Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU TUẦN 7 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT DẠY KHỐI 4 NĂM HỌC 20152016.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (681.74 KB, 64 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
BỘ BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU
TUẦN 7 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT
DẠY KHỐI 4 NĂM HỌC 2015-2016.
NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc Trung học phổ thông có ý nghĩa vô cùng quan trọng là hình
thành nhân cách con người nhằm giúp học sinh hình thành những cơ
sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ,
thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản. Để đạt được mục tiêu trên
đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định
về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về
tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người
dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và
hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Căn cứ
chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh
môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh. Coi trọng sự tiến bộ của
học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không
gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất
cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho
đối tượng học sinh năng khiếu. Việc nâng cao cất lượng giáo dục


/> />toàn diện cho học sinh là nhiệm vụ của các trường phổ thông. Để có
chất lượng giáo dục toàn diện thì việc nâng cao chất lượng học sinh
đại trà, năng khiếu là vô cùng quan trọng. Để có tài liệu giảng dạy
kịp thời và sát với chương trình học, tôi đã nghiên cứu biên soạn bộ
bài soạn giáo án mẫu theo phương pháp mới có kĩ năng sống mới
nhất tuần 5 lớp 4 năm học 2015-2016 nhằm giúp giáo viên có tài liệu
giảng dạy nâng cao chất lượng.
Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý vị bạn
đọc tham khảo và phát triển tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
BỘ BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU
TUẦN 7 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT
DẠY KHỐI 4 NĂM HỌC 2015-2016.
Chân trọng cảm ơn!
/> />CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
BỘ BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU
TUẦN 7 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT
DẠY KHỐI 4 NĂM HỌC 2015-2016.
TuÇn 7:
buổi chiều Thứ 2 ngày 5 tháng 10 năm 2015
1.Lich sử
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG
DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO NĂM 938 (27)
I.MỤC TIÊU: Kể ngằn gọn trận Bạch Đằng năm 938:
+Đôi nét về người lãnh đạo Bạch Đằng: Ngô Quyền quê ở xã Đường
Lâm, con rể của Dương đình Nghệ.
+ Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình
Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngơ Quyền bắt giết Kiều Công Tiển
và chuẩn bị đón đánh quân nam Hán
+ Những nét chính về diễn biến của trận bạch Đằng: Ngô quyền chỉ

huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông bạch Đằng, nhữ
giặc vào bải cọc và tiêu diệt địch
+ Ý nghĩa trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì
nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu
dài cho dân tộc
II.CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ diển biến trận BĐ. -Phiếu học tập
của HS: VBT.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
/> />Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.KTBC : Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- Hai Bà Trưng kêu gọi nhân dân khởi
nghĩa trong hoàn cảnh nào?
- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý
nghĩa như thế nào?
- GV nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu: Hôm nay các em sẽ học
Lịch sử bài Chiến thắng bạch đằng do
ngô quyền lãnh đạo(năm 938)
b.Phát triển bài:
*Hoạt động cá nhân:
-Yêu cầu HS đọc SGK
-GV phát PHT cho HS.
-GV yêu cầu HS điền dấu x vào ô trống
những thông tin đúng về Ngô Quyền:
Ngô Quyền là người Đường Lâm (Hà
Tây)
Ngô Quyền là con rể Dương Đình
Nghệ.
Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta đánh

quân Nam Hán.
+Trước trận BĐ Ngô Quyền lên ngôi
vua.
+ Hát vui.
- 4 HS hỏi đáp với nhau.
- HS khác nhận xét, bổ
sung
- HS nhắc lại.
- HS đọc
- HS điền dấu x vào
trong PHT của mình.
- 3 HS nêu.
/> />- GV yêu cầu vài em dựa vào kết quả
làm việc để giới thiệu một số nét về con
người Ngô Quyền.
-GV nhận xét và bổ sung .
*Hoạt động cả lớp:
- GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn: “Sang
đánh nước ta … hoàn toàn thất bại” để
trả lời các câu hỏi sau
+Cửa sông Bạch Đằng ở đâu?
+Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều
để làm gì?
+Trận đánh diễn ra như thế nào?
+Kết quả trận đánh ra sao?
- GV yêu cầu một vài HS dựa vào kết
quả làm việc để thuật lại diễn biến trận
BĐ.
- GV nhận xét, kết luận: Quân Nam
Hán sang xâm lược nước ta. Ngô Quyền

