Chuyờn Tr Em
Lời nói đầu
Vit Nam, tr em chim 36% dõn s v cỏc em c hng rt
nhiu li ớch t s phỏt trin kinh t ca t nc. ó hn 20 nm khi
chỳng ta thc hin cụng cuc i mi, i sng ca nhõn dõn núi chung
v ca tr em ó c nõng lờn. Các dịch vụ xã hội, vui chơi giải trí, điều
kiện tiếp xúc với các nguồn thông tin ngày càng trở nên đa dạng hơn.
Mặc dù vậy, do mặt trái của nền kinh tế mở cửa, do tác động của mối
quan hệ xã hội phức tạp, quan hệ gia đình lỏng lẻo, các giá trị truyền
thống xuống cấp nên tình trạng bo hnh tr em tại các thành phố, thị xã,
thị trấn trong thời gian qua có xu hớng gia tăng cả về vụ việc và mức độ
nghiêm trọng.
Tht l au xút khi chỳng ta nhỡn thy, nghe thy hay chng kin
thy nhng cnh : Bo hnh tr mm non ti Thnh Ph Biờn Ho
(ng Nai) ; hay bo hnh v búc lt sc lao ng mt bộ gỏi hn 13
nm ti Thanh Xuõn (H Ni) ú nh mt hi chuụng cnh tnh nhõn
tõm nhng con ngi ang dn b tha hoỏ, b bin dng hay ang dn b
lu m, b thui cht i bi vũng xoỏy ca Xó hi.
Ti sao cho n tn bõy gi, chỳng ta mi bit n nhng s phn
nh bộ nh th? Bao nm nay, cỏc em ó phi gỏnh chu nhng ni au,
nhng s tn thng c v th cht ln tinh thn m khụng gỡ cú th bự
p c. Liu cỏc em cú th phỏt trin v ho nhp xó hi mt cỏch bỡnh
thng khụng nu nhng tn thng y c mói eo ng v hnh h cỏc
em ???
hng n mc tiờu chung l bo v v chm súc tr em núi
chung v tr em b bo hnh núi riờng, chỳng ta cn phi cú nhng k
hoch, vic lm tht thit thc v c th giỳp cỏc em thoỏt khi khú
Sinh viờn thc hin Cao Minh Hu Lp C9CT1
1
Chuyên đề Trẻ Em
khăn và vươn lên phát triển và hoà nhập xã hội. Đó cũng là những nội
dung chính mà em sắp trình bày sau đây về Chuyên đề : “Trẻ em với vấn
nạn Bạo hành và bóc lột sức lao động, thực trạng và giải pháp”
Đây là chuyên đề đầu tiên của em viết về đề tài trẻ em, do vậy
không tránh khỏi những thiếu sót và sai lầm. Em rất kính mong được sự
ủng hộ và chỉ bảo nhiệt tình của các thầy, các cô trong Khoa Công Tác
Xã Hội để bài Chuyên đề của em có thể hoàn thiện một cách đầy đủ và
tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên thực hiện
Cao Minh Huệ - Lớp C9CT1
A. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Sinh viên thực hiện Cao Minh Huệ Lớp C9CT1
2
Chuyờn Tr Em
1. Mt vi khỏi nim c bn :
1.1 Khái niệm trẻ em:
1.1.1 Khái niệm trẻ em theo pháp luật quốc tế:
Công ớc quốc tế và quyền trẻ em quy định "Trẻ em có nghĩa là ng-
ời dới 18 tuổi".
Theo quy tắc của Liên hợp quốc tế về bảo vệ ngời cha thành niên
thì nêu rõ : Những ngời cha thành niên là ngời dới 18 tuổi.
Nh vậy, theo quy định của pháp luật quốc tế thì trẻ em và ngời cha
thành niên đều đợc hiểu là ngời dới 18 tuổi. Điều này có sự khác biệt so
với quy định của nớc Việt Nam.
1.1.2. Khái niệm trẻ em theo pháp luật Việt Nam .
Căn cứ vào những điều kiện, đặc điểm của con ngời Việt Nam, luật
của quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 25/2004/QN 11
ngày 15 tháng 6 năm 2004 về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em quy
định "trẻ em là những công dân Việt Nam dới 16 tuổi ".
Còn đối với ngời cha thành niên, pháp luật Việt Nam quy định có
sự thống nhất về độ tuổi với pháp luật quốc tế. Bộ luật dân sự nêu rõ "ngời
cha đủ 18 tuổi là ngời cha thành niên ".
Nh vậy ở Việt Nam trẻ em và ngời cha thành niên đợc hiểu khác
nhau, theo đó thì trẻ em bao gồm những ngời cha thành niên dới 16 tuổi.
1.2 Khỏi nim tr em cú hon cnh dc bit :
Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ( TECHCĐB) là trẻ em có hoàn cảnh
không bình thờng về thể chất hoặc tinh thần, không só đủ diều kiện để
thực hiện các quyền cơ bản để hoào nhập với gia đình và cộng đồng( điều
3 luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em Việt Nam năm 2004)
TECHCĐB là trẻ em dới 16 tuổi do nhiều lý do khác nhau mà rơI
vào hoàn cảnh sau:
+ Rơi vào hoàn cảnh éo le, gặp khó khăn khác thờng so với các em
khác.
+ Bị mồ côi( do cha mẹ chết hoặc bị bỏ rơi) hoặc không biết cha
mẹ mình là ai.
Sinh viờn thc hin Cao Minh Hu Lp C9CT1
3
Chuyờn Tr Em
+ Bị tàn tật (khiếm khuyết về thể chất hoặc tinh thần do bẩm sinh,
do bệnh tật tai nạn hoặc nhiễm chất độc các chất độc do cha, mẹ nhiễm
chất độc truyền lại.
+ Không có ngời nuôi dởng hoặc thân thích
+ Phải đi lang thang kiếm ăn trên trên đờng phố hoặc do gia đình bị
bạo hành phải rời nhà đi lang thang.
+ Phải lao động làm thuê trong điều kiện nặng nhọc độc hại, nguy
hiểm hoặc những công việc hạ thất nhân phẩm , danh dự ảnh hởng đến sự
phát triển về thể chất và tinh thần của trẻ.
+ Bị xâm hại tình dục, bị hiếp dâm, lôi kéo vào công việc bán dâm,
tụ tập cờ bạc, đua xe, trộm cắp gây rối trật tự công cộng.
Trong giai đoạn phát triển của đất nớc ta hiện nay những nhóm trẻ
em sau đây là những nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, đang cần sự
quan tâm chăm sóc của gia đình, cộng đồng và toàn xã hội.
- Trẻ mồ côi không nơi nơng tựa, trẻ em bị bỏ rơi.
