Mục lục
Trang
Lời nói đầu
1
Chơng I: ĐôI nét kháI quát về du lịch việt nam
3
I. Quá trình hình thành và phát triển Du lịch Việt Nam
3
1. Khái quát về sự ra đời và phát triển của ngành du lịch Việt Nam 3
2. Vị trí và vai trò của du lịch trong nền kinh tế quốc dân 4
II. Tiềm năng du lịch Việt Nam
6
1. Tài nguyên du lịch về mặt thiên nhiên 7
2. Tài nguyên du lịch về mặt nhân văn 10
3. Các di sản thế giới tại Việt Nam 16
Chơng II: Thực trạng ngành du lịch Việt Nam
thời gian qua
19
I. Sản phẩm du lịch và chiến lợc về du lịch
19
1. Sản phẩm du lịch 19
2. Những chủ trơng phát triển du lịch và kết quả thu đợc trong giai
đoạn 1990 đến nay 28
II. Thực trạng của ngành du lịch
34
1. Hiện trạng các cơ sở lu trú 34
2. Nhân lực phục vụ phát triển ngành du lịch 35
3. Kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch 36
4. Một số thành tựu cơ bản của ngành du lịch 39
5. Những yếu kém tồn tại và nguyên nhân 42
Chơng III: Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh
hoạt động du lịch ở Việt Nam Đến Năm 2010
48
I. Triển vọng phát triển du lịch Việt Nam
48
1. Triển vọng phát triển du lịch trên thế giới và khu vực 48
2. Những cơ hội và thách thức đối với sự phát triển du lịch Việt Nam 49
3. Chiến lợc phát triển Du lịch đến năm 2010 51
II. Các giải pháp phát triển du lịch đến năm 2010
57
1
1. C¸c gi¶i ph¸p cÊp nhµ níc 58
2. C¸c gi¶i ph¸p cña ngµnh du lÞch 69
KÕt luËn
73
Tµi liÖu tham kh¶o
2
Lời nói đầu
Ngày nay, ở nhiều nớc trên thế giới du lịch đã trở thành ngành kinh tế mũi
nhọn, góp phần quan trọng cho thu nhập kinh tế quốc dân, giải quyết nạn thất
nghiệp đang có chiều hớng gia tăng. Theo đánh giá của Tổ chức Du lịch thế giới
(WTO), trong những năm tới, viễn cảnh của ngành Du lịch toàn cầu nhìn chung
rất khả quan. WTO đã dự báo, đến năm 2010, lợng khách du lịch quốc tế trên thế
giới sẽ đạt gần một tỷ lợt ngời, thu nhập xã hội từ du lịch đạt khoảng 900 tỷ USD
và sẽ tạo thêm khoảng 150 triệu chỗ làm việc trực tiếp, chủ yếu ở Châu á - Thái
Bình Dơng, trong đó khu vực Đông Nam á (ASEAN) có vị trí quan trọng, chiếm
khoảng 34% lợng khách và 38% du lịch của toàn khu vực.
Trong những năm qua, hoạt động Du lịch Việt Nam đã có nhiều khởi sắc và
đạt đợc những tiến bộ vững chắc. Theo Tổng cục Du lịch Việt Nam, năm 2002, đã
có khoảng 2,6 triệu khách quốc tế đến Việt Nam, tăng hơn 11% so với năm 2001.
Lợng khách nội địa cũng tăng đáng kể với 11.180.000 lợt khách, tăng 4,7% so với
2001. Tổng doanh thu từ du lịch trong năm 2002 của Việt Nam đạt 21.630 tỷ
đồng, tăng 5%. Việt Nam vẫn đợc nhiều báo chí quốc tế bình chọn là "Điểm đến
an toàn và thân thiện nhất".
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tích đã đạt đợc, ngành du lịch của nớc ta
còn bộc lộ nhiều hạn chế trớc những yêu cầu mới khi hội nhập du lịch thế giới và
khu vực là: trình độ phát triển còn thấp so với các ngành du lịch của nhiều nớc trên
thế giới và khu vực, trong khi tiềm năng về du lịch ở nớc ta lại rất lớn và phong
phú hơn so với một số nớc khác.
Trớc sự cạnh tranh khốc liệt của một số nớc trong khu vực có ngành du lịch
hình thành lâu đời hơn và phát triển ở mức độ cao hơn, cùng với những diễn biến
không ngừng của tình hình kinh tế, chính trị trên thế giới, vấn đề đặt ra cho ngành
du lịch là phải xác định những điều kiện và những giải pháp chủ yếu để tập trung
mọi nguồn lực bên trong và bên ngoài nớc phục vụ cho yêu cầu phát triển ngành
này thành một ngành ngành kinh tế mũi nhọn. Vì vậy, việc nghiên cứu những vấn
đề thực tiễn phát triển du lịch là điều có ý nghĩa quan trọng.
3
Chính vì vậy, tác giả đã lựa chọn "Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt
động du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001- 2010" làm đề tài khoá luận tốt nghiệp
của mình.
Mục đích của luận văn này là tập hợp một cách có hệ thống những thông tin
về điều kiện phát triển du lịch của nớc ta, thực trạng của ngành du lịch trong
những năm gần đây, những chủ trơng của Đảng và Nhà nớc nhằm thúc đẩy sự phát
triển của ngành kinh tế quan trọng này trong những năm tới, nhằm làm nổi bật hai
vấn đề cơ bản là triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động du lịch ở Việt Nam
giai đoạn 2001- 2010.
Kết cấu của luận văn gồm ba phần chính nh sau:
Chơng I: Đôi nét khái quát về du lịch Việt Nam
Chơng II: Thực trạng ngành du lịch Việt Nam thời gian qua
Chơng III: Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động du lịch ở Việt Nam
đến năm 2010.
4
Chơng I: ĐôI nét kháI quát về du lịch việt nam
I. Quá trình hình thành và phát triển Du lịch Việt Nam
1. Sự ra đời của ngành du lịch Việt Nam
Ngành du lịch Việt Nam đã có quá trình hoạt động từ những năm 1960.
Nghị định số 26/CP ngày 9/7/1960 của Chính Phủ về Thành lập Công ty
du lịch Việt Nam là mốc đánh dấu sự ra đời của ngành du lịch Việt Nam.
Ngày 27/6/ 1978, Uỷ ban thờng vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số
282/NQ-QHK6 phê chuẩn việc thành lập Tổng cục Du lịch Việt Nam. Căn
cứ vào nghị quyết trên, ngày 23/1/1979, Thủ tớng Chính phủ đã ban hành
nghị quyết số 32/CP qui định về nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy
của cơ quan này, trong đó nêu rõ: Tổng cục Du lịch Việt Nam là cơ quan
trực thuộc Hội đồng Chính phủ, có trách nhiệm thống nhất quản lý Du lịch
trong cả nớc. Năm 1990, cơ quan Tổng cục Du lịch Việt Nam đợc sát
nhập vào Bộ Văn hoá, năm 1991 đợc chuyển sang Bộ Thơng mại và đợc
tách ra độc lập tháng 10/1992.
Từ một tổ chức duy nhất là Tổng cục Du lịch quản lý và tham gia tổ chức
hoạt động du lịch ngày đầu thành lập, cho đến nay, toàn bộ 61 tỉnh thành
đều có Sở du lịch hoặc Sở Thơng mại - Du lịch làm công tác quản lý du
lịch. Nhằm u tiên cho phát triển du lịch, năm 1999 Chính phủ đã thành lập
Ban chỉ đạo về phát triển du lịch do một phó thủ tớng đứng đầu.
