Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

skkn một số biện pháp giúp trẻ 3 4 tuổi hứng thú tham gia các hoạt động âm nhạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 21 trang )

1. Mở đầu
1.1 . Lý do chọn đề tài.
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn, ngủ biết học hành là ngoan.
Vâng đúng như lời Bác Hồ đã ví, trẻ em đặc biệt là lứa tuổi mầm non, các cháu
thật hồn nhiên vô tư như những trang giấy trắng. Trang giấy đó được tô vẽ lên
những gì, được viết lên những gì đều là do… người cầm bút. Và tôi thật tự hào
được là một trong những “người cầm bút” đó. Là một người giáo viên mầm non,
thông qua việc tổ chức các hoạt động cho trẻ ở trường mầm non giúp trẻ phát triển
toàn diện về mọi mặt.Trong đó âm nhạc là một trong những hoạt động giúp trẻ phát
triển toàn diện nhất. Quá trình trẻ tiếp xúc và hoạt động âm nhạc như trẻ hát, vận
động theo nhạc, nghe cô hát và chơi các trò chơi âm nhạc sẽ góp phần phát triển
cho trẻ thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, thẩm mỹ và tình cảm xã hội.
Âm nhạc là loại hình nghệ thuật phản ánh thế giới xung quanh và cuộc sống
của con người một cách đa dạng và phong phú bằng hình tượng âm thanh. Việc
giáo dục âm nhạc với trẻ mầm non là một hoạt động cực kỳ quan trọng. Đây là
lần đầu tiên những âm thanh kỳ diệu của cuộc sống đến với trẻ. Trẻ không chỉ
rung động với muôn vàn âm thanh của thế giới: Tiếng ru của bà, của mẹ, tiếng
chim ca, tiếng gió thổi….Mà từ đây vô vàn những âm thanh giàu hình ảnh, màu
sắc sẽ theo trẻ đến với cuộc sống. Nhà giáo dục người Nga Xkhômlinxki đã
nhấn mạnh: “Không thể nào tưởng tượng nổi tuổi thơ ấu không có âm nhạc”,
“Giáo dục mà thiếu âm nhạc dễ làm cho trẻ em trở thành những bông hoa khô
héo”. Con người tồn tại với 2 mặt là mặt thể chất và mặt tâm hồn, âm nhạc với
trẻ thơ là nguồn nhựa sống vô giá để nuôi sống tâm hồn, khích lệ tinh thần đứa
trẻ. Qua âm nhạc trẻ cảm nhận thế giới với những vẻ đẹp lung linh, mới mẻ.
Âm nhạc không chỉ mang đến cho trẻ niềm vui, những hiểu biết về cuộc
sống mà còn phát triển ở trẻ những xúc cảm lành mạnh, bồi dưỡng thị hiếu trong
sáng và khuyến khích trẻ sáng tạo ra cái đẹp. Đời sống tinh thần của trẻ sẽ trở
lên phong phú, sinh động biết bao.
Không những thế, âm nhạc còn giúp trẻ linh hoạt, mạnh dạn, thông minh qua
việc sáng tạo các động tác minh họa kết hợp khi hát và khi vận động theo nhạc


sẽ thúc đẩy sự vận động cơ thể, sự nhanh nhẹn khéo léo, bền bỉ và dẻo dai. Khi
trẻ hát cũng là lúc trẻ ghi nhớ lời ca, giai điệu, tiết tấu và trẻ phải tập trung chú ý
để hát đúng lời, đúng giai điệu của bài hát. Khi trẻ hát cũng sẽ đẩy mạnh chức
năng hoạt động của cơ quan phát thanh, hô hấp, hình thành giọng hát cho trẻ. Do
vậy ngôn ngữ của trẻ cũng được củng cố, phát triển hơn.
Là một giáo viên đang trực tiếp đứng lớp, được gần gũi các con qua việc tổ
chức các hoạt động hàng ngày, nhận thấy vai trò to lớn của hoạt động âm nhạc
đối với sự phát triển toàn diện của trẻ. Nhưng làm sao để trẻ luôn yêu thích và
hứng thú với các hoạt động âm nhạc, làm sao để các hoạt động âm nhạc mà cô


tổ chức cho trẻ luôn đem lại hiệu quả cao nhất? Đó là câu hỏi mà bản thân tôi
luôn băn khoăn trăn trở.
Hiện nay, đối với chương trình giáo dục mầm non mới được xây dựng theo
hướng tích hợp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ. Để các hoạt động
âm nhạc đạt kết quả tốt thì đòi hỏi người giáo viên phải nắm vững đặc điểm phát
triển của trẻ, nắm vững kiến thức chuyên môn, từ đó tìm ra những biện pháp thích
hợp trong việc tổ chức các hoạt động cho trẻ. Và các hoạt động phải hướng vào trẻ,
lấy trẻ làm trung tâm và đáp ứng các nhu cầu phát triển của trẻ.
Xuất phát từ các lý do trên, tôi đã chọn “Một số biện pháp giúp trẻ 3-4
tuổi hứng thú tham gia các hoạt động Âm nhạc” làm đề tài nghiên cứu.
1.2. Mục đích nghiên cứu:
- Nghiên cứu đề tài nhằm giúp trẻ cảm nhận được cái hay cái đẹp trong
âm nhạc từ đó tạo nên những tâm hồn giàu cảm xúc.
- Nghiên cứu nhằm tìm ra một số biện pháp tốt nhất để giúp trẻ hứng thú
tham gia vào các hoạt động âm nhạc
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
- “Một số biện pháp giúp trẻ 3 - 4 tuổi hứng thú tham gia các hoạt động
Âm nhạc” tại trường mầm non Lam sơn.
1.4. Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu lý luận, phân tích, tổng hợp.
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp quan sát sư phạm.
- Phương pháp thực hành, nghiên cứu thực tiễn.
- Phương pháp so sánh thống kê, tổng kết kinh nghiệm.
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm:
Ở mục: 2.3 Một số biện pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
Tôi thêm các biện pháp sau:
2.3.6. Tổ chức tốt hoạt động âm nhạc cho trẻ trong ngày hội, ngày lễ
2.3.7. Tổ chức tốt một số trò chơi phục vụ âm nhạc
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1 Cơ sở lí luận
Căn cứ vào mục đích và nội dung giáo dục âm nhạc hiện hành, vụ giáo dục
mầm non đã có văn bản số 5434/ GDMN hướng dẫn giáo viên mầm non thực
hành tiết dạy giáo dục âm nhạc có nội dung cố định nhằm triển khai hết các nội
dung và gây được hứng thú cho trẻ khi tham gia vào hoạt động âm nhạc.
Trong chương trình giáo dục mầm non, bộ môn giáo dục âm nhạc là một bộ
môn nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ, là hoạt động được trẻ yêu thích, là nguồn
hứng thú mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật và nó còn là phương tiện thiết thực