chỉ huy quân ta, lợi dụng thuỷ triều lên
xuống trên sông BĐ, nhử giặc vào bãi
cọc rồi đánh tan quân xâm lược (năm
938).
*Hoạt động nhóm:
-GV phát PHT và yêu cầu HS thảo luận :
+Sau khi đánh tan quân Nam Hán ,Ngô
- HS đọc SGK và trả lời
câu hỏi.
- HS nhận xét, bổ sung.
-2 HS thuật.
-HS các nhóm thảo luận
và trả lời.
-Các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
/> />Quyền đã làm gì?
-GV tổ chức cho các nhóm trao đổi để đi
đến kết luận: Mùa xuân năm 939, Ngô
Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa.
Đất nước được độc lập sau hơn một
nghìn năm bị PKPB đô hộ.
4.Củng cố, dặn dò:
-Cho HS đọc phần bài học trong SGK.
-GV giáo dục tư tưởng.
-Nhận xét tiết học.
-Tìm hiểu thêm một số truyện kể về
chiến thắng BĐ của Ngô Quyền.
- Chuẩn bị bài tiết sau: ”Ôn tập“.
-4 HS đọc.
-HS trả lời.

-HS cả lớp.
2.Địa lý
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN (84)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài HS biết:
- Một số dân tộc ở Tây Nguyên. Trình bày được đặc điểm tiêu biểu
về dân cư, buôn làng, sinh hoạt,trang phục
- Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên. Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh,
ảnh để tìm kiến thức.
- Yêu quý các dân tộc Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền
thống văn hoá.
II.CHUẨN BỊ: - Bản đồ hành chính VN; bản đồ tự nhiên VN
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
/> />1. Kiểm tra: Tây Nguyên có
những cao nguyên nào?
2. Dạy bài mới.
1. Tây Nguyên- Nơi có nhiều
dân tộc chung sống.
+ HĐ1: Làm việc cá nhân.
B1: Cho học sinh đọc sách giáo
khoa
- Kể tên một số dân tộc ở Tây
Nguyên
- Các dân tộc đó thì dân tộc nào
sống lâu đời ở Tây Nguyên? Dân
tộc nào mới đến?
- Mỗi dân tộc có những đặc điểm
gì riêng?
- Để Tây Nguyên giàu đẹp nhà
nước cùng các dân tộc đã và

đang làm gì?
B2: Gọi học sinh trả lời
- Nhận xét và kết luận
2. Nhà Rông ở Tây Nguyên
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm
B1: Cho HS quan sát tranh ảnh
và hỏi
- Mỗi buôn ở Tây Nguyên
- Hát.
- Hai em trả lời.
- Nhận xét và bổ xung.
- Học sinh quan sát và trả lời:
Gia- rai, Ê- đê, Ba- na, Sơ-
đăng, Tày, Nùng, Mông, Kinh
- Dân tộc Gia- rai, Ê- đê, Ba- na,
Sơ- đăng
Dân tộc Tày, Nùng, Mông, Kinh
- Mỗi dân tộc có tiếng nói tập
quán sinh hoạt riêng. Họ đều
chung sức xây dựng Tây
Nguyên giàu đẹp
- Một số học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Mỗi buôn thường có một nhà
rông
- Nhà rông là nơi để sinh hoạt
tập thể như hội họp, tiếp khách.
Nhà rông to đẹp chứng tỏ buôn
/> />thường có ngôi nhà gì đặc biệt?
- Nhà Rông được dùng để làm

gì? Mô tả?
- Sự to đẹp của nhà rông biểu
hiện điều gì?
B2: Đại diện nhóm báo cáo
- Giáo viên nhận xét và sửa
3. Trang phục, lễ hội
+ HĐ3: Làm việc theo nhóm
B1: Cho HS quan sát hình SGK
và thảo
- Nhận xét về trang phục của họ?
- Lễ hội tổ chức khi nào? Họ làm
gì?
B2: Đại diện nhóm báo cáo
- Nhận xét và kết luận.
càng giàu có thịnh vượng
- Vài học sinh mô tả về nhà
rông
- Nhận xét và bổ xung
+ Nam thường đóng khố, nữ
quấn váy. +Trang phục ngày hội
trang trí hoa văn nhiều màu sắc
- Lễ hội tổ chức vào mùa xuân
hoặc sau mỗi vụ thu hoạch
3. Hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố: Nêu đặc điểm tiêu biểu của 1 số dân tộc ở Tây
Nguyên?
2- Dặn dò: - Học bài. Sưu tẩm tranh ảnh về cây cà phê.