- Trẻ em khuyết tật, tàn tật, trẻ là nạn nhân của chất độc hoá học
- Trẻ em bị nhiễm HIV/ AIDS.
- Trẻ em phảI kàm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất
độc hại, trẻ em phảI làm việc xã gia đình.
- Trẻ em lang thang
- Trẻ em bị xâm hại tình dục.
- Trẻ em nghiện ma tuý
- Trẻ em vi phạm pháp luật
1.3 Khỏi nim tr em b bo hnh v búc lt sc lao ng :
- Tr em b bo hnh l tr em di 16 tui cú hon cnh c bit,
khụng bỡnh thng v th cht hoc tinh thn do b ỏnh p, hnh h,
nhc m khụng iu kin thc hin cỏc quyn c bn v ho
nhp vi cng ng.
- Tr em b búc lt sc lao ng l tr em di 16 tui cú hon
cnh c bit, phi lao ng sm, lao ng nng nhc, hay tip xỳc vi
Sinh viờn thc hin Cao Minh Hu Lp C9CT1
4
Chuyên đề Trẻ Em
chất độc hại Điều đó ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển cả về thể chất
lẫn tinh thần của các em, khiến các em không đủ điều kiện thực hiện các
quyền cơ bản và khó khăn trong việc hoà nhập cộng đồng. Lao động trẻ
em hiện nay có xu hướng ngày càng gia tăng, các em thường làm thuê
trong các cơ sở dịch vụ, sản xuất – kinh doanh nhỏ, doanh nghiệp tư
nhân, khai khoáng, làm thuê cho các gia đình. Theo điều 9 NĐ số
36/2005 – CP ngày 17/3/2005, trẻ em làm những công việc sau mang tính
độc hại, nặng nhọc, nguy hiểm :
+ Cha/ Mẹ, người giám hộ/ người nuôi dưỡng trẻ bắt trẻ em làm
công việc gia đình quá sức, quá thời gian gây ảnh hưởng xấu đến sự phát
triển của trẻ em.
+ Sử dụng trẻ em làm những công việc vũ trường, cơ sở xoa bóp,
vật lý trị liệu, sòng bạc, nhà hàng karaoke, quán rượu, quán bia hoặc
những nơi có nguy cơ ảnh hưởng xấu tới sự phát triển nhân cách trẻ em.
+ Sử dụng trẻ em trong sản xuất, kinh doanh văn hoá phẩm, sản
phẩm hoặc đồ chơi, trò chơi kích động bạo lực, đồi truỵ nguy hiểm có hại
cho sự phát triển của trẻ em.
+ Sử dụng trẻ em làm những công việc trái với quy định của pháp
luật lao động, hoặc làm công việc qúa sức, quá thời gian, không trả công
hoặc trả công không tương xứng
Lao động trẻ em được hiểu là trẻ em phải tham gia hoạt động
kinh tế trước 15 tuổi, làm những công việc nặng nhọc độc hại hoặc
phải làm việc quá sức, quá thời gian quy định mà những hoạt động đó
gây ảnh hưởng tới việc phát triển thể lực, trí lực và nhân cách của trẻ.
Tuy nhiên, cũng cần phải phân biệt với trẻ em lao động giúp đỡ gia
đình (tham gia vào các công việc phụ giúp cha mẹ, gia đình phát triển
sản xuất, tăng thu nhập, phù hợp với sức lực và lứa tuổi, không gây
Sinh viên thực hiện Cao Minh Huệ Lớp C9CT1
5
Chuyên đề Trẻ Em
cản trở việc học tập và vui chơi…) hoặc trẻ em tham gia các công việc
hoặc làm những nghề mà luật pháp cho phép
2.Đặc điểm tâm lý của trẻ em bị Bạo hành và bóc lột sức lao
động:
Khi trẻ em bị bạo hành và bóc lột sức lao động, thường có những
đặc điểm tâm lý sau :
- Do không được quan tâm , chăm sóc nên các em có tâm lý bất
cần, hận đời… dễ bị kích động, tình cảm xáo trộn, có suy nghĩ chín chắn,
lớn hơn tuổi.
- Các em sống hầu như chỉ biết đến hiện tại, không nghĩ đến tương
lai. Khi gặp khó khăn, các em nghĩ sẽ chịu đựng, nhẫn nhục… không
biết, hoặc không giám chống trả.
- Các em ít nói, luôn ưu tư và có xu hướng xa lánh người khác.
- Không sôi nổi, mà thường im lặng nhìn, lắng nghe nhiều hơn là
nói chuyện, chia sẻ.
- Luôn sợ sệt, lo lắng, hoảng loạn… Dễ dẫn đến căng thẳng và
hoảng loạn tâm lý.
- Dễ bị rủ rê, lôi kéo làm những việc trái pháp luật, hay những hành
động sai trái khác.
3.Nguyên nhân và hậu quả của Bạo hành và bóc lột sức lao
động trẻ em:
* Hiện nay, tình trạng trẻ em bị bạo hành và lao động nặng nhọc,
nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại, … là hiện tượng không chỉ sảy ra ở
các nước nghèo, các nước đang phát triển mà còn xuất hiện ở những nước
phát triển. Nguyên nhân của tình trạng này có thể kể ra như sau :
Sinh viên thực hiện Cao Minh Huệ Lớp C9CT1
6
Chuyên đề Trẻ Em
- Do hoàn cảnh gia đình, và sự khó khăn về kinh tế, khiến cho các
em phải rời gia đình đi làm thuê sớm, không làm gánh nặng cho cha mẹ
và anh em .
- Do thiên tai, hạn hán, nghèo khổ, ốm đau, bệnh tật…. mà gia
đình các em không đủ điều kiện nuôi các em, phải cho các em ra xã hội
kiếm ăn sớm.
- Do tình trạng ly hôn, lối sống buông thả, sống gấp mà nhiều trẻ
em phải chịu cảnh sinh ngoài y muốn, rồi bị đẩy ra ngoài trở thành không
nơi nương tựa.
- Do sự chệnh lệch mức sống, sự phân biệt giàu nghèo trong xã hội,
khiến cho người nghèo phải đi làm thuê cho kẻ giàu, chịu cực khổ, trong
đó có trẻ em.
- Nguyên nhân cũng có thể do trẻ em bị bạn bè rủ rê lôi kéo, không
làm chủ được mà đi làm thuê, kiếm tiền sớm….
- Do cha mẹ các em thiếu trách nhiệm, lơ là trong việc chăm sóc và
bảo vệ con cái, nên khi các em bị bạo hành vẫn không biết, chỉ khi pháp
luật ra tay mới giật mình nhận ra.
- Do sự tha hoá, thui chột về đạo đức, lối sống, trách nhiệm của
những người đang nuôi dạy trẻ em. Họ không nghĩ đến hậu quả của điều
này và có những hành động bạo hành mạnh tay và dã man, hay cả những
lời lăng nhục, nhục mạ với các em trong tất cả công việc : cho ăn, học
tập, lao động… trong nhà trường và cả trong nơi làm việc.
