Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Toán 8 Kntt Tiết 1,2. Bài 1. Đơn Thức.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.78 KB, 11 trang )

Ngày dạy: 6/9/2023
TIẾT 1+2. BÀI 1: ĐƠN THỨC
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực:
- Nhận biết được các khái niệm về đơn thức.
- Thực hiện được việc thu gọn đơn thức.
2. Phẩm chất:
- Nhân ái đùm bọc yêu thương mọi người.
- Có tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.
- Tự tin trong việc tính tốn; giải quyết bài tập chính xác.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy chiếu, thước thẳng có chia khoảng.
2. Học liệu: SGK, tranh ảnh, …
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu: Gợi động cơ tìm hiểu về đơn thức, cộng hai đơn thức đồng dạng
b) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
* Giao nhiệm vụ
Bài toán:
- GV chiếu bài tốn mở đầu
+ C1: Với giá tiền 12 nghìn
- u cầu HS hoạt động nhóm đơi theo các đồng/kg gạo thì x bao gạo có
dãy thực hiện nhiệm vụ được giao
giá 12x (nghìn đồng)
- GV yêu cầu HS làm theo các nhóm đơi ở 4
Với giá tiền 4,5 nghìn đồng/gói
dãy:
mì ăn liền thì x gói mì có giá
y


+Dãy 1+2: Trong phần q hãy tính: Giá trị 4,5x
(nghìn đồng)
của tổng số gạo, giá trị của tổng số gói mì ăn
liền, tính tổng giá trị bằng tiền (nghìn đồng) Tổng giá trị bằng tiền (nghìn
đồng) của y phần q đó là
của y phần quà đó.
+Dãy 3+4: Mỗi phần quà trị giá bao nhiêu
(nghìn đồng)? Tính tổng giá trị bằng tiền
(nghìn đồng) của y phần quà đó.
- Giáo viên hướng dẫn HS thực hiện (đưa ra
một số gợi ý)
+ Biết giá tiền của mỗi kg gạo và của mỗi gói
mì ăn liền, tính giá tiền của mỗi phần q?
+ Từ đó tính giá trị của y phần q?
- Các nhóm đơi tiến hành thảo luận và thống
nhất phương án trả lời câu hỏi của nhóm mình.
+ Biết giá tiền của mỗi kg gạo và của mỗi gói
mì ăn liền, tính giá tiền của mỗi phần quà là
12 x  4,5 x (nghìn đồng)
+ Giá trị y phần quà là  12 x 4,5 x  . y (nghìn
đồng)
Hoặc 12 xy  4,5 xy (nghìn đồng)

12 xy  4,5 xy

+ C2: Giá trị mỗi phần quà là
12 x  4,5 x 16, 5 x (nghìn đồng)
Giá trị y phần q là 16,5xy
(nghìn đồng)
Bạn Vng: 12 xy  4,5 xy

Bạn Tròn: 16,5xy


- GV quan sát, theo dõi các nhóm thực hiện,
giải thích câu hỏi nếu có HS khơng hiểu nội
dung các câu hỏi
- Gọi đại diện 2 nhóm trình bày, u cầu các
nhóm khác theo dõi, nhận xét
- Theo em bạn nào giải đúng?
- GV chốt lại: Hai bạn Tròn và Vng đều lập
luận và tính đúng nhưng lại cho kết quả là hai
biểu thức khác nhau. Phải giải thích điều này
như thế nào?
2. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
2.1. Đơn thức và đơn thức thu gọn
a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập để chiếm lĩnh kiến thức về đơn
thức, đơn thức thu gọn, hệ số, phần biến và bậc của một đơn thức.
b) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 2.1: Khái niệm đơn thức
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- GV yêu cầu HS: Hoạt động cá nhân thực
hiện HĐ1 và HĐ2.
1) Đơn thức và đơn thức thu
- Hướng dẫn HS thực hiện: Dựa vào khái gọn
niệm đơn thức một biến đã học ở L7
a) Khái niệm đơn thức
- Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời HĐ1
HĐ1:
2

- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện HĐ2:
Biểu thức x  2 x không phải là
+HS1: Viết các biểu thức ở nhóm 1
đơn thức một biến vì trong biểu
+HS2: Viết các biểu thức ở nhóm 2
thức có phép trừ.
- Y/c HS ở dưới theo dõi, nhận xét
HĐ2:
- GV nhận xét, đánh giá và nêu câu hỏi: Nếu - Nhóm 1: Những biểu thức có
hiểu đơn thức nhiều biến tương tự như đơn chứa phép cộng hoặc phép trừ
thức một biến thì theo em nhóm nào gồm
1
những đơn thức?
x3  x
2 ;  2x  7 y ; x  2 y  z
- HS nhận xét: Các biểu thức ở nhóm 2 đều là
tích của những số và biến nên nhóm 2 gồm - Nhóm 2: Các biểu thức còn lại
1 2
những đơn thức
 y 5
2
2
4
- GV nhận xét, phân tích để đi đến Hộp kiến  5 x y ; 17 z ; 5
; xy 4 x
thức
*Định nghĩa: Đơn thức là biểu
+GV giải thích: Phép cộng, trừ ở đây không thức đại số chỉ gồm một số hoặc
kể cộng, trừ các số cụ thể. Cộng hai số được một biến, hoặc có dạng tích của
xem là một số.

những số và biến.
+GV viết lên bảng định nghĩa đơn thức.
- GV yêu cầu HS: Hoạt động cá nhân tìm
hiểu VD1
- GV hướng dẫn HS căn cứ vào định nghĩa
đơn thức để chỉ ra các biểu thức là đơn thức
- HS báo cáo kết quả
- GV phân tích từng biểu thức, dựa vào định *VD1:
nghĩa để kết luận
Biểu thức x  2 y không là đơn


- Củng cố, khắc sâu định nghĩa đơn thức
thức vì có chứa phép cộng.
- Lưu ý HS:
5x y khơng là đơn
Biểu thức
+ Đặc điểm của các đơn thức (Định nghĩa)
+ Đơn thức khơng chứa phép cộng, trừ đối thức vì có chứa căn bậc hai của
với các biến (hay biểu thức chứa biến) chứ biến.
2
không phải đối với các số cụ thể.
Hai biểu  x6 y ; 0,3xyx
- HS theo dõi và ghi nhớ, tránh sai lầm khi là đơn thức.
xác định đơn thức
Hoạt động 2.2: Đơn thức thu gọn, bậc của một đơn thức
- Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân tìm hiểu b) Đơn thức thu gọn, bậc của
phần Đọc hiểu – Nghe hiểu SGK:
một đơn thức
- Đơn thức thu gọn là gì?

*Đơn thức thu gọn
- Cách thu gọn một đơn thức.
VD:
- GV gọi 2 HS nêu khái niệm đơn thức thu A 2 xy   3 x 2
gọn, Cách thu gọn một đơn thức
B 5 x 2 y 3 z
- HS1 nêu khái niệm đơn thức thu gọn, HS2
Trong đơn thức A có hai số ( 2
nêu cách thu gọn một đơn thức
- GV chốt lại các kiến thức trong Hộp kiến và  3 ), và biến x xuất hiện hai
lần.
thức
- Hướng dẫn HS trình bày thu gọn đơn thức Trong đơn thức B chỉ có một số
và mỗi biến chỉ xuất hiện một
A.
lần (dưới dạng một lũy thừa). Ta
- HS theo dõi và trình bày vào vở
gọi các đơn thức như B là các
đơn thức thu gọn.
*Khái niệm: Đơn thức thu gọn là
đơn thức chỉ gồm một số, hoặc
có dạng tích của một số với
những biến, mỗi biến chỉ xuất
hiện một lần và đã được nâng lên
lũy thừa với số mũ nguyên
dương
- Với các đơn thức chưa thu gọn,
ta có thể thu gọn chúng bằng
cách áp dụng các tính chất của
phép nhân và phép nâng lên lũy

thừa.
VD:
A 2 xy   3 x 2

2.  3 . x.x 2  . y
 6. x3. y

 6x3 y

GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân tìm
hiểu phần Đọc hiểu – Nghe hiểu SGK: Bậc
của đơn thức là gì? Tìm bậc của đơn thức B
* Tổng số mũ của các biến trong
- GV hướng dẫn HS thực hiện:


+ Xác định tổng số mũ của các biến trong
đơn thức B
+ Xác định bậc của đơn thức B
- Gọi 1 HS báo cáo kết quả
- GV nhận xét, đánh giá
- Nhấn mạnh khái niệm bậc của một đơn thức
- Nêu chú ý
- HS theo dõi và ghi nhớ Chú ý.

