Khoá luận tốt nghiệp
Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010
Chơng I
Tổng quan về hoạt động du lịch Việt Nam
I, Vai trò, vị trí của hoạt động Du lịch trong nền kinh tế quốc dân
1. Khái quát chung về hoạt động du lịch
1.1 Khái niệm du lịch
Từ xa xa trong lịch sử nhân loại, du lịch đợc ghi nhận nh một sở thích, một
hoạt động nghỉ ngơi tích cực của con ngời. Ngày nay du lịch đã trở thành một nhu
cầu không thể thiếu trong đời sống văn hoá-xã hội của ngời dân. Về mặt kinh tế, du
lịch đã trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng của nhiều nớc công
nghiệp phát triển. Du lịch đợc coi nh một ngành công nghiệp - công nghiệp du lịch,
và hiện nay ngành công nghiệp này chỉ đứng sau ngành công nghiệp dầu khí và ô
tô. Đối với các nớc đang phát triển nh Việt Nam, du lịch đợc coi là cứu cánh để vực
dậy nền kinh tế ốm yếu của quốc gia.
Thuật ngữ du lịch trong ngôn ngữ nhiều nớc bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp với ý
nghĩa là đi một vòng.
Trong tiếng Việt, thuật ngữ du lịch đợc dịch thông qua tiếng Hán. Du có
nghĩa là đi chơi, lịch có nghĩa là từng trải. Tuy nhiên, ngời Trung Quốc lại gọi thuật
ngữ này là du lãm với ý nghĩa là đi chơi để nâng cao nhận thức.
Cho đến tận ngày nay, nhận thức về du lịch vẫn cha thống nhất. Do hoàn cảnh
(thời gian, khu vực) khác nhau, và dới mỗi góc độ khác nhau nên mỗi ngời có một
khách hiểu về du lịch khác nhau. Cách tiếp cận tốt nhất là tách thuật ngữ du lịch
thành hai phần để định nghĩa nó.
Du lịch có thể đợc hiểu là:
1. Sự di chuyển và lu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rảnh rỗi của cá nhân
hay tập thể ngoài nơi c trú nhằm mục đích phục hồi sức khỏe hay nâng cao tại
Khoá luận tốt nghiệp
Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010
chỗ nhận thức về thế giới xung quanh, có hoặc không kèm theo việc tiêu thụ
một số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hoá và dịch vụ do các cơ sở chuyên
nghiệp cung ứng.
2. Một lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu nảy sinh trong
quá trình di chuyển và lu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rảnh rỗi của cá
nhân hay tập thể ngoài nơi c trú với mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao
nhận thức tại chỗ về thế giới xung quanh.
Việc nhận địch rõ ràng hai nội dung cơ bản của khái niệm có ý nghĩa góp
phần thúc đẩy sự phát triển của du lịch. Cho đến nay, không ít ngời chỉ cho rằng du
lịch là một ngành kinh tế. Do đó, mục tiêu quan tâm hàng đầu là mang lại hiệu quả
kinh tế. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc tận dụng triệt để mọi nguồn tài nguyên,
mọi cơ hội để kinh doanh. Trong khi đó, du lịch còn là một hiện tợng xã hội. Nó góp
phần nâng cao dân trí, phục hồi sức khoẻ cộng đồng, giáo dục lòng yêu nớc, tình
đoàn kết... Chính vì vậy toàn xã hội phải có trách nhiệm đóng góp, hỗ trợ, đầu t cho
du lịch phát triển nh đối với giáo dục, thể thao hoặc một lĩnh vực văn hoá khác.
1.2 Sản phẩm du lịch và các đặc điểm
Sản phẩm du lịch khác với nhiều sản phẩm đơn thuần. Sản phẩm du lịch chủ
yếu là các dịch vụ đa dạng, tồn tại dới nhiều hình thức vật chất và phi vật chất nên
có tính chất rất đặc thù.
Sản phẩm du lịch có các đặc điểm sau:
Khoá luận tốt nghiệp
Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010
Times New Romann r 125441 Times New Romann 2 S
ymbol Arial r.VnClarendon r.Vn3DH r.VnArial
NarrowH r.VnTimeH r.VnArialH r.VnTime r.VnSouthern
r.VnTeknical Tahoma WingdingsW Courier
New"d Ne w" EEE e dd e Chng IHuyenHuyenSản phẩm du lịch
đợc bán cho khách trớc khi họ thấy hay trớc khi họ hởng thụ, du khách trả tiền trớc
cho nhà cung cấp hay cho các tổ chức trung gian. Sản phẩm du lịch là một sản phẩm
trừu tợng không thể định trớc về mặt số lợng và chất lợng cụ thể.
Times New Romann n 125451 Times New Romann 2 S
ymbol Arial r.VnClarendon r.Vn3DH r.VnArial
NarrowH r.VnTimeH r.VnArialH r.VnTime r.VnSouthern
r.VnTeknical Tahoma WingdingsW Courier
New"d Ne w" EEE e dd e Chng IHuyenHuyenSản phẩm du lịch
là sản phẩm tổng hợp bao gồm vận chuyển, lu trú, ăn uống... và những loại hình dịch
vụ khác.
Times New Romann ụ 125461 Times New Romann 2 S
ymbol Arial r.VnClarendon r.Vn3DH r.VnArial
NarrowH r.VnTimeH r.VnArialH r.VnTime r.VnSouthern
r.VnTeknical Tahoma WingdingsW Courier
New"d Ne w" EEE e dd e Chng IHuyenHuyenSản phẩm du lịch
là sản phẩm không thể tồn kho, chu kỳ sống dài và không thể tăng theo ý muốn của
các nhà kinh doanh một cách nhanh chóng.
Khoá luận tốt nghiệp
Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010
Times New Romann r 125471 Times New Romann 2 S
ymbol Arial r.VnClarendon r.Vn3DH r.VnArial
NarrowH r.VnTimeH r.VnArialH r.VnTime r.VnSouthern
r.VnTeknical Tahoma WingdingsW Courier
New"d Ne w" EEE e dd e Chng IHuyenHuyenSản phẩm du lịch
đợc bán ra một nơi có khoảng cách rất xa cho nên muốn tiêu thụ đợc phải qua nhiều
kênh phân phối hoặc có sự phối hợp của nhiều quốc gia trong cùng một chuyến đi
của du khách.
Times New Romann ủ 125481 Times New Romann 2 S
ymbol Arial r.VnClarendon r.Vn3DH r.VnArial
NarrowH r.VnTimeH r.VnArialH r.VnTime r.VnSouthern
r.VnTeknical Tahoma WingdingsW Courier
New"d Ne w" EEE e dd e Chng IHuyenHuyenNhu cầu của
khách hàng đối với sản phẩm du lịch dễ bị thay thế, nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố
nh chính trị, tình hình kinh tế - xã hội. Đồng thời sản phẩm du lịch thờng bị chi phối
và mất cân đối bởi tính thời vụ.