- Do tiếng nói của chính quyền còn quá yếu, không đủ sức răn đe
những đối tượng bạo hành và lạm dụng sức lao động của các em.
* Hậu quả để lại cho trẻ em khi bị bạo hành và bóc lột sức lao
động là rất nặng nề.
Sinh viên thực hiện Cao Minh Huệ Lớp C9CT1
7
Chuyên đề Trẻ Em
- Các em phải chịu những tổn thương cả về thể xác lẫn tinh thần
khi bị đánh đập, hành hạ, lăng nhục…khiến các em mặc cảm, tự ti khi ra
ngoài và hoà nhập xã hội.
- Những vết thương trên cơ thể khiến các em bị giảm sút sức khoẻ
trầm trọng, bị đau ốm thường xuyên.
- Những chấn thương tâm lý khiến các em không phát triển một
cách bình thường, có thể bị ngớ ngẩn, câm, hay la hét, khóc trong mơ…
- Tâm lý tự vệ cao, không cởi mở và hoà nhập vớic các bạn khác
cùng chung lứa tuổi.
- Các em không được đi học đầy đủ, hoặc không được đi học, ít
được tiếp xúc với văn hoá, thông tin bên ngoài, không được vui chơi giải
trí như các bạn cùng lứa.
- Những hiểu biết về quyền lợi của chính mình thì các em cũng
không được biết, phải chịu bị hành hạ và bóc lột trong thời gian dài,
không có lối thoát.
B. CƠ SỞ THỰC TIỄN
I. MỘT SỐ CHÍNH SACH CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC VỀ
BẢO VỆ, CHĂM SÓC TRẺ EM BỊ BẠO HÀNH VÀ BÓC LỘT
SỨC LAO ĐỘNG
Sau 5 nǎm thực hiện Luật Bảo vệ, chǎm sóc và giáo dục trẻ em,
công tác bảo vệ, chǎm sóc và giáo dục trẻ em, đặc biệt là trẻ em có hoàn
cảnh khó khǎn đã có tiến bộ cả về nhận thức và tổ chức thực hiện. Tuy
vậy, số lượng trẻ em bị bạo hành, bị lạm dụng sức lao động gia tǎng
Sinh viên thực hiện Cao Minh Huệ Lớp C9CT1
8
Chuyên đề Trẻ Em
đang là vấn đề xã hội bức xúc hiện nay. Đây là những đối tượng có nguy
cơ cao bị xâm hại bởi các tệ nạn xã hội. Sự gia tǎng này một phần là do
các nguyên nhân kinh tế - xã hội : tình trạng thiếu việc làm, thất học, sự
tǎng khoảng cách giầu nghèo, sự xuống cấp về đạo đức trong một số gia
đình ; mặt khác cũng do sự phối hợp và tập trung giải quyết của các
ngành, các cấp có liên quan chưa đúng mức, đồng bộ và có hiệu quả.
* Để thực hiện tốt hơn Luật Bảo vệ, chǎm sóc và giáo dục trẻ em,
Nghị quyết kỳ họp thứ 10 ngày 25 tháng 11 nǎm 1996 của Quốc hội khóa
IX, Nghị quyết số 05/CP ngày 11 tháng 01 nǎm 1997 của Chính phủ,
Công ước của Liên Hợp Quốc về Quyền trẻ em và hưởng ứng tuyên bố
của các Hội nghị Quốc tế ở Stockhom, Oslo nhằm thực hiện mục tiêu
ngǎn ngừa, giải quyết có hiệu quả và giảm nhanh số lượng trẻ em lang
thang, trẻ em bị lạm dụng sức lao động vào nǎm 2000, Thủ tướng Chính
phủ chỉ thị :
1 - Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội soạn thảo và trình Chính
phủ trong quí I nǎm 1999 Nghị định hướng dẫn thi hành một số điều của
Bộ Luật Lao động về lao động chưa thành niên; chủ trì, phối hợp với ủy
ban Bảo vệ và chǎm sóc trẻ em Việt Nam và các cơ quan liên quan xây
dựng đề án ngǎn ngừa và giải quyết tình trạng , trẻ em bị lạm dụng sức
lao động và trình Thủ tướng Chính phủ trong quí III nǎm 1998; tǎng
cường công tác thanh tra, kiểm tra việc thi hành và xử lý các hành vi vi
phạm pháp luật Lao động liên quan đến lao động chưa thành niên.
2 - Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính và
các cơ quan liên quan nghiên cứu điều chỉnh chế độ học phí, xây dựng
chính sách khuyến học thích hợp đối với học sinh nghèo, đối với vùng
sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo và những vùng có khó khǎn và trình Thủ
Sinh viên thực hiện Cao Minh Huệ Lớp C9CT1
9
Chuyên đề Trẻ Em
tướng Chính phủ trong quí III nǎm 1998; mở rộng hình thức giáo dục
thích hợp nhằm thu hút hầu hết trẻ em trong độ tuổi được đến lớp và được
phổ cập tiểu học.
3 - Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan thực hiện
tốt công tác chǎm sóc sức khỏe trẻ em, đặc biệt là trẻ em ở vùng sâu,
vùng xa, miền núi, hải đảo, biên giới, vùng có khó khǎn.
4 - Bộ Vǎn hóa-Thông tin chủ trì, phối hợp với ủy ban Thể dục Thể
thao, ủy ban Bảo vệ và chǎm sóc trẻ em Việt Nam và các cơ quan liên
quan nghiên cứu, xây dựng chính sách và tổ chức nâng cao đời sống vǎn
hóa và tinh thần, thể chất lành mạnh cho trẻ em; xây dựng đề án về các cơ
sở tập luyện, bồi dưỡng nǎng khiếu, vui chơi cho trẻ em ở cộng đồng, ưu
tiên đầu tư cho các vùng khó khǎn và trình Thủ tướng Chính phủ trong
quí III nǎm 1998.
5 - Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với ủy ban nhân dân các tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương tǎng cường công tác quản lý hộ khẩu ở xã,
phường, đặc biệt chú ý quản lý, kiểm tra những tổ chức và cá nhân có sử
dụng lao động trẻ em để phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm
pháp luật; bổ sung mục tiêu và biện pháp phòng ngừa, ngǎn chặn trẻ em
làm trái pháp luật vào chương trình phòng chống tội phạm.
6 - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các
cơ quan liên quan có kế hoạch cân đối ngân sách cho công tác ngǎn ngừa
và giải quyết tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị lạm dụng sức lao
động.
