Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

8 van11 ls

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.95 KB, 7 trang )

ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN
LỚP: 11

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XVII
TRƯỜNG THPT CHUYÊN CHU VĂN AN - LẠNG SƠN

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề này có 01 trang, gồm 02 câu)

Câu 1 (8,0 điểm)
Nhạc sĩ S. Gu-nơ từng nói:
Năm 20 tuổi, tơi nói: Chỉ có tơi có tài.
Năm 30 tuổi, tơi nói: Tơi và Mơ-da.
Năm 40 tuổi, tơi nói: Mơ-da và tơi.
Cịn bây giờ tơi chỉ nói: Mơ-da.
Cịn thi sĩ Xn Diệu từng khẳng định:
Ta là Một, là Riêng, là Thứ Nhất
Không có chi bè bạn nổi cùng ta
Những phát biểu trên gợi cho anh/ chị suy nghĩ gì về sự khẳng định giá trị cá
nhân của con người.
Câu 2 (12,0 điểm)
Nhà văn Nhật Chiêu từng viết:
Và thơ là cái gì chứ nếu không phải là phiêu lưu?
(Mưa mặt nạ, Nhật Chiêu, NXB Văn hóa-Văn nghệ, tr.42)
Nhà phê bình Đỗ Lai Thúy thì cho rằng:
Mã số của thơ chỉ có thể cất giấu trong và bằng ngôn ngữ.
(Mắt thơ, Đỗ Lai Thúy, NXB Hội nhà văn, tr.25)
Bằng những hiểu biết và trải nghiệm văn học của mình, anh/chị hãy làm sáng
tỏ các ý kiến trên.



----------Hết-----------

1


TRƯỜNG THPT CHUYÊN

MÔN: NGỮ VĂN

CHU VĂN AN - LẠNG SƠN

LỚP: 11
(HDC gồm 06 trang, 02 câu)

HDC ĐỀ ĐỀ XUẤT

I. YÊU CẦU CHUNG
1. Giám khảo cần nắm được nội dung trình bày trong bài làm của thí sinh để đánh giá
một cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm.
2. Cần vận dụng linh hoạt những yêu cầu của Hướng dẫn chấm, nên sử dụng nhiều mức
điểm một cách hợp lý; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo. Thí sinh có thể
làm bài theo nhiều cách khác nhau nhưng đáp ứng được những yêu cầu cơ bản của đề, diễn đạt
tốt (chấp nhận cả những bài làm có cách nhìn nhận vấn đề theo quan điểm riêng khơng
giống với đáp án, với điều kiện phải có căn cứ xác đáng, lí lẽ thuyết phục).
3. Điểm tồn bài để lẻ đến 0,25.
II. YÊU CẦU CỤ THỂ
Câu

Nội dung


Điểm

1

Nhạc sĩ S. Gu-nơ từng nói:
Năm 20 tuổi, tơi nói: Chỉ có tơi có tài.
(8,0
Năm 30 tuổi, tơi nói: Tơi và Mơ-da.
điểm)
Năm 40 tuổi, tơi nói: Mơ-da và tơi.
Cịn bây giờ tơi chỉ nói: Mơ-da.
Cịn thi sĩ Xn Diệu từng khẳng định:
Ta là Một, là Riêng, là Thứ Nhất
Khơng có chi bè bạn nổi cùng ta
Những phát biểu trên gợi cho anh/ chị suy nghĩ gì về sự khẳng định giá
trị cá nhân của con người.
I. Về kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội. Lập luận chặt chẽ, diễn đạt
mạch lạc, trong sáng, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
II. Về kiến thức: Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng luận điểm phải rõ
ràng, lí lẽ và dẫn chứng hợp lí, làm rõ được các ý chính sau:
1. Nêu vấn đề nghị luận

0,5

2. Giải thích

1,5

2



- Ý kiến của nhạc sĩ Gu-nô: theo thời gian, sự từng trải khiến con người trở
nên khiêm nhường hơn khi tự đánh giá về mình.

1,0

- Ý kiến của nhà thơ Xuân Diệu: đặt cái Tôi cá nhân lên cao hơn hết mọi
người, đề cao bản thân ở mức tuyệt đối.
=> Qua việc đặt bản thân trong sự đối sánh với những cá nhân khác, hai ý
kiến đặt ra vấn đề: khẳng định giá trị cá nhân của con người.
- Khẳng định giá trị cá nhân: sự tự đánh giá, nhìn nhận và biểu hiện phẩm
giá, năng lực của bản thân.

0,5

3. Bàn luận, mở rộng vấn đề

4,5

3.1. Con người cần có ý thức khẳng định giá trị cá nhân bởi lẽ:
- Mỗi bản thể đều có giá trị, thương hiệu, cá tính riêng khơng trộn lẫn.

