Tải bản đầy đủ (.pdf) (163 trang)

đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng Trung Tâm Quảng Cáo và giới thiệu sản phẩm Đồng Đăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.5 MB, 163 trang )

§å ¸n tèt nhiÖp - phÇn kiÕn tróc
§ç ngäc tó-mssv:5748.43-líp 43x4
PhÇn kiÕn tróc
(10%)
Gi¸o viªn híng dÉn: Lª ThÕ Th¸i
Sinh viªn thùc hiÖn : §ç Ngäc Tó-43X4
Đồ án tốt nhiệp - phần kiến trúc
Đỗ ngọc tú-mssv:5748.43-lớp 43x4
Nhiệm vụ thiết kế:
- Tìm hiểu các bản vẽ có sẵn.
- Vẽ các bản vẽ thiết kế của công trình.
Bản vẽ kèm theo: (04 bản)
- 02: Bản vẽ mặt bằng.
- 01: Bản vẽ mặt đứng trục 1-6.
- 01: Bản vẽ mặt cắt dọc nhà.
Đồ án tốt nhiệp - phần kiến trúc
Đỗ ngọc tú-mssv:5748.43-lớp 43x4
Giới thiệu công trình:
Công trình: Trung tâm quảng cáo và giới thiệu sản phẩm Đồng Đăng.
Địa điểm xây dựng: Thị trấn Đồng Đăng - Lạng Sơn.
Cơ quan quyết định đầu t: UBND tỉnh Lạng Sơn.
Cơ quan chủ đầu t: Công ty xây lắp và kinh doanh nhà Lạng Sơn.
Cơ quan thiết kế: Công ty kiến trúc Tây Hồ.
Hợp đồng kinh tế số: 256/2002.
1. Đặc điểm về quy hoạch.
Công trình trung tâm quảng cáo và giới thiệu sản phẩm nằm trên khu đất
có diện tích 4781,5 m
2
.
+ Mặt chính công trình (phía đông nam) nhìn ra đờng hai chiều.
+ Phía bắc (mặt sau) là đờng giao thông nội bộ và nhìn ra bến xe ôtô


Đồng Đăng.
+ Phía tây nhìn ra đờng đi Đồng Đăng và ga Đồng Đăng, tiếp giáp với
công trình là khoảng đất rộng sau này sẽ đợc xây dựng thành sân vui chơi
thể thao và bãi xe.
+ Phía đông nhìn ra đờng vào bến xe ôtô và tơng tự bên phía tây tiếp
giáp với công trình cũng sẽ là khu vui chơi và bãi để xe.
Công trình xây mới 11 tầng đợc kết hợp hài hoà với các công trình xung
quanh và cảnh quan thiên nhiên, tạo điểm nhấn trên đờng đi vào Đồng
Đăng.
Công trình đợc thiết kế với chiều cao 44,8m bao gồm 10 tầng và một
tầng kỹ thuật - tum trên cùng là một công trình có chiều cao tại thị trấn
Đồng Đằng hiện nay. Tuy nhiên do yêu cầu của đề tài và thời gian làm đồ
án có hạn, cùng với sự đồng ý của các thầy hớng dẫn thi công và kết cấu,
em đã sửa đổi kiến trúc của công trình đôi chút để phù hợp với khả năng.
2. Giải pháp kiến trúc công trình.
a) Giải pháp mặt bằng.
Công trình gồm 11 tầng.
Tầng 1 có diện tích 522,6 m
2
cao 5,1m đợc chọn làm không gian lễ
tân, tiếp đón khách kết hợp với khu sảnh, cầu thang lên các tầng hình thành
dây truyền công năng liên hoàn, chặt chẽ. Sảnh chính hớng ra đờng lớn
hai chiều, cùng với các phòng đón khách là các phòng hàng lý, kho, vệ sinh
để tạo cảm giác thoái mái cho khách hàng vào nghỉ ngơi và làm việc.
Tầng 2 có diện tích 522,6 m
2
cao 5,1m là sự tiếp nối chức năng của
tầng 1 với các phòng giám đốc, phòng họp, văn phòng của ban quản lý điều
Đồ án tốt nhiệp - phần kiến trúc
Đỗ ngọc tú-mssv:5748.43-lớp 43x4

hành toà nhà. Các phòng nhỏ là nơi tiện ích để tổ chức các cuộc họp nhỏ của
từng đoàn khách khi đến đây nghỉ ngơi. Các khu vệ sinh đợc bố trí ngay
cạnh các phòng rất thuận lợi thoải mái cho ngời sử dụng.
Tầng 3 có diện tích 522,6 m
2
cao 2,9m là nơi bố trí các kho chứa đồ,
xởng giặt là và các phòng của nhân viên phục vụ. Các phòng này có chức
năng lu giữ đồ và giặt là đồ dùng cá nhân cho khách hàng, với các phòng
nhân viên bên cạch rất thuận lợi cho các công việc phục vụ.
Tầng 4,5,6,7,8 có diện tích 468,6 m
2
cao 3,4m là các phòng nghỉ
riêng biệt đầy đủ tiện nghi nh các phòng ở khách sạn.
Tầng 9 có diện tích 468,6 m
2
cao 3,4m đợc bố trí các văn phòng lớn,
nhỏ cho các công ty thuê.
Tầng 10 có diện tích 468,6 m
2
cao 5,1m là nơi có các phòng dành cho
giải trí với sàn nhảy, phòng chơi bạc, phòng massage, xông hơi. Trong thời
gian làm việc, nghỉ ngơi khách hàng, nhân viên có thể lên đây để vui chơi,
giải trí.
Tầng 11 có diện tích 468,6 m
2
cao 4,2m là nơi bố trí các phòng điều
kiển thang máy, bể nớc mái, sân thợng để ngắm cảnh, nghỉ ngơi.
b) Giải pháp mặt đứng.
Công trình đợc thiết kế 11 tầng, mái bằng, hành lang giữa kết hợp
với các chi tiết lan can, tấm đan che nắng.

