Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Một số vấn đề về hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và dịch vụ của công ty xuất nhập khẩu intimex những năm gần đây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.01 KB, 59 trang )

Luận văn tốt nghiệp

1

Lời mở đầu
Chúng ta đều biết rằng hoạt động Xuất nhập khẩu có vai trò hết sức
quan trọng với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Đối với Việt nam Xuất
nhập khẩu mà đặc biệt là xuất khẩu hàng hóa đang trở thành một vấn ®Ị hÕt
søc cÊp thiÕt cho sù nghiƯp c«ng nghiƯp hãa, hiện đại hóa Đất nớc cũng nh
góp phần nâng cao đời sống nhân dân. Thông qua hoạt động xuất khẩu Việt
nam có thể tận dụng đợc các tiềm năng sẵn có sản xuất ra các loại hàng hóa
phục cho việc trao đổi, buôn bán với các quốc gia khác và tăng nguồn thu
ngoại tệ. Nhờ đó Việt nam có thể nhập khẩu các loại máy móc, thiết bị cũng
nh các hàng hóa cần thiết khác. Việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
xuất nhập khẩu là mối quan tâm của Chính phủ Việt nam và các Doanh
nghiệp ngoại thơng.
Thực hiện đờng lối của Đảng, đặc biệt là chủ trơng "Chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, x©y dùng nỊn kinh tÕ híng vỊ xt
khÈu" mét sè doanh nghiệp Việt nam đà chú trọng đầu t vào sản xuất hàng
hóa xuất khẩu và đà gặt hái đợc nhiều thành công. Trong mấy năm qua kim
ngạch xuất khẩu không ngừng tăng cả về quy mô và tốc độ. Cơ cấu hàng hóa
nớc ta đà có nhiều chuyển biến tích cực, bên cạnh những mặt hàng xuất khẩu
chủ lực nh nông sản, lâm sản còn có nhiều mặt hàng xuất khẩu đạt giá trị kim
ngạch cao. Tuy nhiên còn cã mét sè bÊt cËp xt ph¸t tõ nỊn kinh tế yếu kém
của chúng ta, chẳng hạn nh trong hoạt ®éng kinh doanh xt nhËp khÈu hiƯn
nay cßn nhiỊu lóng túng, thiếu kinh nghiệm. Điều này đà gây ảnh hởng không
nhỏ tới chiến lợc phát triển kinh tế và xà hội nớc ta mà đặc biệt là hoạt động
xuất khẩu. Do vậy, việc nghiên cứu đánh giá và đa ra những giải pháp khắc
phục nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh
nghiệp nói chung hoặc từng doanh nghiệp cụ thể nói riêng là hết sức cần thiết.
Với những lý do trên tác giả đà chọn viết khóa luận tốt nghiệp với đề


tài: "Một số vấn đề về hoạt động kinh doanh Xuất Nhập Khẩu và Dịch vụ
của Công ty Xuất nhập khẩu INTIMEX những năm gần đây".
Nội dung khoá luận tốt nghiệp gồm 3 chơng sau:
Chơng I: Giới Thiệu Sơ lợc về Công ty Xuất nhập khẩu INTIMEX
Chơng II: Tình hình hoạt động kinh doanh Xuất nhập khẩu và Dịch vụ của
Công ty Xuất nhập khẩu INTIMEX
Chơng III: Phơng hớng và các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh của C«ng ty XuÊt nhËp khÈu INTIMEX


Luận văn tốt nghiệp

2

Tác giả đà lựa chọn phơng pháp nghiên cứu đề tài là phơng pháp duy
vật biện chứng, duy vật lịch sử, phân tích tổng hợp, so sánh, mô hình hoá, sơ
đồ hóa... để giải quyết các yêu cầu của đề tài.
Trong quá trình thực hiện khoá luận tốt nghiệp, tác giả xin chân thành
sự động viên, giúp đỡ của các cô chú, anh chị Phòng Kinh tế Tổng hợp, Công
ty Xuất nhập khẩu INTIMEX, các thầy cô giáo đặc biệt là Thầy giáo Tô Trọng
Nghiệp, ngời đà trực tiếp hớng dẫn tác giả thực hiện đề tài nµy.


Luận văn tốt nghiệp

3

Chơng I
Giới thiệu sơ lợc về Công ty Xuất nhập khẩu Intimex
I.

Quá trình hình thành và phát triển
Thực hiện chủ trơng của Đảng, Nhà nớc về công tác kinh doanh Xuất
nhập khẩu, Công ty Xuất nhập khẩu - Dịch vụ - Thơng mại đợc thành lập năm
1979. Công ty đợc hình thành từ ba công ty: Xuất nhập khẩu nội thơng, Công
ty Bách hoá Tống hợp Hà nội và Hợp tác xà Hà nội. Sự hợp nhất này đợc thực
hiện theo nghị định số 388/ BTM của Bộ Thơng mại. Năm 2000 vừa qua, căn
cứ vào nghị định số 95/ CP ngày 04/ 12/ 1993 của Chính phủ, Bộ Thơng mại
đà ra quyết định số 1078/ 2000/ QĐ.BTM ngày 01/ 08/ 2000 đổi tên Công ty
Xuất nhập khẩu - Dịch vụ - Thơng mại thành Công ty Xuất nhập khẩu
INTIMEX.
Tên giao dịch đối ngoại là: FOREIGN TRADE ENTERPRISE
INTIMEX (viết tắt là INTIMEX).
Công ty có trụ sở chính đặt tại số 96 - Trần Hng Đạo - quận Hoàn Kiếm
- thành phố Hà nội. Ngoài ra công ty còn có các chi nhánh đặt tại các thành
phố lớn nh: Hải phòng, thành phố Hồ Chí Minh, Đà nẵng và Đồng nai.
Công ty Xuất nhập khẩu INTIMEX là một doanh nghiệp nhà nớc trực
thuộc Bộ Thơng mại có quy mô vừa, thực hiện chế độ hạch toán độc lập, tự
chủ về mặt tài chính, có t cách pháp nhân, đợc mở tài khoản tại ngân hàng, đợc sử dụng con dấu riêng theo quy định của Nhà nớc.
Công ty tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh theo chính sách, luật
pháp của Nhà nớc Cộng hoà xà hội chủ nghÜa ViƯt nam, trùc tiÕp ®iỊu chØnh
bëi Lt Doanh nghiƯp Nhà nớc và Luật Thơng mại với:
Vốn điều lệ là:
Vốn cố định là:
Vốn lu động là:

25.040.229.868 đồng Việt nam
4.713.927.284 đồng Việt nam
20.326.302.584 đồng Việt nam

Công ty có tài khoản riêng tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam

(VIETCOMBANK).
Mục đích kinh doanh của Công ty là thông qua hoạt động trong các lĩnh
vực sản xuất, thơng mại, dịch vụ, du lịch, khách sạn, hợp tác đầu t liên doanh
liên kết để khai thác vật t, nguyên liệu nhằm đẩy mạnh sản xuất tạo ra hàng
hoá đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu, tạo công ăn việc làm
và thu nhập cho ngời lao động, góp phần phát triển nền kinh tÕ quèc d©n.


