Tải bản đầy đủ (.doc) (159 trang)

Sách đọc hiểu, nhượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (567.44 KB, 159 trang )

NGUYỄN VĂN NHƯỢNG
(Sưu tầm và biên soạn)
TRƯỜNG THCS GIAO NHÂN, GIAO THỦY, NAM ĐỊNH
ĐT: 0374749305

RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
(Dùng cho Hs Trung học và lớp 9 ôn thi vào lớp 10)
(LƯU HÀNH NỘI BỘ)

1


MỤC LỤC
Phần 1: Một số vấn đề về Đọc - hiểu
I. Tri thức Đọc - hiểu
II. Về kĩ năng Đọc - hiểu
Phần 2: . Thực hành Đọc - hiểu

3
3
24
31

PHẦN 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỌC HIỂU

2


I. TRI THỨC ĐỌC HIỂU
Chương trình GDPT mới chú trọng năng lực vận dụng, nhưng cần nhớ


khơng có kiến thức thì khơng có năng lực. Theo thầy Đỗ Ngọc Thống, kiến thức
vẫn là cốt lõi để tạo ra năng lực, năng lực chính là khối bê tơng, “sắt thép” chính là
kiến thức nội dung, có sắt thép (kiến thức) mà không chú ý cách thức, phương
pháp “nhào nặn” các yếu tố, chất liệu rời rạc khác như nước, xi măng, cát, đá… thì
cũng khơng tạo thành được khối bê tơng vững chắc. Chính vì vậy, muốn đọc hiểu
tốt văn bản, cần nắm vững những kiến thức trọng tâm sau:
1. TIẾNG VIỆT
1.1. Từ vựng:
Đơn

vị

bài học
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép

Từ láy
Từ tượng hình
Từ tượng thanh

Khái niệm

Ví dụ

Là từ chỉ gồm một tiếng
Sơng, núi, học, ăn
Là từ gồm hai hay nhiều tiếng
Quần áo, sông núi
Là những từ phức được tạo ra bằng cách

ghép các tiếng có quan hệ với nhau về Quần áo, mỏi mệt
nghĩa
Là những từ phức có quan hệ láy âm giữa
các tiếng
Là từ gợi tả hình dáng, dáng vẻ, trạng thái
của sự vật
Là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên,
con người

mù mờ, lao xao
lom khom, lả lướt
róc rách, ầm ầm
“trắng như trứng
gà bóc, đen như củ

Thành ngữ

Là cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một súng,

“đẹp

như

ý nghĩa hoàn chỉnh.

“mẹ

trịn

tiên”,


con vng”, “trăm
năm hạnh phúc” ...

3


“Gần mực thì đen,
Là một câu ngắn gọn, thường có vần điệu,
Tục ngữ

đúc kết tri thức, kinh nghiệm sống và đạo
đức thực tiễn của nhân dân.

gần đèn thì sáng”,
“Có cơng mài sắt,
có ngày nên kim”,
“Ăn

vóc,

học

hay”...
Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động,
quan hệ...) mà từ biểu thị. Muốn giải nghĩa
Nghĩa của từ

một từ cần đưa ra nội dung khái niệm mà
từ biểu thị hoặc đưa ra một từ đồng nghĩa,


Từ

trái nghĩa với nó.
nhiều Là từ mang những sắc thái ý nghĩa khác "lá phổi" của thành

nghĩa
Hiện

nhau do hiện tượng chuyển nghĩa
phố
tượng Là hiện tượng đổi nghĩa của từ tạo ra

chuyển nghĩa của những từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc -> nghĩa
từ
Từ đồng âm

chuyển, nghĩa đen, nghĩa bóng)
Là những từ giống nhau về âm thanh
những nghĩa khác xa nhau, không liên

Từ

mâm xơi đậu.
quan gì tới nhau
đồng Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần Quả - trái, mất –

nghĩa

giống nhau


Từ trái nghĩa

Là những từ có nghĩa trái ngược nhau
Là những từ biểu thị khái niệm khoa học

Thuật ngữ

công nghệ, thường được sử dụng trong các
văn bản khoa học công nghệ

Từ Hán Việt

Ruồi đậu mâm xôi

Là những từ gốc Hán được phát âm theo

cách của người Việt
- Một số phép tu từ từ vựng:

chết – hi sinh
xấu - tốt, cao thấp
Tam giác, phân số
(tốn

học),

đơn

chất, đa chất, kim

loại (hóa học)…
Phi cơ, hoả xa

4


Biện

Ví dụ

pháp
Điệp

Tác dụng

ngữ/

“Tre, anh hùng lao

điệp

động! Tre, anh hùng

cấu

chiến đấu!”
“Tồn thể dân tộc Việt
Nam quyết đem tất cả

Liệt


tinh thần và lực lượng,



tính mạng và của cải để
giữ vững quyền tự do,
độc lập ấy!”
“Những người

hỏi
tu từ

Đảo
ngữ

điệu cho lời thơ, lời văn.
- Nhấn mạnh, tô đậm ấn tượng.
- Tăng giá trị biểu cảm.

trúc

Câu

- Tạo sự liên kết, tạo âm hưởng và nhịp

muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây
giờ?”
“Mọc giữa dịng

sơng xanh
Một bơng hoa

- Sắp xếp các ý lần lượt theo thứ tự.
- Diễn tả cụ thể, tồn diện hơn, sâu sắc
hơn những khía cạnh khác nhau của
đời sống thực tế hay của tư tưởng, tình
cảm.
- Bộc lộ tâm trạng, xốy sâu vào cảm
xúc (có thể là những băn khoăn, ý
khẳng định,…)

- Nhấn mạnh, gây ấn tượng sâu đậm
phần được đảo lên.

tím biếc.”
- Tạo sự cân đối, đăng đối hài

Đối

“Lưng mẹ cứ

hòa

còng dần xuống

- Làm nổi bật những hình ảnh

Cho con ngày
một thêm cao.”


đối lập.
- Góp phần thể hiện nội dung và
tư tưởng, tình cảm của tác giả.

Biện pháp
So sánh

Ví dụ
“Đất nước như vì sao

Tác dụng
- Làm cho câu thơ (câu

- Là đối chiếu sự vật, sự

Cứ đi lên phía trước.”

văn) trở nên giàu hình

5


việc này với sự vật, sự

ảnh, sinh động.

việc khác có nét tương

- Làm nổi bật đối tượng


đồng với nó.

được so sánh.
- Góp phần thể hiện tình
- “Suốt ba tháng hè nằm

cảm của tác giả.
- Làm cho câu thơ (câu

- Dùng những từ vốn gọi

im trên giá, Bác Trống

văn) trở nên giàu hình

người để gọi vật.

buồn lắm!”;

ảnh, sinh động.

- Dùng những từ vốn chỉ

- “Bão bùng thân bọc lấy

- Làm đối tượng được

hoạt động, tính chất của


thân/ Tay ơm, tay níu tre

nhân hóa trở nên gần gũi

người để chỉ hoạt động

gần nhau thêm”;

với con người, biểu thị

tính chất của vật.

- “Núi cao chi lắm núi ơi/

suy nghĩ tình cảm của con

- Trị chuyện xưng hơ với

Núi che mặt trời chẳng

người.

vật như đối với người.

thấy người thương.”

- Góp phần thể hiện tình

Nhân hóa


Ẩn dụ

cảm của tác giả.
1. “Về thăm nhà Bác làng - Làm cho câu thơ (câu

- Là gọi tên sự vật, hiện Sen

văn) trở nên giàu hình

tượng này bằng tên sự vật, Có hàng râm bụt thắp lên

ảnh, sinh động, hàm súc,

hiện tượng khác có nét lửa hồng”.

cơ đọng.

tương đồng với nó. Có 4 2. Ăn quả nhớ kẻ trồng

- Làm nổi bật đối tượng

kiểu ẩn dụ:

cây.

được ẩn dụ.

+ Hình thức;

3. “Ngày ngày mặt trời đi


- Góp phần thể hiện tình

+ Cách thức;

qua trên lăng/Thấy một

cảm của tác giả.

+ Phẩm chất;

mặt trời trong lăng rất

+ Chuyển đổi cảm giác.

đỏ.”
4. “Cha lại dắt con đi
trên cát mịn

Hoán dụ

Ánh nắng chảy đầy vai”
1. “Bàn tay ta làm nên tất - Làm cho câu thơ (câu

6


- Là gọi tên sự vật, hiện cả/ Có sức người sỏi đá

văn) trở nên giàu hình


tượng này bằng tên sự vật, cũng thành cơm.”

