Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Tiểu Luận - Lịch Sử Mĩ Thuật - Đề Tài - Tìm Hiểu Lịch Sử Và Đặc Điểm Của Nền Mĩ Thuật Nhật Bản.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 36 trang )

TIỂU LUẬN
LỊCH SỬ MĨ THUẬT
ĐỀ TÀI
TÌM HIỂU LỊCH SỬ VÀ ĐẶC ĐIỂM
CỦA NỀN MĨ THUẬT NHẬT BẢN


Lịch sử mĩ thuật
của Nhật Bản
diễn biến như
thế nào?

Đặc điểm
của Mĩ thuật
Nhật Bản ra
sao?


I.Khái qt chung về Nhật Bản




Địa lí: Là một quốc đảo ở vùng Đơng Bắc Á, với diện
tích là 377.835 km2 và chiều dài bờ biển là 37.000
km, giáp một số quốc gia như Trung Quốc, Nga, Bắc
Triều Tiên….
Là tập hợp của 3000 đảo lớn nhỏ nằm trải dọc biển
Thái Bình Dương với 4 đảo chính từ Bắc tới Nam
bao gồm Hokkaido, Honshu, Shikoku và Kyushu.




Phần lớn diện tích Nhật Bản là núi, chiếm khỏag 7080%, loại hình địa lý khơng hợp cho nơng nghiệp,
cơng nghiệp và cư trú.



Do nằm ở vùng vành đai núi lửa Thái Bình Dương
cũng như trên vị trí của điểm nối 3 vùng kiến tạo địa
chất nên Nhật Bản thường phải chịu những dư chấn
nhẹ và ảnh hưởng của núi lửa. Những trận động đất
có sức tàn phá vô cùng nặng nề và kéo theo đó là
song thần.


Các đảo Nhật Bản nằm trong vùng khí hậu ơn hịa. Ở hầu hết các
miền của Nhật Bản đều có 4 mùa rõ rệt. Vì có mưa nhiều và khí
hậu ôn hòa nên trên hầu khắp quần đảo Nhật Bản đều có những
cánh rừng màu mỡ và cây cối xanh tốt trên khắp đất nước.


Địa hình của Nhật Bản vơ cùng đa dạng và gập ghềnh. Địa hình núi chiếm 73%
diện tích tự nhiên của Nhật Bản. Giữa các núi có những bồn địa nhỏ, các cao
nguyên và cụm cao nguyên. Số lượng sông suối nhiều, nhưng độ dài của sông
không lớn. Ven biển có những bình ngun nhỏ hẹp là nơi tập trung dân cư và
các cơ sở kinh tế nhất là phía bờ Thái Bình Dương.
VD: núi Phú Sĩ, núi Sakirajuma, song Ishikari, song Teshio……


2. Xã hội Nhật Bản



Con người làm chủ cuộc sống và chính con
người là chủ thể tạo nên xã hội. Vậy nên khi
đề cập đến xã hội Nhật Bản thì ta cần tìm
hiểu về chính con người của đất nước mặt
trời mọc này.



Người Nhật Bản ln có sự tị mị, hiếu kì về
nền văn hóa nước ngồi. Chính cái tính
cách đó ln là động lực để họ khơng
ngừng tìm tịi và học tập những điêù tinh
hoa của ngoại quốc



Ý thức tập thể cao, trong công việc người
Nhật thường gạt cái tơi ra đề cao cái chung,
họ có thể cạnh tranh với nhau, song cũng có
lúc họ bắt tay với nhau đẻ đạt được mục
đích chung để đánh bại đối thủ nước ngoài




Người Nhật Bản rất tôn trọng thứ bậc và
địa vị,đây là tập tục có từ lâu đời của
người Nhật, người Nhật có óc thẩm mỹ rất

cao.



Người Nhật có tính tiết kiệm và làm việc
chăm chỉ, lòng trung thành của họ được
khẳng định. Họ tăng cường sức mạnh của
mình bằng cách ni dưỡng tình cảm
trung thành của các cơng nhân bằng cách
đào tạo có chế độ đãi ngộ rất tốt đẻ thu hút
nguồn nhân lực


=> Xã hội Nhật Bản là một xã hội có sự cạnh
tranh quyết liệt nhưng không tạo sự cạnh
tranh giữa các cá nhân mà các cá nhân phải
làm việc quên mình cho sự cạnh tranh của
nhóm. Người Nhật ln làm theo mục tiêu đã
định, tôn trọng thứ bậc trong xã hội, cần cù và
có tính trách nhiệm cao, u thiên nhiên và có
khiếu thẩm mỹ, tinh tế , khiêm nhường và ln
ln giữ chư tín.