cho các hoạt động giáo dục. có thể coi âm nhạc là một bộ phận không thể tách
rời với công tác chăm sóc giáo dục trẻ.
Giáo dục âm nhạc trong trường mầm non là giáo dục cho trẻ lòng yêu âm
nhạc, biết cảm thụ âm nhạc thông qua các hoạt động âm nhạc phong phú như:
Ca hát, vận động, nghe hát, múa, trò chơi âm nhạc. Đặc biệt đối với trẻ 3-4 tuổi,
giáo dục âm nhạc đã đem lại cho trẻ những ấn tượng, những khái niệm âm nhạc,
dần hình thành trong tâm hồn trẻ, tạo điều kiện phát triển thị hiếu âm nhạc. Đây
là bước khởi đầu giúp trẻ biết lựa chọn đánh giá tác phẩm âm nhạc và biết cách
biểu diễn ở mức độ đơn giản.

Khi nghe nhạc, trẻ cảm nhận được tính chất, tình cảm của âm nhạc, ảnh
hưởng những trạng thái cảm xúc có trong tác phẩm. Đồng thời âm nhạc cũng
dẫn dắt trẻ đến với những hiện tượng sống động của đời sống, giúp trẻ hình
thành sự liên tưởng. Nhịp điệu rắn rỏi của bản hành khúc gợi cho trẻ niềm vui,
hào hứng phấn khởi... Bài hát êm dịu đưa trẻ đến tình cảm nhẹ nhàng. Ngoài ra
âm nhạc còn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển tai nghe và cảm xúc cho trẻ.
Những năm đầu tiên của cuộc sống, phản ứng vui vẻ của trẻ khi nghe âm
nhạc vẫn còn mơ hồ, thậm chí nhiều khi vẫn còn lẫn lộn giữa âm nhạc với các
âm thanh thanh khác nhau ở xung quanh. Khi trẻ bước vào tuổi mẫu giáo, nhất
là từ 3- 4 tuổi trở lên thì trẻ đã cảm nhận được những bài hát và những giai điệu
nhạc. Tuy nhiên lòng yêu thích âm nhạc ở trẻ lại ở nhiều mức độ khác nhau, có
cháu yêu đến độ say mê, có cháu lại rất thờ ơ khi nhạc vang lên. Và mức độ
hứng thú với âm nhạc phần lớn do hoàn cảnh cuộc sống, giáo dục của người lớn
xung quanh. Vì thế giáo dục âm nhạc nói chung và tạo hứng thú cho trẻ hoạt
động với âm nhạc nói riêng là phương tiện giáo dục thẩm mỹ, giáo dục đạo đức
góp phần phát triển trí tuệ và có sự tác động lớn đến sự phát triển của tâm sinh
lý trẻ.
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng SKKN.
Năm học 2017 -2018 tôi được nhà trường phân công dạy lớp Thỏ Trắng 3 -4
tuổi , tôi nhận thấy lớp mình có những thuận lợi và khó khăn như sau:
a. Thuận lợi:
- Về cơ sở vật chất: lớp được nhà trường trang bị đầy đủ đồ dùng, trang
thiết bị phục vụ cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ.
- Giáo viên có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn, nhiệt tình trong công tác
chăm sóc giáo dục trẻ, nắm vững kiến thức dạy bộ môn âm nhạc.
- Đa số trẻ đều qua học lớp múa ngoại khóa nên trẻ có nề nếp và kỹ năng
trong các hoạt động nói chung và hoạt động âm nhạc nói riêng
- Trẻ được tham gia nhiều hoạt động văn nghệ do nhà trường tổ chức nên
trẻ mạnh dạn, tự tin khi biểu diễn
- Một số phụ huynh quan tâm, phối hợp với giáo viên trong việc chăm sóc

giáo dục trẻ nói chung và việc tổ chức các hoạt động âm nhạc nói riêng


b. Khó khăn:
- Cơ sở vật chất, điều kiện hoạt động âm nhạc chưa đáp ứng được nhu cầu
của trẻ.
- Việc cảm thụ âm nhạc của các cháu trong lớp chênh lệch nhau, nhiều
cháu còn hạn chế trong việc hát, múa, vận động theo nhạc
- Một số phụ huynh chưa quan tâm và cũng chưa hiểu được tầm quan
trọng của các hoạt động âm nhạc đối với sự phát triển của trẻ.
c. Khảo sát chất lượng đầu năm.
Kết quả khảo sát tháng 9 năm 2017
Bước đầu tôi khảo sát trẻ vào đầu năm học với tổng số trẻ trong lớp là 30 trẻ.
STT
Nội dung khảo sát
Số trẻ đạt Tỷ lệ %
1 Trẻ tích cực tham gia các hoạt động âm nhạc
14/30
47
2 Trẻ có kỹ năng biểu diễn tốt
12/30
40
3 Trẻ mạnh dạn tự tin trong các hoạt động
12/30
40
4
Thích thể hiện cá nhân tham gia biểu diễn
10/30
33
5 Trẻ có kỹ năng nghe nhạc

14/30
47
6 Thể hiện cảm xúc âm nhạc phù hợp
12/30
40
7 Minh họa nhịp nhàng theo lời bài hát
16/30
53
8 Hát đúng giai điệu bài hát
15/30
50
2.3 Một số biện pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề:
Từ thực trạng trên, tuy gặp những khó khăn nhưng tôi vẫn luôn cố gắng tìm
tòi những biện pháp để trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động âm nhạc.
2.3.1. Tạo môi trường âm nhạc phong phú và làm đồ dùng âm nhạc hấp
dẫn lôi cuốn trẻ.
Môi trường lớp là yếu tố trực quan trực tiếp tác động đến trẻ hàng ngày.
Vì vậy tôi rất quan tâm đến việc tạo môi trường để trẻ vui chơi, học tập. Trẻ nhỏ
luôn yêu thích cái đẹp, vì vậy môi trường học tập nếu thu hút trẻ, lôi cuốn trẻ sẽ
là yếu tố quan trọng kích thích đứa trẻ hoạt động.
Tôi đã xây dựng góc âm nhạc với hình thức “mở” để kích thích trẻ hứng
thú tham gia hoạt động. Với mỗi chủ đề tôi ghi tên các bài hát trong chủ đề gắn
vào ô “Bài hát trẻ yêu thích” kèm theo hình ảnh minh họa cho bài hát để khi
nhìn vào góc âm nhạc trẻ nhận ra ngay là lớp mình đang học đến chủ đề gì và
trong chủ đề có những bài hát gì. Trên mảng tường của góc âm nhạc tôi còn
dùng những hình ảnh đẹp, hấp dẫn để trang trí như hình ảnh chú thỏ ngộ nghĩnh
đang chơi đàn, hình ảnh những nốt nhạc bay nhảy….nhằm thu hút trẻ. Từ đó
kích thích trẻ tham gia hoạt động âm nhạc.
Giá đồ chơi ở góc âm nhạc tôi sử dụng giá có độ cao vừa phải không cao quá
cũng không thấp quá, vừa tầm cho trẻ sử dụng. Giá còn có bánh xe để trẻ có thể di

