VĂN THPT QG
VIỆT BẮC – TỐ HỮU
Lời dẫn:
Nhiều người từng ví Việt Bắc là một tác phẩm “ khơng viết khơng được”. Nhân sự
kiện lịch sử “Chín năm làm một Điện Biên/Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng”,
nhà thơ Tố Hữu đã cho ra đời đứa con tinh thần của mình qua một sự việc cụ thể,
sau chín năm kháng chiến, hồ bình được lập lại ở miền Bắc, nửa đất nước bấy giờ
đã được tự do, Trung ương & Chính phủ từ chiến khu Việt Bắc trở về Thủ đô. Tố
Hữu đã xây dựng nên bài thơ “Việt Bắc”, bài thơ là tiếng nói ân tình đối với quê
hương Cách mạng, với người lính kháng chiến chống Pháp để mọi người không
quên chặng đường gian khổ trong suôt mười lăm năm kháng chiến.
I.
Khái quát chung về tác giả & tác phẩm.
Tác giả
- Tố Hữu: là nhà thơ chính trị, là
cánh chim đầu đàn của thơ
cách mạng Việt Nam, nhà thơ
mang hồn thơ của dân tộc,
trưởng thành trong giai đoạn
thơ mới phát triển.
- Phong cách thơ: Trữ tình –
Chính trị. Những tác phẩm của
ông luôn gắn liền với những
mốc son trong lịch sử của dân
tộc, cũng như đọng lại trong
từng bài thơ ta cảm nhận được
sự chân thành, mộc mạc tha
thiết ân tình.
- Sở dĩ được gọi là Trữ tình –
Chính trị là bởi những tác
phẩm này bày tỏ cảm xúc chân
thành của bản thân tác giả
nhưng lại tập trung đề cập đến
những vấn đề to lớn, lớn lao,
trọng đại của dân tộc. Có thể
nói Việt Bắc là đỉnh cao nghệ
thuật trong sự nghiệp sáng tác
Tác phẩm
- Việt Bắc : khu căn cứ địa
kháng chiến thành lập năm
1940 gồm 6 tỉnh thành “Cao –
Bắc – Lạng – Thai – Tuyên –
Hà”, nơi đây đánh dấu kí ức
của người cán bộ chiến sĩ trong
suốt 15 năm kháng chiến.
- Sau năm 1954 chiến dịch Điện
Biên Phủ kết thúc, hiệp định
Giơ-ne-vơ được kí kết. Miền
Bắc xây dựng cuộc sống mới
tiến lên xã hội chủ nghĩa, cán
bộ từ Việt Bắc trở về tiếp quản
Thủ đô Hà Nội chia tay nhân
dân tại chiến khu Việt Bắc.
Nhân sự kiện có tính lịch sử thời sự, Tố Hữu đã dồn cảm
xúc của mình để gửi gắm cả
vào tác phẩm, vừa như ôn lại kỉ
niệm vừa là tri ân nhân dân tại
chiến khu Việt Bắc trong
những ngày tháng đã qua trong
kháng chiến chống Pháp.
của Tố Hữu.
Ý nghĩa nhan đề tác phẩm Việt Bắc.
Không chỉ là tên gọi của đoạn trích trong tác phẩm trong sách giáo khoa,
Việt Bắc cịn là tên của tồn bộ tập thơ này. Việt Bắc chính là căn cứ địa Cách
Mạng ( từ năm 1941 sau khi khởi nghĩa Bắc Sơn 9/1940 nổ ra, nơi đây được
hình thành và dến năm 1954 thì hồn thành sứ mệnh trong kháng chiến chống
Pháp) gồm 6 tỉnh: Cao Bằng – Bắc Kạn – Lạng Sơn – Hà Giang – Tuyên Quang
– Thái Nguyên. Việt Bắc trong kí ức của mọi con người Việt Nam luôn được
nhớ tới là quê hương cách mạng, thủ đơ kháng chiến.
II.
Phân tích chi tiết bài thơ
Các khổ thơ
Phân tích chi tiết
4 câu thơ đầu: lời nhắn nhủ của
người ở lại với cán bộ về xuôi.
2 câu đầu: nhắc lại những kí ức
trong 15 năm gắn bó keo sơn.
“Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn
nồng”
Lối nói mình – ta trong ca
dao xưa
Câu hỏi tu từ: không phải
để hỏi mà là để bộc lộ cảm
xúc của nhân vật trữ tình
với động từ “nhớ”.
Cơ sở tạo nên nỗi nhớ
“mười lăm năm”: người
chiến sĩ cách mạng đã có
15 năm chiến đấu tính từ
năm 1940 khi khởi nghĩa
Bắc Sơn nổ ra cho đến năm
1954 khi miến Bắc đã hồn
tồn được giải phóng.
Âm hưởng câu thơ vang
lên từng hồi : “ thiết tha
mặn nồng”: cho thấy tình
cảm giữa người dân Việt
Bắc và cán bộ thật thuỷ
chung, mặn nồng, chứa
Tố Hữu đã mượn một hình thức ngơn từ
quen thuộc đó là lối nói “mình – ta” của
văn hoá dân gian để gửi gắm những nội
dung tình cảm lớn lao của thời đại mới;
những câu ca ngọt ngào của tình yêu đã
trở thành những câu hỏi xao xuyến của
nghĩa tình cách mạng, thể hiện nỗi nhớ
nhung của người ở lại với người về xi.
Mình và ta là những đại từ nhân xưng
quen thuộc trong ca dao xưa, là cách xưng
hơ bình dị, thương mến vơ cùng của tình
u đơi lứa. Hai câu hỏi trong đoạn mở
đầu đã gợi nhắc tới những câu ca dao nói
về cảnh chia tay bịn rịn nhớ nhung của lứa
đơi:
“ Mình về có nhớ ta chăng
Ta về ta nhớ hàm răng mình cười”
Hay là
“ Mình về ta chẳng cho về
Ta nắm vạt áo ta đề câu thơ
Mình về ta dặn câu này
Dặn dăm câu nhớ, dặn vài câu thương;
Mình về có nhớ ta chăng
Ta như lạt buộc khăng khăng nhớ mình”
Nếu câu hỏi thứ nhất Mình về mình có
nhớ ta? Làm xao xuyến lịng người khi
phảng phất bóng dáng những câu ca về
đựng những hồi niệm một tình u thì câu hỏi thứ hai Mình về mình
thời.
có nhớ khơng? Lại khiến người nghe trăn
trở suy ngẫm vì sự tha thiết, nghiêm nghị
2 câu sau: Lời dặn dị ý nhị, kín trong giọng điệu thơ.
