Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Giáo án gd đp 7 lạng sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 45 trang )

1

Ngày soạn: 10/9/22
Ngày dạy: 12/9/22
CHỦ ĐỀ 1: TỤC NGỮ, CA DAO LẠNG SƠN
Tiết 1, 2. VĂN BẢN 1. TỤC NGỮ LẠNG SƠN
I. MỤC TIÊU

1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết được một số yếu tố của tục ngữ, ca dao: số lượng câu, chữ, vần,... qua một số câu
tục ngữ, bài ca dao tiêu biểu của Lạng Sơn.
- Biết viết đoạn văn nghị luận về một vấn đề đời sống được gợi ra qua các câu tục ngữ đã
học; bày tỏ rõ quan điểm cá nhân; đưa ra được lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng.
- Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống được gợi ra qua các câu tục ngữ, bài ca dao
đã học, nêu rõ ý kiến và các lí lẽ, bằng chứng thuyết phục. Biết bảo vệ ý kiến của mình trước
sự phản bác của người nghe. Tóm tắt được các ý chính do người khác trình bày.
2. Năng lực
a. Năng lực chung. Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao
tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lực đọc và nhận biết được đặc điểm của tục ngữ qua đọc hiểu tục ngữ tỉnh Lạng
Sơn.
- Năng lực đọc hiểu được nội dung, hình thức qua một số bài tục ngữ của Lạng Sơn.
3. Phẩm chất: Trân trọng, tự hào và có ý thức giữ gìn, phát huy các giá trị văn hoá dân gian
của Lạng Sơn. Biết yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn tục ngữ Lạng Sơn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án; Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; Bảng phân công nhiệm vụ
cho học sinh hoạt động trên lớp; Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: Tài liệu GDĐP 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học
bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


TIẾT 1
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực hiện nhiệm vụ học tập học
tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học Tục ngữ Lạng Sơn.
b. Nội dung: GV đặt những câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS chia sẻ về những hiểu biết về
những địa danh của tỉnh.
c. Sản phẩm: Chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức trò chơi Ai nhanh hơn
Nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi của GV và nhanh chóng đưa ra câu trả lời.
1. Em biết những câu tục ngữ, bài ca dao nào của Lạng Sơn?
2. Theo em, những câu tục ngữ, bài ca dao đó gửi gắm triết lí, tình cảm nào của người xưa?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe GV nêu yêu cầu, suy nghĩ và trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS chia sẻ trước lớp về trải nghiệm của bản thân.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ


2

- GV nhận xét, khen ngợi các HS đã mạnh dạn chia sẻ hiểu biết của mình.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong dòng chảy lịch sử của văn học dân
tộc, văn học Lạng Sơn bên cạnh những đặc điểm chung còn mang những nét đặc trưng, tiêu
biểu cho vùng đất này. Bài học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu về các câu tục ngữ tiêu biểu
để thấy được những nét văn hóa và đời sống tinh thần của nhân dân các dân tộc trong tỉnh.
Bài học hôm nay cô cùng các con khám phá văn học dân gian của Lạng Sơn qua văn bản 1.
Tục ngữ
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về tục ngữ Lạng Sơn
a. Mục tiêu. Nhận biết được nội dung; yếu tố hình thức cơ bản ( số tiếng, số dòng, vần,
nhịp...) của một số câu tục ngữ của Lạng Sơn.
b. Nội dung: HS sử dụng tài liệu, đọc và tìm hiểu chung về tục ngữ Lạng Sơn.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS, phân tích nội dung và nghệ thuật được các câu tục
ngữ
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu chung về Lạng I. Tìm hiểu chung
Sơn
1. Tục ngữ :
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học - Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn,
tập
ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết những
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, nhớ lại bài học của nhân dân về:
kiến thức đã học và trả lời câu hỏi:
+ Quy luật của thiên nhiên
+ Tục ngữ Việt Nam có đặc điểm gì về + Kinh nghiệm lao động sản xuất
hình thức và nội dung?
+ Kinh nghiệm về con người và xã hội.
+ Về hình thức: tục ngữ là một câu nói diễn
đạt một ý trọn vẹn có đặc điểm ngắn gọn, kết
cấu bền vững có hình ảnh, nhịp điệu
+ Về nội dung: diễn đạt kinh nghiệm, cách
nhìn nhận của nhân dân về tự nhiên, lđ, sx,
con người, xã hội
- Những bài học kinh nghiệm về quy luật
thiên nhiên và lao động sản xuất là nội dung
quan trọng của tục ngữ. Vì thế tục ngữ cịn

được gọi là túi khơn của nhân dân
- Có nhiều câu tục ngữ chỉ có nghĩa đen, một
- GV yêu cầu HS dựa vào tài liệu, cho biết:
số câu có cả nghĩa bóng.
+ Tục ngữ của tỉnh Lạng Sơn có những
2. Tục ngữ Lạng Sơn
đặc điểm gì?
- Tục ngữ Lạng Sơn là những câu nói dân gian
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh,
- HS đọc văn bản, tìm hiểu từ khó
khái qt kinh nghiệm cuộc sống của nhân dân
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
Lạng Sơn.
thảo luận
- Tục ngữ Lạng Sơn là sáng tạo dân gian độc
- GV mời 2 HS trình bày trước lớp, yêu cầu
đáo được hình thành từ cuộc sống hằng ngày,
cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
lao động sản xuất… của nhân dân, được nhân
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
dân vận dụng vào lao động sản xuất và trong
nhiệm vụ
lời ăn tiếng nói hằng ngày.
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ,
- Tục ngữ Lạng Sơn gồm các nhóm:
chốt kiến thức.
+ Tục ngữ đúc rút kinh nghiệm trong lao