Hình khối đơn giản kết hợp với các đờng lợn cong theo góc nhà,
các mảng kính lớn chạy suốt từ dới lên trên tạo ấn tợng hiện đại, nhẹ
nhàng và thoáng đãng.
Hệ thống cột tròn tại các tầng 1,2,3 tạo cảm giác mềm mại, thông
thoáng.
c) Giải pháp giao thông nội bộ.
Do công trình có chức năng là văn phòng giao dịch, đồng thời là các
phòng nghỉ nên phải phục vụ giao thông đi lại cho nhiều ngời. Điều đó
đợc giải quyết bằng hệ thống thang máy đặt ở 2 bên công trình. Ngoài ra
để đề phòng trờng hợp trục trặc kỹ thuật hay mất điện, hục vụ cho việc
thoát ngời khi có sự cố khẩn cấp đợc thuận tiện, dễ dàng công trình đợc
bố trí thêm 2 cầu thang bộ.
Giao thông ngang phục vụ đi lại trong mỗi tầng đợc thực hiện bằng
hệ thống hành lang giữa.
d) Giải pháp chiếu sáng.
Đồ án tốt nhiệp - phần kiến trúc
Đỗ ngọc tú-mssv:5748.43-lớp 43x4
Do công trình có các mặt đều tiếp xúc với đờng giao thông và các
khoảng đất có các công trình thấp nên điều kiện thông gió, chiếu sáng tự
nhiên cho các phòng là hoàn toàn thuận tiện.
3. Giải pháp cung cấp điện, nớc.
a) Giải pháp cung cấp điện.
Dựa trên cơ sở chức năng sử dụng của các khu vực, các phòng trong
trung tâm quảng cáo và giới thiệu sản phầm Đồng Đăng.
Vì vậy để việc cung cấp điện đợc đảm bảo dự kiến sẽ đặt 1 trạm biến
áp có dung lợng 560KVA . Ngoài ra nhằm mục đề phòng khi xẩy ra sự cố
mất điện lới của thị trấn cần đặt môt trạm máy Điêzen dự phòng có dung
lợng 100KVA. Máy phát điện nêu trên phải đảm bảo có cách âm không
gây ra tiếng ồn và ô nhiễm môi trờng cho dân c xung quanh.
Thang máy có tải trọng 600 kg sức chứa 8 ngời, tốc độ 1m/ s.

Toàn bộ hệ thống cáp và dây dẫn trục chính sẽ đợc cố định trong
máng kỹ thuật. Các máng kỹ thuật đặt thẳng đứng dọc theo các phòng kỹ
thuật điện hoặc nằmg ngang trong trần kỹ thuật, trong các phòng cáp và dây
dẫn đều đợc luồn trong ống PVC chịu nhiệt đặt ngầm trong tờng hoặc trần
.
Công trình có hệ thống chống sét với công nghệ tiên tiến
PREVECTRON 2 của hãng INDELEC ( Pháp ).
b) Giải pháp cấp, thoát nớc.
Cho khách ở phòng nghỉ: 300 l/ngời, ngày.
Cho cán bộ công nhân viên: 50 l/ngời, ngày .
Khách vãng lai dự kiến khoảng 1000 ngời / ngày : 3l/ngời, ngày.
Tính ra nhu cầu sử dụng nớc sinh hoạt 1 ngày 1 đêm khoảng 46 m
3
/
ngày ngoài ra còn lợng nớc dự trữ cho nhu cầu phòng chống cháy trong
thời gian 3 giờ là 54 m3.
Vì vậy dung tích bể nớc cho nhu cầu sinh hoạt và chữa cháy là 100
m3 .
Nớc cấp cho công trình lấy từ đờng ống cấp nớc thị trấn dẫn vào
công trình có đờng kính 70mm. Vì áp lực nớc trên đờng ống của thành
phố không đủ cấp nớc cho nhà cao tầng nên có thiết kế một trạm bơm tăng
áp cục bộ hút từ bể chứa dự trữ 150 m
3
và đẩy tăng áp đa lên mái chứa vào
các bể chứa.
Mạng lới đờng ống cấp nớc bên trong nhà có đờng 15mm đến
150mm. Việc cung cấp nớc cho nhu cầu sinh hoạt ở các khu vệ sinh các
phòng nghỉ, các khu vực bếp đợc thiết kế cục bộ.
Nớc bẩn sinh hoạt trong các khu vệ sinh ở các phòng nghỉ đợc các
dụng cụ vệ sinh thu dẫn về các tuyến ống thoát nớc. Theo tính chất nhiễm

bẩn của nớc thải, mạng lới đờng ống có hai hệ thống thoát nớc riêng:
- Đờng ống thoát nớc tắm, rửa sàn .
- Đờng ống thoát nớc phân tiểu .
Đồ án tốt nhiệp - phần kiến trúc
Đỗ ngọc tú-mssv:5748.43-lớp 43x4
- Nớc bẩn sinh hoạt của khối công cộng có 1 mạng lới đờng
thoát nớc phân tiểu tầng 1, tự chảy trực tiếp ra hệ thống thoát
nớc chung của khu vực bến xe ôtô.
4. Giải pháp chữa cháy.
a) Tiêu chuẩn áp dụng:
TCVN 5760-1993: Hệ thống chữa cháy - yêu cầu để thiết kế, lắp đặt
và sử dụng .
NFPA 13-1983: Tiêu chuẩn Mỹ - Hệ thống chữa cháy tự động
SPRINKLER.
b) Giải pháp thiết kế.
+ Hệ thống báo cháy tự động:
Đợc thiết kế lắp đặt cho toàn bộ công trình. Hệ thống báo cháy tự
động gồm có đầu báo khói, đầu báo nhiệt gia tăng, nút nhấn và chuông báo
cháy, tủ trung tâm và dây cáp tín hiệu .
+ Hệ thống chữa cháy:
Bể nớc ngầm dự trữ 150 m
3
cho chữa cháy đảm bảo cho các họng
nớc hoạt động liên tục trong 3 giờ.
Kết luận.
Công trình có giải pháp mặt bằng khá đơn giản, tạo không gian rộng
để bố trí các phòng bên trong, sử dụng vật liệu nhẹ làm vách ngăn phù hợp
với xu hớng hiện đại.
Hệ thống giao thông đợc giải quyết hế sức thuận tiện hợp lý, bảo
đảm thông thoáng.