chuyển ra khu vực rộng, thoáng ở giờ hoạt động góc để không làm ảnh hưởng đến


góc chơi khác. Đồ dùng đồ chơi trong góc đảm bảo thuận tiện cho trẻ sử dụng,
được sắp xếp hợp lý, dễ lấy, dễ cất đảm bảo tính thẩm mỹ và tính khoa học.
Góc âm nhạc là nơi trẻ có điều kiện để thể hiện khả năng âm nhạc của
mình, trẻ có thể làm quen, ôn luyện, củng cố và vận dụng những kỹ năng âm
nhạc qua các tṛò chơi, các hoạt động làm phát triển khả năng sáng tạo của trẻ.
Tại đây, trẻ tự hát hay tự vận động theo nhạc, biểu diễn một mình hay một nhóm
trẻ một cách thích thú và sáng tạo.

Góc âm nhạc của bé
• Làm đồ dùng âm nhạc tự tạo đẹp, hấp dẫn, lôi cuốn trẻ
Để trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động âm nhạc thì đồ dùng đồ chơi
âm nhạc đóng vai trò vô cùng quan trọng. Ngoài các đồ dùng đồ chơi được nhà
trường trang bị như: đàn, xắc xô, kèn, trống…..thì tôi luôn nghiên cứu, tìm tòi và
tạo ra những đồ dùng đồ chơi bằng các nguyên vật liệu khác nhau hoặc bằng các
loại phế liệu để cho trẻ hoạt động trong các chủ đề.
Ví dụ: Chủ đề “Thực vật” tôi làm các dụng cụ âm nhạc dưới dạng hoa lá. Chủ đề
“Động vật” thì các đồ dùng đồ chơi trở thành các con vật ngộ ngĩnh đáng yêu….
Cuối mỗi chủ đề tôi lại sưu tầm tranh ảnh từ hoạ báo, lịch…có nội dung về chủ
đề tiếp theo để trang trí góc âm nhạc hoặc làm đồ dùng giảng dạy cho các hoạt
động âm nhạc trong chủ đề mới
Những đồ dùng đồ chơi âm nhạc mà tôi tạo ra cho trẻ hoạt động được làm
bằng các nguyên vật liệu rất phong phú và đa dạng như:
+ Mũ chóp, đàn, các loại mũ (mũ các con vật, mũ các loại hoa…) được làm
từ bìa cứng trang trí thêm đề can và 1 số vật liệu khác như dây kim tuyến, xốp
màu, dạ màu…
+ Các loại xúc xắc được làm bằng vỏ lon bia,vỏ lon nước ngọt
+ Những chiếc trống xinh xắn được làm bằng hộp bánh

+ Ống chỉ, vỏ sữa hộp, đề can làm thành micrô cho trẻ hát…


Không chỉ phong phú đa dạng về chất liệu mà những đồ dùng đồ chơi âm
nhạc mà cô tạo ra còn đa dạng về màu sắc. Bởi dựa trên đặc điểm của trẻ mầm
non luôn bị thu hút bởi những màu sắc sặc sỡ phong phú và đa dạng.
Tôi còn sử dụng các đồ vật có chất liệu khác nhau như: thìa gỗ, thanh tre,
ly nhựa, nắp thiếc, hộp sữa…để làm các nhạc cụ cho trẻ gõ đệm. Những chất
liệu khác nhau đó tạo ra những âm thanh khác nhau thu hút trẻ tham gia vào các
hoạt động âm nhạc.
Những hoạt động âm nhạc mà tôi tổ chức cho trẻ không chỉ sử dụng
những đồ dùng đồ chơi sẵn có trong lớp, những đồ dùng đồ chơi do cô tạo ra mà
tôi còn sử dụng cả những đồ dùng đồ chơi do trẻ làm. Tôi luôn khuyến khích trẻ
tự làm hay cùng làm với cô một số đồ dùng đồ chơi để trẻ múa, vận động minh
họa, vỗ hay gõ đệm bài hát nhằm gây hứng thú cho trẻ khi sử dụng.
Ví dụ: Tôi tận dụng các vỏ lon bia hay vỏ lon coca mà trẻ mang tới, cho trẻ lấy
các hột hạt, sỏi cuội để vào đó, sau đó hướng dẫn trẻ dán băng dính lại và dán
các hoạ tiết trang trí bằng đề can. Vậy là trẻ đã có thể tạo ra đồ dùng âm nhạc
bằng chính đôi tay khéo léo của mình.

Một số nguyên liệu cho trẻ làm đồ dùng âm nhạc.
Để làm trang phục cho trẻ tôi dùng các loại giấy mếch, giấy óng ánh, lá cây,
quần áo cũ tạo nhiều kiểu trang phục lạ mắt. Có thể cho trẻ phối hợp chơi với nhóm
tạo hình trang trí váy áo, trang phục biểu diễn....Trẻ vô cùng thích thú khi được sử
dụng đồ dùng do chính mình tạo ra để tham gia vào các hoạt động âm nhạc