1.3 Các hình thức du lịch hiện nay
Căn cứ vào nhu cầu của khách du lịch, có thể phân các loại hình du lịch thành
các nhóm nh sau: du lịch văn hoá, du lịch điền dã, du lịch thể thao, du lịch chữa
bệnh, du lịch công vụ...
Nhìn chung, xu thế du lịch thế giới ngày nay diễn ra theo hai thể loại là du lịch
xanh và du lịch văn hoá.
Khoá luận tốt nghiệp
Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010
Times New Romann r 125491 Times New Romann 2 S
ymbol Arial r.VnClarendon r.Vn3DH r.VnArial
NarrowH r.VnTimeH r.VnArialH r.VnTime r.VnSouthern
r.VnTeknical Tahoma WingdingsW Courier
New"d Ne w" EEE e dd e Chng IHuyenHuyenDu lịch xanh là
hoà mình vào thiên nhiên xanh với nhiều mục đích khác nhau nh ngắm cảnh, tắm
biển, leo núi, nghỉ dỡng, chữa bệnh ... Trong du lịch xanh, xu hớng du lịch điền dã
(du lịch sinh thái) đến các làng quê ngày càng thu hút nhiều du khách.
Times New Romann d 125501 Times New Romann 2 S
ymbol Arial r.VnClarendon r.Vn3DH r.VnArial
NarrowH r.VnTimeH r.VnArialH r.VnTime r.VnSouthern
r.VnTeknical Tahoma WingdingsW Courier
New"d Ne w" EEE e dd e Chng IHuyenHuyenDu lịch văn hoá là
loại hình du lịch giúp cho du khách thấy đợc bề dày lịch sử, văn hoá, các phong tục
tập quán của các địa phơng bao gồm hệ thống đình chùa, nhà thờ, lễ hội dân gian;
các phong tục tập quán về ăn mặc, nhà ở, giao tiếp...
Đi sâu vào các thể loại du lịch cụ thể, theo cách tiếp cận truyền thống thì có
các loại hình du lịch cơ bản nh sau:
- Căn cứ vào thành phần của khách: du lịch thợng lu, bình dân, ba lô...
- Căn cứ vào phơng tiện giao thông: du lịch xe đạp, tàu thuỷ, máy bay...
- Căn cứ vào phơng thức ký kết hợp đồng: du lịch trọn gói, du lịch không
trọn gói.
- Căn cứ hình thức tổ chức: du lịch theo đoàn, theo gia đình, cá nhân...
2. Vai trò, vị trí của hoạt động du lịch trong nền kinh tế quốc dân
Khoá luận tốt nghiệp
Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010
Là ngành công nghiệp không khói, bỏ vốn ít mà quay vòng lại nhanh, Hội
đồng Lữ hành và Du lịch quốc tế (WTTC) đã công bố du lịch là công nghệ lớn nhất
thế giới, vợt lên cả công nghệ sản xuất ô tô, thép, điện tử và nông nghiệp.
Du lịch có thể tạo ra sự kích thích thúc đẩy phát triển kinh tế. Tuy nhiên, cần
phải nhớ rằng có hai mặt của vấn đề: những đánh giá tốt về du lịch trên phơng diện
này thì có thể lại có hại trên phơng diện khác. Nếu cho rằng du lịch luôn mang lại lợi
ích kinh tế là không chính xác và cũng tơng tự nh vậy khi cho rằng du lịch luôn tạo
ra các mặt trái trong kinh tế là không đúng.
Mỗi quốc gia, mỗi vùng, mỗi địa phơng phải tự tiến hành phân tích và rút ra đ-
ợc các kết luận của chính mình trên cơ sở các tình huống riêng biệt nh: liệu phát triển
du lịch sẽ có ảnh hởng tích cực, và liệu có nên khuyến khích sự phát triển của du
lịch?
Một trong những khó khăn lớn nhất của công việc phân tích trên là sự khác
biệt giữa những nớc phát triển với các nớc đang phát triển. Sự khác biệt giữa hai nền
kinh tế đó làm cho việc rút ra đợc các kết luận chung và có giá trị là rất khó khăn.
Bài viết này chỉ xin đề cập đến những tác động của du lịch đối với nền kinh tế
của những nớc đang phát triển nh Việt Nam.
2.1 Du lịch-hoạt động xuất khẩu tại chỗ làm tăng nguồn thu cho ngân sách nhà
nớc và cải thiện cán cân thơng mại quốc gia.
Đối tợng phục vụ chủ yếu của ngành Du lịch là khách du lịch, đặc biệt là
khách du lịch quốc tế. Khách du lịch quốc tế đến mang theo tiền từ các quốc gia
khác. Tại nớc đến du lịch, du khách sẽ dùng ngoại tệ hoặc dùng tiền của nớc sở tại
đã đợc chuyển đổi từ ngoại tệ để mua hàng hoá và sử dụng dịch vụ. Các hàng hoá,
dịch vụ cung cấp cho khách du lịch gồm: đồ ăn, thức uống, phòng nghỉ, phơng tiện đi
lại; thăm quan tìm hiều văn hoá, phong tục, tập quán; dịch vụ vui chơi giải trí; dịch
vụ bu chính viễn thông, ngân hàng, y tế... và các loại hàng thủ công mỹ nghệ, hàng
Khoá luận tốt nghiệp
Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010
công nghiệp, hàng nông sản thực phẩm... mà khách du lịch mua mang về nớc. Nh
vậy, khi khách du lịch quốc tế đến, đất nớc thu đợc một lợng ngoại tệ do cung cấp
hàng hoá, dịch vụ cho du khách. Do đó, du lịch giống một ngành xuất khẩu, một
ngành xuất khẩu tại chỗ đóng vai trò quan trọng trong việc tăng nguồn thu ngoại
tệ cho ngân sách nhà nớc.
ở một số nớc, du lịch đợc coi là một loại hàng hoá xuất khẩu có giá trị nh
khoáng sản hoặc nông sản. Thậm chí, du lịch còn có giá trị to lớn hơn bởi nó không
làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất nớc nh ngành khai khoáng và
cũng không quá phụ thuộc vào sự thay đổi của thời tiết nh ngành nông nghiệp. Ưu
thế nổi trội của ngành Du lịch thể hiện ở việc thực hiện xuất khẩu tại chỗ nhiều
mặt hàng, không phải qua nhiều khâu nên tiết kiệm đợc lao động, hạ giá thành sản
phẩm. Ngời tiêu dùng mua hàng hóa với giá thấp, ngời sản xuất bán đợc hàng hoá
cao hơn so với chi phí, điều này có tác dụng kích thích sản xuất và tiêu dùng phát
triển. Cũng do xuất khẩu tại chỗ nên du lịch có thể xuất khẩu đợc những mặt hàng tơi
sống khó bảo quản và thờng gặp nhiều rủi ro nh: hoa, rau quả tơi, thực phẩm....
Nhiều mặt hàng phục vụ khách tiêu dùng tại chỗ nên không cần đóng gói, vận
chuyển, bảo quản phức tạp và tốn kém.