Luận văn tốt nghiệp

4

Giai đoạn trớc khi nền kinh tế đổi mới, Công ty chỉ xuất khẩu hàng hoá
sang các níc X· héi chđ nghÜa. Tõ khi nỊn kinh tÕ Việt nam chuyển đổi theo
hớng kinh tế thị trờng, để đáp ứng đợc yêu cầu, Công ty đà dần từng bớc hoà
nhập với nền kinh tế thị trờng. Phạm vi kinh doanh của Công ty ngày càng đợc
mở rộng hơn trên cả thị trờng trong và ngoài nớc. Cho đến nay thị trờng của
Công ty ở rất nhiều nớc trên thế giới, Công ty đà tham gia vào nhiều lĩnh vùc
kinh doanh xuÊt nhËp khÈu trùc tiÕp, xuÊt nhËp khÈu uỷ thác, phục vụ lắp ráp
gia công, hợp tác đầu t liên doanh liên kết kinh doanh nhà hàng, khách sạn...
Về cơ sở vật chất kỹ thuật, Công ty có một hệ thống trang thiết bị đầy
đủ, hiện đại đáp ứng kịp thời yêu cầu của sản xuất kinh doanh một cách thuận
lợi. Hệ thống thông tin bao gồm các máy điện thoại, telex, fax, máy vi tính
đến các phòng ban và các chi nhánh, cửa hàng có thể liên lạc với nớc ngoài
24/24 giờ đà góp phần đem lại những thông tin kịp thời cho hoạt động kinh
doanh.
Nhà làm việc có diện tích:
Kho tàng:
Xe vận tải từ 1-10 tấn:
Xe con từ 4-15 chỗ ngồi:

Phơng tiện bốc dỡ:
Cần cẩu 10-12 tấn:
Xe nâng hàng 1,5tấn:

1.750 m2
11.000 m2
20 chiếc
15 chiếc
2 chiếc
5 chiếc

Ngoài ra Công ty còn có trụ sở tại số 22/ 32 Lê Thái Tổ, 4 gian nhà kinh
doanh ở số 2 Lê Phụng Hiểu và 1 kho hàng ở Hải phòng gồm 16.000 m 2 đất và
4.500 m2 nhà kho. Bên cạnh đó, Công ty còn có kho ở Văn Điển với diện tích
6.000 m2 đất và 1.500 m2 nhà kho.
II.

Chức năng và nhiệm vụ của Công ty

1. Chức năng
Là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động theo chế độ hạch toán độc lập
Công ty có các chức năng chủ yếu sau:
- Trực tiếp xuất khẩu và nhận uỷ thác xuất khẩu các mặt hàng nông
lâm, thuỷ sản, thực phẩm chế biến, tạp phẩm, thủ công mỹ nghệ và
các mặt hàng khác do Công ty sản xuất, gia công chế biến hoặc liên
doanh liên kết tạo ra.


Luận văn tốt nghiệp


5

- Trực tiếp nhập khẩu và nhận uỷ thác nhập khẩu các mặt hàng vật t,
nguyên liệu tiêu dùng, phơng tiện vận tải và cả chuyển khẩu, tạm
nhập tái xuất.
- Tổ chức sản xuất lắp ráp gia công, liên doanh liên kết hợp tác đầu t
với các tổ chức trong và ngoài nớc để sản xuất hàng xuất khẩu, hàng
tiêu dùng.
- Dịch vụ phục vụ ngời Việt nam định c ở nớc ngoài (chi trả kiều hối)
kinh doanh nhà hàng, khách sạn và du lịch; bán buôn bán lẻ các mặt
hàng thuộc phạm vi Công ty gia công lắp ráp.
2. Nhiệm vụ
Để đảm bảo tốt các chức năng của mình Công ty phải thực hiện những
nhiệm vụ cơ bản sau:
- Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh dài hạn và
ngắn hạn, kinh doanh Xuất nhập khẩu, gia công, lắp ráp, kinh doanh
khách sạn du lịch, liên doanh liên kết đầu t trong và ngoài nớc, phục
vụ ngời Việt nam định c ở nớc ngoài, kinh doanh ăn uống, khách
sạn... theo đúng luật pháp hiện hành của Nhà nớc và hớng dẫn của
Bộ Thơng mại. Đồng thời xây dựng các phơng án kinh doanh, sản
xuất, dịch vụ phát triển theo kế hoạch và mục tiêu chiến lợc của
Công ty.
- Tổ chức nghiên cứu nâng cao năng suất lao động và áp dụng tiến bộ
kỹ thuật, cải tiến công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm phù hợp
với thị trờng.
- Chấp hành luật pháp Nhà nớc, thực hiện các chế độ chính sách tài
chính của Nhà nớc và thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc.
- Thực hiện đầy đủ mọi cam kết trong hợp đồng kinh tế đà ký kết với
các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc.
- Quản lý, đào tạo phát triển đội ngũ cán bộ công nhân viên chức theo

pháp luật, chính sách của Nhà nớc và sự phân cấp quản lý của Bộ để
thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty. Chăm lo đời
sống, tạo ®iỊu kiƯn cho ngêi lao ®éng lµm viƯc, thùc hiƯn phân phối
công bằng, dân chủ.


Luận văn tốt nghiệp

6

- Bảo vệ và đảm bảo vệ sinh môi trờng, giữ gìn trật tự an ninh, an toàn
xà hội theo quy định của pháp luật trong phạm vi quản lý.
III.

