Tải bản đầy đủ (.doc) (118 trang)

nghiên cứu áp dụng hình thức quản lý môi trừơng dựa vào cộng đồng dân cư ở bán đảo bình quới thanh đa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.78 MB, 118 trang )

Nghiên cứu áp dụng hình thức QLMT dựa vào cộng đồng dân cư ở bán đảo BQTĐ
GVHD : TS LÊ THỊ VU LAN
NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG HÌNH THỨC QUẢN LÝ MÔI
TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ Ở BÁN
ĐẢO BÌNH QÙI THANH ĐA
CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU
1.1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
4
1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
5
1.3 NỘI DUNG ĐỀ TÀI
6
1.4 PHẠM VI ĐỀ TÀI
7
1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7
1.6 ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU
7
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN VỀ TỰ NHIÊN ,
KINH TẾ, XÃ HỘI , CỘNG ĐỒNG ĐẶC TRƯNG TẠI KHU VỰC
BÁN ĐẢO BÌNH QÙI THANH ĐA
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
8
2.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
10
2.3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG TẠI KHU VỰC BÁN ĐẢO BÌNH QÙI THANH ĐA
12
SVTH : Võ Thò Minh Hiếu 1
Nghiên cứu áp dụng hình thức QLMT dựa vào cộng đồng dân cư ở bán đảo BQTĐ
GVHD : TS LÊ THỊ VU LAN


2.3.1 Chất lượng nước mặt
17
2.3.2 Chất lượng nước ngầm
18
2.3.3 Chất lượng không khí
18
2.3.4 Rác thải
19
2.3.5 Các hoạt động bảo vệ môi trường tại khu vực
20
2.4 QUY MÔ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH – DỊCH VỤ
22
2.4.1 Tiềm năng phát triển hoạt động du lòch – dòch vụ Bình Qùi Thanh Đa
23
2.4.2 Qui mô hoạt động du lòch – dòch vụ tại khu vực Bình Qùi Thanh Đa
24
2.4.3 Tiềm năng và đònh hướng phát triển du lòch-dòch vụ
26
2.5 DỰ BÁO MỨC ĐỘ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI
TRƯỜNG PHÁT SINH TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI KHU VỰC
BÁN ĐẢO BÌNH QÙI THANH ĐA
27
CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH SINH TH VÀ MÔ
HÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
3.1 TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH VÀ DU LỊCH BỀN VỮNG
31
SVTH : Võ Thò Minh Hiếu 2
Nghiên cứu áp dụng hình thức QLMT dựa vào cộng đồng dân cư ở bán đảo BQTĐ
GVHD : TS LÊ THỊ VU LAN
3.1.1 Tổng quan về du lòch

31
3.1.2 Du lòch bền vững
31
3.2 TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG
32
3.3 TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
34
3.3.1 Khái niệm về mô hình quản lý Môi trường dựa vào cộng đồng
35
3.3.2 Mục tiêu của mô hình quản lý Môi trường dựa vào cộng đồng
35
3.3.3 Kết quả của mô hình quản lý Môi trường dựa vào cộng đồng
37
3.3.4 Các nguyên tắc cơ bản của mô hình quản lý Môi trường dựa vào cộng
đồng tại đòa phương
38
3.3.5 Các yếu tố cơ bản của mô hình quản lý Môi trường dựa vào cộng đồng
39
3.4 ÁP DỤNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG
ĐỒNG
42
3.4.1 Tình hình nghiên cứu áp dụng quản lý MT dựa vào cộng đồng trên Thế giới.
3.4.2 Tình hình nghiên cứu trong nước
42
3.5 QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI HOẠT
ĐỘNG DU LỊCH
44
SVTH : Võ Thò Minh Hiếu 3
Nghiên cứu áp dụng hình thức QLMT dựa vào cộng đồng dân cư ở bán đảo BQTĐ
GVHD : TS LÊ THỊ VU LAN

3.5.1 Sự tham gia của cộng đồng dân cư trong phát triển du lòch
48
3.5.2 Vai trò của cộng đồng trong hoạt động du lòch
49
3.5.3 Tham khảo ý kiến cộng đồng
50
3.5.4 Tổ chức sự tham khảo của cộng đồng vào quản lý và tiến hành hoạt
động du lòch
51
CHƯƠNG 4 NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG BÁN ĐẢO BÌNH QÙI THANH ĐA
4.1 XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CẦN QUAN TÂM
53
4.1.1 Phương pháp xác đònh các vấn đề MT cần quan tâm
55
4.1.2 Phỏng vấn, điều tra về mối quan tâm của cộng đồng đối với công tác bảo
vệ MT đòa phương
56
4.1.3 Tổ chức hội thảo truyền thông về bảo vệ MT và các chương trình
56
4.1.4 Các vấn đề MT cần quan tâm
78
4.1.5 Chính sách môi trường
83
4.1.6 Xác đònh mục tiêu
84
SVTH : Võ Thò Minh Hiếu 4
Nghiên cứu áp dụng hình thức QLMT dựa vào cộng đồng dân cư ở bán đảo BQTĐ
GVHD : TS LÊ THỊ VU LAN
4.2 XÁC ĐỊNH CÁC BÊN LIÊN QUAN

