Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Đặc điểm Da-cơ-xương trẻ em pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 30 trang )


Bài giảng:
ĐẶC ĐIỂM
DA, CƠ, XƯƠNG TRẺ EM
BS.Dương Quốc Trưởng

MỤC TIÊU:
1. Trình bày được đặc điểm cấu tạo, sinh
lý và sự phát triển của da, cơ, xương
trẻ em.
2. Vận dụng được các đặc điểm này
trong khám chữa bệnh và chăm
sóc trẻ em.

1. DA VÀ TỔ CHỨC DƯỚI DA
1.1.Đặc điểm cấu tạo da
của trẻ em
1.1.1. Da
-
Da trẻ em mềm mại, có
nhiều mao mạch.
- Tuyến mồ hôi có từ 3-4
tháng đầu nhưng chưa
hoạt động, khả năng điều
nhiệt chưa hoàn chỉnh.
- Miễn dịch tại chỗ yếu.

Tổn thương loét
Da và tổ chức dưới da

Da trẻ sơ sinh có đặc điểm:


-
Mỏng, xốp, nhiều nước, mịn.
-
Có lớp chất gây trên da.
+ Gồm có mỡ và lớp thượng
bì bong ra.
+ Tác dụng: bảo vệ da, giữ
nhiệt cho cơ thể, có tính chất
miễn dịch,dinh dưỡng cho da.
-
Các hiện tượng sinh lý:
+ Đỏ da sinh lý.
+ Vàng da sinh lý.
Vàng da sinh lý
Chất gây trên da trẻ sơ sinh

1.1.2. Lớp mỡ dưới da
- Lớp mỡ dưới da hình
thành khi thai được 7-8
tháng.
- Sự phát triển tùy theo
lứa tuổi và giới của trẻ.
- Thành phần: Nhiều axít
béo no, ít axít béo
không no.
- Khả năng hòa tan thuốc
kém.
Thành
phần và
đặc điểm

Trẻ sơ
sinh
Người
lớn
Axít
Oleic
68% 90%
Axít
Palmitic
29% 8%
Axít
Stearic
3% 2%
Nhiệt độ
nóng chảy
43
0
C 17,5
0
C

1.1.3. Lông và tóc.
- Lông tơ: trẻ em còn có
lông tơ, thấy nhiều ở vai
và lưng.
+ Đến tuổi dậy thì lông
mọc ở hõm nách, bộ phận
sinh dục.
+ Một số rối loạn nội tiết
trẻ sẽ mọc nhiều lông ở

những vị trí bất thường.
- Tóc: tóc trẻ nhỏ mềm mại
vì chưa có lõi.
Lông tơ ở vai và lưng trẻ đẻ non
Tóc trẻ em

1.2. Đặc điểm sinh lý của da
- Bề mặt da của trẻ em so với trọng lượng cao hơn
người lớn.
- Công thức tính diện tích da:
S(m
2
)=(4p+7)/(p+90)
Trong đó: S: diện tích da.
p: trọng lượng cơ thể.

- Chức năng:
+ Bảo vệ: chống lại các tác nhân lý, hóa, sinh học.
+ Hô hấp và bài tiết: sự hô hấp ngoài da biểu hiện
mạnh, da có nhiệm vụ bài tiết mồ hôi.
+ Điều hòa nhiệt: ở trẻ em những tháng đầu chức
năng này chưa hoàn thiện.
+ Chuyển hóa vật chất: chuyển hóa nước,vitamin
D, cấu tạo các men, các chất miễn dịch…

2. HỆ CƠ TRẺ EM
2.1. Đặc điểm cấu tạo
- Tỷ lệ về cân nặng của hệ cơ so với cân nặng của cơ
thể thấp hơn so với người lớn:
Trẻ sơ sinh: 23% Người lớn: 42%

- Về tổ chức học: sợi cơ nhỏ, tế bào cơ nhiều nhân, tổ
chức kẽ phát triển.
- Về thành phần hóa học: nhiều nước, ít chất đạm, mỡ
và các muối vô cơ.
+ Đến 15-18 tuổi lượng nước giảm đi, đạm,mỡ, vô cơ
tăng lên.


2.2. Đặc điểm sự phát triển cơ trẻ em
- Các cơ trẻ em phát triển không đồng đều trong mọi
lứa tuổi.
- Các cơ lớn phát triển trước, các cơ nhỏ phát triển
muộn hơn.
- Đến tuổi dậy thì các cơ nhỏ phát triển mạnh.

2.3. Đặc điểm sinh lý của

- Về cơ lực: Cơ lực trẻ em
yếu.
- Về trương lực cơ.
- Về điện cơ: Tính chịu
kích thích của thần kinh
cơ trẻ em kém hơn
người lớn.
Trẻ nằm ở tư thế co cả chân tay
( Tăng trương lực cơ sinh lý )

3.HỆ XƯƠNG TRẺ EM
3.1. Đặc điểm chung của hệ xương trẻ em
3.1.1. Đặc điểm hình thể:

- Xương trẻ em khác xương người lớn.
- Ở trẻ sơ sinh:
+ Đầu to (chiếm ¼ chiều dài cơ thể).
+ Thân dài.
+ Chân tay ngắn.
+ Xương cột sống hầu như là một đường thẳng.
+ Lồng ngực hình tròn.

