Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

GA HK2 LS 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.21 KB, 20 trang )

Ngày soạn : Bài 23 : ÔN TẬP
Ngày dạy LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
(Phần từ năm 1917 – năm 1945)
Tuần :17
Tiết : 34
I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức :
- Củng cố, hệ thống hóa sự kiện cơ bàn của LSTG giữa 2 cuộc chiến tranh.
- Nắm được nội dung chính của LSTG trong những 1917 - 1945
2. Kỹ năng :
- Phát triển kĩ năng lập bản thống kê, lựa chọn lịch sử tiêu biểu, tổng hợp, so sánh hệ thống
hóa sự kiện lịch sử.
3. Tư tưởng :
- Củng cố, nâng cao tư tưởng, tình cảm cách mạng, chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa quốc tế
chân chính, tinh thần chống chiến tranh, CNPX.
II. Phương tiện dạy học :
- Bảng thống kê các sự kiện cơ bản của lịch sử thế giói hiện đại
III. Tiến trình bài dạy :
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
? Sự phát triển của KHKT thế giới nửa đầu thế kỉ XX như thế nào?
? Nền văn hóa Xô Viết hình thành và phát triển như thế nào?
3. Giới thiệu bài mới :
Từ 1917 – 1945, thế giới đã xảy ra nhiều sự kiện, biến cố lịch sử,tạo ra những bước phát
triển mới của lịch sử TG. Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại những sự kiện đó..
4. Hoạt động của giáo viên và học sinh :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1 : Cả lớp
TLN : Hoàn thành bảng thống kê về tình hình nước Nga – Liên Xô (1917 –
1941)?
Thờigian Sự kiện Kết quả


2/1917 CM DCTS Nga
thắng lợi
Lật đổ chế độ Nga hoàng. 2 chính song
song tồn tại
7/11/1917 CM XHCN T10 Nga
thắng lợi
Lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời. Lập
nước CH Xô Viết.Mở đầu thời kì xây
dựng chế độ xã hội mới - XHCN
1918 –
1920
Cuộc đấu tranh xây
dựng và bảo vệ
chính quyền Xô Viết
Xây dựng lại hệ thống chính trị - nhà
nước mới, đánh thắng thù trong giặc
ngoài.
1921 –
1941
Liên Xô xây dựng
CNXH
CNHóa XHCN, tập thể hóa nông
nghiệp.Liên Xô từ 1 nước Nông nghiệp
trở thành cường quốc công nghiệp
XHCN.
Hoạt động 2 : Cả lớp
TLN : Hoàn thành bảng thống kê về tình hình TG ( Trừ Liên Xô)?
Thờigian Sự kiện Kết quả
1918 – Cao trào CM thế giới các đảng cộng sản ra đời, Quốc tế cộng
I. Những

sự kiện
lịch sử
chính
1
1923 (châu Âu, Á) sản thành lập, lãnh đạo phong trào.
1924 –
1929
Thời kì ổn định, phát
triển của CNTB
Sx công nghiệp phát triển nhanh chóng,
tình hình chính trị tương đối ổn định.
1929 –
1933
Khủng hoảng kinh tế
TG, bắt đầu từ Mỹ
KT giảm sút nghiêm trọng, thất nghiệp,
bất ổn định về chính trị
1933 –
1939
Các nước tư bản tìm
cách thoát khỏi
khủng hoảng
Khối Đức – Nhật - I-ta-li-a PX hóa chế
độ chính trị, cbị chiến tranh, xâm lược.
Khối Anh – Pháp - Mỹ thực hiện cải
cách KT, chính trị, duy trì chế độ DCTS.
1939 –
1945
Chiến tranh Thế giới
thứ 2