84
4.2.1 Cơ quan ( cấp quận , phường )
85
4.2.2 Tổ chức - đoàn thể
86
4.2.3 Chủ các cơ sở doanh nghiệp
87
4.2.4 Cộng đồng dân cư trong khu vực
87
4.2.5 Khách du lòch
87
4.3 XÁC ĐỊNH CÁC CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG ĐỂ TRIỂN KHAI MÔ
HÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG PHÙ HP VỚI
CÁC HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI KHU VỰC BÁN ĐẢO BÌNH QÙI
THANH ĐA
88
4.3.1 Chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng
88
4.3.2 Chương trình đào tạo và nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn, kỹ
năng về quản lý MT cho đội ngũ cán bộ phụ trách MT ở chính quyền đòa
phương
93
4.3.3 Chương trình khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản
lý Môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 : 2004
96
4.3.4 Gia cố kè đúng kỹ thuật
99
SVTH : Võ Thò Minh Hiếu 5
Nghiên cứu áp dụng hình thức QLMT dựa vào cộng đồng dân cư ở bán đảo BQTĐ
GVHD : TS LÊ THỊ VU LAN

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
102
CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU
1.1 Giới thiệu đề tài :
Với vò trí thuận lợi nằm cửa ngõ phía Đông Bắc Thành phố Hồ Chí
Minh, có tiềm năng và lợi thế to lớn về đất đai và cảnh quan sinh thái, Quận
Bình Thạnh đang đẩy mạnh quá trình phát triển kinh tế – xã hội, đô thò hóa
để trở thành một trong những quận trung tâm của Thành phố. Tận dụng
những ưu thế về cảnh quan sinh thái, trong những năm gần đây, khu vực bán
đảo Bình Qùi – Thanh Đa thuộc quận Bình Thạnh đã đầu tư nâng cấp và
phát triển mạnh mẽ cơ sở hạ tầng phục vụ du lòch, hàng loạt các hoạt động,
dự án du lòch với quy mô lớn được hình thành với nhiều loại hình dòch vụ, du
lòch đặc sắc, thu hút đông đảo khách du lòch.
Với việc đẩy mạnh hoạt động du lòch tại khu vực Bình Qùi – Thanh
Đa, chính quyền và nhân dân đòa phương đang phải đương đầu với các vấn
đề môi trường phát sinh, có nguy cơ gây suy thoái môi trường.
Với các biện pháp nhằm cải thiện điều kiện môi trường đã được chính
quyền các cấp triển khai thực hiện, tuy nhiên hiệu quả mang lại vẫn chưa
được như mong muốn. Phần lớn các biện pháp chỉ chú trọng việc kiểm tra,
xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường. Bên cạnh đó, hoạt động du lòch tại
khu vực bán đảo Bình Qùi – Thanh Đa ngoài các công ty du lòch đầu tư
thực hiện, còn có phần lớn các hộ dân, cơ sở tư nhân và cộng đồng dân cư
sống trong khu vực bán đảo Bình Qùi – Thanh Đa cùng tham gia hoạt động
du lòch.
Do đó, công tác quản lý môi trường của chính quyền đòa phương gặp
rất nhiều khó khăn do các hộ kinh doanh và người dân tham gia hoạt động
SVTH : Võ Thò Minh Hiếu 6
Nghiên cứu áp dụng hình thức QLMT dựa vào cộng đồng dân cư ở bán đảo BQTĐ
GVHD : TS LÊ THỊ VU LAN
du lòch đa số chưa nhận thức hoặc không quan tâm đến công tác bảo vệ môi

trường.
Công tác cải thiện tình hình môi trường không thể xem là một hoạt
động kỹ thuật hành chính đơn thuần, mà phải luôn gắn liền với chủ thể chòu
tác động môi trường là cộng đồng dân cư, cùng tham gia vào công tác bảo
vệ môi trường thì khả năng cải thiện và quản lý môi trường mới thực sự bền
vững.
Do đó, việc huy động tất cả các lực lượng từ các bên có liên quan như
chính quyền đòa phương, người dân sống trong khu vực và các tổ chức, cá
nhân hoạt động du lòch và du khách cùng tham gia vào công tác bảo vệ môi
trường tại khu vực bán đảo Bình Qùi – Thanh Đa sẽ là một giải pháp thiết
thực trong việc bảo vệ môi trường du lòch, đồng thời tạo điều kiện phát triển
kinh tế và thu lợi từ các hoạt động du lòch tại đòa phương.
Với những lý do trên, đề tài” Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý
môi trường dựa vào cộng đồng cho hoạt động du lòch tại khu vực bán đảo
Bình Qùi – Thanh Đa” nhằm huy động cộng đồng cùng tham gia giải
quyết các vấn đề môi trường, bảo vệ môi trường du lòch, ngằn ngừa, giảm
thiểu các tác động xấu đến môi trường trong quá trình tiến hành các hoạt
động du lòch và cùng hưởng lợi từ các hoạt động du lòch, nâng cao hiệu quả
cải thiện và quản lý môi trường du lòch tại đòa phương trong giai đoạn sắp tới
theo hướng phát triển du lòch bền vững.
1.2 Mục tiêu đề tài :
p dụng mô hình quản lý môi trường dựa vào cộng đồng cho hoạt động du
lòch tại bán đảo Bình Qùi – Thanh Đa thích hợp với điều kiện đòa phương,
ngăn ngừa , giảm thiểu các tác động xấu đến môi trường từ các hoạt động du
SVTH : Võ Thò Minh Hiếu 7
Nghiên cứu áp dụng hình thức QLMT dựa vào cộng đồng dân cư ở bán đảo BQTĐ
GVHD : TS LÊ THỊ VU LAN
lòch , nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý môi trường ở chính quyền đòa
phương , áp dụng ý thức cộng đồng trong công tác bảo vệ môi trường.
SVTH : Võ Thò Minh Hiếu 8