đáo, lời nhắc nhớ ân tình.
Hai vế của câu thơ đan xen những hình
“ Mình về mình có nhớ khơng
ảnh của cả miền xi như cây, sơng và
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sơng
miền núi như núi, nguồn. Hồn cảnh chia
nhớ nguồn”
xa, nỗi nhớ và sự gắn bó khăng khít đã
Hình ảnh liên tưởng: núi
hiện ngay trong cả chia tách và đan xen
hồ quyện của ngơn từ. Nhìn cây, nhìn
và nguồn là khơng gian
sơng là những hình ảnh nhắc tới một thực
quen thuộc gắn liền với
tế chắc chắn trong tương lai khi người
người ở lại, nét đặc trưng
kháng chiến đã về xuôi, đã sống với quê
của vùng nẻo cao.
hương, với đồng bằng, vì thế cũng có thể
Câu hỏi tu từ: Nhắc nhở
khéo léo người chiến sĩ trở coi là biểu tượng cho sự việc trở về của
về Thủ đơ có nhớ Việt Bắc người kháng chiến với chốn đơ hội phồn
khơng, có nhớ những hình hoa; cịn nhớ núi, nhớ nguồn là để tâm
hồn trở về với quá khứ. Bên cạnh nỗi nhớ
ảnh thiên nhiên nơi đây.
nhung, niềm trăn trở của người ở lại, ý thơ
Hai động từ “nhìn” và
cịn đem đến những suy ngâm sâu xa về
“nhớ” điệp đến hai lần.
nghĩa tình, đạo lí, về cội nguồn chung
Một hành động hướng về
quá khứ để nhắc nhở người thuỷ, về nét đẹp trong đời sống tinh thần
của một dân tộc luôn nhắc nhau: uống
ra đi sống ở hiện tại đừng
nước nhớ nguồn. Đây cũng là một lẽ sống
quên quá khứ nghĩa tình,
cao cả, một tình cảm lớn đã nhiều lần xuất
sống ở miền ngược thì
hiện trong thơ Tố Hữu ( Ngọt bùi nhớ lúc
đừng quên kí ức về miền
đắng cay – Ra sơng nhớ suối, có ngày nhớ
xi.
đêm)
Khẳng định lại tình cảm của chiến sĩ với
nhân dân. Tác giả sử dụng hàng loạt các
từ láy Hán Việt để miêu tả nhiều cung bậc
cảm xúc của cán bộ ra về. Tha thiết là
canh cánh trong lòng, là khắc khoải khôn
nguôi. Bâng khuâng không chỉ đơn thuần
là một trạng thái cảm xúc, mà đem tới
những cảm xúc khác nhau: một chút
4 câu thơ sau: tiếng lòng của
người cán bộ cách mạng ( Hành thương, một chút nhớ, một chút bồi hồim
một chút thương, một chút bịn rịn. Bồn
động của người ra về, chiến sĩ
chồn có thể hiểu là trở đi trở lại liên tục.
cách mạng bộc lộ tâm tư tình
Áo chàm là nghệ thuật hốn dụ kép lấy
cảm khi trở về thủ đơ)
bộ phận chỉ tồn thể. Áo chàm là áo của
“Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn người dân tộc Tày, họ là người chiếm số
bước đi
Áo chàm đưa buổi phân ly
Cầm tay nhau biết nói gì hơm
nay”
+ Nhịp thơ 4/4
+ Hai vế đối lập “trong dạ” thì “
bâng khng”
+ Hình ảnh hốn dụ “Áo chàm”
chỉ con người Việt Bắc
+ Hình ảnh ẩn dụ “áo chàm” chỉ
cuộc sống gian khổ, thiếu thốn.
+ Dấu ba chấm ở cuối câu: giống
như một nốt nhạc trầm mà ở đó
tình cảm cứ ngân dài sâu lắng.
Từ câu thơ 9 đến câu thơ 20,
lượt lời thứ 2 của nhân dân
nhắn nhủ tới cán bộ về những
ngày tháng chiến đấu gian khổ
nơi núi rừng Việt Bắc.
4 câu thơ đầu: Kỷ niệm kháng
chiến gian khổ đã trải qua trong
suốt 15 năm.
“Mình đi, có nhớ những ngày
Mưa nguồn suối lũ, những mây
cùng mù?
Mình về, có nhớ chiến khu
Miếng cơm chấm muối, mối thù
nặng vai?”
+ Điệp từ “nhớ”
+ Hình ảnh ẩn dụ
+ Câu hỏi tu từ, nhịp thơ 2/2
đơng ở Việt Bắc. Nói áo chàm chính là để
nói nhân vật Việt Bắc. Nói áo chàm chính
là để nói nhân dân Việt Bắc. Để hốn dụ
hay đến như vậy địi hỏi đó phải là người
hiểu về nơi đây, đây đơng thời cũng là
hình ảnh ẩn dụ, Tố Hữu cũng là cán bộ
từng gắn bó với Việt Bắc bởi vậy ơng
hốn dụ hay đến vậy. Hành động được
nhắc tới là cầm tay mang nhiều ý nghĩa.
Cầm tay là trao cho nhau hơi ấm, là trao
cho nhau tình cảm, là trao cho nhau sức
mạnh.
Dấu ba chấm ở cuối câu thơ cuối biểu thị
cho cụm “khơng biết nói gì” khơng phải
khơng có gì để nói mà là xúc động nghẹn
lời trước giờ chia li.