Nội thất đẹp, hiện đại, hệ thống cửa sổ bố trí xung quanh chu vi nhà,
lấy đợc cảnh quan thiên nhiên.
®å ¸n tèt nghiÖp - PhÇn kÕt cÊu
§ç ngäc tó - mssv: 5748.43 - líp 43x4
PhÇn kÕt cÊu
(45%)
Gi¸o viªn híng dÉn: Lý TrÇn Cêng
Sinh viªn thùc hiÖn : §ç Ngäc Tó- 43X4
đồ án tốt nghiệp - Phần kết cấu
Đỗ ngọc tú - mssv: 5748.43 - lớp 43x4
Nhiệm vụ thiết kế:
- Tình toán thang bộ khoang 2-3.
- Tính toán sàn tầng 2.
- Tính toán khung trục K3.
- Tính toán móng cọc dới khung K3.
Bản vẽ kèm theo: (05 bản)
- 01: Bản vẽ kết cấu móng.
- 01: Bản vẽ kết cấu sàn tầng 2.
- 01: Bản vẽ kết cấu thang bộ.
- 02: Bản vẽ kết cấu khung K3.
đồ án tốt nghiệp - Phần kết cấu
Đỗ ngọc tú - mssv: 5748.43 - lớp 43x4
Chơng I: Lựa chọn kích thớc cấu kiện
và xác định tải trọng
I - Lựa chọn các giải pháp kết cấu.
1. Chọn phơng án kết cấu chính.
+ Nhà khung bê tông cốt thép toàn khối do:
- Đợc sử dụng rộng rãi trong giai đoạn hiện nay
- Để tạo đợc nút cứng so với khung lắp ghép và các khung làm
bằng vật liệu khác.

+ Giải pháp nền - móng :
+ Tờng:
Tờng xây gạch chỉ, đây là tự mang không chịu lực khác ngoài tải
trọng bản thân nên tuỳ theo chức năng mà có thể xây tờng 110 hay 220.
Tuy nhiên tờng chỉ có chức năng ngăn cách giữa các phòng nên có thể
phá bỏ để mở rộng không gian hoặc xây ngăn để tạo phòng mới mà
không ảnh hởng đến độ bền vững của nhà.
+ Bố trí hệ thống kết cấu: Bố trí hệ thống khung ngang chịu lực
theo phơng ngang nhà, nối bằng hệ giằng dọc quy tụ tại các nút khung,
Công trình dài 27,8(m)<40(m) nên không cần phải tạo khe kín do đó mặt
bằng kết cấu là một khối thống nhất.
2. Thiết kế khung.
Hệ khung đặt theo phơng ngang nhà. Tính toán khung theo sơ đồ
khung phẳng hệ giằng dọc có tác dụng giữ ổn định cho khung ngang,
ngoài ra chúng cũng có tác dụng chống lại sự lún không đều theo phơng
dọc nhà, chống lại lực co ngót của vật liệu, chịu một số tải trọng của
công trình mà khi thiết kế cha kể hết đặc biệt là tải trọng gió thổi vào
đầu hồi nhà.
II. Lựa chọn kích thớc cấu kiện.
1. Kích thớc sàn.
Chiều dày sàn đợc tính theo công thức: h
b
=
m
D
xl
(chọn chiều dày sàn cho ô sàn lớn nhất 3,8x5,7 m)
Trong đó:
+ m: là hệ số phụ thuộc loại bản.
Đối với bản kê 4 cạnh: m= 40 50 ta chọn m = 42

+ D : là hệ số phụ thuộc tải trọng D = 0,8 1,4 ta chọn D = 1
đồ án tốt nghiệp - Phần kết cấu
Đỗ ngọc tú - mssv: 5748.43 - lớp 43x4
+ l : là cạnh ngắn của ô bản l = 3,8 (m)
Do đó ta có h
b
=
42
1
x3800 = 90,4 mm chọn h
b
= 10 (cm)
2. Chọn kích thớc dầm.
Chiều cao kích thớc dầm đợc chọn theo công thức:
h
d
=
d
m
1
xl
d
- Đối với dầm chính: m
d
= 8 12 chọn m
d
= 10
- Đối với dầm phụ: m
d
= 12 20 chọn m

d
= 15
Dầm chính có kích thớc l
d
= 8 (m) h
dc
=
10
1
x8000 = 800
Dầm phụ có kích thớc l
d
= 5,4 (m) h
dp
=
15
1
x5400 = 360
Bề rộng tiết diện dầm đợc chọn trong khoảng ( 0,3 0,5)h
Ta có kích thớc tiết diện dầm nh sau:
+ Dầm chính: h = 75 (cm) ; b = 30 (cm)
+ Dầm phụ: h = 35 (cm) ; b = 22 (cm)
3. Kích thớc cột.
Tiết diện ngang của cột đợc xác định theo công thức: F =
n
R
kN
Trong đó:
k: hệ số
k = ( 1,2 1,5) đối với cấu kiện chịu nén lệch tâm và ta chọn k =

1,2.
R
n
: Cờng độ chịu nén của bêtông.
Với bêtông mác 250#, ta có R
n
= 110 (kg/cm
2
).
N: tải trọng tác dụng lên cột.
N = nxSxq
n: số tầng n = 11
Lấy tải trọng phân bố đều ở mỗi tầng là q= 1,2 (T/m
2
).
S: diện tích chịu tải của cột.
Cột giữa S = 7,6x
2
4,58
= 50,92 (m
2
)
Cột biên S =
2
4,56,7 x
= 20,52 (m
2
)
Suy ra tiết diện cột:
đồ án tốt nghiệp - Phần kết cấu

Đỗ ngọc tú - mssv: 5748.43 - lớp 43x4
Cột giữa F =
1100
2,192,50112,1 xxx
= 0,733 m
2
d =

xF4
= 0,966 m
a =
F
= 0,856 m
Cột biên F =
1100
2,152,20112,1 xxx
= 0,295 m
2
d =

xF4
= 0,61 m
a =
F
= 0,543 m
Chọn cột tầng 1 3 có d = a = 0,9 m
tầng 4 6 có d = a = 0,7 m
tầng 7 11 có d = a = 0,5 m
Kiểm tra độ ổn định của cột:
r

l
0



0

0

: Độ mảnh giới hạn.
Đối với cột nhà:
0

= 120
r: Bán kính quán tính của tiết diện:
r =
176,0
8
5,0
8432
2224

ddd
S
J

l
0
: chiều dài tính toán của cột l
0

= 0,7H = 0,7x5,1 = 3,57 m

=
176,0
57,3
= 20,28 < 120 cột đảm bảo ổn định.
III. Tính toán tải trọng.
Tải trọng tác động lên công trình bao gồm:
+ Tải trọng do sàn.
+ Tải trọng do dầm.
+ Tải trọng do cột.
+ Tải trọng do tờng và kính.
+ Tải trọng do gió.
Do công trình đợc tính theo quan niệm khung phẳng nên chọn
khung K
3
- trục 3 để tính toán. Tải trọng truyền vào khung có dạng tải
trọng tập trung và tải trọng phân bố. Các giá trị tải trọng đợc lấy theo
tiêu chuẩn TCVN 2737 - 95.
1. Tải trọng đứng.
Tải trọng đứng bao gồm tải trọng sàn, dầm, cột, kính, tờng.
1.1 Tải trọng do sàn:
a) Tĩnh tải.
đồ án tốt nghiệp - Phần kết cấu
Đỗ ngọc tú - mssv: 5748.43 - lớp 43x4
Tên lớp
Trọng
lợng
(kg/m
3