Nghiên cứu áp dụng hình thức QLMT dựa vào cộng đồng dân cư ở bán đảo BQTĐ
GVHD : TS LÊ THỊ VU LAN
1.3 Nội dung đề tài :
Xác đònh hiện trạng môi trường, các vấn đề kinh tế, xã hội và hoạt
động du lòch tại bán đảo Bình Qùi – Thanh Đa
- Nhằm xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu, thông tin môi trường,
hiện trạng môi trường, tình hình phát triển kinh tế – xã hội và
hoạt động du lòch tại bán đảo Bình Qùi – Thanh Đa làm tiền
đề cho việc xây dựng mô hình quản lý môi trường dựa vào
cộng đồng.
- Dự báo mức độ suy thoái môi trường phát sinh từ hoạt động du
lòch.
Nghiên cứu về du lòch bền vững và mô hình quản lý môi trường dựa
vào cộng đồng
- Nhằm xem xét, tìm hiểu về du lòch bền vững và mô hình quản
lý môi trường dựa vào cộng đồng, nắm chắc, hiểu rõ khái niệm
mới có thể vận dụng mô hình quản lý môi trường dựa vào cộng
đồng vào thực tiễn trong công tác quản lý môi trường đối với
hoạt động du lòch tại bán đảo Bình Qùi – Thanh Đa, đồng thời
đònh hướng phát triển hoạt động du lòch tại khu vực theo chiều
hướng phát triển du lòch bền vững.
- Tìm hiểu về việc áp dụng mô hình quản lý môi trường dựa vào
cộng đồng tại Việt Nam và trên thế giới.
Đề xuất xây dựng mô hình quản lý môi trường dựa vào cộng đồng đối
với hoạt động du lòch – dòch vụ tại bán đảo Bình Qùi – Thanh Đa.
- Nhằm vận dụng mô hình quản lý môi trường dựa vào cộng
đồng để hỗ trợ cho công tác bảo vệ môi trường trong lónh vực
hoạt động du lòch – dòch vụ tại bán đảo Bình Qùi – Thanh Đa.
SVTH : Võ Thò Minh Hiếu 9
Nghiên cứu áp dụng hình thức QLMT dựa vào cộng đồng dân cư ở bán đảo BQTĐ

GVHD : TS LÊ THỊ VU LAN
- Xây dựng mục tiêu và thành lập đội ngũ tham gia quản lý môi
trường dựa vào cộng đồng.
- Xây dựng các chương trình hành động để triển khai mô hình
quản lý môi trường dựa vào cộng đồng phù hợp với các hoạt
động du lòch dòch vụ tại khu vực
1.4 Phạm vi đề tài :
Đề tài chỉ nghiên cứu hoạt động du lòch – dòch vụ và đề xuất mô hình
quản lý môi trường dựa vào cộng đồng tại khu vực bán đảo Bình Qùi –
Thanh Đa thuộc phường 28 quận Bình Thạnh thành phố Hồ Chí Minh theo
đònh hướng phát triển du lòch bền vững.
1.5 Phương pháp nghiên cứu :
• Phương pháp luận
• Phương pháp cụ thể
- Phương pháp điều tra xã hội và tiếp cận cộng đồng.
- Phương pháp đánh giá tác động môi trường.
- Phương pháp dự báo xu hướng ô nhiễm môi trường.
- Tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong lónh vực môi
trường, xã hội học và quản lý môi trường dựa vào cộng đồng.
- Phương pháp phỏng vấn, phát phiếu điều tra.
- Phương pháp kinh tế sinh thái du lòch.
- Các phương pháp ứng dụng trong du lòch sinh thái.
1.6 Đối tượng nghiên cứu :
Nghiên cứu về mô hình quản lý môi trường dựa vào cộng đồng và áp
dụng mô hình quản lý môi trường dựa vào cộng đồng vào hoạt động du lòch
tại bán đảo Bình Qùi – Thanh Đa.
SVTH : Võ Thò Minh Hiếu 10
Nghiên cứu áp dụng hình thức QLMT dựa vào cộng đồng dân cư ở bán đảo BQTĐ
GVHD : TS LÊ THỊ VU LAN
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN VỀ TỰ NHIÊN , KINH TẾ,

XÃ HỘI , CỘNG ĐỒNG ĐẶC TRƯNG TẠI KHU VỰC BÁN ĐẢO BÌNH
QÙI THANH ĐA
2.1. Điều kiện tự nhiên :
2.1.1 Vò trí đòa lý :
Vò trí đòa lý của bán đảo Bình Qùi Thanh Đa gồm phía Bắc giáp
quận Thủ Đức, phía Tây – Tây Nam giáp phường 27 quận Bình Thạnh , và
phía Nam giáp quận 2 .
Bảng 1 : Bản đồ đòa giới hành chính quận Bình Thạnh
Bán đảo Bình Qùi Thanh Đa thuộc phường 28 quận Bình Thạnh
thành phố Hồ Chí Minh , nằm ở phía Đông quận Bình Thạnh , có diện tích
548,56 ha, chiếm 26,49 % diện tích của quận , là phường có diện tích lớn
SVTH : Võ Thò Minh Hiếu 11
Nghiên cứu áp dụng hình thức QLMT dựa vào cộng đồng dân cư ở bán đảo BQTĐ
GVHD : TS LÊ THỊ VU LAN
nhất quận , có đường Bình Qùi – Thanh Đa , là tuyến đường giao thông
huyết mạch trong quá trình phát - triển kinh tế – xã hội của phường .Khu
vực có điều kiện thuận lợi là cửa ngõ phía Đông của Quận tiếp giáp với các
quận Thủ Đức và quận 2 , đây là tiền đề cho phát triển cơ cấu kinh tế
thương mại – dòch vụ . Với đòa hình tự nhiên là một cù lao, chung quanh bao
bọc bởi sông Sài Gòn với chiều dài khoảng 16,5 km là ranh giới giữa
phường 28 quận Bình Thạnh với quận 2 và Thủ Đức tạo điều kiện thuận lợi
cho phát triển kinh tế theo đònh hướng du lòch – dòch vụ – thương mại. Đây
cũng là khó khăn trên đòa bàn do chòu ảnh hưởng của chế độ thuỷ triều đến
đời sống , sinh hoạt của nhân dân đòa phương .
2.1.2 Đòa hình , đòa mạo :
2.1.2.1 Đòa hình
Khu vực bán đảo Bình Qùi – Thanh Đa nằm trong vùng đòa hình
có độ thấp của quận Bình Thạnh và thấp dần theo hướng Tây Bắc – Đông
Nam. Điều kiện thoát nước tương đối thuận lợi. Độ cao so với mặt nước biển
khoảng 2-4 m. Có thể chia làm 2 khu vực : khu vực có nền cao , độ dốc thoải