Đoạn thơ là sự kết hợp độc đáo, linh hoạt,
màn đối đáp giao duyên đã tạo giai điệu
phong phú cho bài thơ. Nhiều biện pháp
tu từ cũng đã được tác giả vận dụng khéo
léo (hoán dụ, ẩn dụ, câu hỏi tu từ)
Bao trùm cả bài thơ là nỗi nhớ nhung da
diết. Ở khổ thơ, xuất hiện một loạt cụm từ
có nhớ, điều này gợi cho ta cảm nhận
được tâm trạng của người ở lại – một tâm
trạng quan tâm, lo lắng không biết: Cán
Bộ về xi, Cán Bộ có cịn nhớ chiến khu
Việt Bắc nữa khơng? Để cho người ở lại
hỏi là vì nhà thơ muốn khơi gợi lại những
ngày kháng chiến gian khổ. Nhớ thiên
nhiên Việt Bắc , tuy khung cảnh có chút
ảm đạm nhưng vẫn mang đậm chất trữ
tình, thơ mộng, phóng khống và hùng vĩ.
Hình ảnh hốn dụ mối thù nặng vai, gơi
liên tưởng đến mối thù sâu nặng của nhân
dân đối với những kẻ cướp nước, những
kẻ đan tâm bán nước ta cho giặc. Đồng
thời cị là lời nhắc nhở kín đáo của của
người ở lại về một thời rất đỗi tự hào,
mình và ta cũng đã sát cánh bên nhau,
cùng nhau tiêu diệt kẻ thù chung, giành lại
độc lập tự do và đem đến cho nhân dân
4 câu thơ sau: Những kỉ niệm
gắn bó với thiên nhiên núi rừng
kháng chiến và những con
người nặng tình nặng nghĩa.
“Mình về mình có nhớ ai
Trám bùi để rụng, măng mai để
già
Mình đi, có nhớ những nhà
Hắt hiu lau xám, đậm đà lịng
son”
+ Nghệ thuật hốn dụ “rừng núi”
chỉ người Việt Bắc
+Kí ức về thiên nhiên: rừng nói
nhớ ai
Khơng chỉ con người có
nỗi nhớ mà thiên nhiên
cũng rất nặng tình nặng
nghĩa.
4 câu thơ tiếp: Gợi những địa
danh gắn liền với sự kiện lịch
sử:
“ Mình về, cịn nhớ núi non
Nhớ khi kháng NHật, thuở cịn
Việt Minh
Mình đi, mình có nhớ mình
Tân Trào, Hồng Thái, mái đình
cây đa?”
- 3 tiếng “mình” trong 2 câu
thơ chỉ người ở lại và kẻ ra
đi
cuộc sống hạnh phúc, ấm no. Nghệ thuật
tiểu đối kết hợp với cách ngắt nhịp 2/2/2 –
4/4 đều đặn khiến cho câu thơ trở nên
nhịp nhàng, cân đối, lời thơ càng thêm tha
thiết.
Cụm từ nhớ những nhà – biện pháp hoán
dụ - gợi cho ta cảm nhận được tâm trạng
lo lắng khơng biết rằng: Cán bộ có nhớ
những người dân Việt Bắc hay không?
Chứ nhân dân Việt Bắc nhớ cán bộ nhiều
lắm, nhớ đến nỗi hắt hiu lau xám. Từ láy
hắt hiu kết hợp với hình ảnh đặc trưng của
thiên nhiên Việt Bắc lau xám càng làm
nổi bật hơn khung cảnh hoang vắng, đơn
sơ, im lặng nơi núi rừng. Nhưng đối lập
với khung cảnh ấy là tấm lòng son, tấm
lòng ấm áp và chân thành của con người
Việt Bắc. Ngoài ra, nhân dân Việt Bắc
còn muốn biết thêm rằng: Cán bộ về xi
có nhớ núi non, nhớ thiên nhiên Việt Bắc
hùng vĩ hay khơng? Có nhớ khoảng thời
gian cùng nhau kháng Nhật, thuở cịn Việt
Minh hay khơng? Chính nghĩa tình đồng
bào Việt Bắc đối với bộ đội, với Cách
Mạng; sự đồng cảm cùng san sẻ mọi gian
khổ, niềm vui, cùng gánh vác nhiệm vụ
nặng nề, khó khăn làm cho Việt Bắc – quê
hương của Cách Mạng, cội nguồn nuôi
dưỡng cho Cách Mạng – càng thêm ngời
sáng trong tâm trí nhà thơ nói riêng và
trong lịng người đọc nói chung.
Đoạn thơ gợi nhắc về những năm tháng
kháng chiến, những ân tình cách mạng mà
không hề khô khan, giáo điều mà rất nhẹ
nhàng, tự nhiên đi vào lòng người đọc bởi
thể thơ lục bát quen thuộc, kết cấu của
những câu hát yêu thươnng tình nghĩa với
giọng điệu thiết tha, da diết. Hình ảnh thơ
giản dị, quen thuộc mà có sức gợi đến bất
ngờ. Chính những năm ấy, những người
con ấy là điểm tựa, là động lực để làm nên
- Phép liệt kê
- Nhắn nhủ về cách sống
thuỷ chung với quá khứ
khi gợi nhắc những địa
điểm đánh dấu bước ngoặt
cách mạng: Tân Trào,
Hồng Thái
Từ câu thơ 21- câu thơ 25 : Lời
khẳng định tình cảm của chiến
sĩ với nhân dân ở lại. Lời thề
thuỷ chung son sắt
Ta với mình, mình với ta
Lịng ta sau trước mặn mà đinh
ninh
Mình đi mình lại nhớ mình
Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa
tình bấy nhiêu
+ Cặp đại từ xưng hơ mình ta đảo
vị trí cho nhau
+Cách sử dụng từ láy “mặn mà”;
“đinh ninh” khẳng định tình cảm
thuỷ chung son sắt, sâu nặng
nghĩa tình, trước sau như một.
+ Lối nói so sánh: nguồn bao
nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu.
những chiến thắng “lừng lẫy năm châu,
chấn động địa cầu”. Nhà thơ không quên
nhắc đến những địa danh làm nên lịch sử
dân tộc như Tân Trào, Hồng Thái. Nếu
nói văn học chính là “tấm gương lớn di
chuyển trên đường cái”, là “phong vũ biểu
của thời đại” thì “Việt Bắc” của Tố Hữu
chính là tác phẩm như thế. Nó đã làm trịn
trách nhiệm của mình, của văn học: phục
vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu.
