Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

(Skkn 2023) một số biện pháp dạy trẻ 3 4 tuổi duy trì một số kỹ năng tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 27 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BA VÌ
TRƢỜNG MẦM NON CẨM LĨNH B

MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY TRẺ 3-4 TUỔI
DUY TRÌ MỘT SỐ KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ
TRONG SINH HOẠT HẰNG NGÀY

Lĩnh vực/Môn

: Giáo dục mẫu giáo

Cấp học

: Mầm non

Tên tác giả

: Nguyễn Thị Lan Hƣơng

Đơn vị công tác : Trƣờng Mầm non Cẩm Lĩnh B
Chức vụ

: Phó Hiệu trƣởng

Năm học: 2022 – 2023


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm năm học 2022 - 2023


Ngày
Họ và tên tháng năm
sinh
Nguyễn
Thị Lan
Hương

06/09/1983

Nơi
công
tác
Trường
Mầm Non
Cẩm Lĩnh B

Chức
danh

GV

Trình độ
chun
mơn

Tên sáng kiên

Đại học

Một số biện

pháp dạy trẻ 3-4
tuổi duy trì một
số kỹ năng tự
phục vụ trong
sinh hoạt hằng
ngày

- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn: Giáo dục mẫu giáo
- Ngày sáng kiến đƣợc áp dụng lần đầu: 1/110/2022
- Mục đích của giải pháp: Nhằm giúp trẻ có kỹ năng tự vệ sinh cá nhân tốt.

Tạo sự hứng thú và yêu thích hoạt động kỹ năng sống của học sinh.
Tính mới của giải pháp: “Một số biện pháp dạy trẻ 3-4 tuổi duy trì
một số kỹ năng tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày”
- Đã giúp trẻ có những kỹ năng tự phục vụ để đảm bảo vệ sinh cho
mình và tạo dựng một thói quen tốt cho bản thân.
- Mô tả bản chất của sáng kiến:
* Cách thức và các bước thực hiện giải pháp:
Bƣớc 1: Cơ sở lí luận của đề tài
Bƣớc 2: Cơ sở thực tiễn (Điều tra thực trạng trước khi thực hiện đề
tài)
+ Mức độ nhận thức của giáo viên về các kinh nghiệm dạy kỹ năng
sống cho trẻ mầm non.
+ Mức độ hứng thú trẻ còn chưa cao.
Bƣớc 3: Áp dụng những biện pháp thực hiện đề tài “Một số biện pháp
dạy trẻ 3-4 tuổi duy trì một số kỹ năng tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày”
1. Biện pháp 1: Xây dựng m i trường lớp học sạch s an toàn và hạnh phúc.
2. Biện pháp 2: Dạy trẻ duy trì kỹ năng tự phục vụ ở mọi lúc, mọi nơi.
3. Biện pháp 3: Trẻ tự duy trì thói quen vệ sinh khi tham gia các hoạt
động trải nghiệm, thực hành.



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

4. Biện pháp 4. Tạo bầu kh ng khí vui tươi và hứng thú trong hoạt động
vệ sinh cá nhân cho trẻ.
5. Biện pháp 5: Phối kết hợp với phụ huynh để cùng giúp trẻ hình thành
một số kỹ năng tự phục vụ.
Bƣớc 4: Kết quả thực hiện có so sánh đối chứng
+ Khảo sát tính hiệu quả mà sáng kiến đem lại. (Thông qua bảng so sánh đối
chiếu cuối năm)
Bước 5: Kết luận và khuyến nghị.
Từ thực tế tổ chức thực hiện “Một số biện pháp dạy trẻ 3-4 tuổi duy trì một
số kỹ năng tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày” nơi t i c ng tác t i rút ra
một số kết luận là:
- Thường xuyên khuyến khích động viên trẻ kịp thời khi trẻ làm được
việc thì trẻ s cảm thấy tự tin hơn vào năng lực của bản thân và có nhiều hy
vọng về tương lai nhiều hơn.
- Những kỹ năng của trẻ s bền vững hơn nếu được tập luyện thường
xun, chính vì vậy người lớn cần phải thường xuyên tạo cơ hội cho trẻ được
thực hiện được trải nghiệm.
- Người lớn cần dành nhiều thời gian cho trẻ, gần gũi trẻ nhiều hơn kiên
trì nhẫn lại trong quá trình giáo dục trẻ.
- Không nên tạo áp lực cho trẻ, cần tôn trọng ý thích của trẻ, khơng la
mắng, dọa nạt, hạ thấp trẻ.
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật
và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật
Ba Vì, ngày 8 tháng 04 năm 2023
Ngƣời làm đơn


Nguyễn Thị Lan Hương

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƢỜNG MN CẨM LĨNH B
Đôc lâp - Tƣ do - Hạnh phúc
UBND HUYỆN BA VÌ

PHIÊU NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ
Họ tên tác giả: ....................................
Tên
đề
................................................................................................................
Lĩnh vực: ..............................................

STT

Tiêu chuẩn

Sáng kiến có tính mới
Hồn tồn mới được áp dụng đầu tiên
Có cải tiến so với giải pháp trước đây với mức độ khá
Có cải tiến so với giải pháp trước đây với mức độ trung
bình
1.4 Khơng có tính mới hoặc sao chép từ các giải pháp đã có
trước đây

Nhận xét:
1
1.1
1.2
1.3

tài:

Điểm
Điểm đƣợc
tối đa đánh
giá

30
20
10
0

…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….

Sáng kiến có tính áp dụng
Có khả năng áp dụng trong phạm vi tồn ngành hoặc rộng
hơn
2.2 Có khả năng áp dụng trong đơn vị và có thể nhân ra một số
đơn vị có cùng điều kiện
2.3 Có khả năng áp dụng trong đơn vị
2.4 Khơng có khả năng áp dụng trong đơn vị

Nhận xét:
2
2.1

30
20
10
0

……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

3
3.1
3.2
3.3

Sáng kiến có tính hiệu quả
Có hiệu quả đem lại lợi ích kinh tế - xã hội, có tính lan tỏa
Có hiệu quả đem lại lợi ích kinh tế - xã hội
Có hiệu quả, lợi ích phù hợp với mức độ phù hợp tại đơn vị

3.4 Khơng có hiệu quả cụ thể
Nhận xét:


30
20
10
0

……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….

4 Điểm trình bày
4.1 Trình bày khoa học, hợp lý
4.2 Trình bày chưa khoa học chưa hợp lý
Nhận xét:

10
5

……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….