Phát triển ngành kinh tế du lịch để thu hút khách du lịch quốc tế là chiến lợc
quan trọng nhằm nhiều mục đích khác nhau, trong đó có mục tiêu tăng thu ngoại tệ,
cải thiện nguồn dự trữ ngoại tệ của quốc gia. Thiếu ngoại tệ thờng gây ra sự hạn chế
chủ yếu về nguồn tài chính cho sự phát triển kinh tế. Bất kỳ một quốc gia nào, đặc
biệt là một nớc đang phát triển nh Việt Nam thì việc có ngoại tệ để nhập khẩu công
nghệ nhằm cải thiện nền công nghiệp và nâng cấp hệ thống giao thông, nguồn năng
lợng là điều quan trọng sống còn. Và, du lịch chính là một cứu cánh giúp cung cấp
nguồn ngoại tệ quý giá đó.
Khoá luận tốt nghiệp
Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010
Phát triển du lịch sẽ góp phần cải thiện cán cân thơng mại quốc gia. Việc
phát triển du lịch quốc tế có thể giúp các nớc chậm phát triển hoặc đang phát triển
nh Việt Nam xuất siêu vì những lý do sau:
Một là, hớng vận động của luồng khách du lịch thế giới hiện nay thờng xuất
phát từ những nớc phát triển sang những nớc có nền kinh tế đang và chậm phát triển.
Do điều kiện kinh tế - xã hội và thu nhập của dân c những nớc phát triển cao hơn
nhiều lần so với những nớc đang phát triển, nên họ sẽ đi du lịch nớc ngoài nhiều hơn,
và mức độ chi tiêu của dân c những nớc có nền kinh tế phát triển cũng cao hơn nhiều
so với những nớc khác. Đây chính là một cơ hội tốt để các nớc có nền kinh tế đang
phát triển nh Việt Nam bổ sung ngân sách và cải thiện cán cân thơng mại quốc gia.
Hai là, khu vực những nớc đang phát triển và chậm phát triển thờng là một
môi trờng mới, một miền đất khá mới mẻ, hấp dẫn đối với các nhà đầu t. Đây cũng
chính là một nguyên nhân thu hút khách du lịch quốc tế vì ngoài mục đích du lịch,
thăm quan những nền văn minh khác nhau trên thế giới, khám phá sự khác biệt giữa
nền văn hoá Tây Âu và Đông Âu còn có mục đích kiếm tìm cơ hội đầu t. Nguồn
ngoại tệ đợc rót vào qua kênh đầu t là một nhân tố quan trọng giúp cải thiện cán cân
thơng mại quốc gia.
Ba là, khi vấn đề ô nhiễm môi trờng và cuộc sống ồn ào nơi đô thị trở thành
vấn đề bức xúc thì con ngời càng mong có thời gian để trở về hoà mình với thiên
nhiên, tạm gác lại những lo toan, hối hả thờng ngày. Vì vậy, du lịch sinh thái và du
lịch điền dã, khám phá những miền đất lạ, hoang sơ chính là xu hớng phát triển của
du lịch hiện nay. Xu hớng này đem lại cơ hội phát triển lớn cho ngành Du lịch ở
những nớc đang và chậm phát triển vốn có nhiều tiềm năng trong việc phát triển
những loại hình du lịch này vì vẫn còn giữ đợc nhiều nét nguyên sơ của thiên nhiên.
Du lịch quốc tế phát triển chính là một điều kiện để thực hiện xuất siêu, cải thiện
tình trạng thâm hụt cán cân thơng mại quốc gia.
Khoá luận tốt nghiệp
Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010
2.2 Tăng cờng thu hút vốn đầu t nớc ngoài và huy động tiền nhàn rỗi trong nhân
dân.
Du lịch vốn là một ngành kinh doanh béo bở. Từ lâu, du lịch đã đợc coi là
một ngành công nghiệp không khói, là con gà đẻ trứng vàng của nền kinh tế
quốc dân. Chính vì vậy, du lịch là một trong những lĩnh vực thu hút vốn đầu t nớc
ngoài mạnh nhất. Các thơng gia trên khắp thế giới rất tích cực trong việc tìm kiếm cơ
hội đầu t vào lĩnh vực này, đặc biệt là tại các quốc gia đang phát triển có nhiều tiềm
năng du lịch và có đang có chiến lợc khuyến khích phát triển du lịch để biến ngành
này thành ngành kinh tế mũi nhọn.
Không chỉ tăng cờng thu hút vốn đầu t nớc ngoài, du lịch còn là một biện pháp
hữu hiệu trong việc huy động tiền nhàn rỗi trong nhân dân thông qua việc xã hội hóa
du lịch, (có thể hiểu là toàn dân làm du lịch) dựa trên cơ sở phổ biến, tuyên truyền về
những lợi ích mà du lịch đem lại cho chính họ và cho đất nớc họ. Điều này có ý
nghĩa rất quan trọng trong việc huy động nguồn nội lực phát triển kinh tế nói chung
và du lịch nói riêng.
2.3 Du lịch thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của các ngành kinh tế khác
Sản phẩm du lịch mang tính chất liên ngành và có mối quan hệ mật thiết với
nhiều lĩnh vực trong nền kinh tế nên sự phát triển của ngành Du lịch tất yếu sẽ kéo
theo sự phát triển của các ngành kinh tế khác.
Khi một khu vực nào đó trở thành một điểm du lịch, du khách ở mọi nơi đổ về
sẽ làm cho nhu cầu về mọi hàng hóa, dịch vụ tăng lên đáng kể. Chẳng hạn nh nhu
cầu tăng lên về sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp, thủ công mỹ nghệ... sẽ là động
lực mạnh mẽ thúc đẩy những ngành này phát triển. Tơng tự nh vậy đối với tất cả các
ngành kinh tế khác. Ngợc lại, sự phát triển của các ngành kinh tế khác lại chính là
một động lực to lớn giúp du lịch phát triển.
Khoá luận tốt nghiệp
Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010
Để rõ hơn về vấn đề này, xin đơn cử mối quan hệ giữa ngành Du lịch và ngành
Giao thông vận tải. Du lịch giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong sự phát triển của
ngành Giao thông vận tải. Hai ngành này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ
nhau cùng phát triển. Đặc biệt là mối quan hệ nhân quả mật thiết giữa ngành Du lịch
và ngành Hàng không. Một trong những mục tiêu cụ thể của ngành Hàng không là
phục vụ cho việc phát triển và khai thác tiềm năng to lớn của Du lịch Việt Nam. Việc
mở rộng các cửa ngõ quốc tế, phát triển mạng đờng bay quốc tế và nội địa, nâng cấp
và mở rộng hệ thống cảng Hàng không chính là góp phần mở rộng khả năng về cơ sở
hạ tầng của ngành Du lịch. Sự phát triển của thị trờng du lịch lại là yếu tố quan trọng
thúc đẩy thị trờng vận tải Hàng không, tạo thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp vận
chuyển hàng không Việt Nam. Trong thời gian qua, hai ngành Hàng không và du
lịch đã có sự hợp tác chặt chẽ, hiệu quả. Việc ký thoả thuận liên ngành tăng cờng hợp
tác du lịch - Hàng không năm 1999 chính là nhằm thể chế hoá và thúc đẩy sự hợp tác
giữa hai ngành.