nằm ở phía Tây Bắc và khu vực có nền thấp, hướng dốc không rõ rệt nằm
chủ yếu ở phía Nam.
2.1.2.2 Thổ Nhưỡng
Khu vực bán đảo Bình Qùi – Thanh Đa chủ yếu là đất phù sa phân
bố ở phía Tây Bắc vùng và phù sa phèn có thêm chua mặn ở phía Đông và
Đông Nam chạy dọc theo sông Sài Gòn.
2.1.3 Khí hậu
Khu vực bán đảo Bình Qùi – Thanh Đa nằm trong vùng khí hậu
nhiệt đới gió mùa cận xích đạo . Trong năm có 2 mùa rõ rệt : mùa mưa từ
tháng 5 đến tháng 11 và mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
SVTH : Võ Thò Minh Hiếu 12
Nghiên cứu áp dụng hình thức QLMT dựa vào cộng đồng dân cư ở bán đảo BQTĐ
GVHD : TS LÊ THỊ VU LAN
2.1.4 Độ ẩm không khí
Độ ẩm không khí trung bình đạt 79,5 % , nhìn chung không ổn đònh và
có sự biến thiên theo mùa, cao nhất vào tháng 9 ( mùa mưa ) lên đến
86,8% , thấp nhất vào tháng 3 ( mùa khô ) đạt 70% . Sự chênh lệch độ ẩm
không khí giữa 2 mùa khoảng 10-17%.
2.1.5 Thuỷ văn
Khu vực bán đảo Bình Qùi – Thanh Đa có hệ thống sông Sài Gòn
với chiều dài 16,5 km , chiều rộng trung bình 65 – 70 m , chế độ bán nhật
triều , có thể lưu thông được tàu với tải trọng nhỏ . Đây là điều kiện thuận
lợi để phát triển giao thông đường thuỷ và phát triển du lòch đường sông
đồng thời thuận lợi tiêu thoát nước đảm bảo vệ sinh môi trường
2.1.6 Thuỷ lợi
Bán đảo Bình Qùi – Thanh Đa có rạch ông Ngữ , Cầu Công , với
chiều dài khoảng 2,5 – 3 km , chiều rộng trung bình khoảng 30 -45 m. Bên
cạnh việc cung cấp nước , nhìn chung , hệ thống thuỷ lợi của phường phần
lớn phục vụ việc tiêu thoát nước.
Tuy nhiên trong mùa mưa, đôi khi trong triều cường dâng lên gây

nên tình trạng ngập úng ở một số khu vực. Ngoài việc thường xuyên nạo
vét , duy tu , nâng cấp và mở rộng hệ thống thoát nước , Quận và Thành phố
đang đầu tư xây dựng công trình đập ngăn triều nhằm hạn chế tình trạng
ngập úng tại khu vực bán đảo Bình Qùi – Thanh Đa.
2.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội :
2.2.1 Đặc điểm cộng đồng dân cư tại khu vực :
2.2.1.1 Dân số
Khu vực bán đảo Bình Qùi – Thanh Đa phường 28 có 3 khu phố , 34 tổ
dân phố , với 8746 nhân khẩu , trong đó có 4200 nam và 4546 nữ , tỷ lệ phát
SVTH : Võ Thò Minh Hiếu 13
Nghiên cứu áp dụng hình thức QLMT dựa vào cộng đồng dân cư ở bán đảo BQTĐ
GVHD : TS LÊ THỊ VU LAN
triển dân số là 2,4% với 2562 hộ gia đình ( Nguồn số liệu báo cáo tổng hợp
tình hình thực hiện công tác dân số – kế hoạch hoá gia đình năm 2005 của
Uỷ ban dân số gia đình và trẻ em quận Bình Thạnh )
Mật độ dân cư trung bình khoảng 16 người / ha , phân bố đồng đều
trong 3 khu phố của phường 28. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm dần qua
các năm từ 2,53% năm 2001 xuống còn 2,4% năm 2005.
Tuy nhiên , tỷ lệ dân số cơ học luôn tăng từ năm 2001 đến năm 2005 .
Đây là khu vực có dân số thấp nhưng lại có diện tích đất khá lớn so với các
phường khác trên đòa bàn quận. Theo quy hoạch đô thò , quận Bình Thạnh
đang tập trung đầu tư tạo lực hút để dòch chuyển các luồng dân cư về khu
vực này nhằm hình thành khu đô thò mới.
Vấn đề việc làm trong những năm qua được chính quyền đòa phương
bằng nhiều hình thức đã tạo công ăn việc làm cho người lao động , góp phần
giảm tỷ lệ lao động thất nghiệp , số người có việc làm luôn chiếm tỷ lệ cao
so với số người trong độ tuổi lao động ở mức trung bình 70 – 75%. Là dấu
hiệu đáng mừng trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội ở đòa phương .
2.2.1.2 Lao động việc làm
Trong những năm qua, nhìn chung lực lượng lao động tại khu vực bán