72 nước tham chiến. CNPX thất bại
hoàn toàn. Thắng lợi thuộc về Liên Xô
và các nước đồng minh, nhân loại tiến
bộ TG
Hoạt động 3 : cá nhân
? Nêu 5 sự kiện lịch sử chủ yếu (1917 – 1945)?
? Vì sao em chọn sự kiện này?
(Lần đầu tiên CMVS thành công trên thế giới, loại hình nhà nước mới –
XHCN ra đời, NN này đã đứng vững trước sự tấn công của kẻ thù, đủ sức
chống đỡ thù trong giăc ngoài, xây dựng thành công CNXH.)
? Vì sao em chọn sự kiện này?
(sau CTTG I, phong trào CM ở các nước TB lên cao( Đức, Hung-ga-ri), một
loạt đảng cộng sản ra đời.Quốc tế cộng sản thành lập.(1919-1943))
? Vì sao em chọn sự kiện này?
(Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc lên cao. TQ :CMDC mới bắt đầu;VN
CMT8 thành công, nước VNDCCH ra đời. Đây là 1 trong 3 bộ phận CM TG
chĩa vào CNĐQ.
? Vì sao em chọn sự kiện này?
(Vì nó dẫn đến hậu quả :CNPX ra đời, đe dọa an ninh thế giới, chúng mưu
toan gây CTTG II, phân chia lại TG
? Vì sao em chọn sự kiện này?
II. Những
nôi dung
chủ yếu
- Cách
mạng
XHCN
tháng 10
Nga 1917
thành

công.
- Cao trào
cách
mạng
1918 –
1923, một
loạt đảng
cộng sản
ra
đời.Quốc
tế cộng
sản thành
lập.(1919-
1943)
- Phong
trào đấu
tranh giải
phóng dân
tộc lên
cao.
- Khủng
hoảng
kinh tế thế
giới (1929
– 1933)
- Chiến
tranh thế
giới thứ II
(1939 –
1945)

2
(CTTG II bùng nổ, 1 bên là phe PX, 1 bên là phe đồng minh, đã lôi kéo 72
nước tham gia, gây nhiều thản họa. Sau đại chiến, Hệ thống XHCN ra đời)
I. Đánh giá :
? Thống kê lại 5 sự kiện chính của LSTG hiện đại (1917 – 1945)? Vì sao?
II. Hoạt động nối tiếp :
- Học bài và xem trước bài 24 : “Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873”.
III. Rút kinh nghiệm :
Tuần 18
Tiết 35
Kiểm tra học kì I – Năm học 2007 - 2008
Thời gian : 45 phút
Ngày soạn :1/01/2008 Tuần:20,21
3
Ngày dạy :7,8,14,15/01/2008 Tiết :39,40,41,42
Bài 24 :
CUỘC KHÁNG CHIẾN
TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức :
- Hs thấy nguyên nhân sâu xa của cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân thế kỉ XIX, nguyên
nhân và tiến trình xâm lược VN của tư bản Pháp.
- Cuộc kháng chiến anh dũng của nhân dân VN chống xâm lược Pháp nổ ra từ ngày đầu tiên,
thể hiện rõ ở măt trận Đà Nẵng (1858), Gia Định (1859) và các tỉnh Nam Kì.
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện cho hs phương pháp quan sát ảnh, sử dụng bản đồ, tư liệu LS, văn học.
3. Tư tưởng :
- Bản chất tham lam, tàn bạo, hiếu chiến của chủ nghĩa thực dân.
- Tinh thần bất khuất, kiên cường chống ngoại xâm của dân ta, thái độ yếu đuối, bạc nhược
của giai cấp phong kiến.