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và điều hành của
Công ty

Công ty INTIMEX là một công ty có quy mô vừa, bao gồm 8 đơn vị
trực thuộc và 15 đơn vị phòng ban. Tất cả đều chịu sự quản lý điều hành của
Ban Giám Đốc. Công ty có một Đảng bộ vững mạnh và một tổ chức Công
đoàn đoàn kết. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty gồm có:
Đứng đầu Công ty là Giám đốc do Bộ trởng Bộ Thơng mại bổ nhiệm và
miễn nhiệm. Giám đốc điều hành Công ty theo chế độ một thủ trởng và chịu
trách nhiệm về mọi hoạt động của Công ty trớc pháp luật, trớc Bộ Thơng mại
và tập thể cán bộ công nhân viên của Công ty.
Giúp việc cho Giám đốc có một Phó Giám đốc do Giám đốc lựa chọn
rồi đề nghị Bộ Thơng mại bổ nhiệm và miễn nhiệm.
Kế toán trởng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc, có trách nhiệm
giúp Giám đốc tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác hạch toán kế toán
và tình hình tài chính trong quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty, thực

hiện công tác thống kê kế toán, thông tin kinh tế, thực hiện phân tích hoạt
động kinh tế, báo cáo hoạt động kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty,
thực hiện chế độ báo cáo tài chính theo quy định hiện hành của nhà nớc.
Bộ máy quản lý và mạng lới kinh doanh của Công ty bao gồm:
* Các phòng ban:
123456789-

Phòng Kinh tế Tổng hợp
Phòng Kế toán - Tài chính
Phòng Tổ chức Lao động - Tiền lơng
Phòng Quản trị Hành chính
Văn phòng
Phòng Kiểm toán nội bộ
Phòng Thu hồi công nợ
Ban Công tác Đảng, Đoàn thể, Phong trào
Các phòng nghiệp vụ (5 phòng)

Các phòng ban phải thờng xuyên cung cấp đầy đủ thông tin, chứng từ
cho Phòng kế toán tài chính để phòng kịp thời hạch toán các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh.


Luận văn tốt nghiệp

7

* Các đơn vị trực thuộc:
12345678-

Trung tâm Thơng mại -Dịch vụ tổng hợp Intimex

Xí nghiệp Thơng mại - Xuất nhập khẩu Intimex
Xí nghiệp lắp ráp xe máy Intimex
Xí nghiệp may Intimex
Chi nhánh Intimex - thành phố Hồ Chí Minh
Chi nhánh Intimex - Hải Phòng
Chi nhánh Intimex - Đà Nẵng
Chi nhánh Intimex - Đồng Nai

Các đơn vị thành viên của Công ty thực hiện chế độ hạch toán kinh tế
phụ thuộc, quy chế tổ chức và hoạt động của từng đơn vị thành viên đợc Giám
đốc Công ty quy định cụ thể phù hợp với phân cấp quản lý tổ chức cán bộ của
Bộ Thơng mại. Thủ trởng các đơn vị thành viên dới sự chỉ đạo của Giám đốc
Công ty, có trách nhiệm điều hành mọi hoạt động theo đúng điều lệ tổ chức,
hoạt động của Công ty và pháp luật.
* Các đoàn thể:
Công ty có một Đảng bộ cơ sở gồm 108 Đảng viên, đợc tổ chức thành 9
chi bộ Đảng thuộc Đảng bộ của Công ty. Công đoàn của Công ty có 500 thành
viên và đợc tổ chức thành 10 công đoàn bộ phận.


Luận văn tốt nghiệp

8

Sơ Đồ Bộ máy Tổ chức Quản lý và Mạng lới kinh
doanh của Công ty Xuất nhập khẩu INTIMEX

Vấn đề con ngời luôn đợc Công ty quan tâm hàng đầu trong suốt quá
trình xây dựng và phát triển của mình. Công ty luôn tìm cách nâng cao đời
sống cán bộ công nhân viên, liên tục đào tạo bồi dỡng cán bộ để họ không

ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ, trình độ quản lý. Đồng thời Công ty cũng
có những biện pháp khuyến khích ngời lao động, thởng phạt kịp thời từ đó
nâng cao năng suất lao động. Trong những năm qua Công ty đà liên tục tuyển
chọn nhân viên vào làm việc có trình độ từ đại học trở lên và thực hiện chế độ


Luận văn tốt nghiệp

9

nghỉ hu cho một số cán bộ đến tuổi nghỉ hu, đồng thời giải quyết thôi việc cho
những ngời không có năng lực. Điều này đợc phản ánh qua bản số liệu về
trình độ của cán bộ công nhân viên trong Công ty nh sau:
Bảng 1: Trình độ lao động của CBCNV Công ty INTIMEX
Chỉ tiêu

1998
(ngời)
387
99
288

%

1999
(ngời)
405
105
300


%

2000
(ngời)
417
110
307

%

- Tổng số lao động
+ gián tiếp
+ trực tiếp
Trong đó:
+ đại học
139
48,3
149
49,6
173
56,3
+ trung cấp
78
27
90
30
84
27,3
+ sơ cấp
46

16
41
13,6
35
11,4
+ ngắn hạn
25
8,7
20
6,8
15
5
(Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm - Phòng Tổ chức Lao động -Tiền lơng)
Qua bảng số liệu trên ta thấy cả số lợng lao động gián tiếp và lao động
trực tiếp của Công ty trong những năm qua là không ngừng tăng lên. Trong đó
số lao động có trình độ đại học chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng số cán bộ công
nhân viên của Công ty và vẫn có xu hớng ngày càng tăng mạnh qua các năm.
Năm 1998, toàn Công ty có 387 lao ®éng trong ®ã sè lao ®éng trùc tiÕp và
gián tiếp có trình độ đại học là 238 ngời chiếm 61,5% tổng số lao động. Năm
1999, tổng số lao ®éng lµ 405 ngêi trong ®ã sè lao ®éng cã trình độ đại học là
254 ngời chiếm 62,7% tổng số lao động. Năm 2000, tổng số lao động là 417
ngời thì số lao động có trình độ đại học là 283 ngời chiếm 67,8% tổng số lao
động.
Hàng năm Công ty luôn tuyển thêm những cán bộ trẻ có năng lực để
thay thế những nhân viên kém năng lực hoặc đà đến tuổi nghỉ hu, giảm dần số
nhân viên có trình độ sơ cấp. Do chủ trơng của Công ty tuyển dụng nhiều
nhân viên có trình độ đại học trở lên nên đà khiến cán bộ công nhân viên khác
không ngừng phấn đấu học hỏi, nâng cao trình độ của mình. Đó là lý do giải
thích vì sao số cán bộ công nhân viên có trình độ trung sơ cấp và ngắn hạn
ngày càng giảm dần.