7 - ủy ban Bảo vệ và chǎm sóc trẻ em Việt Nam chủ trì, phối hợp
với Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội và các cơ quan liên quan nghiên
Sinh viên thực hiện Cao Minh Huệ Lớp C9CT1
10
Chuyên đề Trẻ Em
cứu, xây dựng chính sách bảo vệ và giúp đỡ trẻ em lang thang, trẻ em bị
lạm dụng sức lao động báo cáo Thủ tướng Chính phủ vào cuối nǎm 1998;
tǎng cường công tác truyền thông, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các
chính sách này; chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động-Thương binh và Xã
hội, Bộ Nội vụ, Bộ Vǎn hóa-Thông tin và các cơ quan liên quan, đoàn thể
nhân dân, tổ chức xã hội xây dựng kế hoạch, tổ chức thí điểm các mô
hình hoạt động và tǎng cường vận động các nguồn lực trong và ngoài
nước, các tổ chức nhân đạo, từ thiện góp phần hỗ trợ công tác ngǎn ngừa
và giải quyết tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị lạm dụng sức lao
động và báo cáo Thủ tướng Chính phủ trong quí II nǎm 1998; hoàn thiện
Chương trình hành động bảo vệ đặc biệt trẻ em và trình Thủ tướng Chính
phủ trong tháng 3 nǎm 1998; phối hợp với Trung ương Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam xây dựng kế hoạch, tổ chức vận động các thành viên của Mặt
trận tham gia thực hiện chủ trương của Đảng : toàn dân chǎm sóc, bảo vệ
trẻ em, phấn đấu hạn chế trẻ em lang thang, trẻ em bị lạm dụng sức lao
động thông qua phong trào ''Toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống mới ở
khu dân cư''; phối hợp với Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam tổ
chức nghiên cứu và phổ biến kiến thức về gia đình và vai trò, vị trí của
các thành viên trong gia đình, trong cộng đồng.
8 - Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam chủ trì,
phối hợp với ủy ban Bảo vệ và chǎm sóc trẻ em Việt Nam, Bộ Vǎn hóa-
Thông tin, Bộ Tư pháp, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, Bộ Giáo
dục và Đào tạo tham gia hướng dẫn các Đài địa phương, các cơ quan
thông tin đại chúng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, bồi dưỡng kiến thức
về pháp luật, về chính sách liên quan đến công tác bảo vệ, chǎm sóc, giáo
dục trẻ em, về quyền và bổn phận của trẻ em, về trách nhiệm của các cấp,
các ngành, gia đình và cộng đồng, về phương pháp giáo dục con trong gia
Sinh viên thực hiện Cao Minh Huệ Lớp C9CT1
11
Chuyên đề Trẻ Em
đình, về các gương người tốt việc tốt trong công tác ngǎn ngừa và giải
quyết tình trạng trẻ em lang lang, trẻ em bị lạm dụng sức lao động.
9 - ủy ban Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam chủ trì, phối
hợp với Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, các đoàn thể nhân
dân và tổ chức xã hội đẩy mạnh công tác vận động tuyên truyền, giáo dục
thực hiện pháp luật đến từng gia đình, từng người dân nhằm nâng cao ý
thức trách nhiệm của mỗi người trong việc quản lý, giáo dục các thành
viên trong gia đình, trong cộng đồng, đặc biệt là trẻ em gái, với những
người chưa thành niên, tránh cho họ phải bỏ nhà đi lang thang hoặc phải
làm thuê sớm. Công tác này cần phải làm thường xuyên, liên tục nhằm
tạo ra phong trào toàn dân bảo vệ, chǎm sóc, giáo dục trẻ em.
10 - Vấn đề ngǎn ngừa, giải quyết tình trạng trẻ em lang thang, trẻ
em bị lạm dụng sức lao động phải là một trong các mục tiêu của chương
trình kinh tế-xã hội của địa phương được thể hiện một cách cụ thể thông
qua các chương trình xóa đói giảm nghèo, giúp nhau làm kinh tế gia đình,
Ngân hàng phục vụ người nghèo, tạo điều kiện giúp các gia đình khó
khǎn thóat khỏi đói, nghèo. ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương chỉ đạo các cơ quan chức nǎng nắm vững tình hình trẻ
em lang thang, trẻ em bị lạm dụng sức lao động để có kế hoạch, biện
pháp giải quyết đồng bộ, hiệu quả; tham gia chỉ đạo tổ chức thực hiện tốt
các cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống mới ở khu
dân cư'' và "Người lớn gương mẫu, trẻ em chǎm ngoan"; phối hợp với
Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam để duy trì và phát triển các
tổ hòa giải ở thôn, bản, ấp, tổ dân cư vận động hạn chế tình trạng ly hôn,
giúp hàn gắn hạnh phúc gia đình.
Sinh viên thực hiện Cao Minh Huệ Lớp C9CT1
12
Chuyên đề Trẻ Em
* Điều 110, Bộ luật Hình sự về tội hành hạ người khác có quy
định, người nào đối xử tàn ác với đối tượng là trẻ em lệ thuộc mình thì bị
phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ từ một năm đến ba năm.
- Điều 17, Nghị định 114/2006/NĐ - CP có quy định phạt tiền từ
500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với trường hợp bắt trẻ em đi xin
ăn, cho thuê, cho mượn trẻ em hoặc sử dụng trẻ em để xin ăn.
- Khoản 2 của điều này cũng quy định phạt tiền từ hai triệu đồng
đến năm triệu đồng đối với hành vi đánh đập hoặc bạo lực xâm phạm
thân thể trẻ em, làm cho đau đớn về thể xác và tinh thần.
II. THỰC TRẠNG TRẺ EM BỊ BẠO HÀNH VÀ BÓC LỘT
SỨC LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM
1. Tình trạng trẻ em bị bạo hành và bóc lột sức lao động trên Thế
giới :
Theo bài Báo Cáo của Quỹ Nhi Đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF)
tường trình chi tiết về Những Cuộc Lạm Dụng. Thì có rất nhiều con số
đáng báo động về trẻ em.