ảnh, sinh động, hàm súc,

hiện tượng khác có nét 2.“Vì sao? Trái Đất nặng

cơ đọng.

gần gũi (tương cận) với ân tình/ Nhắc mãi tên

- Làm nổi bật đối tượng

nó. Có 4 kiểu hốn dụ:

được hốn dụ.

Người: Hồ Chí Minh?”

+ Lấy bộ phận để chỉ tồn 3.“Ngày Huế đổ máu/

- Góp phần thể hiện tình

thể;

cảm của tác giả.

Chú Hà Nội về.”

+ Lấy vật chứa đựng để 4.“Một cây làm chẳng

gọi vật bị chứa đựng;

nên non. Ba cây chụm lại

+ Lấy dấu hiệu của sự vật nên hòn núi cao”
để chỉ sự vật;
+ Lấy cái cụ thể để chỉ
cái trừu tượng.
“Cày đồng đang buổi ban - Nhấn mạnh.
Nói q

trưa/ Mồ hơi thánh thót

- Gây ấn tượng.

như mưa ruộng cày”

- Tăng sức biểu cảm.
-Tránh gây cảm giác quá

Bác đã đi rồi sao, Bác
Nói

giảm,

tránh

nói ơi!/
Mùa thu đang đẹp, nắng
xanh trời.

“Sánh với Na-va “ranh

Chơi chữ

tướng” Pháp/Tiếng tăm
nồng nặc ở Đông
Dương.”

đau buồn, ghê sợ, nặng
nề.
- Tránh thô tục, thiếu lịch
sự.
- Tạo sắc thái dí dỏm,
hóm hỉnh, hài hước, châm
biếm,..
- Làm câu văn thêm thú
vị, hấp dẫn.

1.2. Ngữ pháp
- Từ loại;

7


- Thành phần câu;
- Các kiểu câu chia theo cấu tạo, mục đích nói;
- Biến đổi câu;
- Phép liên kết câu;
Đơn vị
bài học


Khái niệm

Ví dụ
Bác sĩ, học trị,

Danh từ

Là những từ gọi tên người, vật, khái niệm...

Động từ

Là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật.

Tính từ

Là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật.

Số từ

Là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật.

Đại từ

tính chất được nói đến trong một ngữ cảnh nhất đó, ai, gì, nào,

Quan hệ từ

Trợ từ


Tình thái từ

Thán từ

gà con…
Học

tập,

nghiên cứu...
Xấu, đẹp, vui,
buồn
Một, hai, thứ

nhất, thứ nhì...
Là những từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, Tôi, kia, thế,
định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
ấy...
Là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ
Của, như, vì..
như sở hữu, so sánh, nhân quả... giữa các bộ phận
nên
của câu hay giữa các câu với câu trong đoạn văn.
Là những từ chuyên đi kèm với một từ ngữ trong
Cô cho những
câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá
ba bài tập
sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.
Là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu
nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm và để biểu thị A! Ôi!

các sắc thái tình cảm của người nói.
Là những từ ngữ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm Than ơi ! Trời

Thành phần chính

xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp.
ơi !
Là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu Mưa rơi . Gió

của câu

có cấu tạo hồn chỉnh và diễn đạt được ý trọn thổi. Tôi đi học

8


vẹn:
+ CN: Nêu lên đối tượng: ai?, con gì? Cái gì?
+ VN: Nêu thơng tin: là gì? Làm sao, như thế

Thành phần phụ
của câu

+ Khởi ngữ

nào?
Là những thành phần không bắt buộc có mặt
trọng câu (Khởi ngữ, thành phần biệt lập, trạng
ngữ...)
Là thành phần câu đứng trước CN để nêu lên đề

tài được nói đến trong câu.

Ơng giáo ấy,
rượu

khơng

uống
1. Hình như,có

- Là thành phần khơng tham gia vào việc diễn đạt lẽ, dường như,
nghĩa sự việc của câu, gồm 4 thành phần:

theo,

ngẫm

+ tình thái: Thể hiện cách nhìn hoặc nêu lên ra...
nguồn gốc thơng tin;

2. Ơi, chao ơi,

+ cảm thán: Bộc lộ cảm xúc (vui, mừng, buồn trời ơi..
+ Thành phần biệt

giận);

lập

+ gọi đáp: Dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ ơi…

giao tiếp;

3. Dạ, vâng,
4.

Tuổi

trẻ,

+ phụ chú: Dùng để bổ sung một số chi tiết cho tuổi đẹp nhất
nội dung chính của câu, đặt sau dấu phảy, dấu của đời người,
gạch ngang, dấu hai chấm, hoặc trong dấu ngoặc cần

+ Trạng ngữ

ra

sức

đơn.

phấn đấu, học

+ Là thành phần phụ của câu;

tập.
1. Trên

sân


các
+ Bổ sung cho câu về nơi chốn, địa điểm, nguyên trường,
bạn đang nô
nhân, phương tiện, cách thức, thời gian,...
+ Nếu đứng một mình làm câu đặc biệt thì nhấn
mạnh ý nghĩa mà trạng ngữ biểu thị;

đùa.
2.