Tổng cộng:

Đánh giá:

Đạt (> 70 điểm)


Kh ng đạt

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CƠ SỞ

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

MỤC LỤC
NỘI DUNG

TT

1

2

3

TRANG

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1

Tên đề tài

1


I. Lý do chọn đề tài

1

1. Cơ sở lý luận

1

2. Cơ sở thực tiễn

1

II. Mục đích nghiên cứu

2

III. Đối tượng nghiên cứu

2

IV. Đối tượng khảo sát thực nghiệm

2

V. hương pháp nghiên cứu

2

VI. hạm vi nghiên cứu


2

PHẦN II : BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

3

Tên đề tài

3

I. Cơ sở l luận giải quyết vấn đề

3

II. Khảo sát thực tế khi chưa thực hiện đề tài

3

1. Thuận lợi

3

2. Khó khăn

3

3. Khảo sát thực tế ở lớp

4


III. Những biện pháp thực hiện.

4

IV. Những biện pháp thực hiện (nêu r từng phần)

4

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

13

I. Kết quả thực hiện có so sánh đối chứng

13

II. Kết luận

14

III. Khuyến nghị

15

TÀI LIỆU THAM KHẢO
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CỦA ĐỀ TÀI

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

1

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Tên đề tài: “Một số biện pháp dạy trẻ 3-4 tuổi duy trì một số kỹ năng tự
phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày”.
I. Lý do chọn đề tài.
1. Cơ sở lý luận.
Trẻ em h m nay – Thế giới ngày mai trẻ em là nguồn hạnh phúc của mỗi
gia đình là tương lai của đất nước là lớp người kế tục sự nghiệp của cha anh
gánh vác mọi c ng việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Đầu tư cho trẻ em chính là
đầu tư cho tương lai vận mệnh của đất nước. Với mỗi độ tuổi khác nhau chúng
ta đặt ra mục tiêu và cách dạy trẻ khác nhau với phương châm “tuổi nhỏ làm
việc nhỏ tùy theo sức của mình”. Việc dạy trẻ một số kỹ năng tự phục vụ trong
sinh hoạt hằng ngày s giúp trẻ phát triển tính tự lập sau này.
Như chúng ta đã biết kỹ năng tự phục vụ là năng lực hay khả năng chuyên biệt
của một cá nhân về một hoặc nhiều khía cạnh nào đó được sử dụng để giải quyết
tình huống hay c ng việc phục vụ cho chính mình ví dụ như tự xúc cơm tự
uống nước tự thu dọn đồ dùng tự đi vệ sinh....
Nhưng đối với trẻ 3-4 tuổi việc giúp trẻ có một số kỹ năng tự phục vụ và
duy trì những kỹ năng đó kh ng phải là vấn đề đơn giản ở giai đoạn này thức
của trẻ chưa ổn định thích thì trẻ làm kh ng thích thì trẻ kh ng làm. Ngày nay
xã hội càng phát triển thì các hoạt động lao động chân tay của con người nói
chung và trẻ em nói riêng là rất hạn chế. Các con còn nhỏ nên hầu hết các việc
tự phục vụ bản thân đều do cha mẹ làm hộ, một số phụ huynh chưa quan tâm
đến việc dạy trẻ những kỹ năng tự phục vụ phù hợp với trẻ vì vậy trẻ hầu như
chưa có những kỹ năng đó có chăng thì cũng chỉ là những kỹ năng đơn giản và
để duy trì được những kỹ năng đó thì càng khó hơn. Trong thực tế thì kh ng
phải c giáo nào cũng kiên trì để dạy trẻ kỹ năng tự phục vụ đơn giản và duy trì

cho trẻ những kỹ năng đó trong độ tuổi này.
2. Cơ sở thực tiễn:
Thực tế trường mầm non nơi tôi công tác, hiện nay hầu như kỹ năng tự
phục vụ của trẻ còn rất hạn chế điều này được xuất phát từ hai phía phụ huynh
và nhà trường. Trong thực tế là kh ng những phụ huynh chưa quan tâm đến việc
hình thành kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mà trong nhà trường cũng như giáo viên
cũng chưa quan tâm nhiều đến vấn đề hình thành kỹ năng tự phục vụ và duy trì
những kỹ năng đó cho trẻ. Ngồi việc dạy kiến thức cho trẻ thì chúng ta cần
quan tâm đến việc hình thành một số kỹ năng tự phục vụ cho trẻ để giúp trẻ
từng bước hình thành đức tính tự lập sau này đây là một đức tính cần có đối với
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

2

mỗi cá nhân chúng ta, khi chúng ta bước ra ngồi xã hội. Chính vì vậy việc dạy
trẻ kỹ năng tự phục vụ ở trong các nhà trường là điều rất cần thiết và quan trọng
nó cần được đưa vào song song với việc học của trẻ.
Qua quá trình thực tế bản thân t i đã nhận thấy việc dạy và duy trì cho trẻ
những kỹ năng tự phục vụ ban đầu cho trẻ 3 tuổi là rất cần thiết Do đó t i mạnh
dạn đi sâu nghiên cứu tìm ra “Một số biện pháp dạy trẻ 3-4 tuổi duy trì một số
kỹ năng tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày”
II. Mục đích nghiên cứu:
Đối với trẻ mầm non khi đến trường kh ng chỉ được vui chơi được học
tập mà với trẻ còn được học về các kỹ năng xã hội, kỹ năng tự phục vụ trẻ mạnh
dạn tự tin khi tham gia vào các hoạt động. Để sau này trẻ có thể thích nghi với
mọi hồn cảnh mà trẻ có thể gặp phải trong cuộc sống dạy trẻ kỹ năng tự phục
vụ kỹ năng xã hội tức là dạy trẻ cách thích nghi với cuộc sống.Giáo viên nên tạo

cho trẻ những thói quen này cho trẻ để giúp trẻ khỏe mạnh tự lực và an toàn
trong quá trình trẻ chơi và hoạt động ở mọi lúc mọi nơi.
Chính vì vậy t i chọn đề tài này để nghiên cứu nhằm góp một phần nâng
cao hiệu quả c ng tác giáo dục kỹ năng sống tự phục vụ cho trẻ .
III. Đối tƣợng nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu l luận và thực tiễn t i đã thực hiện đề tài “Một số
biện pháp dạy trẻ 3-4 tuổi duy trì một số kỹ năng tự phục vụ trong sinh hoạt
hằng ngày”
IV. Đối tƣợng khảo sát thực nghiệm:
Là học sinh của lớp 3 tuổi C1 nơi t i đang giảng dạy.
V. Phƣơng pháp nghiên cứu.
hương pháp điều tra ghi chép.
hương pháp quan sát.
hương pháp thực hành.
hương pháp kiểm tra đánh giá.
hương pháp động viên khuyến khích.
VI. Thời gian nghiên cứu:
Đề tài được thực hiện tại lớp 3 tuổi C1 trường mầm non Cẩm Lĩnh B
Thời gian thực hiện từ tháng 9 năm 2022 đến tháng 4 năm 2023.

