Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

(Skkn 2023) tích hợp giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường trong các hoạt động dạy học môn lịch sử và địa lí 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 34 trang )

1. Phần mở đầu
1.1. Lý do chọn đề tài
Bảo vệ môi trường hiện nay là một trong những vấn đề cấp bách được đặt lên
hàng đầu của nhân loại. Trong xu thế tồn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ như hiện
nay, bảo vệ môi trường được coi là cơ sở, nền tảng của sự phát triển bền vững. Con
người là một bộ phận của mơi trường, do đó con người sẽ không thể sống nếu môi
trường không được bảo vệ. Nói cách khác bảo vệ mơi trường chính là bảo vệ cuộc
sống của chúng ta. Một trong những định hướng đổi mới của giáo dục là dạy học
theo hướng tích hợp, trong đó tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường là nội dung
được áp dụng vào trong quá trình dạy học. ới những tác động ti u cực sẽ làm cho
chất lượng môi trường bị giảm sút, tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, cân bằng sinh
thái bị đảo lộn và ô nhiễm nghiêm trọng. Để khắc phục những hạn chế nói trên, cần
phải có hàng loạt các biện pháp, trong đó giáo dục là một trong những biện pháp
quan trọng hàng đầu. Vì đây là biện pháp hữu hiệu nhất nhằm nâng cao trình độ
dân trí, trang bị những hiểu biết cơ bản, cần thiết cho mọi người, mọi lứa tuổi về
lĩnh vực mơi trường, Địa lí là mơn khoa học có nhiều nội dung kiến thức gắn liền
với thực tiễn đời sống. Vì vậy trong dạy học việc rèn luyện và nâng cao cho học
sinh kĩ năng phát triển năng lực, vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào thực tiễn là
rất thiết thực và đặc biệt quan tâm tích hợp giáo dục mơi trường đang ngày càng trở
thành vấn đề gay gắt của toàn nhân loại. Đặc biệt hơn là một giáo viên dạy Địa lí
chúng ta sẽ có nhiều thuận lợi khi đề cập tới đề tài này, góp phần quan trọng trong
việc bảo vệ môi trường, giảm nhẹ các rủi ro do thi n tai gây ra.
Xuất phát từ thực tế công tác dạy học của bản thân cũng như từ công tác dự
giờ các giáo vi n khác và qua trao đổi với các giáo viên cùng chuyên môn, tôi cảm
thấy việc tích hợp giáo dục mơi trường trong q trình giảng dạy mơn Địa lí là
chưa nhiều và chưa phát huy hết hiệu quả. Việc tích hợp giáo dục bảo vệ mơi
trường vào các bài học cịn mất khá nhiều thời gian, đòi hỏi phải nghiên cứu kỹ
càng hơn nên nhiều giáo vi n chưa tích hợp giáo dục mơi trường vào bài học. Qua
một thời gian công tác tại trường trung học cơ sở tôi đã nhận thấy ý thức bảo vệ
môi trường của đa số học sinh chưa cao. B n cạnh đó cịn có tình trạng học sinh
cho rằng bảo vệ mơi trường là trách nhiệm của chính quyền hoặc của người lớn.Vì


vậy việc giáo dục mơi trường ở nhà trường phổ thông là rất cần thiết giúp các em
hiểu biết về thi n nhi n và môi trường, từ đó giáo dục cho các em ý thức quan tâm
1


thường xuy n đến mơi trường, dần dần hình thành ở các em lịng u thích tơn
trọng thiên nhiên, bảo vệ mơi trường sống, phong cảnh đẹp, các di tích văn hố
lịch sử của đất nước.
Trong q trình giảng dạy bản thân tôi luôn đổi mới phương pháp dạy học
theo định hướng phát triển năng lực học sinh, hình thành các phương pháp dạy học
tích cực, tự giác học tập, chủ động khai thác kiến thức của học sinh. Bản thân đã
ln lồng ghép tích hợp các kiến thức bài học với việc giáo dục môi trường trong
môn học. Do đó tơi đã lựa chọn sáng kiến kinh nghiệm “Tích hợp giáo dục nâng
cao ý thức bảo vệ môi trường trong các hoạt động dạy học môn Lịch sử và Địa
lí 6” nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác dạy học cũng như giáo dục ý thức bảo vệ
môi trường cho học sinh.
1.2. Về điểm mới của đề tài
Môn Lịch sử và Địa lí là một trong những mơn học của chương trình giáo
dục phổ thơng mới, nên phải góp phần hình thành và phát triển những phẩm chất
y u nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm dưới góc độ lịch sử và địa lí.
Cụ thể là y u nước, y u qu hương, y u thi n nhi n; có ý thức, niềm tin và hành
động cụ thể trong việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường.
Ở phạm vi sáng kiến kinh nghiệm này ngoài việc thừa kế và phát triển những phương
pháp bản thân tôi và đồng nghiệp đã nghi n cứu trong những năm qua, tôi mạnh dạn
lựa chọn các bài học phù hợp với nội dung dạy tích hợp mơi trường và tổ chức tích
hợp thơng qua các hoạt động dạy học từ hoạt động khởi động đến hoạt động luyện
tập, vận dụng. Từ đó phát huy được năng lực tự học và sáng tạo của học sinh, đó
chính là những điểm mới của đề tài này.
1.3. Phạm vi áp dụng đề tài
Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh trong các hoạt động dạy