- Bản báo cáo ước đoán rằng có khoảng hơn 350 triệu trẻ em, tuổi
từ 5 đến 17, đã phải làm việc. Những trẻ em đủ tuổi lao động trong số
này phần lớn phải làm việc dưới các tiêu chuẩn căn bản quốc tế, và có
khoảng 60 triệu trẻ em đang phải làm việc trong tình trạng vô cùng nguy
hại vì các em chính là những nạn nhân của việc bóc lột sức lao động tệ
hại nhất. UNICEF còn tính toán thêm rằng có khoảng 211 triệu trẻ em
đang làm việc có độ tuổi dưới 15, và hơn phân nữa phải làm những công
Sinh viên thực hiện Cao Minh Huệ Lớp C9CT1
13
Chuyên đề Trẻ Em
việc bần cùng và tệ hại nhất của xã hội. Nếu tổng cộng các con số trên,
thì có khoảng hơn 180 triệu trẻ em đang bị bóc lột sức lao động
- Ở Ấn Độ ước tính có khoảng 13 triệu trẻ em đang phải làm việc
và nhiều em trong số đó thậm chí còn phải lao động trong những ngành
nghề nguy hiểm, như sản xuất gương kính. Tuy nhiên, Tổ chức theo dõi
nhân quyền cho biết con số này còn cao hơn thế và 20% kinh tế của Ấn
Độ là phụ thuộc vào những đứa trẻ dưới 14 tuổi
- Vấn nạn này đặc biệt xảy ra tại Châu Phi, là nơi có đến 41% trẻ
em có độ tuổi từ 5 đến 14 tuổi đã phải bị bắt buộc làm việc so với 21%
tại Á Châu và 17% tại các nước Mỹ Châu La Tinh và vùng Caribê. Tuy
nhiên, vì có dân số đông hơn cả, Á Châu là nơi có rất đông các trẻ em
phải làm việc, chiếm khoảng 60% trong tổng số dân của cả thế giới.
2.Thực trạng bạo hành và bóc lột sức lao động tại Việt Nam :
Liên tiếp những vụ ngược đãi trẻ em gần đây xuất hiện trên mặt
báo khiến vấn đề trở nên nóng bỏng, gây bất bình dư luận. Một điều
không thể phủ nhận là, những đứa trẻ bị bạo hành chịu ảnh hưởng rất
lớn về tinh thần và thể chất.
• Trẻ em tham gia hoạt động kinh tế có thể chia thành bốn nhóm
chính là làm thuê, tham gia làm kinh tế gia đình, vừa làm thuê vừa làm
kinh tế gia đình và tự kiếm sống. Tỷ lệ trẻ em tự kiếm sống có xu hướng
tăng trong giai đoạn 1992 - 1999 nhưng giảm đáng kể ở giai đoạn 2000 -
2004. Ngược lại tỷ lệ trẻ em làm kinh tế gia đình giảm nhanh trong giai
đoạn 1992 - 1999 nhưng lại tăng lên trong giai đoạn 2000 - 2004. Tỷ lệ
trẻ em làm thuê ở độ tuổi 6 - 10 giảm mạnh trong giai đoạn 2000 - 2004
nhưng có xu hướng tăng ở các nhóm tuổi 11 - 14 và 15 - 17.
Sinh viên thực hiện Cao Minh Huệ Lớp C9CT1
14
Chuyên đề Trẻ Em
• Tính chung, tỷ lệ trẻ em tham gia hoạt động kinh tế ở nông thôn
cao hơn thành thị, ở trẻ em gái cao hơn ở trẻ em trai, ở vùng nghèo cao
hơn vùng giàu, ở nhóm hộ nghèo cao hơn nhóm hộ giàu và tỷ lệ thuận với
độ tuổi.
Thật đau lòng những vụ bạo hành. Chưa ai quên được cái chết
thương tâm của em bé 18 tháng tuổi (TP.HCM) do bị bảo mẫu dán băng
keo bịt miệng đến tắt thở, học trò lớp 3 tại Hà Nội bị cô giáo tát vì quên
viết hoa đầu dòng hay học sinh mầm non bị cô giáo tát sưng mặt do
không chịu ăn…Gần đây nhất là vụ “mẹ mìn trông trẻ” bạo hành các cháu
ở Biên Hòa, Đồng Nai khiến dư luận xôn xao, trào dâng niềm căm phẫn
lớn.
Những hành vi phản giáo dục xuất hiện trong chính ngành giáo
dục, những hành động bạo lực, ngược đãi trẻ em chưa có khả năng tự vệ
xuất phát từ phía những người lớn, thậm chí ngay từ chính cha mẹ các em
đang ngày càng khiến xã hội phải giật mình.
Hậu quả của bạo hành trẻ em không hề nhỏ: Có những em chịu
thương tổn về thể chất, có em sang chấn tâm lý mạnh phải điều trị lâu dài,
hay có trường hợp bị dồn đến mức hoảng, tự tử bằng thuốc trừ sâu…
Chưa bao giờ dư luận xã hội lại thấy bức xúc trước vấn nạn bạo
hành trẻ em như lúc này. Chỉ riêng ngày 1/12 đã có ít nhất ba vụ bạo hành
trẻ em được phản ánh trên ba tờ báo khác nhau. Không riêng gì ở vùng
sâu, vùng xa - nơi mà các thiết chế của tổ chức xã hội bảo vệ trẻ còn yếu
kém, mà ngay tại những thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM vẫn tồn tại
vấn nạn đau lòng này.
Sinh viên thực hiện Cao Minh Huệ Lớp C9CT1
15
Chuyên đề Trẻ Em
* Tháng 11 mở đầu bằng vụ việc em Nguyễn Thị Bình bị nhục
hình suốt 13 năm tại nhà số 24, ngõ 108B, đường Nguyễn Trãi, phường
Thượng Đình, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
Từ khi 7 tuổi, Bình đã được vợ chồng ông Chu Minh Đức nhận làm
người giúp việc cùng với mẹ của mình. Suốt hơn 10 năm liền làm osin bé
Bình liên tục bị ông bà chủ mà em gọi bằng "Cô chú" hành hạ dã mam:
Giám định sức khỏe cho thấy bé Bình bị thương tích đến 37%.
Ngày 7/11, chỉ hai ngày sau khi vụ việc bị phát giác, Bộ Lao động
Thương binh và Xã hội đã có văn bản đề nghị Ủy ban Dân số Gia đình và
Trẻ em Hà Nội sớm giải quyết vụ em Nguyễn Thị Bình. Bộ cũng yêu cầu
thành phố Hà Nội rà soát ngay số trẻ lang thang cơ nhỡ đang làm việc
trong các nhà hàng, cơ sở dịch vụ, giúp việc gia đình trên địa bàn.
* Vụ bé Bình chưa kịp nguôi ngoai thì dư luận lại bị sốc vì vụ em
Nguyễn Hữu Lợi (ở Bình Hưng, Bình Chánh, TP.HCM) bị mẹ nuôi là
bà Nguyễn Thị Tuyết đánh đập tàn bạo, trong đó có dùng búa đập vào
đầu để dạy bảo. Mặc dù em Lợi được bà Tuyết nuôi từ năm 2002 nhưng
em không hề có giấy khai sinh, không được đi học, đầu óc ngớ ngẩn, trên
người đầy những vết thương tích. Điều đáng nói ở đây là mối quan hệ mẹ
nuôi-con nuôi giữa bà Tuyết và em Lợi cũng không có một cơ sở pháp lý
nào về văn bản. Từ đó có thể suy ra, việc nhận con nuôi ở đây chỉ là trá
hình còn thực chất mối quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao
động một cách bất hợp pháp.
