Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

1 tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết nguyên tắc đoàn kết tự giác có tổ chức và đoàn kết trên cơ sở đấu tranh và tự phê bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.23 KB, 32 trang )

TIỂU LUẬN
MƠN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đề tài:
Quan điểm Hồ Chí Minh về ngun tắc đồn kết tự giác, có tổ chức, đồn
kết gắn với đấu tranh, tự phê bình và phê bình - Sự vận dụng vào xây
dựng khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta hiện nay


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
NỘI DUNG.......................................................................................................3
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI...................................................3
1.1. Khái niệm về đại đoàn kết dân tộc............................................................3
1.2. Nguyên tắc đại đoàn kết dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh..................4
Chương 2. NGUN TẮC ĐỒN KẾT TỰ GIÁC CĨ TỔ CHỨC VÀ
NGUN TẮC ĐỒN KẾT TRÊN CƠ SỞ ĐẤU TRANH VÀ TỰ PHÊ
BÌNH THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH.....................................................8
2.1. Ngun tắc đồn kết tự giác có tổ chức:...................................................8
2.1.1. Tầm quan trọng của nguyên tắc đoàn kết tự giác có tổ chức................8
2.1.2. Đồn kết tự giác có tổ chức theo tư tưởng Hồ Chí Minh....................10
2.2. Ngun tắc đồn kết trên cơ sở đấu tranh và tự phê bình......................18
2.2.1. Tầm quan trọng của nguyên tắc đoàn kết trên cơ sở đấu tranh và tự phê bình. 18
2.2.2. Đồn kết trên cơ sở đấu tranh và tự phê bình theo tư tưởng Hồ Chí Minh.21
2.3. Vận dụng ngun tắc đại đồn kết dân tộc của Hồ Chí Minh vào xây
dựng khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta hiện nay.......................................25
KẾT LUẬN....................................................................................................28
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................30


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:


Dân tộc ta có truyền thống yêu nước nồng nàn đó là truyền thống quý
báo của dân tộc. Khi tổ quốc bị xâm lăng thì truyền thống ấy lại càng sơi
nổi, nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, vượt qua mọi khó khăn
thử thách, nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và bon cướp nước. Sức mạnh đó
chính là sự đồn kết nhất trí một lịng vì mục tiêu chung, lý tưởng chung của
dân tộc. Tuy trải qua hàng nghìn năm lịch sử, nhưng sự đồn kết nhất trí đó
vẫn luôn luôn được phát huy trong mỗi giai đoạn cách mạng.
Trong thời kỳ cách mạng Việt Nam thành công, dưới sự lãnh đạo của
Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, thì sự đồn kết thống nhất trong các tổ
chức, giữa các tổ chức và mọi tổ chức với nhân dân trong khối đại đoàn kết
thống nhất được nâng lên một tầm cao mới. Và nó cũng được đảm bảo bằng
một nguyên tắc đoàn kết rất chặt chẽ. Trên cơ sở tiếp thu Chủ nghĩa Mác –
Lênin về con đường cách mạng Việt Nam.
Với tinh thần nhân văn cao cả và nhãn quan chính trị sắc bén, suốt cả
cuộc đời, chủ tịch Hồ Chí Minh đã khơng ngừng xây dựng, hồn thiện một hệ
thống quan điểm về đại đoàn kết toàn dân tộc, tích cực truyền bá tư tưởng
đồn kết trong tồn Đảng, các cấp chính quyền, trong các tầng lớp nhân dân.
Đó là một trong những nhân tố quan trọng trong vai trị lãnh đạo của Đảng, nó
quyết định sự tồn tại của một Đảng chính trị chân chính, cách mạng. Đặc biệt
với vai trò lãnh đạo xuyên suốt của Đảng cộng sản Việt Nam trong đấu tranh
dành độc lập cũng như trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước ngày
nay đã khẳng định mối quan hệ chặt chẽ giữa đồn kết và thành cơng. Hơn thế
nữa, phạm vi, mức độ, quy mô của thành công trước hết phụ thuộc vào chính
quy mơ và mức độ của khối đại đồn kết. Có đồn kết mới có thắng lợi, càng
gặp kẻ thù lớn, càng khó khăn gian khổ bao nhiêu lại cần phải đoàn kết chặt
chẽ, rộng rãi và vững chắc bấy nhiêu.

1



Chính vì vậy đứng trên quan điểm của người học, em thấy rằng việc đi
sâu nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc, đặc biệt là
nguyên tắc đại đoàn kết dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh là rất quan trọng
và cần thiết. Nó khơng những góp phần tìm hiểu rõ thêm về tư tưởng Hồ Chí
Minh, mà cịn giúp mỗi người chúng ta hiểu sâu sắc thêm về ngun tắc
đồn kết đó theo tư tưởng Hồ Chí Minh là như thế nào? để vận dụng xem xét
trong thực tế hiện nay ở các cơ quan ban ngành, đoàn thể hay trong tổ chức
Đảng và Nhà nước vận dụng như thế nào về nguyên tắc đó. Chính vì vậy em
đã chọn vấn đề “Quan điểm Hồ Chí Minh về ngun tắc đồn kết tự giác,
có tổ chức, đồn kết gắn với đấu tranh, tự phê bình và phê bình - Sự vận
dụng vào xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta hiện nay” làm đề tài
tiểu luận cho môn học của mình.
2. Đối tượng nghiên cứu:
Ngun tắc đại đồn kết dân tộc theo quan điểm của Hồ Chí Minh là là
một đề tài vô cùng rộng lớn. trong khuôn khổ của một bài tiểu luận em khu
biệt lại chỉ nghiên cứu về ngun tắc đồn kết tự giác, có tổ chức, đồn kết
gắn với đấu tranh, tự phê bình và phê bình và sự vận dụng vào xây dựng khối
đại đồn kết dân tộc ở nước ta hiện nay
3. Phương pháp nghiên cứu:
Sử dụng nhiều phương pháp nhưng chủ yếu là phương pháp luận của
Chủ nghĩa Mác – Lênin, phương pháp lịch sử, phân tích và xử lý thơng tin.
4. Kết cấu tiểu luận.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, tiểu luận được
trình bày trong 2 chương và 5 tiết.