3.Hoạt động GDNGLL
Học: Thực hành kĩ năng sống

BÀI 4 KĨ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM (17)
/> />I. MỤC TIÊU:
+ Hiểu được tầm qua trọng của làm việc nhóm.
+ Trình bày và thực hành được các kĩ năng làm việc nhóm hiệu quả.
+Bài học giúp HS biết tạo lập thói quen với tập thể và tăng hiệu quả
học tập từ việc học nhóm.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở Thực hành kĩ năng sống.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ:
+Nêu tác dụng của lắng nghe và chia sẻ?
+ Nêu những việc cần làm để lắng nghe, chia sẻ?
1 HS trả lời. GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
*HĐ1: Giới thiệu bài.
*HĐ 2: Tìm hiểu nội dung câu chuyện.
+ Gọi 1 HS đọc câu chuyên và nội dung câu hỏi và bài tập.
+ Thảo luận nhóm, rút ra bài học từ câu chuyện.
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả, cả lớp nhận xét, bổ sung.
=> Rút ra bài học: Làm việc nhóm giúp em tăng hiệu quả học tập và
rèn tinh thần đoàn kết.
*HĐ 3: Cả lớp theo dõi các nội dung ở BT 1 chọn đúng nội dung
nói nên lợi ích của làm việc nhóm.
+ Chia nhóm thảo luận câu hỏi bài tập 1 trang 17
+ HS trình bày kết quả, cả lớp nhận xét, bổ sung.
+ Thống nhất kết quả: các ý 2, 4, 5, 9, 10.
*HĐ 4: Trò chơi: “Làm việc nhóm khoa học”.
/> />- Gọi 1 HS đọc nội dung trò chơi trong bài tập 3.
- Cả lớp theo dõi yêu cầu của trò chơi trong bài tập.
+ Lớp tiến hành trò chơi.
- HS trong lớp nhận xét, đánh giá.

=> Giáo viên tuyên dương nhóm làm việc khoa học, hiệu quả.
*HĐ 5: Cả lớp làm bài tập 4 trang 17, làm cá nhân.
- HS viết ra những kinh nghiệm của bản thân giúp cho việc làm việc
nhóm hiệu quả.
- HS trình bày kết quả, cả lớp nhận xét, bổ sung.
*HĐ 6: Chia nhóm thảo luận thực hiện bài tập 5 trang 18
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả, cả lớp nhận xét, bổ sung.
+ Giáo viên tuyên dương nhóm có kế hoạch hay, khoa học.
=> Rút ra bài học: Làm việc nhóm theo kế hoạch khoa học giúp em
tăng hiệu quả các hoạt động hàng ngày, học tập tốt và rèn tinh thần
đoàn kết.
-Gọi 2 HS đọc bài học SGK trang18.
+ Bí quyết làm việc nhóm hiệu quả và những điều nên tránh.
+ Cả lớp đọc thầm ghi nhớ để thực hiện.
*HĐ 7: Em tự đánh giá.
+ Học sinh dùng bút màu tô vào các ô mặt người thể hiện mình làm
việc nhóm tự giác, hiệu quả.
+ Giáo viên tuyên dương em có 5 mặt được tô màu.
*HĐ 8: Giáo viên đánh giá và hướng dẫn học sinh cho cha mẹ đánh
giá em về tinh thần kĩ năng làm việc nhóm của em
3. Tổng kết, dặn dò:
/> />+ 1 HS nhắc lại bài học. GV nhận xét tiết học .
Dặn dò: Làm việc nhóm giúp em tăng hiệu quả học tập và rèn tinh
thần đoàn kết. Vì vậy các em phải có ý thức cao trong làm việc
nhóm.
Buổi sáng Lớp 4C Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2015
1.Thể dục
Bài 13: TẬP HỢP HÀNG NGANG - DÓNG HÀNG - ĐIỂM
SỐ
TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”

II. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng hàng thẳng, điểm đúng
cơ bản đúng
- Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại
- Trò chơi “Kết bạn”, biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập
luyện
- Phương tiện: Còi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
T
T
Nội dung
Định
lượng
Phương pháp tổ chức
/> />Phần mở đầu
1. GV nhận lớp phổ biến
nội dung yêu cầu giờ học.
2. Trò chơi “Làm theo
hiệu lệnh”
3. Khởi động: Xoay các
khớp cổ tay, cổ chân, đầu
gối, hông
4. KTBC: Đi đều vòng
phải (4-5 em)
1-2’ -
1 lần
1-2’ -
1 lần

1-2’ -
1 lần
2 - 3’
/> />Phần cơ bản
1. Đội hình đội ngũ:
- Tập hợp hàng ngang,
dóng hàng, điểm số
- Ôn động tác quay sau,
đi đều vòng phải, vòng
trái
GV điều khiển cả lớp tập
luyện
- Chia tổ tập luyện do tổ
trưởng điều khiển; GV
quan sát sửa sai
2. Trò chơi “Kết bạn”
- GV vừa nêu tên trò chơi
giải thích luật chơi, cách
chơi sau đó cho HS chơi
- GV quan sát, biểu
dương, tổng kết
12-14’
6-7lần
3 - 4lần
2 - 3
lần
2 - 3lần
8-10’
5-6 lần
/> />Phần kết thúc

1. Cả lớp đi thành vòng
tròn và đứng lại vừa hát
vừa vỗ tay theo nhịp
2. Tập những động tác
hồi tĩnh
3. GV và HS hệ thống bài
4. GV nhận xét, đánh giá
kết quả giờ học
5. Về nhà ôn đi đều
1-2’
1 lần
1-2’
1 lần
1 - 2’
1 - 2’
2.Tập đọc 2
Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI (70)
+ Đọc rành mạch một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với
giọng hồn nhiên.
+ Hiểu nội dung: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ,
hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em. (Trả lời được các
câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK)
+ Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chăm chỉ học, yêu môn tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Băng giấy viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
T.G
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3’ 1.Kiểm tra:
/> />32’

8’
15’
9’
+ Gọi học sinh đọc: Trung thu
độc lập.
+ GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới
Hoạt động 1: Luyện đọc:
*GV: màn 1 được chia thành 3
đoạn.
Đoạn 1: Năm dòng đầu.
Đoạn 2: Tám dòng tiếp theo.
Đoạn 3: phần còn lại.
+ GV sửa chữa HS phát âm chưa
rõ.
+ GV đọc mẫu màn 1
.Hoạt động 2: Tìm hiểu màn 1
+ Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp
ai?
+ Vì sao nơi đó có tên là Vương
quốc Tương Lai?
+ GV cho HS quan sát tranh và trả
lời câu hỏi:
+ Các bạn nhỏ ở công xưởng xanh
chế ra những gì?
- Các phát minh ấy thể hiện những
ước mơ gì của con người?
+ GV phân vai 7 HS đọc diễn cảm
- Hs đọc bài
- HS đọc + trả lời câu hỏi.

- 1 HS năng khiéu đọc bài
- Học sinh lắng nghe.
- Ba HS tiếp nối nhau đọc
từng đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn lần
2.
- 1 HS đọc toàn bài
đến vương quốc tương
lai
chưa ra đời
-Phát biểu
ước muốn của con người
-HS quan sát tranh và trả
lời.
- Học giải nghĩa trong
/> />3’
2’
màn kịch theo các vai- HS thứ 8
trong vai người dẫn chuyện, đọc
tên nhân vật.
*Luyện đọc và tìm hiểu màn 2
“Trong khu vườn kì diệu”
+ GV đọc diễn cảm màn 2 –
- HS quan sát tranh minh hoạ.
GV kết hợp hướng dẫn HS đọc
đúng những câu hỏi, câu cảm
+ Một, hai HS đọc cả màn kịch.
*Tìm hiểu nội dung màn kịch.
Các em đọc thầm màn kịch 2,
quan sát tranh, và cho biết