Nhìn chung, Công ty Xuất nhập khÈu INTIMEX cã hƯ thèng c¬ së vËt
chÊt kü tht tốt, hiện đại đáp ứng đợc yêu cầu kinh doanh của Công ty, hầu
hết đội ngũ cán bộ có trình độ, sức khoẻ và có kinh nghiệm cao.
IV.

Đặc điểm hoạt ®éng kinh doanh cđa C«ng ty


Luận văn tốt nghiệp

10

1. Mặt hàng kinh doanh chủ yếu của Công ty
Với chức năng kinh doanh trên các lĩnh vực Xuất nhập khẩu, dịch vụ và
kinh doanh nội địa, sản phẩm kinh doanh của Công ty là tất cả các mặt hàng
phục vụ sản xuất, tiêu dùng trong khuôn khổ pháp luật của Việt nam. Tuy
nhiên có thể kể đến một số mặt hàng chủ yếu sau:
- Hàng dệt may xuất khẩu: hàng dệt kim, hàng may sẵn các loại, quần
áo len, áo phông, khăn bông, khăn trải bàn.
- Hàng nông sản: lạc nhân, cao su, cà phê, chè các loại, hạt điều, hạt
tiêu, gạo.
Ngoài ra Công ty còn kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ, kinh doanh
dịch vụ đó là dịch vụ ăn uống, khách sạn du lịch, chi trả kiều hối...

2. Thị trờng và Đối thủ cạnh tranh
2.1 Thị trờng
Thị trờng trong nớc: đợc trải khắp Đất nớc với các chi nhánh trên cả 3
miền với hoạt động bán buôn là chủ yếu. Công ty đà xây dựng đợc rất nhiều
mối quan hệ kinh doanh với các công ty thơng mại tại địa phơng tạo điều kiện
tốt cho hoạt động tiêu thụ ngày càng lớn mạnh với thị trờng có sức tiêu thụ

mạnh nh Hà nội, Hải phòng, thành phố Hồ Chí Minh. Bên cạnh đó, Công ty
còn tổ chức các điểm bán lẻ phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. Mặt
khác Công ty cũng không bỏ sót các thị tròng nhỏ nhằm tăng thị phần cho
Công ty.
Thị trờng quốc tế: trong hoạt động Xuất nhập khẩu Công ty cũng đà tạo
lập đợc nhiều mối quan hệ và có vị trí trên thị trờng quốc tế, có thể kể đến
một số thị trờng chính của Công ty:
- Thị trờng Trung Quốc: thị trờng này có dân số đông, nền kinh tế
đang phát triển nhanh, mặt khác lại không quá khắt khe đối với các
mặt hàng nhập khẩu vào nớc họ. Chính vì vậy thị trờng này có rất
nhiều thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu của Công ty.
- Thị trờng các nớc có nền kinh tế chuyển tiếp: đó là Nga và các nớc
Đông Âu. Đây là những bạn hàng truyền thống của Công ty, nhất là
trong thời gian tới khi tình hình chính trị ở các nớc này ổn định
chúng sẽ đem lại nhiều triĨn väng cho C«ng ty.


Luận văn tốt nghiệp

11

- Thị trờng chung Châu Âu: khối thị trờng này không có sự phân biệt
đối với hàng Việt nam nhng yêu cầu chất lợng hàng hoá cao và sự
chính xác trong thời hạn giao hàng. Điều này đòi hỏi sự nỗ lực của
Công ty khi tham gia vào thị trờng này.
- Thị trờng ASEAN: đặc biệt sau khi ViƯt nam tham gia khèi ASEAN
®· më ra mét thị trờng mới và đà trở thành thị trờng xuất khẩu lớn
thứ hai sau Đông Âu và rất có thể là thị trờng quan trọng nhất của
Công ty.
- Ngoài ra còn có thị trờng một số nớc Châu á - Thái Bình Dơng, Mỹ

và khu vực Trung Đông cũng là những thị trờng mới nhng rất có
triển vọng mà Công ty đang hớng tới.
2.2 Đối thủ cạnh tranh
- Trong khi nền kinh tế thị trờng đa thành phần nh hiện nay, mức độ
cạnh tranh là rất khốc liệt. Theo số liệu không chính thức hiện nay có khoảng
1,300 doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất khẩu trong toàn quốc, trong
đó có rất nhiều doanh nghiệp có cùng chức năng và phạm vi kinh doanh nh
Công ty INTIMEX.
- Bên cạnh đó, Công ty còn phải cạnh tranh với các công ty Xuất nhập
khẩu chuyên doanh, các công ty liên doanh, các công ty nớc ngoài. Việc cạnh
tranh diễn ra trong cả hoạt động thu mua lẫn hoạt động tiêu thụ dẫn đến tình
trạng tranh mua tranh bán. Để đảm bảo nguồn hàng trong khâu thu mua, công
ty cần tạo ra quan hệ chặt chẽ với các nhà sản xuất, thiết lập các điều khoản
thu mua hợp lý nhằm tạo nguồn hàng ổn định và liên tục trong khi đó lại phải
tìm kiếm khách hàng ổn định, lôi kéo khách hàng tiêu thụ sản phẩm của mình.
- Ngoài ra, khi đa sản phẩm kinh doanh ra thị trờng, Công ty còn chịu
sự cạnh tranh của các sản phẩm cùng loại (cùng công dụng, chất lợng...) của
các nớc bạn nh gạo của Thái lan, hàng may mặc của Hàn quốc... Mặt khác do
yếu kém hay hạn chế trong hoạt động marketing ở thị trờng nớc ngoài so với
các đối thủ cạnh tranh của Công ty là các nớc thuộc khối ASEAN, Trung quốc
và một số nớc Nam Mỹ - các nớc này tận dụng một cách triệt để lợi thế so
sánh là nguồn lao động rẻ, nguồn tài nguyên phong phú và một nền kinh tế
phát triển nhanh, giúp họ có đủ phơng tiện cũng nh khả năng tài chính để thực
hiện các chiến lợc marketing của mình, điều đó khiến Công ty đà gặp khá
nhiều khó khăn khi cạnh tranh trên thÞ trêng quèc tÕ.