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

3

PHẦN II. NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Tên đề tài: “Một số biện pháp dạy trẻ 3-4 tuổi duy trì một số kỹ năng tự
phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày”

I. Cơ sở lý luận liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu.
Sinh thời Bác Hồ thân yêu của chúng ta đã từng nói: “Tuổi nhỏ làm việc
nhỏ, tùy theo sức của mình” đó chính là câu nói của Bác trong 5 điều Bác dạy
cho các em thiếu nhi các em cịn nhỏ thì làm các việc nhỏ rồi mới đến các việc
khác cũng như chúng ta dạy trẻ từ những kỹ năng tự phục vụ nhỏ nhất phù hợp
với từng giai đoạn phát triển của trẻ. Việc trẻ được khuyến khích làm việc có
nghĩa cho sự trưởng thành sau này của trẻ. Trẻ em là một đối tượng khá nhạy
cảm nhất là đối với trẻ mầm non, nếu trẻ được tiếp xúc với nền giáo dục tốt thì
trẻ s phát triển theo chiều hướng tốt và ngược lại. Do đó việc r n luyện kỹ năng
sống hay hình thành những kỹ năng tựu phục vụ tốt cho trẻ cần được áp dụng
càng sớm càng tốt và là phương pháp rất quan trọng và cần thiết trong quá trình
phát triển của trẻ.
Muốn được như vậy ngay từ tuổi ấu thơ trẻ mầm non đặc biệt là trẻ 3-4
tuổi đang ở những bước phát triển mạnh về nhận thức tư duy ng n ngữ tình
cảm ... cần được quan tâm chăm sóc để trẻ phát triển toàn diện
II. Khảo sát thực tế khi chƣa thực hiện đề tài.
1. Thuận lợi.
Tại trường mầm non chúng tơi phịng học được xây dựng kiên cố đảm bảo
đủ diện tích theo tiêu chuẩn trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia có c ng trình
vệ sinh khép kín có đầy đủ đồ dùng đồ chơi theo quy định của Bộ giáo dục và
đào tạo.
Ban giám hiệu nhà trường vững về chuyên m n lu n chỉ đạo sát sao đến
từng giáo viên.
Ngay từ đầu năm học Ban giám hiệu nhà trường quan tâm chỉ đạo c ng tác
giáo dục kỹ năng sống kỹ năng tự phục vụ cho trẻ.
Bản thân t i lu n nhiệt tình tận tâm trong c ng việc lu n tự học hỏi nâng
cao trình độ của bản thân.
2. Khó khăn.
* giáo viên:
Do c ng việc chăm sóc - giáo dục trẻ ở lớp chiếm nhiều thời gian nên việc

tìm hiểu nghiên cứu của giáo viên cịn hạn chế.
* trẻ:
Ở trường cũng như ở nhà các con hầu như còn yếu về kỹ năng tự phục vụ
trẻ lu n ỷ lại phụ thuộc vào người lớn.
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

4

Trẻ chưa được giáo dục các kỹ năng tự phục vụ và duy trì những thói quen đó.
* phụ huynh:
Ngày nay mỗi gia đình chỉ có từ 1 đến 2 con nên đa số các bậc phụ huynh
thường rất quan tâm đến con cái lu n làm hết mọi thứ cho con. Thậm chí có
những gia đình con thích gì cũng chiều theo ng bà bố mẹ thường làm hết phần
việc của con cháu chỉ lo cho con cháu ăn mà quên mất việc phải r n cho trẻ kỹ
năng tự phục vụ cũng chính là r n cho trẻ khả năng thích nghi với cuộc sống
tính độc lập sau này. Trên đây là những khó khăn mà t i gặp phải khi tiến hành
nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp dạy trẻ 3-4 tuổi duy trì một số kỹ năng tự
phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày”
3. Khảo sát thực tế ở lớp.
Vào đầu năm học t i đã tiến hành theo kế hoạch hoạt động một ngày của
trẻ đặc biệt giờ hoạt động vệ sinh tại lớp t i chủ nhiệm 3 Tuổi C1 với tổng số
20 trẻ.
Kết quả khảo sát trƣớc khi thực hiện đề tài:
Đạt

Chƣa đạt


1

Chỉ tiêu đánh giá
Trẻ tự cất ba l

8/20 = 40%

12/30 = 60%

2

Trẻ tự cất dép

9/20 = 45%

11/20 = 55%

3

Trẻ rửa mặt rửa tay

8/20 = 40%

12/20 = 60%

4

Trẻ tự xúc miệng mước muối

8/20 =40%


12/20 = 60%

5

Có hành vi văn minh

7/20 = 35%

13/20 = 65%

STT

III. Những biện pháp chủ yếu của đề tài: “Một số biện pháp dạy trẻ 3-4 tuổi
duy trì một số kỹ năng tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày”
1. Biện pháp 1: Xây dựng m i trường lớp học sạch s an toàn và hạnh
phúc.
2. Biện pháp 2: Dạy trẻ duy trì kỹ năng tự phục vụ ở mọi lúc mọi nơi.
3. Biện pháp 3: Trẻ tự duy trì kỹ năng tự phục vụ khi tham gia các hoạt
động trải nghiệm thực hành.
4. Biện pháp 4. Tạo bầu kh ng khí vui tươi và hứng thú trong hoạt động
học kỹ năng cho cá nhân trẻ.
5. Biện pháp 5: hối kết hợp với phụ huynh để cùng giúp trẻ hình thành
một số kỹ năng tự phục vụ.
IV. Những biện pháp thực hiện (Nêu rõ từng phần)

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


5

Qua quá trình điều tra kết quả trên bảng khảo sát đầu năm tỷ lệ % trẻ đạt cịn
ít. T i nhận thấy rằng việc hình thành và duy trì kỹ năng tự phục vụ cho trẻ là rất
cần thiết.
1. Biện pháp 1: Xây dựng m i trư ng ớp h c sạch s

an toàn và hạnh

phúc.
M i trường lớp học là gì Tại sao phải xây dựng m i trường lớp học sạch
s an tồn và hạnh phúc
Mơi trư ng lớp học là tổ h p nh ng đi u kiện tự nhiên, x hội c n thiết trực
tiếp ảnh hư ng đến mọi hoạt động chăm s c, giáo dục trẻ. ay n i cách khác
môi trư ng lớp học chính là nh ng nh ng đ dùng trang thiết bị dạy học bên
trong và bên ngoài lớp học.
Vậy tại sao phải xây dựng m i trường lớp học học sạch s an toàn và hạnh
phúc?
Lớp học là m i trường bên trong của trẻ cả một ngày trẻ hoạt động trong đó
từ ăn ngủ học đều thực hiện hầu hết trong lớp. Chính vì vậy mà khâu vệ sinh
lớp học là v cùng quan trọng để đảm bảo an toàn cho trẻ khi học và ngủ nghỉ.
Tất cả các đồ dùng đồ chơi của trẻ đều phải được vệ sinh sạch s . Bàn ghế kệ để
đồ cốc uống nước khăn rửa mặt… được lau chùi hằng ngày. Đồ dùng chăn
chiếu đều được cất gọn sạch s . Nền nhà phải đảm bảo sạch, mát về mùa h và
ấm vào mùa đ ng. Lớp học lu n gọn gàng sạch đẹp để tạo cảm giác mát mẻ,
sạch s , an toàn cho trẻ khi vào lớp. Ngoài ra cuối tuần c và trẻ cùng nhau thực
hiện tổng vệ sinh tồn lớp giúp trẻ có thức lao động và giữ vệ sinh lớp học.
Trong lớp học kh ng thể thiếu những góc chơi của trẻ do đó để lớp học
thêm l i cuốn trẻ thì t i cần phải tạo một m i trường trong lớp học với những