2


NỘI DUNG
Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Khái niệm về đại đoàn kết dân tộc
Đại đoàn kết dân tộc là một giá trị tinh thần to lớn, một truyền thống
cực kì quý báu của dân tộc ta, được hun đúc trong suốt mấy ngàn năm đấu
tranh dựng nước và giữ nước. Đoàn kết đã trở thành một động lực to lớn,
một triết lý nhân sinh và hành động để dân tộc ta vượt qua bao biến cố,
thăng trầm của thiên tai, địch họa, để tồn tại và phát triển bền vững. Trên cơ
sở thực tiễn cách mạng Việt Nam và thực tiễn cách mạng thế giới đã sớm
hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc.
Với nhãn quan chính trị sắc bén, với tinh thần nhân văn cao cả, suốt cả
cuộc đời, Hồ Chí Minh đã khơng ngừng xây dựng, hồn thiện một hệ thống
quan điểm về đại đồn kết dân tộc, tích cực truyền bá tư tưởng đoàn kết
trong toàn Đảng và các cấp chính quyền, trong các tầng lớp nhân dân, kể cả
đồng bào Việt Nam ở xa Tổ quốc.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc là một bộ phận quan
trọng hợp thành trong hệ thống tư tưởng của Người về những vấn đề cơ bản
của cách mạng Việt Nam. Nghiên cứu toàn bộ di cảo của Người có thể nhận
thấy cụm từ “đồn kết” được Người nhắc tới hơn hai ngàn lần và cụm từ
“đại đoàn kết” được Người nhắc tới hơn tám mươi lần, điều đó nói lên sự
quan tâm đối với vấn đề đồn kết ở mọi điều kiện, mọi hoàn cảnh của lịch
sử, đồng thời tỏ rõ tầm chiến lược tư tưởng đoàn kết của Người. Đồn kết có
thể hiểu một cách đơn giản là sự tập hợp, kết thành một khối thống nhất,
cùng hoạt động vì một mục đích chung nào đó. Cịn đại đoàn kết là đoàn kết
rộng rãi tức muốn nhấn mạnh tới thành phần, quy mơ, lực lượng của khối
đồn kết.
Hồ Chí Minh nói nhiều tới đồn kết, đại đồn kết, tuy nhiên chỉ một
lần duy nhất Người định nghĩa về khái niệm đại đoàn kết: “Đại đoàn kết tức
3



là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân là công
nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác. Đó là nền gốc của
đại đồn kết. Nó cũng như cái nền của nhà, cái gốc của cây. Nhưng đã có
nền vững, gốc tốt, cịn phải đồn kết các tầng lớp nhân dân khác”. Tư tưởng
về đại đoàn kết tiếp tục được Hồ Chí Minh cụ thể hóa hơn trong các cụm từ
như: “đại đoàn kết toàn dân”, “đoàn kết toàn dân”, “đoàn kết dân tộc”, “toàn
dân tộc ta đoàn kết”. Tuy cách diễn đạt có thể khác nhau, nhưng nội hàm của
các khái niệm trên đều thống nhất khi khẳng định lực lượng của khối đại
đoàn kết là của toàn thể nhân dân Việt Nam.
Như vậy, đại đoàn kết dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh là đại đồn
kết các dân tộc, tơn giáo, giai cấp, mọi giới, mọi lứa tuổi, mọi vùng của đất
nước, đoàn kết mọi thành viên trong đại gia đình dân tộc Việt Nam dù sống
trong nước hay định cư ở nước ngoài thành một khối vững chắc trên cơ sở
thống nhất về mục tiêu chung và những lợi ích căn bản.
1.2. Nguyên tắc đại đồn kết dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Trong bài Nói chuyện tại Hội nghị đại biểu Mặt trận Liên - Việt toàn
quốc, tháng 1-1955, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Đại đồn kết tức là trước
hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân ta là công nhân,
nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác. Đó là nền gốc của đại đồn
kết. Nó cũng như cái nền của nhà, gốc của cây. Nhưng đã có nền vững, gốc
tốt, cịn phải đồn kết các tầng lớp nhân dân khác”. Vì vậy, khối đại đồn kết
tồn dân tộc xây dựng dựa trên nguyên tắc lấy lập trường giai cấp cơng nhân
để giải quyết hài hịa các mối quan hệ giai cấp - dân tộc.
Thứ nhất, tin vào dân, dựa vào dân vì lợi ích của dân để đồn kết toàn
dân, phát động các phong trào thi đua yêu nước trong lao động, học tập, sản
xuất và chiến đấu, bởi vì: “Trong thế giới khơng gì mạnh bằng lực lượng đồn
kết của nhân dân”. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, “dân” chỉ mọi con dân đất
Việt, con rồng cháu tiên, không phân biệt dân tộc đa số với dân tộc thiểu số,
người tín ngưỡng với người khơng tín ngưỡng, khơng phân biệt già trẻ, gái,
4