0,5

- Khẳng định giá trị cá nhân là nhu cầu tất yếu ở bậc cao của con người.
3.2. Giá trị cá nhân thể hiện ở:
- Tài năng, phẩm cách, lý tưởng, đóng góp cho xã hội,...

0,5


- Cách nhìn nhận, thể hiện giá trị cá nhân có thể thay đổi theo thời gian, sự
từng trải.
3.3. Khẳng định giá trị cá nhân có ý nghĩa quan trọng:
- Tạo nên sự tự tin; thấu hiểu bản thân.
- Định vị được chỗ đứng, vị trí của mình trong xã hội.
- Thúc đẩy con người phát huy tài năng.

2,5

- Đóng góp tích cực cho cộng đồng.
- ...
3.4. Mở rộng

1,0

- Phê phán thái độ tôn sùng cá nhân thái quá, tâm lí ái kỉ hoặc tự ti, mặc cảm
về bản thân.
- Khẳng định giá trị cá nhân không đồng nghĩa với việc lấy người khác làm
chuẩn mực, tránh rơi vào tâm lí hơn thua.

3


- Sự khẳng định giá trị cá nhân còn phụ thuộc và được quy định bởi bối cảnh
văn hóa, xã hội của mỗi thời đại.
4. Bài học
Thí sinh nêu bài học nhận thức và hành động phù hợp, tích cực.
5. Khẳng định vấn đề nghị luận, liên hệ bản thân


1,0
0,5

Lưu ý: Thí sinh cần kết hợp hài hịa giữa lí lẽ và dẫn chứng minh họa để tăng sức
thuyết phục; nếu thí sinh có suy nghĩ riêng, hợp lí, sáng tạo thì vẫn chấp nhận; chỉ
cho điểm tối đa khi bài làm đạt cả yêu cầu về kĩ năng và kiến thức.
Câu 2
(12,0

Nhà văn Nhật Chiêu từng viết:
Và thơ là cái gì chứ nếu khơng phải là phiêu lưu?

điểm)

(Mưa mặt nạ, Nhật Chiêu, NXB Văn hóa-Văn nghệ, tr.42)
Nhà phê bình Đỗ Lai Thúy thì cho rằng:
Mã số của thơ chỉ có thể cất giấu trong và bằng ngơn ngữ.
(Mắt thơ, Đỗ Lai Thúy, NXB Hội nhà văn, tr.25)
Bằng những hiểu biết và trải nghiệm văn học của mình, anh/chị hãy làm sáng
tỏ các ý kiến trên.
I. Về kĩ năng: Thí sinh biết cách làm bài văn nghị luận về ý kiến bàn về một vấn
đề lí luận văn học. Lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, trong sáng, có chất văn,
khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp
II. Về kiến thức: Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng
cần đảm bảo các yêu cầu sau:
1. Giới thiệu vấn đề nghị luận

0,5

2. Giải thích ý kiến


2,0

- Ý kiến của Nhật Chiêu:
+ Thơ: là một thể loại thuộc phương thức trữ tình miêu tả và biểu hiện thế
giới chủ quan của con người với những cảm xúc, tâm trạng và ý nghĩ trực
tiếp. Trong thơ trữ tình, thường khơng bắt gặp sự kiện đời sống và con người
hoàn chỉnh mà chỉ bắt gặp tâm hồn con người với những cung bậc cảm xúc
khác nhau.
+ phiêu lưu: nay đây mai đó, vượt lên những cái bình thường để tìm cái mới,

4


cái khác lạ.
-> Câu nói của nhà văn Nhật Chiêu vừa mang ý hỏi vừa hàm chứa câu trả lời.
Thơ là một cuộc phiêu lưu tìm kiếm, đem lại những điều mới mẻ, khác lạ.
- Câu nói của nhà phê bình Đỗ Lai Thúy:
+ Mã số: là con số hoặc dãy số bí ẩn duy nhất đặc trưng cho một đối tượng
nào đó. Nói Mã số của thơ là nói đến điều đặc trưng nhất của thể loại trữ tình
này.
+ được cất giấu trong và bằng ngôn ngữ: chỉ phương thức biểu hiện và tồn
tại của thơ là ngôn ngữ.
-> Câu nói của nhà phê bình Đỗ Lai Thúy muốn nói đến đặc trưng ngơn ngữ
thơ.
=> Cả hai ý kiến trên đề cập đến đặc trưng của thể loại thơ và giá trị của thơ.
3. Bình luận