màu sắc sinh động và ngộ nghĩnh. Ngay từ đầu năm học t i đã tham mưu với
lãnh đạo nhà trường tiếp tục cải tạo xây dựng m i trường vật chất bên ngoài
tiếp tục cải tạo xây dựng các góc mở sao cho đảm bảo an tồn về thể chất và
tinh thần cho trẻ. T i đã trang trí lớp với chủ đề lớp học thân thiện hạnh phúc.
Với t ng màu chủ đạo là màu trầm như: nâu ghi xám trắng…sau đó tạo ra
những góc chơi rất nhẹ nhàng phù hợp với trẻ. Mỗi góc chơi là những trị chơi tự
tạo mang đập nét gia đình gúp trẻ cảm nhận được những đặc điểm chủ đạo của
góc chơi thân thiện như ở gia đình mình. Ngồi ra m i trường lớp có khơng
gian rất rộng cách sắp xếp phù hợp gần gũi quen thuộc với cuộc sống thực
hằng ngày của trẻ. Các góc đều được bày biện hấp dẫn. Học liệu nguyên vật
liệu đồ dùng đồ chơi trong góc hoạt động cho trẻ phải được đảm bảo vệ sinh
sạch s . Đối với góc thực hành kỹ năng sống t i đã chú trọng và tạo ra nhiều
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

6

những trò chơi sáng tạo phù hợp với các kỹ năng của lứa tuổi cho lớp t i thực
hành. Những đồ dùng đồ chơi trong lướp được đảm bảo tuyệt đối an toàn cho
trẻ các c thường xuyên kiểm tra những đồ chơi để đảm bảo khi trẻ làm hỏng
kh ng bị nguy hiểm khi trẻ chơi.
Hình ảnh 1: Góc kỹ năng.
Hình ảnh 2: Góc tạo hình
Một lớp học hạnh phúc là nơi các con được an toàn cả về thể chất và tâm
l được chăm sóc yêu thương được tiếp cận với những phương pháp giáo dục
phù hợp giúp truyền cảm hứng học tập để phát triển toàn diện cả về cảm xúc, trí
tuệ và thể chất.
Kết quả: Có thể nói việc xây dựng m i trường lớp học sạch s an toàn và

hạnh phúc đã đem lại sự tin tưởng của phụ huynh cũng như của học sinh. Trẻ
thích đến lớp và kh ng cịn sợ đến lớp như giai đoạn đầu năm nữa. Khi vào lớp
trẻ rất thích chơi ở các góc chơi mà c đã chuẩn bị. hụ huynh cũng tin tưởng và
lu n động viên và khen ngợi các c : “Lớp mình lúc nào cũng gọn gàng và sạch
đẹp c ạ. Các con chỉ thích đi lớp và kh ng muốn ở nhà c ạ. Đến lớp vừa đựơc
học được chơi được c yêu thương như gia đình các con vui lắm cảm ơn các c
rất nhiều”. Những lời nói của phụ huynh chính là câu trả lời cho vì sao cần phải
xây dựng m i trường lớp học sạch s an toàn và hạnh phúc. Đó cũng là động lực
giúp các c vượt qua những khó khăn trong c ng việc để chăm sóc và dạy dỗ
các con ngày càng tốt hơn.
2. Biện pháp 2: Dạy trẻ duy trì kỹ năng tự phục vụ ở m i úc m i nơi.
Chúng ta đã biết vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mầm non. Chính vì
vậy mà tất cả các hoạt động của trẻ gắn liền với các trò chơi. Trẻ “Chơi mà học
học mà chơi” qua đó trẻ được tiếp thu lĩnh hội các kiến thức th ng qua các trò
chơi trẻ được hỗ trợ và giúp đỡ kịp thời c giáo là người thiết lập mối quan hệ
tốt với trẻ tạo cho trẻ cảm thấy được an tâm tin tưởng và cảm thấy được sự yêu
thương của các c cũng như các bạn trong lớp. Trẻ được đắm mình trong m i
trường an toàn tràn ngập sự yêu thương tự tin thể hiện hết khả năng của mình.
Ngồi việc tổ chức các giờ chơi - tập có chủ đích việc giúp trẻ hình thành
các kỹ năng tự phục vụ cần phải được tiến hành thường xuyên ở mọi lúc mọi
nơi đây cũng chính là hình thức quan trọng để giúp trẻ hình thành các kỹ năng
tự phục vụ một cách tốt nhất vì nó rất phù hợp với đặc điểm của trẻ nhỏ. Bởi vì
với trẻ càng nhỏ thì việc giáo dục trẻ mọi lúc mọi nơi càng được đặc biệt chú
trọng.Trẻ dễ nhớ nhưng cũng chóng quên nếu các kỹ năng của trẻ được tập
luyện thường xuyên và ở mọi lúc mọi nơi thì các kỹ năng đó s bền vững hơn.
C giáo có thể hướng dẫn giáo dục trẻ kỹ năng tự phục vụ ở hầu hết các thời
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


7

điểm trong ngày như: Khi đón trả trẻ; cho trẻ ăn cho trẻ ngủ cho trẻ đi vệ sinh;
uống nước dạo chơi ngồi trời. C giáo có thể lồng ghép rất nhiều kỹ năng tự
phục vụ vào trong các hoạt động này để hình thành và duy trì các kỹ năng tự
phục vụ phù hợp với trẻ 3-4 tuổi.
Ví dụ: - Trong giờ ăn c giáo cũng có thể lồng ghép giáo dục các kỹ
năng tự phục vụ cho trẻ như dạy trẻ biết cầm thìa và tự xúc cơm ăn biết ăn gọn
gàng kh ng làm rơi cơm biết nhặt cơm rơi vào đĩa biết cất bát cất ghế sau khi
ăn xong.
- Trong giờ đi vệ sinh c giáo dạy trẻ biết đi vệ sinh đúng chỗ biết tự đi
vệ khi có nhu cầu.
- Khi cho trẻ uống nước t i cũng đã tập cho các con biết tự lấy cốc uống
nước và cất cốc sau khi uống xong sau một thời gian mỗi khi đi uống nước các
con biết tự lấy cốc và cất cốc đúng nơi quy định.
- Với giờ hoạt động góc đây cũng chính là hoạt động mà c giáo có thể
giúp trẻ hình thành một số kỹ năng tự phục vụ như trẻ biết xúc cho em bé ăn
trong trị đóng vai biết xâu những chiếc vịng bé thích biết lấy đồ chơi và cất
đồ chơi sau khi chơi xong.
Hình ảnh 3: Trẻ ấy và cất đồ chơi khi hoạt động góc
- Khi cho trẻ hoạt động ngồi trời c giáo có thể dạy trẻ kỹ năng tự phục
vụ như biết lấy dép đi dép khi hoạt động ngoài trời xong c hướng dẫn trẻ biết
cất dép lên giá dép.
Kết quả là: Qua việc dạy trẻ hình thành và duy trì kỹ năng tự phục vụ ở
mọi lúc mọi nơi c giáo đã giúp trẻ hình thành được một số kỹ năng tự phục vụ
phù hợp với khả năng của mình.
Tất cả những kỹ năng và thói quen đó đã được học sinh của lớp t i thực
hiện thường xuyên kh ng cần nhắc nhở. Ngay cả ở nhà bố mẹ các bạn ấy cũng
nói: „„Cháu tự rửa tay trước khi ăn c ạ. Kh ng biết c có cách gì mà cháu nhớ

