theo đó tổ chức tín dụng ứng trước một số tiền cho bên vay sử
dụng trong một thời gian nhất định, theo mục đích đã thỏa thuận với điều kiện có hồn trả
dựa trên sự tín nhiệm
- (S): Là sự thỏa thuận giữa TCTD với khách hàng có đủ điều kiện do luật định dưói dạng
văn bản hoặc miệng, theo đó, TCTD ứng trưởc một số tiền cho bên vay sử dụng trong
một thời gian nhất định, theo mục đích đã thỏa thuận với điều kiện có hồn trả dựa trên
sự tín Nhiệm
58. Huy động vốn bằng vay vốn của các TCTD, tổ chức tài chính khác:
- (Đ): Là giao dịch mà TCTD thực hiện giao hoặc cam kết giao cho TCTD khác một
khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định với ngun
tắc có hồn trả cả gốc và lãi
- (S): Có đối tượng cho vay, đi vay bao gồm tất cả các loại hình TCTD theo quy định của
pháp luật hiện hành
- (S): Được thực hiện bất cứ khi nào TCTD có nhu cầu cần vốn

- (S): Là nguồn vốn lớn và quan trọng để TCTD thực hiện các hoạt động kinh doanh khác
59. Khi thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng, Ngân hàng Nhà nước sẽ:
- (Đ): Giảm mức dự trữ bắt buộc
- (S): Tăng mức dự trữ bắt buộc
- (S): Tăng mức dự trữ bắt buộc sau đó giảm mức dự trữ bắt buộc.
- (S): Yêu cầu các Tổ chức tín dụng mua giấy tờ có giá thông qua thị trường mở
60. Khi thực hiện giao dịch cho vay, đi vay, các TCTD phải đảm bảo nguyên tắc nào
sau đây?
- (Đ): Đáp ứng đủ các điều kiện tham gia giao dịch cho vay, đi vay mà pháp luật quy định
- (S): Bên vay có thể hồn trả tồn bộ số tiền nợ khi nào có đủ nguồn vốn để trả
- (S): Có thể thực hiện tại chi nhánh của TCTD
- (S): Nhằm bù đắp thiếu hụt nguồn vốn tạm thời cho TCTD
61. Lãnh đạo và điều hành Ngân hàng Nhà nước do:
13


- (Đ): Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
- (S): Bộ trưởng Ngân hàng Nhà nước thực hiện
- (S): Chính phủ
- (S): Hội đồng quản trị và Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thực hiện
62. Luật các TCTD có những quy định nào về an toàn đối với hoạt động của
NHTM?
- (Đ): NHTM phải lập quỹ dự trữ bắt buộc, quỹ dự trịng rủi ro và duy trì các tỷ lệ an toàn
theo quy định
- (S): NHTM phải lập quỹ dự trữ bắt buộc theo quy định.
- (S): NHTM phải lập quỹ dự trữ bắt buộc và duy trì các tỷ lệ an toàn theo quy định
- (S): NHTM phải lập quỹ dự trữ bắt buộc và quỹ dự phòng rủi ro theo quy định.
63. Mơ hình hệ thống ngân hàng một cấp tồn tại tới năm nào?
- (Đ): 1990
- (S): 1951

- (S): 1975
- (S): 2010
64. Ngân hàng Nhà nước thực hiện hoạt động tín dụng đối với:
- (Đ): Chính phủ và các Tổ chức tín dụng
- (S): Các cơ quan Nhà nước
- (S): Các Tổ chức tín dụng nhằm mục đích kinh doanh thu lợi nhuận
- (S): Tất cả các tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế khi có nhu cầu
65. Ngân hàng Nhà nước cho các TCTD vay vốn thơng qua phương thức
- (Đ): Cho vay có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá
- (S): Cấp vốn cho TCTD
- (S): Chiết khấu giấy tờ có giá
- (S): Tái chiết khấu GTCG
66. Ngân hàng Nhà nước thực hiện tái cấp vốn cho các Tổ chức tín dụng khơng
thơng qua hình thức nào sau đây?
- (Đ): Cho th tài chính.
- (S): Chiết khấu giấy tờ có giá
- (S): Cho vay có bảo đảm bằng hồ sơ tín dụng
14