2,0


* Khẳng định: ý kiến đúng đắn, sâu sắc, bổ sung cho nhau; là sự đúc kết từ
trải nghiệm trong quá trình sáng tác và nghiên cứu, phê bình văn chương.
* Lý giải:
- Và thơ là cái gì chứ nếu khơng phải là phiêu lưu?
+ Từ đặc trưng của thể loại thơ: Thơ ca là nghệ thuật kì diệu nhất của trí
tưởng tượng (Sóng Hồng). Cuộc phiêu lưu ấy được hình thành từ tri tưởng
tượng tự do, phóng túng của nhà thơ. Xuất phát từ đặc trưng về nội dung cảm
xúc của thơ ca: tưởng tượng gắn rất chặt với cảm xúc, cảm xúc càng mãnh
liệt bao nhiêu thì trí tưởng tượng lại càng mạnh mẽ bấy nhiêu.
+ Thơ là cuộc phiêu lưu bởi tính chất của cuộc phiêu lưu là mạo hiểm, khám
phá để kiếm tìm cái mới. Từ đặc trưng của quá trình sáng tạo văn chương,
nhà văn, nhà thơ phải ln đào sâu, tìm tịi, khơi những nguồn chưa ai khơi
và sáng tạo những cái gì chưa có (Nam Cao). Bởi vậy, thể nghiệm và kiếm
tìm cái mới trong văn chương là điều cốt yếu, thơ cũng không phải là ngoại
lệ.
+ Từ mối quan hệ giữa văn học và hiện thực cuộc sống: thơ vốn bắt rễ từ
cuộc đời và nở hoa nơi từ ngữ. Cuộc phiêu lưu của thơ ca có đi xa đến đâu
thì cũng phải bắt nguồn từ mảnh đất của hiện thưc đời sống chứ không phải

5


những suy nghĩ viển vơng đơn thuần.
- Vì sao Mã số của thơ chỉ có thể cất giấu trong và bằng ngôn ngữ?
+ Ngôn ngữ thơ giàu cảm xúc: thơ là tiếng nói của cảm xúc, cảm xúc là sinh
mệnh của thơ mà những cảm xúc trong thơ thường xuất phát từ những điều
rất thực như: mất mát, xa cách, tủi hờn, thương nhớ, cô đơn,… nên rất mãnh
liệt, chân thực và có sức thuyết phục cao.
+ Lời thơ trữ tình cịn mang tính chất “lạ hóa” để có thể quyến rũ, hấp dẫn,
có sức ám ảnh với người đọc. Sự lạ hóa trong lời thơ cịn góp phần diễn tả

những cung bậc cảm xúc phức tạp, tinh vi trong tâm hồn con người.
+ Ngơn ngữ thơ có tính hàm súc, đa nghĩa.
+ Ngôn ngữ thơ giàu nhạc điệu.
4. Phân tích, chứng minh

5,0

- Thí sinh lựa chọn một số tác phẩm tiêu biểu, phù hợp với vấn đề. Chú ý
đảm bảo chọn dẫn chứng tiêu biẻu, xác thực.
- Trong quá trình phân tích, chứng minh cần làm rõ các luận điểm sau:
+ Thơ là cuộc phiêu lưu mới mẻ, đầy hấp dẫn với cả người sáng tác và người
đọc; đem đến cho người thưởng thức những tri nhận mới.
+ Thế giới cảm xúc trong thơ được biểu hiện và khám phá trong và bằng
ngôn ngữ.
5. Mở rộng, nâng cao vấn đề

2,5
2,5

2,0

- Hai ý kiến trên không đối lập nhau mà bổ sung cho nhau, cung cấp một
cách nhìn đầy đủ hơn về thể loại thơ.
- Ý kiến là định hướng và yêu cầu đặt ra cho người sáng tác để tạo nên tác
phẩm đích thực và định hướng cho người đọc khi tiếp nhận văn chương:
+ Người sáng tác: Cần nắm được đặc trưng thể loại và có sự tìm tịi, khám
phá. Để có được những cuộc phiêu lưu kì thú cần không ngừng trau dồi bút
lực, cất lên những cảm xúc từ sự chân thành.
+ Người tiếp nhận: Khi tham gia vào cuộc phiêu lưu cùng thơ, cần trang bị
cho mình những tri thức, vốn sống để có thể khám phá ra những chân trời

mới mà thơ đem lại.

6


- Cần nhận thấy rằng, để làm nên thành công và sức sống cho một tác phẩm
thơ cịn có sự tác động của các yếu tố khác; bối cảnh văn hóa, thời đại, trình
độ tiếp nhận, ngưỡng văn hóa,…
- Cuộc phiêu lưu của thơ hấp dẫn nhờ sự chuyển tải của ngơn ngữ. Vì thế,
cần chú ý đến tính chỉnh thể của tác phẩm trữ tình về cả nội dung và hình
thức. Cuộc phiêu lưu mà thơ đem lại cũng phải bắt nguồn từ tiếng nói của
cảm xúc cá nhân trước những vấn đề mang tính phổ quát của thế giới nhân
sinh. Đó cũng là hành trình mà thơ khiến cho con người phải suy ngẫm và
tạo nên sức hấp dẫn cho muôn đời.
6. Kết thúc vấn đề nghị luận

0,5

Người ra đề:
Đoàn Thị Thanh Nhàn. Số điện thoại: 0915585066;
Đàm Thanh Thủy. Số điện thoại: 0985295006

7



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×