Câu thơ đầu về mặt kết cấu gồm 2 vế với
từ ngữ là hoàn toàn giống nhau chỉ có
chăng là sự thay đổi về vị trí. Ta và mình
tuy hai mà một tuy một mà hai. Tình cảm
của nhân dân dành cho chiến sĩ nhiều bao
nhiêu thì tình cảm của chiến sĩ dành cho
nhân nhiều bấy nhiêu. Từ tình cảm quân
dân nhưng qua cách nhìn nhận tinh tế của
Tố Hữu lại chẳng khác nào tình cảm của
lứa đôi dành cho nhau
Với chiến sỉa về họ luôn bộc lộ cảm xúc
bằng những lời khẳng định, Câu thơ “lòng
ta sau trước mặn mà đinh ninh” là lời
khẳng định, lời thề về tấm lòng của họ
dành người ở lại. Câu thơ thứ 3 khơng cịn
đại từ “Ta” mà chỉ cịn ba đại từ “Mình”.
Vừa là nhớ người ở lại nhưng cũng vừa
diễn tả nhớ tới chính mình trong những
ngày tháng đã từng gắn bó với mảnh đất
này.
Tình cảm ấy được cụ thể hố ở câu thơ
sau cùng, ví von nỗi nhớ nước nguồn chảy
ra, chỉ đầy vơi không bao giờ vơi cạn, ào
6 câu thơ tiếp theo: Hồi ức đẹp về ạt, dào dạt vô tận với lối nói so sánh
chiến khu Việt Bắc của chiến sĩ
“nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy
ra về
nhiêu”
Nhớ gì như nhớ người yêu
Trăng lên đầu núi, nắng chiều
Một chữ “gì” hàm chứa biết bao nhiêu
lưng nương
điều, phải chăng đó chính là nỗi nhớ thiên
Nhớ từng bản khói cùng sương nhiên, với nhân dân cùng quãng thời gian
Sớm khuya bếp lửa người thương
đi về
Nhớ từng rừng núi bờ tre
Ngịi Thia, sơng Đáy, suối Lê Vơi
đầy
+ “Nhớ người yêu” lối nói mà
nhà thơ lấy từ ca dao
“Nhớ ai bồi hổi bồi hồi
Như đứng đống lửa như ngồi
đống rơm”
+ Phép liệt kê các hình ảnh “trăng
lên đầu núi”;”nắng chiều” “bản
khói”
+ Hình ảnh: rừng nứa, bờ tre,
ngịi Thia, sơng Đáy, suối Lê cho
thấy thiên nhiên Việt Bắc thật
phong phú đa dạng.
+ Từ “vơi đầy” vừa chỉ mực nước
của sông suối, vừa gợi tả nỗi nhớ
“vơi đầy” dạt dào.
4 câu thơ tiếp: nỗi nhớ về
những ngày tháng kháng chiến
gian nan cùng chia se ngọt bùi
và cuộc sống cũng như người
Việt Bắc đơn sơ, bình dị, gian
khổ nhưng vẫn lạc quan, yêu
đời
“ Ta đi ta nhớ những ngày
Mình đây ta đó đắng cay ngọt
bùi
Thương nhau chia củ sắn lùi
Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp
cùng”
kháng chiến đầy ấp kỷ niệm. Nhớ “như
nhớ người yêu”, hình ảnh so sánh thật đầy
ý nghĩa, nỗi nhớ sao thật dai dẳng triền
miên, luôn thường trực trong tâm trí. Một
khung cảnh hiện ra đã hồn tồn khẳng
định đối tượng được nhớ đến – Việt Bắc:
“Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng
nương” rồi sau đó là những hình ảnh mieu
tả không gian thơ mộng đậm chất núi rừng
Việt Bắc
“ Nhớ từng bản khói cùng sương
Sớm khuya bếp lửa người thương đi về”
Hình ảnh thiên nhiên Việt Bắc được liệt
kê đến từng chi tiết. Rõ ràng tác giả vẫn
nhớ những kỷ niệm cùng khung cảnh Việt
Bắc. “ Người thương”, hai chữ thơi nhưng
chưa đựng biết bao ân tình. Đây chính là
những con người Việt Bắc đã cưu mang,
che chở cho cán bộ trong suốt một quãng
thời gian dài gian khó. “Bếp lửa” – hình
ảnh của một gia đình ấm cúng thường
thấy. Phải chăng tác giả đã xem nơi đây
như là gia đình thứ 2 của mình. Vần chân
“sương” và “người thương” làm cho
giọng điệu văn trở nên da diết, diễn tả một
nỗi nhớ bịn rịn, lưu luyến, không muốn
rời xa. Vẫn tiếp tục là nỗi nhớ, nhưng
dường như ngày càng sâu đậm hơn với
những tên gọi địa danh gắn liền với quá
khứ cách mạng mà tác giả đã từng trải
qua:
“ Nhớ rừng nứa bờ tre
Ngịi Thia, sơng Đáy, suối Lê vơi đầy”
Dù là một nơi nhỏ trong chốn núi rừng
Việt Bắc bao la, nhưng dường như trong
ký ức của tác giả nó cũng trở nên quan
trọng, khơng bao giờ có thể qn. Một sự
khẳng định chắc chắn… khơng bao giờ có
thể qn:
“Ta đi ta nhớ những ngày
Mình đây ta đó, đắng cay ngọt bùi”
+ Người đi khẳng định những
ngày “đắng cay ngọt bùi” giữa
mình và ta
+ Điệp từ “nhớ” càng khắc sâu
hơn nhớ nhung nghìn trùng tha
thiết của tác giả đối với Việt Bắc
+ Hình ảnh ẩn dụ “đắng cay ngọt
bùi” chỉ những gian khổ khó
khăn cùng niềm vui, nỗi buồn.
+ Từ “chia sẻ”, “đắp cùng” gợi ra
một hiện thực keo sơn, gắn bó,
người Việt Bắc ln chia sẻ khó
khăn, thiếu thốn cùng cán bộ
cách mạng
+ Cộng với đó là tinh thần đồng
cam cộng khổ
Dù bản thân có đi xa, dù có ở nơi chốn
nào thì vẫn sẽ ln nhớ về “ mình”. Ngơn
từ xưng hơ thật giản dị mà thân thương.