thế?. Cháu tự làm một số c ng việc cá nhân như đi dép đi tất cất và gấp quần
áo... cả nhà rất ngạc nhiên vì cháu biết duy trì những kỹ năng đã học ở lớp" Tất
cả những kỹ năng đó s trang bị cho trẻ và là hành trang giúp trẻ mạnh dạn, tự
tin, an toàn ở mọi lúc, mọi nơi. Đó cũng là niềm vui khi những cố gắng của c
đã được các con thực hiện và áp dụng những kỹ năng đó thường xuyên kh ng
chỉ ở lớp mà còn ở nhà các con.
3. Biện pháp 3: Trẻ tự duy trì kỹ năng tự phục vụ khi tham gia các hoạt động
trải nghiệm thực hành.
Tham gia thực hành – trải nghiệm là phương pháp giúp trẻ trong quá trình
tìm hiểu khám phá và lĩnh hội sự vật hiện tượng một cách sâu sắc ngoài nghe
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

8

giáo viên nói quan sát trẻ cần trực tiếp tham gia các hoạt động thực tế để phát
hiện ra những tính chất đặc trưng của sự vật hiện tượng.
Chính vì vậy mà tất cả các hoạt động học của trẻ gắn liền với các phương
pháp thực hành- trải nghiệm. Ngoài ra qua các trò chơi trẻ được trải nghiệm
khám phá trực tiếp nhằm mục đích trẻ có thể tiếp thu một cách nhanh nhất hiệu
quả nhất và hứng thú nhất với bài học mà c mang lại cho trẻ. Chính vì vậy mà
cuối tuần lớp t i tổ chức tổng vệ sinh toàn lớp từ lau kệ đồ dùng cho tới ngâm
rửa đồ chơi t i thường tổ chức thi đua các tổ với nhau mỗi tổ làm một việc phần
thưởng cho các tổ là những món quà nho nhỏ c đã chuẩn bị.
Ngồi ra t i cịn cho trẻ hoạt động trải nghiệm vào những ngày lễ ngày tết
như: gói bánh trưng. Khi tổ chức các hoạt động trải nghiệm này thì khâu vệ sinh
là v cùng quan trọng. Sản phẩm của các con làm ra phải đảm bảo vệ sinh vậy
trước khi làm các con phải làm gì Đó chính là rửa sạch đ i bàn tay để. Tay có

sạch thì bánh mới ngon và đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm.
Hình ảnh 4: Trẻ trải nghiệm gói bánh trưng tại trư ng
Trong các buổi hoạt động ngồi trời T i tổ chức cho trẻ chơi trị chơi trò
chơi: “Ai nhanh ai khéo”
C chuẩn bị: Mỗi trẻ một cốc nước
Kh ng gian tổ chức: Ngoài sân trường
Cách chơi: Cả lớp vừa đi vòng tròn vừa chọn cho mình một cốc nước c mở
nhạc cho trẻ nghe. Nhiệm vụ của trẻ vừa đi thành vòng tròn vừa bưng cốc nước
khi kết thúc bài hát trên tay trẻ nào cịn cốc nước đầy hơn trẻ đó s được tun
dương và được tham gia tiếp vào vòng chơi thứ 2.
Ở trò chơi này giúp trẻ phát huy được khả năng tập trung chú kỹ năng
khéo của trẻ.
Hình ảnh 5: Trẻ chơi trò chơi “Ai nhanh ai khéo.
Kết quả là: Qua những hoạt động trải nghiệm thực tế thực hành giúp trẻ tự
tin mạnh dạn thực hiện những kỹ năng vệ sinh cũng như kỹ năng mà trẻ được
học ở trường để áp dụng vào thực tế khi trẻ đi đâu làm gì các kỹ năng đó đều
mang lại cho trẻ những kỹ năng tự phục vụ cá nhân tốt trong tất cả các hoạt
động trong cuộc sống. Điều đó làm t i thấy vui vì mình đã tìm được phương
pháp dạy đúng giúp trẻ của t i tìm được sự tự tin mạnh dạn trong cuộc sống.
4. Biện pháp 4. Tạo b u kh ng khí vui tươi và h ng thú trong hoạt động h c
kỹ năng cho cá nhân trẻ.
Với tiêu chí “Mỗi ngày đến trường, là một ngày vui”
Với đặc thù của trẻ 3-4 tuổi là trẻ thường có tâm l là kh ng thích đi lớp.
Khi đi lớp thì lúc đón trẻ rất hay khóc do có nhiều gia đình có ng bà ở nhà nên
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

9


cháu thích ở nhà với ng bà và cũng một phần do bố mẹ nu ng chiều nên trẻ
thường sợ đi lớp. Chính vì vậy mà để các cháu đến lớp kh ng khóc thích đi lớp
và cịn vui khi đi lớp là cả một quá trình mà c giáo cần làm.
Khi trẻ đã có niềm vui khi vào lớp thì các hoạt động trong lớp x làm cho trẻ
hứng thú và tiếp nhận nó một cách rễ ràng. Đối với hoạt động học nói chung và
hoạt động vệ sinh nói riêng thì để tạo niềm vui và hứng thú khi trẻ thực hiện là
cả một m n nghệ thuật.
Vậy để tạo ra niềm vui và sự hứng thú cho trẻ tham gia vào các hoạt động vệ
sinh. T i lu n tìm ra các trị chơi câu đố câu chuyện bài thơ vui nhộn hấp dẫn
trẻ giúp trẻ nhanh nhớ hứng thú khi chơi.
Tự rửa m t rửa tay đúng cách.
Đối với trẻ 3-4 tuổi việc tự rửa mặt và rửa tay đúng cách chưa được thực
hiện thành thạo. Ở tuổi này đa số gia đình là bố mẹ s thực hiện giúp con và ở
lớp thì c giáo mới cho trẻ thực hiện nhưng chưa thành thạo và tự giác được. Vì
vậy để bồi dưỡng cho trẻ có kỹ năng thì t i lu n tạo hứng thú cho trẻ th ng qua
những trò chơi và câu hát hoặc đọc thơ.
Khi dạy trẻ rửa mặt t i đọc cho trẻ nghe bài thơ: M o và bé
M o ơi r a m t
ao phải dùng tay
Khăn v t trên d y
ao m o không l y
M o quên r i đ y
chả thế đ u
hải c khăn lau
a mau mau sạch
Qua bài thơ trẻ phải hiểu rửa mặt là phải dùng khăn kh ng được dùng tay để
lau mặt như con m o là kh ng nên đâu.
Ví dụ: Với bài hát “Chiếc khăn tay” t i thường hát khi cho trẻ rửa mặt.
Ngoài ra t t thường tổ chức các trị chơi có sự thi đua để trẻ cạnh tranh nhau.