đảo Bình Qùi – Thanh Đa có xu hướng tăng. Số lao động trong độ tuổi tăng
từ 4511 người năm 2001 lên 5699 người năm 2004. Nguồn lao động tăng là
một trong những điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế – xã hội tại đòa
phương.
Tuy nhiên , lao động có việc làm ổn đònh trên đòa bàn là những hộ kinh
doanh dòch vụ, đối với những lao động chưa có việc làm ổn đònh là những
lao động phổ thông tìm việc làm đang là vấn đề cần quan tâm để bố trí họ
có việc làm ổn đònh .
SVTH : Võ Thò Minh Hiếu 14
Nghiên cứu áp dụng hình thức QLMT dựa vào cộng đồng dân cư ở bán đảo BQTĐ
GVHD : TS LÊ THỊ VU LAN
Ngoài ra, còn có đội ngũ lao động di chuyển từ nơi khác đến có trình độ
văn hoá thấp, thiếu chuyên môn , nghiệp vụ , phần lớn tập trung tìm kiếm
các công việc phổ thông .
SVTH : Võ Thò Minh Hiếu 15
Nghiên cứu áp dụng hình thức QLMT dựa vào cộng đồng dân cư ở bán đảo BQTĐ
GVHD : TS LÊ THỊ VU LAN
2.2.1.3 Thu nhập và mức sống
Những năm gần đây , nhìn chung đời sống của đại bộ phận nhân dân
trên đòa bàn phường không ngừng được cải thiện và nâng cao. Số hộ có thu
nhập cao tập trung vào các hộ kinh doanh dòch vụ và sản xuất tiểu thủ công
nghiệp.
Tuy nhiên , theo kết quả điều tra xoá đói giảm nghèo , trên đòa bàn
phường hiện nay còn 56 hộ nghèo theo tiêu chuẩn mới của thành phố ,
chiếm tỷ lệ 2,18% số hộ toàn phường .
2.2.2 Tình hình phát triển kinh tế :
2.2.2.1 Tăng trưởng kinh tế :
Trong những năm qua, nhờ cơ chế đổi mới và cải cách hành chính đã
tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ doanh nghiệp , kinh doanh dòch vụ trên
đòa bàn phường 28 hoạt động theo đúng đònh hướng khai thác những lợi thế

về vò trí đòa lý và điều kiện tự nhiên , nguồn lực con người , nền kinh tế của
phường từng bước phát triển . Giá trò sản lượng công nghiệp – tiểu thủ công
nghiệp , ngành thương mại dòch vụ đều tăng trong giai đoạn năm 2001 –
2005
2.2.2.2 Nông nghiệp :
Giá trò sản xuất ngành nông nghiệp , thuỷ sản có xu hướng giảm dần
hàng năm trong giai đoạn năm 2001 – 2004 . Nguyên nhân chủ yếu là do tốc
độ đô thò hoá nhanh dẫn đến diện tích đất nông nghiệp trên đòa bàn ngày
càng thu hẹp . Đến năm 2004 , nhờ sự dòch chuyển cơ cấu sản xuất nội bộ
ngành hợp lý theo hướng nuôi trồng cây , con giống có giá trò kinh tế cao
góp phần tăng giá trò sản lượng nông nghiệp .
2.2.2.3 Trồng trọt :
SVTH : Võ Thò Minh Hiếu 16
Nghiên cứu áp dụng hình thức QLMT dựa vào cộng đồng dân cư ở bán đảo BQTĐ
GVHD : TS LÊ THỊ VU LAN
Diện tích gieo trồng của phường 28 có xu hướng giảm mạnh qua các
năm , trong đó giai đoạn 2001 -2004 giảm khoảng 97 ha . Ngoài việc đất
nông nghiệp giảm do tốc độ đô thò hoá nhanh , nguyên nhân còn do ở một số
khu vực gần các dự án quy hoạch đang hoặc chuẩn bò triển khai , người dân
trong tâm trạng chờ bồi thường nên không yên tâm đầu tư sản xuất dẫn đến
tình trạng đất không được sử dụng để canh tác .
2.2.2.4 Chăn nuôi :
Giá trò sản xuất ngành chăn nuôi trên đòa bàn phường những năm gần
đây gia tăng đáng kể , chiếm tỷ trọng cao hơn ngành trồng trọt và có xu
hướng tăng dần trong giai đoạn 2001 – 2004 . Đến năm 2005 , số hộ nuôi
heo là 198 hộ , nuôi bò sữa là 15 hộ , nuôi cá là 42 hộ , người nông dân
trong khu vực lâm vào hoàn cảnh khó khăn trong việc phát triển chăn nuôi
nhất là chăn nuôi gia cầm do phòng ngừa dòch cúm H5N1 . Do vậy trên đòa
bàn phường chỉ duy trì chăn nuôi heo bò và cá bên cạnh việc trồng sen và
cây kiểng .