)
Chiều
dày (m)
Tải trọng
tiêu chuẩn
(kg/m
2
)
Hệ số
vợt tải
Tải trọng
tính toán
(kg/m
2
)
Vữa trát trần
1800
0.015
27
1.2
32.4
Bản BTCT
2500
0.1
250
1.1
275
Vữa lót
1800
0.02

36
1.2
43.2
Gạch lát
2000
0.02
40
1.1
44
Lớp trần treo
và thiết bị
44

438.6
Nếu sàn có chiều dày là 7 cm thì có: g = 365,1 kg/m
2
Nếu sàn có chiều dày là 15 cm thì có: g = 576,1 kg/m
2
b) Hoạt tải.
STT
Phòng
Tải trọng tiêu chuẩn
Hệ số vợt
tải n
Tải trọng
tính toán
(kg/m
2
)
Phần dài hạn

Toàn phần
1
Sảnh, hành lang
100
300
1.2
360
2
Phòng khách
70
200
1.2
240
3
Phòng làm việc
100
200
1.2
240
4
Phòng họp
140
400
1.2
480
5
Kho
500
500
1.2

600
6
Phòng nghỉ
70
200
1.2
240
7
Phòng ăn
70
200
1.2
240
8
Bếp
100
300
1.2
360
9
Phòng ngủ
70
200
1.2
240
10
Sàn nhảy
180
500
1.2

600
11
WC
70
200
1.2
240
12
Mái bằng sử dụng
50
150
1.2
180
13
Mái k
o
sử dụng
75
1.2
90
1.2 Trọng lợng dầm.
đồ án tốt nghiệp - Phần kết cấu
Đỗ ngọc tú - mssv: 5748.43 - lớp 43x4
- Dầm chính có kích thớc: 75x30 (cm).
g = 2500x0,75x0,3 = 562,5 kg/m
- Dầm phụ có kích thớc: 35x22 (cm).
g = 2500x0,35x0,22 = 192,5 kg/m
Khi không có chiều dày sàn thì ta có g
dc
= 487,5 kg/m và g

dp
= 137,5
kg/m
1.3 Tải trọng do tờng.
- Tờng 220.
Phần xây gạch: 1800x0,22x1,1 = 435,6 (kg/m
2
)
Lớp trát: 1800x0,03x1,3 = 70,2 (kg/m
2
)
Tổng: 505,8 (kg/m
2
)
- Tờng 110.
Phần xây gạch: 1800x0,11x1,1 = 217,8 (kg/m
2
)
Phần trát: 1800x0,03x1,3 = 70,2 (kg/m
2
)
Tổng: 288 (kg/m
2
)
1.4 Tải trọng do kính.
g = 50 (kg/m
2
)
1.5 Phân phối tải trọng đứng về khung K
3

.
1.5.1 Tầng 2.
3
2
4
a
b
b
a
b'
c
c
d
d
đồ án tốt nghiệp - Phần kết cấu
Đỗ ngọc tú - mssv: 5748.43 - lớp 43x4
Tải trọng phân bố đều trên sàn đợc truyền vào các dầm dới dạng
tải phân bố hình tam giác và hình thang. Từ các dầm phụ lại truyền về
dầm chính và truyền về khung K
6
là khung ta cần tính toán.
Tĩnh tải: g = 438,6 kg/m
2
Hoạt tải: tuỳ theo từng loại phòng mà có hoạt tải khác nhau.
Phòng khách: p = 240 kg/m
2
Hành lang, cầu thang: p = 360 kg/m
2
a) Tải trọng của ô sàn S1 truyền về khung:
Tải phân bố dạng hình thang và có giá trị là:

*Tĩnh tải: g
1
= 0,5xgx3,8 = 833,34 kg/m
* Hoạt tải p
1
= 0,5xpx3,8 = 684 kg/m
Tải trọng tập trung truyền về 2 nút biên:
G
A
= G
B
=
2
8,3
x g
1
+ 0,5x
2
7,58,3
x g
1
= 4,275x g
1
= = 3562,5 kg
Tơng tự có P
A
= P
B
= 4,275 x p
1

= 2924,1 kg
b) Tải trọng của ô sàn S2 truyền về khung:
Tải phân bố dạng hình thang và có giá trị là:
*Tĩnh tải: g
2
= 0,5xgx3,8 = 833,34 kg/m
* Hoạt tải p
2
= 0,5xpx3,8 = 456 kg/m
Tải trọng tập trung truyền về 2 nút biên:
G
A
= G
B
=
2
8,3
x g
2
+0,5x
2
7,58,3
x g
2
= 4,275 x g
2
= 3562,5 kg
Tơng tự có P
A
= P

B
= 4,275 x p
2
= 1949,4 kg
c) Tải trọng của 2 ô sàn S3 truyền về khung:
Tải phân bố dạng hình thang và có giá trị là:
*Tĩnh tải: 2xg
3
= 0,5xgx3,8 = 1666,68 kg/m
* Hoạt tải 2xp
3
= 0,5xpx3,8 = 1368 kg/m
Tải trọng tập trung truyền về 2 nút biên:
G
B
= G
B
= 2x
2
8,3
x g
3
+
2
5,48,3
x g
3
= 7,95 x g
3
= 6625,05 kg

Tơng tự có P
B
= P
B
= 7,95 x p
3
= 5437,8 kg
d) Tải trọng của 2 ô sàn S4 và S5 truyền về khung:
Ô sàn S5 có các gia trị tải trọng:
g
5
= 0,5xgx2,9 = 636 kg/m
p
5
= 0,5xpx2,9 = 522 kg/m
Tải phân bố dạng hình thang và có giá trị là:
*Tĩnh tải: g
4
= 0,5xgx2,3 = 504,4 kg/m
đồ án tốt nghiệp - Phần kết cấu
Đỗ ngọc tú - mssv: 5748.43 - lớp 43x4
* Hoạt tải p
4
= 0,5xpx2,3= 414 kg/m
Tải trọng tập trung truyền về 2 nút biên:
G
B
= G
C
=