Ví dụ: Trị chơi: Nhanh và khéo. Hãy làm theo c . Đến lượt ai...... Những trò
chơi này đều tạo sự hứng thú niềm vui và tiếng cười cho trẻ khi tham gia hoạt
động.
Ví dụ: Trước khi vào hoạt động rửa tay t i cho trẻ nghe bài “Dân vũ rửa tay”
Sau đó s hướng dẫn trẻ làm từng bước rửa tay, khi từng trẻ thực hiện t i x
đứng bên cạnh động viên giáo dục khích lệ trẻ thực hiện.
Hoặc đọc bào thơ: “ ửa tay trước khi ăn"
Cô ơi cô M cháu d n
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

10

Trước khi ăn phải r a tay
M ơi m Cô giáo d n
Trước khi ăn phải r a tay
Hay hay hay.
Sau một tuần thực hiện như vậy trẻ của t i đã có kỹ năng rửa tay đúng cách.
Để rèn cho trẻ thói quen thường xuyên rửa tay đảm bảo vệ sinh, dạy trẻ lu n
ghi nhớ việc rửa tay và các bước rửa tay đúng cách.
Nếu trẻ kh ng thể chắc chắn xà phịng trong nhà có thể diệt trùng và sát
khuẩn cần đảm bảo rằng trẻ rửa tay với xà phòng thường và nước sạch là được.
t i thường dạy trẻ cách thoa kỹ chà và rửa tay trong 15 giây hoặc lâu hơn thế.
Sau đó trẻ cần phải dùng 1 chiếc khăn sạch để lau kh tay.
Ngoài ra khi cho trẻ đi học trở lại t i cịn hướng dẫn trẻ rửa tay với nước rửa
tay khơ để đảm bảo phòng chống dịch bệnh khi trẻ tới trường.
Hình ảnh 6: Trẻ rửa tay
Khi h t hơi và ho phải che miệng lại.

“Để tạo ấn tượng tốt trước đám đ ng các con nên thực hiện nghiêm túc
nguyên tắc trên. Hãy sử dụng một chiếc khăn giấy trong trường hợp khẩn cấp
có thể dùng tay che miệng để tránh làm lây lan mầm bệnh sang những người
xung quanh. Hãy thử tưởng tượng xem nếu con kh ng che miệng lại vi khuẩn
có thể bắn sang người đối diện và con có thể bị cho là một người kh ng văn
minh”. Đó là những điều mà t i s nói với trẻ ở mọi lúc mọi nơi khi t i thấy cần
thiết.
Ví dụ: Trong giờ ăn trước khi ăn t i nhắc nhở hoặc trong giờ ăn có trẻ nào
ho và hắt hơi nếu trẻ chưa nhớ t i cũng nhẹ nhàng nhắc lại cho các con. Qua
nhiều lần như vậy trẻ đã hình thành thói quen và khi đi đâu hay ở nhà trẻ cũng
có những thói quen đó. Bé Hồi n nói với t i: „„C ơi H m qua ở nhà con ho
con đã dùng tay che miệng kh ng để cơm bắn ra ngoài c ạ”. Sao mà yêu thế khi
nghe những lời nói của các con điều đó làm t i rất vui và cảm thấy biện pháp
của mình đã thực hiện rất hiệu quả.
úc miệng bằng nước muối sau khi ăn.
Sau khi ăn cơm trưa và sau khi ngủ dậy ở lớp t i đều cho trẻ xúc miệng
bằng nước muối sinh l . Ngày nào cũng như vậy kết hợp những lời dặn dò của
c là khi về nhà các con cũng phải thực hiện như vậy nhé. Dần dần đã hình
thành thói quen cho trẻ thực hiện điều đó một cách tự giác c và mẹ kh ng còn
phải nhắc nhở nữa.
Hình ảnh 7: Trẻ xúc miệng bằng nước muối

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

11

Kết quả: Các cháu đến trường rất thích đến lớp khi đến lớp đều tham gia

vào các hoạt động một ngày của trẻ nói chung và hoạt động vệ sinh nói riêng rất
là vui vẻ và hứng thú. Cháu Gia Bảo từ học sinh đi học hay khóc nhất thì sau
một thời gian cháu đã kh ng cịn khóc nữa đi học rất vui vẻ. “Mẹ cháu cịn nói
bây giờ cháu lúc nào cũng đòi đi lớp c ạ đi học về là thực hiện lu n c ng việc
c dạy rửa mặt rửa tay xúc miệng bằng nước muối.... làm đúng và kh ng cần
mẹ nhắc nhở lu n c ạ”. Những câu nói đó của phụ huynh làm t i vui v cùng
t i nghĩ tất cả những kỹ năng đó s trang bị cho trẻ và là hành trang giúp trẻ
mạnh dạn tự tin an toàn ở mọi lúc mọi nơi.
5. Biện pháp 5. Phối kết hợp với phụ huynh để cùng giúp trẻ hình thành và
duy trì một số kỹ năng tự phục vụ.
Việc thống nhất về các kỹ năng cần dạy cho trẻ kh ng chỉ có ở trường lớp
mà cha mẹ trẻ và c giáo cần có sự thống nhất và phối hợp cùng với nhau để
giúp trẻ sớm hình thành được những kỹ năng cần thiết phù hợp với trẻ. Đều
này rất cần thiết cho sự hình thành và phát huy các kỹ năng tự phục vụ ở mỗi
trẻ.
Ví dụ: Khi ở nhà cha mẹ có thể hướng dẫn cho trẻ biết thu dọn đồ chơi
khi chơi xong dạy trẻ biết xúc cơm dạy trẻ biết cất gọn đồ dùng cá nhân như
dép mũ ba l dạy trẻ biết tranh xa những nơi nguy hiểm…..Khi đưa con đến
lớp cha mẹ cũng hướng dẫn các con biết để dép lên giá dép biết cất ba l vào
ngăn tủ của mình.
Nhiều phụ huynh đưa con đi học mà kh ng hiểu con mình được học gì Vì
vậy t i đã tạo “Góc tun truyền" để phụ huynh có thể nắm bắt được nội dung
giáo dục trẻ ở trường mầm non. T i bố trí góc ở chỗ thuận tiện phụ huynh dễ
quan sát nhất ở đó t i treo ảnh chụp trẻ hoạt động ở giờ chơi giờ hoạt động
chung ngày lễ hội có k m theo chữ viết rõ ràng. Cứ mỗi tháng t i lại viết bảng
thông báo tuyên truyền phụ huynh về các kỹ năng mà trẻ thực hiện cần sự phối
hợp cùng với phụ huynh để kiểm tra xem trẻ tiếp thu và thực hiện được như thế
nào.
Thường xuyên nhắc nhở các bậc phụ huynh trên zalo nhóm lớp về các kỹ
năng dạy trên lớp. Những cháu đã làm được và chưa làm được t i còn chụp và