một đơn thức thu gọn với hệ số
khác 0 gọi là bậc của đơn thức
đó.
2 3
- VD: B 5 x y z có tổng các số

mũ của x , y và z là
2  3  1 6 nên đơn thức B có
bậc là 6

- Chú ý: Để xác định bậc của
một đơn thức chưa thu gọn, ta
nên thu gọn đơn thức đó.
VD: Đơn thức thu gọn của đơn
3
thức A là  6x y . Đơn thức này

có bậc là 4 nên đơn thức A có
bậc là 4
- HS hoạt động cá nhân tìm hiểu phần Đọc
hiểu – Nghe hiểu SGK: Cách xác định hệ số
và phần biến của một đơn thức.
- GV hướng dẫn HS thực hiện, xác định hệ số
3

và phần biến của đơn thức  6x y
- Gọi 1 HS báo cáo kết quả
- GV nhận xét, đánh giá
- Nhấn mạnh cách xác định hệ số và phần
biến của một đơn thức.
- Nêu các chú ý và nhắc nhở của bạn Vuông
- HS theo dõi và ghi nhớ các chú ý

* Trong một đơn thức thu gọn,
phần số gọi là hệ số, phần còn lại
gọi là phần biến.

3
VD: Đơn thức  6x y có:
+ Hệ số:  6
3

+ Phần biến: x y
* Chú ý:
- Với các đơn thức có hệ số là 1
hay  1 , ta khơng viết số 1
2
VD: Đơn thức xy có hệ số là 1
2

2

Đơn thức  x y có hệ số là  1
- Mỗi số khác 0 là một đơn thức
thu gọn bậc 0 .
- Số 0 cũng được coi là một đơn
thức. Nó khơng có bậc.
- Khi viết một đơn thức thu gọn,
ta thường viết hệ số trước, phần
biến sau; các biến viết theo thưa
tự trong bảng chữ cái.
- HS hoạt động nhóm đơi thực hiện
trên
Cho biết phần hệ số, phần
phiếu học tập, thực hiện cá nhân VD2 trên biến và bậc của mỗi đơn thức
bảng
sau:



- GV hướng dẫn HS thực hiện VD2:
+ Thu gọn đơn thức đã cho
+ Xác định hệ số, phần biến và bậc của đơn
thức
- GV trình chiếu, gọi đại diện 1 nhóm HS báo

Đơn thức

cáo kết quả
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện VD2
- GV nhận xét, đánh giá
- Nhấn mạnh cách xác định hệ số, phần biến
và bậc của đơn thức.
Lưu ý: Nếu đơn thức đã cho chưa ở dạng đơn
thức thu gọn thì cần thu gọn đơn thức rồi mới
xác định hệ số, phần biến và bậc của đơn thức
thu gọn đó.

0,35xy 2 z 4

2,5x



1 2 3
y z
4


Hệ
số
2,5



1
4

0,35

Phần Bậc
biến
x

1

2 3

y z

5

xy 2 z 4

7

Ví dụ 2: Xác định hệ số, phần
biến và bậc của đơn thức
0,5 xy 2 4 x 2

Giải
Trước hết ta thu gọn đơn thức đã
cho:
0,5 xy 2 4 x2  0,5.4   x.x 2  y 2
2x 3 y 2

Vậy hệ số của đơn thức là 2 ,
3 2
phần biến là x y và bậc là 5
2.2. Đơn thức đồng dạng
a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập để chiếm lĩnh kiến thức về khái
niệm đơn thức đồng dạng, cộng và trừ đơn thức đồng dạng.
b) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 2.1:Khái niệm đơn thức đồng dạng.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân lần lượt 2) Đơn thức đồng dạng
thực hiện HĐ 3; HĐ 4.
a) Khái niệm đơn thứcđồng
- GV Hướng dẫn HĐ 3: Để viết ba đơn thức dạng.
biến x , cùng bậc với M ta chỉ cần thay đổi HĐ 3:
HS nêu được ba đơn thức có biến
hệ số, giữ nguyên phần biến.
2
- HS suy nghĩa và đưa ra phương án trả lời x và có cùng bậc với 3x
của mình.
Các đơn thức trên có cùng phần
- 2 HS đứng tại chỗ tiến hành so sánh, HS biến.
khác nhận xét.
HĐ 4:

- GV nhận xét câu trả lời HS trong HĐ 3.
2 3
1
C x 3 y 2
B  x2 y 3
Lưu ý cho HS luôn viết các đơn thức dưới Đơn A 2x y
2
thức
dạng thu gọn.
5
5
- GV đánh giá câu trả lời của HS ở HĐ 4. Bậc 5
2
3
2
3
Qua đó giới thiệu một cách tổng quát: Hai Phần x y
xy
x3 y 2
đơn thức đồng dạng là hai đơn thức với hệ biến
số khác 0 và có phần biến giống nhau.
a/ Ba đơn thức A, B và C cùng
- GV cũng lưu ý cho HS tránh nhầm lần về
bậc.
số mũ của các biến khác nhau (chẳng hạn
2 3
3 2
b/ Đơn thức A và B
có cùng
2x

y
x
y
coi

là hai đơn thức đồng dạng là


sai).

phần biến.
Tổng quát:
Hai đơn thức đồng dạng là hai
đơn thức với hệ số khác 0 và có
phần biến giống nhau.
Nhận xét: Hai đơn thức đồng dạng
thì có cùng bậc.