6,7
45,6
x
2
3,2
x g
4
+
6,7
3,5
x0,5(
2
9,23,2
x g
4
+
2
9,2
xg
5
) +
6,7
65,2
x
2
4,59,2
xg
5
= 1,88 x g
4

+ 1,93 xg
5
= 2175,75 kg
Tơng tự có P
B
= P
C
= 1,88x p
4
+ 1,93x p
5
= 1785,78 kg
e) Tải trọng của ô sàn S6 truyền về khung:
Tải phân bố dạng hình tam giác và có giá trị là:
*Tĩnh tải: g
6
= 0,5xgx2,9 = 636 kg/m
* Hoạt tải p
6
= 0,5xpx2,9 = 348 kg/m
Tải trọng tập trung truyền về 2 nút biên:
G
C
= G
B
= 0,5x
2
9,2
x g
6

+
2
8,39,2
x g
6
= 4,075x g
6
= 2591,7 kg
Tơng tự có P
C
= P
B
= 4,075 x p
6
= 1418,1 kg
f) Tải trọng của 2 ô sàn S7 và S8 truyền về khung:
Tải phân bố dạng hình thang và có giá trị là:
*Tĩnh tải: g
7
= 0,5xgx2,3 = 504,4 kg/m
* Hoạt tải p
7
= 0,5xpx2,3= 414 kg/m
Sàn S8 có các giá tri nh sau:
g
8
= 0,5xgx3,2 = 701,76 =702 kg/m
p
8
= 0,5xpx3,2 = 576 kg/m

Tải trọng tập trung truyền về 2 nút biên:
G
C
= G
D
= 0,5x
2
3,2
x g
7
+ 0,25x
2
7,53,2
x g
7
+ 0,5x
2
2,3
x g
8
+
0,25x
2
7,52,3
x g
8
= 1,575 x g
7
+ 1,912x g
8

= 2136,54 kg
Tơng tự có P
C
= P
D
= 1,575 x p
7
+ 1,912x p
8
= 1753,36 kg
g) Tải trọng do dầm chuyền về nút.
Nút A có G
A
= 7,6xg
dc
+
2
7,5
xg
dp
= 4096,8 kg
Nút B có G
B
= G
A
+
2
5,4
xg
dp

= 7,6xg
dc
+ 5,1xg
dp
= 4406,25 kg
Nút B có G
B
= 7,6xg
dp
+
2
5,4
xg
dp
= 9,85xg
dp
= 1354,37 kg
Nút C có G
C
= 7,6xg
dc
+
2
7,5
xg
dp
+
2
9,2
xg

dp
= 7,6xg
dc
+ 4,3xg
dp
= 4296,25
kg
đồ án tốt nghiệp - Phần kết cấu
Đỗ ngọc tú - mssv: 5748.43 - lớp 43x4
Nút D có G
D
= 7,6xg
dc
+
2
7,5
xg
dp
= 4096,8 kg
h) Tải trọng do tờng và kính truyền về khung.
Tải trọng của vách kính truyền thành lực tập trung tại nút A, B có giá trị:
G
A
= G
B
= 0,5x( 8,6 + 6,7)x5,1x50 = 1950,75 kg
Tải trọng tờng 220 truyền về các nút B và D.
G
B
= G

D
= 7,6x5,1x505,8 = 19605 kg
Tải trọng tờng 110 truyền về nút B, C, D.
G
B
= 0,5x2,9x5,1x288 = 2130 kg
G
C
= (0,5x2,9 + 2x7,6)x5,1x288 = 24455,5 kg
G
D
= 0,5x4,5x5,1x288 = 3305 kg
1.5.2 Tầng 3.
Tơng tự nh tầng 2 tầng 3 có tải phân bố theo dạng hình thang
hoặc tam giác, các giá trị của tĩnh tải, hoạt tải thay đổi theo chức năng
của từng phòng. Tĩnh tải tập trung tại các nút do dầm gây ra nh tầng 2.
Tĩnh tải: g = 800,4 kg/m
2
đối với các ô sàn S3, S4, S6
g = 438,6 kg/m
2
đối với các ô sàn còn lại.
Hoạt tải: tuỳ theo từng loại phòng mà có hoạt tải khác nhau.
Kho: p = 600 kg/m
2
Hành lang, cầu thang: p = 360 kg/m
2
Phòng làm việc, phòng ăn: p = 240 kg/m
2
Các sàn S1, S7, S8 có: p = 240 kg/m

2
Các sàn S2, S3, S4, S5, S6 có: p = 600 kg/m
2
*Tải trọng do kính truyền về khung.
Tải trọng của vách kính truyền thành lực tập trung tại nút A, B, D, C có
giá trị:
G
A
= G
B
= G
D
=7,6x2,9x50 = 1102 kg
G
C
=0,5x7,6x2,9x50 = 551 kg
1.5.3 Tầng 4,5,6,7,8.
Tải trọng phân bố đều trên sàn đợc truyền vào các dầm dới dạng
tải phân bố hình tam giác và hình thang. Từ các dầm phụ lại truyền về
dầm chính và truyền về khung K
6
là khung ta cần tính toán.
Tĩnh tải: g = 438,6 kg/m
2
Hoạt tải: tuỳ theo từng loại phòng mà có hoạt tải khác nhau.
Phòng ngủ: p = 240 kg/m
2
Hành lang, cầu thang, Wc: p = 360 kg/m
2
a) Tải trọng của 2 ô sàn S1 truyền về khung:

đồ án tốt nghiệp - Phần kết cấu
Đỗ ngọc tú - mssv: 5748.43 - lớp 43x4
Tải phân bố dạng hình thang và có giá trị là:
*Tĩnh tải: g = 2xg
1
= 0,5xgx3,8 = 833,34 kg/m
* Hoạt tải p = 2xp
1
= 0,5xpx3,8 = 456 kg/m
Tải trọng tập trung truyền về 2 nút biên:
G
A
= G
B
= 2x(
2
8,3
x g
1
+ 0,5x
2
7,58,3
x g
1
) = 8,55x g
1
= 7125 kg
Tơng tự có P
A
= P