2.2.2.5 Nuôi trồng thuỷ sản :
Mặc dù nuôi trồng thuỷ sản không phải là thế mạnh của phường 28 ,
song việc tận dụng những khu vực đất trũng như hệ thống ao hồ , sông rạch
để nuôi trồng thuỷ sản đã góp phần cung cấp thực phẩm trên đòa bàn .
2.2.2.6 Công nghiệp :
Tổng số cơ sở sản xuất kinh doanh trên đòa bàn phường 28 năm 2005 là
11 cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp . Giá trò sản xuất của ngành phân
theo thành phần kinh tế trong giai đoạn này cũng có sự thay đổi nhất đònh ,
tăng tỷ trọng giá trò sản xuất của thành phần kinh tế , công ty cổ phần ,
doanh nghiệp tư nhân . Thực trạng phát triển của ngành trong thời gian qua
theo hướng nâng cao đầu tư những ngành sử dụng nguồn lao động có trình
SVTH : Võ Thò Minh Hiếu 17
Nghiên cứu áp dụng hình thức QLMT dựa vào cộng đồng dân cư ở bán đảo BQTĐ
GVHD : TS LÊ THỊ VU LAN
độ và ít gây ô nhiễm , bên cạnh đó , không phát triển các cơ sở sản xuất gây
ô nhiễm môi trường .
2.2.2.7 Dòch vụ – thương mại :
Trên đòa bàn phường 28 có 242 cơ sở kinh doanh dòch vụ , trong đó có
49 cơ sở kinh doanh loại hình ăn uống , 29 cơ sở kinh doanh quán cà phê giải
khát và 17 cơ sở kinh doanh loại hình dòch vụ văn hoá .Đa số các cơ sở này
được hình thành dọc theo các trục lộ giao thông chính của phường.
Bên cạnh đó , phường 28 còn có : 1 cơ sở kinh doanh loại hình lưu trú
nhà trọ , 79 cơ sở kinh doanh phòng cho thuê , 19 cơ sở cho thuê mặt bằng
và 8 cơ sở kinh doanh loại hình khách sạn , nhà nghỉ .
2.2.3 Tình hình phát triển xã hội :
2.2.3.1 Cơ sở hạ tầng :
Với mục tiêu đô thò hoá , dự án về giao thông được đầu tư triển khai
thực hiện như nâng cấp đường Bình Qùi – Thanh Đa . Bên cạnh đó , nhân
dân cũng cũng đã hiến đất , đóng góp kinh phí cùng nhà nước cải tạo , mở
rộng hẻm. Hệ thống giao thông trong các khu dân cư phần lớn là các hẻm

được bê tông hoá , nhựa hoá , tuy nhiên , trên đòa bàn phường còn nhiều
hẻm chưa được nâng cấp nên hạn chế , gây khó khăn trong việc đi lại của
nhân dân cũng như thu hút khách du lòch đến tham quan , nghỉ dưỡng .
2.2.3.2 Hệ thống cấp điện :
Nguồn điện cung cấp cho khu vực từ trạm Xa Lộ , Hoả Xa và Bình
Triệu , ngoài ra còn xây dựng thêm trạm 110/ 22 KV – 6* 63 MVG Gia Đònh
2.2.3.3 Hệ thống cấp nước :
Nguồn cấp nước cho nhân dân trong khu vực dưới hai hình thức :
nước cấp của thành phố lấy từ nhà máy nước Thủ Đức và nước ngầm khai
thác từ các giếng khoan . Người dân trên đòa bàn sử dụng nguồn nước cấp
SVTH : Võ Thò Minh Hiếu 18
Nghiên cứu áp dụng hình thức QLMT dựa vào cộng đồng dân cư ở bán đảo BQTĐ
GVHD : TS LÊ THỊ VU LAN
của thành phố là 1.143 hộ , nước giếng 249 hộ , trong đó , có 328 giếng
khoan do các hộ gia đình tự đầu tư và 1 giếng khoang do nhà nước đầu tư
( nguồn uỷ ban nhân dân quận Bình Thạnh ) .
Tuy nhiên , hệ thống cấp nước chưa đáp ứng nhu cầu dùng nước sinh
hoạt của người dân trong khu vực . Hiện nay, trên đòa bàn phường còn
khoảng 400 hộ dân chưa được cung cấp nước cấp của thành phố để sử dụng .
Ngoài ra , Phường có rạch Ông Ngữ , Cầu Bông , Cây Bàng với
chiều dài khoảng 2,5 – 3 km , chiều rộng trung bình khoảng 30 – 45 m phục
vụ cho việc cung cấp nước tưới tiêu trên đòa bàn phường .
2.2.3.4 Hệ thống thoát nước :
Toàn khu vực phường 28 chưa có hệ thống cống thoát nước , do đó ,
các kênh rạch và sông Sài Gòn phải đảm nhiệm chức năng tiêu thoát nước
cho cả khu vực.
Rạch Ông Ngữ , Cầu Bông , Cây Bàng ngoài chức năng cung cấp nước tưới
tiêu còn đóng vai trò lớn trong việc tiêu thoát nước thải sinh hoạt và công
nghiệp trên đòa bàn phường.
Sông Sài Gòn và kênh Thanh Đa nhờ có độ cao thay đổi của lưu vực

ven sông đã tạo nên 1 trong số 11 lưu vực thoát nước ở các khu vực ven sông
Sài Gòn , trực tiếp nhận nước thải của một số phường , trong đó có phường
28
Nước mưa và nước thải chung trong một hệ thống thoát nước . Do
chưa có hệ thống cống thoát nước nên khả năng tiêu thoát nước của khu vực
rất kém , vì thế , khi mưa lớn cộng thêm triều cường đã làm cho ở một số nơi
trong khu vực thường xuyên bò ngập úng .
2.2.3.5 Cây xanh :
SVTH : Võ Thò Minh Hiếu 19
Nghiên cứu áp dụng hình thức QLMT dựa vào cộng đồng dân cư ở bán đảo BQTĐ
GVHD : TS LÊ THỊ VU LAN
Hướng phát triển của khu vực là xây dựng hệ thống khu du lòch và
công viên với diện tích cây xanh lớn , phát huy thế mạnh sông nước và cảnh
quan tự nhiên trong khu vực . Cụ thể là xây dựng một khu trung tâm du lòch
và phục vụ du lòch cấp thành phố tại Bình Qùi – Thanh Đa rộng 50 ha , xây
dựng các điểm du lòch dọc sông Sài Gòn để khai thác cảnh quan sông Sài
Gòn và tăng diện tích cây xanh .
SVTH : Võ Thò Minh Hiếu 20
Nghiên cứu áp dụng hình thức QLMT dựa vào cộng đồng dân cư ở bán đảo BQTĐ
GVHD : TS LÊ THỊ VU LAN
2.2.3.6 Văn hoá – xã hội :
Thực hiện cuộc vận động : “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống
văn hoá ở khu dân cư “ toàn phường có 34/34 tổ đăng kí và đạt tiêu chuẩn tổ
văn hoá , 1754 hộ gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá .
Phường đã hoàn tất công tác Phổ cập giáo dục bậc Tiểu học _ Trung
học cơ sở và Trung học
2.2.3.7 Tình trạng sức khoẻ :
Nước thải phát sinh không được xử lý và được thải trực tiếp ra môi
trường nước sông Sài Gòn ven bờ và kênh rạch . Do tình trạng ô nhiễm kênh
rạch ảnh hưởng đến tình trạng sức khoẻ của người dân tại khu vực , phát