: Những trái cây mà Tin –tin và
Mi-tin thấy trong khu vườn kì
diệu có gì khác thường?
- Em thích những gì ở Vương
quốc Tương Lai?
3. Củng cố, dặn dò
+ Vở kịch nói lên điều gì?
+ Về luyện đọc cho đúng các kiểu
câu phù hợp. GV nhận xét.
+ Chuẩn bị: Nếu chúng mình có
phép lạ.
SGK Đọc theo nhóm.
- HS đọc thi.
+ HS tiếp nối nhau đọc
từng phần trong màn kịch
2
+ HS luyện đọc theo cặp
- HS trả lời.
chùm nho, quả to
quả táo đỏ
quả dưa lê
-Phát biểu
+ Vở kịch thể hiện ước
mơ của các bạn nhỏ về
một cuộc sống đầy đủ và
hạnh phúc.
+ HS nhắc lại nội dung bài
học
+ Về nhà chuẩn bị bài sau.
/> />3.Khoa học 1

Bài 13: PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ (28)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS có khả năng:
- Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
- Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
- Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì. Xây dựng thái độ đúng với đối
với người bị béo phì.
II. CHUẨN BỊ: - Hình trang 16, 17-SGK; sưu tầm các đồ chơi.
Phiếu học tập: VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: Kể tên một số bệnh do
thiếu chất dinh dưỡng?
2. Dạy bài mới:
+ HĐ1: Tìm hiểu về bệnh béo phì.
* Mục tiêu: Nhận dạng dấu hiệu béo phì
ở trẻ em. Nêu được tác hại.
* Cách tiến hành:
B1: Làm việc theo nhóm.
- GV chia nhóm và phát phiếu học tập.
- Hát.
- Ba em trả lời.
- Nhận xét và bổ xung.
- Học sinh chia nhóm.
/> />B2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét và kết luận.
HĐ2: Thảo luận về nguyên nhân và
cách phòng chống bệnh béo phì.
* Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và
cách phòng bệnh.

* Cách tiến hành:
- GV nêu câu hỏi:
- Nguyên nhân gây nên béo phì là gì?
- Làm thế nào để phòng tránh bệnh béo
phì?
- Em cần làm gì khi có nguy cơ béo phì?
- Gọi các nhóm trả lời. Nhận xét và kết
luận.
HĐ3: Đóng vai
* Mục tiêu: Nêu nguyên nhân và cách
phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng.
* Cách tiến hành:
B1: Tổ chức và hướng dẫn.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
B2: Làm việc theo nhóm:
- Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống.
- Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất.
B3: Trình diễn.
- Nhận phiếu học tập và
thảo luận.
- Đại diện nhóm trình
bày.
- Nhận xét và bổ xung.
- Học sinh trả lời.
- Ăn quá nhiều, hoạt
động ít
-Ăn uống hợp lý, năng
vận động.
- Ăn uống điều độ,
luyện tập thể dục thể

thao.
- Nhận xét và bổ xung.
- Học sinh chia nhóm và
phân vai.
- Nhận nhiệm vụ.
- Các nhóm thực hiện
đóng vai.
/> />- Giáo viên nhận xét và tuyên dương.
+HS lên trình diễn.
- Nhận xét
3. Hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố: Nêu nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh béo phì?
2. Dặndò: Họcbài và xem trước bài 14.
4. Kể chuyện
LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG (69)
I. MỤC TIÊU:
+Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa
(SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện lời ước dưới trăng (do
GV kể)
+Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại
niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người.
II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ từng đoạn câu chuyện trang 69.
SGK.
- Bảng lớp ghi sẵn các câu hỏi gợi ý cho từng
đoạn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
T.G
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5’ 1.Kiểm tra
- Gọi 3 HS lên bảng kể câu

chuyện về Lòng tự trọng mà
em đã được nghe, đọc
+ HS kể
+ Nhận xét
/> />30’
8’
10’
10’
4’
3’
2’
+ Nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới: Giáo viên kể
chuyện:
+ Yêu cầu HS quan sát tranh
minh hoạ, đọc lời dưới tranh
và thử đoán xem câu chuyện
kể về ai. Nội dung truyện là
gì?
+Gvkể lần 1
+GV kể lần 2:
HĐ 1: Hướng dẫn kể chuyện:
a.Kể trong nhóm :
- GV chia 4 nhóm HS ,mỗi
nhóm kể về nội dung một bức
tranh,sau đó kể toàn truyện.
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp
khó khăn GV có thể gợi ý cho
HS kể dựa theo câu hỏi nội
dung trên bảng

HĐ 2: Kể trước lớp:
+ Tổ chức cho HS thi kể trước
lớp
+ Nhận xét cho điểm HS.
HĐ 3Tìm hiểu nội dung và ý
nghĩa của truyện.
- HS trả lời.
-Theo dõi.