Dư luận xã hội đòi hỏi phải giải quyết công khai minh bạch các vụ
việc này và UBND Thành phố Hà Nội đã chấp hành chỉ đạo của Bộ Lao
động, Thương Binh & Xã hội: lên kế hoạch rà soát số trẻ em đang giúp
việc trong các gia đình, đang làm ở các cơ sở dịch vụ trên toàn địa bàn
Sinh viên thực hiện Cao Minh Huệ Lớp C9CT1
16
Chuyên đề Trẻ Em
Thành phố Hà Nội và định ra thời hạn cuối là ngày 30/11 phải hoàn tất để
có hướng xử lý. Ngày 8/11, đích thân Bí thư Thành ủy Hà Nội Phạm
Quang Nghị đã chỉ đạo làm rõ vụ việc và khẳng định: "Việc các cấp
chính quyền và đoàn thể ở địa phương để xảy ra một vụ án thương tâm
như thế giữa lòng thủ đô, trong một thời gian dài là không thể rũ bỏ trách
nhiệm".
* Trong khi TP.Hà Nội vẫn chưa thông báo kết quả rà soát các đối
tượng trẻ em giúp việc, làm việc tại các gia đình, các cơ sở dịch vụ mặc
dù đã quá hạn 30/11 thì tại TP.HCM lại xảy ra vụ em Hồ Thị Bông (9
tuổi) thường xuyên bị bà Hồ Thị Ba, 57 tuổi (Quận 2, TP.HCM) đánh
đập bắt đi ăn xin. Không nộp đủ tiền, bé Bông bị bà Ba dội cả nước sôi
lên người.
Ngày 30/11 tại cơ quan công an, bà Hồ Thị Ba một mực nhận mình
là mẹ đẻ, còn cháu Bông thì nhất quyết không nhận là con đẻ của bà Hồ
Thị Ba.
Ngày 3/12, cơ quan điều tra xác nhận bà Hồ Thị Ba không phải là
mẹ đẻ cháu bông.
Đã quá thời hạn Thủ tướng yêu cầu UBND TP.Hà Nội "điều tra, xử
lý vụ việc, báo cáo Thủ tướng trước ngày 1/12" mà vẫn chưa có thông tin
nào được công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng thì các vụ bé
Bông, bé Lợi lại đã xảy ra với mức độ dã man không kém. Điều đáng nói
ở đây là các vụ việc xảy ra trong thời gian khá dài mà không có cơ quan
hay tổ chức đoàn thể nào phát hiện, công luận chỉ được biết khi báo chí
lên tiếng
* Một số vụ bạo hành trẻ em nghiêm trọng :
Sinh viên thực hiện Cao Minh Huệ Lớp C9CT1
17
Chuyên đề Trẻ Em
- Đồng Tháp: Vì nghi ngờ học sinh Huỳnh Thị Ngọc Trâm (10
tuổi) lấy 47.800 đồng, hiệu trưởng Trường tiểu học An Hiệp 2, Châu
Thành (Đồng Tháp) đã giao em cho Công an xã An Hiệp hỏi cung, làm
em hoảng loạn, không nói chuyện được.
- Hà Nội: Em Nguyễn Thị Bình bị vợ chồng chủ quán phở trên
đường Nguyễn Trãi, Thanh Xuân dùng nhục hình, đánh đập từ lúc 10 tuổi
đến nay.
- TP.HCM: Em Hồ Thị Bông (9 tuổi) bị mẹ nuôi bắt đi ăn xin. Do
không kiếm đủ số tiền như quy định, Bông đã bị bà mẹ này đổ nước sôi
lên người làm phỏng nặng.
- Đăk Lăk: Em Hồ Phi Hiền, học lớp 6, Trường THCS Trần Quang
Diệu (xã Ea Bar, huyện Buôn Đôn) sau khi bị đưa lên công an xã để làm
rõ một vụ mất trộm tiền đã uống thuốc diệt cỏ tự tử.
- TP.HCM: Do bị nghi ngờ tham gia trong một trò chơi đánh nhau,
bốn học sinh lớp 9 của Trường THCS Trần Phú (quận 10) đã bị dân quân
tự vệ phường 15 đánh đập dã man.
Em Nguyễn Hữu Lợi (9 tuổi) bị mẹ nuôi dùng roi đánh khắp người
và búa đánh vào đầu chỉ vì ăn hết thức ăn để phần đến chiều.
- Nghệ An: Trong giờ tiếng Việt, một học sinh lớp 1A (Trường
tiểu học Quang Trung, Vinh) vì chưa kịp hoàn thành bài kiểm tra đã bị cô
chủ nhiệm dùng thước ném vào người khiến mí mắt em rách và chảy
máu.
Sinh viên thực hiện Cao Minh Huệ Lớp C9CT1
18
Chuyên đề Trẻ Em
III. GIẢI PHÁP CHO VẪN NẠN BẠO HÀNH VÀ LẠM DỤNG
SỨC LAO ĐỘNG TRẺ EM TRONG THỜI GIAN QUA
1. Giải pháp về vẫn nạn bạo hành và lạm dụng sức lao động của
trẻ em trên thế giới :
Báo các giám sát toàn cầu về giáo dục cho mọi người năm 2007 đặt
vấn đề “Chăm sóc và giáo dục mầm non - nền tằng vững chắc” thành chủ
đề chính của Giáo dục cho mọi người năm 2007. Không riêng gì Việt
Nam phải đối diện với những khó khăn, bất cập chồng chất từ giáo dục
mầm non mà “tuổi mầm non đang trong một thế giới thay đổi” là điều mà
bản báo cáo này cho biết. Và cũng theo bản báo cáo, những xu hướng xã
hội hiện hành đang phá vỡ nhiều phương thức chăm sóc trẻ em hiện có.
Ví dụ : ở Trung và Đông Á, Trung Á, việc chuyển từ nền kinh tế
kế hoạch hoá sang nền kinh tế thị trường đã phá vỡ các cơ sở chăm sóc
trẻ em khi bố mẹ đi làm. Ở các nước đang phát triển như Việt Nam, quá
trình đô thị hoá, di cư để tìm việc làm và sự tham gia ngày càng tăng của
phụ nữ vào thị trường lao động, đại dịch HIV/AIDS, sự suy thoái của môi
trường tất cả những điều này đều dẫn đến chất lượng chăm sóc trẻ em ở
các cơ sở mầm non ngày càng trở thành báo động .
Cũng như Việt Nam, Bộ Giáo dục các nước đều có xu hướng xem
việc giáo dục trẻ em dưới 3 tuổi là trách nhiệm của bố mẹ, các hội tư
nhân hoặc các tổ chức phi chính phủ.