- (S): Cho vay có đảm bảo bằng cầm cố giấy tờ có giá
67. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có các vị trí pháp lý như sau:
- (Đ): Cơ quan ngang bộ của Chính phủ, Ngân hàng Trung ương của nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam
- (S): Cơ quan của Bộ tài chính
- (S): Cơ quan trực thuộc Quốc hội
- (S): Ngân hàng của Chính phủ
68. Ngân hàng Trung ương không phải là:
- (Đ): Tổ chức mở tài khoản thanh toán cho cá nhân, tổ chức
- (S): Tổ chức chịu trách nhiệm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia

- (S): Tổ chức có quyền phát hành đồng tiền quốc gia
- (S): Tổ chức đảm bảo sự ổn định của hệ thống ngân hàng
69. Ngân hàng, Kho bạc nhà nước phục vụ bên trả tiền khi nhận được ủy nhiệm chi
của khách hàng nộp vào cần:
- (Đ): Kiểm tra thủ tục lập ủy nhiệm chi, số dư tài khoản tiền gửi của khách hàng trước
khi thực hiện thanh toán
- (S): Kiểm tra thủ tục lập ùy nhiệm chi và kiểm tra xem bên chi trả có tài khoản ở ngân
hàng, KBNN hay không
- (S): Kiểm tra thủ tục lập ủy nhiệm chi, kiểm tra xem bên thụ hưởng có tài khoản ở ngân
hàng, KBNN hay khơng
- (S): Kiểm tra xem bên thụ hưởng có đủ số dư trên tài khoản ở Ngân hàng, KBNN hay
không
70. Nghiệp vụ nào sau đây không phải là hoạt động ngân hàng?
- (Đ): Nhận thừa kế tài sản.
- (S): Cấp tín dụng
- (S): Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản
- (S): Nhận tiền gửi 
71. Nhận định nào cho thấy ý nghĩa đầy đủ nhất của dịch vụ thanh toán qua tài
khoản trong đời sống kinh tế - xã hội cũng như trong hoạt động của khách hàng và
ngân hàng?
- (Đ): Giúp tiết kiệm chi phí lưu thơng tiền mặt, thúc đẩy thanh tốn và chu chuyển hàng
hóa nhanh, giúp hoạt động thanh toán của khách hàng được thực hiện nhanh chóng, an
15


tồn, thuận tiện, giúp Ngân hàng có thêm nguồn vốn thực hiện hoạt động kinh doanh, mở
rộng khả năng cung ứng tín dụng cho nền kinh tế
- (S): Giúp hoạt động thanh toán của khách hàng được thực hiện nhanh chóng, an tồn và
thuận tiện, giúp ngân hàng có thể huy động vốn tạm thời nhàn rỗi của khách hàng vào
mục đích cho vay nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung

- (S): Giúp tiết kiệm chi phí lưu thơng tiền mặt, thúc đẩy thanh tốn và chu chuyển hàng
hóa nhanh góp phần phát triển kinh tế - xã hội.
- (S): Góp phần giảm áp lực tiền mặt đối với nền kinh tế, qua đó nhà nước có khả năng
kiểm soát lạm phát tốt hơn
72. Nhận định nào đúng về Bảo hiểm tiền gửi?
- (Đ): Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam là tổ chức tài chính Nhà nước, hoạt động khơng vì
mục tiêu lợi nhuận.
- (S): Mục đích hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi là bảo vệ quyền lợi cho tổ chức tham gia
bảo hiểm tiền gửi
- (S): Phí bảo hiểm tiền gửi do tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi và khách hàng chi trả
- (S): Việc tham gia bảo hiểm tiền gửi là quyền của các TCTD Việt Nam và chi nhánh
ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Viêt Nam.
73. Nhận định nào đúng vể tổ chức tín dụng là ngân hàng:
- (Đ): Ngân hàng là tổ chức tín dụng hồn thiện nhất, có khả năng cung cấp tất cả các
hình thức dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế
- (S): Bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã thực
hiện hoạt động ngân hàng với mục đích kinh doanh thu lợi nhuận.
- (S): Chỉ bao gồm Ngân hàng thương mại và Ngân hàng chính sách
- (S): Được phép thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng vì mục tiêu kinh doanh thu lợi
nhuận.
74. Nhận định nào khơng chính xác đối với các hoạt động kinh doanh khác của
TCTD?
- (Đ): TCTD được thực hiện các hoạt động kinh doanh khác nếu có nhu cầu
- (S): Hoạt động kinh doanh khác sẽ giúp TCTD tối đa hóa lợi nhuận trên cơ sở đảm bảo
hoạt động ngân hàng đúng pháp luật
- (S): Nhu cầu về các sản phẩm tài chính hỗn hợp ngày càng gia tăng, địi hỏi TCTD cần
thực hiện hoạt động kinh doanh khác để đáp ứng cho nền kinh tế
- (S): TCTD tiến hành các hoạt động khác nhằm hỗ trợ cho hoạt động chính là hoạt động
ngân hàng
75. Nhận định nào không phản ánh đúng hoạt động cho vay của TCTD?

16


- (S): Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó TCTD giao cho khách hàng sử dụng một
khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với ngun tắc
có hồn trả cả gốc và lãi
- (S): Chủ thể cho vay là các TCTD
- (Đ) Hình thức pháp lý của quan hệ cho vay là hợp đồng cho vay
- (S): Nguồn vốn cho vay chủ yếu từ nguồn vốn tín dụng
76. Nhận định nào sau đây khơng đúng về hình thức huy động vốn bằng vay của các
TCTD khác của TCTD?
- (Đ)TCTD thực hiện cho vay, đi vay bằng đồng Việt Nam, bằng ngoại tệ và bằng vàng
- (S): Các bên tự xem xét, thỏa thuận áp dụng phương thức cho vay, đi vay từng lên, theo
hạn mức hoặc theo phương thức khác
- (S): Giao dịch cho vay, đi vay được thực hiện đều phải lập thành hợp đồng cho vay
- (S): Lãi suất cho vay do các TCTD tự thỏa thuận, trừ trường hợp hoạt động ngân hàng
có diễn biến bất thường, NHNN quy định lãi suất cho vay để các TCTD thực hiện
77. Nhận định nào sau đây không đúng về hoạt động huy động vốn thông qua vay
của NHNN?
- (Đ): GTCG được cầm cố có thể là GTCG do TCTD đề nghị vay phát hành
- (S): Giá trị GTCG được sử dụng làm tài sản bảo đảm cho khoản vay cầm cố là tổng giá
trị phát hành của GTCG được tính theo mệnh giá
- (S): Phương thức thực hiện cho vay cầm cố có thể là TCTD giao dịch trực tiếp với
NHNN hoặc giao dịch thông qua hệ thống mạng giao dịch nghiệp vụ thị trường tiền tệ
theo hướng dẫn của NHNN
- (S): Thời hạn cho vay cầm cố dưới 12 tháng và khơng vượt q thời hạn cịn lại của
GTCG đươc cầm cố
78. Nhận định nào sau đây không đúng về tiền gửi tiết kiệm?
- (S): Là khoản tiền của cá nhân được gửi vào tài khoản tiền gửi tiết kiệm, được xác nhận
trên thẻ tiết kiệm, được hưởng lãi theo quy định của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm và