Do

trời

lạnh, các em

9


cần ăn

mặc

cho thật ấm.
3.

Tơi

trường


đến
bằng

xe đạp.
+ Vị trí: Đứng ở đầu, giữa hoặc cuối câu.

4. Với cahcs
nói chuyện có
duyên, anh ấy
rất cuốn hút
mọi người.
5. Hôm nay,
trời đẹp quá.

Câu đặc biệt

Là loại câu có cấu tạo khơng theo mơ hình C-V.

Mưa. Gió. Lửa

Là câu mà khi nói hoặc viết có thể lược bỏ một số - Ăn cơm chưa
Câu rút gọn

thành phần của câu nhằm thông tin nhanh, tránh ?
lặp lại từ ngữ.
- rồi
Là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không
bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này được
gọi là một vế câu.


Câu ghép

+ Nối bằng một quan hệ từ;
+ Nối bằng một cặp quan hệ từ;
+ Nối bằng phó từ, đại từ;

Nếu các em
chăm chỉ học,
các em sẽ đạt
kết quả cao

+ Không dùng từ nối, dùng dấu phẩy, hai chấm…
Là khi nói hoặc viết có thể dùng cụm C – V làm
Mở rộng câu

thành phần câu  CN là một cụm C - V; Trạng
ngữ là một cụm C – V...

Chuyển đổi câu

Quyển

sách

hay  Quyển
sách mẹ mua

rất hay
Là chuyển đổi câu chủ động làm thành câu bị Mèo
động (và ngược lại) ở mỗi đoạn văn đều nhằm chuột


đuổi



10


liên kết các câu trong đoạn thành một mạch văn Chuột bị mèo
thống nhất.
đuổi
- Là câu có những từ ngữ cảm thán như: ơi, than
Câu phân theo
mục đích nói:
Câu cảm thán

ôi, trời ơi, thay, xiết bao...
- Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói
(người viết); xuất hiện trong ngôn ngữ giao tiếp
và ngôn ngữ văn chương.

“Than

ôi

!

Thời oanh liệt
nay còn đâu”


- Thường kết thúc bằng dấu chấm than.
- Là câu có những từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao...)
hoặc có chứa từ “hay” nối các vế có quan hệ lựa
Câu nghi vấn

chọn.
- Chức năng chính dùng để hỏi, ngồi ra cịn dùng
để khẳng định, bác bỏ, đe doạ...

“Sớm mai này
bà nhóm bếp
lên chưa ?”

- Thường kết thúc bằng dấu hỏi chấm.
- Là câu có những từ cầu khiến (hãy, đừng, chớ,
đi, thôi, nào...) hay ngữ điệu cầu khiến;
Câu cầu khiến

- Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên
bảo...;

“Xin đừng hút
thuốc !”

- Thường kết thúc bằng dấu chấm than.
“Thế rồi Dế
- Câu khơng có đặc điểm hình thức của các kiểu Choắt tắt thở.
Câu trần thuật

câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán.


Tôi

thương

- Dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả,…

lắm.

- Thường kết thúc bằng dấu chấm.

thương vừa ăn

Vừa

năn tội mình.”
- “Con chưa
- Là câu có những từ phủ định dùng để thông báo làm bài tập.”
Câu phủ định

(câu phủ định miêu tả), dùng để phản bác (câu - Đâu có, nó
phủ định bác bỏ)...

bè bè như cái
chổi sể cùn.

11


- Các câu (đoạn văn) trong một văn bản phải liên

kết chặt chẽ với nhau về nội dung: tập trung làm
Liên kết câu và
liên kết đoạn văn

rõ chủ đề, sắp xếp theo trình tự hợp lí.
- Sử dụng các phương tiện liên kết (từ ngữ, câu) khi
chuyển từ câu này (đoạn văn này) sang câu khác
(đoạn văn khác) để nội dung, ý nghĩa của chúng liên

Kế đó... Mặt
khác...
ra...