gửi lại cho cá nhân phụ huynh xem để tìm ra phương án dạy tốt nhất. Sau đó phụ
huynh cũng chủ động chụp ảnh khi các con thực hiện những kỹ năng đó và gửi
cho c hoặc gửi lên nhóm lớp.
Ngồi ra trong các chuyên đề về kỹ năng sống của trường t i cũng mời phụ
huynh cùng tham gia. Như chuyên đề về tình u thương chun đề về kỹ năng
phịng cháy chữa cháy chuyên đề về kỹ năng tự phục vụ.... hụ huynh tham gia
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

12

để thấu hiểu đồng cảm và cảm th ng về nghề chăm sóc và nu i dạy trẻ với c
giáo. Từ đó tạo mối quan hệ tốt đối với phụ huynh và giáo viên phối hợp cùng
nhau chăm sóc và dạy dỗ các con.
Hình ảnh 8 : Bé “Tuấn Phong” thực hiện kỹ năng đánh răng tại nhà.
Sự kết hợp giữa giáo viên với cha mẹ trẻ trong việc giáo dục có thể tiến
hành ở nhiều lúc nhiều nơi nhưng ở thời điểm nhận trẻ và trả trẻ là thuận lợi
hơn hết. Trong thời gian đó c giáo có thể tranh thủ trao đổi với cha mẹ trẻ về
kỹ năng tự phục vụ của 3 tuổi cũng như ở lớp. Tìm hiểu xem trẻ đã có những
kỹ năng tự phục vụ nào rồi hay chưa có kỹ năng tự phục vụ để cùng với cha
mẹ trẻ phối hợp giúp trẻ hình thành các kỹ năng tự phục vụ phù hợp với trẻ.
Ngược lại các bậc cha mẹ cũng nên tranh thủ dịp này để phản ánh cho c giáo
biết về kỹ năng tự phục vụ của con mình nhằm phối hợp với giáo viên để hình
thành các kỹ năng tự phục vụ cho trẻ có hiệu quả hơn.
Kết quả: Nhìn chung phụ huynh đã thức được việc hình thành một số kỹ
năng tự phục vụ cho các con. Có phụ huynh đã nói với t i rằng: C giáo ạ từ
ngày đi lớp đến giờ con có nề nếp hơn hẳn sáng ra ngủ dậy là đòi đi lớp rồi còn
tự lấy mũ khẩu trang ba l ra để đi học khi đến lớp còn biết tự cất dép cất ba l

nữa c ạ!.Cháu rất thích đánh răng và cịn tự rửa mặt rửa tay nữa. Lúc nào cũng
biết thể hiện tình cảm với ng bà bố mẹ như: Con yêu mẹ con lấy nước cho
mẹ uống nhé … Thấy phụ huynh nói vậy t i cảm thấy rất vui vì nhờ có sự phối
hợp tốt giữa c giáo và phụ huynh mà đã có được những kết quả như vậy.

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

13

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
I. Kết quả thực hiện có so sánh đối chứng
Qua q trình thực hiện đề tài từ những kiến thức được trang bị cũng
như nghiên cứu tài liệu kinh nghiệm của bản thân sự hợp tác của giáo viên
trong lớp những nỗ lực tập luyện cho trẻ của các c giáo trong lớp và với sự
ủng hộ nhiệt tình của các bậc phụ huynh đã giúp việc hình thành và duy trì các
kỹ năng tự phục vụ cho trẻ đạt được những kết quả như sau:
Đầu năm
Cuối năm
STT
Tiêu chí đánh giá
Chƣa
Đạt Chƣa đạt Đạt
đạt
8/20
12/20
18/20
2/20

1
Trẻ tự cất ba l
= 40%
= 60% = 90%
= 10%
9/20
11/20
19/20
1/20
2
Trẻ tự cất dép
= 45%
= 55% = 95%
=5%
8/20
12/20
18/20
2/20
3
Trẻ rửa mặt rửa tay
= 40%
= 60% = 85%
= 10%
Trẻ tự xúc miệng mước
8/20
12/20
18/20
2/20
4
muối

= 40%
= 60% = 90%
= 10 %
7/20
13/20
17/20
5
Có hành vi văn minh
3/20 = 15%
= 35%
= 65% = 85%
1. Về giáo viên:
- Giáo viên đã phát huy sự sáng tạo của trẻ khen ngợi động viên sửa sai
kịp thời và tạo m i trường lớp học tốt cho trẻ.
- Tạo niềm vui trong hoạt động vệ sinh cho trẻ.
- Giáo viên tích cực hướng dẫn cho trẻ thực hiện những kỹ năng tự phục
vụ ở mọi thời điểm mọi lúc mọi nơi.
- Giáo viên đã biết lựa chọn những kỹ năng phù hợp với trẻ lu n chú
đến từng cá nhân trẻ để có biện pháp riêng cho từng cá nhân trẻ chú trọng đến
việc phát triển của từng cá nhân kh ng cào bằng kh ng so sánh lu n t n
trọng muốn của trẻ đối xử c ng bằng với trẻ.
- Giáo viên đã biết tìm ra những điểm yếu của trẻ để từ đó tìm ra các kỹ
năng phù hợp nhất để dạy cho trẻ.
2. Về phụ huynh:
Các bậc cha mẹ cũng đã nhận thấy tầm quan trọng của việc dạy vầ duy trì
cho con mình một số kỹ năng tự phục vụ mà kh ng còn quá nu ng chiều các
con, khơng cịn lo ngại con mình s kh ng làm được việc này kh ng làm được
việc kia.
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