sinh một số bệnh liên quan đến nguồn nước .Theo số liệu khảo sát của quận
Bình Thạnh năm 2000 – 2002 cho thấy , các bệnh tiêu chảy , dòch tả , kiết lỵ
có chiều hướng giảm trong khi các bệnh sốt xuất huyết và sốt rét trong khu
vực gia tăng . Một số bệnh liên quan đến đường hô hấp và lao tăng do liên
quan đến chất lượng không khí ngày càng xấu đi . Nguyên nhân chủ yếu gây
ra các bệnh liên quan đến nước là do : điều kiện vệ sinh nghèo nàn , nguồn
nước không đủ , thu nhập thấp , nhận thức về vệ sinh môi trường của người
dân chưa cao .
2.3 Hiện trạng môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường tại
khu vực bán đảo Bình Qùi – Thanh Đa :
Trong những năm gần đây , cơ sở hạ tầng du lòch và các hoạt động du
lòch tại Bình Qùi – Thanh Đa phát triển mạnh mẽ với diện tích dành cho du
lòch và các dòch vụ phục vụ du lòch tăng nhanh chóng . Nhiều loại hình du
lòch được triển khai thu hút hàng ngàn khách du lòch của thành phố và nơi
khác đến. Các điểm du lòch quan trọng thường xuyên đông khách , thậm chí
quá tải vào các dòp lễ hội . Cơ sở hạ tầng kỹ thuật để xử lý môi trường
SVTH : Võ Thò Minh Hiếu 21
Nghiên cứu áp dụng hình thức QLMT dựa vào cộng đồng dân cư ở bán đảo BQTĐ
GVHD : TS LÊ THỊ VU LAN
không đáp ứng kòp tốc độ phát triển du lòch nên chất lượng môi trường có
biểu hiện suy thoái đáng kể .
2.3.1 Chất lượng nước :
Chất lượng nước phụ thuộc chủ yếu vào lượng nước mưa tự nhiên ( bình
quân 1,979 mm/năm ), lưu lượng nước sông Sài gòn và hệ thống kênh rạch.
Việc xác đònh chất lượng nước tại khu vực bán đảo Bình Qùi- Thanh Đa
được tiến hành thông qua việc lấy mẫu nước mặt tại một số điểm trong khu
vực .
Vò trí lấy mẫu tại khu vực Bình Qùi I.
2.3.1.1 Nước thải từ nhà bếp qua bẫy mỡ.
Chỉ tiêu kiểm nghiệm ĐVT KẾT QUẢ

Tiêu chuẩn VN
6772-2000
Dầu mỡ động, thực vật mg/l 25,02 20
H2S mg/l 1,38 1,0
B0D5 mg/l 54 30
Rắn lững có thể lắng được
mg/l 6,5 0,5
Chất rắn hồ tan (TDS) mg/l 650,0 500
PH mg/l 48,4 5,9
Chất rắn lơ lững (TSS)
mg/l 45,0 50
Coliform MPN/100ml 7,5
×
10
4
1,0
×
10 ³
Bảng 2 ( Nguồn số liệu lấy từ khu du lòch Bình Qùi I , năm 2000 – 2005)
2.3.1.2 Chất lượng nước mặt :
Với các chỉ tiêu phân tích pH, SS, DO, COD, BOD5, NO2
-
, NO3
-
,
tổng Nitơ, tổng photpho, Coliform.
pH dao động trong khoảng 6.8 – 7.1. Giá trò này hoàn toàn thích
hợp cho tính chất của nguồn cấp nước ( 6 < pH < 8.5 )
Hàm lượng Coliform dao động trong khoảng 2.400 – 65.000
MPN/100 ml, vượt TCVN 5942 -1995 .