Nh vậy, thông qua mối quan hệ liên ngành trong nền kinh tế, sự phát triển của
ngành du lịch sẽ giữ vai trò tích cực trong sự phát triển của các ngành kinh tế khác.
Đồng thời, điều này cũng nghĩa là cơ cấu ngành trong nền kinh tế quốc dân cũng
thay đổi theo hớng phù hợp. Hơn nữa, du lịch không chỉ thúc đẩy các ngành kinh tế
khác phát triển về chất mà còn cả về lợng. Lý do là, để có thể đáp ứng đợc nhu cầu
tăng cao của khách du lịch thì một trong những điều kiện tiên quyết là các hàng hóa,
dịch vụ phải có chất lợng cao, phong phú về chủng loại, hình thức đẹp và hấp dẫn.
Do đó, các ngành cần phải tự hoàn thiện mình để chủ động đón nhận những cơ hội
mà du lịch đem lại.
2.4 Du lịch là phơng tiện hữu hiệu quảng bá cho sản xuất địa phơng và phát triển
các vùng đặc biệt
Khoá luận tốt nghiệp
Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010
Ngành Du lịch đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra sự nổi tiếng cho sản
xuất công nghiệp cũng nh nông nghiệp địa phơng thông qua việc đáp ứng nhu cầu
của du khách về các sản phẩm lơng thực, thực phẩm, dụng cụ, đồ đạc, xây dựng...
Đồng thời, du lịch cũng tạo ra khả năng để tăng khối lợng sản xuất của địa phơng
nhằm đáp ứng những nhu cầu mới, nhu cầu bổ sung thêm từ du khách. Ngoài ra,
những sản phẩm thủ công, hàng lu niệm... từ những làng nghề đang bị mai một vì ng-
ời dân địa phơng không còn quan tâm đến sẽ lại đợc khôi phục và phát triển.
Du lịch thờng đợc gọi là ngành công nghiệp sạch bởi vì nó không cần hầm
mỏ cũng nh các nhà máy chế biến. Ngoài ra, nó còn đợc coi là ngành tăng trởng
nhanh vì một khi các yêu cầu cơ bản đợc đáp ứng thì số khách du lịch có thể tăng lên
với tỷ lệ rất cao. Một khu vực có thể là một điểm du lịch có lợi thế ngay cả khi nó
hầu nh cha có một thứ tiện nghi nào miễn là nó có một số điểm hấp dẫn du khách.
Hơn nữa, nếu khu vực đó, vùng đó có rất ít điểm hấp dẫn tự nhiên nhng vẫn có thể
tạo ra sự hấp dẫn nhân tạo thu hút khách thăm quan nh trung tâm thể thao, khu vui
chơi giải trí hoặc trung tâm thơng mại...
Cùng với các lợi thế của mình, du lịch sẽ giúp tạo ra một môi trờng thuận lợi
cho các vùng có khó khăn nhất định của một quốc gia, nh các vùng sâu, vùng xa. Để
phát triển các điểm du lịch hấp dẫn ở các vùng đặc biệt, Nhà nớc sẽ giúp đỡ phát
triển các cơ sở hạ tầng, đa lực lợng lao động đến khu vực đó, xây dựng nhà ở và các
trạm giao thông, thiết lập các trạm phát thanh, truyền hình và mạng lới thông tin liên
lạc. Mặt khác, phát triển du lịch làm cho ngời dân địa phơng trớc đây không muốn
đến sinh sống ở những vùng này nay nhận thức đợc các lợi ích do du lịch mang lại
nh: thu nhập cao hơn, cơ sở hạ tầng đợc cải thiện đáng kể, đời sống văn hoá tinh thần
phong phú hơn nên đã chuyển đến và yên tâm định c tại các khu vực này.
2.5 Khuyến khích nhu cầu tiêu dùng trong nớc
Khoá luận tốt nghiệp
Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010
Đồng tiền mà du khách chi tiêu là đồng tiền mới tại một khu vực vì du
khách mang tiền từ một nơi này đến một nơi khác. Những đồng tiền mới này đợc sử
dụng để chi trả cho các khoản phát sinh trong kỳ nghỉ của du khách. Từ những chi
tiêu ban đầu đó của du khách làm nảy sinh các quá trình chi tiêu tiếp theo của các cơ
sở kinh doanh phục vụ du lịch, ngời lao động và những cơ sở kinh doanh khác. Ví dụ
nh, các cơ sở kinh doanh và nhà hàng sẽ phải trả lơng cho nhân viên. Các nhân viên
đợc trả lơng sẽ sử dụng tiền lơng và tiền thởng để trả các khoản chi cho nhu cầu cá
nhân và gia đình, hoặc để giành cho các khoản chi trong tơng lai. Ngoài ra, các nhà
hàng và cơ sở kinh doanh này sẽ phải trả tiền cho những ngời cung cấp (các cơ sở th-
ơng mại). Đến lợt mình, các nhà cung cấp sử dụng tiền thu đợc để chi trả cho những
ngời sản xuất trực tiếp. Nh vậy, đồng tiền chi tiêu của du khách đợc sử dụng vài lần
tạo nên một chuỗi chi tiêu - thu nhập - chi tiêu - thu nhập... và lan truyền đi khắp khu
vực giúp khuyến khích nhu cầu trong nớc phát triển.
2.6 Du lịch góp phần tạo công ăn việc làm cho ngời lao động
Du lịch trực tiếp tạo ra việc làm cho lao động tại các khu du lịch nh hớng dẫn
viên du lịch, nhân viên đang làm việc trong các khách sạn, các cửa hàng bán đồ lu
niệm, các nhà hàng... Du lịch là một ngành tạo ra nhiều việc làm nhng điều quan
trọng là phải nhìn nhận sâu hơn loại công việc mà nó tạo ra, cả công việc lao động trí
óc và lao động chân tay.
Công việc mà du lịch tạo ra có phạm vi rộng bao gồm các lĩnh vực quản lý, tài
chính, điều hành, khoa học thông tin, bán hàng và marketing. Du lịch tạo ra công
việc cho các nhà quản lý nh: quản lý văn phòng, quản lý khách sạn, quản lý nhà
hàng, quản lý hệ thống thông tin, giám đốc marketing, bếp trởng... Đây là những
công việc đòi hỏi trình độ cao, còn lại phần lớn công việc đòi hỏi kỹ năng không cao
nh phục vụ phòng, phụ bếp, dọn dẹp và khuân vác. Nói tóm lại, du lịch là một ngành
dễ thu nhận lao động và có thể tạo ra một khối lợng việc làm khổng lồ cho mọi tầng
Khoá luận tốt nghiệp
Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010
lớp dân c trong xã hội mà không hạn chế ở những yêu cầu về trình độ học vấn và
trình độ quản lý.