học được n u ra không chỉ vận dụng cho bộ mơn Địa lí mà cịn có thể vận dụng
cho các bộ môn GDCD, Khoa học tự nhi n, Công nghệ, với những nội dung khai
thác phù hợp với từng môn học, từng lớp học, một cách linh hoạt và sáng tạo.
Đề tài tích hợp giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường có thể áp dụng
rộng rãi và lâu dài trong dạy học mơn Địa lí ở các trường trung học. Từ đó góp
phần nâng cao ý thức của học sinh trong việc sử dụng tiết kiệm các loại tài

2


nguyên, tránh các hành vi gây ô nhiễm môi trường và nâng cao ý thức bảo vệ môi
trường thông qua các bài học.
2. Phần nội dung
2.1. Thực trạng của nội dung cần nghiên cứu
2.1.1. Số liệu trước khi thực hiện giải pháp
Trước khi thực hiện các giải pháp của đề tài, tôi đã sử dụng một số câu hỏi
trắc nghiệm khách quan và một số câu hỏi tự luận tích hợp trong các bài kiểm tra
về những hiểu biết môi trường và ý thức bảo vệ môi trường của học sinh thu được
kết quả như sau:
Khối
lớp
6

Tổng số
HS
79

Tốt

Đạt


Khá

Chưa đạt

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

7

8,9

13

16,5

49


62,0

30

38,0

Kết quả trên ta nhận thấy rằng mức độ nhận thức và nắm bài của học sinh còn
chưa đạt hiệu quả cao. Một số học sinh cịn lười tìm hiểu các vấn đề về môi trường để
phục vụ cho bài học, ý thức bảo vệ môi trường cũng như những hiểu biết của học sinh
về mơi trường cịn hạn chế, từ đó kết quả học tập chưa cao. Việc tích hợp giáo dục bảo
vệ mơi trường vào các bài học cịn mất khá nhiều thời gian, đòi hỏi phải nghiên cứu kỹ
càng hơn, kết quả học tập vẫn còn nhiều học sinh chưa đạt. Do đó cần phải tìm ngun
nhân và giải pháp tích hợp giáo dục mơi trường nhằm nâng cao chất lượng học tập của
học sinh.
2.1.2. Tình hình trước khi thực hiện các giải pháp của đề tài
* Khó khăn, hạn chế
Nhìn chung một bộ phận các em học sinh có những hiểu biết về mơi trường,
vị trí, tầm quan trọng, tác động và ảnh hưởng của môi trường đồi với cuộc sống con
người. Song cũng cịn khơng ít học sinh hiểu biết về mơi trường cịn hời hợt, nơn
cạn, thậm chí hiểu sai lệch về mơi trường, đặc biệt là mối quan hệ giữa con người
và môi trường. Cá biệt có em chưa nắm được khái niệm về mơi trường và các yếu
tố cấu thành môi trường. Cho nên ý thức bảo vệ mơi trường, sống hịa nhập cùng
với mơi trường cịn thấp kém, nhiều hạn chế, chưa có những hành động cụ thể thiết
3