Ngồi
Nhưng..

Và....

kết chặt chẽ.
Nguyễn Trãi sẽ
sống mãi trong
trí nhớ và tình
cảm của người
Việt Nam ta.
Và chúng ta
phải làm cho
1. Phép nối

Sử dụng ở câu sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với tên tuổi và sự
câu trước (quan hệ từ).


nghiệp Nguyễn
Trãi rạng rỡ
ra ngoài bờ
cõi nước ta.
(Phạm Văn
Đồng)
Phép

2. Phép lặp

nối:

“Và”
Là cách dùng đi dùng lại một yếu tố ngôn ngữ Văn nghệ đã
(từ, câu,..) để tạo ra sự liên kết giữa những câu làm cho tâm
chứa chúng.

hồn họ thực
được sống. Lời
gửi của văn
nghệ



12

sự



sống.
(Nguyễn Đình
Thi)
Phép lặp: “văn
nghệ”
Dân tộc ta có
một lịng u
nước

nồng

nàn. Đó là một
truyền
3. Phép thế

Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng
thay thế từ ngữ đã có ở câu trước.

thống

q báu của
ta.
(Hồ Chí Minh)
Phép

thế:

“Đó” thế cho
“lịng


u

nước

nồng

nàn”
Nhân dân là
bể
Văn nghệ là
4. Phép liên tưởng

Sử dụng ở câu đứng sau các từ cùng trường liên

thuyền.

tưởng với các từ ngữ đã có ở câu trước.

(Tố Hữu)
Phép

liên

tưởng:
5. Phép đồng
nghĩa

“bể”,

“thuyền”

Sử dụng ở câu đứng sau các từ đồng nghĩa với Nghe chuyện
các từ ngữ đã có ở câu trước.

Phù

Đổng

13


Thiên Vương,
tơi

tưởng

tượng đến một
trang nam nhi,
sức vóc khác
người, nhưng
tâm hồn cịn
thơ sơ giản dị,
như tâm hồn
tất

cả

người

mọi
thời


xưa. Tráng sĩ
ấy

gặp

lúc

quốc gia lâm
nguy đã xông
pha

ra

trận

đem sức khỏe
mà đánh tan
giặc, nhưng bị
thương

nặng.

Tuy thế người
trai làng Phù
Đổng vẫn cịn
ăn

một


bữa

cơm,…
(Nguyễn Đình
Thi)
Phép

đồng

14


nghĩa:

“Phù

Đổng

Thiên

Vương”,
“Tráng

sĩ”,

“người

trai

làng


Phù

Đổng”
Những người
yếu đuối vẫn
hay hiền lành.
Muốn ác phải
6. Phép trái nghĩa

Sử dụng ở câu đứng sau các từ trái nghĩa với các
từ ngữ đã có ở câu trước.

là kẻ mạnh.
(Nam Cao)
Phép

trái

nghĩa:

“yếu

đuối”-“mạnh”
;

“hiền

lành”-“ác”
2. Văn học

Thể thơ

Lục bát

Ngũ ngôn
(5 chữ)

Đặc điểm
Mỗi cặp gồm có hai câu thơ, câu trên là câu sáu,

Ví dụ

câu dưới là câu tám gộp chung thành một cặp Khi con tu hú –
lục bát. Số lượng các cặp lục bát trong bài thì
khơng hạn chế.
Thể thơ này m

Tố Hữu
ik
ổ gồm bốn câu,
mỗi câu gồm
năm chữ. Số
lượng các khổ

15


thơ trong bài
cũng


khơng

hạn chế.
Ơng đồ - Vũ
Đình Liên
Thể thơ này mỗi câu thơ gồm tám chữ. Các khổ ác nhau theo
thơ khơng hạn chế và có thể dài ngắn k
Tám chữ

mạch cảm xúc
của người viết.
Q hương –

Tự do

Khơng bị gị bó, giới hạn bởi số câu, số chữ,

Tế Hanh
Đồng chí –

niêm, luật, vần, đối,…

Chính Hữu

3. Làm văn
3.1. Phương thức biểu đạt

Phươn
g thức
Tự sự


Mục đích

Yếu tố ch

nh

Kể về

Nhân vật, cốt

Ví dụ
.

người,

truyện, chi tiết,

“Xe chạy chầm chậm…Mẹ tơi cầm nón

việc

tình huống, có mở

vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp. Tôi thở

đầu, diễn biến, kết

hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên


thú

xe, tơi ríu cả chân lại. Mẹ tơi vừa kéo tay
tơi, xoa đầu tơi hỏi, thì tơi ịa lên khóc rồi
cứ thế nức nở. Mẹ tơi cũng sụt sùi theo:
- Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi
mà.”