3

Nhiệm vụ 2: Đọc văn bản
động, sản xuất.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học + Tục ngữ vé cách ứng xử trong gia đình, xã
tập
hội.
- GV hướng dẫn HS cách đọc các bài tục + Tục ngữ tổng kết, giáo dục về phẩm chất
ngữ:
đạo đức.
+ Chú ý ngắt nhịp ở từng câu tục ngữ.
3. Đọc văn bản
+ Giọng đọc dịu, nhẹ, chậm êm.
- Kiểu văn bản: Tục ngữ
GV đặt câu hỏi:
+ Tục ngữ thuộc phương thức biểu đạt - Phương thức biểu đạt: Nghị luận
nào?
- Bố cục:
+ Phân nhóm nội dung cụ thể cho các câu
tục ngữ?
+ Phần 1: Tục ngữ về kinh nghiệm sản xuất
- HS lưu ý phần chú thích các địa danh:
(câu 1-2)
đây đều là các địa danh của tỉnh Lạng Sơn.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Phần 2: Tục ngữ giáo dục về phẩm chất đạo
- HS đọc thầm văn bản.
đức (Câu 3-6)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận

+ Phần 3: Tục ngữ về cách ứng xử trong gia
- GV mời 2 HS đọc trước lớp. cả lớp chú ý
đình, xã hội (Câu 7-10)
lắng nghe.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ,
chốt kiến thức.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu:
- Trình bày suy nghĩ của bản thân về các câu tục ngữ của Lạng Sơn dưới dạng viết hoặc nói.
- Yêu quý, trân trọng, tự hào về di sản tục ngữ, câu đố dân gian Lạng Sơn; có ý thức giữ gìn,
phát huy giá trị truyền thống của di sản đó.
b. Nội dung: HS trả lời các câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến bài
học
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu tục ngữ về kinh II. Đọc – hiểu văn bản
nghiệm sản xuất.

1. Tục ngữ về kinh nghiệm sản xuất

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

* Câu 1:

- GV hướng dẫn HS: với mỗi câu tục ngữ sẽ tìm Hình thức thể hiện:
hiểu theo các nội dung:


+ Số chữ: 8 chữ

+ Hình thức thể hiện của câu tục ngữ (số chữ, + Gieo vần lưng: chả - hả
cách gieo vần,…).

- Nội dung: Câu tục ngữ nói về kinh

+ Nội dung của câu tục ngữ hoặc giá trị kinh nghiệm gieo trồng (tháng ba ấm áp gieo
nghiệm được phản ánh trong câu tục ngữ.

mạ, tháng 5 thời tiết ấm áp, có mưa cấy


4

+ Kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ có thể lúa). Nếu gieo mạ hay cấy lúa sớm,
được áp dụng trong trường hợp nào?

khơng đúng thời vụ thì năng suất sẽ thấp,

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, mỗi khơng tạo ra mùa màng bội thu.
nhóm (4-6 HS) thảo luận về nội dung các câu - Cơ sở: Được nhân dân tổng kết qua
tục ngữ 1, 2 và điền vào bảng sau:

thực tiễn lao động sản xuất.

Đặc điểm
Câu ….
Hình thức thể hiện

Nội dung
Cơ sở
Giá trị thực tiễn
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Giá trị: Nhân dân có ý thức nhắc nhở

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- GV mời một số HS trình bày kết quả trước
lớp.
Dự kiến sản phẩm:
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chốt
kiến thức  Ghi lên bảng.2

thời điểm gieo trồng thích hợp để mọi
người có sự chuẩn bị chu đáo cho vụ
mùa.
* Câu 2
- Hình thức thể hiện:
+ Số chữ: Câu tục ngữ nguyên tác, mỗi
vế 5 tiếng, bản dịch là 6 tiếng.
+ Đối xứng 2 vế.
- Nội dung: Nói về kinh nghiệm thời tiết,
khi mây đen kéo nhiều khắp bầu trời, sà
xuống thấp sẽ chuẩn bị có mưa to. Cịn
khi trời quang đãng, mây bay cao, mưa
ít.

- Cơ sở: Được nhân dân tổng kết qua sự
quan sát.
- Giá trị: Nhân dân nhắc nhở về việc
quan sát tự nhiên, từ đó chủ động sắp
xếp nhà cửa, cơng việc đồng áng cho phù
hợp.

TIẾT 2
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu bài tục ngữ giáo dục về 2. Tục ngữ giáo dục về phẩm chất đạo
phẩm chất đạo đức
đức
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Câu 3: Hình thức thể hiện:
- GV yêu cầu HS đọc hai bài tục ngữ 3,4, 5, 6và + Số chữ: 8 tiếng, hai vế câu
trả lời câu hỏi:
+ Gieo vần lưng: mạy – đảy
+ Chỉ ra đặc điểm về nghệ thuật trong từng câu - Nội dung: Câu tục ngữ có nghĩa đen
tục ngữ.
nói về có việc trồng sẽ có hưởng thành
+ Ý nghĩa sâu xa được cha ơng ta gửi gắm qua quả là bóng mát.
từng câu tục ngữ là gì?
- Giá trị: Nhân dân đã nhắc nhở về giá trị
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
của lao động, có vất vả, chăm chỉ mới có


5

- HS đọc lại văn bản và suy nghĩ để trả lời câu
hỏi.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2- 3 HS trình bày trước lớp, yêu cầu
cả lớp nghe, nhận xét, góp ý, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chốt
kiến thức  Ghi lên bảng.