trai, giàu, nghèo. Nói đến đại đồn kết dân tộc cũng có nghĩa phải tập hợp
mọi người dân vào một khối trong cuộc đấu tranh chung. Muốn thực hiện đại
đoàn kết tồn dân thì phải kế thừa truyền thống u nước- nhân nghĩa- đồn
kết của dân tộc, phải có tấm lòng khoan dung, độ lượng với con người. Xác
định khối đại đồn kết là liên minh cơng nơng, trí thức. Tin vào dân, dựa vào
dân, phấn đấu vì quyền lợi của dân. Người cho rằng: liên minh công nông- lao
động trí óc làm nền tảng cho khối đại đồn kết tồn dân, nền tảng được củng
cố vững chắc thì khối đại đồn kết dân tộc càng được mở rộng, khơng e ngại
bất cứ thế lực nào có thể làm suy yếu khối đại đoàn kết dân tộc.
Thứ hai, đoàn kết tự giác, có tổ chức, có lãnh đạo, lâu dài, rộng rãi và
chặt chẽ. Nhân dân cần được vận động, giác ngộ, tự nguyện đứng trong Mặt
trận dân tộc thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng để “Đoàn kết của ta khơng
những rộng rãi mà cịn đồn kết lâu dài. Đồn kết là một chính sách dân tộc,
khơng phải là một thủ đoạn chính trị. Ta đồn kết để đấu tranh cho thống nhất
và độc lập của Tổ quốc; ta cịn phải đồn kết để xây dựng nước nhà”. Chủ
tịch Hồ Chí Minh cũng nhiều lần nói: “Ai có tài, có đức, có sức, có lịng
phụng sự Tổ quốc và phục vụ nhân dân thì ta đồn kết với họ”. Muốn đồn
kết thì trước hết phải có Đảng cách mạng để trong thì vận động, tổ chức dân
chúng, ngồi thì liên minh với các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản ở mọi
nơi. Như vậy, để đoàn kết và lãnh đạo cách mạng, điều kiện tiên quyết là phải
có một Đảng cách mạng với tính cách là Bộ tham mưu, là hạt nhân để tập hợp
quần chúng trong nước và tổ chức, giữ mối liên hệ với bè bạn ở ngoài nước.
Đảng cách mạng muốn thống nhất về chính trị và tư tưởng, đảm bảo được vai
trị đó, thì phải giữ vững bản chất của giai cấp công nhân, phải được vũ trang
bằng chủ nghĩa chân chính, khoa học và cách mạng nhất là chủ nghĩa Mác –
Lênin: ”Để làm trọn trách nhiệm người lãnh đạo cách mạng, Đảng ta phải dựa
vào giai cấp công nhân, lấy liên minh công nông làm nền tảng vững chắc để
đồn kết các tầng lớp khác trong nhân dân. Có như thế mới phát triển và củng

cố được lực lượng cách mạng và đưa cách mạng đến thắng lợi cuối cùng”.
5


Đại đoàn kết một cách tự giác là một tập hợp bền vững của các lực
lượng xã hội có định hướng, tổ chức và có lãnh đạo. Đây là sự khác biệt mang
tính nguyên tắc của tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến lược đại đoàn kết dân tộc
với tư tưởng đoàn kết, tập hợp lực lượng của các nhà yêu nước Việt Nam tiền
bối và một số lãnh tụ cách mạng trong khu vực và trên thế giới. Đi vào quần
chúng, thức tỉnh quần chúng, đoàn kết quần chúng vào cuộc đấu tranh tự giải
phóng mình là mục tiêu nhất qn của Hồ Chí Minh
Thứ ba, đồn kết gắn với đấu tranh, tự phê bình và phê bình trên cơ sở
hiệp thương, dân chủ, chân thành, thẳng thắn, thân ái. Vì “Đồn kết thực sự
nghĩa là mục đích phải nhất trí và lập trường cũng phải nhất trí. Đồn kết thực
sự nghĩa là vừa đoàn kết, vừa đấu tranh, học những cái tốt của nhau, phê bình
những cái sai của nhau và phê bình trên lập trường thân ái, vì nước, vì dân”.
Giữa các bộ phận của khối đại đồn kết dân tộc, bên cạnh những điểm
tương đồng cịn có những điểm khác nhau cần phải giải quyết theo con đường
đối thoại, bàn bạc để đi đến sự nhất trí; bên cạnh những nhân tố tích cực vẫn
có những tiêu cực cần phải khắc phục. Để giải quyết vấn đề này, một mặt Hồ
Chí Minh nhấn mạnh phương châm “cầu đồng tồn dị”; mặt khác, Người nêu
rõ: Đoàn kết phải gắn với đấu tranh, đấu tranh để tăng cường đồn kết và căn
dặn mọi người phải ngăn ngừa tình trạng đồn kết xi chiều, nêu cao tinh
thần phê bình và tự phê bình để biểu dương mặt tốt, khắc phục những mặt
chưa tốt, củng cố đồn kết.
Trong q trình xây dựng, củng cố và phát triển, Đảng ta và Mặt trận
dân tộc thống nhất luôn đấu tranh chống khuynh hướng hẹp hòi, một chiều,
chống coi nhẹ việc tranh thủ tất cả những lực lượng có thể tranh thủ được;
đồng thời chống khuynh huớng đồn kết mà khơng có đấu tranh đúng mức
trong khối đại đoàn kết dân tộc. “Chúng ta làm cách mạng nhằm mục đích cải

tạo thế giới, cải tạo xã hội. Muốn cải tạo thế giới và cải tạo xã hội thì trước
hết phải tự cải tạo bản thân chúng ta”.
6


Thứ tư, đoàn kết trên cơ sở kế thừa truyền thống yêu nước - nhân nghĩa
- đoàn kết của dân tộc. Phải có lịng khoan dung, độ lượng với con người, trân
trọng “phần thiện”, dù nhỏ nhất ở mỗi con người để tập hợp, quy tụ rộng rãi
mọi lực lượng. Người viết: “Trong mấy triệu người cũng có người thế này thế
khác, nhưng thế này hay thế khác đều dòng dõi của tổ tiên ta. Vậy nên ta phải
khoan hồng đại độ. Ta phải nhận rằng đã là con Lạc cháu Hồng thì ai cũng có
ít hay nhiều lịng ái quốc. Đối với những đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải
lấy tình thân ái mà cảm hóa họ. Có như thế mới thành đại đồn kết, có đại
đồn kết thì tương lai chắc sẽ vẻ vang”
Thứ năm, đại đồn kết dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc tế; chủ
nghĩa yêu nước chân chính phải gắn liền với chủ nghĩa quốc tế trong sáng của
giai cấp công nhân
Ngay khi thành người cộng sản, Hồ Chí Minh đã xác định cách mạng
Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới và chỉ có thể giành được
thắng lợi hồn tồn khi có sự đồn kết chặt chẽ với phong trào cách mạng thế
giới. Trong quá trình cách mạng, tư tưởng của Người về vấn đề đoàn kết với
cách mạng thế giới càng được làm sáng tỏ hơn và đầy đủ hơn. Cách mạng
Việt Nam phải gắn với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, với các
nước xã hội chủ nghĩa, với tất cả các lực lượng tiến bộ đấu tranh cho dân chủ,
tiến bộ và hoà bình thế giới.