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

thực để góp phần nhỏ bé của mình vào cơng cuộc bảo vệ môi trường nơi cư trú và

môi trường nhà trường xanh-sạch- đẹp và an toàn.
Qua thực tế dạy học các giáo vi n đều cho rằng chương trình mơn Lịch sử và Địa
lí lớp 6 (phân mơn Địa lí) khá nặng, bài dài, kiến thức lại khó, cho nên việc truyền tải để
học sinh nắm hết các kiến thức của bài học đã là khó, cịn nếu thêm phần tích hợp giáo
dục bảo vệ mơi trường vào các bài học thì càng khó khăn hơn. Do vậy các giáo viên
thường ít quan tâm đến việc tích hợp giáo dục môi trường vào trong các bài học.
Đầu vào của học sinh khối 6 còn rất thấp, các em lại có thói quen ỉ lại vào giáo viên
theo kiểu giáo viên dạy gì thì trị học như thế chứ khơng chịu tìm hiểu thêm. Phần lớn
học sinh của trường có hồn cảnh kinh tế khá khó khăn n n nhiều em phải phụ giúp gia
đình làm việc n n cũng ít có thời gian cho việc học tập cũng như đầu tư cho quá trình tìm
hiểu các vấn đề của xã hội. Bên cạnh đó điều kiện cơ sở vật chất - kỹ thuật của nhà
trường cũng cịn khó khăn chưa đáp ứng được nhu cầu của công tác dạy và học. Nhiều
giáo viên còn ngại thay đổi phương pháp dạy học, ngại tích hợp thêm các vấn đề mới vào
dạy học.
Để khắc phục được những hạn chế tr n địi hỏi cả giáo viên và học sinh phải có sự
thay đổi trong công tác dạy học. Để đạt được hiệu quả cao trong cơng tác dạy học thì địi
hỏi người giáo viên phải tìm ra phương pháp hợp lý để có thể tích hợp được các nội dung
mơi trường vào bài học mà vẫn đảm bảo các yêu cầu của bài và tăng tính hấp dẫn cũng
như hứng thú cho học sinh thơng qua nhiều phương pháp và hình thức dạy học khác
nhau.
2.1.3. Nguyên nhân dẫn đến tình hình trên
* Về phía giáo viên
Một số giáo vi n chưa thực sự đầu tư chú tâm vào công việc soạn giảng, ít nhiều
có kiến thức thực tế về mơi trường, mơ hồ về thi n tai và những hậu quả của nó. Theo
cấu trúc chương trình sách giáo khoa Địa lí phần có li n quan tới mơi trường thường
đưa vào mục cuối của bài n n khi dạy giáo vi n hay chú tâm vào những nội dung
chính của bài, nếu còn thời gian mới li n hệ đến phần cuối hoặc bỏ qua phần li n hệ
thực tế cho các em. Khi thiết kế nội dung bài học theo sách giáo khoa học sinh sẽ cảm
thấy chán từ đó dẫn đến việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho các em đạt hiệu
quả chưa cao.


4

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Ở các bộ môn và giáo vi n khác trong nhà trường việc tổ chức dạy học tích hợp
thơng qua hoạt động ngoại khóa cho học sinh theo các lớp vẫn cịn ít, mới chỉ dừng lại
ở các hội thi do nhà trường tổ chức như ngày hội đọc, tuyên truyền viên nhí... Các em
học sinh tham gia các hội thi đó là những em học sinh xuất sắc, được lựa chọn trong
tồn trường. Trong khi đó, việc tổ chức dạy học tích hợp theo lớp gồm nhiều đối tượng
học sinh khác nhau, tổ chức theo dự án lại chưa hoặc ít được tiến hành. Do vậy, bản
thân tơi phải tự tìm tịi, phát hiện, định hướng cho mình về nội dung, phương pháp,
cách thức tổ chức hoạt động dạy học tích hợp trong các giờ học chính khóa sao cho có
hiệu quả.
* ề phía học sinh
Một số em cịn chưa coi trọng mơn Địa lí n n ít đầu tư cho môn học này, trong lớp
không chú ý nghe giảng, ít phát biểu xây dựng bài.
Sách tham khảo về giáo dục bảo vệ mơi trường khơng nhiều.
Trình độ học sinh khơng đều, đầu vào học sinh cịn thấp.
Cịn nhiều em học sinh vẫn chỉ áp dụng phương pháp học truyền thống, chưa
quen với cách thức học tập mới, chưa chủ động tìm hiểu kiến thức và kĩ năng, n n
việc hướng dẫn học sinh chuẩn bị học tập ở nhà cịn gặp nhiều khó khăn.
B n cạnh đó vẫn cịn rất nhiều học sinh có thói quen thụ động trong học tập.
Các em khơng thích học, khơng nghi n cứu tài liệu, khơng quan tâm nhiều đến
hành trình tự khám phá mà cơ bản là ghi ch p và dựa vào các tài liệu có s n để làm
bài kiểm tra. Nhiều học sinh cịn có biểu hiện uể oải, mệt mỏi trong giờ học. Thói
quen lười vận động, lười tư duy, học tập hời hợt, không hứng thú đã ảnh hưởng

khơng nhỏ đến q trình học tập.
Từ những thực trạng và nguy n nhân tr n tôi đưa ra những giải pháp như sau:
2.2. Các giải pháp
2.2.1. Giải pháp 1: Các mực độ tích hợp giáo dục mơi trường trong mơn Lịch sử
và Địa lí 6 (phân mơn Địa lí)
Giáo dục mơi trường là q trình giáo dục nhằm giúp cho mỗi học sinh có kiến
thức cơ bản về môi trường như: khái niệm môi trường, chức năng của mơi trường,
mối liên hệ, quy luật... từ đó nâng cao ý thức, trách nhiệm, thái độ của học sinh đối với
môi trường, đồng thời trang bị cho học sinh những kỹ năng thực tế cần thiết cho việc
thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường từ những việc nhỏ hằng ngày. Kết quả cuối
5