Tr s dng cỏc dựng õm nhc do cụ v tr t lm
Vi gúc õm nhc c trang trớ m nh vy, tụi cú th thay i theo tng
ch vi cỏc bi hỏt khỏc nhau cho tr hot ng. cỏc hot ng gúc, hot

ng chiu cụ hng dn tr v cựng tr lm cỏc dựng, dng c õm nhc
bng cỏc nguyờn vt liu khỏc nhau v bng cỏc loi ph liu do ph huynh v
hc sinh mang n. Tr rt thớch thỳ bi tr c hot ng bng chớnh nhng
sn phm m mỡnh to ra. V chớnh nhng sn phm tr lm ra li c dựng
to mụi trng cho tr hot ng.
2.3.2. Su tm, sỏng to nhng trũ chi õm nhc mi thu hỳt tr
Vi tr mm non, thụng qua cỏc hot ng tr va hc, va chi. Trũ chi
i vi tr chim v rt quan trng nhm tớch cc húa cỏc hot ng ca tr.
thu hỳt tr tham gia vo cỏc hot ng, tụi luụn c gng tỡm cỏc trũ chi phự hp
gõy hng thỳ cho tr.
Trũ chi õm nhc giỳp tr phỏt trin trớ tng tng phong phỳ, tinh thn
tp th cao v rốn phn x nhanh cho tr. Trong mi trũ chi tụi a ra lut chi,
cỏch chi rừ rng c th. Mun t chc c trũ chi hp dn tụi luụn tham
kho su tm ra nhng trũ chi mi, hay nõng cao, thay i trỏnh s lp li
nhm chỏn khi cho tr chi.
Ví dụ: Trò chơi Ai đoán giỏi lần đầu tôi cho một trẻ đội
mũ chóp và nghe một bạn khác hát, sau đó cho trẻ bỏ mũ chóp
và hỏi trẻ bạn nào đã hát, bạn hát bài gì? Lần sau cho trẻ đó hát
kết hợp s dng dng c õm nhc và hỏi trẻ hát bài gì, bn dựng dụng
cụ õm nhc gì?
Trong một hot ng õm nhc thì phần trò chơi âm nhạc l
phần trẻ yêu thích nhất và hp dn nht i vi tr. Đồng thời trò


chơi âm nhạc cũng là hình thức tạo cho trẻ phát triển năng
khiếu âm nhạc. Vì vậy khi tổ chức cho trẻ chơi cô cần khuyến
khích, động viên trẻ tham gia v nâng cao dần trò chơi luyn
k nng chi cho tr.
Mun t c hiu qu cao trong cỏc trũ chi tụi luụn phi nghiờn cu
k cỏch thc chi v lut chi, hiu lnh rừ rng c th, trong quỏ trỡnh chi tr

phi cú np chi nh: bit chia nhúm, bit v hng v on kt trong khi chi.
Vi mi mt hot ng tụi li la chn cỏc trũ chi khỏc nhau phự hp vi
ch , ch im, phự hp vi ni dung trng tõm v vi kh nng ca tr. Vi
cỏc hot ng õm nhc tụi ó t chc nhiu trũ chi thu hỳt c s chỳ ý ca
tr. Sau õy l vớ d mt s trũ chi m tụi ó t chc cho tr chi giỳp tr hng
thỳ tham gia vo cỏc hot ng õm nhc:
* Trũ chi 1: Xỳc xc xỳc x
Cụ chun b ng ng quõn xỳc xc, quõn xỳc xc cú cỏc mt dỏn cỏc hỡnh
nh v ch . Chia tr thnh 3 i, i din ca mi i lờn xỳc xc, khi
quõn xỳc xc ra, mt trờn ca quõn xỳc xc cú hỡnh nh gỡ, c i phi biu din
bi hỏt cú ni dung liờn quan n hỡnh nh ú.
* Trũ chi 2: Nhanh tay chn qu (Ch Th gii thc vt)
Cụ t trờn bn mt s loi qu v nhn, v sn, qu mt ht, qu nhiu
ht.
Yờu cu:
+ Cụ ỏnh n nhanh, tr hỏt nhanh i nhanh
+ Cụ ỏnh n chm, tr hỏt nhanh i chm
+ Cụ gừ mt ting tr ngng li chn loi qu theo yờu cu ca cụ
Cụ cú th nõng yờu cu nhng ln chi sau nh thay i nhanh chm
nhiu ln hn
* Trũ chi 3: Khiờu v vi búng
Cho tr kt mi nhúm 2 bn ng i din nhau, qu búng gia bng
ca 2 bn. Khi nghe nhc nhanh thỡ c 2 phi bc i theo nhc, nghe nhc
chm thỡ c 2 ng ti ch lc l theo nhp nhc. Cụ nhc tr cn thn khụng
lm ri búng
Lut chi: Nu cp no lm ri búng s b loi khi cuc chi, em búng
i ct v ngi xem nhng bn cũn li chi cho n khi dng nhc. Cp no
khụng lm ri búng s chin thng
* Thay i hỡnh thc mang tớnh vui chi trong quỏ trỡnh dy tr hỏt v
vn ng

Trong quỏ trỡnh dy tr hỏt v vn ng tụi thng xuyờn thay i cỏc hỡnh
thc mang tớnh cht vui chi to hng thỳ cho tr nh sau:
- Hỏt to- hỏt nh theo ting xc xụ


Thực hiện: Trẻ hát hết bài hát trong quá trình hát khi nghe tiếng xắc xô to thì hát
to, nghe tiếng xắc xô nhỏ thì hát nhỏ
- Hát to- hát nhỏ dựa vào động tác của cô (hoặc của bạn)
Thực hiện: Khi cô đứng thì trẻ hát to, khi cô ngồi thì trẻ hát nhỏ
- Hát to- hát nhỏ để các bạn nhảy vào vòng hoặc ngồi vào ghế
Thực hiện: Cho nhóm trẻ lên chơi có số vòng ít hơn số trẻ là 1-2 vòng. Các bạn
ở ngoài hát, khi hát nhỏ các bạn chơi đi ngoài vòng tròn, khi các bạn hát to thì
nhảy nhanh vào vòng hoặc ngồi vào ghế
- Hát to- hát nhỏ theo ký hiệu chữ số
Thực hiện: Cả lớp hát, khi cô giơ đồ vật màu đỏ, thì trẻ hát to, cô giơ đồ vật màu
xanh thì trẻ hát nhỏ
- Hát nhanh – hát chậm theo tiếng vỗ tay nhanh chậm của cô
Thực hiện: Cô vỗ tay nhanh thì trẻ hát nhanh, cô vỗ tay chậm thì trẻ hát chậm
- Hát nhanh- hát chậm theo tốc độ vận động của các con vật
Thực hiện: cô gọi một số trẻ giả làm vịt hoặc chim, thỏ, mèo
- Hát bằng âm “la” bài hát trẻ hát theo
Thực hiện: Cô cho một đội hát âm “la” bài hát, đội kia hát lời bài hát sau đó
đổi lại
- Hát nối tiếp theo tay đánh nhịp của cô
Thực hiện: Khi cô đánh nhịp về phía tổ nào thì tổ đó hát, hát hết câu cô chuyển
sang tổ kia thì tổ kia phải hát tiếp câu hát tiếp theo không được hát lại từ đầu
- Hát nối tiếp sử dụng chuyển đồ vật
Thực hiện: Cô dùng 1 đồ vật (đồ chơi, hoa, quả…) khi bắt đầu câu hát cô đưa ra
đồ vật cho 1 tổ, hát hết 1 câu trẻ ở tổ đó sẽ đưa đồ vật cho một trẻ ở tổ khác và tổ
này phải hát tiếp được câu tiếp theo