7


Chương 2

NGUN TẮC ĐỒN KẾT TỰ GIÁC CĨ TỔ CHỨC VÀ NGUYÊN
TẮC ĐOÀN KẾT TRÊN CƠ SỞ ĐẤU TRANH VÀ TỰ PHÊ BÌNH
THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
2.1. Ngun tắc đồn kết tự giác có tổ chức:
2.1.1. Tầm quan trọng của ngun tắc đồn kết tự giác có tổ chức.
Đối với Hồ Chí Minh thì ngun tắc đồn kết tự giác có tổ chức là hết
sức quan trọng. Trong quá trình chống giặc ngoại xâm, xây dựng đất nước,
chống mọi sự đồng hoá của ngoại bang, bảo tồn nền văn hoá dân tộc, đã hun
đúc cho dân tộc ta truyền thống yêu nước, tinh thần nhân ái, đoàn kết, kiên
cường bất khuất, tự lực tự cường sáng tạo.
Trong giai đoạn từ giữa những năm 40 của thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ
XX thì chủ nghĩa tư bản đã phát triển mạnh mẽ đem lại sự phát triển to lớn
về lực lượng sản xuất, thúc đẩy tiến bộ xã hội phát triển. Song nó vẫn bộc lộ
những mâu thuẫn và hạn chế vốn có của nó. Trong những mâu thuẫn đó thì
mâu thuẫn giữa vơ sản và tư sản càng trở nên gay gắt dẫn tới xung đột giai
cấp. Cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản từ đấu tranh tự phát sang
đấu tranh tự giác. Đánh dấu giai cấp cơng nhân bước lên vũ đài chính trị, họ
được tổ chức trên tinh thần tự giác vì nó có chung mục tiêu lý tưởng và họ
đều được trang bị vũ khí lý luận Mác – Lênin.
Đến giữa thế kỷ XIX đế quốc Pháp tiến hành xâm lược nước ta, nhiều
cuộc khởi nghĩa nổ ra của nhân dân ta và nhiều bậc sĩ phu yêu nước những
đều thất bại. Từ những bài học kinh nghiệm thất bại đó rút ra: Cuộc đấu
tranh của họ chưa có đường lối đúng đắn và chưa có một tổ chức chặt chẽ
trang bị lý luận khoa học cách mạng tiên tiến nhất. Nên cuộc đấu tranh của
họ mang tính tự phát chỉ đáp ứng nhu cầu lợi ích giản đơn nhằm thoả mãn
cho một số người, hay những nhóm người nhất định nào đó.
8


Ngay từ khi Đảng ta ra đời trước đó Nguyễn Ái Quốc đã tích cực

tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lênin vào trong nước, chuẩn bị đầy đủ về mặt
tư tưởng, tổ chức, chính trị như Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên để
giác ngộ tinh thần cách mạng của quần chúng để phát huy tính tự giác của
họ, là tự nguyện tham gia vào trong tổ chức. Khi đó chúng ta sẽ có một khối
đồn kết thống nhất vững chắc. Trong Điều lệ tạm thời của Hội liên hiệp
công nhân quốc tế, Mác – Ăngghen cũng từng khẳng định: “Sự thành công
của phong trào công nhân trong mỗi nước chỉ có thể được đảm bảo bằng
sức mạnh của sự thống nhất và tổ chức.” 1
Khi mỗi người trong tổ chức có tính tự giác thì lúc đó ý chí thống nhất,
hành động thống nhất và tổ chức thống nhất, khi đó thật sự trong sạch vững
mạnh. Vì nó phát huy hết tiềm lực vật chất và tinh thần. Lênin đặc biệt quan
tâm tới việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân thống nhất vững chắc trong tổ
chức Đảng lãnh đạo. Ơng cho rằng: “Sự đồn kết thống nhất trong đảng bắt
nguồn từ bản chất của giai cấp công nhân và đó là nguồn sức mạnh vơ địch và
rất vô tận của Đảng.”2
Người coi mục tiêu của xây dựng và củng cố đảng là nhằm xây dựng
khối đoàn kết thống nhất trong tổ chức đảng là rất quan trọng. Nội bộ càng
tự giác đồn kết, càng ít dao động thì ảnh hưởng của tổ chức đối với quần
chúng càng rộng lớn. Lênin cũng từng khẳng định: “Một điều rất rõ ràng là
trong một nước thực hiện chun chính vơ sản, thì một sự chia rẽ trong nội
bộ giai cấp vô sản hoặc đảng giai cấp vô sản với quần chúng vơ sản, khơng
phải chỉ là nguy hiểm mà cịn là cực kỳ nguy hiểm, nhất là nếu trong nước
đó, giai cấp vô sản lại chỉ là thiểu số nhỏ bé trong dân cư” 3. Từ đó ta thấy
tầm quan trọng của tính đồn kết tự giác trong tổ chức, đó là thu hút đơng
đảo lực lượng cách mạng tham gia.
1

Mác – Ănggen toàn tập, Nxb CTQG HN 1993, tập 16, tr 705
Lênin toàn tập, Nxb tiến bộ Maxcowa. 1978, tập 2, tr 107 - 108
3