Ngoài ra, du lịch còn gián tiếp tạo thêm việc làm cho các ngành và lĩnh vực
khác vì sự phát triển của du lịch sẽ kéo theo sự phát triển của các ngành kinh tế khác
nh đã phân tích trên đây.
II, Tổ chức ngành Du lịch Việt Nam
Hiện nay, tổ chức quản lý chuyên ngành du lịch ở nớc ta gồm có 2 cấp: Tổng cục
Du lịch (cấp Trung ơng) và các Sở Du lịch (cấp địa phơng). Riêng về cấp Sở, tính đến
nay, trên cả nớc chỉ mới có 14 tỉnh và thành phố chính thức thành lập Sở Du lịch, còn
lại là 47 Sở Thơng mại - Du lịch (theo Tổng cục Du lịch).
1. Tổng cục Du lịch Việt Nam
Tổng cục Du lịch Việt Nam là cơ quan trực thuộc chính phủ, thực hiện chức năng
quản lý Nhà nớc đối với hoạt động du lịch trong phạm vi cả nớc trên các mặt: quy
hoạch, kế hoạch; hợp tác quốc tế, đào tạo cán bộ; nghiên cứu ban hành, hớng dẫn,
kiểm tra việc thực hiện các chủ trơng chính sách, chế độ, thể lệ trong lĩnh vực du
lịch.
Sơ đồ tổ chức tổng cục du lịch việt Nam
Khoá luận tốt nghiệp
Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010
(Nguồn: Tổng cục Du lịch)
2. Sở Du lịch và Sở Thơng mại - Du lịch
Cơ quan quản lý Nhà nớc về du lịch ở cấp tỉnh, thành phố có 2 loại hình tổ
chức: Sở Du lịch và Sở Thơng mại - Du lịch. Đây chính là cơ quan thực hiện chức
năng quản lý Nhà nớc về du lịch tại địa phơng.
Cơ cấu tổ chức Du lịch Việt Nam
Chú thích:
0123456789ABCDEF0Các vụ chức năng gồm: Văn phòng, Vụ du lịch và hợp tác
đầu t, Vụ kinh tế kế hoạch, Vụ khách sạn, Vụ tổ chức cán bộ và đào tạo.
Khoá luận tốt nghiệp
Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010
0123456789ABCDEFACác đơn vị sự nghiệp gồm: Viện nghiên cứu và phát triển du
lịch (ITDR), Tạp chí Du lịch, Trờng du lịch Việt Nam.
Mô hình tổ chức quản lý du lịch trên đây đợc phân ra thành hai hệ thống quản lý
du lịch là quản lý theo ngành và theo lãnh thổ nh sau:
Hệ thống tổ chức quản lý theo ngành:
Gồm Tổng Cục Du lịch và các Sở du lịch, có chức năng:
- Tạo lập chiến lợc phát triển du lịch tại địa phơng.
- Hớng dẫn, phổ biến các quy định pháp luật có liên quan đến du lịch tới các tổ
chức, doanh nghiệp du lịch và nhân dân.
- Thông tin, phổ biến các định hớng chiến lợc và dự báo phát triển du lịch quốc tế,
trong nớc và tại địa phơng.
- Đẩy mạnh việc mở rộng quan hệ hợp tác trong và ngoài nớc, đẩy mạnh việc kêu
gọi đầu t và thu hút du khách đến thăm quan, nghỉ dỡng.
- Phối hợp đào tạo cán bộ nghiệp vụ kỹ thuật du lịch, nghiên cứu ứng dụng, tạo ra
những sản phẩm phong phú, đa dạng, chất lợng cao.
Hệ thống tổ chức quản lý theo lãnh thổ:
Gồm Uỷ ban nhân dân và các Sở Du lịch, có chức năng:
- Quản lý, quy hoạch, xây dựng, khai thác và sử dụng hiệu quả tài nguyên du lịch
tại địa phơng.
- Quản lý các hoạt động đầu t và phát triển du lịch, môi trờng và an ninh quốc gia
nhằm đảm bảo an toàn cho du khách trong thời gian lu trú tại Việt Nam.
- Quản lý hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn nh: cấp giấy
phép, phổ biến và giám sát các bộ luật, quy định về kinh doanh và sử dụng lao
động; đồng thời giám sát chất lợng, giá cả, vệ sinh an toàn thực phẩm, nội dung
thông tin quảng cáo có liên quan đến du lịch tại địa phơng.
Khoá luận tốt nghiệp
Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010
Nhận xét:
Việc đề ra mô hình tổ chức quản lý du lịch gồm hai hệ thống quản lý du lịch
theo ngành và theo lãnh thổ nh trên đã giúp hạn chế bớt đợc sự chồng chéo, thiếu
nhịp nhàng và nhất quán trong quản lý Nhà nớc về du lịch trớc khi Pháp lệnh Du lịch
đợc ban hành; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi, tâm lý thoải mái, yên tâm cho các
doanh nghiệp du lịch thực hiện tốt chức năng thơng mại của mình.
III, Hiện trạng ngành Du lịch Việt Nam
1. Hiện trạng cơ sở vật chất kỹ thuật và lao động trong ngành du lịch
Cơ sở vật chất kỹ thuật trong du lịch là toàn bộ các phơng tiện vật chất tham
gia vào việc tạo ra và thực hiện dịch vụ hàng hoá du lịch, nhằm đáp ứng mọi nhu cầu
của khách du lịch.
Trong năm 2002, chính phủ đã cấp 380 tỷ đồng đầu t phát triển hạ tầng du lịch
nâng tổng số vốn đầu t cho lĩnh vực này trong 2 năm 2001 - 2002 là 646 tỷ đồng.
(Theo website www.vietnamtourism.gov.vnn)
1.1 Các cơ sở lu trú - khách sạn
Những năm vừa qua chúng ta đã có nhiều cố gắng trong việc đầu t, nâng cấp, tự
xây dựng hoặc liên doanh xây mới khách sạn, nhà nghỉ, trong đó đã có nhiều khách
sạn sang trọng đạt tiêu chuẩn quốc tế, đáp ứng đợc nhu cầu của khách du lịch thuộc
nhiều tầng lớp khác nhau.
số lợng các cơ sở lu trú trong cả nớc năm 2002
Cơ sở lu trú Số lợng Số phòng
Khách sạn 1.940 53.026
Khoá luận tốt nghiệp
Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010
Nhà nghỉ 68 7.603
Biệt thự 52 1.310
Làng du lịch 11 357
Căn hộ cho thuê 19 249
Bãi cắm trại 08 83
Tổng 3.267 72.504
Trong số này, lợng khách sạn đợc xếp hạng từ 1-5 sao trong cả nớc là 850,
chiếm 45% tổng số khách sạn trong toàn ngành. Số phòng đạt tiêu chuẩn quốc tế
ngày càng tăng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách du lịch trong và ngoài n-
ớc:
Số phòng đạt tiêu chuẩn quốc tế giai đoạn 1992 2010
Năm 1992 1993 1994 1995 1996 2000 2010
Số phòng
13055 16845 21051 26000 31200 55760 135200
Tốc độ tăng(%)
n.a. 29.0 25.0 23.5 20.0 15.6 9.3
(Nguồn: Website của Tổng cục Du lịch www.vietnamtourism.gov.vn)
1.2 Các điểm du lịch và khu vui chơi giải trí
Sau khi tham quan các khu du lịch của nớc ngoài, trở về so sánh với du lịch
Việt Nam thì có một nhận xét chung rằng sự phát triển các khu du lịch của chúng ta
còn quá manh mún và tản mạn, cha tạo ra một sức hút lớn, một sức chứa lớn cho sự
phát triển du lịch quốc tế.