B
= 8,55 x p
1
= 3898,8 kg
b) Tải trọng của 2 ô sàn S2 truyền về khung:
Tải phân bố dạng hình tam giác và có giá trị là:
*Tĩnh tải: g
2
= 0,5xgx2,45 = 537 kg/m
* Hoạt tải: p
2
= 0,5xpx2,45 = 441 kg/m
Tải trọng tập trung truyền về 2 nút biên:
G
B
= G
B
= 0,5x
2
45,2
x g
2
+
2
45,28,3
x g
2
= 3,74x g
2
= 2008,4 kg

Tơng tự có P
B
= P
B
= 3,74 x p
2
= 1694,34 kg
4321
b
a
b
a
c
c'
b'
c
d
d
c) Tải trọng của 2 ô sàn S3 truyền về khung:
Tải phân bố dạng hình tam giác và có giá trị là:
*Tĩnh tải: g
3
= 0,5xgx2,5 = 548,25 kg/m
* Hoạt tải: p
3
= 0,5xpx2,5 = 450 kg/m
Tải trọng tập trung truyền về 2 nút biên:
đồ án tốt nghiệp - Phần kết cấu
Đỗ ngọc tú - mssv: 5748.43 - lớp 43x4
G

B
= G
C
= 0,5x
2
5,2
x g
3
+
2
5,28,3
x g
3
= 3,775x g
3
= 2069,6 kg
Tơng tự có P
B
= P
C
= 3,775 x p
3
= 1698,75 kg
d) Tải trọng của 2 ô sàn S8 truyền về khung:
Tải phân bố dạng hình tam giác và có giá trị là:
*Tĩnh tải: g
8
= 0,5xgx1,4 = 307 kg/m
* Hoạt tải: p
8

= 0,5xpx1,4 = 168 kg/m
Tải trọng tập trung truyền về 2 nút biên:
G
A
= G
A
=
2
2,1
x g
8
+ 2x
2
2,18,3
x g
8
= 5,6x g
8
= 1719,2 kg
Tợng tự : P
A
= P
A
= 5,6x p
8
= 940,8 kg
e) Tải trọng do dầm chuyền về nút.
Nút A, D có G
A
= G

d
=7,6xg
dc
+
2
9,6
xg
dp
= 4179,4 kg
Nút B ,C có G
B
= G
C
=7,6xg
dc
+
2
7,5
xg
dp
+
2
4,7
xg
dp
= 7,6xg
dc
+ 6,55 xg
dp
= 4605,6 kg

Nút B và C có G
B
= G
C
= 7,6xg
dp
= 1045 kg
f) Tải trọng do tờng và kính truyền về khung.
Tải trọng của vách kính truyền thành lực tập trung tại nút A, D có giá trị:
G
A
= G
D
= 7,6x3,4x50 = 1292 kg
Tải trọng tờng 220 truyền về các nút A, B và C, D.
G
A
= G
B
= G
C
= G
D
= 0,5x5,7x3,4x505,8 = 4901 kg
Tải trọng tờng 110 truyền về nút B, B và C, C.
G
B
= G
B
= G

C
= G
C
= 7,6x3,4x288 = 7442 kg
1.5.4 Tầng 9.
Các phần giống tầng 8 nhng có tải trọng do tờng, kính truyền về
khung là khác:
Tải trọng của vách kính truyền thành lực tập trung tại nút A, D có giá trị:
G
A
= G
D
= 7,6x3,4x50 = 1292 kg
Tải trọng tờng 110 truyền về nút B , C và B, C.
G
B
= G
C
= 3,8x3,4x288 = 3721 kg
G
B
= G
C
= 1,7x3,4x288 = 1860,5 kg
1.5.5 Tầng 10.
Cách phân tải giống tầng 8 nhng có tải trọng phân bố khác:
Tĩnh tải: g = 576,1kg/m
2
Hoạt tải: tuỳ theo từng loại phòng mà có hoạt tải khác nhau.
Phòng massage: p = 240 kg/m

2
đồ án tốt nghiệp - Phần kết cấu
Đỗ ngọc tú - mssv: 5748.43 - lớp 43x4
Hành lang, cầu thang, Wc: p = 360 kg/m
2
Sàn nhảy: p = 600 kg/m
2
Các ô sàn S1, S2, S3 là sàn nhảy có: p = 600 kg/m
2
Các ô sàn S7, S1* là phòng massage có: p = 240 kg/m
2
Tải trọng của vách kính truyền thành lực tập trung tại nút A, D có giá trị:
G
A
= G
D
= 7,6x3,4x50 = 1292 kg
Tải trọng tờng 220 truyền về nút A, D và B, C.
G
A
= G
D
= 0,25x5,7 x5,1x505,8 = 3676 kg
G
B
= G
C
= 0,25x7,6 x5,1x505,8 = 4901 kg
Tải trọng tờng 110 truyền về nút D, C.
G

D
= G
C
= 0,5x5,7x5,1x288 = 4186 kg
1.5.6 Tầng áp mái.
Cách phân tải giống tầng 8 nhng có tải trọng phân bố khác:
Hoạt tải: tuỳ theo từng loại phòng mà có hoạt tải khác nhau.
Mái có sử dụng: p = 180 kg/m
2
Các ô sàn S1, S7, là mái có: g = 438,6 + 356,1 = 794,7 kg/m
2
p = 180 kg/m
2
Các ô sàn S2, S3 là hành lang đi lại có: g = 438,6 kg/m
2
p = 360 kg/m
2
ô sàn S3 là sàn của bể nớc có:
g = 438,6 + 1052,6 = 1491,23kg/m
2
p = 360 kg/m
2
Tải trọng tờng 220 truyền về nút B, C.
G
B
= G
C
= (0,25x8x6,2 +7,6 x4,2)x505,8 = 22417kg
Tải trọng do tờng bể nớc truyền về nút B, C.
G