II. Phương tiện dạy học :
- Bản đồ chiến trường Đà Nẵng, Gia Định những năm 1858 – 1861.
III. Tiến trình bài dạy :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
? Thống kê lại 5 sự kiện chính của LSTG hiện đại (1917 – 1945)? Vì sao?
3. Giới thiệu bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1 :
? Nguyên nhân thực dân Pháp sang xâm
lược VN?
? Vì sao Pháp lấy Đà Nẵng làm điểm khởi
đầu?
HS: Âm mưu của Pháp lá “ đánh nhanh
thắng nhanh? Tình hình chiến sự ở ĐN diễn
ra như thế nào?
? Dân ta kháng Pháp thế nào?
HS:thắng lợi bước đầu…)
Hoạt động 2 :
GV: Vì sao Pháp chọn Gia Định là điểm
xâm lược?
HS:Nam kì là kho lúa gạo của triều đình,
nếu cắt đứt viện trợ lương thực của Nam Kì,
Huế sẽ khó khăn, lấy xong Nam kì chúng sẽ
tấn công CPChia. Pháp phải hành động
ngay, vì Anh đang ngấp nghé đánh Sài
I. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.
1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858
-1859.
- tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm

lược phương Đông .
- ∙Pháp lấy cớ bảo vệ đạo Gia-Tô.
∙ Nhà Nguyễn yếu hèn.
- 1/9/1858, thực dân Pháp bắt đầu nổ
súng xâm lược nước ta.
- Dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Tri
Phương, ta đã thắng lợi bước đầu.
2. Chiến sự ở Gia Định năm 1859
4
Gòn.)
? Chiến sự ở Gia Định thế nào?
?Dân ta kháng chiến thế nào?
?Sau khi mất thành Gia Định, triều đình
Huế chống Pháp thế nào?
? Thực dân Pháp tấn công Đại đồn thế nào?
(Pháp chiếm Định Tường (12/4/1861), Biên
Hòa (16/12/1861), Vĩnh Long (23/3/1862).
Triều đình Huế đã kí với Pháp điều ước
Nhâm Tuất (5/6/1862))
GV: Vì sao lại kí với Pháp điều ước Nhâm
Tuất (5/6/1862)?
HS:Nhân nhượng để lấy quyền lợi giai cấp
và dòng họ
? Em hãy cho biết nội dung điều ước Nhâm
Tuất (5/6/1862)?
HS: cai quản 3 tỉnh, mở 3 cửa biển…
? Em có nhận xét gì về nội dung điều ước
mà Pháp buộc ta kí?
HS: Hết sức phi lý khi chúng buộc ta phải
nhượng lại 3 tỉnh cho chúng, mở cửa biển…

- 17/2/1859, Pháp tấn công thành Gia
Định.
- Quân triều đình chống trả yếu ớt.
- Dân ta đã tự động đứng lên chống
Pháp khiến chúng khốn đốn.
- Triều đình Huế lo thủ hiểm ở đại đồn
Chí Hòa.
- 24/2/1861, Pháp tấn công Đại đồn và
lan ra các tỉnh Nam kì.
- 5/6/1862, Triều đình Huế kí với Pháp
điều ước Nhâm Tuất .
Hoạt động 1 :
? Em hãy cho biết thái độ của nhân dân khi
Pháp xâm lược ĐN?
HS:Nhân dân căm phẫn…Khi biết Pháp
đánh ĐN, đốc học Phạm Văn Nghị (Nam
Định
? Sau khi thất bại ở ĐN, Pháp kéo vào Gia
Định, Phong trào kháng chiến ở GĐ ra sao?
HS : Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã
sáng tạo ra cách đánh pháo thuyền rất hiệu
quả làm cho Pháp rất lung túng trên chiến
trường và nhiều nơi Nam Bộ đã lợi dụng
cách đánh này.
?Em biết gì cuộc khởi nghĩa của Trương
Định?
?Sau khi kn Trương Định thất bại, phong
trào kháng chiến ở Nam Bộ phát triển ra
sao?
HS: Dựa vào SGK trả lời