được thành quả, không nên trơng chờ
hay ỉ lại vào người khác.
Câu 4:
- Hình thức thể hiện:
+ Số chữ: 5 tiếng, hai vế câu
+ Gieo vần lưng: mạy – đảy
- Nội dung: Câu tục ngữ có nghĩa chỉ
người nếu chỉ ăn chơi, tiêu xài khơng lo
lao động thì có bao nhiêu cũng hết.
- Giá trị: Nhân dân đã nhắc nhở, khuyên
răn con người về ý nghĩa của lao động
đồng thời phê phán những hiện tượng
lười biếng tiêu xài phung phí.
Câu 5:
- Hình thức thể hiện:
+ Số chữ: 5 tiếng, hai vế câu
+ Gieo vần lưng: pình - chính
- Nội dung: Câu tục ngữ có nghĩa chỉ
việc ăn uống sạch sẽ không lo sợ bệnh
tật; ngồi ngay ngắn, chắc chắn sẽ không
sợ bị ngã.
- Giá trị: Nhân dân đã nhắc nhở, khuyên
răn con người nên sống trong sạch, ngay

thẳng.
Câu 6:
- Hình thức thể hiện:
+ Số chữ: 6 tiếng, hai vế câu
+ Gieo vần lưng: tần – cần
- Nội dung: Câu tục ngữ là lời nhắc nhở
cây sống được có rễ, con người sống
được là nhờ tình yêu của gia đình, cội
nguồn mình
- Giá trị: Nhân dân đã nhắc nhở mỗi
người phải biết nhớ ơn và biết tìm về rễ
cội, gốc gác của mình.
Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu Tục ngữ về cách ứng 4. Tục ngữ về cách ứng xử trong gia
đình, xã hội
xử trong gia đình, xã hội
* Câu 7
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Hình thức thể hiện:
+ Số chữ: 10 tiếng, hai vế câu
- GV yêu cầu HS qua phần tìm hiểu văn bản:
- Nội dung: Câu tục ngữ sử dụng nghệ
+ Chỉ ra đặc điểm thể thơ của các bài tục ngữ. thuật so sánh (khơng có gì ấm hơn bếp
lửa, không ai tốt với ta hơn bố mẹ)
+ Chỉ ra biện pháp tu từ và tác dụng của chúng
- Giá trị: Nhắc nhở mỗi người về tình
được sử dụng trong các câu, bài tục ngữ.
cảm của cha mẹ với ta, đó là tình cảm
thiêng liêng và vơ giá.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
* Câu 8:

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hình thức thể hiện:


6

- HS thảo luận, suy nghĩ để tổng kết bài học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- HS báo cáo.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chốt
kiến thức.

+ Số chữ: 4 tiếng  ngắn gọn, súc tích.
- Nội dung: Mẹ và con là sợi dây rốn
chia đơi, sợi dây liên kết tình mẫu tử.
- Giá trị: Nhắc nhở mỗi người về nguồn
cội, về ơn nghĩa mang nặng đẻ đau của
mẹ.
* Câu 9:
+ Nghệ thuật so sánh.
- Nội dung: Câu tục ngữ ý nói dù anh em
họ hàng có đơng nhưng ở xa cũng khơng
bằng người ở gần.
- Giá trị: Câu tục ngữ nói về nghĩa tình
hàng xóm, giúp đỡ nhau khi hoạn nạn,
khó khăn.
* Câu 10:
- Nội dung: Câu tục ngữ muốn nói khi có

điều gì trong lịng, ta nên nói ra. Ai cũng
có lúc này lúc khác, khơng thể nói trước
được điều gì.
- Giá trị: Chúng ta nên cảm thơng, chia
sẻ thì mọi người sẽ thấu hiểu và yêu
thương nhau hơn
III. Tổng kết
1. Nội dung:
- Các bài tục ngữ nói về kinh nghiệm của
nhân dân trong lao động sản xuất, là lời
khuyên bảo con người về những phẩm
chất đạo đức tốt đẹp và cách ứng xử
trong gia đình, xã hội.
2. Nghệ thuật
- Sử dụng các biện pháp tu từ so sánh, ẩn
dụ.
- Các câu nói ngắn gọn, có vần, nhịp
điệu và giàu hình ảnh.

Nhiệm vụ 5: Tìm hiểu nghệ thuật và nội dung ý
nghĩa.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS: Qua tìm hiểu văn bản, em có
nhận xét gì về nội dung và nghệ thuật thể hiện
trong văn bản.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận, suy nghĩ để tổng kết bài học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 3 HS phát biểu trước lớp, yêu cầu cả

lớp nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu cần thiết).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chốt
kiến thức  Ghi lên bảng.
GV kết luận: Như vậy, một cách chung nhất, nhân dân Lạng Sơn đã phán ánh một cách
chân thực và sinh động cuộc sống lao động sản xuất, những suy nghĩ và kinh nghiệm quý
báu từ cách ứng xử trong gia đình, xã hội qua tục ngữ.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về văn bản đã học.
b. Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời.
c. Sản phẩm học tập: HS đưa ra được các phương án phù hợp.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời:
Giả sử bạn em cho rằng câu tục ngữ: Slíp pì noọng dú qy/ Bấu tày lạo thua đây tồng tó.


7

(Mười anh em ở xa/ Không bằng người cạnh cầu thang.)
=> Có nghĩa là khơng cần quan tâm đến những người ruột thịt ở cách xa mình mà chì nên
quan tâm, yêu quý láng giềng. Hãy nêu quan điểm của em về vấn đề này.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe yêu cầu và hướng dẫn của GV để vtrả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 HS trình bày cảm nhận của mình. HS khác lắng nghe, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, lưu ý cả lớp, khen ngợi HS đã trình bày đoạn văn trước lớp.
- GV chốt kiến thức: Câu tục ngữ đề cao vai trò của hàng xóm láng giềng, cần coi trọng nghĩ
tình hàng xóm. Tuy nhiên, chúng ta vẫn cần thường xuyên hỏi han, thăm nom họ hàng vì đó