Từ ngày đầu thành lập, Công ty Du lịch Việt Nam với cơ sở
vật chất là một vài khách sạn qui mô 20 phòng, đội ngũ cán bộ và
nhân viên là 112 ngời cha bao giờ đợc đào tạo về quản lý và kinh
doanh du lịch. Đến nay, trên phạm vi toàn quốc hiện nay có khoảng
1.000 doanh nghiệp du lịch kinh doanh lữ hành, khách sạn, vận
chuyển với khoảng 3.050 cơ sở lu trú và 72,5 nghìn phòng. Số lao
động trực tiếp trong ngành du lịch hiện nay lên đến 150 nghìn ngời.
5
Trong thời kỳ 1960 - 1975, hoạt động du lịch chủ yếu phục vụ các đoàn
khách của Đảng và Nhà nớc, hoạt động kinh doanh du lịch chiếm một tỷ lệ
không đáng kể.
Sau năm 1975 cho đến cuối những năm 1980, về cơ bản, hoạt động kinh
doanh du lịch vẫn cha phát triển. Đối tợng phục vụ chính của ngành vẫn là
cán bộ của Đảng và Nhà nớc, một bộ phận công nhân, viên chức và các
đoàn khách từ các nớc Đông Âu và Liên Xô cũ.
Kể từ những năm đầu của thập kỷ 90, do nền kinh tế đất nớc có những
chuyển biến nhất định và đời sống nhân dân đợc cải thiện nên nhu cầu về
du lịch trong nớc tăng lên. Cùng với những chính sách mở cửa, lợng khách
du lịch quốc tế đến Việt Nam ngày một tăng, nhiều dự án phát triển du lịch
đợc đầu t bằng nguồn vốn trong và ngoài nớc. Đặc biệt trong những năm
gần đây, lợng khách quốc tế đến Việt Nam tăng không ngừng đã mang lại
cho ngân sách nhà nớc một lợng ngoại tệ đáng kể. Đối tợng khách quốc tế
đến từ khắp các châu lục, nhiều quốc gia khác nhau với mục đích cũng hết
sức đa dạng.
2. Vị trí, vai trò của du lịch trong chiến lợc phát triển kinh tế -
xã hội của Việt Nam
2.1. Vị trí
ở nhiều nớc trên thế giới, du lịch ngày càng có vị trí quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân. Nhiều nhà kinh tế trên thế giới đa ra dự đoán: Thế kỷ 21 là thế
kỷ của ngành dịch vụ trong đó du lịch có vai trò hết sức to lớn. Thế giới ngày nay
đang diễn ra hai xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế lớn.
Xu hớng chuyển từ khu vực sản xuất vật chất sang khu vực dịch vụ diễn ra
chủ yếu ở các nớc công nghiệp tiên tiến nhất. Trong nền kinh tế của những nớc
này, tỷ trọng khu vực dịch vụ trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đã vợt hơn so
với tỷ trọng khu vực sản xuất vật chất, thu hút phần lớn số lao động xã hội. Xu h-
ớng này gắn liền với những điều kiện của một nền kinh tế phát triển cao nhất là do
6
tác động của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật, công nghệ phát triển nh vũ bão
trên toàn cầu.
Xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá diễn ra ở
các nớc đang phát triển. Trọng tâm của sự chuyển dịch ở đây chủ yếu là trong nội
bộ khu vực sản xuất vật chất, theo hớng tăng sản xuất công nghiệp so với nông
nghiệp. Quy luật có tính phổ biến của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên
thế giới hiện nay là: giá trị ngành dịch vụ ngày càng chiếm tỷ lệ cao trong tổng
sản phẩm xã hội. Do vậy, các nhà kinh doanh đi tìm hiệu quả của đồng vốn, thì du
lịch là một lĩnh vực kinh doanh hấp dẫn so với nhiều ngành kinh tế khác, du lịch
đem lại tỷ suất lợi nhuận cao, vốn đầu t vào du lịch tơng đối ít so với ngành công
nghiệp nặng, giao thông vận tải... thu hồi vốn lại nhanh, kỹ thuật cũng không quá
phức tạp.
Trong thời đại hiện nay, ngành du lịch nhìn chung có sự phát triển nhanh
hơn việc xuất khẩu, về giá trị ngành du lịch thế giới chỉ sau xuất khẩu dầu lửa và
ôtô.
2.2. Vai trò của ngành du lịch
a. Về kinh tế
Du lịch phát triển làm tăng thu ngân sách Nhà nớc, góp phần giải quyết
công ăn việc làm cho xã hội, thúc đẩy nhiều ngành kinh tế có liên quan phát triển
theo. ở nhiều nớc trên thế giới, ngành du lịch phát triển (du lịch quốc tế) đem lại
cho ngân sách nguồn thu ngoại tệ lớn. Du lịch là một trong những nguồn thu quan
trọng hàng đầu ở nhiều nớc.
Du lịch không những góp phần tích cực giải quyết việc làm cho ngời lao
động, theo ớc tính của Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO) trung bình một phòng
khách sạn (1-5 sao) tạo ra 1,3 chỗ làm trực tiếp và 5 chỗ làm gián tiếp, mà còn là
nhân tố thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển nh giao thông, xây dựng, bu
điện, hàng không, nông nghiệp, ngân hàng... Ngoài ra, du lịch còn giúp cho du
khách biết đợc tiềm năng kinh tế của các nớc, từ đó xây dựng kế hoạch phát triển
các mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa các nớc.
7
b. Về chính trị
Du lịch (du lịch quốc tế) giúp cho du khách hiểu biết về đất nớc, con ngời,
lịch sử truyền thống dân tộc cũng nh nền kinh tế, văn hoá - xã hội của các nớc mà
họ đến thăm. Trên cơ sở đó, du lịch đã tăng cờng tình đoàn kết giữa các dân tộc vì
hoà bình và sự phồn vinh của nhân loại.
c. Về văn hoá - xã hội
Mỗi dân tộc, mỗi quốc gia trên thế giới có nền văn hoá truyền thống riêng,
đợc tích tụ từ lâu đời. Du lịch là một hình thức quan trọng để các dân tộc giao lu
nền văn hoá với nhau. Những yếu tố văn minh trong nền văn hoá nhân loại càng
kích thích phát triển những nét độc đáo của văn hoá dân tộc và văn hoá dân tộc
phát triển góp phần làm phong phú, đa dạng nền văn hoá nhân loại.
Trong nền kinh tế thị trờng, du lịch đóng vai trò quan trọng. Nhiều nớc đã
đạt đợc kết quả to lớn về kinh doanh du lịch. Tuy nhiên, khi đánh giá vai trò của
một ngành kinh tế trong nền kinh tế thị trờng của một đất nớc nhất là một ngành
có tính dịch vụ nh du lịch, thì cần phải xem xét trên mặt kinh tế và xã hội, bởi vì
du lịch có mặt "tích cực" và mặt "không tích cực". Đó là, việc kinh doanh du lịch
(đặc biệt là du lịch quốc tế) nếu phát triển không đúng hớng có thể gây ra "ô
nhiễm" môi trờng kinh tế, văn hoá và xã hội, do yếu tố "tiêu cực" từ bên ngoài
thâm nhập vào. Do vậy, cần phải có chiến lợc phát triển du lịch đúng hớng, vừa phát
triển kinh tế, vừa giữ gìn cảnh quan môi trờng, lành mạnh quan hệ xã hội và đảm bảo
an ninh quốc gia.