Luận văn tốt nghiệp

12


Nh vậy mức độ cạnh tranh đối với Công ty ngay cả trên thị trờng nội địa
và qc tÕ lµ rÊt lín, cïng víi viƯc më réng quyền kinh doanh Xuất nhập khẩu
cho mọi thành phần kinh tế, tiến hành đấu thầu hạn ngạch theo Nghị định 57/
CP, Công ty INTIMEX sẽ gặp phải những cạnh tranh gay gắt hơn nữa vào
những năm tiếp theo.
3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty
Là một doanh nghiệp kinh doanh tổng hợp, Công ty INTIMEX đợc tổ
chức hoạt động trên các lĩnh vực sau:
Sản xuất: gia công hàng may mặc, bột giặt, chế biến gỗ, lắp ráp xe máy,
chế biến sản phẩm nông nghiệp, tham gia các hoạt động sản xuất nh liên kết
với các công ty khác để thành lập các tổ hợp sản xuất, cụ thể nh tham gia liên
kết với nhà máy hoá chất Việt Trì thành lập tổ hợp sản xuất bột giặt, cải tạo
một phần kho Văn Điển thành xí nghiệp may xuất khẩu (đà đa vào sản xuất
cuối năm 1998).
Hoạt động kinh doanh Xt nhËp khÈu:
Xt khÈu trùc tiÕp vµ nhËn ủ thác xuất khẩu các loại mặt hàng nh: thủ
công mỹ nghệ, hàng nông sản thực phẩm, lơng thực, hàng may mặc, vải sợi và
một số hàng hoá khác.
Trực tiếp nhập khẩu và nhận uỷ thác nhập khẩu các loại mặt hàng nh:
vật t nguyên liệu, phân bón hoá chất, ô tô, xe máy, thực phẩm chế biến (rợu,
bia, đồ hộp...), máy móc thiết bị phục vụ sản xuất.
Dịch vụ:
Tổ chức các chuyến du lịch trong nớc và quốc tế, kinh doanh khách sạn
thông qua hoạt động liên doanh với đối tác nớc ngoài.
Kinh doanh các dịch vụ ăn uống, chi trả kiều hối cho Việt kiều ở nớc
ngoài, xúc tiến hoạt động thơng mại theo các Hiệp định của Chính phủ, phân
phối hay đại lý cho các nhà sản xuất trong nớc.

Hoạt động kinh doanh nội địa:

Kinh doanh bán lẻ phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nớc (chủ yếu trên
địa bàn Hà nội) trong đó có siêu thị Intimex thuộc trung tâm Thơng mại Dịch
vụ Tổng hợp 32 Lê Thái Tổ - Hà nội nằm ở trung tâm Hà nội với các chủng
loại mặt hàng đa dạng phong phú.


Luận văn tốt nghiệp

13

Kinh doanh bán buôn các mặt hàng nh dệt may, hàng nông sản, nguyên
vật liệu sản xuất và một số hàng nhập khẩu.
Nhìn chung, nhằm tận dụng tối đa các nguồn lực sẵn có cũng nh để đạt
đợc mục tiêu đa công ty phát triển vững mạnh, Công ty đà và đang thực hiện
đa dạng hoá các loại hình kinh doanh. Trong đó hoạt động kinh doanh xuất
nhập khẩu chiếm vị trí quan trọng hàng đầu với 75-80% tổng doanh thu. Các
hoạt động còn lại là để tận dụng tối đa các nguồn lực sẵn có nh nhà xởng, lao
động đơn giản d thừa và phục vụ cho hoạt động xuất khẩu.
Công ty coi xuất khẩu là chiến lợc kinh doanh hàng đầu của mình để
phát triển Công ty, lấy xuất khẩu làm tiền đề cho sự phát triển. Chính vì vậy,
trong vài năm gần đây cơ cấu doanh thu từ hoạt động Xuất nhập khẩu đÃ
chuyển tõ nhËp khÈu sang xt khÈu. Doanh thu cđa C«ng ty từ xuất khẩu
chiếm tới 75%.

Chơng II
Tình hình hoạt động kinh doanh Xuất nhập khẩu và
Dịch vụ của Công ty Xuất nhập khẩu Intimex
I.

Tình hình Hoạt động kinh doanh xuất khẩu

Mặt hàng xuất khẩu của Công ty trong những năm qua có nhiều chuyển
dịch đáng chú ý. Điều đó đợc phản ánh qua bảng số liệu sau:
Bảng 2: Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Công ty
Đơn vị: 1000 USD

Mặt hàng
Cà phê
Hạt tiêu

1996
4.849
1.300

1997
3.950
1.520

1998
4.560
1.780

1999
8.124
6.050

2000
21.116
14.594



Luận văn tốt nghiệp

14

Lạc nhân
801
1.270
1.660
823
4.115
Hàng may mặc
450
477
490
573
500
Cao su
2.050
2.460
3.200
1.437
2.875
Bột giặt
2.100
2.800
Các mặt hàng khác
3.893
4.000
(Nguồn: Báo cáo tình hình kinh doanh xuất khẩu-Phòng Kinh tế Tổng hợp)
Qua bảng số liệu trên ta thấy, trong thời gian qua mặt hàng nông sản từ