Các khu vực vui chơi giải trí hiện nay vẫn là một khâu yếu kém của du lịch
Việt Nam. Hình thức vui chơi giải trí còn quá đơn điệu, quy mô nhỏ. Chúng ta cha có
nhiều khu vui chơi tổng hợp với nhiều hình thức vui chơi giải trí đa dạng. Tuy nhiên,
vấn đề này hiện cũng đang đợc các cấp ngành liên quan lu tâm. Chúng ta đã hoàn tất
việc xây dựng và đa vào hoạt động một số khu vui chơi giải trí có quy mô lớn vợt bậc
so với trớc đây nh Công viên Đầm Sen, Công viên nớc Sài Gòn, công viên nớc Hồ
Tây... nhng dờng nh những công trình này còn mang nặng tính thời vụ và chỉ đủ khả
Khoá luận tốt nghiệp
Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010
năng thu hút, đáp ứng nhu cầu của du khách ở những vùng lân cận trong nớc chứ
không có đủ sức hấp đối với khách du lịch quốc tế. Điều này làm hạn chế thời gian lu
trú của khách cũng nh gây ảnh hởng xấu đến kết quả kinh doanh.
Hơn nữa, việc vận hành các khu du lịch và vui chơi giải trí này đi vào hoạt
động hiệu quả vẫn còn gặp nhiều trở ngại. Tình trạng xuống cấp và ô nhiễm môi tr-
ờng trầm trọng đã làm giảm sút ghê gớm sức thu hút cuả sản phẩm du lịch Việt Nam.
Cảnh quan môi trờng bị xâm hại ngày càng nhiều. Hiện tợng phổ biến nhất tại các
điểm du lịch hiện nay là các dịch vụ t nhân bung ra với tốc độ quá nhanh nhng quản
lý lại cha tốt. Các hàng quán mọc lên tràn lan, đua nhau chào mời, tranh giành
khách. Tình trạng chạy bám theo khách du lịch để bán hàng, xin tiền, xin ăn vẫn còn
rất phổ biến. Đây chính là một vấn đề nhức nhối đối với ngành Du lịch Việt Nam.
1.3 Hệ thống giao thông vận tải
Giao thông chính là một nhân tố phải đi trớc để mở đờng cho du lịch phát
triển. Một trong những mục tiêu của ngành Giao thông vận tải đề ra là: tập trung đầu
t xây dựng cơ bản, kết cấu hạ tầng nhằm phục vụ phát triển kinh tế nói chung và phát
triển du lịch nói riêng. Có thể thấy rằng, trong những năm gần đây, việc cải tạo, nâng
cấp hệ thống đờng xá, cầu cống, cải thiện cơ sở hạ tầng đợc đặc biệt quan tâm. Tuy
nhiên, cơ sở hạ tầng giao thông vận tải phục vụ du lịch vẫn còn nhiều bất cập. Cụ thể
là:
Đờng bộ: Mật độ đờng lớn: 16km/100km
2
, tơng đơng với các nớc khác trong khu
vực. Những năm gần đây, chất lợng đờng quốc lộ đã tốt hơn nhiều do đợc xây
mới và tu sửa thờng xuyên. Tuy nhiên, ở những thành phố lớn nh Hà Nội và Sài
Gòn, diện tích mặt đờng quá hẹp, không đáp ứng hết nhu cầu ngày càng tăng của
các lực lợng tham gia giao thông nên thờng dẫn đến tình trạng ùn tắc.
Khoá luận tốt nghiệp
Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010
Đờng sắt: Mật độ 0.077km/100km
2
, mật độ cao hơn các nớc Đông Nam á, phát
triển chủ yếu ở miền Bắc. Chất lợng đờng xấu, lạc hậu, nhiều chỗ bị h hỏng nặng,
có sự khác biệt về khổ đờng ray so với các nớc khác gây nhiều khó khăn cho việc
hợp tác vận tải và du lịch quốc tế.
Đờng biển: Phân bố cảng biển không đồng đều, tập trung chủ yếu ở miền Trung
trong khi lợng hàng và khách lớn lại chủ yếu ở miền Bắc và miền Nam.
Hàng không: Có tới 90 vị trí sân bay lớn nhỏ, trong đó có các sân bay quân sự từ
thời kỳ chiến tranh để lại nhng hiện nay chỉ mới có 15 sân bay đợc đa vào hoạt
động, khai thác dân dụng. Các sân bay cha dùng đến đang xuống cấp nghiêm
trọng mặc dù đây là cơ sở vật chất hết sức cần thiết cho việc phát triển du lịch.
Đờng sông: chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng, và đồng bằng sông Cửu Long, khai
thác vận tải trên 10.000 km theo dạng tự nhiên. Hàng năm vẫn có lũ đột ngột và
nắng hạn lớn nên thai thác giao thông đờng sông ít hiệu quả.
(Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam)
Nhận xét:
ở nớc ta hiện nay, nhiều tuyến điểm du lịch mặc dù rất độc đáo, hấp dẫn, hội
đủ các điều kiện tiêu chuẩn cho loại hình du lịch sinh thái, du khảo đang rất đợc a
chuộng trên thế giới, nhng vẫn là những nơi khách du lịch không thể đặt chân đến do
đờng sá đi lại quá hiểm trở, khó khăn. Bên cạnh đó, phơng tiện vận chuyển lại quá
thô sơ, lạc hậu và thiếu trầm trọng các loại xe chuyên dụng. Hệ thống sân bay, nhà
ga xe lửa còn quá lạc hậu so với thế giới, trang trí nội thất xấu, thiếu tiện nghi, vệ
sinh kém. Nhân viên phục vụ không có phong cách, trình độ ngoại ngữ quá hạn chế,
thiếu kỹ năng giao tiếp. Hơn nữa, tiền cớc phí vận chuyển, đi lại ở Việt Nam thuộc
dạng tơng đối cao so với mặt bằng chung các nớc trong khu vực. Đây chính là một
điểm hạn chế sự phát triển của du lịch Việt Nam.