+ Kể trong nhóm.
+ HS tiếp nối nhau kể theo
nội dung từng bức tranh.
-3 HS tham gia thi kể.
- Nhận xét bạn kể.
-HS quan sát trả lời
-HS trả lời.
-Học sinh bình chọn.
+ Học sinh trả lời
+ Học sinh lắng nghe.
/> />+ Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung.
+ Nhận xét, tuyên dương các
nhóm có ý tưởng hay.
+ Bình chọn nhóm có kết cục
hay nhất và bạn kể chuyện hấp
dẫn nhất.
3. Củng cố, dặn dò
+ Qua câu chuyện, em hiểu
điều gì?
+ Nhận xét tiết học.

+ Dặn HS về nhà kể lại truyện
cho người thân nghe.
+ Học sinh trả lời
- Phát biểu
- HS khác nhận xét bổ sung
- HS nhắc lại nội dung bài
học
- Chuẩn bị bài sau.
Buổi chiều Lớp 4A Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2015
1.Luyện từ và câu (t2)
LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM ()
I. MỤC TIÊU:
+ Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên
địa lí Việt nam để viết đúng các tên rỉêng Việt Nam trong BT1;
/> />+ viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2.
+ Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chăm chỉ học.
II. CHUẨN BỊ: Một bản đồ địa lí VN
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3’
34’
13’
21’
1.Kiểm tra
-Em hãy nhắc lại quy tắc viết
tên người, tên đại lí VN.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu ghi
bảng
Hoạt động1:Hướng dẫn làm

bài tập
+ 2 HS đọc nối tiếp BT1.
+ Nêu y/c BT1.
+ Y/c HS sửa lại những từ sai
vào nháp.
GV nhận xét.
Hoạt động2: Luyện tập
+ Y/c HS đọc BT2.
GV treo bản đồ địa lí VN lên
bảng
- GV giải thích rõ cách chơi
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
-2 HS đọc.
- Nêu y/c BT1.
- HS trả lời.
- Viết lại cho đúng các tên
riêng.
- HS làm nhóm
- Trình bày
– đọc lần lượt từng dòng thơ,
chỉ chữ cần sửa
1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS quan sát.
- HS lắng nghe
-4 nhóm làm.
/> />3’
2’
du lịch trên bản đồ VN.
+ GV yêu cầu mở VBT và

bản đồ địa lí VN cho 4 nhóm
+ Y/c 4 nhóm trình bày kết
quả lên bảng.
*GV nhận xét, chốt lại lời
giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
+ Nêu quy tắc viết hoa tên
người, tên địa lí VN.
+ Nhận xét tiết học
+ Dặn dò xem trước bài tuần
sau.
- HS nhóm khác nhận xét, HS
lắng nghe.
+ Học sinh trả lời.
+ HS nhắc lại nội dung bài
học: 2 em.
+ Tự học bài và chuẩn bị bài
sau.
+ HS lắng nghe, tiếp thu.
2.Lich sử
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG
DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO NĂM 938 (27)
I.MỤC TIÊU: Kể ngằn gọn trận Bạch Đằng năm 938:
+Đôi nét về người lãnh đạo Bạch Đằng: Ngô Quyền quê ở xã Đường
Lâm, con rể của Dương đình Nghệ.
/> />+ Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình
Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngơ Quyền bắt giết Kiều Công Tiển
và chuẩn bị đón đánh quân nam Hán
+ Những nét chính về diễn biến của trận bạch Đằng: Ngô quyền chỉ
huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông bạch Đằng, nhữ

giặc vào bải cọc và tiêu diệt địch
+ Ý nghĩa trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì
nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu
dài cho dân tộc
II.CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ diển biến trận BĐ. -Phiếu học tập
của HS: VBT.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.KTBC : Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- Hai Bà Trưng kêu gọi nhân dân khởi
nghĩa trong hoàn cảnh nào?
- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý
nghĩa như thế nào?
- GV nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu: Hôm nay các em sẽ học
Lịch sử bài Chiến thắng bạch đằng do
ngô quyền lãnh đạo(năm 938)
b.Phát triển bài:
*Hoạt động cá nhân:
+ Hát vui.
- 4 HS hỏi đáp với
nhau.
- HS khác nhận xét, bổ
sung
- HS nhắc lại.
/>

×