được bảo hiểm theo quy định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi.
- (S): Là khoản tiền để dành của các cá nhân được ký gửi vào TCTD nhằm quản lý cất
giữ hộ hoặc để hưởng lãi theo định kỳ chứ khơng nhằm mục đích để thanh toán
- (Đ): Là khoản tiền đang chờ thanh toán, không phải tiền mà khách hàng để dành, nên
khách hàng gửi tiền có thể rút ra hoặc sử dụng để thanh toán bất kỳ lúc nào theo yêu cầu
- (S): Tiền gửi tiết kiệm có hai loại là tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm
có kỳ hạn
79. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ngân hàng Nhà nước gồm có:
17


- (Đ): Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về tiền tệ và ngân hàng
- (S): Mua bán tiền tệ với cá nhân, tổ chức trong nền kinh tế
- (S): Thực hiện hoạt động tín dụng cho Quốc hội
- (S): Tổ chức, điều hành thị trường hàng hóa
80. NHNN xem xét, quyết định cho vay đặc biệt đối với TCTD trong trường hợp nào
sau đây?
- (Đ): TCTD lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả, đe dọa sự ổn định của hệ thống các
TCTD
- (S): TCTD cần vốn để thực hiện hoạt động kinh doanh
- (S): TCTD có nhu cầu
- (S): TCTD thiếu hụt vốn tạm thời
81. Nội dung nào cho thấy sự khác biệt giữa công ty tài chính và ngân hàng
- (Đ): Cơng ty tài chính không được huy động tiền gửi của cá nhân và cung ứng dịch vụ
thanh toán qua tài khoản
- (S): Chịu sự quản lý của Ngân hàng Nhà nước.
- (S): Được thực hiện hoạt động ngân hàng chính hãng hàng ứng dịch vụ thanh tốn
- (S): Là Tổ chức tín dụng
82. Nội dung nào không phản ánh đúng bản chất của tổ chức tài chính vĩ mơ
- (S): Các khoản tín dụng của Tổ chức tài chính vi mơ có thể khơng cần tài sản bảo đảm

- (S): Là loại hình tổ chức tín dụng chủ yếu thực hiện hoạt động ngân hàng nhằm đáp ứng
yêu cầu của các cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp và doanh nghiệp siêu nhỏ
- (Đ): Thực hiện hoạt động cho thuê tài chính
- (S): Thường được hoạt động trong một địa bàn hẹp.
83. Nội dung nào sau đây không đúng về tài khoản thanh toán?
- (Đ): Trạng thái hoạt động của tài khoản vẫn duy trì ngay cả khi chủ tài khoản để số dư
tài khoản thấp hon mức tối thiểu do tổ chức thanh toán quy định
- (S): Do chủ tài khoản là Người đứng tên mở tài khoản
- (S): Gồm có hai phần là Có và Nợ để phản ánh quá trình giao dịch và trạng thái tài
khoản
- (S): Là tài khoản tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng mở tại ngân hàng để sử dụng
các dịch vụ thanh toán do ngân hàng cung ứng

18


84. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đặc trưng của hoạt động bao thanh
toán?
- (S): Bao thanh tốn là một hình thức cấp tín dụng
- (S): Bao thanh tốn là một hình thức cấp tín dụng ngắn hạn
- (S): Hoạt động bao thanh tốn ln gắn với hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa
bên đuợc bao thanh toán với bên mua hàng
- (Đ): Hoạt động bao thanh toán là một hoạt động kinh doanh của TCTD
85. Nội dung nào sau đây phản ánh dấu hiệu của hệ thống ngân hàng hai cấp ?
- (Đ): Phân định rõ chức năng kinh doanh tiền tệ và quản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân
hàng
- (S): Không phân định rõ chức năng kinh doanh tiền tệ và quản lý nhà nuóc
- (S): Ngân hàng nhà nước cũng kinh doanh tiền tê
- (S): Tổ chức hoạt động ngân hàng thực hiện quản lý nhà nước 
86. Nội dung nào sau đây phản ánh tính chất của hoạt động ngân hàng?