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

cùng nhắm mục đích giúp học sinh có ý thức, trách nhiệm với mơi trường và biết cách
hành động thích hợp để bảo vệ mơi trường, ứng xử, thích nghi thơng minh với mơi
trường.
Tích hợp là sự hịa trộn nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào nội dung bộ
mơn thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau.
Khi tích hợp khơng làm biến tính đặc trưng mơn học, khơng biến bài học Địa Lí
thành bài giáo dục môi trường.
Khai thác nội dung giáo dục môi trường có chọn lọc, có tính tập trung vào những
chương, mục nhất định, không tràn lan, tùy tiện.
Phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận thức của học sinh và các kinh
nghiệm thực tế các em đã có, tận dụng tối đa mọi khả năng để học sinh tiếp xúc trực
tiếp với mơi trường.
Trong khi dạy tích hợp các nội dung giáo dục bảo vệ môi trường ta có thể xem

các mức độ có thể tích hợp vào bài dạy như thế nào cho phù hợp với nội dung, kiến
thức bài học của học sinh như:
- Mức độ toàn phần: Mục tiêu và nội dung bài học trùng hợp phần lớn hay hoàn toàn
với nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường.
- Mức độ bộ phận: Chỉ có một phần bài học có nội dung giáo dục bảo vệ môi trường:
- Mức độ liên hệ: Các kiến thức về giáo dục bảo vệ môi trường không được nêu rõ
trong sách giáo khoa nhưng dựa vào kiến thức bài học, giáo viên có thể bổ sung, liên
hệ giáo dục học sinh.
2.2.2. Giải pháp 2: Những hoạt động dạy học có thể tích hợp giáo dục mơi
trường
+ Tích hợp giáo dục mơi trường qua hoạt động khởi động
+ Tích hợp giáo dục mơi trường qua hoạt động hình thành kiến thức mới
+ Tích hợp giáo dục mơi trường qua hoạt động luyện tập
+ Tích hợp giáo dục mơi trường qua hoạt động vận dụng
2.2.3. Giải pháp 3: Một số phương pháp để nâng cao hiệu quả dạy học tích hợp
giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong môn Lịch sử và Địa lí 6.
Về phương pháp giáo dục tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường khá đa dạng, mỗi
phương pháp có ưu, nhược điểm ri ng. Tùy theo đặc trưng của mỗi bài học để có thể

6

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

lựa chọn các phương pháp phù hợp cũng có thể kết hợp hài hịa giữa các phương pháp
để có hiệu quả giáo dục cao nhất.
a. Phương pháp đàm thoại: Đây là phương pháp truyền thống tuy nhiên rất có hiệu
quả, giáo viên có thể áp dụng trong nhiều tiết học. Phương pháp này giáo vi n sử dụng

hệ thống câu hỏi để dẫn dắt chỉ đạo học sinh tìm hiểu và lĩnh hội kiến thức. Trong quá
trình vận dụng để giáo dục đạt hiệu quả giáo viên chọn trọng tâm cần tích hợp
b. Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan: Phương pháp này giúp học
sinh có thể hình dung một cách dễ dàng các vấn đề của môi trường hiện nay. Chính vì
thế phương tiện trực quan giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách hiệu quả nhất.
Phương tiện trực quan rất phong phú và đa dạng song loại phương tiện có nhiều khả
năng giáo dục mơi trường cho học sinh là các tranh ảnh, băng đĩa có nội dung về các
vấn đề mơi trường.
c. Phương pháp sử dụng cơng nghệ thơng tin: Có khả năng cung cấp cho học sinh
nhiều kiến thức dưới nhiều dạng khác nhau như k nh chữ, kênh hình, video... và hỗ trợ
tốt cho công tác dạy học của giáo viên
d. Phương pháp khai thác tri thức từ bản đồ: Bản đồ được xem là cuốn SGK Địa lí
thứ hai. Bản đồ có khả năng phản ánh sự phân bố và những mối quan hệ của các
đối tượng địa lí trên bề mặt Trái Đất một cách cụ thể mà không một phương tiện nào
khác có thể làm được. Bản đồ được coi là phương tiện trực quan giúp cho học sinh khai
thác, củng cố tri thức và phát triển tư duy trong q trình dạy học địa lí. Khi học sinh có
kỹ năng sử dụng bản đồ thì các em có thể tái hiện được hình ảnh các lãnh thổ
nghiên cứu với những đặc điểm cơ bản của chúng mà không mất nhiều thời gian thu
thập tài liệu và nghiên cứu tổng hợp.
e. Phương pháp thảo luận nhóm: Đây là một phương pháp có thể phát huy tính tích
cực, tự giác, khả năng chủ động, sáng tạo của học sinh. Nhờ đó mà khả năng tiếp thu
và giải thích các vấn đề môi trường được tốt hơn
f. Phương pháp sử dụng số liệu thống kê và biểu đồ: Các số liệu thống kê và biểu
đồ là các yếu tố giúp học sinh nhận thức nhanh chóng các vấn đề về mơi trường, cũng
như hình dung nhanh chóng các kiến thức cơ bản của mơn học.
2.2.4. Giải pháp 4: Tích hợp giáo dục mơi trường trong mơn Lịch sử và Địa lí 6
(phân mơn Địa lí) thơng qua các hoạt động dạy học