B
= G
C
= 0,22x7,6x2,5x2500x1,1 = 1149,5 kg
1.5.7 Tầng mái.
Tầng mái có: g = 356,1 kg/m
2
p = 90 kg/m
2
Tải trọng phân bố dạng hình thang truyền về dầm có giá trị:
g
mái
= 2x0,5x3,8 x g = 1353,2 kg/m
2
p
mái
= 2x0,5x3,8 x p = 342 kg/m
2
Tải trọng tập trung tại nút B, C là:
G
mái
= (2 x
2
8,3
+
2
88,3
)g
mái
= 9,7 g

mái
= 13126 kg
P
mái
= 9,7 p
mái
= 3317,4 kg
Tải trọng tập trung do dầm truyền về nút B, C.
đồ án tốt nghiệp - Phần kết cấu
Đỗ ngọc tú - mssv: 5748.43 - lớp 43x4
G
B
= G
C
= 7,6 g
dp
= 1045 kg
2. Tải trọng gió:
Do công trình có chiều cao trên 40m nên ngoài thành phần tĩnh ta
còn phải kể đến thành phần động của gió.
Trớc hết ta phải thiết lập sơ đồ tính toán động lực để xác định thành
phần động.
Công trình đợc mô hình thành một thanh consol có khối lợng
phân bố m, độ cứng EJ, ngàm vào móng. Sử dụng chơng trình Sap2000,
tính toán đợc tần số dao động riêng. Ta đi xác định độ cứng EJ.
Thay các khung thực của công trình bằng các vách cứng tơng
đơng( có cùng chiều cao, cùng chuyển vị ngang ở đỉnh hoặc ở cao trình
gần 0,8H khi chịu cùng tải trọng ngang). Bằng cách này, ta có độ cứng
chống uốn của công trình là: EJ = EJ
i

.
Với EJ
i
là độ cứng chống uốn của vách cứng thứ i đối với hệ trục
toạ độ đi qua trọng tâm của nó.
Các bớc tính toán:
* Tính toán chuyển khung về vách cứng tơng đơng.
+ Tính chuyển vị tải đỉnh khung khi có lực tập trung P = 1 (T) tác
dụng vào( có 6 loại khung K
1
, K
2
, K
2
, K
3
, K
5
, K
5
)
P =1t P =1t
P =1t
Khung K1 Khung K2 Khung K2'
đồ án tốt nghiệp - Phần kết cấu
Đỗ ngọc tú - mssv: 5748.43 - lớp 43x4
- So sánh
Ta có chuyển vị của các khung là:
K
1

= 0,0734
K
2
= 2,571x10
-3
K
2
= 0,0961
K
3
= 2,21x10
-3
K
5
= 0,1049
K
5
= 2,126x10
-3
chuyển vị của khung với 1 thanh consol có cùng chiều
cao, cùng chịu lực P = 1 (T), ta đợc mômem quán tính J
của khung:
=
EJ
Pl
3
3
J =
E
Pl

3
3
Bêtông mác 250# có E = 2,65x10
6
(T/m
2
)
J
1
=
0734,01065,23
8,44
6
3
xx
= 0,154 m
4
J
2
=
36
3
10571,21065,23
8,44

xxxx
= 4,4 m
4
J
2

=
0961,01065,23
8,44
6
3
xx
= 0,1177 m
4
J
3
=
36
3
1021,21065,23
8,44

xxxx
= 5,12 m
4
Khung K3
P =1t
P =1t
Khung K5' Khung K5
P =1t
đồ án tốt nghiệp - Phần kết cấu
Đỗ ngọc tú - mssv: 5748.43 - lớp 43x4
J
5
=
1049,01065,23

8,44
6
3
xx
= 0,1078 m
4
J
5
=
36
3
10126,21065,23
8,44

xxxx
= 5,32 m
4
Mômen quán tính của công trình:
J
xct
= J
xi
= 2xJ
1
+ J
2
+ J
2
+ 2xJ
3

+ J
5
+ J
5
= 2x0,154 + 4,4 + 0,1177 + 2x5,12
+ 0,1078 + 5,32 = 20,5 m
4
Suy ra khi tính toán gió động coi công trình nh một thanh consol có
kích thớc: 3,94x3,94 (m).
Xác định tâm cứng của công trình theo công thức:
x
tc
=


xi
xii
J
Jx
y
tc
=


yi
yii
J
Jy
Chọn trục ban đầu là trục hình học của nhà, ta có kết quả sau:
Vách

x
i
(m)
J
xi
x
i
J
xi
K1
-13.9
0.154
-2.141
K2
-11.4
4.4
-50.160
K2'
-9.4
0.1177
-1.106
K3
-3.8
5.12
-19.456
K4
3.8
5.12
19.456
K5

9.05
0.1078
0.976
K5'
11.4
5.32
60.648
K6
13.9
0.154
2.141

20.4935
10.357
X
tc
=
493,20
357,10
= 0,505(m)
Công trình ở đây gần nh đối xứng qua trục x Y
tc
= 0
Đờng hợp lực của tải trọng gió trùng với tâm hình học và cách
tâm cứng 1 khoảng lệch tâm bé là e = 0,505 m. Nên việc phân phối tải
ngang đến khung trục 6 không cần kể đến thành phần xoắn và đợc xác
định theo công thức:
đồ án tốt nghiệp - Phần kết cấu
Đỗ ngọc tú - mssv: 5748.43 - lớp 43x4
T =

xtc
xi
J
J
xT
y
=
493,20
12,5
= 0,25xT
y
2.1 Thành phần tĩnh:
Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của tải trọng gió Wt ở độ cao z:
W
t
= 1,2W
0
kc
+ Công trình ở Lạng Sơn gió thuộc vùng IA W
0
= 65 kg/m
2
Do công trình của ta thuộc vùng IA nên khi xét đén ảnh hởng của
gió bão thì đợc đánh giá yếu giá trị áp lực gió W
0
đợc giảm đi 10
kg/m
2
.
Nên W

0
= 65 - 10 = 55 kg/m
2
+ c: hệ số khí động học.
- c = 0,8 đối với vùng gió đẩy.
- c = -0,6 đối với vùng gió hút.
+ k: hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao (công trình ở Lạng
Sơn nên dạng địa hình là dạng C).
STT
Độ cao H(m)
k
W
đẩy
W
hút
1
0
0
0
0
2
5,1
0.542
28.62
21.46
3
10,2
0.663
35.01
26.25

4
13,1
0.709
37.44
28.08
5
16,5
0.758
40.02
30.02
6
19,9
0.800
42.24
31.68
7
23,3
0.830
43.82
32.87
8
26,7
0.860
45.41
34.06
9
30,1
0.890
46.99
35.24