Hoạt động 2 :
? Tình hình nước ta sau điều ước Nhâm
Tuất?
II. Cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp từ năm 1858 đến năm 1873.
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh
miền Đông Nam Kì
- Tại Đà Nẵng : nhiều toán nghĩa binh đã kết
hợp với quân đội triều đình đánh Pháp.
- Tại Gia Định và ba tỉnh miền Đông Nam
Kì :
+ Phong trào kháng chiến càng sôi nổi hơn.
+ Điển hình là khởi nghĩa của Nguyễn
Trung Trực, Trương Định.
- Khởi nghĩa Trương Quyền ở Tây Ninh, kết
hợp với người Cam-pu-chia kháng Pháp.
2.Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền
Tây Nam Kì
- Sau khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 :
+ Triều đình tìm mọi cách đàn áp phong
trào cách mạng.
5
?Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì ntn?
.
TLN : Dựa vào lược đồ H.86,em hãy cho
biết sau khi 3 tỉnh miền Tây bị Pháp chiếm,
phong trào kháng chiến của nhân dân 6 tỉnh
Nam Kì ntn?
? Nguyễn Trung Trực đã nói câu gì trước
khi bị chém đầu?

HS:“Bao giờ người Tây nhổ cỏ hết nước
Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”
GV : Một số sĩ phu dùng văn thơ chống
Pháp : Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị…
GV : Phong trào kháng chiến chống Pháp
của nhân dân 3 tỉnh miền Tây và 3 tỉnh
miền Đông giống và khác ntn?
HS- Giống : phát triển sôi nổi, quyết liệt
hơn.
-Khác : + Ở miền Đông sôi nổi hơn
+ Miền Đông hình thành trung tâm
kháng chiến lớn : Trương Định, Võ Duy
Dương.
+ có sự khác nhau là vì : Pháp rút
kinh nghiệm ở 3 tỉnh miền Đông, chúng
thành lập sẵn hệ thống chính quyền ở miền
Đông sang áp đặt ở 3 tỉnh miền Tây, nên
phonng trào ở miền Tây khó phát triển hơn.)
+ Cử một phái đoàn sang Pháp xin chuộc lại
ba tỉnh miền Đông Nam Kì nhưng không
thành.
- Từ 20/06 – 24/06/1867, Pháp chiếm ba
tỉnh miền Tây Nam Kì không tốn một viên
đạn.


I. Cũng cố :
? Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì ntn?
? Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì ntn?
II. Dặn dò:

- Họa bài và xem trước bài 25: “KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 – 1884).
Ngày soạn :26/01/2009 Tuần: 22,23
Ngày dạy : 19,22,4,5/02/2009 Tiết :43,44,45,46
Bài 25 :
6
KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC
(1873 – 1884)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức :
- Nắm được cuộc chiến tranh xâm lược VN của thực dân Pháp ssau khi chúng làm chủ 6 tỉnh
Nam Kì và cuộc kháng chiến của nhân dân Bắc kì lần nhất, lần hai.
- Thông qua sự kiện lịch sử từ sau Hiệp ước 1874 đến 1884, hiểu them những cơ sở, dữ kiện
đi đến kết luận về quá trình nước ta từ nước độc lập thành nước thuộc địa.
- Giải thích vì sao đến 1883, Pháp lại quyết tâm chiếm VN.
- Nắm được tinh thần cơ bản 2 hiệp ước 1883, 1884.
- Thấy rằng mặc dù nhân dân chiến đấu hết sức anh dũng, nhưng do Nhà nước phong kiến
không biết tổ chức, vận động, không có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, thiếu
quyết tâm, thiên vế tư tưởng đầu hàng nên không thể thắng được giặc.
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện kĩ năng tường thuật sự kiện lịch sử hấp dẫn
- Biết kết hợp giữa nêu vấn đề và giải đáp vấn đề bằng kiến giải thuyết phục.
- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử
3. Tư tưởng :
- Có thái độ đúng đắn khi xem xét sự kiện lịch sử, nhất là về công - tội nhà Nguyễn.(nguyên
nhân mất nước)
- Củng cố lòng tự hào dân tộc trước những chiến công.
- Trân trọng lịch sử, tôn kính anh hùng dân tộc.
I. Phương tiện dạy học :
- Bản đồ VN, Hà Nội
II. Tiến trình bài dạy :