Miêu tả

Tái hiện

Hình ảnh, đặc

(Nguyên Hồng)
“Mưa đã ngớt. Trời rạng dần. Mấy con

đối tượng

điểm, tính chất

chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra

(con

hót râm ran. Mưa tạnh, phía đơng một

người, sự

mảng trời trong vắt. Mặt trời ló ra, chói


16


vật, sự

lọi trên những vịm lá bưởi lấp lánh”.

Biểu

việc)
Bộc lộ

(Tơ Hoài)
iểu cảm, giọng điệu cảm thán

cảm

tâm trạng,

“Sáng ra bờ suối, tối vào hang

cảm xúc

Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng

Từ ngữ

Bàn đá chông chênh, dịch sử Đảng.
Cuộc đời cách mạng thật là sang.”

Quan điểm, luận

(Hồ Chí Minh)
“Trường học của chúng ta là trường học

Nghị

Nêu ý

luận

kiến, đánh điểm lí lẽ, dẫn

của chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục

giá, bàn

đích đào tạo những công dân và cán bộ

chứng, lập luận.

bạc về 1

tốt, những người chủ tương lai của nước

vấn đề

nhà. Về mọi mặt, trường học của chúng

nào đó,


ta phải hơn hẳn trường học của thực dân

nhằm mục

và phong kiến.

đích

Muốn được như thế thì thầy giáo, học

thuyết

trị và cán bộ phải cố gắng hơn nữa để

phục.

tiến bộ hơn nữa.”
(Hồ Chí Minh)
“Huế có những cơng trình kiến trúc

Thuyết

Giới thiệu

minh

đặc điểm,

Cung cấp tri thức,


nổi tiếng được Liên hợp quốc xếp vào

tính chất,

thơng tin

hàng di sản văn hóa thế giới. Huế nổi

phương

tiếng với các lăng tẩm của vua Nguyễn,

pháp..

với chùa Thiên Mụ, chùa Trúc Lâm, với
đài Vọng Cảnh, điện Hịn Chén, chợ
Đơng Ba…”
(Dẫn theo Tiếng Việt thực hành)

Hành

Dùng

chính

trong giao ở pháp lý
tiếp

ành chínhtrên cơ

Dùng theo mẫu:

17


đơn từ, thông tư,
nghị định, báo
cáo hợp đồng...
3.2. Các thao tác/phép lập luận
Thao
TT

tác lập

Đặc điểm

Ví dụ

luận
Dùng lí lẽ để cắt Cái đẹp vừa ý là xinh, là khéo. Ta không háo
nghĩa, giảng giải sự hức cái tráng lệ, huy hoàng, khơng say mê cái
1

Giải
thích

vật,
khái

hiện


tượng, huyền ảo, kì vĩ. Màu sắc chuộng cái dịu dàng,

niệm

giúp thanh nhã, ghét sặc sỡ. Quy mô chuộng sự vừa

người đọc, người khéo, vừa xinh, phải khoảng.
nghe hiểu đúng ý

2

(Trích Nhìn về vốn văn hóa dân tộc – Trần

Phân

của mình.
Đình Hượu)
Chia nhỏ đối tượng Vấn đề nhìn nhận đánh giá đúng vị trí, vai trị

tích

thành nhiều yếu tố, của lịch sử là vô cùng quan trọng bởi vì lịch sử
bộ phận để đi sâu chính là điểm tựa của chúng ta, là nơi hội tụ, kết
xem xét một cách tinh những giá trị tinh thần vô giá của dân tộc.
toàn diện về nội Lịch sử giúp cho chúng ta có quyền tự hào và tin
dung,

hình


của đối tượng.

thức tưởng vào truyền thống anh hùng, bất khuất,
mưu trí, sáng tạo của tổ tiên và hy vọng vào tiền
đồ, tương lai tươi sáng của dân tộc. Chính vì
vậy, tất cả chúng ta cần phải hăng hái, tự giác
học lịch sử nước nhà để có thể đón nhận được
những thơng tin, tiếp thu được những kinh
nghiệm quý báu từ xa xưa vận dụng vào cuộc
đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng Tổ
quốc.
(TS Phạm Ngọc Trung, Học viện Báo chí và