14

Cha mẹ cảm thấy mãn nguyện với những thành c ng của con mình cảm
thấy rất vui vì con mình đã làm được những việc tự phục vụ mà trước đây các
bậc cha mẹ cho là con mình chưa thể làm được việc này. Có phụ huynh đã nói
với t i sau khi con đi lớp được một thời gian rằng: “ C ơi từ ngày đi lớp đến
giờ con đã biết đòi tự xúc cơn ăn biết cất dọn đồ chơi mà trước đây ở nhà
chẳng bao giờ con biết làm cả c ạ” Có phụ huynh lại nói “ Bây giờ tự đánh
răng rửa mặt c ạ. Biết nói lời yêu thương với mọi người c ạ”. Thực sự t i
cảm thấy các bậc phụ huynh đã rất vui khi nhìn thấy con mình tiến bộ từng
ngày và bản thân t i cũng cảm thấy rất vui khi sau một quá trình tập luyện cho
trẻ cuối cùng đã có kết quả.
3.Về học sinh:
Trẻ đã mạnh dạn tự tin khi đến lớp đã có thể thực hiện được một số kỹ
năng tự phục vụ.
- Trẻ có kỹ năng và duy trì những kỹ năng đó.
- Trẻ rất thích tham gia vào các hoạt động, nhất là hoạt động tự vệ sinh cá
nhân, cũng như những kỹ năng tự phục vụ khác.
- Đặc biệt những trẻ kém tự tin chưa nhanh nhẹn kh ng thích học đã hết.
Ngược lại trẻ rất tự tin nhanh nhẹn hào hứng tham gia vào các hoạt động của lớp
cũng như của trường.
Kết quả có được như vậy đó là sự phấn đấu chung tay nỗ lực của cả tập
thể lớp cùng với c giáo. Đây là c ng việc cần phải phát huy xuyên suốt trong
thời gian tới cần được duy trì gìn giữ và phát huy góp phần nâng cao chất
lượng chăm sóc giáo dục trẻ của trường từng bước đi lên đáp ứng được yêu cầu
chung của bậc học mầm non và sự phát triển bền vững của xã hội.
II. Kết luận:

Cố thủ tướng hạm Văn Đồng đã nói: “Nghề giáo là nghề sáng tạo nhất
trong những nghề sáng tạo bởi nó tạo ra những con người sáng tạo". Sản phẩm
của giáo dục chính là “con người" mà con người chính là mục tiêu là động lực
của sự phát triển.
Từ thực tế tổ chức thực hiện “Một số biện pháp dạy trẻ 3-4 tuổi duy trì
một số kỹ năng tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày” nơi t i công tác, tôi
rút ra một số kết luận là:
- Thường xuyên khuyến khích động viên trẻ kịp thời khi trẻ làm được
việc thì trẻ s cảm thấy tự tin hơn vào năng lực của bản thân và có nhiều hy
vọng về tương lai nhiều hơn.
- Những kỹ năng của trẻ s bền vững hơn nếu được tập luyện thường
xun chính vì vậy người lớn cần phải thường xuyên tạo cơ hội cho trẻ được
thực hiện được trải nghiệm.
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

15

- Nắm vững đặc điểm tâm sinh l khả năng nhận thức của trẻ để áp dụng
các biện pháp phù hợp.
- Tạo niềm vui và sự hứng thú trong hoạt động kỹ năng tự phục vụ.
- Người lớn cần dành nhiều thời gian cho trẻ gần gũi trẻ nhiều hơn kiên
trì nhẫn lại trong quá trình giáo dục trẻ.
- Kh ng nên tạo áp lực cho trẻ cần t n trọng thích của trẻ kh ng la
mắng dọa nạt hạ thấp trẻ.
- Làm tốt c ng tác tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh.
III. Khuyến nghị:
* Đối với nhà trư ng.

- Nhà trường tiếp tục tạo điều kiện cho giáo viên được tham quan học
tập kinh nghiệm của các trường bạn.
- Nhà trường tổ chức các buổi trao đổi kinh nghiệm về các biện pháp
giúp trẻ hình thành một số kỹ năng tự phục vụ.
* Đối với giáo vi n.
Kh ng ngừng học tập để nâng cao trình độ bản thân trau dồi đạo đức
người giáo viên hết lòng yêu thương và chăm sóc các cháu, lúc nào cũng là tấm
gương để các cháu noi theo. C lu n bên cạnh các con mọi lúc mọi nơi để tìm ra
những điểm mạnh năng khiếu của các con để có những biện phám chăm sóc và
dạy dỗ tốt nhất.
* phía phụ huynh.
Cần thêm một số phụ huynh tham gia vào các buổi sinh hoạt của lớp các
chuyên đề về kỹ năng sống lu n đi cùng các con vào những buổi tham quan trải
nghệm thực hành kỹ năng.
Mong muốn các phụ huynh tạo điều kiện tốt để trẻ về nhà có thể thực hiện
những kỹ năng tại nhà.
* Phịng iáo dục và Đào tạo Ba ì.
- Tổ chức nhiều hơn nữa các lớp tập huấn bồi dưỡng chuyên đề phát triển
kỹ năng sống để giáo viên học được hỏi nâng cao trình độ.
Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm của t i về đề tài. Do kiến thức của bản
thân còn hạn chế đề tài áp dụng trong phạm vi một nhà trường vì thế sáng kiến
kinh nghiệm của t i kh ng tránh khỏi thiết sót. T i rất mong các cấp lãnh đạo
đóng góp kiến bổ sung cho t i để sáng kiến của t i thêm hoàn thiện.
Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm trên đ y là do tôi viết ,không sao
ch p của ai.
T i xin chân thành cảm ơn!

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Để hoàn thành sáng kiến “Một số biện pháp dạy trẻ 3-4 tuổi duy trì một số
kỹ năng tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày” t i đã tham khảo trên một số
tài liệu như:
1. Tâm l học đại cương tác giả Nguyễn Quang Uẩn NXB Đại học sư phạm
2. Chương trình giáo dục mầm non – mới sửa đổi theo th ng tư 28. Nhà xuất
bản Giáo dục Việt Nam – 2017.
3.Tâm l học trẻ em tác giả Nguyễn Ánh Tuyết NXB Đại học sư phạm
4. Sách kỹ năng tự phục vụ.
5.Sách kỹ năng sống cho trẻ mầm non sách giáo dục vệ cho trẻ mầm non
6. Một số đề tài sáng kiến về giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non trên
Intenet
7. Kế hoạch giáo dục năm học 2022-2023 của trường.
8. Kế hoạch dạy kỹ năng sống cho trẻ 3 tuổi.
9. Trang web hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com
10. Cuốn “ Các hoạt động giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ mầm
non” – Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
11. Một số video hướng dẫn trẻ kỹ năng tự phục vụ của Nhật Hàn Quốc.

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CỦA ĐỀ TÀI

Hình ảnh 1: Góc kỹ năng.


Hình ảnh 2: Góc tạo hình

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Hình ảnh 3: Trẻ ấy và cất đồ chơi khi hoạt động góc

Hình ảnh 4: Trẻ trải nghiệm gói bánh trưng tại trư ng

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Hình ảnh 5: Trẻ chơi trị chơi “Ai nhanh ai khéo”

Hình ảnh 6: Trẻ rửa tay

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


×