II. Tiềm năng du lịch Việt Nam
Tiềm năng du lịch của nớc ta phong phú, da dạng có sức thu hút khách cao.
Nằm ở vị trí cửa ngõ giao lu quốc tế, Việt Nam có đủ điều kiện phát triển giao
thông cả về đờng bộ, đờng sắt, đờng biển và đờng hàng không nối liền Việt Nam
với các quốc gia trên thế giới. Tiềm năng của các nguồn tài nguyên du lịch Việt
Nam đa dạng, giàu bản sắc cả về thiên nhiên (bãi biển, hang động, nớc nóng, suối
nớc khoáng, đảo, lớp phủ thực vật và thế giới động vật quí hiếm, nhiều cảnh quan
tự nhiên độc đáo điển hình ...) lẫn nhân văn (các di tích lịch sử, nghệ thuật, những
8
phong tục tập quán, các làng nghề và truyền thống văn hoá đặc sắc của các dân
tộc ...) đã tạo điều kiện cho chúng ta phát triển đợc du lịch biển lẫn du lịch núi, du
lịch dài ngày và ngắn ngày với nhiều loại hình du lịch khác nhau nh tham quan,
nghỉ dỡng, thể thao, nghiên cứu khoa học, hội chợ, hội nghị, festival...
Tài nguyên du lịch nớc ta đợc phân bố thành từng cụm hình thành các môi
trờng du lịch điển hình trong toàn quốc. Môi trờng du lịch có một sắc thái riêng,
tạo nên các tuyến du lịch xuyên quốc gia, không lặp lại giữa vùng này và vùng
khác làm nhàm chán khách du lịch. Mặt khác những tài nguyên du lịch này lại
nằm gần các đô thị lớn, các cửa khẩu quốc tế quan trọng tạo thuận lợi cho du
khách. Nhiều môi trờng du lịch của Việt Nam nếu đợc qui hoạch và đầu t thích
đáng sẽ trở thành những trung tâm du lịch lớn có khả năng cạnh tranh với các nớc
khác trong vùng và trên thế giới.
1. Tài nguyên du lịch về mặt tự nhiên
1.1. Biển
Vit Nam l t nc ca bin c. Biển Việt Nam cũng là nguồn cung cấp
muối cho sinh hoạt, công nghiệp và xuất khẩu. Với 3.260 km bờ biển, Việt Nam
có 125 bãi biển trải suốt chiều dài đất nớc, trong đó có ti 20 bãi tắm đẹp nổi tiếng
nh: Trà Cổ, Bãi Cháy (Quảng Ninh), Đồ Sơn (Hải Phòng), Sầm Sơn (Thanh Hoá),
Cửa Lò (Nghệ An), Lăng Cô (Thừa Thiên Huế), Non Nớc (Đà Nẵng), Nha Trang
(Khánh Hoà), Vũng Tàu (Bà Rịa-Vũng Tàu)...
Ngoài ra, vùng biển Việt Nam có khoảng 4 nghìn hòn đảo, trong đó riêng
vịnh Bắc Bộ đã có 3 nghìn đảo lớn nhỏ. Gần bờ biển Trung Bộ có hàng trăm đảo
lớn nh Hòn Mê, Hòn Mát, Cồn Cỏ, Cù Lao Chàm, Cù Lao Xanh, Hòn Tre, Phú
Quý... Xa hơn là các quần đảo Hoàng Sa, Trờng Sa. Cách Vũng Tàu vài chục hải
lý có 12 đảo lớn nhỏ lập nên huyện Côn Đảo (thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu).
Ngoài khơi biển Kiên Giang có đảo Phú Quốc, xa hơn là quần đảo Thổ Chu...
1.2. Hang động
Địa hình hang động thờng tạo nên những điểm du lịch
hấp dẫn. Kiểu địa hình này chiếm khoảng 50.000 km
2
tập trung
9
chủ yếu ở Bắc Bộ, Bắc trung Bộ và một phần nhỏ ở Kiên Giang
gồm:
- Loại hang động ngập nớc: Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, Cát
Bà với trên 3.000 hòn đảo, thu hút nhiều khách du lịch.
- Loại hang động đồng bằng: Tam Cốc-Bích Động đợc coi
nh Hạ Long trên cạn ở Ninh Bình, và các hang động ở Hà Tây,
Hoà Bình.
- Loại hang động núi: là các khối đá vôi ở Cao Bằng, Bắc Sơn, Kẻ Bàng. .
Có hơn 200 hang động rất đa dạng và có độ hang động hoá khác
nhau cần đợc quan tâm khai thác cho ngành du lịch. Hang
động trung bình dài 20 - 25m (44,6%), hang dài trên 100 m
chiếm 10,7%.
1.3. Núi và rừng
Vị trí địa lý cùng với lịch sử phát triển lãnh thổ lâu dài và phức tạp đã tạo
cho Việt Nam một hoàn cảnh tự nhiên khá độc đáo. Ba phần t diện tích đất liền là
đồi núi nhng chủ yếu là đồi núi thấp. Độ cao địa hình dới 1.000 m (so với mực n-
ớc biển) chiếm tới 85%. Núi cao trên 2.000 m chỉ chiếm khoảng 1%. Căn cứ vào
lịch sử phát triển của lãnh thổ thì các núi của Việt Nam đều là những núi già đợc
trẻ lại. Trong số những đỉnh núi cao của Việt Nam có đỉnh Phanxipăng (Lào Cai)
cao nhất, 3.143 m.
Núi non đã tạo nên những vùng cao có khí hậu rất gần với ôn đới, nhiều
hang động, ghềnh thác, hồ đầm phá, nhiều điểm nghỉ dỡng và danh lam thắng
cảnh nh: Sa Pa (Lào Cai), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Đà Lạt (Lâm Đồng), núi Bà
Đen (Tây Ninh)...; động Tam Thanh (Lạng Sơn), động Từ Thức (Thanh Hoá),
động Phong Nha (Quảng Bình)...; thác Bản Giốc (Cao Bằng), hồ Ba Bể (Bắc
Kạn), hồ thuỷ điện Sông Đà (Hoà Bình), hồ thuỷ điện Trị An (Đồng Nai), hồ thuỷ
điện Yaly (Kon Tum), hồ Thác Bà (Yên Bái)...
Rừng của Việt Nam có nhiều loại cây gỗ quý: đinh, lim, sến, táu, cẩm lai,
gụ, trắc, pơ mu... Tính chung, các loài thực vật bậc cao có tới 12.000 loài. Cây d-
10
ợc liệu có tới 1.500 loài. Lâm sản khác có nấm hơng, mộc nhĩ, mật ong... Về
động vật, ớc tính ở Việt Nam có 1.000 loài chim, 300 loài thú, 300 loài bò sát và
ếch nhái, cha kể các loài côn trùng. Ngoài những loài động vật thờng gặp nh hơu,
nai, sơn dơng, gấu, khỉ... còn có những loài quý hiếm nh tê giác, hổ, voi, bò rừng,
sao la, công, trĩ, gà lôi đỏ...