7


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Trong chương trình mơn Lịch sử và Địa lí 6 bộ sách kết nối tri thức và cuộc
sông trong năm học qua, tơi đã chủ động dạy tích hợp giáo dục kiến thức bảo vệ môi
trường vào một số bài. Ở đây, tôi xin minh họa một số bài học cụ thể có thể tích hợp
giáo dục bảo vệ mơi trường thông qua các hoạt động dạy học như sau:
BÀI 15: LỚP VỎ KHÍ CỦA TRÁI ĐẤT. KHÍ ÁP VÀ GIĨ
Mục tiêu
- Địa chỉ tích hợp: Mục 2: Các tầng khí quyển
- Nội dung tích hợp: Biết được vai trị của các tầng khí quyển nói chung, của lớp ozon
nói ri ng đối với cuộc sống của mọi sinh vật trên Trái Đất. Biết ngun nhân làm ơ
nhiễm khơng khí và hậu quả của nó, sự cần thiết phải bảo vệ lớp ozon.
- Kỹ năng: Nhận biết hiện tượng ô nhiễm khơng khí qua tranh ảnh và trong thực tế.
- Thái độ: Có ý thức bảo vệ bầu khí quyển và tầng ozon
Tích hợp trong hoạt động hình thành kiến thức mới
- Mực độ tích hợp: Mực độ liên hệ
- Phương pháp dạy học tích hợp: Sử dụng các phương tiện trực quan
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
G : Đưa ra một số hình ảnh về nguyên nhân và hậu quả của ơ nhiễm khơng khí như
khí thải cơng nghiệp, khói bụi của phương tiện giao thơng, cháy rừng,.... sẽ làm thũng
tầng ôzon và yêu câu học sinh trả lời câu hỏi sau:
- Những nguy n nhân và hậu quả ô nhiễm không khí? Thủng tầng ozon sẽ gây tác hại
gì đối với mơi trường và con người?
- Là học sinh còn ngồi tr n ghế nhà trường các em cần làm gì để bảo vệ tầng ozon?
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ

HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV: Qua đó giáo vi n giáo dục tư tưởng, ý thức bảo vệ mơi trường cho học sinh, vận
động gia đình, bè bạn cùng chung tay bảo vệ tầng ozon. Ngăn chặn các hoạt động có
8

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

ảnh hưởng xấu đến tầng ozon, làm cho họ hiểu bảo vệ môi trường, bảo vệ tầng ozon là
bảo vệ cuộc sống của chính họ.

Khí thải từ các khu cơng nghiệp

Khói bụi từ phương tiện giao thơng

9

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Cháy rừng


Sự bất cẩn khi sử dụng năng lượng

10

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Thủng tầng ozon

Hiệu ứng nhà kính

Mưa Axit

BÀI 19: THUỶ QUYỂN. VỊNG TUẦN HỒN LỚN CỦA NƯỚC
Mục tiêu
- Địa chỉ tích hợp: Mục 1: Thuỷ quyển
- Nội dung tích hợp: Giúp học sinh nhận thức được vai trò của nước, lượng nước ngọt
tr n trái đất, từ đó có ý thức sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ môi trường nước nói
riêng và bảo vệ mơi trường nói chung.
- Kỹ năng: Phân tích thơng tin trong sách giáo khoa, phân tích thơng tin qua các hình
ảnh, biểu đồ, video....
- Thái độ: Có ý thức sử dụng nước tiết kiệm, bảo vệ mơi trường nước, tích cực tham
gia trồng rừng, có ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường trong sạch.
Tích hợp trong hoạt động hình thành kiến thức mới
- Mực độ tích hợp: Mực độ liên hệ
- Phương pháp dạy học tích hợp: Phương pháp đàm thoại
11