1.4 Hệ thống thông tin liên lạc
Khoá luận tốt nghiệp
Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010
Trong những năm qua, với chủ trơng hội nhập kinh tế của Đảng và Nhà nớc,
ngành Bu chính viễn thông Việt Nam đã có những bớc phát triển mạnh mẽ, góp phần
quan trọng vào sự tăng trởng kinh tế quốc dân nói chung và sự phát triển của ngành
Du lịch nói riêng. Giai đoạn 1995-2002, tốc độ tăng trởng Viễn thông Việt Nam đạt
mức cao nhất trong các nớc ASEAN.
Tuy nhiên, hạ tầng thông tin và truyền thông Việt Nam vẫn thuộc vào một
trong những nớc kém phát triển nhất trong khu vực (tính trên tỷ lệ số thuê bao cố
định, di động, internet và máy tính cá nhân). Tính đến hết năm 2002:
Tỷ lệ số thuê bao cố định/100 dân của Việt Nam là 4,51; đứng thứ 8 trong số 13
nớc trong khu vực ASEAN+3 (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản). Tỷ lệ bình
quân của khu vực là 17,7.
Tỷ lệ số thuê bao di động/100 dân của Việt Nam là 2,34 đứng thứ 10 trong số 13
nớc ASEAN +3. Tỷ lệ bình quân của khu vực là 18,7.
Tăng trởng điện thoại các nớc ASEAN+3 năm 2002
Nớc
Tăng trởng số đ-
ờng điện thoại cố
định (%)
Tăng trởng mật độ
điện thoại cố định
(%)
Tăng trởng điện
thoại di động
1995 2002 (%)
Singapo 4,4 1,9 40,4
Bruney 4,4 1,3 25
Malaysia 5,9 3 35,7
Thái Lan 9,6 8,5 43,3
Philippin 13,1 10,7 61,6
Indonesia 12,8 11,4 77,5
Việt Nam
32,5 30,7 87,3
Lào
20,7 17,6 66,7
Khoá luận tốt nghiệp
Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010
Campuchia 25,6 20,1 58,5
Miến Điện
11 9,3 30,7
Trung Quốc 26,8 26 78,1
Hàn Quốc 3,2 2,3 53,1
Nhật Bản 3 2,8 31,4
Tỷ lệ số ngời sử dụng Internet/10000 dân của Việt Nam là 184.62, đứng thứ 10
trong số 13 nớc ASEAN+3. Tỷ lệ bình quân của khu vực vào khoảng 812.
Internet ở các nớc ASEAN+3 năm 2002
Nớc
Dân số
(triệu ngời)
GDP/ngời
(USD/năm)
Số ngời sử dụng
Internet
(nghin ngời)
Tỷ lệ số ngòi sử
dụng Internet
10000 dân
Singapo 4,16 20752 2247 5396,64
Bruney 0,35 12447 35 1023,39
Malaysia 24,37 3700 6500 2731,09
Thái Lan 61,89 1874 4800 775,61
Philippin 79,98 913 2000 255,69
Indonesia 212,11 695 4000 191,23
Việt Nam 81,25 406 1500 184,62
Lào 5,53 324 15 27,11
Campuchia 13,79 254 30 21,76
Miến Điện 48,98 148 2,07 N.A
Trung Quốc
1284,53 907 59100 460,09
Hàn Quốc 47,6 9023 26270 5518,91
Nhật Bản
127,32 32554 57200 4492,62
(Nguồn: Tạp chí Bu chính Viễn Thông kỳ I (9/2003)
Nhận xét:
Nhìn chung, hệ thống thông tin liên lạc mặc dù đã đợc cải thiện đáng kể
những vẫn còn lạc hậu so với các nớc trong khu vực, giá cớc điện thoại, Internet lại
cao gấp nhiều lần so với các nớc khác.
1.5 Hệ thống cung cấp điện nớc
a. Hệ thống cung cấp điện
Khoá luận tốt nghiệp
Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010
Những năm gần đây, ngành Điện đã đạt đợc những thành tựu đáng khích lệ,
mức tăng trởng điện năng đạt từ 14,5 - 17%/năm đáp ứng nhu cầu phát triển của nền
kinh tế và đời sống nhân dân. (Tạp chí Điện và đời sống số 53, tháng 7/2003)
Tính đến hết tháng 6 năm 2003, điện lới quốc gia đã đa đến 10,58 triệu hộ, đạt
82,6%. (Theo tạp chí Điện và đời sống số 54, tháng 8/2003). Tuy nhiên, số lần sự
cố gây mất điện còn nhiều, tình trạng vi phạm hành lang an toàn lới điện cao áp ngày
càng trầm trọng. Theo thống kê, số lợng các điểm vi phạm mới ngày càng tăng và h-
ớng giải quyết còn bế tắc, đặc biệt là ở các thành phố và các khu dân c có tốc độ đô
thị hoá nhanh. Hơn nữa, giá điện hiện nay là quá cao so với mặt bằng tiêu thụ chung.
Đây là một lực cản đối với sự phát triển của ngành Du lịch. Giá điện cao khiến cho
giá thuê phòng ở khách sạn, nhà nghỉ cũng bị đẩy lên cao. Với giá điện cao nh hiện
nay thì quả là một khó khăn lớn cho việc kinh doanh của các khách sạn.
Cũng vì thực tế giá điện cao, nên nhiều khách sạn quá khắt khe trong việc tiết
kiệm điện khiến du khách không vừa lòng. Giảm giá điện chính là kích thích nhu
cầu ngành du lịch ngày một phát triển. Nếu giảm giá điện cho các doanh nghiệp thì
trớc hết ngời đi du lịch sẽ đợc lợi vì họ sẽ tiết kiệm đợc một số tiền nhờ việc giảm
giá thuê phòng, và số tiền này sẽ đợc sử dụng vào việc chi tiêu, mua sắm các sản
phẩm và dịch vụ khác. Nếu đợc giảm giá thuê phòng thì ngời đi du lịch sẽ thật sự
thoải mái, th thái và mỗi chuyến đi càng có ý nghĩa hơn, đồng thời lãi suất của các
doanh nghiệp du lịch cũng sẽ đợc nâng cao.
b. Hệ thống cung cấp nớc
Việt Nam đợc xếp vào hàng thứ 5 trên thế giới có mật độ sông cao trên 1 km
2
đất đai. Nhng hiện nay, nớc ta lại xếp vào hàng thứ 81 quốc gia thiếu nớc ngọt sạch
trên toàn cầu. Đây chính là một nghịch lý đang tồn tại.
Theo quy hoạch, đến năm 2010, nhu cầu dân sinh và chuỗi đô thị dọc tuyến đ-
ờng Hồ Chí Minh có thể cần đến 5 tỷ m
3
nớc sạch. Với mục tiêu phấn đấu cho 90%
Khoá luận tốt nghiệp
Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010
dân số nớc ta có nớc sạch đạt tiêu chuẩn ở mức độ quốc gia thì năm 2010 cả nớc sẽ
cần 90 tỷ m
3
nơc ngọt.