Cần tạo ra những “bà mẹ cộng đồng”
Vậy, làm thế nào để ngăn chặn được những mối nguy hiểm đang đe
Sinh viên thực hiện Cao Minh Huệ Lớp C9CT1
19
Chuyên đề Trẻ Em
doạ trẻ em? Bản báo cáo cũng có đưa ra khuyến cáo cho Chính phủ Việt
Nam là cần thiết lập khuôn khổ quốc gia để điều chỉnh hoặc cung cấp tài
chính cho các chương trình giải quyết một cách toàn diện các nhu cầu đa
dạng của trẻ em (sức khoẻ, dinh dưỡng, chăm sóc, giáo dục, phát triển
tâm lý) trong 3 năm đầu của cuộc sống.
Ngoài ra, Báo các giám sát toàn cầu về giáo dục cho mọi người năm
2007 còn có đưa ra một số ví dụ về các “Bà mẹ cộng đồng” như là một sự
gợi ý cho câu trả lời.
Côlumbia: Vào những năm 1980, Chính phủ Côlumbia đề ra chương
trình có định hướng cải thiện dinh dưỡng của các hộ nghèo. Ngày nay,
chương trình này đã trở thành một chương trình phúc lợi lớn nhất của đất
nước để phục vụ cho trên một triệu trẻ em cả thành thị và nông thôn
thường được gọi là “Chương trình nhà trẻ cộng đồng”.
Chương trình Nhà trẻ cộng đồng phục vụ các trẻ từ lúc lọt lòng đến 6
tuổi, phụ trách cả dinh dưỡng và chăm sóc trẻ, tạo điều kiện cho các bà
mẹ tham gia vào thị trường lao động.
Chương trình lập ra các hội cha mẹ và bầu ra những “bà mẹ cộng
đồng” mà những “bà mẹ” này phải đáp ứng những yêu cầu tối thiểu di
chính quyền đề ra. Mỗi “bà mẹ cộng đồng” mở cửa đón 15 trẻ, cho các trẻ
ăn 3 bữa/ngày, chiếm 70% lượng Calori hấp thụ hàng ngày được khuyến
cáo Chương trình này đã đến được những trẻ em nghèo nhất ở
Côlumbia.
Ấn Độ: Ngay từ năm 1975, Chính phủ Ấn Độ phát động chương
trình Dịch vụ tích hợp phát triển trẻ em (ICDS) để cung cấp một gói dịch
vụ gồm bổ sung dinh dưỡng, tiêm chủng, kiểm tra sức khoẻ, các dịch vụ
tham vấn y tế giáo dục mầm non cho phụ nữ mang thai và phụ nữ đang
Sinh viên thực hiện Cao Minh Huệ Lớp C9CT1
20
Chuyên đề Trẻ Em
nuôi con nhỏ trong các khu ổ chuột đô thị, vùng nông thôn xa xôi Đã có
23 triệu trẻ em nghèo của Ân Độ được hưởng dịch vụ này
2. Các giải pháp được thực hiện ở Việt Nam:
Trước nạn bạo hành học sinh và giáo viên, phản chiếu sự xuống
cấp về đạo đức của một bộ phận nhà giáo, của xã hội, ngành giáo dục và
đào tạo có một số giải pháp ngăn chặn và khắc phục. Sắp tới, ngành sẽ
ban hành quy định đạo đức nhà giáo, "chuẩn giáo viên" trung học cơ sở,
trung học phổ thông, giáo viên mầm non, "chuẩn hiệu trưởng" các trường
mầm non, THCS, THPT.
Hiện ngành đã ban hành bảy văn bản quy phạm pháp luật với nhà
giáo, chỉ đạo các địa phương một số biện pháp tích cực như các sở giáo
dục và đào tạo các địa phương, các trường ÐH, CÐ, các cơ sở giáo dục
phải phối hợp với các cơ quan chức năng xử lý kịp thời các hiện tượng
xúc phạm nhân phẩm trẻ em, học sinh, bạo hành trong nhà trường.
Các cơ sở giáo dục tổ chức các giáo viên học tập, thảo luận những
việc không được làm trong hành vi giáo dục trẻ, xây dựng phòng ngừa
những hành vi vi phạm cảm hóa những học sinh chưa ngoan. Xây dựng
cơ sở vật chất trường học, bảo vệ môi trường học đường.
Các hoạt dộng can thiệp trong thời gian qua:
1. Hiện nay Pháp luật Việt Nam đã có quy định danh mục nghề độc
hại, nguy hiểm cũng như quy định về thời gian lao động và độ tuổi trẻ em
được tham gia vào các danh mục nghề cụ thể. Tuy nhiên, quy định về lao
động nặng nhọc đối với trẻ em chưa rõ. Vì vậy, Bộ LĐTB&XH sẽ nghiên
cứu để có những quy định cụ thể về các loại hình lao động, mức độ nặng
nhọc đối với trẻ em tham gia lao động.
2. Cần thiết phải có một cuộc điều tra, khảo sát tổng thể mang quy
Sinh viên thực hiện Cao Minh Huệ Lớp C9CT1
21
Chuyên đề Trẻ Em
mô toàn quốc về tình hình trẻ em lao động và sử dụng lao động trẻ em.
3. Có quy định cụ thể về nghĩa vụ của công dân trong việc tích cực
tham gia đấu tranh phòng ngừa, phát hiện và báo cáo các trường hợp sử
dụng lao động trẻ em trái phép, có hành vi xâm hại và bóc lột trẻ em.
Đồng thời có quy định cụ thể trách nhiệm của chính quyền và các tổ chức
đoàn thể ở địa phương trong việc tuyên truyền, ngăn chăn, phát hiện và
xử lý vấn đề trẻ em lao động theo một quy trình tác nghiệp nhất định.
4. Phát triển mạng lưới dịch vụ (đặc biệt dịch vụ công) để tiếp
nhận thông tin, báo cáo, tư vấn, hỗ trợ trẻ em trong hoàn cảnh đặc biệt.
Hiện nay "Đường dây tư vấn và hỗ trợ trẻ em" qua điện thoại 18001567
đã được hình thành và đang hỗ trợ hiệu quả cho các vấn đề liên quan đến
trẻ em. Mạng lưới điện thoại này đang được mở rộng, tuy nhiên chưa có
cơ sở pháp lý đầy đủ.
5. Cần xây dựng một hệ thống Bảo vệ trẻ em một cách đồng bộ,
nhằm đáp ứng nhu cầu và yêu cầu bảo vệ trẻ em nói chung và trẻ em có
hoàn cảnh đặc biệt nói riêng trong giai đoạn hội nhập và phát triển. Hệ
thống này sẽ là nội dung chủ yếu của chiến lược Bảo vệ trẻ em đã được
Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em trước đây đã phối hợp với các Bộ,
ngành chức năng soạn thảo, hiện nay Bộ Lao động, Thương binh và Xã
hội tiếp nhận công việc này và sẽ hoàn tất Chiến lược trình Chính phủ
phê duyệt./.