là tình cảm máu mủ khơng gì thay thế được.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về bài để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: HS tìm đọc, ghi lại và suy ngẫm những bài, câu tục ngữ có cùng chủ đề.
c. Sản phẩm học tập: Đoạn văn HS viết được.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS: Hãy tìm đọc, ghi lại và suy ngẫm những bài, câu tục ngữ có cùng chủ đề.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nêu nhiệm vụ:
+ Ghi lại 3 tình huống sử dụng tục ngữ em nghe được trong lời ăn tiếng nói hằng ngày của
người thân, bạn bè.
+ Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 10-12 câu) về vấn để đời sống được gợi ra từ một câu tục
ngữ em sưu tầm được.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà và báo cáo vào tiết sau.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, lưu ý cả lớp, khen ngợi HS đã trình bày đoạn văn trước lớp.
* Hướng dẫn về nhà
- GV dặn dò HS:
+ Sưu tầm và chép lại vào vở những câu tục ngữ khác về Lạng Sơn.
+ Đọc trước và soạn bài: Ca dao Lạng Sơn


8

Ngày soạn: 25/9/22
Ngày dạy: 27/9/22
Tiết 3. VĂN BẢN 2. CA DAO
I. MỤC TIÊU

1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết được một số yếu tố của ca dao: số lượng câu, chữ, vần,... qua bài ca dao tiêu biểu
của Lạng Sơn.
- Biết viết đoạn văn nghị luận về một vấn đề đời sống được gợi ra qua các câu tục ngữ, bài ca
dao đã học; bày tỏ rõ quan điểm cá nhân; đưa ra được lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng.
- Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống được gợi ra qua các bài ca dao đã học, nêu rõ
ý kiến và các lí lẽ, bằng chứng thuyết phục. Biết bảo vệ ý kiến của mình trước sự phản bác
của người nghe. Tóm tắt được các ý chính do người khác trình bày.
2. Năng lực
a. Năng lực chung. Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao
tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lực đọc và nhận biết được đặc điểm của ca dao qua đọc hiểu ca dao tỉnh Lạng Sơn.
- Năng lực đọc hiểu được nội dung, hình thức qua một số bài ca dao của Lạng Sơn.
3. Phẩm chất:
- Trân trọng, tự hào và có ý thức giữ gìn, phát huy các giá trị văn hoá dân gian của Lạng Sơn.
- Có ý thức sưu tầm, tìm hiểu một số câu tục ngữ, bài ca dao còn lưu truyền ở các địa phương
trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án; Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; Bảng phân công nhiệm vụ
cho học sinh hoạt động trên lớp; Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: Tài liệu GDĐP 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học
bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực hiện nhiệm vụ học tập học
tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học Ca dao
b. Nội dung: GV đặt những câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS chia sẻ về những hiểu biết về
những địa danh của tỉnh.
c. Sản phẩm: Chia sẻ của HS.

d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức trò chơi
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe GV nêu yêu cầu, suy nghĩ và trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS chia sẻ trước lớp về trải nghiệm của bản thân.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, khen ngợi các HS đã mạnh dạn chia sẻ trải nghiệm của mình.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Quê hương Lạng Sơn nổi tiếng với những
địa danh nổi tiếng, những di tích lịch sử. Từ những vần thơ, câu hát êm dịu, mượt mà, người
dân quê mình đã bày tỏ tình yêu và sự trân trọng với mảnh đất quê hương. Bài học hôm nay
cô cùng các con khám phá văn học dân gian của Lạng Sơn qua văn bản Ca dao.


9

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về ca dao Lạng Sơn
a. Mục tiêu:
- Nhận biết được nội dung; yếu tố hình thức cơ bản ( số tiếng, số dòng, vần, nhịp...) của một
số câu ca dao tiêu biểu của Lạng Sơn.
b. Nội dung: HS sử dụng tài liệu, đọc và tìm hiểu chung về ca dao Lạng Sơn.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS, phân tích nội dung và nghệ thuật được các câu ca
dao.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu chung về ca dao Lạng I. Tìm hiểu chung
Sơn


1. Ca dao

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Ca dao là một hình thức thơ ca dân

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, nhớ lại kiến gian truyền thống lâu đời của dân tộc
thức đã học và trả lời câu hỏi:

Việt Nam.

+ Ca dao có đặc điểm gì về hình thức và nội + Hình thức:
dung?

 Thể thơ: Ca dao sử dụng nhiều thể

+ Em đã đọc bài ca dao nào về tỉnh Lạng Sơn

thơ, trong đó nhiều bài viết theo thể

chưa? Theo em, bài ca dao đó thể hiện nội

lục bát. Mỗi bài ca dao ít nhất có hai

dung gì?

dịng.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập


 Ngôn ngữ: đậm đà màu sắc địa

- HS đọc văn bản, tìm hiểu các chú thích: Đồng

phương, giản dị, chân thực, gần gũi

Đăng, tiếc cơng, nem

với lời ăn tiếng nói hàng ngày của

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

nhân dân.

luận
- GV mời 2 HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả
lớp nghe, nhận xét, bổ sung.

 Phương thức thể hiện: đối đáp, trần
thuật, miêu tả
+ Nội dung: Ca dao thể hiện các phương

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ diện tình cảm của nhân dân lao động,
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chốt trong đó có tình cảm gia đình, tình yêu
kiến thức.

quê hương, đất nước.

Nhiệm vụ 2: Đọc văn bản


2. Ca dao Lạng Sơn

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Ca dao Lạng Sơn là những câu thơ

- GV hướng dẫn HS cách đọc các bài ca dao:

lục bát, có vần điệu.

+ Chú ý ngắt nhịp thơ lục bát.