Sđd tập 42, tr 336
2

9


Đảng ta ln ln coi sự đồn kết thống nhất là sinh mệnh của đảng,
là vấn đề sống còn của cách mạng, là cơ sở để thống nhất giai cấp, là điều
kiện để đoàn kết toàn dân và đưa cách mạng đến thắng lợi. Như Bác Hồ đã
từng nói phải giữ gìn sự đồn kết thống nhất như giữ gìn con ngươi trong
mắt mình.
Trong suốt cuộc đời hoạt động của mình Hồ Chí Minh ln đặc biệt
chú trọng giáo dục cho đội ngũ cán bộ, đảng viên ý thức tự giác xây dựng và
sự đoàn kết thống nhất . Người là hiện thân của sự đoàn kết thống nhất
trong toàn đảng, toàn dân. Người day: “Đoàn kết là sức mạnh là then chốt
của thành công”4.
Trong điều kiện đời sống xã hội gặp nhiều khó khăn phức tạp, khi
cách mạng chuyển giai đoạn thì vấn đề đồn kết tự giác là một trong những
biện pháp để khắc phục, vượt qua những khó khăn ấy. Bác cũng từng khẳng
định: “Sửa cái xã hội cũ đã mấy nghìn năm làm xã hội mới ấy là rất khó.
Nhưng biết cách làm, biết đồng tâm hiệp lực mà làm thì chắc làm được, thế
thì khơng khó. Khó dễ cũng tại mình, mình quyết chí thì làm được.” 5
Vì vậy trong những lúc “ngàn cân treo sợi tóc” của cách mạng Việt
Nam thì Đảng ta đã vận dụng khối đại đồn kết dân tộc một lịng tự nguyện
ra sức vì đất nước đã giúp nước ta vượt qua những khó khăn và thử thách
lớn lao ấy.
Tóm lại: Ngun tắc đồn kết tự giác có tổ chức theo tư tưởng Hồ Chí
Minh có tầm quan trọng trong mọi tổ chức và đối với mọi tầng lớp nhân dân
vì nó tránh tình trạng chia rẻ bè phái, đồng thời giúp cho mỗi cán bộ đảng
viên cảnh giác và đề cao trách nhiệm, xiết chặt hàng ngũ để giữ gìn sự đồn

kết thống nhất trong khối đại đồn kết dân tộc.
2.1.2. Đồn kết tự giác có tổ chức theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
Hồ Chí Minh khẳng định vai trị quan trọng của đại đồn kết đối với
sự nghiệp cách mạng Việt Nam:
4
5

Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb CTQG HN 1996, tập 11, tr 154
Hồ Chí Minh tuyển tập, Nxb Sự thật, HN 1980, tập 1, tr 239

10


“Đoàn kết làm ra sức mạnh” 6
“Đoàn kết, đoàn kết, đại đồn kết
Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng” 7
Là một trong những nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng Việt
Nam - một chiến lược cách mạng - chiến lược huy động, tập hợp mọi lực
lượng có thể tập hợp được, hình thành sức mạnh to lớn của đoàn kết dân tộc
trong đấu tranh với kẻ thù dân tộc, giai cấp.
Tuân thủ và vận dụng những nguyên tắc có tổ chức sinh hoạt của một
đảng chân chính cách mạng theo Chủ nghĩa Mác – Lênin vào trong việc xây
dựng tổ chức Đảng ở Việt Nam. Trong suốt thời gian cầm quyền lãnh đạo
cách mạng giành chính quyền và thời kỳ Đảng cầm quyền. Hồ Chí Minh chú
ý đến các vấn đề đồn kết mang tính tự giác trong tổ chức, nhất là trong công
việc, từng cán bộ, đảng viên trong các cơ quan tổ chức của Đảng, Nhà nước
và các đoàn thể phải nghiêm chỉnh chấp hành với tinh thần tự giác, nhưng
phải có tính tổ chức kỷ luật chặt chẽ. Xuất phát từ những nguyên tắc về xây
dựng tổ chức của Chủ nghĩa Mác – Lênin về xây dựng các tổ chức, đặc biệt là
xây dựng tổ chức Đảng để thực hiện vai trò lãnh đạo tập hợp khối đại đồn

kết dân tộc thì Hồ Chí Minh rất chú ý và quan tâm. Tuy nhiên tuỳ hoàn cảnh
và điều kiện của mỗi quốc gia và điều kiện cụ thể mà Hồ Chí Minh đã vận
dụng và phát huy một cách sáng tạo vào hoàn cảnh và điều kiện của Việt
Nam. Nhằm để phát huy tinh thần chủ động tích cực sáng tạo của tất cả cán
bộ, đảng viên và sức mạnh của nhân dân trên tinh thần cả nước đồng lịng
đồng tâm.
“Dân ta có một chữ đồng
Đồng tâm, đồng sức, đồng lòng, đồng minh”
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh tự giác khơng có nghĩa là tự giác vơ tổ
chức, tự theo ý mình làm, tự giác theo Người là nhằm phát huy trí tuệ của tồn
bộ con người Việt Nam, khi đã vào tổ chức thì tinh thần ấy vẫn được phát huy
6
7

Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb CTQG, HN 1996, Tập 1, tr 447
Sđd, tập 10, tr 607

11


với dân chủ cao độ, nhưng phải có tổ chức, có kỷ cương, kỷ luật. Đối với
Người, kỷ luật trong tổ chức là rất quan trọng nhưng không phải bắt buộc mà là
mang tính tự nguyện, như trong tổ chức đảng kỷ luật từ tính chất của Đảng là
tổ chức tự nguyện nên: “kỷ luật này là do lòng tự giác của Đảng viên về nhiệm
vụ của họ đối với đảng”8, “Mỗi đảng viên cần phải làm kiểu mẫu phục tùng kỷ
luật chẳng những kỷ luật của Đảng mà cả kỷ luật của các đoàn thể nhân dân
và của cơ quan chính quyền cách mạng”9. Có như vậy mới đảm bảo “tư tưởng
thống nhất, hành động thống nhất”. Nếu không có tư tưởng thống nhất, hành
động thống nhất thì ý chí sẽ lung lay, kỷ luật trở nên lỏng lẻo, sự đồn kết bị
bng lỏng dẫn đến sức mạnh tất nhiên sẽ yếu. Vì vậy trong cơng tác tổ chức