chỗ có vị trí thứ yếu nay đà chiếm vị trí chủ lực trong các mặt hàng xuất khẩu
của Công ty. Năm 2000, mặt hàng nông sản là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn
nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty. Kim ngạch xuất khẩu nông
sản tăng liên tục chiếm 86,4% kim ngạch xuất khẩu trong đó cà phê và hạt
tiêu là hai mặt hàng xuất khẩu chủ yếu. Năm 1999, Công ty xuất khẩu 9,000
tấn cà phê đạt 8,12 triệu USD chiếm 35,3% tổng kim ngạch xuất khẩu của
Công ty. Năm 2000, Công ty xuất khẩu 30,000 tấn cà phê đạt 21,11 triệu USD
chiếm 42,2%. Mặt hàng hạt tiêu đà xuất khẩu đạt 6,05 triệu USD năm 1999
chiếm 26,3%, năm 2000 xuất khẩu đạt 14,59 triệu USD chiếm 29,2% tổng
kim ngạch xuất khẩu.
Hàng may mặc năm 1999, Công ty xuất khẩu trị giá 573 nghìn USD,
năm 2000 xuất khẩu chỉ đạt 500 nghìn USD giảm 73 nghìn USD so với năm
1999 tức chỉ còn 87,26% so với năm 1999. Đối với bột giặt năm 2000 Công ty
xuất khẩu đợc 2,8 triệu USD tăng 0,9 triệu USD với tỷ lệ tăng 42,8% so với
năm 1999. Trong năm 1999 Công ty ®· xt khÈu ®ỵc 1,43 triƯu USD cao su
chiÕm 6,2% tổng kim ngạch xuất khẩu năm 1999. Năm 2000 xuất khẩu đợc
2,87 triệu USD chiếm 5,75% tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2000. Đáng chú
ý có mặt hàng lạc nhân năm 2000 Công ty đà xuất khẩu gấp 5 lần so với năm
1999. Năm 2000 xuất khẩu lạc nhân đạt 4,11 triệu USD chiếm 8,23% tổng
kim ngạch xuất khẩu, tăng 3,29 triệu USD so với năm 1999.
Ngoài ra Công ty cũng kinh doanh xuất khẩu các mặt hàng nông sản
khác nh quế, chè, ngô, dầu lạc, mây tre, cói gạo... nhng những mặt hàng này
có khối lợng xuất khẩu nhỏ lại không thờng xuyên qua các năm.
Qua việc phân tích kết quả xuất khẩu của Công ty trong những năm qua
ta cã thĨ thÊy r»ng C«ng ty rÊt chó träng đến việc xuất khẩu mặt hàng nông
sản. Năm 1999, kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này mới chỉ đạt 9,1 triƯu
USD chiÕm 83% tỉng kim ng¹ch xt khÈu cđa Công ty thì năm 2000 cũng
mặt hàng này Công ty ®· xt khÈu ®¹t 46 triƯu USD chiÕm tíi 92% tổng kim
ngạch xuất khẩu của Công ty. Điều này cho thấy mặc dù trong tình hình khó



Luận văn tốt nghiệp

15

khăn chung của hoạt động xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu của Công ty vẫn đợc duy trì và tăng lên. Sự tăng lên liên tục này cho thấy mặt hàng nông sản có
vai trò khá quan trọng trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công ty, trong đó
mặt hàng cà phê, hạt tiêu đang trở thành mũi nhọn trong nhóm mặt hàng xuất
khẩu này của Công ty. Vì vậy, Công ty phải luôn quan tâm đến tình hình sản
xuất, thị trờng cũng nh nhu cầu của khách hàng để ổn định và ngày càng nâng
cao kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này. Tuy nhiên với việc tập trung chủ yếu
cho hai mặt hàng cà phê và hạt tiêu chắc chắn Công ty sẽ gặp phải nhiều khó
khăn do sức cạnh tranh trên thị trờng trong và ngoài nớc đối với những mặt
hàng này là rất lớn do cung vợt quá cầu. Cộng thêm vào đó, sự bấp bênh về
giá cả cũng là một bài toán khó luôn đặt ra trong kinh doanh xuất khẩu hai
mặt hàng này. Vì vậy, ngoài hai mặt hàng chủ lực trên, Công ty còn chú trọng
khai thác và mở rộng xuất khẩu đối với mặt hàng cao su và lạc nhân. Nhng
cũng chính sự lấn át của mặt hàng nông sản trong cơ cấu hàng xuất khẩu cũng
phản ánh điểm yếu của Công ty vì xuất khẩu nông sản thực phẩm vốn cần
nhiều mà lợi nhuận không cao. Có nhiều nguyên nhân để dẫn tới tình trạng
này: do sức cạnh tranh của hàng nông sản nớc ta cha cao, nông sản xuất khẩu
chủ yếu ở dạng thô mới chỉ qua sơ chế, thị trờng xuất khẩu còn hạn chế...
Trớc kia Công ty xuất khẩu hàng nông sản sang các nớc Đông Âu và
Nga là chủ yếu và mục đích xuất khẩu chủ yếu là trả nợ theo Nghị định th của
Nhà nớc. Từ năm 1991 trở đi tình hình quốc tế đà thay đổi, thị trờng Đông Âu
ngày càng co hẹp, thị trờng Tây âu, Châu Phi, Châu á mở rộng, cơ chế hoạt
động cũng rất khác so với thị trờng Đông Âu cũ. Cụ thể cà phê đợc xuất sang
Nga, Đông Âu, Mỹ, EU, Singapore và Hồng kông; hạt tiêu sang Singapore,
Malaysia...
Để giải quyết những khó khăn này Công ty phải đa ra một kế hoạch chi

tiết và phù hợp để giải quyết, Công ty cần phải nghiên cứu thị trờng quốc tế
một cách nghiêm túc. Một thực tế khả quan cho thấy những năm gần đây
Công ty đà mở rộng quan hệ với những thị trờng lớn, giàu tiềm năng lại có vị
trí rất gần với Việt Nam đó là Nhật Bản, Hàn Quốc, Malayxia, Singapore,
Philipin, Thái Lan, Trung Quốc. Hàng năm số hàng nông sản xuất khẩu sang
các thị trờng này chiếm từ 65% đến 80% tỷ trọng xuất khẩu hàng nông sản,
không những thế mà mối quan hệ này còn đợc rộng mở với tất cả bạn hàng
khu vực và thế giới.
Những nớc tiêu thụ nhiều mặt hàng nông sản là Mỹ, Canada, Nhật,
Trung Quốc và một số nớc khác ở Đông Âu... Mặt hàng nông sản Việt Nam đ-


Luận văn tốt nghiệp

16

ợc sản xuất ra chủ yếu phục vụ cho hoạt động xuất khẩu chiếm khoảng 8085% tổng sản lợng hàng nông sản còn lại 15-20% dành cho tiêu thụ trong nớc.
Qua bảng dới đây chúng ta có thể thấy đợc tình hình thị trờng xuất khẩu hàng
nông sản của Công ty trong vài năm qua:
Bảng 3: Kết quả hoạt động xuất khẩu hàng nông sản theo thị trờng
của Công ty 1998 - 2000
Đơn vị: USD

Thị trờng
Tổng trị giá
1. Châu Âu

Năm 1998
6.159.455


Năm 1999
19.206.586
134.179

- Anh
145.690
34.560
621.954
171.971

- Thụy Sỹ
- Đức
- Hà Lan
- Bỉ

1.101.346
875.130
396.316
449.150

Năm 2000
48.440.789
701.525
2.433.787
2.260.130
1.090.720
233.558

- Các nớc khác
2. Châu á

8.242.713
3.103.677
287.880
447.894
457.352

23.524.376
1.831.778
957.933
10.433.949
552.278

- Các nớc khác
3. Châu Mỹ và Châu Phi
3.710.949
(Nguồn: Phòng Kinh tế Tổng Hợp, Công ty INTIMEX)

