Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

De cuong mon hoc 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (566.66 KB, 22 trang )

Giảng viên: Th.S. Nguyễn Thị Kiều Hạnh



NHIỆM VỤ, TÍNH CHẤT, VỊ TRÍ MƠN HỌC
•Nhiệm vụ: chi tiết máy là môn khoa học nghiên cứu về các
phương pháp tính tốn và thiết kế các chi tiết máy có cơng
dụng chung được sử dụng trong các máy và cơ cấu khác nhau.
•Tính chất: mơn học chi tiết máy có sự kết hợp chặt chẽ giữa lí
thuyết với thực nghiệm. Nó mang tính chất lí thuyết ở chỗ vận
dụng các kiến thức toán, vật lý, vẽ kỹ thuật, dung sai lắp ghép,
cơ học lý thuyết, nguyên lý máy, sức bền vật liệu, kim loại học
nhiệt luyện…. để xây dựng cơ sở cho lý thuyết tính tốn lại có tính
chất thực nghiệm ở chỗ dùng những thí nghiệm và thực tiễn đưa
máy vào sản xuất để hoàn thiện những vấn đề thiết kế.
•Vị trí mơn học: chi tiết máy là môn kỹ thuật cơ sở cuối cùng, là
cầu nối giữa kiến thức cơ bản cơ sở và kiến thức chuyên mơn. Chi
tiết máy là mơn cốt lõi từ khóa 2022 (ngành CK, CKC)


ĐỀ CƯƠNG MƠN HỌC
•Tên mơn học: Chi tiết máy
•Mã số mơn học: 207100
•Số tín chỉ: 3
•Tài liệu học tập:
Bài giảng Chi tiết máy – Th.S. Nguyễn Thị Kiều Hạnh
•Tài liệu tham khảo:
[1] Nguyễn Hữu Lộc, Cơ sở thiết kế máy, 2020, NXB ĐHQG
[2] Nguyễn Trọng Hiệp, Chi tiết máy, 2006, NXB Giáo dục Việt Nam



ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
Chương 1: Những vấn đề cơ bản trong thiết kế máy và chi tiết
máy
Chương 2: Các chi tiết máy ghép
Chương 3: Bộ truyền động đai
Chương 4: Bộ truyền động xích
Chương 5: Bộ truyền bánh răng
Chương 6: Trục
Chương 7: Ổ lăn
Chương 8: Một số chi tiết máy, cụm chi tiết máy có cơng dụng
chung khác


ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC
❖Sinh viên vắng quá 20% buổi học sẽ bị
cấm thi
❖Bài tập (Assignments): 15%

❖Seminar/Thi giữa kỳ: 15%
❖Thi cuối kỳ (Terminal exam): 70%


ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC
❑Bài tập:
➢Tuần 15: bài tập viết tay, nộp tại lớp
➢Bài tập nộp sau tuần 15 sẽ bị 0 điểm

❑Thi cuối kỳ:
➢Thời gian: 60 phút
➢Nội dung: tính tốn thiết kế bộ truyền đai, xích, trục, lựa

chọn ổ lăn
➢Được sử dụng tài liệu


CHỦ ĐỀ SEMINAR
1.Tìm hiểu nguyên lý, cấu tạo, phạm vi sử dụng bộ truyền động đai.

2.Tìm hiểu nguyên lý, cấu tạo, phạm vi sử dụng bộ truyền động xích.
3.Tìm hiểu nguyên lý, cấu tạo, phạm vi sử dụng bộ truyền động bánh
răng.

4.Tìm hiểu nguyên lý, cấu tạo, phạm vi sử dụng ổ lăn.
5.Tìm hiểu nguyên lý, cấu tạo, phạm vi sử dụng ổ trượt.
6.Tìm hiểu nguyên lý, cấu tạo, phạm vi sử dụng bộ truyền động trục
vít.
7.Tìm hiểu ngun lý, cấu tạo, phạm vi sử dụng của nối trục.
8.Tìm hiểu nguyên lý, cấu tạo, phạm vi sử dụng của ly hợp và ly hợp
tự động.
8


LƯU Ý
•Mỗi nhóm có 10 SV.
•Tất cả các nhóm (nhóm trưởng) gửi file ppt. bài thuyết
trình cho giảng viên qua email:

•Hạn chót: ngày 01/10/2023.