thì chúng ta nên tơn trọng ngun tắc, đưa ra ngồi những kẻ phản bội, hủ bại,
những kẻ mang nặng chủ nghĩa cá nhân, công thần, thiếu trách nhiệm... làm trái
tiêu chuẩn, phẩm chất của người cán bộ nói chung và của đảng viên.
Nguyên tắc tổ chức của Hồ Chí Minh khơng tập trung vào trong việc
xây dựng đảng, mà nó cịn mang tính rộng rãi vì trong tư tưởng của người
ln quan tâm đến vấn đề đồn kết là vấn đề chiến lược của cách mạng Việt
nam. Ngoài tổ chức Đảng thì các đồn thể là tổ chức gần dân nhất và dể tập
hợp nhân dân nhất, luôn nắm bắt những thơng tin một cách chính xác từ
nhân dân. Nên việc đoàn kết dân tộc trong mặt trận thống nhất dưới sự lãnh
đạo của đảng là vấn đề chiến lược của cách mạng vì nhằm mục đích để phục
vụ cho nhân dân, cho Tổ quốc. Ở nước ta gồm 54 dân tộc anh em cùng nhau
làm ăn sinh sống từ lâu đời, việc xây dựng, duy trì, củng cố khối đại đoàn kết
trong cách mạng xã hội chủ nghĩa sẽ góp phần giải quyết tốt mối quan hệ giữa
các dân tộc: “Phải đoàn kết toàn dân, đoàn kết trong Đảng và ngoài Đảng,
đoàn kết lương giáo, v.v... Đoàn kết chặt chẽ để thi đua tăng gia sản xuất và
thực hành tiết kiệm, thi đua xây dựng chủ nghĩa xã hội.”10
Hồ Chí Minh thể hiện tinh thần trước sau một lịng: “Đồng bào các dân
tộc, không biệt lớn nhỏ, phải thương yêu giúp đỡ lẫn nhau, phải đoàn kết chặt
8

Sđd, Tập 5, tr 250
Sđd, Tập 6, tr 167
10
Hồ Chí Minh tồn tập NXBCTQG, H.2000, tập 9, tr.530.
9

12


chẽ như anh em một nhà, để cùng nhau xây dựng tổ quốc chung, xây dựng

chủ nghĩa xã hội, làm cho tất cả các dân tộc được hạnh phúc ấm no”
Trong tư tưởng đồn kết của H Chí Minh ln xuất phát từ tinh thần
tự giác, nhưng phải phát huy được tính dân chủ. Vì khi có dân chủ thì mới
đảm bảo cho tính tự giác phát huy đến cao độ. Dân chủ phải mang tính tổ
chức, khơng dân chủ quá trớn, khi đó trở thành một câu lạc bộ cãi vả. Do
vậy theo Hồ Chí Minh dân chủ phải trên cơ sở tập trung, thống nhất của tổ
chức. Dân chủ là đi đến tập trung, là cơ sở của tập trung chứ không phải dân
chủ phân tán, vô tổ chức. Tập trung là tập trung trên cơ sở dân chủ, không
phải là tập trung theo kiểu quan liêu, độc đoán, chuyên quyền, “mọi việc đều
bàn bạc một cách dân chủ và tập thể, khi đã quyết định rồi, thì phân phối
cơng tác phải rạch rịi, giao cho một hoặc mấy đồng chí phụ trách làm đến
nơi đến chốn.”11
Người nhấn mạnh: Dân chủ là của quý nhất của nhân dân, là thành
quả của cách mạng “chế độ ta là chế độ dân chủ, tư tưởng phải được tự do.
Tự do là thế nào? Đối với mọi vấn đề, mọi người tự do bày tỏ ý kiến của
mình, góp phần tìm ra chân lý. Đó là một quyền lợi mà cũng là một nghĩa vụ
của mọi người.
Khi mọi người đã phát biểu ý kiến, đã tìm thấy chân lý đó, quyền tự
do tư tưởng hoá ra quyền tự do phục tùng chân lý” 12
Từ lịch sử dân tộc, đầu năm 1942 Chủ tịch Hồ Chí Minh rút ra kết
luận: “Lúc nào dân ta đồn kết mn người như một thì nước ta độc lập, tự
do. Trái lại lúc nào dân ta khơng đồn kết thì bị nước ngồi xâm lấn” 13. Cuộc
đời Bác là tấm gương phấn đấu cho sự đoàn kết vì một nước Việt Nam hồ
bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, dân giàu, nước mạnh.
Theo Bác, cách mạng Việt Nam là sự nghiệp của toàn dân Việt Nam
do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Để đạt được mục tiêu cuối cùng,
11

Hồ Chí Minh tồn tập, NXB CTQG, HN 1996, tập 10, tr 36
Sđd, Tập 8, tr 216

13
Hồ Chí Minh tồn tập, NXBCTQG, H.1995, tập 3, tr.217
12

13


Đảng phải tuyên truyền, giáo dục, vận động, giúp đỡ toàn dân đoàn kết trong
Mặt trận Dân tộc thống nhất, khơng để sót một lực lượng, một cá nhân u
nước nào đứng ngoài đoàn thể nhân dân trong Mặt trận.
Đầu năm 1951, tại Hội nghị đại biểu Mặt trận Liên – Việt tồn quốc,
Bác nói: “Đại đồn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà
đại đa số nhân dân ta là công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao
động khác... Bất kỳ ai mà thật thà tán thành hồ bình, thống nhất, độc lập,
dân chủ thì dù những người đó trước đây chống chúng ta, bây giờ chúng ta
cũng thật thà đoàn kết với họ” 14. Bác chỉ rõ: “Đoàn kết là một chính sách
dân tộc, khơng phải là một thủ đoạn chính trị. Ta đồn kết để đấu tranh cho
thống nhất và độc lập của Tổ quốc; ta còn phải đồn kết để xây dựng nước
nhà. Ai có tài, có đức, có sức, có lịng phụng sự Tổ quốc và phục vụ nhân
dân thì ta đồn kết với họ” 15. Bác nhấn mạnh: “Đoàn kết rộng rãi, chặt chẽ,
đồng thời phải củng cố: Nền có vững nhà mới chắc chắn, gốc có tốt thì cây
mới tốt tươi. Trong chính sách đồn kết cần phải chống hai khuynh hướng
sai lầm: cơ độc hẹp hịi và đồn kết vơ ngun tắc...” 16 Có lần Bác chỉ rõ
bệnh hẹp hịi “rất nguy hiểm”, “trong, thì bệnh này ngăn trở Đảng thống
nhất và đồn kết. Ngồi, thì nó phá hoại sự đồn kết tồn dân” 17
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết tự giác có tổ chức khơng chỉ
trong một tổ chức Đảng, Mặt trận mà nó nằm trong những mối quan hệ với
các tổ chức khác nhằm phát huy sức mạnh nội lực, tăng cường khối đại đoàn
kết dân tộc, để thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội dưới
sự lãnh đạo của đảng

