Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

Chương 6 sán dây và các bệnh do sán dây (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.07 MB, 42 trang )

Chương 6.
SÁN DÂY VÀ CÁC BỆNH DO SÁN DÂY
(CESTODE)


I. Hình thái cấu tạo chung của lớp sán dây
 Sán dây dẹp, hình dải băng, màu trắng hoặc trắng ngà.
 Cơ thể rất dài từ vài mm có khi đến 10m, bao gồm rất nhiều đốt (từ 3 đến
hàng nghìn đốt).
 Cấu tạo cơ thể sán gồm có 3 phần:
- Đầu (scolex): có chứa các cơ quan bám
- Cổ: thường hẹp lại, là vùng sản sinh ra các đốt
- Thân: bao gồm rất nhiều đốt. Một chuỗi các đốt gọi là strobilia.
+ Đốt chưa thành thục: gần cổ, cơ quan sinh sản chưa hoàn
thiện, chỉ thấy cơ quan sinh dục đực
+ Đốt thành thục (có đủ cơ quan sinh dục đực, cái và hệ bài tiết),
+ Đốt chửa: chỉ có tử cung trong chứa đầy trứng, cơ quan sinh
dục đực thối hóa.
 Dựa vào hình thái và cấu tạo chia sán dây thành 2 bộ: bộ giả diệp
(Pseudophyllidae) và bộ viên diệp (Cyclophyllidae)


Taenia solium

Echinococcus sp.


Sán dây bộ viên diệp


Đầu sán dây (Scolex)


- Chứa các hạch thần kinh hay não: từ đó
phát ra dây thần kinh vận động và cảm giác
- Đầu được đặc trưng bởi các cơ quan bám
của sán dây. Các cơ quan này xuất hiện tùy
thuộc vào lồi, gồm: vịi hút (rostellum), rãnh
bám (bothria) và các giác bám (sucker).
+ Vịi hút (rostellum) có dạng hình nón, có
thể rụt vào, nằm ở đỉnh đầu; một vài lồi cịn có
các móc bám trên rostellum (chỉ có ở bộ viên

Bộ viên diệp

diệp).
+ Giác bám: 4 (giống giác bám của sán lá)
đặc trưng cho bộ viên diệp (Cyclophyllidae).
+ Rãnh bám: 2 (bothria) dài, hẹp, đặc trưng
của bộ giả diệp (Pseudophyllidea).

Bộ giả diệp


Hình thái, cấu tạo
Sán dây khơng có cơ quan tiêu
hóa, sán hấp thụ chất dinh dưỡng
nhờ lớp vỏ tegument. Lớp vỏ này
được bao phủ bởi các lông nhung
giống như lông nhung ở ruột non
của động vật có vú. Lớp lơng
nhung này có nhiệm vụ vận chuyển
chất dinh dưỡng.


Ultrastructure of the tegement of the cestode
Paraechinophallus japonicus (Bothriocephalidae:
Echiphallidae), a parasite of the bathypelagic fish Psenopsis
anomala).
Céline Levron, Larisa G Poddubnaya, Roman Kuchta, Tomas Scholz


Hình thái, cấu tạo
 Hệ sinh dục: lưỡng tính, mỗi
đốt sán có cơ quan sinh dục đực
và cái riêng
- Cơ quan sinh dục đực gồm:
một hoặc nhiều tinh hoàn, ống dẫn
tinh, túi chứa tinh và cirri.
Đốt thành thục bộ viên diệp
- Cơ quan sinh dục cái bao gồm
buồng trứng phân thùy hoặc
không phân thùy, ống dẫn trứng
và tử cung, tuyến nỗn hồng,
tuyến Mehlis.
Đốt thành thục bộ giả diệp


Bộ giả diệp (Pseudophyllidae)
Trứng thải qua lỗ tử cung ở giữa mặt bụng,
không thải trứng qua lỗ sinh dục như sán lá.

Bộ viên diệp (Cyclophyllidae)
- Tử cung khơng có lối thốt ra ngồi,

- Trứng được phóng thích cùng với
đốt sán vào trong ruột non của vật chủ
và thải ra ngoài theo phân. Sau đó,
một số đốt sán sẽ vỡ ra, giải phóng
trứng; một số cịn ngun.