Việt Nam có những khu rừng quốc gia nổi tiếng với những bộ su tập phong
phú về động thực vật nhiệt đới những vùng tràm chim và sân chim nổi tiếng thu
hút hàng ngàn khách du lịch đến từ khắp mọi miền đất nớc nh: rừng quốc gia Cúc
Phơng, rừng quốc gia Cát Bà, rừng quốc gia Côn Đảo ... Sân chim Minh Hải có
tới hơn 80 loài chim, vùng tràm chim Tam Nông (Đồng Tháp), nơi có chim Sếu
đầu đỏ sinh sống, tại đây đã hình thành một trung tâm thông tin về chim Sếu do
ngân quỹ bảo vệ chim quốc tế ở Bơ Rêm (Đức) tài trợ.
1.4. Khoáng sản
Việt Nam có nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng: Than (trữ lợng dự báo
khoảng trên 6 tỉ tấn); dầu khí (ớc trữ lợng dầu mỏ khoảng 3 - 4 tỷ thùng và khí đốt
khoảng 50-70 tỷ m
3
); U-a-ni (trữ lợng dự báo khoảng 200 - 300 nghìn tấn, hàm l-
ợng U
3
O
8
trung bình là 0,1%); kim loại đen (sắt, măng gan, titan); kim loại màu
(nhôm, đồng, vàng, thiếc, chì...); khoáng sản phi kim loại (apatit, pyrit...). Việt
Nam đợc xếp vào hàng những quốc gia có nguồn nớc dồi dào. Diện tích mặt nớc
lớn và phân bố đều ở các vùng. Sông suối, hồ đầm, kênh rạch, biển... chính là tiền
đề cho việc phát triển giao thông thuỷ; thuỷ điện; cung cấp nớc cho trồng trọt, sinh
hoạt và đời sống...
Hệ thống suối nớc nóng và nớc khoáng, nớc ngầm cũng rất phong phú và
phân bố khá đều trong cả nớc: Suối khoáng Quang Hanh (Quảng Ninh), suối
khoáng Hải Vân (Bình Định), suối khoáng Vĩnh Hảo (Bình Thuận), suối khoáng
Dục Mỹ (Nha Trang), suối khoáng Kim Bôi (Ho Bình). Những vùng n ớc khoáng
n y đã trở th nh những nơi nghỉ ngơi v phục hồi sức khoẻ đ ợc nhiều khách du
lịch a chuộng.
1.5. Thuỷ hải sản
11
Diện tích mặt nớc kể cả nớc ngọt, nớc lợ và nớc mặn là nguồn tài nguyên
phong phú về tôm, cá... trong đó có rất nhiều loài quý hiếm. Chỉ tính riêng ở biển
đã có 6.845 loài động vật, trong đó có 2.038 loài cá, 300 loài cua, 300 loài trai ốc,
75 loài tôm, 7 loài mực, 653 loài rong biển... Nhiều loài cá thịt ngon, giá trị dinh
dỡng cao nh cá chim, cá thu, mực... Có những loài thân mềm ngon và quý nh hải
sâm, sò, sò huyết, trai ngọc...
Ngoài việc cung cấp một khối lợng lớn cho ngành công nghiệp và xuất
khẩu, thì thuỷ hải sản nớc ta cũng có vai trò quan trọng đối với ngành du lịch. Đó
đợc coi là những món ăn đặc sản nổi tiếng và hết sức hấp dẫn đối với biết bao thực
khách nớc ngoài khi đặt chân đến Việt Nam.
1.6. Khí hậu
Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, chịu ảnh hởng của gió
mùa. Việt Nam có một mùa nóng, ma nhiều và một mùa tơng đối lạnh. Hàng năm
có khoảng 100 ngày ma cới lợng ma từ 1.500 đến 2.000mm. Độ ẩm không khí
trên dới 80%. Trên nền chung đó, khí hậu của các tỉnh ở phía Bắc (từ đèo Hải Vân
trở ra Bắc) thay đổi theo 4 mùa là xuân, hạ, thu, đông.
Do ảnh hởng của gió mùa hơn nữa sự phức tạp về địa hình nên khí hậu Việt
Nam luôn thay đổi trong năm, giữa năm này với năm khác, giữa nơi này với nơi
khác từ Bắc xuống Nam, từ thấp lên cao. Nhiệt độ trung bình năm từ 22 đến 27
o
C
(Hà Nội: 23
o
C, Huế: 25
o
C, Thành phố Hồ Chí Minh: 26
o
C). Thời tiết khí hậu thích
hợp nhất cho du lịch ở Việt Nam là vào mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4. Theo
con số thống kê của Tổng cục Du lịch Việt Nam thì lợng du khách đến Việt Nam
đông nhất là thời điểm này, mặt khác đây cũng là mùa diễn ra các lễ hội truyền
thống ở Việt Nam.
2. Tài nguyên du lịch về mặt nhân văn
Việt Nam có lịch sử hơn 4.000 năm văn hiến với nền văn minh
lúa nớc truyền thống, cùng với lịch sử đấu tranh dựng nớc và
giữ nớc, tạo nên những công trình văn hoá, kiến trúc, những di
tích lịch sử, nghệ thuật, những phong tục tập quán, nhiều thể
12
loại văn hoá nghệ thuật dân gian, tôn giáo, lễ hội, nghề thủ công
đặc sắc... phong phú, đa dạng. Tất cả những di sản đó đều là tài
nguyên du lịch nhân văn, đang đợc nhiều du khách nớc ngoài a
thích.
13
2.1. Di tích - Danh thắng
Các di tích, danh thắng, các công trình lịch sử, văn hoá là tài nguyên quan
trọng hàng đầu của du lịch Việt Nam. Đến nay, trên toàn quốc có khoảng 4.000 di
tích lịch sử văn hoá, trong đó có 2.250 di tích đợc Nhà nớc xếp hạng. Đặc biệt có
4 điểm du lịch nổi tiếng đã đợc UNESCO công nhận là Di sản Văn hoá Thế giới,
đó là: khu di tích Cố đô Huế (Thừa Thiên Huế), Phố cố Hội An, Thánh địa Mỹ
Sơn (Quảng Nam) và Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh). Ngoài ra, còn một số di tích
khác đang đợc đề nghị UNESCO xếp hạng nh di tích Hơng Sơn (Hà Tây) và Cố đô
Hoa L (Ninh Bình).
Phân bổ rải rác ở khắp 61 tỉnh, thành phố còn có khoảng 7.300 di tích khác.
Bình quân mỗi tỉnh từ 200 - 400 di tích, mật độ trung bình 2,2 di tích /100km
2
.
Riêng Hà Nội mật độ lên tới 42,8 di tích/100km
2
.
Hàng ngàn di tích lịch sử gắn với những chiến công oanh liệt
trong các cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm giành lại độc
lập, tự do cho dân tộc, nh: Điện Biên Phủ, Thành cổ Quảng Trị,
Địa đạo Củ Chi, các nhà tù...rồi các đền chùa, nhà thờ, các công
trình văn hoá, các tác phẩm nghệ thuật đều là những điểm tham
quan du lịch đầy hấp dẫn thu hút nhiều khách du lịch, các nhà
nghiên cứu về lịch sử, nhân chủng học, xã hội học, chính trị
trong và ngoài nớc.