- Ca dao diễn tả đời sống tâm hổn, tư

+ Giọng đọc dịu, nhẹ, chậm êm.

tưởng, tình cảm cùa nhân dân trong các


10

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

quan hệ lứa đơi, gia đình, xã hội, đất

- HS đọc thầm văn bản.

nước,.. gắn liền với nghi lễ, phong tục


Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo và đời sống sinh hoạt hằng ngày.
luận

- Ca dao Lạng Sơn bao gổm ca dao

- GV mời 2 HS đọc trước lớp. cả lớp chú ý lắng tiêng Việt và ca dao tiếng dân tộc thiểu
nghe.

số.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 3. Đọc văn bản
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chốt
kiến thức.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu: Trình bày suy nghĩ của bản thân về các câu ca dao của Lạng Sơn dưới dạng viết
hoặc nói.
b. Nội dung: HS trả lời các câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến bài
học
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu bnghệ thuật của bài ca II. Đọc – hiểu văn bản
dao
1. Nghệ thuật trong bài ca dao
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ và đặt câu hỏi cho HS, yêu - Bài ca dao gồm 3 cặp câu thơ lục bát.
cầu HS trả lời:
- Cách gieo vần: tiếng thứ 6 của câu lục
+ Chỉ ra đặc điểm của thể thơ lục bát thể hiện

qua bài ca dao (số chữ trong mỗi dòng, số dòng vần với tiếng thứ 6 của câu bát, tiếng
trong bài, cách gieo vần, cách ngắt nhịp)
thứ 8 của câu bát vần với tiếng thứ 6
+ Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ
có trong bài thơ
của câu lục.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Cách ngắt nhịp: nhịp chẵn 2/4 (câu
- HS làm việc theo cặp đôi, thực hiện nhiệm vụ
học tập.
lục), 4/4 (câu bát)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả trước - Bài thơ sử dụng biện pháp tu từ điệp
lớp, yêu cầu cả lớp nghe và nhận xét.
ngữ “có”  thể hiện niềm say mê, hứng
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chốt thú và tự hào của người dân xứ Lạng,
kiến thức.
của du khách khi đứng trước bao cảnh
đẹp, bao di tích văn hóa.
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung của bài ca 2. Nội dung của bài ca dao
dao
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

* Hai câu đầu: giới thiệu một cách khái
quát cảnh sắc Đồng Đăng thuộc Lạng
Sơn



11

- GV yêu cầu HS qua phần tìm hiểu văn bản:
+ Hai câu đầu của bài ca dao đã giới thiệu
những địa danh nào của Lạng Sơn?
+ Qua những địa danh đó, em cảm nhận gì về
vẻ đẹp của mảnh đất Lạng Sơn?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận, suy nghĩ để tổng kết bài học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- HS báo cáo.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chốt
kiến thức

Nhiệm vụ 5: Tìm hiểu nghệ thuật và nội dung ý
nghĩa.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS:
+ Qua tìm hiểu văn bản, em có nhận xét gì về
nội dung và nghệ thuật thể hiện trong văn bản.
+Theo em, tác giả dân gian đã hể hiện tình cảm
như thế nào qua bài ca dao
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận, suy nghĩ để tổng kết bài học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 3 HS phát biểu trước lớp, yêu cầu cả

lớp nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu cần thiết).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chốt
kiến thức  Ghi lên bảng.

Ai
lên
xứ
Lạng
cùng
anh
Bõ công bác mẹ sinh thành ra em...
- Phố Kì Lừa: một chợ vùng biên giới
Việt – Trung nổi tiếng phồn hoa đơ hội,
khơng chỉ có hàng hóa mà cịn nổi tiếng
về chợ tình vùng cao.
- Nàng Tơ Thị: cịn gọi là núi Vọng
Phu, một huyền tích đầy lệ về bi kịch vợ
chồng, về tình nghĩa thủy chung của
người phụ nữ Việt Nam.
Ở Lạng Sơn, núi Vọng Phu cịn gọi là
núi Tam Thanh. Núi có động lớn cịn
gọi là động Tam Thanh; trong động có
chùa thờ Phật, nhiều tượng Phật được
đục vào đá. Tương truyền nàng Tô Thị
đã ôm con thơ, đứng trên núi này ngóng
chồng và hóa đá.
 Hai câu ca dao đã giới thiệu và ca
ngợi cảnh sắc hữu tình của Đồng Đăng.
* Hai câu tiếp theo:

Ai
lên
xứ
Lạng
cùng
anh
Bõ công bác mẹ sinh thành ra em...
“Ai” là đại từ phiếm chỉ, nói về tất cả
mọi người. Lời thơ như lời mời gọi, “Ai
lên xứ Lạng cùng anh” để có đơi, có bạn
tình cùng san sẻ niềm vui nơi phồn hoa
đô hội.
* Hai câu cuối:
- Thể hiện niềm vui, say mê khi đến
mảnh đất này
III. Tổng kết
1. Nội dung:
- Bài ca dao giới thiệu về những vùng
đất, di tích của quê hương Lạng Sơn.
Qua đó thể hiện niềm tự hào, tình yêu
với quê hương, đất nước.
2. Nghệ thuật
- Sử dụng các biện pháp tu từ liệt kê,
điệp ngữ…
- Giọng điệu ngọt ngào, tha thiết, thể
hiện tình yêu với quê hương.