- “Trong mối quan hệ Đảng với Đoàn thanh niên, đối với nhau theo
tinh thần dân chủ, nghĩa là khi đảng có việc gì thì cũng có đại biểu thanh
niên dự hội. khi thanh niên có việc gì thì đảng có đại biểu dự hội. Đường
chính thì thanh niên theo đảng chỉ huy, nhưng việc làm thì thanh niên độc
14

Sđd, H.1996, tập 7, tr.438
Sđd, H.1996, tập 7, tr.438
16
Sđd, H.1996, tập 7, tr.438
17
Sđd, tập 5, tr.236.
15

14


lập. Nếu đảng và thanh niên có việc gì khơng đồng ý thì có hai quốc tế xử
phân”18
- Mối quan hệ với Cơng đồn: Hồ Chí Minh coi Cơng hội chú trọng
mặt kinh tế hơn; Đảng thì chú trọng mặt chính trị hơn. Ai là thợ thuyền thì
được vào hội, dù tin phận , tin đạo, tin cộng sản, tin vơ chính phủ, tin gì cũng
mặc; miễn là theo đúng quy tắc hội là được
Đảng thì bất kỳ người ấy là nghề gì, thợ thuyền hay là dân cày, hoc
sinh hay là người buôn miễn là người ấy tin theo chủ nghĩa Đảng, phục vụ
phép luật đảng thì được vào.
Ai vào cả đảng và hội, chính trị thì theo đảng chỉ huy, mà kinh tế thì
theo cơng hội chỉ huy. Đảng viên ai cũng phải vào hội để mà tuyên truyền
chủ nghĩa của đảng. Nhưng không phải hội viên nào cũng được vào đảng.
Việc kết nạp hội viên mới vào cơng hội, tất nhiên là tất cả những gì

liên quan đến cơng hội đều phải có tổ chức cách mạng, nên chỉ những công
nhân hiểu rõ cách mạng vô sản và cách mạng chủ nghĩa cộng sản mới được
kết nạp vào cơng hội. Vì vậy Cơng đồn phải tun truyền đường lối chính
sách của đảng vì đảng là của giai cấp vơ sản. Giai cấp mà khơng Đảng lãnh
đạo thì khơng làm cách mạng được. Đảng mà khơng có giai cấp cơng nhân
thì cũng khơng làm gì được? Đảng là đội tiền phong của giai cấp công nhân
đồng thời cũng là đảng của dân tộc.
- Mối quan hệ Đảng với nông hội: Nông hội phải liên hệ chặt chẽ với
công hội. Nông dân và công dân chịu sự lãnh đạo tối cao về chính trị của
đảng, nhưng phải phân biệt đảng với các tổ chức công hội và nông hội. Đảng
tuyên truyền đường lối thông qua những cán bộ của mình. Khi tun truyền
chính sách của đảng cán bộ phải dùng cách thuyết phục chứ không nên dùng
mệnh lệnh và phải ra sức làm cho quần chúng nông dân tin tưởng ở đảng. Từ
đó quần chúng mới giác ngộ và tự giác làm theo những chủ trương của đảng,
Nhà nước và các tổ chức đoàn thể. Phải đi đúng đường lối quần chúng, khơng
18

Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb sự thật 1980 – 1989, tập 2, tr 227

15


được quan liêu, mệnh lệnh, và gò ép nhân dân. Nhiệm vụ của chính quyền
dân chủ là phục vụ nhân dân; tổ chức giáo dục, động viên nhân dân xây dựng
cuộc sống mới. Chúng ta phải thật sự dân chủ với nhân dân và chuyên chính
với bọn phản cách mạng, bọn phá hoại lợi ích của nhân dân.
Mối quan hệ giữa Đảng với Mặt trận; Đảng ta khéo tập hợp lực lượng
yêu nước và tiến bộ trong Mặt trận dân tộc thống nhất, thực hiện đoàn kết
dân tộc để đấu tranh chống đế quốc và phong kiến. Lực lượng chủ yếu trong
khối đồn kết dân tộc là cơng nơng, cho nên liên minh công nông là nền tảng

của Mặt trận dân tộc thống nhất. Đảng ta có chính sách mặt trận dân tộc
đúng đắn, cho nên đã phát huy được truyền thống đoàn kết và yêu nước rất
vẻ vang của dân tộc ta. Công tác Mặt trận là một trong những cơng tác rất
quan trọng trong tồn bộ cơng tác cách mạng. Mặt trận ấy khơng những chỉ
có người Đơng Dương mà bao gồm cả những người Pháp tiến bộ ở Đơng
Dương, khơng chỉ có nhân dân lao động mà gồm cả giai cấp tư sản dân tộc.
Mặt trận là một khối đoàn kết thống nhất những trên nguyên tắc phải
có nhận thức khoa học, phát huy tính tự giác, có tổ chức, có lãnh đạo, đại
đồn kết rộng rãi, lâu dài, chặt chẽ, không phải là một tập hợp ngẫu nhiên, tự
phát, nhất thời mà phải là một tập hợp lâu dài bền vững.
Nguyên tắc này thể hiện sự khác biệt cơ bản giữa tư tưởng đoàn kết
của Hồ Chí Minh với tư tưởng tập hợp lực lượng, đồn kết lực lượng của các
nhà yêu nước Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX và một số lãnh tụ
khác trên thế giới. Đó là lập trường đồn kết theo lập trường vô sản, theo
ngọn cờ chủ nghĩa Mác – Lênin dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam. Theo Hồ Chí Minh: “Chúng ta phải đồn kết chặt chẽ các tầng lớp
nhân dân..., phải đoàn kết các đảng phái, các đoàn thể, các nhân sĩ thực
hiện hợp tác lâu dài, giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ..., phải đoàn kết các dân
tộc anh em cùng nhau xây dựng tổ quốc..., phải đoàn kết chặt chẽ giữa đồng