2.2. Văn hoá - nghệ thuật
Việt Nam có 54 dân tộc. Mỗi dân tộc đều có một truyền thống văn hoá
riêng. Kho tàng văn hóa truyền thống của Việt Nam thể hiện sự đa dạng muôn
hình muôn vẻ của các dân tộc cùng sống trên dải đất này.
a. Mỹ thuật
Mỹ thuật cổ truyền Việt Nam là một phạm trù rất rộng, bao gồm nhiều thể
loại, sản phẩm lại phong phú, đa dạng và đợc sáng tạo ở nhiều thời đại khác nhau.
Những sản phẩm đó tồn tại dới nhiều thể loại khác nhau: gốm sứ, hội hoạ, tranh
thêu, tranh vẽ... bằng nhiều chất liệu khác nhau: đất, đá, đồng, sắt, gỗ, giấy...
14
Hiện vật còn lu giữ đến nay cho ta thấy từ xa xa, ngời Việt Nam đã sớm có
một nền mỹ thuật truyền thống: Các hình chạm trong một hang ở Hoà Bình cách
ngày nay khoảng 10.000 năm; chiếc muôi đồng đợc tìm thấy ở Hải Phòng, lỡi mác
bằng đồng tìm thấy ở Thanh Hoá có từ thế kỷ 4 trớc Công nguyên; các hình chạm
trên mặt các trống đồng v.v.. đều là những sản phẩm với những đờng nét, hình
khối hàm chứa những giá trị thẩm mỹ của nghệ thuật cổ truyền Việt Nam.
b. Điêu khắc
Trong di sản nghệ thuật truyền thống, điêu khắc có một lịch sử phát triển
liên tục và cô đúc hình ảnh con ngời Việt Nam từng miền, từng thời, dù dới dạng
thần linh hay con ngời thế tục. Tính chất cát cứ từng xuất hiện trong lịch sử của
một đất nớc hình thành lâu dài, sự đa dân tộc, bên cạnh khối dân tộc Việt chiếm
đại đa số khiến cho hình ảnh của nền điêu khắc rất đa dạng có thể thấy các bộ
phận điêu khắc nh sau: 1. Điêu khắc vơng quốc Phù Nam và Chân Lạp ở Nam Bộ;
2. Điêu khắc Champa ở Trung Nam Bộ; 3. Điêu khắc Đại Việt ở Bắc Bộ; 4. Điêu
khắc nhà mồ ở Tây Nguyên.
Nghệ thuật điêu khắc đợc duy trì và phát triển cùng với các triều đại phong
kiến, tiêu biểu là điêu khắc thời Lý (1010 - 1225). Các trung tâm Phật giáo ở
Quảng Ninh, Nam Định và đặc biệt ở Bắc Ninh đợc xây dựng đồ sộ theo kiểu kiến
trúc Đông Nam á. Các kiến trúc tiêu biểu của thời này kéo theo một nền điêu
khắc Phật giáo có thể thấy ở Tợng A Di Đà chùa Phật Tích làm năm 1057 là tác
phẩm đầu tiên của thế giới Phật giáo vĩnh hằng ở Bắc Bộ, các tợng Kim Cơng chùa
Long Đọi, tợng đầu ngời mình chim, chạm khắc chùa Bà Tấm, chùa Chơng Sơn
Bên cạnh mảng điêu khắc đó, còn có kho tàng khổng lồ các tác phẩm điêu
khắc dân gian có mặt ở khắp đó đây trên đất nớc. Đó là sản phẩm điêu khắc của
những ngời thợ trong kiến trúc nhà cửa, vật dụng, đồ thờ, công cụ...
c. Kiến trúc
15
Cũng nh nhiều ngành văn hoá nghệ thuật khác, kiến trúc Việt Nam đã sớm
ra đời, có thể xuất hiện từ thời vua Hùng dựng nớc (cách nay khoảng 4.000 năm).
Mỗi giai đoạn, mỗi thời kỳ lại có những đặc điểm, những nét kiến trúc khác nhau.
Kiến trúc xa từ thế kỷ 1 - thế kỷ 12 bao gồm các loại hình thành quách, mộ táng,
dinh lũy, cung điện, lâu đài, đình, chùa, tháp và đền thờ bên cạnh kiến trúc nhà ở
dân gian. Một số công trình nổi bật nh tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc), chùa và tháp
Phổ Minh (Nam Định), chùa Thái Lạc (Hng Yên) Hình thức kiến trúc, trang trí
và điêu khắc thời kỳ này đều nói lên bàn tay khéo léo và kỳ công trong lao động
nghệ thuật và sự gần gũi với các chủ đề thuộc về con ngời. Kiến trúc cuối thế kỷ
19 bị ảnh hởng của kiến trúc phơng Tây. Mỗi công trình kiến trúc thời kỳ này đều
hàm chứa sự chuyển hoá, hoà trộn giữa hai trờng phái kiến trúc Pháp và kiến trúc
truyền thống á Đông. Nhiều công trình đã đợc pha lẫn với bóng dáng đình chùa
và những nét kiến trúc truyền thống của Việt Nam, mà tiêu biểu nhất là nhà thờ
Phát Diệm và các nhà thờ đạo Thiên Chúa ở Sài Gòn, Huế, Hà Nội. Từ sau 1975
đến nay kiến trúc Việt Nam phát triển khá mạnh mẽ. Nhiều công trình kiến trúc bề
thế, hiện đại, có giá trị cao về nghệ thuật lần lợt mọc lên. Khi đất nớc mở cửa về
kinh tế, bạn bè bốn phơng cũng mang đến cho bức tranh kiến trúc nớc nhà sự đa
dạng bởi văn hoá nhiều màu sắc.
c. Nghệ thuật biểu diễn
Trải qua bao biến thiên, ngày nay tại Việt Nam còn lu giữ nhiều loại nhạc
khí nh đàn đá, cồng chiêng, các loại khèn, sáo ở Tây Nguyên, các loại đàn khác
nh đàn đáy, đàn bầu, đàn nguyệt . Ngoài ra, các loại hình nghệ thuật biểu diễn
nh chèo, tuồng, cải lơng, các thể loại ca nhạc nh hát quan họ, hát văn, các làn điệu
dân ca, các điệu hò, điệu lý, v.v , và những điệu múa truyền thống mang đặc tr ng
văn hoá tộc ngời, văn hóa vùng, miền, thể hiện t tởng, tình cảm của con ngời bằng
ngôn ngữ biểu cảm riêng mang tính thẩm mỹ và chức năng giáo dục đóng một vai
trò rất quan trọng trong đời sống của ngời Việt Nam và đều có một sức hấp dẫn
đến kỳ lạ đối với nhiều du khách quốc tế. Đặc biêt, nghệ thuật múa rối nớc của
Việt Nam là một loại hình sân khấu dân tộc cổ truyền đợc a chuộng trong nớc và
đợc giới thiệu ở rất nhiều nớc trên thế giới.
16
d. Nghề thủ công truyền thống
Việt Nam có hàng trăm các làng nghề truyền thống với những sản phẩm
độc đáo, đa dạng về chủng loại, phong phú về màu sắc, mang tính nghệ thuật cao.
