Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Bài giảng môn Sinh học lớp 9 - Bài 9: Nguyên phân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (983.86 KB, 19 trang )

KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN
Câu 1: Thế nào là cặp NST tương đồng? Phân biệt bộ NST đơn bội, lưỡng bội.
Câu 2: Tính đặc trưng của bộ NST thể hiện ở những đặc điểm nào?
Câu 3: Mô tả cấu trúc NST ở kì giữa của quá trình phân chia tế bào.


Chủ đề:
“SỰ PHÂN CHIA TẾ BÀO”
Nội dung I: NGUYÊN PHÂN

I. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
II. Ý nghĩa của nguyên phân


I. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân

1-Kì trung gian:

Đọc , đoạn 1, mục
Trung tử
II, SGK/ 28, quan
sát hình, cho biết:
NST đơn
1. Chú thích các bộ
Nhân
phận của tế bào
tế bào
2. Số lượng và
Cuối kì trung gian trạng thái NST ở
Tế bào mẹ
(2n NST kép)


đầu và cuối kì trung
(2n NST)
gian?
3. Diễn biến cơ bản
+ NST ở dạng sợi mảnh, duỗi xoắn.
của NST ở kì trung
+ Mỗi NST đơn tự nhân đôi thành NST kép gồm 2 crơmatit
gian?
dính nhau ở tâm động.


2. Nguyên phân:
Các


đầu

giữa

sau

cuối

Bảng 9.2, SGK/29: những diễn biến cơ
bản của NST

Đọc , đoạn 2 - 4,
mục II, SGK/ 28,
quan sát hình bảng
9.2, SGK/29, cho

biết:
1. Chú thích các
bộ phận có trong
hình.
2. Diễn biến của
NST tại kì đầu, kì
giữa, kì sau và kì
cuối của nguyên
phân?


I. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
Tâm động

Sợi tơ của
thoi phân bào

NST kép
Trung tử

b. Kì giữa

a. Kì đầu:

d. Kì cuối

c. Kì sau


I/- Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân




Kì trung gian: NST ở dạng sợi mảnh, duỗi xoắn. Mỗi NST đơn tự
nhân đôi thành NST kép gồm 2 crơmatit dính nhau ở tâm động.
Kì đầu: NST kép bắt đầu đóng xoắn, co ngắn, có hình thái rõ rệt
và đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động.
Kì giữa: các NST kép xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên
mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
Kì sau: hai crơmatit trong mỗi NTS kép tách nhau ở tâm động
thành 2 NST đơn và phân li đồng đều về 2 cực của tế bào.
Kì cuối: các NST đơn duỗi xoắn, dài ra ở dạng sợi mảnh.


Nội dung I: NGUYÊN PHÂN
I. Những diễn biến cơ bản của NST trong nguyên phân:
1. Kì trung gian
2. Nguyên phân:
* Kết quả:
Từ 1 tế bào mẹ
(2n NST)

Nguyên phân
1 lần

II. Ý nghĩa của nguyên phân:

2 tế bào con
(2n NST)



MỘT SỐ GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN
CỦA THAI NHI


NUÔI CẤY MÔ THỰC VẬT TRONG ỐNG NGHIỆM


NHÂN BẢN VƠ TÍNH ĐỘNG VẬT TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM

Cừu Dolly


Ghép cây – Giâm cành


Nội dung I: NGUYÊN PHÂN
I. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
II. Ý nghĩa của nguyên phân

 Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào và lớn
lên của cơ thể, đồng thời giúp duy trì ổn định bộ NST đặc
trưng của lồi qua các thế hệ tế bào.

Ngun phân có ý nghĩa gì với tế bào và cơ thể?