- HS hoạt động cá nhân thực hiện LT3 vào Luyện tập 3: Có 3 nhóm
phiếu học tập 1: Cho các đơn
0,5 x 4 ;  2 xy 2 ;

2, 75 x 4 ; 

5 2
x y,  xy 2 ;
thức 3

1 2
x y;3 xy 2 .

4

5 2 1 2 
 x y,  x y  ;  xy 2 ;  2 xy 2 ;3 xy 2 ;
4 
3
0,5 x 4 ; 2,75 x 4 .









Hãy sắp xếp
các đơn thức đã cho thành từng nhóm, sao
cho tất cả các đơn thức đồng dạng thì thuộc
cùng một nhóm.
- u cầu HS đọc, thực hiện nội dung tranh
luận: Ta đã biết nếu hai đơn thức một biến
có cùng biến và có cùng bậc thì đồng dạng
với nhau. Hỏi điều đó có cịn đúng không
đối với hai đơn thức hai biến (nhiều hơn
một biến)?
- GV Hướng dẫn HS áp dụng khái niệm hai
đơn thức đồng dạng để thực hiện luyện tập
3.
- GV Hướng dẫn HS hãy xem lại HĐ 3 và

HĐ 4 để đưa ra ý kiến phần tranh luận.
- GV gọi vài HS nêu kết quả luyện tập 3, HS Ghi nhớ:
Hai đơn thức cùng bậc có thể
khác nhận xét.
- GV tổng hợp các ý kiến của HS phần tranh không đồng dạng với nhau.
luận. Nhắc lại HĐ 3 và HĐ 4 và nêu kết
luận cuối cùng: Hai đơn thức cùng bậc có
thể khơng đồng dạng với nhau.
Hoạt động 2.2: Cộng và trừ đơn thức đồng dạng
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- GV viết biểu thức số, thu gọn biểu thức,
yêu cầu HS quan sát:
2,5.32.53  8,5.32.53  2,5  8,5  .32.53

11.32.53

Hỏi: Ta đã vận dụng tính chất gì của phép
nhân để thu gọn tổng ban đầu?
- GV Hướng dẫn HS cách làm: Áp dụng
tính chất phân phối của phép nhân đối với
phép cộng ta giữ nguyên phần giống nhau
32.53 và cộng 2,5 với 8, 5 .
- Áp dụng tương tự cho các đơn thức đồng


dạng các em tiến hành thực hiện HĐ 6. Cho
2 3
hai đơn thức đồng dạng M 2,5 x y và
P 8,5 x 2 y 3 . Hãy


a/ Thu gọn tổng M  P
b/ Thu gọn hiệu M  P
*Thực hiện nhiệm vụ 1
- cá nhân HS quan sát GV thực hiện HĐ 5,
6.
- GV Hướng dẫn HS thực hiện: Hai đơn
thức M và P đồng dạng. Để tính M  P và
M  P ta làm như thế nào?
- GV gọi 2 HS lên bảng trình bày bài giải
HĐ 6. Các HS khác làm tại chỗ. GV quan
sát, hỗ trợ HS (nếu cần).
- HS khác nhận xét, đánh giá câu trả lời của
bạn.
- HS quan sát bài làm của bạn để nhận xét.
Từ đó rút ra quy tắc cộng (hay trừ) hai đơn
thức đồng dạng.
- GV nhận xét, chuẩn hóa bài giải. Từ đó
nêu quy tắc cộng (hay trừ) hai đơn thức
đồng dạng.
- GV trình bày lên bảng và giảng giải các
bước làm của ví dụ 3 minh họa cho quy tắc
vừa nêu.