- Hát thi giữa 2 đội về một chủ đề
Thực hiện: Chia trẻ thành 2 đội, cô đưa ra 1 chủ đề, 2 đội thi đua hát luân phiên
nhau mỗi đội một bài, nhưng được hát lại những bài đội kia đã hát. Đội nào
không tìm được bài hát tiếp theo đội đó sẽ thua
- Tập làm ca sĩ
Thực hiện: Cô mở băng đĩa hình theo chủ điểm, trẻ xem và hát cùng các bạn nhỏ
trên màn hình, làm động tác giống như bạn
Sau khi đưa ra những biện pháp vui chơi trong quá trình dạy trẻ hát và vận
động nêu trên, tôi đã ứng dụng và đưa những trò chơi đó vào trong các tiết học
để dạy trẻ. Tùy nội dung từng hoạt động mà tôi lựa chọn biện pháp phù hợp đưa
vào dạy trẻ, trẻ rất hứng thú và tích cực tham gia vào các hoạt động.
Trên đây chỉ là một vài ví dụ, không thể kể hết được các trò chơi âm nhạc
mà tôi đã tổ chức cho trẻ chơi. Khi tôi tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi này trẻ


rt hng thỳ tham gia chiVic tr tham gia vo cỏc hot ng õm nhc vỡ th rt
t nhiờn thoi mỏi, khụng ỏp t, khụng gũ bú.

Tr hng thỳ tham gia vo hot ng õm nhc
2.3.3. Lng ghộp hot ng õm nhc vi cỏc hot ng hc
trờng mầm non, âm nhạc đã thực sự trở thành phơng
tiện cho các hoạt động giáo dục khác có hiệu quả nh: hoạt
động thể dục, hoạt động làm quen với toán, hot ng khỏm phỏ,
làm quen với văn học.Vi mi hot ng u cú mc ớch yờu cu riờng,
vỡ vy tụi luụn tỡm tũi nhng cỏch tt nht lng ghộp õm nhc sao cho t kt
qu cao nht.
* Hot ng lm quen vn hc
Chỳng ta ó bit lm quen vn hc l hot ng khụng th thiu trong
trng mm non. Nú giỳp tr phỏt trin ton din v trớ tu, th cht, thm m,
c bit phỏt trin ngụn ng mch lc, kh nng nhn thc v hỡnh thnh nhõn

cỏch cho tr. Thụng qua cỏc bi th, cõu chuyn, cõu ca dao, tc ng. tr
khụng nhng c cung cp kin thc v ni dung bi th, cõu chuyn, cõu ca
dao, tc ng.Qua ú tr nhn c nhng bi hc nh nhng m b ớch. Khi
kt hp õm nhc vi hot ng lm quen vn hc khin hot ng tr nờn sinh
ng hn, tr cú hng thỳ hc tp v c cng c kin thc v õm nhc.
Vớ d: Trong gi lm quen vn hc:
ti: K chuyn Nh c ci cụ cú th t chc cho tr vn ng theo
nhc bi: C nh thng nhausau ú trũ chuyn v hi tr: Cỏc con cú mun
bit vỡ sao li nh c c ci khụng? ri dn dt vo bi. Hay vi truyn: Th
con khụng võng li phn chuyn tip gia gi hoc phn kt thỳc cụ cú th
cho tr nghe bi Tri nng tri ma thay i khụng khớ tit hc v cng
khc sõu hn cho tr ni dung bi hc.


Đề tài: Dạy trẻ đọc thơ “Đàn gà con”, cho bé vận động theo bài: “Đàn gà
trong sân” khi chuyển tiếp giữa phần đọc thơ cho trẻ nghe sang phần dạy trẻ đọc
thơ sẽ không gây nhàm chán, căng thẳng trong hoạt động mà khiến cho hoạt
động thêm phần hứng thú nên rất nhiều.
Qua các giờ hoạt động làm quen văn học được tích hợp âm nhạc, tôi thấy
hiệu quả của hoạt động được nâng lên rõ rệt và trẻ cũng thêm yêu âm nhạc thông
qua giờ hoạt động ấy.
* Hoạt động tạo hình.
Đối với hoạt động tạo hình, âm nhạc sẽ kích thích sự sáng tạo, gợi mở,
phát triển trí tưởng tượng cho trẻ khi trẻ tham gia hoạt động. Tôi thường xuyên
lồng ghép nhạc không lời và mở với âm lượng vừa phải các bài hát trong chủ đề
trong quá trình trẻ hoạt động tạo ra sản phẩm
+ Ví dụ: Ở bài dạy “vẽ hoa mùa xuân” phần tạo hứng thú tôi cho cả lớp hát và
vận động bài hát “tết, tết, tết đến rồi” sau đó, đến phần trẻ thực hiện bài của
mình lúc đó tôi mở nhạc nhẹ nhàng các ca khúc về chủ đề “mùa xuân”giúp trẻ
hưng phấn hơn và kích thích trẻ sáng tạo.

* Hoạt động phát triển vận động
Một hoạt động phát triển vận động được tổ chức nếu không có âm nhạc
thì khó có thể thành công. Bởi âm nhạc được kết hợp xuyên suốt từ đầu đến cuối
tiết học. Ngay từ phần khởi động tôi đã cho trẻ thực hiện đi thường xen kẽ các
kiểu đi kết hợp với nhạc của các bài hát trong chủ đề. Ở phần bài tập phát triển
chung, các động tác: tay, bụng, chân, bật được kết hợp với nhạc sẽ giúp trẻ hứng
thú hơn với các động tác, giúp trẻ tập đều hơn, đẹp hơn. Ở phần hồi tĩnh cũng
vậy, nhữmg bản nhạc nhẹ nhàng sẽ giúp cơ thể trẻ trở về trạng thái cân bằng sau
khi vận động. Ngoài ra cô cũng có thể kết hợp nhạc khi trẻ thực hiện vận động
cơ bản hay trò chơi vận động.