VẬN DỤNG
Câu 1: Hãy điền vào ơ trống các kì của quá trình nguyên phân
2 Kì cuối


4 Kì giữa

3 Kì trung gian

5 Kì đầu

1 Kì sau


2. Mô tả diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể qua
các kì của phân chia tế bào nguyên nhiễm?
(kì trung gian, kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối)
3. Sự phân chia vật chất di truyền trong quá trình
nguyên phân thực sự xảy ra ở…
A. kì đầu
B. kì giữa
C. kì sau
D. kì cuối


2n  2n
kép
2n kép

2n kép

2.2n đơn
2n đơn
(2.2n đơn)


VẬN DỤNG – MỞ RỘNG
I/- Số NST, số crômatit và số tâm động trong mỗi tế bào trong
từng kì của nguyên phân.
Kỳ Trung gian Trước
(kỳ đầu)

NST
Số NSTtrạng thái
Số crômatit
Số tâm
động

2n kép

Kỳ
giữa

Kỳ sau

Kỳ cuối

2n kép 2n kép 4n đơn

2n đơn

4n

4n


4n

0

0

2n

2n

2n

4n

2n

II/. Tính số lần nguyên phân, số tế bào con tạo ra, số NST
môi trường cung cấp và số NST có trong tế bào con.


2n  2n
kép
2n kép

II/. Tính số lần nguyên phân, số tế bào con tạo ra, số NST môi
trường cung cấp và số NST có trong tế bào con:
* Số tế bào con:
- Nguyên phân 1 lần tạo 2 = 21 tế bào con, nguyên phân 2 lần = 4
= 22 tế bào con
- Nguyên phân k lần  số tế bào con


2n kép

2.2n đơn

= 2 k.

* Số NST trong các tế bào con: = 2k.2n (số tb con x số NST)
* Số NST môi trường cung cấp
= số NST trong các tế bào con trừ số NST (2n) của 1 tế bào mẹ
ban đầu.  Số NSTmt = 2k.2n – 2n = (2k-1).2n
* Nếu có a tế bào nguyên phân k lần, ta có:
- Tổng số tế bào con sau nguyên phân = a.2k

2n đơn
(2.2n đơn)

- Số NST trong các tế bào con = a.2k.2n
- Số NST môi trường cung cấp = (2k-1).a.2n


Hướng dẫn về nhà
- Học bài, làm bài tập 2, 3, 4, 5/SGK.
- Chuẩn bị nội dung II “GIẢM PHÂN”


2n  2n
kép
2n kép


2n kép

2.2n đơn
2n đơn
(2.2n đơn)

BÀI TẬP ỨNG DỤNG
BT1: Có một hợp tử của lồi ngun phân 3 lần
và đã nhận của môi trường nguyên liệu tương
đương với 266 NST. Hỏi:
a) Bộ NST của loài?
b) Số tế bào con được tạo ra và số NST có trong
các tế bào con?
BT2: Có 5 tế bào của chuột (2n=40) đều thực
hiện nguyên phân 1 lần. Xác định:
a/- Số NST cùng trạng thái và số crômatit trong
các tế bào ở kỳ giữa?
 b/- Số NST cùng trạng thái và số crômatit trong
các tế bào ở kỳ sau?
 c/- Số tế bào con sau nguyên phân và số NST
trong các tế bào con?


2n  2n
kép

Hướng giải
BT1: a/- Bộ NST 2n của loài:
Số NST môi trường cung cấp = (2k-1).2n = 266
2n 


2n kép

2n kép

2.2n đơn
2n đơn
(2.2n đơn)

266
266

38
k
3
2 1 2 1

Vậy: 2n =38 (loài mèo nhà hay lợn)
b/- Số tế bào con tạo ra = 2k = 23 = 8 (tế bào).
_ Số NST trong các tế bào con = 2k.2n = 8.38 =
304 (NST)
BT2: a/ Ở kỳ giữa: Số NST cùng trạng thái NST
2n (kép) x 5 = 40(NSTkép) x 5 = 200 (NST
kép)
- Số crômatit = 2 x 2n x 5 = 2 x 40 x 5 = 400
b/- Ở kỳ sau: Số NST cùng trạng thái NST trong
các tế bào:
4n (đơn) x 5 = 40 x 2 x 5 = 400 (NST đơn)
- Số crômatit = 0.
k




×