Thai 2
tháng
Thai 5
tháng
Sơ sinh
(1/4)
Trẻ 2
tuổi
(1/5)
Trẻ 6
tuổi
(1/6)
Trẻ 12
tuổi
(1/7)
Tỉ lệ các phần cơ thể của trẻ
theo lứa tuổi

3.1.2. Đặc điểm hóa học
- Xương trẻ sơ sinh nhiều nước ít muối khoáng.
- Trẻ lớn lên lượng nước giảm xuống, lượng muối
khoáng tăng lên.

- Trẻ 12 tuổi thành phần cấu tạo gần giống người
lớn.
3.1.3. Đặc điểm tổ chức học
- Các ống Havers to và nhiều mạch máu, quá trình
tạo cốt và hủy cốt tiến triển nhanh.
- Màng ngoài xương dày và phát triển mạnh.


3.1.4. Điểm cốt hóa
Xuất hiện theo từng lứa tuổi, dựa vào điểm cốt hóa
để xác định tuổi sinh học.
Khớp
Cổ tay
Háng
Đầu gối
Điểm cốt hóa
Xương cả
Xương bán nguyệt
Xương đậu
Mấu chuyển lớn
Mấu chuyển nhỏ
Điểm xương chày trên
Đầu xương mác
Tuổi xuất hiện
6 tháng
4 tuổi
10,5 tuổi
3,5 tuổi
9,5 tuổi
1 tháng

4,5 tuổi

3.2. Đặc điểm riêng các xương
3.2.1. Xương sọ
- Xương sọ trẻ em có phần đầu dài hơn
phần mặt.
Trẻ em Người lớn Trẻ em Người lớn
- Xoang hàm trên và xoang hàm dưới hình thành
từ lúc mới sinh.
- Trẻ lúc đẻ ra có 2 thóp:
+ Thóp sau.
+ Thóp trước.

3.2.2. Xương lồng ngực
- Trẻ dưới 1 tuổi đường kính
trước sau bằng đường
kính ngang.
- Chỗ tiếp giáp cột sống và
xương sườn là góc vuông
- Trẻ lớn lên chỗ gắn xương
sườn và xương ức thấp
dần xuống.
- Xương sườn nằm theo
chiều dốc nghiêng.

Trẻ sơ sinh Người lớn


3.2.3. Xương cột sống
- Xương cột sống trẻ sơ sinh nhiều sụn và lúc đầu

rất thẳng.
- Lúc ngẩng đầu (1,5- 2 tháng) cột sống lưng quay
về phía trước.
- Trẻ 6 tháng ( trẻ biết ngồi) cột sống lưng quay về
phía sau.
- Trẻ 12 tháng ( biết đi) vùng sống lưng cong về
phía trước.
- Trẻ 7 tuổi có 2 đoạn cong vĩnh viễn ở cổ và
ngực.
- Đến tuổi dậy thì cong ở vùng thắt lưng.

Cột sống thai nhi Cột sống người lớn

3.2.4. Xương chi
- Sau đẻ có hiện tượng cong xương sinh lý
- Cổ tay hình thành đầy đủ từ 7 tuổi, nhưng 10-12
tuổi mới thành xương.
3.2.5. Xương chậu
- Xương chậu cấu tạo bởi xương cùng, xương cụt
và xương cánh chậu, 3 xương này dính liền nhau
lúc trẻ 7 tuổi và chỉ gắn chắc khi 21 tuổi.


3.2.6. Răng
- Trẻ sơ sinh chưa có răng.
- Trẻ khỏe mạnh mọc răng vào tháng thứ sáu, đến
2 tuổi sẽ mọc đủ 20 răng sữa.
+ Công thức tính số răng sữa trẻ dưới 2 tuổi:
Số răng= Số tháng tuổi – 4.
- Khi trẻ 5-7 tuổi sẽ dần dần thay răng sữa bằng

răng vĩnh viễn.

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ CUỐI BÀI:
Hãy chọn đáp án đúng cho các câu
hỏi sau:

Câu 1:
Trẻ em dễ bị nhiễm nóng hoặc nhiễm
lạnh là do:
A. Tuyến mồ hôi chưa phát triển.
B. Tuyến mồ hôi phát triển nhưng chưa hoạt

động.
C. Tuyến mồ hôi hoạt động nhưng thần kinh
chưa hoàn thiện.
D. Tuyến mồ hôi chưa hoạt động và thần
kinh chưa hoàn thiện.
ĐÁP
ĐÁP ÁN
: D
: D

Câu 2:
Lớp mỡ dưới da trẻ em có đặc tính:
A. Độ nóng chảy thấp, nhiều axit béo no.
B. Độ nóng chảy cao, ít axit béo no.
C. Độ nóng chảy thấp, ít axit béo không no.
D. Độ nóng chảy cao, ít axit béo không no.
ĐÁP ÁN: D


Câu 3:
Sự phát triển các cơ của trẻ em có đặc điểm:
A. Không đồng đều, cơ lớn phát triển trước cơ
bé phát triển sau.
B. Không đồng đều, cơ bé phát triển trước cơ
lớn sau.
C. Phát triển đồng đều giữa các cơ.
D. Cơ duỗi phát triển sớm hơn cơ gấp.
ĐÁP ÁN: A
ĐÁP ÁN: A

×