3.Tơn giáo và Tín ngưỡng


Do Tơn giáo và Tín ngưỡng là hai phạm trù có sự lien
quan mật thiết với nhau nên ta sẽ dễ dàng tìm hiểu
chúng. Trải qua những giai đoạn thăng trầm của lịch sử

mà tôn giáo và tín ngưỡng Nhật Bản có những bước
chuyển mình vượt bậc

a/ Thần đạo Shito: Thần đạo là tôn giáo bản xứ của người
Nhật Bản và cũng xưa như nước Nhật. Đó là tơn giáo
chính của Nhật Bản bên cạnh Phật giáo.
• - Tư tưởng của Thần đạo khác với những tôn giáo khác
ở chỗ không cấm hay buộc con người làm gì, mà chỉ
khuyên nên hướng tới sự trong sáng và tránh điều ác
Biểu tượng của
Shito giáo


b/ Đạo Phật




-Đạo Phật bắt đầu từ Ấn Độ từ thế kỷ thứ 6
trước Cơng Ngun. Một nhánh chính của
Phật giáo, nhánh Mahayana hay gọi là Phật
giáo Đại thừa đã du nhập vào Nhật Bản.Phật
giáo được du nhập vào Nhật từ Tung Hoa và
Triều Tiên dưới dạng món quà của vương
quốc thân hữu Triều Tiên Kudara vào thế kỷ
thứ 6
- Ngày nay có khoảng 90 triệu người theo
Phật giáo ở Nhật Bản. Tuy nhiên, tôn giáo này
không tác động mạnh lắm đến đời sống hàng
ngày của người trung bình ở Nhật. Các đám

tang thường được tổ chức theo lối Phật giáo,
và nhiều gia đình có bàn thờ nhỏ trong nhà
để tỏ lịng tơn kính tổ tiên.


c/ Khổng giáo




-Khổng giáo du nhập từ Trung Hoa đã có ảnh
hưởng rất sâu đậm đến cách suy nghĩ của
người Nhật. Khổng giáo đã đưa ra một hệ
thống giai tầng,trong đó mỗi người phải hành
động theo địa vị của để đảm bảo sự hài hòa
trong xã hội và sự trung thành đối với quốc gia.
- Tân Khổng giáo, được đưa vào Nhật thế kỷ 12,
giải thích thiên nhiên và xã hội dựa trên những
nguyên tắc siêu hình và chịu ảnh hưởng của
Phật giáo và Lão giáo. Ở Nhật, lý thuyết này
được gọi là Shushigaku, đã đưa ra ý tưởng là
con người phải đảm bảo sự ổn định xã hội và
chịu những trách nhiệm về xã hội.

Tượng Khổng Tử
trên quảng trường
Thiên An Môn, Bắc Kinh


d/ Đạo Cơ Đốc





-Năm 1542, những người Âu đầu tiên từ Bồ
Đào Nha đặt chân lên Kyushu ở phái Tây
Nhật Bản. Hai thứ quan trọng nhất về mặt lịch
sử mà họ nhập khẩu vào Nhật là thuốc súng
và đạo Cơ đốc
-Đến cuối thế kỷ 16, đạo Cơ đốc đánh mất vị
trí độc tơn ở Nhật khi nhựng người truyền giáo
dịng thánh Francis đến Kyoto bất chấp chỉ dụ
ngăn cấm đầu tiên của Toyotomi Hideyoshi.
Năm 1597, Hideyoshi công bố một chỉ dụ
ngăn cấm nghiêm khắc hơn nữa và xử từ 26
người của dòng thánh Francis ở Nagasaki để
cảnh báo
Đến năm 1873 sau cuộc phục hưng Meiji, tự do tôn giáo được quảng bá
và đặc biệt là từ thế chiến thứ II số người Cơ đốc giáo Nhật Bản bắt đầu
tăng dần trở lại
Ngày nay có khoảng từ 1 đến 2 triệu người Nhật theo Cơ đốc giáo(khoảng
1% dân số Nhật Bản). Hầu hết sống ở miền Tây nước Nhật,


e/ Đạo Hồi







-Đạo hồi được người Nhật biết đến lần đầu vào năm
1877. Điều này giúp Hồi giáo tìm được một chỗ đứng
trong đời sống tinh thần của người Nhật, nhưng chỉ
trên phương diện kiến thức và một phần lịch sử văn
hóa
- Cuộc sống cộng đồng Hồi giáo chỉ bắt đầu khi những
người Turkoman, Uzbek, Tadjk, Kazakh và những người
Hồi giáo Turko – Tatar tị nạn đến từ châu Á và Nga vào
Thế chiến thứ I. Những người Hồi giáo này hình thành
một cộng đồng Hồi giáo nhỏ, và một số người Nhật đã
cải giáo theo đạo Hồi qua việc tiếp xúc với những
người này.
- Chỉ đến sau Thế chiến thứ II, cộng đồng Hồi giáo của
người Nhật mới hình thành thực sự. Tuy nhiên, bất kể
những thành công ban đầu, số lượng thành viên Hồi
giáo gia tăng chậm. Ngày nay số lượng tín đồ Hồi giáo
ở Nhật có khoảng vài ngàn người.