“Mình” cùng “ta” nào có thể quên được
những “đắng cay ngọt bùi” đã trải qua.
Hình ảnh ẩn dụ “đắng cay” chính là
những khó nhọc, gian nan mà nhân dân
cùng cán bộ đã phải trải qua trong suốt
thời kỳ kháng chiến, còn niềm vui chiến
thắng khơng gì khác chính là “ngọt bùi”.
Từng nỗi nhớ như tràn ngập trong tâm
hồn Tố Hữu biểu hiện cho một tình cảm
sâu nặng như nỗi tương tư đến từ “người
thương”. Điệp từ “nhớ” được lặp đi lặp lại
càng khắc sâu hơn sự nhớ nhung nghìn
trùng tha thiết của tác giả đối với Việt
Bắc.
Nhớ nhũng ngày cùng nhau chia sẻ khó
khăn gian khổ
“Thương nhau chia củ sắn lùi
Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng”
Tuy thiếu thốn, gian khổ nhưng cảnh và
người Việt Bắc đẹp và tình nghĩa chan
hồ:
Hình ảnh tượng trưng: “Chia củ sắn lùi,
bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng” kết
hợp với cách dùng từ cùng nghĩa “
8 câu thơ tiếp: Nhịp sống của
chia,sẻ, cùng” diễn tả được mối tình cảm
con người Việt Bắc đơn sơ, bình “chia ngọt sẻ bùi” giữa nhân dân Việt Băc
dị, gian khổ nhưng vẫn lạc
và cán bộ cách mạng đã chịu ơn Việt Bắc.
quan, yêu đời hiện lên qua hoài Đây là một hình ảnh đậm đà tình giai cấp.
niệm của người cán bộ vè xuôi:
“Nhớ người mẹ nắng cháy lưng Những câu thơ này chính là những kỷ
Địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô niệm trong hồi ức của tác giả về những
Nhớ sao lớp học I tờ
ngày tháng ở lại Việt Bắc. Điệp ngữ
Đồng quê đuốc sáng những giờ “Nhớ” cho thấy nỗi nhớ trải dài và miên
liên hoan
man của tác giả. Đầu tiên, ta thấy được
Nhớ sao ngày tháng cơ quan
hình ảnh của người mẹ địu con lên rẫy bẻ
Gian nan đời vân ca vang núi đèo từng bắp ngơ. Phải chăng đây chính là
Nhớ sao tiếng mõ từng chiều
biểu tượng của người Việt Nam chăm chỉ,
Chày đêm nện cối đều đều suối
xa”
+ Hình ảnh người mẹ Việt Bắc
giàu yêu thương. Gợi lên những
nhọc nhằn “vẫn địu con lên rẫy”
+ Hình ảnh “nắng cháy lưng” lam
lũ, vất vả, cơ cực, chịu thương
chịu khó.
+ Hình ảnh “tiếng mõ”; “chày
đêm nện cối” gợi lên sự thanh
bình, yên ả ở Việt Bắc.
+ Điệp từ “nhớ” được lặp lại 3
lần thể hiện nỗi nhớ da diết,
không thể nào quên của người
cán bộ, chiến sĩ khi rời chiến khu
Việt Bắc”
cần cù, chịu thương chịu khó. Em bé ngủ
trên lưng người mẹ lớn dần trong vịng tay
và tình u thương của mẹ trở thành
những người có ích cho đất nước.
Thứ hai, ta thấy dược hình ảnh của lớp
học chữ - lớp học I tờ. Hình ảnh “đồng
khuya đuốc sáng” cho thấy sự rộn ràng,
vui tươi của khung cảnh lớp học dạy chữ
cho người dân Việt Bắc. Họ cùng nhau
học, cùng nhau liên hoan, gắn bó như cá
với nước.
Thứ ba, ta thấy được hình ảnh của những
ngày tháng làm việc. Từ “ngày tháng cơ
quan” cho thấy một cách nói vui hóm
hỉnh, lạc quan. Những người cán bộ dù
trong hồn cảnh khó khăn của núi rừng
vẫn luôn giữ được tâm thế lạc quan, vui
tươi của một người chiến sĩ cách mạng cụ
hồ trên rừng núi Việt Bắc.
Hình ảnh ci cùng “tiếng mõ rừng chiều,
chày đêm nện cối” cho thấy âm thanh gõ
mõ yên bình trên núi rừng hoà lẫn với
tiếng suối. Âm thanh vào buổi đêm đó sao
thật n bình, góp phần vào khung cảnh
của núi rừng. Tóm lại, những câu thơ đều
diễn tả được những kỷ niệm và cuộc sống
ân nghĩa, gắn bó của tác giả về những
tháng ngày ở Việt Bắc với người dân.
Từ câu 44 đến câu thơ 53 ( Bộ
tranh trứ bình về con người và
thiên nhiên Việt Bắc trong kí ức
của người chiến sĩ cách mạng
về xi)
Ta về, mình có nhớ ta
Ta về ta nhớ những hoa cùng
người
Cả phần thơ là một khúc tình ca tha thiết
thể hiện nỗi nhớ của người cán bộ về xuôi
với cảnh vật và con người Việt Bắc. Nó
có cội nguồn sâu xa từ tình yêu quê hương
đất nước, niềm tự hào về sức mạnh nhân
dân, truyền thống ân nghĩa, đạo lý thuỷ
chung của dân tộc Việt Nam.
Cặp câu thơ đầu tiên mang kết cấu “ta
mình”. Người chiến sĩ đưa ra câu hỏi tu từ
gieo vào lòng người ở lại, liệu khi họ ra
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt
lưng
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng
sợi giang
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một
mình
Rừng thu trăng rọi hồ bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ
chung.