12


- Sử dụng thể thơ lục bát.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về văn bản đã học.
b. Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời.
c. Sản phẩm học tập: HS đưa ra được các phương án đúng theo nội dung đã học của văn
bản.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời:
1. Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 10-12 câu) bày tỏ suy nghĩ của em vế vấn đề đời sống
được gợi ra từ một bài ca dao đã học
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe yêu cầu và hướng dẫn của GV để vtrả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 HS trình bày cảm nhận của mình. HS khác lắng nghe, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, lưu ý cả lớp, khen ngợi HS đã trình bày đoạn văn trước lớp.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về bài để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: HS tìm đọc, ghi lại và suy ngẫm những bài câu ca dao có cùng chủ đề.
c. Sản phẩm học tập: Đoạn văn HS viết được.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS: Hãy tìm đọc các dị bản của các câu ca dao có cùng chủ đề.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe yêu cầu và hướng dẫn của GV, về nhà sưu tầm và chép lại vào vở những câu ca
dao khác về Lạng Sơn.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà và báo cáo vào tiết sau.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, lưu ý cả lớp, khen ngợi HS đã trình bày đoạn văn trước lớp.
* Hướng dẫn về nhà
- GV dặn dò HS:
+ Sưu tầm và chép lại vào vở những câu ca dao khác về Lạng Sơn.
+ Đọc trước và soạn bài: Hát then – đàn tính ở tỉnh Lạng Sơn.


13

Tuần:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 4:
CHỦ ĐỀ 2: HÁT THEN − ĐÀN TÍNH Ở TỈNH LẠNG SƠN
(Thời gian thực hiện: …. tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Trình bày được một số đặc điểm và giá trị của Di sản Thực hành Then.
- Xác định được vai trò, ý nghĩa của hát Then – đàn tính trong đời sống hiện nay ở địa
phương em.
- Sưu tầm và liệt kê được một số chủ đề của lời hát Then mới ở địa phương em hiện
nay.
- Làm được một sản phẩm tuyên truyền về hát Then – đàn tính (bài viết, hình ảnh,
video clip, poster...).
2. Về năng lực
- Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ kết hợp với tranh ảnh, bài hát, để trình
bày thơng tin, thảo luận.
- Năng lực âm nhạc:
+ Cảm nhận được tình cảm và ý nghĩa của một số bài hát nổi tiếng và vẻ đẹp của tác

phẩm.
3. Về phẩm chất:
- Biết yêu thích và có trách nhiệm trong việc phát huy âm nhạc truyền thống địa
phương.
II. PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU
- Tranh ảnh về các CLB hát Then của tỉnh Lạng Sơn.
- Hình ảnh về nhạc cụ truyền thống: đàn tính.
- Một số bài hát Then của tỉnh Lạng Sơn.
- Máy tính, máy chiếu (tivi), phiếu học tập…
- Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Lạng Sơn lớp 7.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS và kết nối vào bài học.


14

b) Nội dung: HS thảo luận và tham gia trò chơi “Nhà thông thái”.
c) Sản phẩm: Phần chia sẻ của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV tổ chức cho HS thảo luận thành 4 nhóm với nội dung: Nêu hiểu biết về hát Then – đàn
tính.
- Sau đó, GV phổ biến luật của trị chơi “Nhà thông thái”: Sau thời gian 3 phút thảo luận, Các
nhóm sẽ chia sẻ hiểu biết về hát Then – đàn tính. Nhóm nào trình bày được nhiều nhất sẽ
giành chiến thắng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh thảo luận, giơ tay để trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Học sinh trình bày kết quả thảo luận nhóm trước lớp

Bước 4: Đánh giá kết quả
- Giáo viên quan sát, khen ngợi học của học sinh.
- GV kết nối vào bài mới.
2. HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
2.1. Hoạt động 1: Thực hành Then của Việt Nam được ghi danh là di sản văn hoá của
nhân loại
a. Mục tiêu: Trình bày được một số đặc điểm và giá trị của Di sản Thực hành Then.
b. Nội dung: Khai thác tư liệu trong SGK, quan sát hình ảnh và thảo luận nhóm.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV chia lớp thành 4 nhóm (có đánh số
thứ tự các thành viên trong nhóm) và
thảo luận theo kĩ thuật mảnh ghép:
+ Vịng 1: Các nhóm thảo luận nội dung:
 Nhóm 1: Tìm những địa phương
có thực hành Then.
 Nhóm 2: Thực hành Then là gì?
 Nhóm 3: Vai trị của thực hành
Then đối với đời sống của người dân địa
phương.
 Nhóm 4: Vai trò của âm nhạc

Dự kiến sản phẩm
1. Thực hành Then của Việt Nam
được ghi danh là di sản văn hoá
của nhân loại
- Thực hành Then là di sản văn hoá

đặc trưng của người Tày, Nùng,
Thái… tập trung chủ yếu ở các tỉnh
vùng Đông Bắc và một số địa
phương khác ở Việt Nam.
- Thực hành Then là một loại hình
nghệ thuật tổng hợp chứa nhiều
thành tố văn học, âm nhạc, mĩ
thuật, múa… Trong các nghi lễ,
ơng Then, bà Then trình diễn như


15

trong Thực hành Then
+ Vòng 2:
 Thành viên của 4 nhóm lần lượt
tạo thành 4 nhóm mới (chia theo số thứ
tự đã được đánh từ đầu): những bạn có
STT 1 và 2 tạo thành 1 nhóm. Tương tự
như vậy GV tổ chức cho HS tạo thành 4
nhóm mới.
 Tại nhóm mới, HS lần lượt chia sẻ
các thông tin đã thảo luận ở vòng 1.