16


bào lương và đồng bào các tôn giáo, cùng nhau xây dựng đời sống hoà
thuận, ấm no xây dựng tổ quốc.”19
Bác cũng từng khẳng định khi trả lời một số đồng chí: “Ở nước ta có
đảng lao động, lại có Đảng Dân chủ, Đảng xã hội, Đảng lao động thì đã rõ.
Cịn Đảng dân chủ, Đảng xã hội thì làm gì? Có cần nữa khơng? Cần lắm.
Đảng xã hội tổ chức, giáo dục anh em trí thức. Trong anh em trí thức, có
một số đã vào Đảng Lao động hoặc gần đảng, có một số đồng chí chưa

hiểu đảng. Đảng xã hội tổ chức, huấn luyện cho anh em ấy gần công nông.
Đảng dân chủ tổ chức, huấn luyện tư sản dân tộc, tiểu thương tiểu chủ” 20.
Trong vai trò đồn kết ấy đảng phải ln ln là người dẫn đầu. Hồ Chí
Minh căn dặn: “Để làm trịn trách nhiệm lãnh đạo cách mạng, Đảng ta phải
dựa vào giai cấp công nhân, lấy liên minh công nông làm nền tảng vững
chắc để đồn kết các tầng lớp nhân dân. Có như thế mới phát triển và củng
cố được lực lượng cách mạng và đưa cách mạng đến thắng lợi cuối cùng” 21.
Dân chúng là người rất khôn khéo, rất hăng hái, rất anh hùng. Vì vậy chúng
ta phải học dân chúng, phải hỏi dân chúng, phải hiểu dân chúng.
Vì vậy, mỗi khẩu hiệu, mỗi một cơng tác, mỗi một chính sách của
chúng ta, phải dựa vào ý kiến và kinh nghiệm của dân chúng, phải nghe theo
nguyện vọng của dân chúng.
Mà muốn hiểu biết, học hỏi dân chúng, thì ắt phải có nhiệt thành, phải
có quyết tâm, phải khiêm tốn, phải chịu khó. Nếu khơng vậy, thì dân chúng
sẽ khơng tin chúng ta. Biết, họ cũng khơng nói. Nói, họ cũng khơng nói hết
lời.
Dân chúng đồng lịng thì việc gì làm cũng được
Dân chúng khơng ủng hộ việc gì cũng khơng nên.
Việc gì cũng hỏi ý kiến dân chúng, cùng dân chúng bàn bạc. Giải
thích cho dân chúng hiểu rõ, được dân chúng đồng ý. Do đó dân chúng vui
19

Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb CTQG, HN 2000, tập 10, tr 605 - 606
Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Sự thật HN 1980 – 1989, tập 6, tr 441 - 442
21
Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb CTQG, HN 2000, tập 10, tr 605.
20

17



lòng ra sức làm. Như thế hơi phiền hà một chút, phiền hà cho những người
biếng học hỏi và giải thích. Nhưng việc gì cũng nhất định thành cơng.
Hồ Chí Minh mong rằng: “Mỗi chi bộ của đảng là hạt nhân lãnh đạo
quần chúng ở cơ sở, đoàn kết chặt chẽ, liên hệ mật thiết với quần chúng,
phát huy được trí tuệ và lực lượng vĩ đại của quần chúng” 22
Như vậy đồn kết tự giác có tổ chức theo tư tưởng Hồ Chí Minh phải
được xây dựng trên lập trường của giai cấp công nhân, liên minh công –
nông – trí làm nền tảng, do Đảng cộng sản lãnh đạo, thực hiện đoàn kết rộng
rãi, lâu dài, chặt chẽ, để thực hiện khối đại đoàn kết. Mọi sự phủ nhận lập
trường giai cấp, phủ nhận vai trò lãnh đạo của đảng đối với khối đại đoàn
kết, thực chất là phủ nhận và làm suy yếu khối đại đoàn kết.
2.2. Nguyên tắc đoàn kết trên cơ sở đấu tranh và tự phê bình.
2.2.1. Tầm quan trọng của ngun tắc đồn kết trên cơ sở đấu tranh và tự
phê bình.
Hồ Chí Minh khẳng định: cách mạng là sự nghiệp của toàn dân, không
phải việc của một hai người. Người cho rằng cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ
XX, nhân dân Việt Nam đấu tranh và đổ máu đã nhiều nhưng chưa giành
được độc lập vì tồn dân chưa đồn kết thành một khối. Muốn cách mạng
thành công, dân tộc được độc lập, nhân dân được tự do, hạnh phúc cần phải
giác ngộ, tổ chức đoàn kết toàn dân trong một mặt trận thống nhất. Từ
truyền thống và thực tiễn đấu tranh của dân tộc ta, Hồ Chí Minh khẳng định:
“Sử ta dạy cho ta bài học này: lúc nào dân ta biết đồn kết mn người như
một thì nước ta độc lập, tự do. Trái lại lúc nào dân ta không đồn kết thì bị
nước ngồi xâm lấn”.
Hồ Chí Minh chỉ rõ: Dưới ách thống trị của thực dân đế quốc, dân tộc
Việt Nam chịu thân phận nô lệ, bị đầu độc huỷ hoại cả về thể xác lẫn tinh
thần, nhưng có truyền thống đồn kết đấu tranh chống ngoại xâm và cường

22


Sđd, tập 11, tr23

18



×