+Bức tranh mùa Đơng: màu xanh
trầm tĩnh của đại ngàn
+ Tơ điểm thêm trên đó là màu
“hoa chuối đỏ tươi” đang nở rộ
lung linh dưới ánh nắng măt trời
+ Dáng dấc con người đứng lên
làm chủ quên hương mình, làm
chủ đất nước mình
về, nhân dân nơi đây có nhớ mình hay
chăng. Khơng tìm kiếm câu trả lời, câu 8
tác giả một lần nữa khẳng định lại về tinh
cảm của người ra về. Đối tượng hướng
đến trong nỗi nhớ của họ hướng đến
“Hoa” và “Người”. Hoa là ẩn dụ tượng
trưng cho thiên nhiên Việt Bắc . Hai câu
thơ mở ra bộ tranh tứ bình trong tác phẩm.
Tứ bình là một bộ tranh gồm bốn bức
tranh, khác nhau về mặt nội dung nhưng
lại có chung một chủ đề. Tố Hữu bằng tài
văn của mình ơng vẽ lên kí ức một bộ
tranh bằng thơ về con người và thiên
nhiên Việt Bắc cả bốn mùa trong năm.
Khác với trình tự khi ta đề cập tới là Xuân
– Hạ - Thu – Đơng .
Bức tranh mùa Đơng: Trải lên tồn bộ
vùng địa bàn rộng lớn ở Việt Bắc là gam
màu lạnh, gam màu xanh lá của núi rừng
trầm mặc. Tố Hữu khéo léo sửu dụng bút
phát điểm xuyết, chủ yếu là chấm phá.
Đặt lên trên khung cảnh của núi rừng là
những bông hoa chuối đỏ tươi, Với việc
sử dụng những gam màu tương phản làm
nổi bật lẫn nhau và tôn vinh lên nhau. Bức
tranh mùa đông không hề lạnh lẽo, mà trái
lại sinh động rực rỡ sắc màu. “Đèo cao” là
cụm từ thể hiện hình ảnh của thiên nhiên
hùng vĩ, nhưng với góc nhìn của một
nhiếp ảnh gia, tác giả chụp lại khoảnh
khắc đẹp của người đi rừng Việt Bắc.
Những ta nắng chiếu vào lưỡi dao của
người đi rừng Việt Bắc và loé sáng.
+ Bức tranh mùa xuân: cảnh
Người Việt Bắc mạnh mẽ, tự tin, đứng lên
vật màu trắng dịu dàng, trong
làm chủ quê hương mình, làm chủ đất
trẻo, tinh khiết
nước mình. Con người vượt qua khó khăn,
+ Dưới bóng hoa mơ dịu mát là
vượt lên nghịch cảnh.
hình ảnh con người lao động
Bức tranh mùa xn: khơng cịn sử dụng
khéo léo, chăm chỉ chốt từng suột những gam màu nóng lạnh tương phản, thi
giang.
sĩ sử dụng nghệ thuật đảo ngữ “trắng
rừng” nhấn mạnh vào vẻ đẹp đặc trưng
thiên nhiên Việt Bắc sang xuân. Ở đó là
Bức tranh mùa hạ:
+ Tác giả sử dụng âm thanh để
khơi gợi màu sắc, dùng không
gian để miêu tả thời gian
+ Hiện lên giữa cái nền vàng của
hoa phách là hình ảnh cơ gái áo
chàm cần mẫn.
+ “một mình” nhưng khơng hề
một mình
+ Hình ảnh thơ tốt lên vẻ chịu
thương chịu khó, đằng sau đó là
niềm cảm thơng sâu sắc mà tác
giả gửi gắm vào đó.
màu trắng tinh khiết, tinh khôi của hoa
mơ. Màu hoa mơ trắng đã nhiều lần bước
vào trong bài thơ Theo Chân Bác, Tố Hữu
viết:
Ôi sớm nay xuân 41
Trắng rừng biên giới nở hoa mơ
Bác về im lặng con chim hót
Thảnh thót bờ lau vui ngẩn ngơ”
Hay như bài thơ: “Hoan hô chiến sĩ Điện
Biên” Tố Hữu cũng đã từng viết:
Mường Thanh, Hồng Cúm, Him Lam
Hoa mơ lại trắng, vườn cam lại vàng.”
Cứ câu thơ lục viết về vẻ đẹp thiên nhiên
thì câu thơ bát lại viết về vẻ đẹp con
người. Nhân dân Việt Bắc tài hoa, tinh tế
trong hoạt động sản xuất đời thường được
thể hiện qua hình ảnh “Chuốt từng sợi
giang.” Khác với sự mạnh mẽ tự tin, đứng
lên làm chủ thiên nhiên như bức tranh
mùa đông. Bức tranh con người và mùa
xuân lại toát lên sự tỉ mỉ, cần cù, tài hoa,
chỉ là một công việc nhẹ nhàng, quen
thuộc nhưng lại tinh tế, những cơng việc
bình dị đời thường nhưng họ thực sự trở
thành người nghệ sĩ trong cơng việc của
mình. Vẻ đẹp này ta cũng bắt gặp trong
người lái đị sơng Đà hay Huấn Cao trong
chữ người tử tù của Nguyễn Tuân.
Bức tranh mùa hạ: đến với chúng ta trước
tiên lại không phải màu sắc, lại là âm
thanh đến với bạn đọc. Tiếng ve kêu râm
ran báo hiệu mùa hè, âm thanh đặc trưng
đã nhuộm vàng rừng phách. Trong vỏn
vẹn 6 từ, vậy mà chinh phục bạn đọc bằng
một chuỗi vận động liên hồn từ âm thanh
đến hình ảnh.
Từ mà ta nên quan tâm nhiều hơn có lẽ là
động từ mạnh “đổ”. Về mặt nghĩa đen đó
chính là tốc độ chuyển mùa mau lẹ của
thiên nhiên từ màu trắng tinh khôi của hoa
mơ, chỉ sau những tiếng ve kêu đã đồng
loạt đổ sang màu vàng mỡ màng của rừng
phách. Nhìn vào lịch sử mùa hạ năm 1954
chúng ta liên tục giành chiến thắng trên
mọi mặt trận. Chỉ một từ đổ nhưng đạt tới
mức độ chính xác mang nhiều trường liên
tưởng, dù hiểu theo cách nào cũng đều
đặc sắc.
Bức tranh mùa thu:
+ Khép lại khổ thơ là tiếng hát
chia tay, giã từ để lại âm vang
nghĩa tình kháng chiến.