một diễn viên tổng hợp: miệng hát,
tay đàn, múa, diễn trị minh hoạ
cho lời hát, chân xóc nhạc…
- Các nghi lễ Then như cầu an, giải
hạn, cúng mụ… đều hướng tới
những điều tốt đẹp, bày tỏ khát

vọng về cuộc sống bình yên, ấm
no, hạnh phúc và thể hiện bản sắc
văn hoá của các dân tộc này. Năm
2019, Thực hành Then của người
Tày, Nùng, Thái được UNESCO
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
ghi danh là Di sản văn hoá phi vật
thể đại diện của nhân loại.
- Giáo viên theo dõi, hỗ trợ nhóm HS. - Âm nhạc là yếu tố xun suốt,
trong đó, đàn tính và chùm xóc
Bước 3: Báo cáo kết quả
nhạc cùng với sự “thăng hoa” của
- GV mời đại diện các nhóm trình bày thầy Lời ca trong Then phổ biến là
thơ bảy chữ, phản ánh đời sống xã
sản phẩm.
hội, chứa đựng nhiều bài học đạo
Bước 4: Đánh giá kết quả
đức thông qua những câu chuyện
thần tiên, câu chuyện cuộc đời;
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
chứa đựng nhiều tư liệu quý về lịch
- Giáo viên mở rộng:
+ gười làm Then bao gồm cả nam và nữ. sử, tư tưởng, phong tục, tập quán…
Nữ giới làm Then được gọi là “mè
Then”, “nàng Then”; nam giới làm Then
được gọi là “ơng Then”, “Dàng, chàng
Then”… Có ba con đường đưa một
người bình thường trở thành thầy Then:
Những người nối nghiệp tổ nghề được
trao truyền lại; những người có căn

Then gọi là “phi phấc”; và những người
am hiểu về Then, tự nguyện theo nghề.
Dù đến với Then theo con đường nào,
nhưng khi đã lựa chọn thì dù có khăn
như thế nào họ sẽ luôn trước sau thủy
chung như nhất với nghề.
+ Then được phân ra các dòng, trường
phái như: Then Văn, Then Võ, Then
Xếp, Then Pháp, Then Quạt, Then Nữ
(Pụt), Then Nam (Giàng)… Giữa các
dịng Then đều có những điểm tương
đồng và dị biệt, tuy nhiên tất cả những
người làm Then đều đi theo tôn chỉ “cứu
nhân độ thế”.
TIẾT 2


16

2.2. Hoạt động 1: Hát Then – đàn tính của người Tày, Nùng trong đời sống hiện nay
a. Mục tiêu: Xác định được vai trò, ý nghĩa của hát Then – đàn tính trong đời sống hiện nay
ở địa phương em.
b. Nội dung: HS khai thác tư liệu trong SGK và thảo luận cặp đơi hồn thành phiếu học tập.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi:
+ Kể tên một số câu lạc bộ hát Then – đàn
tính ở địa phương em và chia sẻ về việc đặt

lời mới hiện nay.
+ Em biết gì về cây đàn tính? Kể tên một số
nghệ nhân hoặc người chế tác đàn tính mà
em biết.
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đơi
và hồn thành phiếu học tập dưới đây:
Đọc tư liệu trong SGK trang 11 – 13, thảo
luận và điền thông tin cịn thiếu vào phiếu
học tập
Hát then –
đàn tính

Nội dung

Phân loại
Vai trị,
ý nghĩa
- GV trình chiếu hình ảnh:

Dự kiến sản phẩm
2. Hát Then – đàn tính của
người Tày, Nùng trong đời
sống hiện nay
a. Phân loại
- Then cổ (Then tâm linh) là
các nghi lễ liên quan đến cuộc
sống của con người.
- Then mới (Then văn nghệ)
lại do những người am hiểu,
yêu thích then đặt lời mới

theo giai điệu then cổ với nội
dung ca ngợi cuộc sống, tình
u đơi lứa, ca ngợi cơng ơn
của Đảng, của Bác Hồ…
b. Vai trị, ý nghĩa
- Là phương tiện để người dân
sinh hoạt thông qua các câu
lạc bộ. Đến năm 2021, tồn
tỉnh có gần 100 câu lạc bộ
(hoặc nhóm người) được
thành lập với mục đích sinh
hoạt, giao lưu, trao truyền
nghệ thuật hát Then − đàn
tính.
- Là kênh truyền tải cảm xúc
về tình yêu quê hương, làng
bản.
- Thực hành Then cũng là gìn
giữ và phát huy giá trị đàn
tính - loại nhạc cụ khơng thể
thiếu trong hát Then. Sản xuất
đàn tính trở thành nghề thủ
cơng tiêu biểu của người Tày,
Nùng.
- Góp phần phát triển du lịch
của địa phương.


17


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên theo dõi, hỗ trợ nhóm HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV mời đại diện các nhóm trình bày sản
phẩm.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên mở rộng:
+ Hát then và cây đàn tính bắt nguồn từ cuộc
sống lao động tập thể, xuất hiện từ nhu cầu
hưởng thụ văn hóa của cộng đồng người Tày
cổ.
+ Cùng với bộ xóc nhạc, cây đàn tính là nhạc
cụ quan trọng trong trình diễn nghi lễ thực
hành then – nghi lễ quan trọng gắn bó chặt
chẽ với đời sống tâm linh, tình cảm của bà
con dân tộc Tày, Nùng Xứ Lạng. Bên cạnh
đó, cây đàn tính cũng được sử dụng để đệm
những điệu hát then vào nhiều dịp trọng đại
của làng, xã như: hội làng, hội lồng tồng… và
có mặt trong tất cả những ngày vui như: ngày
cưới, mừng thọ, mừng nhà mới, cầu an…
Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, dù xã hội
đã nhiều thay đổi nhưng đến nay, loại hình
nghệ thuật hát then, đàn tính vẫn chiếm một
vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa tinh
thần của người Tày, Nùng. Do đó, hiện nay,
việc chế tác đàn tính phục vụ hát then được
nhiều nghệ nhân trong tỉnh thực hiện.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: HS sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các vấn đề tình
huống, bài tập nhằm khắc sâu kiến thức bài học.
b) Nội dung: Làm câu 3 phần luyện tập (SGK trang 14)


18

c) Sản phẩm: câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Em sẽ làm gì để góp phần gìn giữ, bảo tồn và phát huy
di sản Thực hành Then ở Lạng Sơn?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, thảo luận để tìm ra câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS trả lời lần lượt từng câu hỏi, Hs khác nhận xét và bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- Gv nhận xét, cho điểm HS.
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng vào bài học để giải quyết vấn đề thực tiễn cuộc sống, phát
huy tính tư duy và khả năng sáng tạo.
b) Nội dung: câu hỏi 3 phần Vận dụng SGK.
c) Sản phẩm: Phần thể hiện của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Lựa chọn một tác phẩm/đoạn trích hát Then – đàn
tính, cùng các bạn luyện tập và biểu diễn cho người thân hoặc thầy cô giáo và các bạn
thưởng thức.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học Sinh về nhà suy nghĩ, tập luyện cùng các bạn.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh sẽ báo cáo sản phẩm vào tiết tới.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên sau khi chấm sản phẩm sẽ nhận xét, cho điểm bài làm của một số học sinh.