Thực tế cho thấy, trong năm 2002 và đầu năm 2003, tình trạng thiếu nớc ngọt
cho sinh hoạt và sản xuất vẫn là điều phổ biến. ở một số vùng Đông và Tây Nam Bộ,
có nơi giá nớc sinh hoạt tăng lên từ 20 đến 50 nghìn đồng một mét khối, gây cản trở
lớn đối với cuộc sống của ngời dân và ảnh hởng xấu đến sản xuất và tiêu dùng.
(Theo tạp chí Con đ ờng xanh , số 4/2003, trang 22).
Cũng giống nh ngành điện, tình trạng lãng phí, gian lận trong sử dụng dẫn
đến thất thoát nguồn nớc sạch là điều thờng xảy ra. Hơn nữa, hệ thống đờng ống dẫn
nớc ở Việt Nam, đặc biệt là các khu đô thị cổ - đồng thời là các trung tâm du lịch,
chủ yếu là từ thời Pháp thuộc quá nhỏ và cũ kỹ, không ít chỗ bị rò rỉ, lại thêm tình
trạng bị đào bới, sửa chữa, lắp mới không đồng bộ do nhu cầu tự phát của nền kinh
tế. Chính vì vậy, nhiều khách sạn nhỏ đã phải dùng đến giếng khoan với chất lợng
nguồn nớc rất khó đợc chấp nhận bởi khách du lịch nớc ngoài. Thậm chí hiện nay, có
một điều đáng báo động là mức nớc ngầm ở các đô thị lớn nớc ta cũng đang sụt đi
vài mét. Thực tế này đòi hỏi ngời dân phải có ý thức hơn trong việc sử dụng nguồn n-
ớc ngọt quý giá hàng ngày.
1.6 Hiện trạng lao động ngành
Du lịch là ngành phụ thuộc nhiều hơn vào yếu tố con ngời so với các ngành
kinh tế khác. Do đó, việc đào tạo, bồi dỡng nguồn nhân lực cho ngành Du lịch đòi
hỏi những yêu cầu cao và khắt khe. Lao động trong ngành Du lịch ngoài việc phải có
chuyên môn, nghiệp vụ cao còn đòi hỏi phải có kỹ năng giao tiếp, thuyết phục đợc
những nhóm khách hàng khác nhau. Việc làm hài lòng khách hàng không chỉ đòi hỏi
ngời lao động có kỹ năng nghề nghiệp cao và kỹ thuật thực hiện công việc mà còn ở
chỗ gây đợc sự tín nhiệm, niềm tin cao đối với khách hàng. Trong những năm qua,
Khoá luận tốt nghiệp
Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010
ngành Du lịch nớc ta phát triển với tốc độ khá nhanh, song cũng bộc lộ nhiều yếu
kém, trong đó có những yếu kém về chất lợng đội ngũ lao động trong ngành.
Lao động trong ngành Du lịch đã tăng lên khá nhanh trong những năm gần
đây. Những năm đầu thập kỷ 90 mới chỉ có chừng 2 vạn cán bộ làm việc trực tiếp
trong ngành Du lịch. Đến nay, con số này đã vợt lên trên 15 vạn và lao động gián tiếp
ớc tính cũng lên trên 33 vạn. Trong số các cán bộ hiện tại, chỉ có khoảng gần 30%
qua đào tạo, trong đó chỉ có khoảng 7% có trình độ đại học. Số lợng đợc đào tạo qua
các trờng dạy nghề còn rất thấp, nhiều lao động đợc chuyển từ ngành khác sang rất
cần đợc đào tạo lại. (Theo tạp chí Du lịch Việt Nam, số 9/2002, trang 37).
Vì vậy, nhu cầu đào tạo và đào tạo lại cán bộ cho ngành là vấn đề hết sức cấp
bách. Thực tế hiện nay, với 24 trờng Đại học, cao đẳng có khoa Du lịch và với 22 tr-
ờng trung học chuyên nghiệp và trung tâm dạy nghề du lịch thì một năm chỉ đào tạo
đợc khoảng trên dới 3000 ngời hàng năm. Trong khi đó tại Thái Lan có điều kiện về
nhiều mặt khá giống nớc ta nhng có nền công nghiệp Du lịch tơng đối phát triển,
hàng năm đón trên dới 9 triệu khách du lịch quốc tế. Thái Lan có tới 83 học viện đào
tạo du lịch, lễ tân và dịch vụ, 19 trờng đại học nhà nớc, 26 trờng đại học, cao đẳng t
nhân đào tạo cán bộ có trình độ đại học theo chuẩn mực đợc kiểm soát khá chặt chẽ,
mỗi năm cho ra trờng khoảng 8300 ngời. (Theo tạp chí Du lịch Việt Nam, số
2/2003, trang 19). Điều đó chứng tỏ rằng hiện trạng lao động trong ngành Du lịch n-
ớc ta còn rất nhiều điểm thua kém so với khu vực và trên thế giới.
2. Hiện trạng dòng khách du lịch tại Việt Nam
2.1 Hiện trạng dòng khách du lịch quốc tế
a. Hiện trạng lợng khách quốc tế đến Việt Nam
Từ năm 1993 - 1997, tốc độ tăng của khách quốc tế từ 25%-30% mỗi năm.
Năm 1997 chỉ có 73.283 lợt khách quốc tế đến Việt Nam, năm 2000 Việt Nam đã
đón đợc hơn 2,17 triệu lợt khách quốc tế.
Khoá luận tốt nghiệp
Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010
Năm 2001, mặc dù bị ảnh hởng bởi sự kiện 11/9 song lợng khách quốc tế vẫn
đạt trên 2,3 triệu khách, tăng 9,4% so với năm 2000. (Nguồn: Tạp chí Du lịch Việt
Nam, số 8/2001, trang 29).
Năm 2002, bất chấp nguy cơ khủng bố diễn ra ở nhiều nơi, lợng khách quốc tế
đến Việt Nam, điểm đến an toàn và thân thiện ngày một đông.
Báo cáo chính thức lợng khách quốc tế
đến Việt Nam năm 2002
Năm 2001 Năm 2002
Năm 2002 so với
năm 2001 (%)
Tổng số 2.330.050 2.627.988 112,8
Chia theo phơng tiện đến
- Khách đi bằng đờng hàng không 1.294.465 1.540.108 119,0
- Khách đi bằng đờng biển 284.612 309.080 108,6
- Khách đi bằng đờng bộ 750.973 778.800 103,7
Chia theo mục đích chính
- Du lịch, nghỉ ngơi 1.225.161 1.460.546 119,2
- Đi công việc 395.158 445.751 112,8
- Thăm thân nhân 390.229 430.994 110,4
- Các mục đích khác 319.502 290.697 91,0
Nh vậy, hơn 2,6 triệu lợt khách quốc tế đã đến thăm Việt Nam năm 2002, tăng
12,8% so với năm trớc (năm 2001 chỉ tăng 9,1%). Một động thái rất đáng chú ý là,
số khách quốc tế đến với mục đích du lịch nghỉ dỡng đã tăng lên đến gần 1,5 triệu
ngời, đạt mức tăng trởng 19,2% (năm 2000 chỉ tăng 15,8%), chiếm 47% trong tổng