Trẻ nghe nhạc bật vào vòng


Ngoi ra, tụi cũn kt hp õm nhc vi cỏc hot ng khỏc nh: hot ng
lm quen vi toỏn, hot ng khỏm phỏ. Tụi nhn thy rng giỏo dc kt hp
vi õm nhc rt hiu qu bi nhng giai iu, nhng li ca nh nhng tỡnh cm
bao gi cng d i vo lũng ngi v li n tng v ni dung giỏo dc.
ng thi nú giỳp tr cú hng thỳ hc tp, kớch thớch kh nng ghi nh, cng c
kin thc cho tr.
2.3.4 Lng ghộp õm nhc vi cỏc hot ng khỏc.
Theo tụi tr yờu thớch v hng thỳ tham gia vo cỏc hot ng õm nhc
thỡ õm nhc khụng ch c lng ghộp vo cỏc hot ng hc m cn phi c
tin hnh mi lỳc, mi ni t hiu qu cao nht.
* Gi ún tr: M u cho mt ngy mi cỏc chỏu s cm thy vui ti, yờu
thớch tham gia cỏc hot ng hn khi c nghe cỏc bn nhc rn rng. Vỡ th
mi bui sỏng ún tr tụi thng cho tr nghe cỏc bi hỏt cú tit tu nhanh hay
va phi phự hp vi ch , giỳp tr khụng nhng c thờm kin thc v õm
nhc, hiu bit v ch ú m cũn gn bú thờm yờu trng, lp hn õy l
bc u giỳp tr hc tp tt trong cỏc gi hot ng tip theo.

* Gi th dc sỏng:
Gi th dc sỏng trng tụi tr tt c cỏc lp u tp di sõn theo
bng nhc chung ca nh trng c thay i theo tng ch , ch im.
Nhng bi hỏt cú giai iu vui ti kho khon c chn lm nn cho tr i
ra sõn v xp hng. Cỏc ng tỏc: hụ hp, tay vai, ln, bng, chõn, bt nhỏy,
iu hũa c tr tp kt hp vi nhc cỏc bi hỏt trong ch sao cho nhp
nhng ỳng nhp, qua ú giỳp tr thy õm nhc tht gn gi d tip thu.
Vớ d trong ch Giao thụng tụi cho tr tp ln lt cỏc ng tỏc vn th,
tay vai, ln.... vi ln lt cỏc bi hỏt Em i qua ngó t ng ph, Em i
chi thuyn, .... tr s khc sõu hn ch ang hc.
* Gi hot ng ngoi tri
Sau mi gi hot ng chung tr ra hot ng ngoi tri tụi thng cho tr
hỏt cỏc bi hỏt i do- Trn Huy Du, Ra chi vn hoa- Hong Vn
Yn.hay cỏc bi hỏt trong ch tr thy thoi mỏi. Ngoi ra trong cỏc
hot ng cú mc ớch hay trũ chi vn ng tụi cng kt hp nhc sao cho phự
hp tng thờm hiu qu ca hot ng.
* Gi hot ng gúc:
Hot ng gúc l hot ng gúp phn khụng nh giỳp tr phỏt trin ton
din, c bit hỡnh thnh nhõn cỏch cho tr sau ny. Nú phn ỏnh cuc sng thu
nh ca tr, ú tr mụ phng li nhng hnh ng quen thuc ca ngi ln
xung quanh tr. Tr húa thõn vo cỏc vai khỏc nhau cú khi l ngi bỏn hng, cú
khi l bỏc s hay l u bp tý hon. Cng cú khi tr nhp vai cụ giỏo cựng cỏc
bn hỏt mỳa, vn ng theo nhc, vn ng minh ha tựy theo ý thớch.
giờ hoạt động góc này trẻ sẽ đợc ôn luyện, củng cố vận
động những kỹ năng âm nhạc qua các trò chơi, các hoạt động


sáng tạo. Vì vậy cô giáo cần gợi ý để trẻ thực hiện nh mong
muốn của mình thể hiện theo các chủ đề bằng hoạt động
âm nhạc để tạo hứng thú cho trẻ.

Chun b hot ng gúc tụi dựng cỏc bi hỏt vui ti dớ dm to tõm
th vui v tớch cc bc vo gi chi cho tr nh bi hỏt Tp tm vụng,
Cựng chi... Khi sp ht gi chi tụi cho tr nghe bi hỏt Bn i ht gi
chi nh nhng nhc tr bit c ó n lỳc mỡnh phi dn chi vỡ gi
chi sp kt thỳc ri.
* Gi n ca bộ:
Sp bc vo gi n tụi cho tr nghe cỏc bi nhc nhanh vui ti to cho
tr khụng khớ tớch cc chun b thng thc cỏc mún n nh bi Qu, mi
bn n... kt hp vi cỏch gii thiu mún n v giỏ tr dinh dng ca cỏc mún
n tr s n ngon ming hn v n ht sut ca mỡnh
* Gi ng: Trc khi ng tụi m nhc cỏc bi dõn ca, nhng cõu hỏt ru tr cú
c tõm th nh nhng, th gión tr dn chỡm vo gic ng sõu nh bi hỏt: Ru
con (Nguyn Vn Tý), Khỳc hỏt ru ngi m tr (Phm Tuyờn)...
* Gi hot ng chiu
- Vn ng theo nhc trong gi hot ng chiu: Cụ cú th t chc cho tr
hot ng õm nhc theo ý mun, tr hỏt, mỳa, gừ m, theo bi hỏt .... Cụ
khuyn khớch c lp cựng tham gia. õy l c hi tr hc hi ln nhau, chia
s cm xỳc v cựng hp tỏc biu din.
* Thụng qua hot ng ngy hi, ngy l
Hng nm vo ngy l hi nh ngy khai ging, ngy nh giỏo Vit Nam,
ngy Tt trung thu .... l nhng ngy cú hỡnh thc t chc quan trng trong vic
to ra mụi trng õm nhc phong phỳ v sinh ng. Ngy l, ngy hi cú cỏc
hot ng ngh thut a dng nh hỏt, mỳa, úng kch ..... to cho tr nim vui,
nim phn khi, tng cng kh nng cm th õm nhc, m rng nhn thc cho
tr. Ngy l hi l c hi cho tr c giao lu, ng thi to c hi cho tr
nõng cao cỏc k nng hot ng ngh thut.
Hiu c ý ngha hot ng õm nhc trong ngy hi, ngy l. Trong cỏc
hot ng õm nhc tụi luụn chỳ ý thng xuyờn rốn luyn nhng k nng vn
ng theo nhc, n khi nh trng cú k hoch t chc tụi la chn cỏc ni
dung phự hp luyn tp, tụi nhn thy tr rt ho hng, t tin, cú k nng