Trứng
Bộ giả diệp (Pseudophyllidae)

Bộ viên diệp (Cyclophyllidae)

- Hình trứng hoặc bầu dục,
giống trứng sán lá

- Đa dạng về hình thái (trịn, vng, tam
giác, nửa vầng trăng)

- Có nắp trứng

- Khơng có nắp trứng

- Chứa phơi oncosphere

- Chứa phơi Oncosphere

- Các dạng ấu trùng:
Coracidium -> Procercoid -> Plerocercoid
(ATGN)


- Các dạng ấu trùng GN:
+ Cysticercoid
+ Cysticercus
+ Strobilocercus
+ Coenurus
+ Hydatid (Echinococcus)


Sán dây
trưởng thành
Taenia
solium/saginata

Vật chủ
chính
Người

Chó

Vật chủ trung
Ấu trùng
gian
Lợn
Cysticercus
cellulosae/bovi
s
Lợn
Cysticercus
tenuicollis
Cừu, người

Coenurus

Taenia
hydatigena
Taenia
multiceps
Taenia
taeniaformis
Echinococcus

Chó

Mèo

ĐVNL

Strobilocercus

Chó, cáo

ĐVNL, người

Hydatid


Đặc điểm phân biệt bộ giả diệp và bộ viên diệp
Đặc điểm
phân biệt

Bộ giả diệp

(Pseudophyllidae)

Đầu

Có 2 rãnh bám
(Bothria)

Lỗ sinh dục

Lỗ tử cung
Tử cung
Trứng
Oncophere
Ấu trùng

Bộ viên diệp (Cyclophyllidae)
Có 4 giác bám (sucker), có thể có vịi hút, móc
bám trên vịi hút, móc bám trên giác bám

Mép bên của mỗi đốt sán
- Cả hai bên (không theo quy tắc) của mỗi đốt sán
Nằm ở giữa mỗi đốt
(Taenia)
sán
- Nằm ở một bên của đốt sán (Hypelolepsis)
- Nằm ở cả hai bên của đốt sán (Dipyllidium caninum)
Nằm ở giữa mặt
bụng
Dài, cuộn lại với
nhau

Có nắp trứng
Có lơng bao phủ
(coracidium)
Procercoid,
Plerocercoid

Vắng mặt, khơng có lối thốt ra ngồi
Có dạng hình túi, phân nhánh mạnh
Khơng có nắp trứng
Khơng có lơng
Cysticercoid, cysticercus, coenurus, hydatid
(echinococcus), tất cả đều có dạng nang


II. Vòng đời phát triển của sán dây
Sán dây phát triển khơng có giai đoạn SSVT, vịng đời phát triển cần ít nhất 1
VCTG và 1 VCC
1. Sán dây thuộc bộ giả diệp
(Pseudophyllidae)
Qua 2 VCTG:
- VCTG thứ nhất (Cyclops): bộ
chân kiếm động vật giáp xác) ->
ấu trùng Procercoid
- VCTG thứ 2 (VCBS): tơm, cá,
lưỡng cư, bị sát ->
Plerocercoid


2. Sán dây thuộc bộ viên diệp (Cyclophyllidae)
- Vòng đời phát triển qua VCTG là


Vòng đời phát triển qua VCTG là ĐV có

động vật khơng có xương sống

xương sống (có vú): trâu bò, dê cừu,

(ĐV chân đốt: kiến, ruồi, bọ hung,

lợn -> trong VCTG hình thành một

nhện đất…) -> trong VCTG hình

trong 4 dạng ấu trùng: Cysticercus,

thành ấu trùng: cysticercoid

Strobilocercus, Coenurus, Hydatid.


Các dạng ấu trùng của sán dây bộ viên diệp
(Cyclophyllidae)

AT cysticercoid (nang vĩ
ấu): là bọc hình nang, có
đi, bên trong chứa AT
có giác bám trên đầu
Ấu trùng Cysticercoid



Các dạng ấu trùng của sán dây bộ viên diệp
(Cyclophyllidae)

AT Cysticercus: là một bọc nước, giống
hình hạt gạo, vỏ mỏng, chưa 95% là
nước, có một đầu sán ký sinh

Ấu trùng Cysticercus


Ấu trùng Coenurus

AT Coenurus: là một bọc
nước, màng dày, bên
trong có nhiều đầu sán


Ấu trùng Hydatid (Echinococcus)

Unilocular hydatid cyst
(Đơn nang)
E. granulosus

Multilocular hydatid cyst
(Alveolar hydatid cyst - đa nang)
E. multilocularis


Unilocular hydatid cyst


AT Echinococcus (Hydatid): là một bọc rất to, màng rất dày, lớp màng trong cùng
là màng sinh sản, từ màng này sinh ra nhiều bọc nhỏ gọi là bọc mẹ, từ bọc mẹ
sinh ra nhiều bọc con. Trong bọc cháu chứa nhiều đầu sán. Bọc sán thường ký
sinh ở phổi và các cơ quan phủ tạng


III. Bệnh sán dây gia cầm

1. Căn bệnh
- Ở nước ta, gà bị nhiễm sán dây với tỷ lệ rất cao.
- Phổ biến là sán dây thuộc giống Rallietina, thuộc họ
Davaineidae, bộ viên diệp (Cyclophyllidae) gồm có: R.
echinobothrida, R. cesticillus và R. tetragona.
- Sán dây ký sinh ở cả ruột non và ruột già.
- Vòng đời phát triển qua VCTG, VCTG khác nhau tùy loài


Đầu sán dây giống Raillietina

R. echinobothrida

R. tetragona

R. cesticillus



×