Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

giáo án bồi dưỡng thao giảng môn sinh học lớp 9 bài adn tham khảo (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 33 trang )

TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH
GIÁO VIÊN: ĐỖ THỊ LÝ
Nhiễm sắc
thể
Nhiễm sắc
thể
ADN
ADN
Cấu trúc của NST gồm các thành phần:
Cromatit
Cromatit
Gen 1
Gen 1
Gen 2
Gen 2
I, CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA PHÂN TỬ ADN
1)Nêu các loại nguyên tố cấu
tạo nên phân tử ADN?
2)Phân tử ADN có kích thước
và khối lượng như thế nào?
3) Vì sao nói ADN có cấu tạo
theo nguyên tắc đa phân?
Quan sát hình vẽ kết hợp với nghiên cứu thông tin SGK
và trả lời các câu hỏi sau:
1) ADN (Axít Đêôxiribô Nuclêic):
là một loại axít nuclêic, được


cấu tạo từ các nguyên tố: C, H,
O, N và P
2) ADN thuộc loại đại phân tử,
có kích thước lớn, dài hàng
trăm micrômét(µm) và khối
lượng đạt đến hàng triệu, hàng
chục triệu đơn vị cácbon (đv.C)
Cấu trúc hoá học của ADN
I, CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA PHÂN
TỬ ADN
ADN có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều
đơn phân (là các Nuclêôtít) gồm 4 loại :
Ađenin (A)
Timin (T)
Guanin (G)
Xitozin (X)
Một đoạn phân tử ADN
(mạch thẳng)
A
A
A
T
X
T
A
G
X
X
A
G

A
T
X
X
T
A
G
G
A
T
X
X
T
A
G
G
A
T
X
T
G
X
G
X
T
A
Cấu trúc hoá học của ADN

Mỗi nuclêôtit gồm ba
thành phần:

- Nhóm phôtphat
- Đường pentôzơ: đường
đêôxiribôzơ (C
5
H
10
O
4
)
- Bazơ nitric thuộc hai
nhóm: purin(A,G) và
pirimidin(T, X)

Các Nu chỉ khác nhau ở
thành phần bazơ nitric
cho nên tên gọi của mỗi
loại được gọi chính là tên
của bazơ nitric
I, CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA PHÂN
TỬ ADN
- Phân tử ADN được cấu tạo từ các nguyên tố:
C, H, O, N và P.
- ADN thuộc loại đại phân tử được cấu tạo theo
nguyên tắc đa phân mà đơn phân là nuclêôtít
thuộc 4 loại: A, T, G, X
I, CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA PHÂN
TỬ ADN
1. Vì sao ADN có tính đặc thù và
đa dạng?
2. Tính đa dạng và đặc thù của

ADN có ý nghĩa gì đối với sinh
vật?
Dựa vào thông tin SGK hãy thảo luận
nhóm và trả lời câu hỏi:
A
X
T
A
T
T
X
G
A
G
A
G
T
X
G
A
G
G
T
X
G
A
G
X
A
T

G
A
G
T
X
G
G
1 2
3
Số lượng
Thành phần
Trình tự
sắp xếp
Ban
đầu
Tính đặc thù và đa dạng của ADN thể hiện ở:
2. Tính đa dạng và đặc thù của ADN có ý
nghĩa gì đối với sinh vật?
I, CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA PHÂN TỬ ADN
Tính đa dạng và đặc thù của ADN là
cơ sở cho tính đa dạng và tính đặc
thù của các loài sinh vật.
LIÊN HỆ THỰC TẾ
Trong quá trình điều tra, dựa vào
mẫu ADN có thể xác định chính xác
để tìm thân nhân hoặc tìm tội phạm.
I, CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA PHÂN
TỬ ADN
- ADN có tính đặc thù và đa dạng bởi thành
phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các

loại nuclêotít
- Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở
phân tử cho tính đa dạng và đặc thù của các
loài sinh vật.
II, CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA
PHÂN TỬ ADN
II, CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA PHÂN
TỬ ADN
J.Oatxơn (người Mỹ) và F.Crick (người Anh)
( công bố 1953 – giải thưởng Nôben 1962 )
25 tuæi
37 tuæi
Thảo luận nhóm:
Quan sát hình vẽ bên và
trả lời các câu hỏi:
II, CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA PHÂN
TỬ ADN
1, Mô tả cấu trúc không gian
của phân tử ADN ?
2, Các loại nuclêôtít nào giữa
hai mạch liên kết với nhau
thành cặp?
1, Cấu trúc không gian của
phân tử ADN:
Phân tử ADN là một chuỗi
xoắn kép gồm hai mạch
song song xoắn đều quanh
một trục theo chiều từ trái
sang phải (xoắn phải),
đường kính vòng xoắn

20A
0
(Angstron), chiều cao
chu kì xoắn 34 A
0
gồm 10
cặp nucleotit
II, CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA PHÂN TỬ ADN
A
T
T
A
G
G
X
X
T T
A
G
T
X X
T T
A
AA
T
X
A
G
A
A

T
G
2, Các loại Nuclêotít giữa 2 mạch
ADN liên kết với nhau tạo thành
cặp bằng liên kết hyđrô theo
nguyên tắc bổ sung (NTBS)là:
A liên kết với T (và ngược lại)
G liên kết với X (và ngược lại)
II, CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA
PHÂN TỬ ADN
Trong phân tử ADN:

Liên kết dọc: trên một mạch đơn
các nuclêôtit liên kết với nhau
bằng liên kết hóa trị

Liên kết ngang: giữa các nuclêôtit
trên 2 mạch đơn liên kết với nhau
theo nguyên tắc bổ sung (NTBS):

A liên kết với T bằng 2 liên kết
hyđrô

G liên kết với X bằng 3 liên kết
hyđrô
THÔNG TIN BỔ SUNG
A
T
T
A

G
G
X
X
T T
A
G
T
X X
T T
A
AA
T
X
A
G
A
A
T
G
II, CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA PHÂN
TỬ ADN

Phân tử ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai
mạch song song xoắn đều từ trái sang phải.

Đường kính vòng xoắn 20A
0
(Angstron) , mỗi
chu kỳ xoắn cao 34 A

0
gồm 10 cặp nucleotit

Các Nuclêotít giữa 2 mạch ADN liên kết với
nhau thành từng cặp theo NTBS : A liên kết
với T ; G liên kết với X
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Giả sử trình tự đơn phân trên một đoạn mạch
ADN như sau:
– A – T – G – G – X – T – A – G – T – X –



………………………………………………
I I I I I I I I I I
? Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương
ứng sẽ như thế nào?
Mạch bổ sung
Mạch ban đầu
– T – A – X – X – G – A – T – X – A – G –
Nghiên cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi:
II, CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA PHÂN
TỬ ADN
Cho biết hệ quả suy ra được từ nguyên
tắc bổ sung ?
Hệ quả của NTBS: Do tính chất bổ sung
của hai mạch đơn nên:
- Khi biết trình tự đơn phân của một mạch thì
suy ra được trình tự đơn phân của mạch còn
lại.

- Tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN:
A = T; G = X

A+G = T +X

(A+G)/
(T+X) = 1

×