trong khi biu din.
Ngoi ra cui mi ch tụi thng mi lp bờn cnh cựng t chc cỏc bui
giao lu õm nhc nhm cng c ni dung ch v giỳp tr thờm t tin trc
ỏm ụng khi tr tham gia biu din.
Nh vy trng Mm non, t lỳc tr n trng cho n khi cha m ún
v, õm nhc luụn xut hin bờn tr, to cho tr khụng khớ vui ti. Nu thiu li
ca, iu mỳa thỡ cỏc chỏu ti trng ti lp tht bun t. Qua ú cho thy õm
nhc tht s l ngi bn thõn ca tr, nú luụn bờn tr cõn i, hi ho giỳp tr


phát triển toàn diện về mọi mặt, nó đóng vai trò rất quan trọng không thể thiếu
trong cuộc sống hàng ngày của trẻ.
2.3.5. Làm tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh trong việc phát triển
hoạt động âm nhạc cho trẻ.
Việc kết hợp giữa gia đình và nhà trường cũng góp phần không nhỏ trong
việc giáo dục trẻ. Vì vậy tôi luôn chú trọng việc tuyên truyền, vận động phụ
huynh về tầm quan trọng của âm nhạc đối với sự phát triển của trẻ. Ngay ở buổi
họp phụ huynh đầu năm tôi đã trao đổi với phụ huynh những thông tin về việc
phát triển thẩm mỹ cho trẻ. Với những trẻ hạn chế về khả năng âm nhạc nên
không thích tham gia vào các hoạt động âm nhạc, tôi gặp trực tiếp và trao đổi
với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp để cùng phụ huynh tìm cách giúp đỡ để
con tiến bộ.
Khi bắt đầu mở chủ điểm tôi thường thông báo tới phụ huynh bằng nhiều
cách như thông báo trên bảng tuyên truyền hay trao đổi trực tiếp ở giờ đón, trả
trẻ để phụ huynh sưu tầm, đóng góp những nguyên vật liệu để cô và trẻ cùng tạo
ra những đồ dùng đồ chơi âm nhạc tự tạo phục vụ cho các hoạt động.

Cô giáo đang trao đổi với phụ huynh về thông tin trên bảng tuyên truyền
Thông qua các buổi họp phụ huynh, thông qua trao đổi ở giờ đón, trả trẻ,
thông qua tuyên truyền ở bản tin của lớp, phụ huynh đã hiểu rõ hơn về tầm quan

trọng của âm nhạc đối với sự phát triển của trẻ.
2.3.6. Tổ chức tốt hoạt động âm nhạc cho trẻ trong ngày hội, ngày lễ:
Có thể nói các hoạt động ngoại khóa đặc biệt là việc tổ chức hiệu quả các
ngày hội, ngày lễ cho trẻ là một hình thức giáo dục hiệu quả và sinh động nhất,
giúp trẻ được hứng thú, tích cực tham gia biểu diễn văn nghệ. Thông qua đó tạo


cho trẻ niềm phấn khởi, vui vẻ, những cảm xúc mới mẻ, tăng cường khả năng
cảm thụ âm nhạc, mở rộng nhận thức cho trẻ.
Ngày lễ, hội là cơ hội cho giáo viên và trẻ trong toàn trường giao lưu, hiểu
biết nhau hơn, đồng thời tạo cơ hội cho trẻ nâng cao các kỹ năng hoạt động nghệ
thuật. Trẻ hiểu thêm những điều mới lạ chỉ có trong ngày hội, ngày lễ, đồng thời
củng cố những điều trẻ đã lĩnh hội được,…Với quan điểm như vậy nên tôi thống
nhất với phụ huynh từ đầu năm học lên kế hoạch hoạt động ngoại khóa cho các
con.
Tôi đặc biệt chú ý đến các ngày lễ hội: Ngày 20-10; ngày Tết trung thu; Tết
nguyên đán; ngày 8-3; sinh nhật tháng của trẻ,…Với mỗi ngày hội chúng tôi cố
gắng sử dụng một hình thức tổ chức riêng như tổ chức trong lớp, dưới sân
trường hay ngoài công viên nhăm lôi cuốn hấp dẫn trẻ tích cực tham gia hoạt
động biểu diễn văn nghệ.
Hiểu được ý nghĩa âm nhạc trong ngày hội, ngày lễ. Hàng ngày, tôi luôn chú
ý thường xuyên rèn những kỹ năng vận động theo nhạc khi nhà trường có kế
hoạch tổ chức tôi lựa chọn các nội dung phù hợp để luyện tập, chuẩn bị trang
phục cho trẻ. Khi biểu diễn tôi nhận thấy ở trẻ rất hào hứng, tự tin, có ý thức
trong khi biểu diễn.
2.3.7. Tổ chức tốt một số trò chơi phục vụ âm nhạc:
Đối với trẻ thơ, được hoạt động âm nhạc thông qua các trò chơi là một biện
pháp hữu hiệu nhất. Trò chơi đã trở thành phương tiện để đem đến cho trẻ các
yếu tố diến tả của nghệ thuật sinh động, nó có tác dụng mạnh mẽ nhưng lại đến
với trẻ một cách nhẹ nhàng thoải mái.

Hiện nay, trò chơi âm nhạc được coi là một trong các hình thức vận động
theo nhạc của chương trình giáo dục âm nhạc mầm non. Nó có vai trò quan
trọng giúp trẻ luyện tai nghe nhạc, củng cố ca hát, tạo cảm gics nhịp điệu phát
triển năng khiếu âm nhạc. Các yếu tố đó góp phần làm cho trẻ cảm thụ âm nhạc,
nhất là ở lứa tuổi mẫu giáo Bé “Học mà chơi, chơi mà học”
Mỗi loại trò chơi đều có ý nghĩa giúp trẻ phát triển trí tuệ, tạo cho trẻ có
những phản xạ nhanh, nhạy, có tác dụng trong việc củng cố và tiếp thu những
nội dung giáo dục. Đặc biệt trò chơi âm nhạc còn rèn luyện cho trẻ có kỹ năng
thông qua tai nghe âm nhạc.
2.4. Hiệu quả của các biện pháp tổ chức hoạt động âm nhạc.
Sau gần một năm nghiên cứu đề tài và tác động đến trẻ bằng những biện
pháp trên tôi thấy bản thân cô và trẻ trong lớp đã đạt được những kết quả đáng
khích lệ:
- Tôi thấy mình có thêm nhiều hiểu biết hơn về âm nhạc, chuyên môn
vững vàng, có nhiều sáng tạo trong giảng dạy, tạo được môi trường lớp luôn
sạch sẽ, gọn gàng, đảm bảo giữ gìn vệ sinh,
- Cô và trẻ gần gũi nhau hơn, trẻ mạnh dạn linh hoạt và nhanh nhẹn hơn.
- Có thêm kĩ năng và kinh nghiệm làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo.