19

Tuần:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ 3. LẠNG SƠN TRONG CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG XÂM LƯỢC VÀ BẢO VỆ BIÊN GIỚI TỔ QUỐC
(TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Trình bày sơ lược sự thay đổi địa giới, tên gọi vùng đất Lạng Sơn từ thế kỉ X đến
giữa thế kỉ XIX.
- Trình bày được đóng góp của nhân dân Lạng Sơn trong một số cuộc kháng chiến
chống xâm lược tiêu biểu của dân tộc cũng như cuộc đấu tranh bảo vệ biên cương Tổ quốc.
2. Về năng lực:
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: qua việc tìm hiểu địa giới Lạng Sơn và đóng
góp của của nhân dân Lạng Sơn trong một số cuộc kháng chiến chống xâm lược tiêu biểu.
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết lập và thực hiện kế hoạch học tập; lựa chọn được
nguồn tài liệu học tập phù hợp ...
3. Về phẩm chất
- Yêu nước: Tự hào về truyền thống yêu nước, có ý thức trách nhiệm bảo vệ và xây
dựng quê hương.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm gìn giữ mơi trường sống hịa bình, ổn định.
II. PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU

- Một số hình ảnh, tư liệu lịch sử địa phương tỉnh Lạng Sơn.
- Máy tính, máy chiếu (tivi), phiếu học tập…
- Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Lạng Sơn lớp 7.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 6
1. Khởi động
a) Mục tiêu: tạo hứng thú cho học sinh và kết nối vào bài mới.
b) Nội dung: HS trả lời 1 đáp án duy nhất cho câu hỏi của GV, HS trả lời sau không được
trùng đáp án với HS trả lời trước
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi: Kể tên những chiến công lẫy lừng
nào trong đấu tranh chống các triều đại phong kiến phương Bắc diễn ra ở Lạng Sơn.
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ.
- Bước 3: Báo cáo kết quả: Lần lượt mỗi HS trả lời 1 đáp án. Đáp án sau không trùng
với đáp án trước.
- Bước 4: Kết luận: GV nhận xét và giới thiệu vào bài.


20

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1. Địa giới, tên gọi Lạng Sơn từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX
a) Mục tiêu: Trình bày sơ lược sự thay đổi địa giới, tên gọi vùng đất Lạng Sơn từ thế kỉ X
đến giữa thế kỉ XIX.
b) Nội dung: HS khai thác tư liệu trong SGK để trả lời câu hỏi và thiết kế inforgraphic.
c) Sản phẩm: Sản phẩm của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Địa giới, tên gọi Lạng Sơn từ
- GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX
hỏi: Vùng đất Lạng Sơn từ thế kỉ X đến - Trong thời kì phong kiến độc lập,
giữa thế kỉ XIX đã trải qua những tên vùng đất Lạng Sơn có sự thay đổi
gọi nào?
về địa giới hành chính với các tên
- GV tổ chức cho HS hoạt động thành 4 gọi khác nhau.
nhóm: Hãy thiết kế inforgraphic về sự • Thời Đinh, Tiền Lê: Lạng Sơn
thay đổi địa giới hành chính tỉnh Lạng thuộc châu Lạng của Đại Cồ Việt.
Sơn từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX
• Thời Lý: châu Lạng được đổi
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
thành lộ với tên gọi Lạng Giang.
HS thực hiện nhiệm vụ, GV quan sát hỗ • Đầu thời Trần: Lộ Lạng Giang
trợ.
được đổi thành trấn.
Bước 3: Báo cáo sản phẩm:
• Thời Lê sơ: Thời kì đầu, cả nước
GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết được chia thành 5 đạo, vùng đất
quả, HS còn lại nhận xét, bổ sung.
Lạng Sơn là một trấn thuộc Bắc
Bước 4: Kết luận, nhận xét:
đạo. Đến năm 1466, Lê Thánh
GV đánh giá, nhận xét kết quả làm việc Tông chia nước thành 12 đạo thừa
và chuẩn kiến thức.
tuyên, trấn Lạng Sơn được đổi
GV mở rộng: Lạng Sơn là vùng đất cửa thành thừa tuyên Lạng Sơn.
ngõ “phên dậu”, địa đầu của Tổ quốc • Thời Nguyễn: Lạng Sơn là một
với lịch sử hình thành và phát triển lâu trấn thuộc Bắc Thành. Năm 1831,

đời, giàu truyền thống cách mạng, luôn vua Minh Mạng tiến hành cải cách
giữ vị trí chiến lược quan trọng về chính hành chính, tên gọi tỉnh Lạng Sơn
trị, kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an bắt đầu từ đó.
ninh và đối ngoại của đất nước. Trong
suốt quá trình đấu tranh dựng nước và
giữ nước của dân tộc, đồng bào các dân
tộc tỉnh Lạng Sơn đã cùng đồng bào cả
nước anh dũng, kiên cường chiến đấu
bảo vệ nền độc lập của nước nhà, lập
nên nhiều chiến công hiển hách, ghi vào



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×