Nhiều mặt hàng thủ công truyền thống của nớc ta đã trở nên không thể thiếu trên
thị trờng trong nớc và quốc tế. Chẳng hạn nh nghề gốm sứ cổ truyền có ở nhiều
nơi trên đất nớc: Bắc Giang có Thổ Hà, Phù Lãng; Vĩnh Phúc có Hơng Canh;
Quảng Ninh có Đông Triều; Thanh Hoá có Lò Chum; Hội An có Thanh Hà; Đồng
Nai có Biên Hoà v.v.. Nhng có lịch sử lâu đời nhất thì phải là Bát Tràng ở Hà Nội.
Gốm sứ Bát Tràng nổi tiếng không chỉ trong nớc mà cả ở nớc ngoài. Rồi nghề dệt
lụa Vạn Phúc ở Hà Tây, Phơng Thành - Trực Ninh ở Nam Định. Lụa Việt Nam đã
theo chân các thơng gia lên tàu biển đi tới bè bạn xa gần bốn phơng. Đặc biệt là
nghề mây tre đan và sơn mài xuất hiện từ hàng ngàn năm nay, cha truyền con nối
có ở Hà Tây (Ninh Sở, Nhị Khê), Thanh Hoá (Quảng Xơng, Quảng Phong). Và
ngoài ra còn rất nhiều các nghề thủ công nổi tiếng khác nh đúc đồng Phớc Kiều ở
Quảng Nam, chạm khắc đá ở Đà Nẵng, nghề làm nón ở Hà Tây, ở Huế, tranh
Đông Hồ ở Hà Nội, chạm gỗ La Xuyên ở Nam Định v.v
Đó còn là những điểm dừng chân hấp dẫn cho những du khách muốn khám
phá, tìm hiểu về đất nớc con ngời Việt Nam. Hàng năm, các làng nghề truyền
thống đó thu hút hàng trăm, hàng ngàn khách du lịch đến từ khắp mọi nơi trên thế
giới.
d. Nghệ thuật ẩm thực
Ai đã có dịp đến thăm Việt Nam, đi dọc chiều dài đất nớc, hẵn sẽ không thể
quên những món ăn bình dị, dân dã nhng cũng hết sức độc đáo, tinh tế. Mỗi món
ăn lại có hơng vị đặc biệt riêng của nó. Đó là các món ăn cổ truyền của dân tộc
Việt Nam nh báng chng, bánh dày, giò lụa, nem rán, bánh cuốn, bún, phở Ngoài
ra, mỗi vùng, mỗi địa phơng lại có những món ăn, đặc sản ngon, thu hút biết bao
thực khách trong và ngoài nớc nh tôm chua, cơm hến Huế, cao lầu Faifo, bò tái
Cầu Mống (Quảng Nam - Đà Nẵng), hủ tiếu Mỹ Tho, yến sào (Khánh Hoà)
2.3. Lễ hội truyền thống
17
Việt Nam là một dân tộc đã có hàng nghìn năm lịch sử. Cũng nh nhiều
quốc gia khác trên thế giới, Việt Nam có một nền văn hoá mang bản sắc riêng.
Chính những nét riêng đó đã làm nên cốt cách, hình hài và bản sắc của dân tộc
Việt Nam.
Trong kho tàng văn hoá của dân tộc Việt Nam, sinh hoạt lễ hội là loại hình
văn hoá rất đặc trng ở Việt Nam. Lễ hội là sinh hoạt văn hóa dân gian có mặt hầu
nh ở khắp mọi miền đất nớc. Nhiều lễ hội ra đời cách ngày nay hàng nghìn năm
nhng vẫn đợc gìn giữ và duy trì. Lễ hội ở Việt Nam bao giờ cũng hớng tới một đối
tợng thiêng cần suy tôn là nhân thần hay nhiên thần. Xét đến cùng cội rễ thì đó
chính là hình ảnh hội tụ những phẩm chất cao đẹp nhất của con ngời. Giúp con
ngời nhớ về nguồn cội, hớng thiện và nhằm tạo dựng cho mỗi con ngời một cuộc
sống tốt lành, yên vui.
Lễ hội truyền thống của Việt Nam chính là dịp để con ngời giao lu cộng
cảm, trao truyền những đạo lý, tình cảm, mỹ tục và khát vọng cao đẹp. Nó mang
lại cho con ngời sự thanh thản nơi tâm linh, gạt bỏ hay quên đi những lo toan th-
ờng nhật để về với cội nguồn, với thiên nhiên mà thêm yêu đất nớc.
Hầu hết lễ hội ở Việt Nam thờng diễn ra vào mùa xuân và mùa thu là hai
mùa đẹp nhất trong năm, đồng thời cũng là lúc nhà nông có thời gian nhàn rỗi.
Trong số các lễ hội lớn ở Việt Nam phải kể đến những lễ hội chi phối hầu hết các
gia đình trên mọi miền đất nớc, đến mọi dân tộc, tôn giáo, đó là Tết Nguyên Đán,
rằm tháng bảy và tết Trung thu. Còn những lễ hội khác diễn ra ở từng địa phơng,
từng vùng sẽ đợc giới thiệu ở phần các tỉnh.
Với tiềm năng du lịch phong phú, đa dạng, độc đáo nh thế, mặc dù còn
nhiều khó khăn trong việc khai thác, những năm gần đây ngành Du lịch Việt Nam
cũng đã thu hút hàng triệu khách du lịch trong và ngoài nớc, góp phần đáng kể
cho nền kinh tế quốc dân. Hơn thế, bằng tiềm năng và sản phẩm du lịch của
mình, ngành Du lịch đang tạo điều kiện tốt cho bè bạn khắp năm châu ngày càng
hiểu biết và yêu mến đất nớc Việt Nam.
Với tiềm năng du lịch phong phú, đa dạng, độc đáo nh thế, mặc dù còn
nhiều khó khăn trong việc khai thác, những năm gần đây ngành Du lịch Việt Nam
18
cũng đã thu hút hàng triệu khách du lịch trong và ngoài nớc, góp phần đáng kể
cho nền kinh tế quốc dân. Hơn thế, bằng tiềm năng và sản phẩm du lịch của
mình, ngành Du lịch đang tạo điều kiện tốt cho bè bạn khắp năm châu ngày càng
hiểu biết và yêu mến đất nớc Việt Nam.
3. Các di sản thế giới tại Việt Nam
Từ bao lâu nay, hình ảnh Việt Nam đợc tô đậm nh một đất nớc anh dũng,
kiên cờng đấu tranh vì độc lập tự do của dân tộc. Nay xứ sở này lại thêm quyến rũ
bao du khách bốn phơng bởi những di sản thiên nhiên và văn hoá quí giá đợc thiên
nhiên ban tặng và đợc tạo dựng bởi hàng ngàn năm lịch sử: nào vịnh Hạ Long, nào
quần thể di tích văn hoá Huế, Mỹ Sơn và Hội An...
3.1. Vịnh Hạ Long
Đến vịnh Hạ Long, ta không khỏi ngây ngất bởi vẻ đẹp thần tiên của non n-
ớc mây trời nơi đây. Từ trên cao nhìn xuống, vịnh Hạ Long nh một bức tranh thuỷ
mặc khổng lồ vô cùng sống động với hàng ngàn đảo đá. Chỗ thì quây quần, tụ lại
xúm xít chen chân; chỗ lại tách rời riêng biệt tạo nên những nét chấm phá cực kỳ
tài nghệ.