3.965.632

- Singapore
- Thái Lan
- Malayxia
- Trung Quốc

1.471.089
1.168.200
129.000
2.181.058
235.933


Có thể thấy xuất khẩu nông sản phụ thuộc chủ yếu vào thị trờng thế
giới, thực tế các năm qua thị trờng thế giới tơng đối thuận lợi, giá cả tăng liên
tục. Hàng năm khoảng hơn 100.000 tấn nhân điều, hơn 100 triệu tấn cà phê và
50.000 tấn dầu vỏ hạt điều cho công nghiệp sơn và vecni, trong đó phải kể đến
mặt hàng hạt tiêu, một mặt hàng xuất khẩu đầy hứa hẹn của Việt Nam. Điều
đó đợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 4: Tình hình thị trờng xuất khẩu của Công ty

Năm 1997

Năm 1998

Năm 1999

Năm 2000


Luận văn tốt nghiệp

Thị trờng

Tỷ trọng (%) Tỷ trọng (%) Tỷ trọng (%)
1. Châu á
1,50
1,76
50,97
2. Châu âu
43,68
53,68
46,63

3. Châu Mỹ và
35,56
44,56
2,4
Châu Phi
(Nguồn: Phòng Kinh tế Tổng hợp, Công ty INTIMEX)

17

Tỷ trọng (%)
83,12
15,81
1,07

Là một trong những Công ty có truyền thống về buôn bán quốc tế tại
Việt nam, Công ty INTIMEX có thị trờng hoạt động trên một số khu vực. Từ
sau khi bạn hàng truyền thống mất đi, do sự tan rà của Liên Xô và các nớc
XHCN Đông âu, Công ty đà có nhiều cố gắng tìm hiểu và mở rộng quan hệ
với các thị trờng mới và đạt đợc những kết quả khả quan. Có thể phân chia thị
trờng của Công ty nh sau:
- Khu vực Châu Âu (đặc biệt là khu vực các nớc SNG và Đông Âu):
đây vốn là thị trờng truyền thống của Công ty kể từ khi thành lập
(1979) cho đến những năm 1990 đà bị giảm sút quan hệ nghiêm
trọng. Nhng đến một vài năm trở lại đây kim ngạch buôn bán hai
chiều với thị trờng này đà ổn định trở lại. Với sự mở rộng quan hệ
thơng mại của Công ty tại khu vực thị trờng này rất đều đặn. Tuy
nhiên tỷ trọng kim ngạch buôn bán với khu vực thị trờng Châu âu
còn cha tơng xứng với khả năng của Công ty. Trong tơng lai, Công
ty cần có sự đầu t thích đáng cho khu vực thị trờng này bởi các quốc
gia thuộc khu vực này mà đặc biệt là Tây Âu hầu hết là những nớc

phát triển có nền kinh tế ổn định, thu nhập bình quân đầu ngời cao.
Triển vọng xuất khẩu sang thị trờng này rất sáng sủa. Công ty tìm đợc bạn hàng ở khu vực này là tốt, các bạn hàng chủ yếu của Công ty
hiện nay nh Đức, Thụy Sỹ...
- Khu vực Châu á: đây là khu vực tiềm năng. Nhiều nớc thuộc khu
vực này có tốc độ phát triển kinh tế cao. Quan hệ với khu vực thị trờng này ta có thuận lợi gần về vị trí địa lý, giao tông vận tải giữa các
nớc dễ dàng hơn, phong tục tập quán gần với Việt Nam. Do vậy, đây
là khu vực có bạn hàng chủ yếu của Việt Nam cũng nh của Công ty.
Hoạt động xuất khẩu của Công ty sang khu vực này chiÕm tû träng
lín nhÊt trong tỉng kim ng¹ch xt khÈu (chiếm tới gần 80%).
Trong tơng lai, đây vẫn là khu vực thị trờng lớn nhất của Công ty. Từ
đó Công ty cũng định hớng cho các phòng kinh doanh và toàn thể
cán bộ công nhân viên tập trung khai thác thị trờng này đẩy mạnh


Luận văn tốt nghiệp

18

xuất khẩu, tăng giá trị xuất khẩu cũng nh tạo quan hệ buôn bán bền
chặt hơn. Trong khu vực này Công ty có quan hệ buôn bán với nhiều
quốc gia, tuy nhiên các bạn hàng lớn có thể kể đến nh: Trung Quốc,
Nhật Bản, Đài Loan, Singapore, Hàn Quốc, Thái Lan...
- Khu vực Châu Mỹ và Châu Phi: Công ty đà có mối quan hệ làm ăn
trong một vài năm gần đây, nhng hoạt động chủ yếu vẫn là thăm dò
và phát triển thị trờng, mặc dù kim ngạch xuất nhập khẩu cha cao
song đây có thể đợc coi nh thị trờng tiềm năng hứa hẹn đầy triển
vọng buôn bán trong tơng lai gần.
Hàng may mặc trớc đây cũng là một mặt hàng chủ lực của Công ty. Tuy
nhiên trong thời gian qua, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này bị giảm sút
nghiêm trọng, năm 1999 xuất khẩu đợc 573 nghìn USD chiếm 2,5% kim

ngạch xuất khẩu đến năm 2000 giá trị thực hiện giảm sút chỉ còn 500 nghìn
USD chiếm 1% kim ngạch xuất khẩu. Nguyên nhân của sự sụt giảm là do
Công ty không giữ đợc thị trờng, nhất là các thị trờng lớn của hàng may mặc
nh Đông Âu, Hàn Quốc, Nhật Bản..., hoạt động xuất khẩu của Công ty chủ
yếu là các hợp ®ång xt khÈu đy th¸c, tuy ®· cã xÝ nghiƯp may song sản
phẩm của Công ty không đủ sức cạnh tranh. Bên cạnh đó việc tìm kiếm xâm
nhập các thị trờng mới đặc biệt là thị trờng EU và Bắc Mỹ Công ty cha có đợc
phơng thức phù hợp.
Trên thực tế, danh mục mặt hàng xuất khẩu của Công ty khoảng trên 20
mặt hàng cũng không ổn định qua từng năm, trong đó giá trị xuất khẩu không
đều, thậm chí có những mặt hàng giá trị xuất khẩu rất thấp. Điều này chứng tỏ
thị trờng xuất khẩu vẫn cha hoàn toàn ổn định. Việc giữ đợc quan hệ lâu dài
với bạn hàng là điều mà Công ty cần chú trọng trong công tác thị trờng. Hoạt
động kinh doanh Xuất nhập khẩu không chỉ chú trọng ở từng thơng vụ mà còn
phải phát triển cho những chu kỳ, giai đoạn kinh doanh dài hơn.
Kinh doanh xuất khẩu nông sản vốn bỏ ra nhiều nhng lợi nhuận thu đợc
thì không lớn. Những năm gần đây do kim ngạch xuất khẩu cao nên Công ty
vẫn có lÃi mặc dù con số là không lớn lắm.
II.

