Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Thuốc chống đông kháng vitamin k

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.38 KB, 11 trang )

BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
HANOI MEDICAL UNIVERSITY HOSPITAL

“Nơi tri thức hội tụ cùng y đức”

THUỐC KHÁNG VITAMIN K

BS Đỗ Phương Linh
Khoa GMHS – Chống đau
Bệnh viện Đại học Y Hà Nội


BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI

1
2
2

NỘI DUNG

• Cách sử dụng thuốc kháng VTK

• Thuốc đối kháng

• Phác đồ dừng thuốc


BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI

Tổng quan


- Cơ chế: ức chế yếu tố II, VII, IX, X và protein S
và C
- Thuốc đạt nồng độ sau 5 ngày và có sự biến
thiên rất phụ thuộc cá thể
- Có 2 loại thuốc: Acecumarol và Warfarine


CHỈ ĐỊNH
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI

• Rung nhĩ
• Van cơ học
• Huyết khối tĩnh mạch: đt 3-6 tháng nếu nguyên nhân
thoáng qua, kéo dài nếu tr.h khác


CHỐNG CHỈ ĐỊNH
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI









Bn ko hiểu và ko có khả năng theo dõi đt
Tổn thương cơ quan có nguy cơ chảy máu
Suy gan, suy thận

RLĐM bẩm sinh hoặc mắc phải
Tăng huyết áp nặng ko kiểm soát
Mang thai quý I, III
Thận trọng khi dùng phối hợp thuốc khác: aspirin,
NSAID


Cách sử dụng
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI

• Acecumarol 1-4mg, Warfarine 5mg uống
• Liều VKA điều chỉnh theo INR với mỗi 1mg
Acecumarol và 2mg Warfarin
• VKA tác dụng kéo dài cho hiệu quả điều chỉnh ổn
định hơn
• Trong trường hợp nguy cơ tắc mạch cấp (VD: nhồi
máu phổi): điều trị Heparin hiệu quả được dừng lại
khi INR đạt đích


Đích điều trị
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI

• Thơng thường đích INR 2-3
• Đích cao hơn 3-4.5 được khuyến cáo trong trường
hợp van cơ học thế hệ 1 hoặc bệnh van 2 lá nặng có
phối hợp với yếu tố nguy cơ
• Theo dõi: sau 48h đt => mỗi 24h đến khi đạt đích =>
2 tuần/lần trong 3 tuần đầu => hàng tháng khi ổn
định



Đối kháng
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI

1. HTTĐM
• Tác dụng sau 10’, t/2 5-6h
• Liều: 10-15ml/kg
• Phối hợp vitamin K 5mg
2. Vtm K
• Thời gian td sau 4-6h, hiệu quả tối đa 24-36h
• Liều 2-5mg uống/TM có tác dụng như nhau


Trường hợp đặc biệt
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI

1. Chảy máu ko nguy hiểm
- Xn INR cấp cứu => đ/ch VKA => kiểm soát chảy máu
2. Chấn thương
- Nhập viện: làm bilan tổn thương, INR
- Nếu CTNS => chụp CT, nếu chỉ có tổn thương chảy máu nhỏ
cũng phải đt đối kháng
3. Quá liều thuốc chống đông
- INR <4: ko bỏ liều, ko vtm K
- 4 <=INR < 6: bỏ 1 liều, 1mg vit K uống
- 6 >= INR: ngừng AVK, vtm K 2mg


Phác đồ khi mổ phiên

BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI

Nguy cơ chảy máu
Nguy cơ trung
bình/cao:
PT bụng, chấn thg

Nguy cơ thấp:
TTT, nhổ răng,
nội soi đtr ko ST

Đích INR < 1.5
INR 2-3
Khơng ngừng VKA

*Nguy cơ tắc mạch rất cao:
Van cơ học
HKTMS <3m
Nhồi máu não <3m
Thuyên tắc mạch nặng

D -5

Nguy cơ rất cao:
PT gan, TK, tủy
sống
Đích INR < 1.2

Liều chống đơng cuối cùng
Nguy cơ tắc

mạch trb/cao
Ko gối

Nguy cơ tắc
mạch rất cao *
Gối Heparin D-3, D-2, D-1

D-1

Xn INR: nếu > đích: vit K 5mg PO và xn INR H+12

D0

Phẫu thuật
Dự phòng HKTM sâu nếu có chỉ định
Dùng lại chống đơng LMWH/VKA tùy tình trạng chảy
máu và tắc mạch D1-D2

D +1


Phác đồ khi mổ cấp cứu
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI

Nguy cơ chảy máu
Thấp

Trung bình/cao

INR 2-3

Khơng ngừng
VKA

Rất cao: PT gan, PT
Tk, tủy sống…

Ngừng VKA, xn INR cấp cứu

Phẫu thuật
Mức độ cấp cứu
Có thể trì hỗn
INR > 1.5 PT thơng thường
INR > 1.2: nguy cơ chảy máu cao
Vtm K 5mg PO/IV
INR mỗi 6-8h
(Dùng nhắc lại Vtm K 5mg nếu INR > đích

Ko thể trì hỗn (<8h)
INR < 1.5 PT thơng thường
INR < 1.2: nguy cơ chảy máu cao

Phẫu thuật

INR > 1.5 PT thông thường
INR > 1.2: nguy cơ chảy máu cao

Trung hòa: Plasma 10-15m/kg
+ Vtm K 5mg PO/IV

INR sau 30’

Nếu INR > đích: Plasma thêm ½ liều



×