+ Mùa thu góp phần hồn chỉnh
thêm bức tranh tuyệt mĩ này.
+ Giữa “ánh trăng vàng” là tiếng
hát trong trẻo của đồng bào Việt
Bắc
Tiếng hát ân tình thuỷ
chung
Màu sắc trong 4 bức tranh thay đổi linh
hoạt. Trong bức tranh mùa hạ thay vì viết
về cách thức lao động và sản xuất thì tác
giả viết về tinh thần lao động. Điều này
được thể hiện ở nhịp thơ 2/2/2/2 gieo
vànai vầ ái thể hiện niềm vui. Những cơ
gái lao động một mình, đóng góp âm thầm
trong suốt những năm kháng chiến. Họ
vui tươi, trẻ trung, hồn nhiên. Những con
người ta không thể nhớ mặt đặt tên nhưng
họ làm nên đất nước muôn đời.
Sau cùng là bức tranh mùa thu: tuy nhiên
là khơng hề có bất cứ màu sắc nào cả thay
vào đó là hình ảnh của ánh trăng. Khác
với xu thế bình thường là xuân – hạ - thu
– đông , mở đầu lại là mùa đông và kết lại
bằng mùa thu. Bởi trong 9 năm ấy là từ
mùa đông năm 1946 Bác đưa ra lời kêu
gọi toàn quốc kháng chiến và khép lại
bằng tháng 10/1954. Đây là sự phá lệ
trong việc đảo lại trật tự các mùa của bộ
tranh tứ bình. Các bức tranh trước chỉ viết
về thiên nhiên vào ban ngày nhưng đến
bức tranh mùa thu lại là vẻ đẹp đặc trưng
núi rừng Việt Bắc vào ban đêm.
Với việc sử dụng đại từ phiếm chỉ “Ai”,
tác giả nhắc tới một truyền thống đẹp của
con người Việt Nam. Ăn quả nhớ kẻ trồng
cây, uống nước nhớ nguồn, những con
người thuỷ chung, yêu thương nghĩa tình
trong những ngày tháng khó khăn nhất để
làm nên những điều kì diệu nhất. Thời
Từ câu 54 đén câu 64: Những
ngày tháng kháng chiến ác liệt,
và Việt Bắc trở thành trận địa
then chốt.
“Nhớ khi giặc đến giặc lùng
Rừng cây núi đá ta cùng đánh
Tây
Núi giăng thành luỹ sắt dày
Rừng che bộ đội, rừng vây quân
thù
Mênh mông bốn mặt sương mù
Đất trời ta cả chiến khu một lịng
Ai về ai có nhớ khơng
Ta về ra nhớ Phủ Thông, đèo
Giàng
Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng
Nhớ từ Cao – Lạng, nhớ sang
Nhị Hà”
gian trơi qua nhưng tình cảm là mãi mãi
không chỉ là câu chuyện của cán bộ với
nhân dân và là toàn thể nhân dan Việt
Nam ln nhớ tới Việt Bắc.
Trong hồn cảnh khó khăn những ngày
đầu kháng chiến, thế giặc mạnh và chúng
liên tục reo rắc đau thương. Tác giả sử
dụng từ “cùng” để lấy thiên nhiên và con
người hoà vào làm một chiến đấu với
quân địch. Thậm chí với cách viết này ta
cảm nhận được ngay cả thiên nhiên cũng
được trao nhiệm vụ. Núi non cũng trở
thành bức tường thành ngăn cản sự tấn
công của qn địch. . Rừng cũng có vai
trị quan trọng trọng, có hồn, có chính
kiến, có tư tưởng, cùng lúc vây quân thù
và che chở cho bộ đội ta.
Cùng với rừng già, sương mù Tây Bắc che
chắn tầm nhìn của kẻ thù, gây cản trở.
Khơng chỉ có con người mà cả thiên nhiên
cũng góp phần vào thành cơng của cuộc
kháng chiến. Sự thành cơng đến từ tinh
thần đồn kết, hợp sức đồng lòng cả con
người cả thiên nhiên.
4 câu thơ sau tác giả sử dụng biện pháp
điệp từ “nhớ” kết hợp với thủ pháp nghệ
Từ câu thơ 63 đến câu thơ 74:
thuật liệt kê hàng loạt các địa danh: “Phù
Cảnh ra quân.
Thông”, “đèo Giàng”, “sông Lô”, “phố
Những đường Việt Bắc của ta
Ràng”… Báo tin thắng trận trên khắp các
Đêm đêm rầm rập như là đất rung nơi khi chúng ta vùng lên chiến đấu.
Quân đi điệp điệp trùng trùng
“Những đường Việt Bắc” ta vừa có thể
Ánh sao đầu sung bạn cùng mũ hiểu đó là những con đường ra trận những
nam
cũng có thể hiểu đó là những con đường
Dân cơng đỏ đuốc từng đồn
kháng chiến, con đường giải phóng dân
Bước chân nát đã, muôn tàn lửa tộc. Cụm từ “của ta” thể hiện khát khao
bay
được đứng lên làm chủ quê hương đất
Nghìn đêm thăm thẳm sương dày nước mình mà ta đã từng bắt gặp đồng
Đèn pha bật sáng như ngày mai điệu trong “Đất nước” của Nguyễn Đình
lên
Thi:
Tin vui chiến thắng trăm miền
“Trời xanh đây là của chúng ta
Hồ Bình, Tây Bắc, Điện Biên
vui về
Vui từ Đồng Tháp, An Khê
Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi
Hồng
Núi rừng đây là của chúng ta”
Hàng loạt những từ láy được sử dụng như
“đêm đêm”, như “rầm rập” với thủ pháp
so sánh và phụ âm “rung” ta thấy được sự
đông đảo của tất cả những anh bộ đội
ngày đêm hành quân nung nấu với ý chí
quyết chiến quyết thắng rung chuyển đất
trời. Câu thơ trên thể hiện âm thanh thì
câu thơ sau lại viết nhiều hơn về hình ảnh.