Bức ảnh nhân kỉ niệm
150 năm ngày 26 thánh
tử đạo Nhật Bản


II.Các giai đoạn Mĩ Thuật
• Sự hình thành và phát triển của nền mĩ thuật các quốc
gia trên thế giới nói chung và Nhật Bản nói riêng đều
xuất phát từ nhiều nguồn gốc khác nhau. Có thể trong
q trình hình thành, NHật Bản đã có sắn một cái vốn mĩ
thuật cho iêng mình và đồng thời trải qua biết bao nhiêu

thăng trầm của lịch sử kéo theo lĩnh hội được những tinh
hoa mĩ thuật của các quốc gia khác mà Nhật Bản đã xây
dựng cho mình một nền mĩ thuật mang bản sắc riêng và
vô cùng độc đáo. Hãy cùng điểm qua từng thời kì lịch sử
để khám phá điều đó.


1.Thời kì Na-Ra (645-793)






-Kinh đơ Na-ra được thành lập vào năm 710,
phỏng theo Trường An(Trung Quốc). Kiến trúc
Phật Giáo được xây dựng nhiều ở Na-ra. Một số
cơng trình tiêu biểu thời kì này là chùa Hơ-ry-u
được xây vào năm 607 là ngôi chùa gỗ cổ nhất
của Nhật Bản.
-Với sự thịnh hành của đạo Phật thế kỉ sáu, bảy ở
Nhật, các tác phẩm hội họa tôn giáo đạt đến đỉnh
cao và thu được nhiều thành tựu, dùng trang trí
các đền thời xây dựng bởi tần lớp thống trị. Tuy
nhiên, vào thời Nara, Nhật Bản thật sự nổi trội
trong nghệ thuật điêu khắc, không phải hội họa.
Chùa Kofuku là kiến
Tuy nhiên, đến thời Nara, hội họa mang phong
trúc đặc sắc thứ ba của
cách nhà Tần trở nên vơ cùng thịnh hành. Tính

kinh đô Nara.
luôn cả các bức trang tường trong hầm mộ
Takamatsusuzuka, khoảng 700 năm sau công
nguyên. Phong cách này phát triển thành thể loại
Kara-e, và vẫn thịnh hành suốt giai đoạn đầu thời
Keian.


2.Thời kì Hây-an( 794-1187)






-Kinh đơ mới Hei-an Ky-ơ( Kyoto ngày nay ). Đây
là thời kì thực sự phát triển nền văn hóa dân tộc
Nhật Bản. Hội họa thời kì này có hai trường phái
LÀ : Ka-ra-e( hội họa theo kiểu Trung Quốc )và
Ya-ma-tô-e( hội họa theo kiểu Nhật Bản) với thể
loại tranh cuộn vô cùng độc đáo.
-Vào giữa thời Heian, phong cách hội học Trung
Hoa (kara-e) mất chỗ đứng vào tay Yamato-e,
thường dùng cho cảnh cuộn và cảnh cuốn
byōbu. Tuy nhiên, Yamato-e cũng phát triển
thành nhiều dạng (đặc biệt là càng về sâu thời
Heian), bao gồm cả tranh cuộn tay emakimono.
-Emakimono chứa các tiểu thuyết được minh
họa, như Genji Monogatari, các tác phẩm lích sử
như Ban Dainagon Ekotoba, và nhiều tác phẩm

tôn giáo. Họa sĩ E-maki phát minh một hệ thống
qui ước để đem lại hiệu ứng cảm xúc cho từng
cảnh.

Lầu phượng hồng
trong Byodoin, một
cơng trình kiến trúc
Phật giáo được xây
dựng vào thời kỳ
Heian.


3.Thời đại Ka-ma-Ku-ra(1185-1333)




Về cơ bản ở thịi kì này thì mĩ thuật Nhật Bản vẫn phát
triển giống như thời kì Hây-an , chỉ khác ở sự xuất hiện
của một số nhân tố mới
Có sự xuất hiện của E-maki. E-maki giữ vai trị một trong
những ví cụ lâu đời và vĩ đại nhất của otoko-e (tranh của
đàn ông) và onna-e (tranh của phụ nữ) Có nhiều điểm
khác nhau giữa hai phong cách, dựa theo tính thẩm mỹ
khác nhau giữa hai giới. Nhưng dễ nhận ra nhất trong
những khác nhau là đề tài chủ thể. Onna-e, đại diện bởi
Truyện kể Genji, thường bàn về cuộc sống cung đình, cung
phi, và mang màu sắc lãnh mạn. Còn Otoko-e, thường lưu
trữ các sự kiện lịch sử, thường là các trận đánh.