Dới bàn tay khéo léo, tài hoa của tạo hoá, các đảo đá vô tri, tĩnh lặng trở
thành những nhân vật sống động, thân thuộc với con ngời. Đảo thì giống nh đôi
gà chọi nhau chờn vờn trên sóng nớc, đảo lại giống một chú rùa khổng lồ lim dim
ngủ hay nh một vị s già đang chắp tay hớng ra mặt biển tụng kinh niệm Phật... và
còn nhiều, nhiều đảo khác chúng ta còn cha khám phá hết những bí mật thần kỳ.
Vẻ đẹp của Hạ Long không chỉ phơi bày ở dáng núi, sắc nớc mây trời mà
còn ẩn chứa trong lòng các đảo đá, với một hệ thống hang động vô cùng phong
phú, mỗi hang động đều là một lâu đài kiến trúc nguy nga, tinh xảo của tạo hoá và
gắn liền với những truyền thuyết dân gian thơ mộng.
3.2. Quần thể di tích văn hoá Huế, Mỹ Sơn và Hội An
19
Khác với Hạ Long, lịch sử lao động và sáng tạo từ bao đời nay của ngời dân
đất Việt đã mang lại cho Huế, Hội An và Mỹ Sơn một vẻ đẹp thâm nghiêm và sâu
đậm.
Huế, với những địa danh chỉ nghe tên gọi đã gợi cho ta một vùng đất đầy h-
ơng sắc và nên thơ: Sông Hơng, Núi Ngự, Bạch Mã, Lăng Cô, Thuận An... Dấu ấn
xa đợc in trên những nếp nhà rêu phong, cổ kính, những con đờng lát gạch chạy
giữa hai hàng rào bằng cây xén tỉa gọn gàng. Con ngời với thiên nhiên luôn hoà
quyện với nhau. Hình ảnh những nếp nhà mái ngói nép mình dới những tán cây
trái trĩu cành, những vạt hoa đủ màu khoe sắc và tiếng chim ríu rít đã nằm lại
trong tâm trí bao lữ khách. Những con thuyền trôi lênh đênh trên dòng Hơng
Giang man mác giọng hò, những chiều ma giăng giăng và hơng vị cay nồng từ bát
bún bò nóng hổi... Cuộc sống cứ bình dị, êm ả trôi đi cùng năm tháng nhng không
bao giờ mất đi nét kiêu sa đài các một thời của kinh đô Huế.
Đến Huế để có thể hiểu đợc tại sao những bài thơ, những ca khúc viết cho
Huế lại hay và đẹp đến thế. Thơ và nhạc đã tô đẹp cho cuộc sống của con ngời xứ
Huế, và chính cuộc sống của những con ngời nơi đây đã chắp cánh cho những vần
thơ, nét nhạc khiến ai đó chẳng một lần ngẩn ngơ khi phải rời xa xứ này...
Không đồ sộ, kỳ vĩ nh đền Angkor ở Cămpuchia, không phong phú, đa
dạng nh di tích Pagan ở Myanma... Mỹ Sơn nổi bật với quá trình phát triển lâu dài
của mình: Bảy thế kỷ phát triển tại đây đã đem lại cho nghệ thuật Chăm nhiều kiệt
tác có thể so sánh với những tác phẩm đẹp nhất của nghệ thuật thế giới. Những
nghệ nhân ngời Chăm đã truyền hết tinh lực và tài năng của mình vào những khối
đá, những mảng gạch vô tri tạo nên những tác phẩm tràn đầy sức sống trờng tồn
với thời gian, khiến thế hệ hôm nay và mai sau vẫn luôn rung động, cảm xúc dạt
dào mỗi khi đợc chiêm ngỡng.
Phố cổ Hội An giữ đợc gần nh nguyên vẹn những di tích kiến trúc cổ của
mình nh phố sá, nhà cửa, hội quán, đình, chùa, miếu, nhà thờ tộc, giếng cổ, mộ
cổ... Các kiến trúc vừa có sắc thái nghệ thuật truyền thống của Việt Nam, vừa thể
hiện sự giao lu hội nhập văn hoá với các nớc phơng Đông và phơng Tây. Trải qua
nhiều thế kỷ, những phong tục tập quán, nghi lễ, sinh hoạt văn hoá, tín ngỡng
20
cũng nh các món ăn truyền thống đợc lu giữ và bảo tồn cùng với bao thế hệ ngời
dân phố cổ. Thái độ trân trọng quá khứ của ngời Hội An đã giúp cho thế hệ hôm
nay và du khách gần xa hiểu thêm đợc cuộc sống và văn hoá của vùng khu phố cổ
xa xa này.
Đất nớc Việt Nam còn chứa đựng biết bao điều kỳ diệu nh thế. Dẫu là của
thiên nhiên ban tặng hay do sức lao động của con ngời, mỗi nơi mang một vẻ đẹp
khác nhau, tạo nên một bức tranh sinh động, phong phú và đa dạng, tiềm ẩn bao
điều mới lạ mà du lịch Việt Nam hứa hẹn mang đến cho du khách bốn phơng.
21
Chơng II
Thực trạng ngành du lịch Việt Nam thời
gian qua
I. Sản phẩm du lịch và các chủ trơng phát triển
du lịch
1. Sản phẩm du lịch
Sản phẩm du lịch đợc xây dựng dựa trên các điều kiện tài nguyên du lịch,
hiện trạng các cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật và lao động ngành du lịch của
từng vùng đất nớc. Mỗi vùng có những đặc điểm riêng và có thể khai thác những
sản phẩm du lịch đặc trng của vùng đó. Vì vậy để phát triển du lịch, phân vùng
lãnh thổ du lịch là một trong những vấn đề đợc quan tâm hàng đầu trong chiến lợc
phát triển du lịch để đảm bảo sự chỉ đạo, phát triển du lịch Việt Nam theo các
vùng lãnh thổ đạt hiệu quả kinh tế - xã hội thiết thực và duy trì môi trờng lâu bền,
bảo tồn phát triển các di sản văn hoá lịch sử quí giá giàu bản sắc dân tộc.
1.1. Tiêu chí phân vùng du lịch
Phân vùng du lịch chủ yếu dựa trên các tiêu chí sau đây:
Loại hình sản phẩm du lịch độc đáo.
Điều kiện môi trờng tự nhiên về du lịch.
Điều kiện môi trờng nhân văn, đặc biệt là các di sản văn hoá, lịch sử, các lễ
hội truyền thống.
Định hớng phát triển kinh tế - xã hội, phát triển đô thị hoá và mức thu
nhập.
Điều kiện kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật chuyên ngành, đặc biệt là
hệ thống khách sạn, nhà nghỉ, tổ chức vui chơi giải trí, đi lại, thông tin liên
lạc.
Điều kiện an toàn, trật tự an ninh.