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Cho HS quan sát các hình ảnh, giới thiệu vai trị của nước đối với sự sống con
người: Nước là nhu cầu cơ bản của sự sống. Hơn 2/3 bề mặt Trái Đất được bao phủ
bởi nước. Nước chiếm 65% cơ thể. Con người có thể khơng ăn 1 tuần vẫn sống được
nhưng nếu khơng uống nước 1 tuần thì khơng thể sống. Giới thiệu một số hình ảnh
chụp trái đất từ khơng gian và cung cấp thêm thông tin: 2/3 bề mặt trái đất là nước,
yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi.
- Nhận xét tỉ lệ các thành phần của thủy quyển.
- Là học sinh em cần làm gì để bảo vệ môi trường nước?
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV: Chuẩn kiến thức: Nước tr n trái đất rất nhiều nhưng lượng nước ngọt mà con
người chúng ta sử dụng được là rất ít, chỉ chiếm 2,5 % lượng nước tr n trái đất. Do đó
chúng ta cần phải sử dụng nước một cách tiết kiệm và phải có ý thức bảo vệ mơi
trường nước nói riêng và bảo vệ mơi trường nói chung, để bảo vệ chính cuộc sống của
chúng ta.

12


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Ảnh chụp trái đất từ vệ tinh

Thế giới với vấn đề nước sạch

13

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

BÀI 20: SÔNG VÀ HỒ. NƯỚC NGẦM VÀ BĂNG HÀ
Mục tiêu
- Địa chỉ tích hợp: Sơng và hồ, nước ngầm và băng hà
- Nội dung tích hợp: Giúp học sinh hiểu về vai trị của sơng, hồ. Nước ngầm và băng
hà và có ý thức sử dụng hợp lý và bảo vệ nước sông, hồ, nước ngầm và băng hà, từ đó
giáo dục ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ mơi trường.
- Kỹ năng: Phân tích thơng tin trong sách giáo khoa, phân tích thơng tin qua các hình
ảnh, biểu đồ, video....
- Thái độ: Có ý thức sử dụng nước tiết kiệm, bảo vệ mơi trường nước, tích cực tham
gia trồng rừng, có ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ mơi trường trong sạch.
Tích hợp trong hoạt động luyện tập và vận dụng
- Mực độ tích hợp: Mực độ tồn phần
- Phương pháp dạy học tích hợp: Phương pháp thảo luận nhóm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV: Yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết bản thân trả lời câu hỏi: Em
hãy kể tên các nguồn nước ngọt quan trọng tr n Trái Đất và tầm quan trọng của
chúng đối với con người.
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, thảo luận và trả lời
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Kết luận, nhận định
* Các nguồn nước ngọt quan trọng tr n Trái Đất: sông, hồ, nước ngầm, băng hà.
* Tầm quan trọng của các nguồn nước ngọt đối với con người.
GV: Vấn đề thời sự ngày nay là vấn đề nước ngọt. Đã có nhiều quốc gia xảy ra tranh
chấp nguồn nước ngọt, nguồn nước ngọt là an ninh quốc gia. Nước sông, hồ, nước
ngầm và băng hà là nguồn nước ngọt quan trọng cho đời sống và sản xuất. Cần thiết

14

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

phải sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn nước đó. Từ đó giáo dục ý thức sử dụng
nước tiết kiệm, bảo vệ môi trường nước.
BÀI 22: LỚP ĐẤT TRÊN TRÁI ĐẤT
Mục tiêu
- Địa chỉ tích hợp: Mục 2: Các nhân tố hình thành đất
- Nội dung tích hợp: Việc tác động của con người thông qua các hoạt đông sản xuất và

đời sống hàng ngày ảnh hưởng lớn tới sự hình thành và phát triển của thổ nhưỡng. Bên
cạnh những tác động tích cực, con người đã và đang gây n n nhiều ảnh hưởng tiêu cực
đến tài nguy n đất như làm cho đất bị bạc màu, thoái hóa, ơ nhiễm mơi trường
đất....Từ đó giáo dục ý thức sử dụng và bảo vệ đất.
- Kỹ năng: Phân tích các thơng tin, hình ảnh để hiểu rõ tác động của con người tới sự
hình thành và phát triển của thổ nhưỡng
- Thái độ: Tích cực tham gia các phong trào trồng rừng, bảo vệ rừng, bảo vệ đất....
Tích hợp trong hoạt động luyện tập và vận dụng
- Mực độ tích hợp: Mực độ bộ phận
- Phương pháp dạy học tích hợp: Sử dụng các phương tiện trực quan
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Con người không phải là nhân tố hình thành đất nhưng con người có ảnh hưởng
rất lớn đến việc làm biến đổi tính chất của đất (làm đất tốt lên hay xấu đi. Tác động
của con người trong hoạt động sản xuất nơng nghiệp, có thể làm biến đổi tính chất đất
khơng?
Cho HS quan sát các hình ảnh sau:
(Các hình ảnh Trồng rừng, cày xới đất, bón phân hữu cơ cho đất, bón phân hóa học
cho đất,...)
- Con người có tác động như thế nào đến sự biến đổi đất ?
- Tại sao để bảo vệ đất, chúng ta phải phủ xanh đất trống đồi núi trọc?
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
15

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Kết luận, nhận định
G : Như vậy chúng ta đã biết được những hành động nào có hại cho đất và những
hoạt động nào có lợi cho đất, do đó chúng ta cần có nhiều hành động thiết thực hơn
nữa để bảo vệ tài nguy n đất cũng như bảo vệ môi trường đất của chúng ta.