HĐ 5
Áp dụng tính chất phân phối của
phép nhân đối với phép cộng.
HĐ 6:
M  P 2,5 x 2 y 3  8,5 x 2 y 3


a/
 2, 5  8, 5  x 2 y 3
2 3
= 11x y

M  P 2,5 x 2 y 3  8,5 x 2 y 3

b/
 2,5  8,5  x 2 y 3
2 3
=  6x y
Quy tắc:
Muốn cộng (hay trừ) hai đơn thức
đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các
hệ số với nhau và giữ nguyên
phần biến.
Ví dụ 3: Cho hai đơn thức

A 3xy 2 ; B  5 xy 2 ; C  xy 2

là ba đơn

thức đồng dạng.
A  B; A  B; A  B  C.

Tín
Giải

A  B 3xy 2    5  xy 2
 3    5   xy 2  2 xy 2


A  B 3xy 2    5  xy 2
 3    5   xy 2 8 xy 2

A  B  C 3 xy 2    5  xy 2  xy 2
 3    5   1 xy 2  xy 2

3. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP
3.1. Luyện tập ( Tiết 1)
a) Mục tiêu: HS được củng cố các khái niệm về đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của
đơn thức.


b) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân Luyện
tập 1, Luyện tập 2 và BT1.1, 1.2 (SGK):
+Dãy 1+2: Làm Luyện tập 1 và Luyện tập
2
+Dãy 3+4: Làm BT1.1 và Luyện tập 2
- Y/c HS thảo luận nhóm đơi BT phần
Tranh luận (SGK Tr.6)
- Y/c HS làm BT1.2 trên phiếu học tập
- Gọi 2 HS nêu kết quả Luyện tập 1 và
BT1.1
- Gọi đại diện 1 nhóm đơi nêu kết quả BT
phần Tranh luận
- Thu phiếu học tập của 2 HS và chữa
BT1.2, các phiếu còn lại cho HS chấm
chéo

- GV nhận xét, đánh giá.
- GV khắc sâu các khái niệm và lưu ý HS
cách trình bày khi thu gọn đơn thức.

Nội dung
Luyện tập 1:
Trong các biểu thức đã cho, các biểu
thức là đơn thức là:
5
x2 y

xyz
3
3 x y ;  4 ; 12x5 ; 9
; 2
BT1.1 (SGK)
Trong các biểu thức đã cho, các biểu
thức là đơn thức là:

 3  3  xy ; 0

 x;

Tranh luận:
Vì giá trị của 1  2 là một số thực

1  2  x y
2

nên biểu thức

là tích
của số thực với các biến. Do đó biểu

 1  2  x y là một đơn thức.
thức
2

Luyện tập 2: Thu gọn và xác định
bậc của đơn thức
4,5 x 2 y   2  xyz

 4,5.  2    x 2 .x   y. y  .z
 9x3 y 2 z
Đơn thức đã cho có bậc là 6
BT1.2 (SGK)
Cho các đơn thức:
A 4 x   2  x 2 y

B 12,75 xyz
1
C  1  2.4,5  x 2 y y 3
5





D  2 5 x
a) Các đơn thức thu gọn là B và D
Ta thu gọn hai đơn thức còn lại:

A 4 x   2  x 2 y

 4.  2    x.x 2  y
 8x3 y
1
C  1  2.4,5  x 2 y y 3
5


 1
 10.  x 2  y. y 3 
 5
2x 2 y 4
b)
Đơn thức

Hệ số

8

A  8 x 3 y

B 12,75 xyz 12,75
2
C 2 x 2 y 4






D 2 5 x 2

5

Phần
biến
x3 y

xyz

Bậc

4

x2 y4

3
6

x

1

3.2. Luyện tập ( Tiết 2)
a) Mục tiêu: HS vận dụng được khái niệm hai đơn thức đồng dạng, quy tắc cộng (hay
trừ) hai đơn thức đồng dạng vào thực hiện giải bài tập.
b) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân Luyện tập 4:

giải lần lượt Luyện tập 4 và bài tập
S   1 x3 y  4 x3 y    2  x3 y
a/  
1.4/sgk
   1  4    2   x3 y
- HS làm Luyện tập 4 trên phiếu học tập
2:
x3 y
- GV quan sát, theo dõi HS thực hiện,
x 2, y  3
giải thích câu hỏi nếu có HS khơng hiểu b/ Tại
S 23.   3  24.
yêu cầu của bài tập.
- GV thu phiếu học tập 2. Nhận xét Bài 1.4 SGK trang 10.
chung, cùng HS hoàn thiện bài lên bảng. Có 3 nhóm :
- GV gọi 1 HS lên bảng trình bày bài
 3x3 y 2 ;7 x3 y 2  ;  4 y; y 2 ;  0, 2 x 2 y 3 ; 34 x 2 y 3  .
1.4, HS khác nhân xét.
- GV nêu nhận xét chung và chữa bài.
4. Hoạt động 4: VẬN DỤNG
4.1. Vận dung ( Tiết 1)
a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức
để tham gia trò chơi “Vòng quay may mắn”.
b) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi: “Vòng quay Câu 1 - A
may mắn”
Câu 2 - B
- Chia lớp thành 2 đội chơi (nam, nữ), yêu cầu mỗi đội Câu 3 - D