1. Ổn định lớp :
7
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1 :Làm bài tập
? Tình hình VN trước khi Pháp đánh Bắc Kì?
GV : Phong trào kháng chiến 3 tỉnh miền Đông
rất mạnh nên việc thành lập bộ máy cai trị rất
khó khăn.
? Pháp đã có những biện pháp nào để ổn định
tình hình Nam Kì?
(Xây dựng bộ máy cai trị, bóc lột tô thuế, đào
tạo tay sai…)
? Trong khi Pháp chuẩn bị xâm lược, chính sách
của triều đình Nguyễn ra sao?
( Vơ vét tiền dân, kinh tế, binh lực suy yếu,
thương lượng với Pháp…)
Hoạt động 2 :Cá nhân, nhóm
? Taị sao Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây (1867)
mà mãi 1873 chúng mới đánh Bắc Kì?
(Do phong trào kháng chiến của nhân dân Nam
Kì phát triển mạnh khắp nơi, ngăn chặn quá
trình xâm lược chúng)
? Thực dân Pháp kéo quân ra Bắc trong hoàn
cảnh nào?
HS: Giải quyết vụ Đuy puy
? Chiến sự ở Bắc Kì ra sao?
HS: Dựa SGK trình bày
? Sau khi chiếm thành HN, chiến sự ở Bắc Kì
như thế nào?
TLN : Tại sao quân triều đình ở HN đông mà

không thắng được giặc?
HS: vì không chủ động tấn công giặc, trang
thiết bị lạc hậu
Hoạt động 3 :Cá nhân
? Em hãy trình bày phong trào kháng chiến của
nhân dân HN 1873?
GV: Trong thời kì này quân và dân đã lập nên
chiến thắng tiêu biểu nào?
HS:Chiến thắng Cầu Giấy :21/12/1873
GV: Em hãy cho biết phong trào kháng chiến tại
các tỉnh Bắc Kì trong thời gian này (1873 –
1874)?
HS : Sau trận Cầu Giấy lần 1, dân Nam Định
đánh mạnh hơn
? Em hãy cho biết nội dung Hiệp ước Giáp Tuất
(15/03/1874)?
HS : Với hiệp ước này, Pháp phải trả HN,
nhưng chúng đã đặt cơ sở chính trị, kinh tế,
quân sự ở Bắc kì, HN có “nhượng địa” với 100
quân thường trú.
TLN : Tại sao nhà Nguyễn lại kí điều ước
1874?
HS: vì sự nhu nhược của nhà Nguyễn, vì tư
tưởng chủ hòa để bảo vệ quyền lợi của giai cấp,
dòng họ
? Em có nhận xét gì nội dung của Hiệp ước
Giáp Tuất?
HS: làm mất đi 1 phần quan trọng chủ
I. Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ
nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các

tỉnh đồng bằng Bắc Kì.
1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp
đánh chiếm Bắc Kì.
- Pháp thiết lập bộ máy cai trị, bóc lột về kinh
tế và chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây Nam Kì
- Triều đình Nguyễn tiếp tục chính sách đối
nội, đối ngoại lỗi thời.
2. Thực dân pháp đánh chiếm Bắc Kì lần
thứ nhất (1873)
* Nguyên cớ :
- Pháp đem quân ra Bắc để giải quyết vụ
Giăng Đuy-puy.
* Diễn biến :
- Sáng 20/11/1873, Pháp nổ súng đánh Hà
Nội. Đến trưa Hà Nội thất thủ.
3.Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng
bằng Bắc Kì (1873 – 1874)
* Tại Hà Nội :
- Khi Pháp đến, nhân dân đã sẵn sàng chiến
đấu.
* Tại các tỉnh Bắc Kì :
- Quân Pháp bị đánh khắp nơi. Tiêu biểu có
phong trào của Nguyễn Mậu Kiến, Phạm Văn
Nghị…
- 15/03/1874, Triều đình Huế kí với Pháp
Hiệp ước Giáp Tuất ( nhượng 6 tỉnh Nam
kì…)
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×