9



TRÌNH BÀY SEMINAR
SLIDE 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP. HCM

CHỦ ĐỀ
TÊN NHĨM


TRÌNH BÀY SEMINAR
SLIDE 2
Tên các thành viên trong nhóm (có mức đánh giá tỷ lệ
đóng góp)
Ví dụ:
1. Nguyễn Văn A: Nhóm trưởng: 100%

2. Nguyễn Văn B: 100%
3. Nguyễn Văn C: 80%



TRÌNH BÀY SEMINAR
SLIDE 3
Nội dung báo cáo
1.
2.
3.
……



2

TRUYỀN ĐỘNG ĐAI

•Giới thiệu bộ truyền động đai.
•Phân loại
•Ưu, nhược điểm và phạm vi sử dụng
•Vật liệu và kết cấu đai

•Các phương pháp căng đai
•Các dạng hỏng


TRUYỀN ĐỘNG XÍCH

•Giới thiệu bộ truyền động xích
•Phân loại
•Ưu, nhược điểm và phạm vi sử dụng
•Kết cấu xích truyền động

•Vật liệu xích và đĩa xích
•Các dạng hỏng


TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG
•Giới thiệu truyền động bánh răng
•Phân loại

•Ưu, nhược điểm và phạm vi sử dụng

•Thơng số hình học bộ truyền bánh răng

•Vật liệu và nhiệt luyện bánh răng
•Kết cấu và bơi trơn bánh răng
•Các dạng hỏng


TRUYỀN ĐỘNG TRỤC VÍT
•Giới thiệu truyền động trục vít
•Phân loại
•Ưu, nhược điểm và phạm vi sử dụng
•Vật liệu chế tạo trục vít, bánh vít
•Kết cấu và bơi trơn bộ truyền trục vít
•Các dạng hỏng


Ổ LĂN
•Cấu tạo và phân loại ổ lăn
•Ưu, nhược điểm

•Các loại ổ lăn thơng dụng
•Vật liệu chế tạo
•Cấp chính xác chế tạo
•Định vị và lắp ghép ổ lăn
•Bơi trơn và che kín ổ lăn

•Các dạng hỏng


Ổ TRƯỢT

•Cơng dụng, phân loại và kết cấu ổ trượt
•Ưu, nhược điểm và phạm vi sử dụng

•Vật liệu ổ trượt
•Vật liệu bơi trơn

•Các dạng hỏng


NỐI TRỤC
Chỉ giới thiệu về cấu tạo, nguyên lý làm việc và phạm vi sử
dụng.
•Nối trục chặt
➢ Nối trục ống
➢ Nối trục đĩa
•Nối trục bù
➢ Nối trục răng
➢ Nối trục xích
➢ Nối trục di động

➢ Nối trục đàn hồi
19


LY HỢP & LY HỢP TỰ ĐỘNG
Chỉ giới thiệu về cấu tạo, nguyên lý làm việc và phạm vi sử
dụng.
•Ly hợp

➢ Ly hợp ăn khớp

➢ Ly hợp ma sát
•Ly hợp tự động

➢ Ly hợp an toàn
➢ Ly hợp một chiều

20


BÀI TẬP VỀ NHÀ
•7.1
•8.1 đến 8.6, 8.8. đến 8.14
•9.1 đến 9.9
•10.1
•12.1 đến 12.10
•13.3, 13.4, 13.5, 13.6, 13.8, 13.9

21


MỘT SỐ QUY ĐỊNH CẦN THỐNG NHẤT
❑ Sinh viên phải ký tên vào danh sách điểm danh, không giải
quyết trường hợp quên ký vào buổi học sau.
❑ Sinh viên đến lớp trễ sau 30 phút (so với giờ quy định) sẽ bị
tính vắng

❑ Hãy ngừng GV để hỏi khi có thắc mắc hay có vấn đề cần trao
đổi
❑ Đóng góp các ý kiến theo hướng xây dựng, tránh bài xích, chỉ
trích và chê bai

❑ Tích cực tham gia các hoạt động và chia sẻ giữa các thành
viên
❑ Tạm ngừng lướt facebook, điện thoại và hãy để chế độ rung...



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×