18


Tuyên truyền)
Từ sau khi Việt Nam hội nhập quốc tế và phát
triển kinh tế thị trường, tiềm lực khoa học công
nghệ của đất nước tăng lên đáng kể. Đầu tư từ
Đưa ra những cứ
liệu (dẫn chứng)
xác đáng để làm
3

Chứng
minh

sáng tỏ một lí lẽ,
một


ý

kiến

để

thuyết phục người
đọc, người nghe tin
tưởng vào vấn đề.

ngân sách cho khoa học và công nghệ vẫn giữ ở
mức 2% trong hơn 10 năm qua, nhưng giá trị
tuyệt đối tăng lên rất nhanh, đến thời điểm này
đã tương đương khoảng 1tỷ USD/năm. Cơ sở vật
chất cho khoa học và công nghệ đã đạt được
mức độ nhất định với hệ thống gần 600 viện
nghiên cứu và trung tâm nghiên cứu của Nhà
nước, hơn 1000 tổ chức khoa học và công nghệ
của các thành phần kinh tế khác, 3 khu cơng
nghệ cao quốc gia ở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh
và Đà Nẵng đã bắt đầu có sản phẩm đạt kết quả
tốt.
Bất cứ người An Nam nào vứt bỏ tiếng nói của

4

5

Bình

luận

Bác bỏ

Bàn bạc, đánh giá

mình, thì cũng đương nhiên khước từ niềm hy

vấn đề, sự việc,

vọng giải phóng giống nịi …Vì thế với người An

hiện tượng xem

Nam chúng ta, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa

vấn đề là đúng/sai;

với từ chối sự tự do của mình.

tốt/xấu, lợi/hại,…

An Ninh, Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các

(Nguyễn

dân tộc bị áp bức)
Bác bỏ là chỉ ra ý Nhiều đồng bào chúng ta, để biện minh việc từ
kiến sai trái của bỏ tiếng mẹ đẻ, đã than phiền rằng tiếng nước
vấn đề trên cơ sở mình nghèo nàn. Lời trách cứ này khơng có cơ

đó đưa ra những sở nào cả. Họ chỉ biết những từ thông dụng của
nhận

định

đúng ngôn ngữ và còn nghèo những từ An Nam hơn

đắn và bảo vệ ý bất cứ người phụ nữ và nông dân An Nam nào.

19


kiến

lập

trường

đúng đắn của mình.
Đặt

đối

Ngơn ngữ của Nguyễn Du nghèo hay giàu?
(Nguyễn An Ninh, Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải

phóng các dân tộc bị áp bức)
tượng Chữ nước ngoài, chủ yếu là Tiếng Anh, nếu có

trong mối tương thì viết nhỏ đặt dưới chữ Triều Tiên to hơn ở

quan, cái nhìn đối phía trên. Đi đâu, nhìn đâu cũng thấy nổi bật
sánh để thấy đặc bảng hiệu chữ Triều Tiên. Trong khi đó thì ở
điểm, tính chất của một vài thành phố của ta nhìn vào đâu cũng thấy
nó. Hai sự vật cùng Tiếng Anh, có bảng hiệu của các cơ sở của ta
6

So sánh loại có nhiều điểm hẳn hoi mà chữ nước ngoài lại lớn hơn cả chữ
giống nhau thì gọi Việt, có lúc ngỡ ngàng tưởng như mình lạc sang
là so sánh tương một nước khác.
đồng,



nhiều

(Hữu Thọ, Chữ ta, bài Bản lĩnh Việt Nam)

điểm đối chọi nhau
thì gọi là so sánh
tương phản.
3.3. Câu chủ đề và cách trình bày nội dung đoạn văn
a) Câu chủ đề:
- Về nội dung: giữ nhiệm vụ chủ hướng, là ý cơ bản, mang nội dung khái quát
của cả đoạn.
- Về hình thức: thường đủ chủ ngữ và vị ngữ.
- Về vị trí: đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn (có trường hợp đứng sau câu
dẫn/chuyển ý ở đầu đoạn).
- Về dung lượng: yêu cầu ngắn gọn.
b) Các cách trình bày nội dung đoạn văn: thường có 5 cách trình bày nội dung
đoạn văn cơ bản là: diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc xích, song hành.


20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×