cử 3 bạn tham gia, thi đua xem đội nào ghi được nhiều Câu 4 - D
điểm hơn là chiến thắng.
- Hai đội cử người tham gia trò chơi
- Cử thư kí ghi lại kết quả của từng đội chơi
+ Cho từng HS quay vòng quay để chọn điểm
+ Cho HS chọn câu hỏi để làm bài trong thời gian cho






phép
+ Y/c các HS khác cùng làm, nhận xét bài
- Động viên, khuyến khích HS tích cực, chủ động tham
gia
- Suy nghĩ, vận dụng các kiến thức về đơn thức, đơn
thức thu gọn, bậc của đơn thức để giải bài toán
- GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức
- GV chốt kiến thức trọng tâm bài qua các bài vừa
luyện tập, vận dụng
Các câu hỏi trong trò chơi “Vòng quay may mắn”.
9
Câu 1 : Bậc của đơn thức  3x là:
A. 9
B. 6
C. 18
D. 3
Câu 2. Biểu thức nào không phải là đơn thức?
A.  3xyz

B. x  3 y
C. xy
D. 3
2
Câu 3. Đơn thức nào sau đây cùng bậc với đơn thức  3y
2
2
A. ( 3) y
B.  3y
C.  3x y

D.

(  3 x) y
1 3
x y2z
Câu 4: Phần hệ số của đơn thức 4
là:
1
D. 2

B. 1
C. 3
4.2. Vận dung ( Tiết 2)
a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về đơn thức đồng dạng để giải quyết một số vấn
đề thực tiễn trong cuộc sống.
b) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân Vận dụng

giải bài vận dụng, hoạt động nhóm giải
Vng tính:
bài tập 1.7/sgk
- GV chiếu lại và y/c HS đọc bài toán Tổng giá trị bằng tiền (nghìn đồng) của
y phần q đó là:
mở đầu và giải thích rõ tại sao.
12 xy  4,5 xy 16,5 xy (nghìn đồng).
- GV yêu cầu HS làm bài 1.7 theo nhóm
đơi ở 4 dãy:
Trịn tính:
+Dãy 1+2: Cách 1: Tính tổng diện tích + Giá trị mỗi phần quà là:
của hai hình chữ nhật ABCD và EFGC . 12 x  4,5 x 16,5 x (nghìn đồng)
+Dãy 3+4: Cách 2: Lấy diện tích hình
Giá trị y phần q là 16,5xy (nghìn
HFGD
chữ nhật
trừ đi diện tích của hình đồng)
chữ nhật HEBA .
- GV Hướng dẫn HS thực hiện vận Vậy cả Vng và Trịn đều đúng.
dụng: Đối với cách tính của Vng vận
dụng qui tắc cộng hai đơn thức đồng Bài 1.7 SGK trang 10.
dạng. Sau đó so sánh kết quả với cánh Gọi S là diện tích cần tính. Ta có:
tính của Trịn.
Cách 1:


- HS thực hiện nhiệm vụ, đưa ra câu trả
lời của mình.
- HS báo cáo kết quả kết quả bài vận
dụng.

- Gọi đại diện 2 nhóm trình bày bài 1.7
u cầu các nhóm khác theo dõi, nhận
xét HS
- Gv chữa bài và tổng kết.

S S ABCD  S EFGC
2 x.2 y  3 x. y
4 xy  3xy

7xy

Cách 2:
S S HFGD  S HEBA
3 x.  2 y  y   2 y  3 x  2 x 
9 xy  2 xy
7xy

 Hướng dẫn tự học ở nhà
- Học thuộc các khái niệm đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức, khái niệm đơn
thức đồng dạng, qui tắc cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng.
- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức toàn bài, GV tổng kết lại cho HS bằng sơ đồ tư duy.
- BT1.5; 1.6 (SGK Tr.10) và BT…(SBT)
- Đọc trước Bài 2. Đa thức để chuẩn bị cho tiết học sau.



×