Cày xới đất

Trồng rừng

16

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Phun thuộc trừ sâu

Chặt phá rừng

BÀI 23: SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT
Mục tiêu
- Địa chỉ tích hợp: Sự đa dạng của sinh vật
- Nội dung tích hợp: Việc tác động của con người thông qua các hoạt đông sản xuất và
đời sống hàng ngày ảnh hưởng lớn tới sự phát triển và phân bố sinh vật. Bên cạnh
những tác động tích cực, con người đã và đang gây nên nhiều ảnh hưởng tiêu cực như

làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, làm mất nơi sinh sống và làm cho nhiều loài động
thực vật đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng.
- Kỹ năng: Sử dụng hình ảnh để trình bày một vấn đề cần tìm hiểu
- Thái độ: Yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ sự đa dạng của sinh vật tr n Trái Đất
Tích hợp trong hoạt động vận dụng
- Mực độ tích hợp: Mực độ liên hệ
17

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

- Phương pháp dạy học tích hợp: Sử dụng các phương tiện trực quan
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Cho HS quan sát hình ảnh. Từ những hình ảnh trên hãy tìm các ngun nhân có
thể dẫn tới sự tuyệt chủng của một số loài sinh vật trên thế giới? Hãy nêu một số biện
pháp để bảo vệ các loài đó?
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV: Bên cạnh việc trồng rừng, bảo vệ rừng thì chúng ta cũng cần có nhiều biện pháp
tích cực hơn để bảo vệ sự đa dạng sinh học như: chống lại hiện tượng săn bắn thú
rừng, không ăn thịt thú rừng, không sử dụng mật gấu, không dung các sản phẩm làm
từ da thú rừng. Mỗi hành động nhỏ của chúng ta cũng góp phần bảo vệ rừng và bảo vệ

đa dạng sinh học của địa phương, đất nước và của trái đất.

Phá rừng

Cháy rừng

18

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Tê Giác bị sát hại để lấy sừng

Hổ bị sát hại

19

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Các học sinh tham gia trồng rừng
rừng

Sinh viên tình nguyện tham gia trồng

BÀI 24: RỪNG NHIỆT ĐỚI

Mục tiêu
- Địa chỉ tích hợp: Mục 2: Bảo vệ rừng nhiệt đới
- Nội dung tích hợp: Rừng có vai trị hết sức quan trọng, tuy nhiên diện tích rừng nhiệt
đới đang giảm ở mức báo động. Con người bên cạnh những tác động tích cực, thì con
người đã và đang gây n n nhiều ảnh hưởng tiêu cực như làm thu hẹp diện tích rừng tự
nhiên. Vì vậy mỗi chúng ta cần có hành động cụ thể sử dụng các sản phẩm có nguồn
gốc từ rừng một cách tiết kiệm và hợp lí, đồng thời bảo vệ và phát triển rừng.
- Kỹ năng: Biết tìm kiếm các thơng tin về rừng nhiệt đới, khai thác thông tin kiến thức
qua tranh ảnh, sơ đồ, video...
-Thái độ: Có lối sống xanh với mơi trường, có trách nhiệm bảo vệ rừng
Tích hợp trong hoạt động hình thành kiến thức mới
- Mực độ tích hợp: Mực độ liên hệ
20

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

- Phương pháp dạy học tích hợp: Phương pháp đàm thoại
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Là học sinh em cần làm gì để bảo vệ tài nguyên rừng?
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Kết luận, nhận định

GV: Để bảo vệ rừng nhiệt đới, chúng ta cần thực hiện một số biện pháp như:
Không săn bắt trái ph p động vật hoang dã, tăng cường trồng và bảo vệ các loại
rừng, tiết kiệm giấy, nước và bảo vệ môi trường. Tuy n truyền, nâng cao ý thức
con người về tầm quan trọng của rừng.
BÀI 28: MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN
Mục tiêu
- Địa chỉ tích hợp: Mục 2- Tác động của con người tới thiên nhiên
- Kiến thức: Ý nghĩa của việc bảo vệ tự nhiên và khai thác thơng minh các tài ngun
thiên nhiên vì sự phát triển bền vững
- Kỹ năng: Phân tích sơ đồ, trao đổi, phản biện
- Thái độ: Thấy được trách nhiệm và có hành động cụ thể để bảo vệ tự nhiên và khai
thác thơng minh tài ngun ở địa phương.
Tích hợp trong hoạt động hình thành kiến thức mới
- Mực độ tích hợp: Mực độ bộ phận
- Phương pháp dạy học tích hợp: Sử dụng các phương tiện trực quan
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Cho học sinh quan sát cá hình ảnh về một bãi rác thải sinh hoạt, một nhà máy xả
khí thải. Từ các hình ảnh trên trả lời các câu hỏi sau:
- Theo em, những tác động nào của con người khiến tài nguy n thi n nhi n bị suy
thoái.
21