22
1.2. Các vùng và sản phẩm du lịch
Căn cứ vào các tiêu chí phân vùng du lịch trên, căn cứ vào tình hình địa lý
và kinh tế xã hội tổng quan của Việt Nam, phân vùng cụ thể nh sau:
a. Vùng du lịch Bắc Bộ
Đặc điểm
Bao gồm 23 tỉnh từ Hà Giang đến Hà Tĩnh với thủ đô Hà Nội là trung tâm
của vùng và tam giác động lực tăng trởng du lịch Hà Nội - Hải Phòng - Quảng
Ninh. Hiện nay ngành du lịch còn giữ vị trí rất khiêm tốn so với các ngành kinh tế
quan trọng trong vùng. Tuy nhiên, trong những năm tới, du lịch sẽ trở thành
ngành kinh tế quan trọng của vùng do nhu cầu du lịch ngày càng lớn, số lợng
khách đến vùng sẽ tăng lên đáng kể, ngoài ra cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch cũng
nh cơ sở vật chất kỹ thuật chuyên ngành đang đợc phát triển và tài nguyên du lịch
(cả tự nhiên và nhân văn) cũng rất thuận lợi cho việc thu hút khách nội địa và
khách quốc tế.
Sản phẩm du lịch đặc tr ng
Du lịch văn hoá kết hợp với du lịch tham quan, nghiên cứu.
Các sản phẩm du lịch cụ thể:
- Giao lu và phát triển kinh tế - xã hội, hội nghị, hội thảo, hội chợ, triển lãm
- Tham quan nghiên cứu nền văn hoá Việt Nam
+ Các di tích lịch sử, văn hoá nghệ thuật : đình, đền, nhà thờ, tháp
+ Các lễ hội cổ truyền.
+ Các làng nghề truyền thống.
- Tham quan nghỉ dỡng vui chơi giải trí ở các vùng cảnh quan
+ Vùng biển và hải đảo
+ Vùng sông suối hồ thác
+ Vùng núi, hang động
+ Vùng rừng, cao nguyên
+ Vùng đô thị đặc biệt, thủ đô Hà Nội
23
Các địa bàn hoạt động du lịch chủ yếu:
- Địa bàn các di tích văn hoá lịch sử:
+ Các di tích văn hoá nghệ thuật, lễ hội truyền thống; chủ yếu Hà Nội và
các vùng phụ cận thuộc các tỉnh Hà Tây, Bắc Ninh, Bắc Giang, Phú Thọ
trung tâm của nền văn minh lúa nớc, văn hoá Đông Sơn.
+ Các địa bàn có nhiều ảnh hởng văn hoá các dân tộc: Tày - Nùng (Cao
Bằng, Lạng Sơn) Hơ Mông (Hà Giang, Lào Cai), Thái (Lai Châu- Sơn La),
Mờng (Hoà Bình).
+ Các di tích giữ nớc dựng nớc: Cụm Phú Thọ - Vĩnh Phúc: Đền Hùng,
Châu Phong Mê Linh; Cụm Ninh Bình: Hoa L, Tam Điệp; Cụm Quảng
Ninh - Hải Phòng: Vân Đồn, Yên Tử, Côn Sơn, Sông Bạch Đằng; Cụm
Lạng Sơn - Cao Bằng: Chi Lăng, Pắc Bó, đờng quốc lộ 4 Đông Khê, Thất
Khê ; Cụm Tuyên Quang - Thái Nguyên: các an toàn khu Sơn D ơng,
Quan Chu, Chiêm Hoá, Bắc Sơn.
- Các địa bàn cảnh quan, nghỉ dỡng giải trí:
+ Hệ thống điểm cảnh quan nghỉ dỡng ven biển: Cụm Quảng Ninh - Hải
Phòng: Hạ Long, Bái Tử long, Đồ Sơn, Cát Bà, Mũi Ngọc, Trà Cổ; Cụm
Thanh Hoá: Sầm Sơn, Hàm Rồng; Cụm Nghệ An: Cửa Lò.
+ Hệ thống cảnh quan vùng hồ: chủ yếu ở vùng trung du Bắc Bộ: Hoà Bình,
Thác Bà (Yên Bái), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Cấm Sơn (Bắc Giang), Núi Cốc
(Thái Nguyên), Yên Lập (Quảng Ninh), hồ Ba Bể (Bắc Kạn), Suối Hai,
Đồng Mô (Hà Tây).
+ Hệ thống cảnh quan vùng núi: các khu nghỉ dỡng Sapa, Bắc Hà (Lào
Cai), Mẫu Sơn (Lạng Sơn), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), cao nguyên Mộc Châu
(Sơn La).
- Các khu núi cao: Fansipan (Lào Cai), Yên Tử (Quảng Ninh)
- Các hang động núi đá hang động: Cụm Hà Giang, cụm Cao Bằng (Huyện Trùng
Khánh - Bảo Lạc), cụm Lạng Sơn (Nhất, Nhị, Tam Thanh), cụm Cao Bằng (Bắc
Sơn), cụm Quảng Ninh (Hoành Bồ, Hòn Gai, Hạ Long), cụm Sơn La - Lai Châu
24
(dọc Sông Đà), cụm Hoà Bình - Hà Tây (Mỹ Đức, Lơng Sơn, Hoà Bình ), cụm
Ninh Bình - Thanh Hoá (Hoa L, Bích Động, Đồng Giao, Bỉm Sơn, Thanh Hóa),
cụm Hạ Long (hang Bồ Nâu, hang Luồn, hang Đầu Gỗ ).
- Các hải đảo:
+ Các hải đảo có bãi tắm đẹp: Cô Tô, Quan Lạn, Ngọc Vừng, Tuần Châu
(Quảng Ninh), Cát Bà (Hải Phòng), Phú Quốc (Kiên Giang).
+ Các hải đảo cảnh quan nổi tiếng: Bạch Long Vĩ, Minh Châu, Đảo Khỉ,
Đảo Rều, Hòn Dấu, Hòn Mê, Cù Lao Chàm.
- Đô thị đặc biệt: Thủ đô Hà Nội, đầu mối giao thông lớn, trung tâm thông tin viễn
thông hiện đại, trung tâm giao tiếp, trung tâm đào tạo khoa học kỹ thuật của cả n-
ớc, trung tâm của nền văn hoá nghệ thuật truyền thống.
Các trung tâm l u trú :
- Vùng đất liền
+ Trung tâm chính: Thủ đô Hà Nội
+ Các trung tâm phụ: Hoà Bình (cho địa bàn Sơn La, Lai Châu, Hoà Bình);
Việt Trì (cho địa bàn Yên Bái, Lào Cai, Tuyên Quang, Hà Giang, Vĩnh
Phúc, Phú Thọ); Thái Nguyên (cho địa bàn Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Thái).
- Vùng ven biển
+ Trung tâm chính: Thành phố Hạ Long (cho địa bàn Quảng Ninh, Hải
Phòng);
+ Các trung tâm phụ: Ninh Bình (cho địa bàn Thái Bình, Nam Định, Thanh
Hoá); Vinh (cho địa bàn Nghệ An, Hà Tĩnh).
b. Vùng du lịch Bắc Trung Bộ
Đặc điểm
Vùng du lịch Bắc Trung Bộ gồm 5 tỉnh là Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa
Thiên - Huế, Quảng Nam - Đà Nẵng và Quảng Ngãi, với Huế - Đà Nẵng là trung
tâm của vùng trong tam giác tăng trởng miền Trung: Đà Nẵng - Huế - Đông Hà -
Lao Bảo. Vùng du lịch Bắc Trung Bộ là nơi giao thoa của hai nền văn minh Đông
Sơn và Sa Huỳnh. Vùng có cố đô Huế với các di tích tập trung của thời Nguyễn đã
25