- Phụ huynh tin yêu và ủng hộ các phong trào của trường, của lớp nhiều hơn.
- Qua các biện pháp trên giờ học âm nhạc trở nên sinh động, thoải mái, trẻ
học hứng thú và tích cực hơn.
- Để chứng minh cho kết quả đạt được, dưới đây là bảng so sánh kết quả
khảo sát trẻ đầu năm và cuối năm.
Kết quả cụ thể như sau: Theo kết quả khảo sát tháng 3 năm 2018
STT
Nội dung khảo sát
Số trẻ đạt
Tỷ lệ %

1 Trẻ tích cực tham gia các hoạt động âm nhạc
25/30
83
2 Trẻ có kỹ năng biểu diễn tốt
23/30
77
3 Trẻ mạnh dạn tự tin trong các hoạt động
26/30
87
Thích thể hiện cá nhân tham gia biểu diễn
4
20/30
67
5 Trẻ có kỹ năng nghe nhạc
24/30
80
6 Thể hiện cảm xúc âm nhạc phù hợp
20/30
67
7 Minh họa nhịp nhàng theo lời bài hát
23/30
77
8 Hát đúng giai điệu bài hát
24/30
80
Như vậy, chúng ta đã thấy rõ kết quả của việc áp dụng các biện pháp giúp
trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động âm nhạc , cụ thể. Trẻ tích cực tham gia
các hoạt động âm nhạc tăng 36% Trẻ có kỹ năng biểu diễn tốt tăng 37% Trẻ
mạnh dạn tự tin trong các hoạt động 47% Thích thể hiện cá nhân tham gia biểu
diễn 34% Trẻ có kỹ năng nghe nhạc tăng 33% Thể hiện âm nhạc phù hợp tăng

27% Minh họa nhịp nhàng theo lời bài hát tăng 24% Hát đúng giai điệu bài hát
tăng 30% Qua việc thực hiện các biện pháp đó tôi thấy m×nh ®· gãp thªm mét
phÇn vµo việc phát triển toàn diện cho trẻ, các mầm non tương lai của đất nước.
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
- Kết luận.
Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 3 -4
tuổi hứng thú tham gia các hoạt động âm nhạc”, tôi nhận thấy một số vấn đề chú
ý sau:
+Việc giúp trẻ hứng thú tham gia các hoạt động âm nhạc là điều mà giáo
viên nào cũng mong muốn. Vì vậy cần tận dụng các phương pháp, biện pháp,
lồng ghép các bộ môn khác sao cho phù hợp và gây được hứng thú với trẻ.
+Luôn luôn đổi mới hình thức tổ chức và phương pháp giảng dạy phù hợp
với từng chủ đề.
+Thường xuyên ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy.
+ Luôn có sáng tạo trong tiết dạy, sáng tạo trong việc làm đồ dùng - đồ
chơi, phải đảm bảo an toàn đối với trẻ và đảm bảo tính thẩm mỹ.
+ Luôn trau rồi kiến thức, học hỏi chị em đồng nghiệp để nâng cao trình
độ chuyên môn.


+ Giáo viên cần gần gũi để phát hiện sự sáng tạo của trẻ, khen ngợi ,
động viên sửa sai kịp thời và tạo môi trường học tốt cho trẻ.
+ Luôn tuyên truyền tới phụ huynh về tầm quan trọng của hoạt động âm nhạc
để thống nhất biện pháp giáo dục trẻ giúp trẻ cảm thụ âm nhạc đạt kết quả tốt.
- Kiến nghị.
+ Đề nghị Phòng giáo dục và đào tạo TP tổ chức nhiều hơn nữa các buổi
chuyên đề,các hoạt động giáo dục âm nhạc có chất lượng để giáo viên chúng tôi
học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm
-+Đề nghị các cấp lãnh đạo đầu tư thêm cho chúng tôi trang thiết bị, các
tài liệu có nội dung nâng cao chất lượng các hoạt động âm nhạc

Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm của tôi trong năm học này. Tôi mong
rằng sẽ nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của các đồng chí lãnh đạo cũng như Hội
đồng khoa học các cấp để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Thanh Hóa, ngày 10 tháng 04 năm 2018
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, không sao chép nội dung của
người khác.
Người thực hiện

Lê Thị Xuân


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trang Web: Diễn đàn chuyên môn . Thư viện điện tử Violet.
2. Giáo trình phương pháp giáo dục âm nhạc trong trường mầm non phần 1phần 2- Phạm Thị Hòa.
3. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non.
4. Một số định hướng đổi mới trong chương trình giáo dục mầm non- Vụ
giáo dục mầm non.
5. Nghiên cứu tập san.


MỤC LỤC
Trang
1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu

1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm
2.NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh
nghiệm
2.3. Một số biện pháp sử dụng để giải quyết vấn đề
2.3.1. Tạo môi trường âm nhạc phong phú và làm đồ dùng
âm nhạc hấp dẫn lôi cuốn trẻ
2.3.2. Sưu tầm, sáng tạo những trò chơi âm nhạc mới thu
hút trẻ
2.3.3. Lồng ghép hoạt động âm nhạc với các hoạt động học
2.3.4 Lồng ghép âm nhạc với các hoạt động khác
2.3.5. Làm tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh trong
việc phát triển hoạt động âm nhạc cho trẻ.
2.3.6. Tổ chức tốt hoạt động âm nhạc cho trẻ trong ngày hội,
ngày lễ
2.3.7. Tổ chức tốt một số trò chơi phục vụ âm nhạc
2.4. Hiệu quả của các biện pháp tổ chức hoạt động âm nhạc.
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
-Kết luận
-Kiến nghị

1
1
2
2
2
3
3
3

4
5
5
8
12
14
16

17
18
18
19
19
19


SỞ GD&ĐT TP THANH HOÁ
PHÒNG GD&ĐT TP THANH HÓA

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 3-4 TUỔI HỨNG THÚ
THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC

Người thực hiện: Lê Thị Xuân
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Mầm Non Lam Sơn
SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn



THANH HÓA NĂM 2018



×