- (Đ): Hoạt động ngân hàng tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro cao
- (S): Hoạt động ngân hàng chứa đựng tính rủi ro giống như các hoạt động kinh doanh
khác
- (S): Hoạt động ngân hàng dễ dàng thưc hiên.
- (S): Hoạt động ngân hàng không tiềm ẩn rủi ro 
87. Nội dung nào thể hiện đầy đủ nhất chức năng của Ngân hàng Nhà nước bao
gồm:
- (S): Ngân hàng Trung ương của nước Việt Nam
- (Đ): Quản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng, Ngân hàng Trung ương của nước Việt
Nam
- (S): Phát hành tiền
- (S): Quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng
88. Pháp luật ngân hàng là sự cụ thể hóa nguyên tắc sau:
- (Đ): Đảm bảo an tồn hệ thống ngân hàng
- (S): Bình đẳng giữa Nhà nước và chủ thể kinh doanh ngân hàng
- (S): Giới hạn quyền tự do kinh doanh của các chủ thể hoạt động ngân hàng
- (S): Thực hiện tốt pháp luật ngân hàng Việt Nam
89. Pháp luật ngân hàng là:
19


- (S): Các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ thương mại
- (S): Các quy tắc xử sự giữa các cá nhân với nhau
- (Đ): Tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội giữa các chủ thể
pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng
- (S): Tổng hợp các quy phạm điều chỉnh các quan hệ xã hội giữa các chủ thể pháp luật
trong lĩnh vực dân sự
90. Phát biểu nào dưới đây là một phát biểu khơng chính xác về vai trị của nghiệp
vụ huy động vốn của TCTD đối với công chúng?
- (Đ): Nghiệp vụ huy động vốn tạo cho công chúng thêm một kênh phân phối và tiết kiệm

tiền
- (S): Nghiệp vụ huy động vốn cung cấp cho công chúng một kênh tiết kiệm và đầu tư
nhằm làm có tiền của họ sinh lợi, tạo cơ hội cho họ có thể gia tăng tiêu dùng trong tương
lai
- (S): Nghiệp vụ huy động vốn cung cấp cho khách hàng một nơi an tồn để họ cất trữ và
tích lũy vốn tạm thời nhàn rỗi
- (S): Nghiệp vụ huy động vốn giúp cho khách hàng có cơ hội tiếp cận với các dịch vụ
khác của TCTD, đặc biệt là dịch vụ thanh toán và dịch vụ tín dụng khi khách hàng cần
vốn cho sản xuất, kinh doanh hoặc cần tiền cho tiêu dùng
91. Phát biểu nào dưới đây là một phát biểu không chính xác về vai trị của nghiệp
vụ huy động vốn đối với hoạt động của TCTD?
- (S): Khơng có nghiệp vụ huy động vốn, TCTD khơng có đủ nguồn vốn tài trợ cho hoạt
động của mình.
- (S): Nghiệp vụ huy động vốn góp phần mang lại nguồn vốn cho TCTD thực hiện các
nghiệp vụ kinh doanh khác
- (Đ): Thông qua nghiệp vụ huy động vốn, TCTD có thể đo lưịng được uy tín cũng như
sự tín nhiệm của khách hàng đối với TCTD, từ đó, TCTD khơng phải lo sợ thiếu vốn hoạt
động
- (S): Nghiệp vụ huy động vốn là nghiệp vụ kinh doanh quan trọng trong các nghiệp vụ
kinh doanh của các TCTD
92. Phát biểu nào trong các phát biểu dưới đây phản ánh chính xác nhất về những
hoạt động mà ngân hàng thương mại được phép thực hiện theo quy định của Luật
Các tổ chức tín dụng?
- (S): Hoạt động huy động vốn, tín dụng, dịch vụ thanh tốn, ngân quỹ
- (S): Hoạt động huy động vốn, tín dụng, dịch vụ thanh toán, ngân quỹ, các hoạt động
khác như góp vốn, mua cổ phần, tham gia thị trường tiền tệ, kinh doanh ngoại hối, kinh
doanh vàng, kinh doanh bất động sản
20




×