10
33,5
0.918
48.47
36.35
11
38,6
0.960
50.69
38.02
12
42,8
1.047
55.28
41.46
13
44,8
1.060
55.97
41.98
2.2 Thành phần động:
đồ án tốt nghiệp - Phần kết cấu
Đỗ ngọc tú - mssv: 5748.43 - lớp 43x4
Sau khi dùng chơng trình SAP2000 phân tích dao động ta thu
đợc 3 dạng dao động theo phơng X lần lợt nh sau:
T
1
= 1,24 f
1
= 0,806

T
2
= 0,439 f
2
= 2,277
T
3
= 0,249 f
3
=4,014
Tra bảng ta có tần số giới hạn của công trình là: f
l
= 1,1 (Hz)
Công trính có tần số dao động riêng cơ bản thứ s thoả mãn bất
đẳng thức:
f
s
< f
l
< f
s+1
thì đợc tính toán thành phần gió động với dạng dao động
đầu tiên và xác định theo công thức:
W
k
i
= M
k

i


i
y
k
i
kg/m
2
+M
k
: Khối lợng phần công trình thứ k mà trọng tâm của nó có độ
cao z
k
so với mặt móng.
+
i
: Hệ số động lực phụ thuộc vào
i
:

i
=
i
0
940f
W10
= 1,2: hệ số độ tin cậy.
W
0
= 55 kg/m
2

f
i
: tần số dao động công trình.
+y
i
k
: Dịch chuyển ngang của trọng tâm phần k ứng với dạng dao
động riêng đang tính.
+
i
: hệ số tính theo công thức:

i
=



2
i
kk
r
k
k
ipk
yM
yW
r: số phần công trình đợc chia ra.
W
pk
: thành phần động của gió

W
pk
= W
t

: hệ số áp lực động của gió ở độ cao z.
: hệ số không gian phụ thuộc tiết diện đón (hút) gió.
phụ thuộc tham số và .
a) Xác định phần công trình thứ k mà trọng tâm của nó có độ cao z
k
so
với mặt móng (M
k
):
®å ¸n tèt nghiÖp - PhÇn kÕt cÊu
§ç ngäc tó - mssv: 5748.43 - líp 43x4
M
2
= ( 27,8x18,8 + 6,0x8,43 - 3,54x5,7 - 2,64x4,7 - 4,64x2,64 -
2,12x2,35)x(0,397 + 0,2)+ 7x
4
9,0
2
x

x2,5x5,1 + 9x0,9
2
x2,5x5,1 +
4x0,22x0,3x2,5x5,1 + 7x0,22
2

x2,5x5,1 + 0,9x0,4x2,5x5,1 +
4x0,3x0,75x2,5x27,8 + 4x0,3x0,75x2,5x18,8 + 5x0,22x0,35x2,5x18,8 +
0,22x0,35x2,5x5,7 + 0,22x0,35x2,5x2,64 + 2x0,22x0,35x2,5x5,4 +
(18,8x2 + 27,8 + 4,48x2 + 2,64x4 + 2,1x2 + 21 + 3,98x2 +
5,2)x5,1x0,45 + (14,2 + 13,2 + 3,87 + 3,31 + 6,58 + 2,58x2) x5,1x0,252
+ (22,6 + 8,6 + 6,72x2)x5,1x0,05
= 282,27 + 56,77 + 92,94 + 3,366 + 4,32 + 62,55+ 42,3 + 18,1 + 1,1 +
0,51 + 2,08 + 282,93 + 57,37 + 6,26 = 912,86 ( T)
M
3
= ( 27,8x24,2 - 49,82)x(0,397 + 0,25) + 7x
4
9,0
2
x

x2,5x3,45 +
9x0,9
2
x2,5x3,45 + 4x0,22x0,3x2,5x3,45 + 7x0,22
2
x2,5x3,45 +
0,9x0,4x2,5x3,45 + 4x0,3x0,75x2,5x27,8 + 2x0,3x0,75x2,5x24,2 +2x
0,3x0,75x2,5x18,8 + 0,22x0,35x2,5x27,8 + 5x0,22x0,35x2,5x24,2 +
0,22x0,35x2,5x(2,12 + 5,7 + 2,64) + 4x0,22x0,35x2,5x7,9 + ( 9,83 +
9,88 + 8x2 + 4,48 + 2,64x2 + 5,4 + 2 + 4x13,61)x2,9x0,45 + (4x2,79 +
7,6x2 + 1,94x3 + 7,6 + 11,4 + 3,8)x2,9x0,05
= 403,04 + 38,4 + 62,87 + 9,75 + 2,27 + 2,91 + 2,61 + 62,55 + 27,22 +
21,15 + 5,35 + 23,3 + 2,01 + 6,08 + 140,04 + 7,97 + 20 = 837,53 (T)
M

4
= [22,8x21,2 + 2x(1,5x8 + 1,6x1,2) - 48,87] x (0,397 + 0,1) +
4x
4
7,0
2
x

x2,5x3,15 + 12x0,7
2
x2,5x3,15 + 4x0,22x0,3x2,5x3,15 +
7x0,22
2
x2,5x3,15 + 0,9x0,4x2,5x3,15 + 2x0,3x0,75x2,5x27,8 +
2x0,3x0,75x2,5x22,8 +4x0,3x0,75x2,5x18,8 + 3x0,22x0,35x2,5x21,2
+2x0,22x0,35x2,5x30,2+ 2x0,22x0,35x2,5x8 + 2x0,11x0,25x2,5x15,2 +
0,22x0,35x2,5x(2,12 + 5,7 + 2,64) + 4x0,22x0,35x2,5x7,9 + (7,59x6 +
2,9x4 + 4,39 + 2,64x2 + 4,96 + 3,93 + 2 + 3,1x4 + 4,48x2 +
4x13,61)x3,4x0,45 + (15,09x2 + 2,79x5 + 12,98x2 + 2,79x3)x3,4x0,252
+ ( 2,79x4+14,98x2 + 3x1,94)x3,4x0,05
= 229,78 + 12,12 + 46,3 + 2,07 + 2,67 +2,83 +31,27 + 25,65 + 42,3
+12,24+ 11,63 + 3,08 + 2,09 + 2,01 + 6,08 + 343,94 + 67,22 + 7,98
= 851,2 (T)
M
5
= M
6
= [22,8x21,2 + 2x(1,5x8 + 1,6x1,2) - 48,87] x (0,397 + 0,1) +
4x
4

7,0
2
x

x2,5x3,4 + 12x0,7
2
x2,5x3,4 + 4x0,22x0,3x2,5x3,4 +

×