Thành phố
Kamakura

E-maki của cá thể loại khá nhau vẫn tiếp tục ra đời; tuy nhiên, thời
Kamakura lại nghiêng về nghệ thuật kiến trúc hơi là hội họa.
Hầu hết các tác phẩm hội họa thời Heian và Kamakura đều mang màu sắc
tôn giáo, đa phần bởi họa sĩ vô danh vẽ.


4.Thời đại Muromachi (1333-1573)


Trong thế kỉ mười bốn, sự phát triển của các tu
viện Zen (thiền tông) ở Kamakura và Kyoto có
ảnh hưởng rất lớn đến nghệ thuật. Suibokuga,
phong cách tranh một màu chân phuơng bằng
mực in được du nhập từ nhà Tống và nhà
Nguyên Trung Quốc thay thế những tranh họa
cuộn của thời trước, dù một vài bức chân dung
nhiều màu vẫn tồn tại -- chủ yếu dưới dạng
tranh chinso của các tu sĩ thiền tơng.



Điển hình cho những tranh này là nhà tu sĩ, họa sĩ Kao, Kensu (triếng
Trung là Hsien-tzu) vào thời điểm ông đạt đến cảnh giới Niết Bàn. Dạng
tranh vẽ này dùng những nét cọ nhanh và ít chi tiết. 'Catching a Catfish
with a Gourd'(ở Taizo-in, Myoshin-ji, Kyoto), của họa sĩ Josetsu, đánh
dấu bước ngoặt cho hội họa thời Muromachi. Ở bề mặt, một người đàn
ơng ở suối cầm một bầu nhỏ nhình vào hồ cá lớn. suơng mù che lấp khu

đất giữa, và cảnh nền, núi có vẽ như xa tít. Đây được xem là dạng tranh
mới, khoảng 1413, có liên hệ đến cảm giác không gian sâu lắng trong
tranh của người Trung Hoa.




Vào cuối thời Muromachi, tranh mực tàu tách khỏi
thiền tông đến với thế giới nghệ thuật hoàn toàn,
các họa sĩ Kano và Ami tiếp thu phong cánh và màu
sắc, nhưng phát triển các hiệu ứng tạo hình và
trang trí, sau này vẫn tiếp tục phát triển ở thời hiện
đại. Các họa sĩ Nhật Bản nổi tiếng thời Muromachi:
Mokkei (khoảng năm 1250), Mokuan Reien (mất
năm 1345) Mincho (1352-1431)…..



Để lại nhiều di sản quý giá như chùa Vàng
( kimkaku) và chùa Bạc ( Ginkaku) ở Ky-ô-tô lộng lẫy.
Những bức tranh thủy mặc của shet-shu(14201566) đã đạt mức độ hoàn hảo và giàu tính hiện
thực hơn tranh thủy mặc Trung Quốc

chùa Vàng
( kimkaku)


5.Thời Azuchi-Mơnyama







Trái ngược với thời Muromachi trước đó, thời Azuchi
Monoyama nổi bật ở phong cách hội họa nhiều màu
sắc, ứng dụng chỉ vàng, chỉ bạc, và những tác phầm vô
cùng đồ sộ. .
Dòng tranh Kano Eitoku phát triển cho sự sáng tạo
phong cảnh trên các cửa trược trước phòng. Những
phong cảnh không lồ và tranh vẽ trên tường dùng để
trang trí lâu đài và cung diện cho quý thộc quân đội.
Trạng thái này tiếp qua đến thời Edo, Tokugawa
bakufu tiếp tục phát triển các tác phẩm của dòng Kano
nhưng là nghệ thuật chủ yếu của Shogun, daimyo và
Hoàng tộc.

Tranh của Kano
Naizen (15701616)

Tuy vậy, những họa sĩ ngồi dịng Kano vẫn tồn tại và phát triển trong
giai đoạn Azuchi-Monoyama, tiếp thu màu sắc Trung Quốc và tư liệu và
thẫm mĩ Nhật Bản. Nhóm quan trọng là dịng Tosa, phát triển chủ yếu
từ phong cách yamato-e truyền thống, được biết đến với các tác phẩm
nhỏ và đồ họa cho những tác phẩm kinh điển dưới dạng emaki.
- Các họa sĩ quan trọng thời Azuchi-Monoyama bao gồm: Kano Eitoku
(1543-1590), Kano Sanraku (1559-1663), Kano Tanyu (1602-1674)….




×