“ Điệp điệp trùng trùng” thường được sử
dụng miêu tả núi hoặc sóng, tác giả muốn
thể hiện đồn qn Việt Nam ta ra trận
đơng đảo người người lớp lớp, cuộn lên
như sóng tràn kéo dài vô tận.
Nếu ánh sao đầu súng là nghệ thuật hốn
dụ chỉ các anh bộ đội thì ta cũng có thể
hiểu mũ nan là hốn dụ với dân qn du
kích, hợp sức chiến đấu. Sự khác biệt là từ
hình ảnh nhìn nhận ở tầm rộng thì tới đây
tác giả đặc tả vào từng anh bộ đội.
Trong cuộc kháng chiến ấy khơng thể bỏ
qua một lực lượng có vai trị quan trọng :
“dân công”. Họ là hậu phương vững chắc
để anh bộ đội vào trận đánh quân thù. Họ
ủng hộ hết mình cho cuộc kháng chiến
của dân tộc mang tầm vóc lớn lao khi thi
sĩ kết hợp với ngoa ngữ: “Bước chân nát
đá, mn tàn lửa bay”. Sự kì vĩ của những
con người mang tầm vóc khổng lồ, hết
mình vì kháng chiến, gánh trên đơi vai của
mình là nhiệm vụ lớn lao.
Những con người làm nên huyền thoại của
Việt Nam ở thế kỷ XX.
Trong hai câu thơ tiếp tác giả có đề cập
tới thăm thẳm sương mù, nhìn về nghĩa
tường minh thì đó là những khắc nghiệt về
mặt thời tiết, nhưng đặt trong hai câu thơ
thì đó lại là ẩn dụ cho những khó khăn
thiếu thốn trong những ngày đầu quân và
dân ta chống Pháp. Chúng ta chỉ có vũ khí
thơ sơ, nhưng quân ta càng đánh càng
Câu thơ 75 đến câu thơ 82 Việt
Bắc là điểm đến của hy vọng
của nhân dân, quê hương cách
mạng, mang vai trị vị trí truing
tâm lãnh đạo:
Ai về ai có nhớ khơng
Ngọn cờ đỏ thắm gió lồng cửa
hang
Nắng trưa rực rỡ sao vàng
Trung ương, Chính phủ luận bàn
việc cơng
Điều qn chiến dịch Thu – đông
Nông thôn phát động, giao thông
mở đường
Giữ đê, phòng hạn, thu lương
Gửi dao miền ngược, thêm
trường các khu
Từ câu thơ 83 đến câu thơ 90
Việt Bắc không chỉ là căn cứ
quan trọng của cuộc Cách
mạng. Nơi đây cịn trở thành
một địa chỉ tin cậy của tồn thể
dân tộc Việt Nam.
mạnh đã khắc phục được hết những thiếu
thốn khó khăn. Chúng ta đã có những
đồn xe ra mặt trận, đã có pháo binh và ở
đó là một bình minh huy hàng và tráng lệ
vẫy gọi tồn thể dân tộc Việt Nam.
Nếu ta nhìn nhạn 8 câu thơ trwn là cảnh ra
quân thì ở 4 câu thơ sau lại là khúc ca khải
hoàn ăn mừng chiến thắng. Với việc sử
dụng phép điệp từ “vui” nhắc đi nhắc lại 4
lần cũng như liệt kê ra hàng loạt những
địa danh trên khắp miền Bắc như Hồ
Bình, Tây Bắc, Điện Biên, Đồng Tháp,
An Khê, Việt Bắc, đèo De, núi Hồng….
Tác giả thể hiện tiếng reo vui từng hàng
triệu trái tim con người Việt Nam khi
chúng ta liên tục giành chiến thắng, chiến
thắng sau còn vang dội hơn chiến thắng
trước. Ngày vui chiến thắng chúng ta đã
chờ đợi từ lâu, ngày hội của các dân tộc.
Tác giả đang miêu tả lại về những cuộc
họp của Chính phủ. Chúng ta đều biết
rằng hang động ln là nơi tăm tối thế
nhưng với hình ảnh lá cờ đỏ thắm và ngôi
sao vàng rực rỡ. Thay vì thấy âm u tăm
tối, ta thấy rực rỡ sáng ngời ý tưởng. Tất
cả đều tập trung cho những công việc vì
nhân dân trong kháng chiến. Từ những
cuộc họp thế này mà cuộc cách mạng của
chúng ta tiến dần tới sự thắng lợi hoàn
toàn. Từ điều động chiến sĩ, cho tới phát
triển nơng nghiệp, giữ đê… Vai trị của
Việt Bắc được thể hiện rõ nét trong việc
lãnh đạo, định hướng…
Nhân dân đặt trọn niềm tin vào Việt Bắc
khi trong những ngày tháng chiến tranh
khó khăn gian khổ nhất. Từ Việt Bắc
chúng ta đã làm nên chiến thắng lớn lao.
Tổng kết Nội dung và nghệ thuật:
Về nội dung: Hiện thực của đời sống cách mạng, những tình cảm chính trị,
đạo lí cách mạng qua cảm nhận của Tố Hữu đã hồ nhập, gắn bó với truyền
thống tinh thần, tình cảm, đạo lí của dân tộc và làm phong phú hơn truyền
thống ấy.
Về nghệ thuật: Thơ Tố Hữu nghiêng về tính truyền thống hơn là khuynh
hướng hiện đại đổi mới. Tố Hữu đặc biệt thành công trong các thể thơ dân
tộc như lục bát, ngũ ngôn, thất ngôn… (Lượm, Việt Bắc, Nước non ngàn
dặm…) Tố Hữu thường sử dụng những lối nói, cách diễn đạt, những phương
thức chuyển nghĩa quen thuộc của thơ ca dân gian ( Mình đi mình lại nhớ
mình – Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu…); thơ ông thường xuất
hiện những ngôn từ giản dị, những thi liệu truyền thống ( Ai về mua lại
Hương Canh – Ai lên mình gửi cho anh với nàng …); Tố Hữu có biệt tài sử
dụng từ láy, phối hợp âm thanh, vần… tạo ra nhạc tính thể hiện cảm xúc dân
tộc, tâm hồn dân tộc ( Gió lộng xơn xao, sóng biển đu đưa – Mát rượi lịng
ta)