SVTH : Võ Thò Minh Hiếu 22
Nghiên cứu áp dụng hình thức QLMT dựa vào cộng đồng dân cư ở bán đảo BQTĐ
GVHD : TS LÊ THỊ VU LAN
Nhu cầu sinh hóa BOD5 : giá trò dao động từ 4.8 – 26.4 mg/l,
tương đối đạt tiêu chuẩn cho phép ( TCVN 5942 – 1995 )
2.3.1.3 Chất lượng nước ngầm :
Với các chỉ tiêu phân tích là pH, Fe, NO2
-
, NO3
-
, H
2
S , NH4
+
,Coliform .
Kết quả phân tích cho thấy nước bò ô nhiễm vi sinh ( vượt tiêu chuẩn cho
phép từ 2.7 – 4.0 lần ) và bò nhiễm Fe cao ( vượt tiêu chuẩn cho phép từ
3,25 – 4.56 lần ) theo TCVN 5944 – 1995, còn các chỉ tiêu khác đều dưới
tiêu chuẩn cho phép.
( Nguồn số liệu lấy từ khu du lòch Bình Qùi I )
2.3.2 Chất lượng không khí :
Kết quả đo đạc chất lượng môi trường không khí xung quanh khu
vực Bình Qùi – Thanh Đa cho thấy tại các vò trí đo đạc độ ồn đều vượt tiêu
chuẩn cho phép theo TCVN 5949 – 1998 nhiều lần, nguyên nhân chủ yếu do
hoạt động giao thông trong khu vực. Vào mùa khô, nồng độ bụi vượt tiêu
chuẩn theo TCVN 5937 – 1995 từ 1.17 đến 1.53 lần ( nồng độ bụi có xu thế
giảm vào mùa mưa )
( Nguồn : Báo cáo đề tài xây dựng chương trình bảo vệ môi trường quận
Bình Thạnh )
Khí thải tại khu vực du lòch Bình Qùi I :

Bảng 3 (MM07 1985 – 11587)
Vị trí lấy mẩu
(cách đầu ra 2cm)
CO
mg/Nm
3
NO2
mg/Nm
3
SO2
mg/Nm
3
Bụi khói
mg/Nm
3
Máy phát điện
MM 07 07 1985
665,9 73,9 102,9 22,7
Khói thải từ nhà bếp 74,4 2,0 2,6 14,2
Khu ẩm thực khẩn hoang Nam
83,8 0,5 1,9 74,4
SVTH : Võ Thò Minh Hiếu 23
Nghiên cứu áp dụng hình thức QLMT dựa vào cộng đồng dân cư ở bán đảo BQTĐ
GVHD : TS LÊ THỊ VU LAN
Bộ
MM 07 07 1987
TCVN 5939 – 2005 1000 850 500 200
( Nguồn : lấy từ khu du lòch Bình Qùi I , 2000 – 2005 )
2.3.3 Rác thải
Hằng ngày , rác ở các hộ dân được vận chuyển bằng xe ba gác hoặc

xe đẩy tay ( dung tích từ 0,9 đến 1,5 m
3
) đến bô ép rác kín ở Lô S cư xá
Thanh Đa phường 27 quận Bình Thạnh do Công ty Môi trường Đô thò quản
lý. Các khâu phân loại đại trà do chính những người thu gom rác tiến hành.
Sau khi rác được vận chuyển đến bô ép rác thì họ sẽ đem phế liệu thu nhặt
được bán cho các đại lý thu gom ve chai ở xung quanh.
Chính vì khâu phân loại sơ sài, người thu gom chỉ nhặt lại những gì có
thể tái sử dụng hoặc bán được nên rác ở bô ép rác kín còn lẫn nhiều thành
phần ngoài rác thực phẩm như các loại rác nguy hại không được kiểm soát
chặt chẽ. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường xung quanh.
Bô ép rác kín tại Lô A cư xá Thanh Đa : tiếp nhận rác đối với toàn bộ
khu vực từ vùng bán đảo Bình Qùi _ Thanh Đa , với công suất tiếp nhận là
21 tấn/ngày, mật độ bình quân là 21 tấn / ngày đêm và mật độ bình quân là
10-15 phút / chuyển , sử dụng 2 nhân công lao động hàng ngày và 20 xe đẩy
tay.
Trên đòa bàn phường có 2 đơn vò đảm nhiệm công tác thu gom rác là
Công ty Dòch vụ Công ích có trách nhiệm quét đường và thu gom rác đối với
các hộ mặt tiền đường Bình Qùi. Riêng tổ lấy rác dân lập gồm 3 xe với 4
người chòu trách nhiệm thu gom rác đối với các hộ trong các hẻm. Tổng số
hộ đóng tiền thu gom rác dân lập là 1597 hộ. Do đòa bàn phường rộng, các
hộ dân nằm cách xa nhau, lại phân bố sâu trong các hẻm nhỏ, nên các xe
SVTH : Võ Thò Minh Hiếu 24
Nghiên cứu áp dụng hình thức QLMT dựa vào cộng đồng dân cư ở bán đảo BQTĐ
GVHD : TS LÊ THỊ VU LAN
lấy rác không vào thu gom rác được , hầu như các hộ dân ở đây tự chôn lấp
rác hoặc đốt rác , theo thống kê có 621 hộ đốt rác hoặc chôn rác.
Ngoài ra , hiện nay trên đòa bàn phường còn 14 hộ chưa có nhà vệ
sinh tự hoại , vẫn còn sử dụng nhà vệ sinh trên ao cá.
2.3.4 Các hoạt động bảo vệ môi trường tại khu vực :

2.3.4.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức bảo vệ môi trường tại khu vực :
Công tác quản lý và bảo vệ môi trường tại khu vực bán đảo Bình
Qùi - Thanh Đa được thực hiện theo cơ cấu tổ chức sau :
Bảng 4 : Cơ cấu quản lý tổ chức môi trường phường 28
( Nguồn : UBND phường 28 )
SVTH : Võ Thò Minh Hiếu 25
Đội quản
lý trật tự
đô thò
Khu
Đường
sông
Phòng Tài
nguyên và
Môi trường.
Phòng
quản lý
đô thò
Phòng
kinh tế
Ủy ban nhân
dân phường 28
Công ty dòch
vụ công ích
Tổ quản lý trật tự
đô thò phường 28
Cán bộ sản xuất
kinh doanh
Tổ thu gom
rác dân lập

Sở giao
thông Công
chính
Sở tài
nguyên và
Môi trường
Uỷ ban nhân
dân quận Bình
Thạnh

×