Tình hình Hoạt động kinh doanh nhập khẩu

Kể từ khi đi vào hoạt động cho tới nay Công ty luôn đợc Bộ Thơng Mại
đánh giá cao trong hoạt động kinh doanh của mình. Trong thời gian qua đà có
sự chuyển dịch cơ bản về cơ cấu. Trớc đây hoạt động nhập khẩu vẫn đóng vai
trò chính trong hoạt động kinh doanh của Công ty và kim ngạch tăng đều qua


Luận văn tốt nghiệp


19

các năm. Trong hai năm qua kim ngạch nhập khẩu tuy có tăng song tỷ trọng
lại nhỏ hơn xuất khẩu. Tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty là 50 triệu
USD, trong khi đó kim ngạch nhập khẩu mới chỉ đạt 15,5 triệu USD năm
2000. Còn năm 1999 số liệu tơng ứng là 23 triệu USD và 13,52 triệu USD. Có
thể thấy rõ sự chuyển dịch cơ cấu này qua bảng trang bên:
Trong các năm từ 1996-1997 tû träng nhËp khÈu vÉn cßn chiÕm tû lƯ
cao trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty (trên 50%) đến năm
1999 giảm xuống chỉ còn 37% và năm 2000 là 23,7%. Tuy nhiên vẫn có xu hớng tăng lên góp phần quan trọng đa Công ty trở thành một doanh nghiệp có
đủ tiềm lực và sức mạnh bớc vào thiên niên kỷ mới.
Bảng 5: Kim ngạch nhập khẩu của Công ty
Đơn vị: 1000 USD

Chỉ tiêu
1996
1997
1998
1999
2000
Tổng KN XNK
20.879
34.542
32.566
36.526
65.500
Tổng KN NK
13.000
21.300
11.746

13.526
15.500
NK trùc tiÕp
4.800
7.800
6.780
6.680
10.000
NK đy th¸c
8.200
13.500
4.966
6.846
5.500
(Ngn: B¸o c¸o tỉng kÕt c¸c năm 1996-2000 Công ty INTIMEX)

70000
Tổng kim
ngạch XNK

60000
50000

Tổng kim
ngạch NK

40000
30000

Nhập khẩu

trực tiếp

20000

Nhập khẩu uỷ
thác

10000
0

1996

1997

1998

1999

2000

Những năm qua mặt hàng chủ yếu mà Công ty nhập khẩu là ô tô, xe
máy, hàng tiêu dùng, máy móc thiết bị. Cụ thể đợc thể hiện qua b¶ng sau:


Luận văn tốt nghiệp

20

Bảng 6: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của Công ty
Đơn vị: 1000 USD


1996
Mặt hàng

Giá trị

Tỷ
trọng

1997
Giá
trị

Tỷ
trọng

1998
Giá
trị

Tỷ
trọng

1999
Giá
trị

Tỷ
trọng


2000
Giá
trị

3.694 28,4%
6.300 29,6%
1.715 14,6%
3.691 27,3%
8.000
ô tô, xe máy
3.113 23,9%
5.982 28,1%
5.100 43,4%
4.521 33,4%
3.000
Hàng tiêu dùng
5.520 42,6%
7.400 34,7%
4.580 39,0%
5.209 38,5%
4.000
Máy móc thiết bị
351
500
673
5,1%
1.618
7,6%
3,0%
105

0,8%
Mặt hàng khác
13.000
100%
21.300
11.746
13.526
15.500
100%
100%
100%
Tổng cộng
(Nguồn: Báo cáo quyết toán các năm 1996-2000 Công ty INTIMEX)

Tỷ
trọng
51,6%
19,4%
25,8%
3,2%
100%

Qua bảng số liệu trên ta thấy, mặt hàng ô tô, xe máy Công ty nhập khẩu
tăng cả về số lợng và giá trị và có sự tăng vọt trong năm 2000, cụ thể là tăng
4,3 triệu USD bằng 216,7% so với năm 1999, về tỷ trọng tăng 24,3% so với
năm 1999. Các mặt hàng tiêu dùng và máy móc thiết bị đều giảm so với năm
1999 và chiếm tỷ trọng ngày càng thấp trong kim ngạch nhập khẩu của Công
ty, đặc biệt là mặt hàng máy móc thiết bị trớc đây chiếm tỷ trọng lớn đến năm
2000 chỉ còn chiếm 25,8%.
Nguyên nhân Công ty nhập nhiều xe máy vì đây là mặt hàng rất nhạy

cảm của thị trờng Việt Nam và nhu cầu trong nớc lại rất lớn. Nó là phơng tiện
đI lại phù hợp với đIều kiện ở Việt Nam. Năm qua, với việc đầu t đúng đắn
vào việc xây dựng dây chuyền lắp ráp xe máy dạng IKD đà tạo ra những thuận
lợi cho hoạt động nhập khẩu. Công ty đà nhập khẩu và lắp ráp đợc 14.000 bộ
linh kiện xe máy IKD với kim ngạch đạt gần 5,5 triệu USD. Kinh doanh xe
máy là hoạt động kinh doanh đem lại hiệu quả cao nhất, nó đà góp phần lớn
trong tổng doanh thu bán hàng nhập khẩu của Công ty. Trong khi đó mặt hàng
tiêu dùng lại giảm dần do các doanh nghiệp trong nớc đang nỗ lực cải tiến
công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm nên đà phần nào đáp ứng đợc nhu
cầu, thị hiÕu cđa ngêi d©n.



×