IV. KHUYẾN NGHỊ
* Đối với gia đình:
- Cha mẹ là những người gần gũi với trẻ, tạo cho trẻ sự tin cậy và
an toàn. Nhưng nhiều trẻ khi bị cô giáo đánh ở trường do quá lo sợ nên
không dám nói ra. Trẻ về nhà thường có biểu hiện lo lắng, thu mình, thậm
Sinh viên thực hiện Cao Minh Huệ Lớp C9CT1
22
Chuyên đề Trẻ Em
chí cáu gắt. Khi ấy cha mẹ cần bình tĩnh, không nên quá áp đặt hay hỏi
nhiều khiến trẻ càng lo sợ.
- Hãy trao đổi để trẻ tự nói ra những suy nghĩ trong đầu và tìm cách
giúp đỡ trẻ.
- Bảo vệ chăm sóc trẻ, đưa trẻ đi bệnh viện nếu có tổn thương về
thể chất và thường xuyên theo dõi trẻ. Bảo vệ bằng pháp luật nếu cần
thiết.
- Khuyến khích, động viên, vỗ về trẻ, thể hiện lòng yêu thương đối
với trẻ.
- Gặp trực tiếp giáo viên và nhà trường đề nghị chuyển trẻ sang môi
trường mới, giúp trẻ quên đi những hình ảnh bị bạo hành.
- Dạy trẻ cách nhận biết đúng sai để trẻ có khả năng tự tin nhìn
nhận vấn đề.
- Trước bất cứ biểu hiện khác thường nào của trẻ về mặt tâm lý, cha
mẹ cũng cần phải đưa trẻ đi khám để tìm ra nguyên nhân và có cách can
thiệp kịp thời.
* Đối với xã hội :
1. Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy đảng và sự chỉ đạo của chính
quyền các cấp đối với công tác BVCS trẻ em nói chung và phòng ngừa,
giải quyết tình trạng lao động trẻ em nói riêng, bao gồm:
- Tổ chức thực hiện các luật pháp, chính sách, quyết định của Bộ
chính trị, Thủ tướng Chính phủ về lĩnh vực này.
- Xây dựng các Chương trình, kế hoạch hành động phòng ngừa và
can thiệp, có mục tiêu, nguồn lực và phân công trách nhiệm rõ ràng.
- Tạo mọi điều kiện để trẻ em được hưởng các chính sách và tiếp
cận đầy đủ các dịch vụ can thiệp
2. Tuyên truyền, giáo dục là giải pháp có hiệu quả trong việc phòng
Sinh viên thực hiện Cao Minh Huệ Lớp C9CT1
23
Chuyên đề Trẻ Em
ngừa và hạn chế tình trạng lao động trẻ em nói chung và trẻ em lao động
nặng nhọc, trong điều kiện độc hại nguy hiểm nói riêng
3. Nâng cao chất lượng giáo dục, tổ chức các loại hình học tập, giáo
dục phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của trẻ em đặc biệt khó khăn, trẻ
em có nguy cơ phải bỏ học lao động sớm, nhằm giảm tối đa tình trạng bỏ
học ở trẻ em:
- Mở rộng mạng lưới, quy mô trường lớp, loại hình giáo dục
- Phát triển giáo dục không chính quy, tạo cơ hội học tập cho tất cả
mọi trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em được học nghề để có cơ hội kiếm
việc làm phù hợp sau này
4. Đẩy mạnh phối hợp liên ngành và phát triển và các phong trào
toàn dân BVCS&GD trẻ em, ngăn ngừa và giải quyết tình trạng trẻ em
phải lao động sớm, lao động nặng nhọc trong các điều kiện độc hại, nguy
hiểm:
- Phòng ngừa và giải quyết tình trạng LĐTE là một công việc khó
khăn và phức tạp, cần có sự tham gia của toàn xã hội, các bộ ngành và
các tổ chức quần chúng.
- Tại các địa phương, đầu tiên là từng gia đình, các cán bộ lãnh đạo
chủ chốt từng địa phương cũng như bản thân từng trẻ em cũng cần có sự
chuyển biến về nhận thức và tham gia vào các hoạt động phòng ngừa và
giải quyết vấn đề này.
- Xây dựng cơ chế và tạo khả năng lồng ghép, kết hợp các nguồn lực
của địa phương từ các chương trình phát triển kinh tế, xã hội nhằm vào
các hoạt động hỗ trợ và can thiệp cho đối tượng này.
5. Nâng cao năng lực và cải tiến quy trình theo dõi, giám sát việc
phòng ngừa và giải quyết tình trạng trên:
- Đào tạo nâng cao năng lực nhằm thiết lập cơ cấu nhân lực và hành
chính ở cấp quốc gia cũng như các địa phương để có khả năng tiến hành
Sinh viên thực hiện Cao Minh Huệ Lớp C9CT1
24
Chuyên đề Trẻ Em
có hiệu quả các biện pháp phòng ngừa và can thiệp tình trạng lao động trẻ
em.
- Xây dựng các biểu mẫu thống kê, báo cáo có khái niệm rõ ràng, phù
hợp cho từng đối tượng lao động trẻ em, kèm theo các quy định về cơ chế
và chế độ thông tin, báo cáo thống nhất trong cả nước.
- Theo dõi, giám sát việc thực hiện các chủ trương, chính sách của
nhà nước về lĩnh vực này. Đồng thời xác định rõ được thực trạng thông
qua các họa động thu thập thông tin, số liệu chính xác, tin cậy làm cơ sở
cho việc xây dựng các chính sách và kế hoạch cho phù hợp.
6. Tăng cường hợp tác quốc tế, chia sẻ kinh nghiệm và hỗ trợ nguồn
lực
KẾT LUẬN
Vì mưu sinh mà hiện nay có hàng chục nghìn em vẫn phải bỏ học,
rời bỏ quê hương đi ra thành phố tìm việc làm. Là trẻ con, không học
hành, không hiểu biết về luật pháp, lại ít nhận được sự trợ giúp, bảo vệ
nên các em đang trở thành miếng mồi ngon cho các ông chủ, bà chủ sử
dụng lao động ham "hời". Không hợp đồng lao động, vì việc sử dụng lao
động trẻ em là trái pháp luật, không thu nhập ổn định, công việc không
giờ giấc, sức lao động của các em đang bị vắt kiệt với cái giá rất rẻ mạt.
Vất vả, nhọc nhằn là "vị đắng" mà các em phải nếm trải trong suốt tuổi
thơ của mình.
Sinh viên thực hiện Cao Minh Huệ Lớp C9CT1
25