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

- Dựa vào hình tr n và hiểu biết của em, hãy kể t n một số loại rác thải sinh hoạt,
công nghiệp, nông nghiệp do con người đưa vào môi trường thi n nhi n.
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Kết luận, nhận định

GV: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường, những hành động ti u cực của
con người dẫn đến suy thối, ơ nhiễm mơi trường. Chính vì vậy con người cần phải
tích cực bảo vệ môi trường tự nhi n.
BÀI 29: BẢO VỆ TỰ NHIÊN VÀ KHAI THÁC THÔNG MINH CÁC TÀI
NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Mục tiêu
- Địa chỉ tích hợp: Mục 2- Bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên
thiên nhiên
- Kiến thức: Ý nghĩa của việc bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên
thiên nhiên vì sự phát triển bền vững
22

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

- Kỹ năng: Phân tích sơ đồ, trao đổi, phản biện
- Thái độ: Thấy được trách nhiệm và có hành động cụ thể để bảo vệ tự nhiên và khai
thác thơng minh tài ngun ở địa phương.
Tích hợp trong hoạt động hình thành kiến thức mới
- Mực độ tích hợp: Mực độ tồn phần

- Phương pháp dạy học tích hợp: Sử dụng các phương tiện trực quan
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ và hình 1. Các tấm pin năng lượng mặt trời ở Ốpphin-gen, CHLB Đức. Từ sơ đồ và hình trên các hình ảnh trả lời các câu hỏi sau:
- Em hãy cho biết ý nghĩa của việc bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh tài nguyên
thiên nhiên.
- Để bảo vệ mơi trường, chúng ta cần phải làm những gì?
- Dựa vào sơ đồ trên và hình 1, em hãy lấy ví dụ cụ thể về các biện pháp khai thác và
sử dụng thông minh tài nguyên thiên nhiên.
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV: Bảo vệ tự nhiên chính là bảo vệ mơi trường sống của con người, xây dựng lối
sống thân thiện với thiên nhiên, khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lí và tiết
kiệm...Với mỗi nhóm tài nguyên cần có phương án khai thác khác nhau sao cho phù
hợp, nhằm đạt hiệu quả cao và lâu dài. Giáo dục học sinh sử dụng tiết kiệm và hợp lí
các nhóm tài ngun, từ đó góp phần bảo vệ môi trường.

23

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

* Minh họa một tiết học cụ thể

TÊN BÀI DẠY: BÀI 15-TIẾT 21. LỚP VỎ KHÍ CỦA TRÁI ĐÂT.
KHÍ ÁP VÀ GIĨ
Mơn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6
Thời gian thực hiện: (2 tiết)
I. MỤC TIÊU:
Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Biết được thành phần khơng khí gần bề mặt đất
24

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

- Hiểu đuợc vai trò của oxy, hơi nước và khí carbonic trong khí quyển.
- Mơ tả được các tầng khi quyển, đặc điểm chính của tầng đổi lưu và tầng bình lưu.
- Kể được t n và n u được đặc điểm về nhiệt độ, độ ẩm của một sổ khối khí.
-Trình bày được sự phàn bố các đai khi áp và các loại gió thổi thuờng xuyên trên
Trái Đất.
- Biết cách sử dụng khi áp kế.
- Có ý thúc bảo vệ bầu khi quyển và lớp ô-dôn
2. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao
tiếp và hợp tác.
- Năng lực Địa Lí
+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện
tượng, các vấn đề li n quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
+ Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự
nhiên.

+ Sử dụng được sơ đồ để miêu tả được các tầng khí quyển, các đai khí áp, gió
thường xun của Trái Đất.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học
- Có ý thức bảo vệ bầu khí quyển và tầng ô-dôn
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Sơ đồ các tầng khí quyển
- Quả Địa Cầu
- Tranh ảnh, video về khí quyển và tầng ơ-dơn
- Bảng phụ (Các tầng khí quyển để trống)
- Sơ đồ các đại khi áp và gió tr n Trái Đất
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
TIẾT 1
Hoạt động của GV và HS

Kiến thức cần đạt

A. MỞ ĐẦU (5 phút)
25

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


×