Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Phụ lục I môn Mĩ thuật 6,7 sách CTST

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.09 KB, 14 trang )

MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
PHÒNG GD&ĐT TRẤN YÊN
TRƯỜNG TH&THCS SỐ 2 Y CAN
KẾ HOẠCH DẠY HỌC: MÔN HỌC MĨ THUẬT, KHỐI LỚP 6
Bộ sách Chân trời sáng tạo
Năm học 2022 - 2023
Cả năm: 35 tiết
Học kỳ I: 18 tuần x 01 tiết = 18 tiết (Thực dạy 16 tiết, kiểm tra định kì 02 tiết)
Học kỳ II: 17 tuần x 01 tiết = 17 tiết (Thực dạy 15 tiết, kiểm tra định kì 02 tiết)
1. Phân phối chương trình:
HỌC KÌ I
STT

Bài học

Tiết
theo
PPCT

u cầu cần đạt

Thiết bị

CHỦ ĐỀ: BIỂU CẢM CỦA SẮC MÀU

1

2

Bài 1.
Tranh vẽ theo


giai điệu âm nhạc
Bài 2:
Tranh tĩnh vật màu

1, 2

3, 4

– Chỉ ra được sự biểu cảm của nét, chấm, màu trong tranh.
– Tạo được bức tranh tưởng tượng từ giai điệu của âm nhạc.
– Cảm nhận được sự tương tác giữa âm nhạc và hội hoạ.
- Nêu được biểu cảm của hoà sắc trong tranh tĩnh vật.
- Vẽ được bức tranh tĩnh vật màu có ba vật mẫu trở lên.
- Phân tích được nét đẹp về bố cục, tỉ lệ, màu sắc trong tranh. Cảm nhận được
vẻ đẹp của hoa trái trong đời sống và trong tác phẩm mĩ thuật.

1

-Âm nhạc
-Tranh vẽ theo
hình thức vẽ
theo âm nhạc
-Tranh,ảnh vẽ
tĩnh vật màu.


MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

3


Bài 3:
Tranh in hoa, lá

5, 6

Bài 4:
Bưu thiếp chúc mừng
4

Kiểm tra giữa HKI

7, 8

(1 tiết): Tiết 8

- Chỉ ra được một số kĩ thuật in từ các vật liệu khác nhau.
- Tạo được bức tranh in hoa lá.
- Nhận biết được biểu cảm và nét đẹp tạo hình của hoa lá trong sản phẩm in;
biết được cách vận dụng kĩ thuật in trong học tập và sáng tạo mĩ thuật.
- Chỉ ra được cách kết hợp chữ, hình để tạo sản phẩm bưu thiếp.
- Tạo được bưu thiếp chúc mừng với hình có sẵn.
- Phân tích được vai trị của chữ, hình, màu và sự hài hồ trên bưu thiếp. Nhận
biết được giá trị văn hoá tinh thần của bưu thiếp trong cuộc sống.

-Hình ảnh, tranh
in hoa lá, khn
in…
-Ảnh chụp thiệp
chúc mừng


CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT TIỀN SỬ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

5

6

7

Bài 1:
Những hình vẽ trong
hang động

Bài 2:
Thời trang với
hình vẽ thời tiền sử

Bài 3:
Túi giấy
đựng quà tặng

9, 10

11, 12

13, 14

- Nêu được cách mơ phỏng hình vẽ theo mẫu.
- Mơ phỏng được hình vẽ của người tiền sử theo cảm nhận.
- Cảm nhận được vẻ đẹp và giá trị của mĩ thuật thời tiền sử. Có ý thức trân
trọng, bảo tồn và phát triển văn hoá nghệ thuật của người xưa.


-Hình ảnh các
hình vẽ trong
hang động thời
tiền sử

– Chỉ ra được cách sử dụng nguyên lí đối xứng, cân bằng của hình, màu trong
sản phẩm thời trang.
– Tạo được sản phẩm thời trang có hình vẽ thời tiền sử.
– Nhận biết được nguyên lí cân bằng và tỉ lệ hài hồ của hình, màu trên sản
phẩm thời trang. Phát huy giá trị mĩ thuật của thời tiền sử trong cuộc sống.

-Hình ảnh một
số sản phẩm thời
trang: áo, váy,
mũ, nón, … có
trang trí bằng
hình vẽ thời Tiền
Sử

– Chỉ ra được cách thiết kế tạo dáng và trang trí một chiếc túi đựng quà tặng
đơn giản.
– Thiết kế được chiếc túi đựng q bằng giấy bìa có trang trí hoạ tiết thời tiền
sử.
– Phân tích được vai trị, chức năng của thiết kế mẫu sản phẩm công nghiệp.

-Tranh ảnh về
nghệ thuật thời
Tiền Sử thế giới
và Việt Nam,

hình minh họa

2


MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
– Nhận biết được quy trình thiết kế tạo dáng và trang trí một sản phẩm phục vụ các bước thực
đời sống.
hiện.
CHỦ ĐỀ: LỄ HỘI QUÊ HƯƠNG

8

Bài 1: Nhân vật 3D từ
dây thép
Kiểm tra HKII

– Chỉ ra được kĩ thuật kết hợp dây thép và giấy để tạo hìnhnhân vật 3D.
15, 16

– Tạo được hình dáng của nhân vật 3D bằng dây thépvà giấy.
– Bước đầu nhận biết được tỉ lệ, sự cân đối của hình khốitrong sản phẩm, tác
phẩm mĩ thuật.
– Chỉ ra được cách lựa chọn vật liệu và thiết kế trang phụccho nhân vật 3D.
– Thiết kế được trang phục thể hiện đặc điểm của nhânvật theo ý tưởng.
– Phân tích được sự hài hồ, cân đối của hình khối, màu sắc trên trang phục
của nhân vật; nhận biết được nét đặc trưng văn hóa truyền thống trong các lễ
hội.

(1 tiết): Tiết 16

9

Bài 2: Trang phục
trong lễ hội

HỌC KÌ II
STT

Bài học

17, 18

Tiết
theo
PPCT

u cầu cần đạt

-Hình ảnh minh
họa theo nội
dung bài.
-Hình ảnh minh
họa theo nội
dung bài.

Thiết bị

CHỦ ĐỀ: LỄ HỘI QUÊ HƯƠNG (tiếp)

10

11

Bài 3: Hoạt cảnh
trong ngày hội
Bài 4: Hội xuân quê
hương

19, 20
21, 22

– Chỉ ra được cách sắp xếp nhân vật, hình khối tạo nhịp điệu,khơng gian trong
sản phẩm mĩ thuật.
– Tạo được mơ hình hoạt cảnh ngày hội.
– Phân tích được hình khối, khơng gian, nhịp điệu và sự hài hồ trong sản
phẩm mĩ thuật. Có ý thức giữ gìn, phát huy nét đẹp bản sắc văn hố dân tộc.
– Chỉ ra được cách bố cục hình, màu tạo không gian,nhịp điệu trong tranh.
– Vẽ được bức tranh theo đề tài lễ hội quê hương.

3

-Hình ảnh minh
họa theo nội
dung hoạt động.
-Tranh ảnh lễ
hội, hình ảnh


MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

12


13

– Phân tích được nhịp điệu của nét, hình, màu và không gian trong sản phẩm,
tác phẩm mĩ thuật.
– Nhận biết được cách diễn tả không gian, vẻ đẹp trong tranh dân gian Việt
Nam và biết ứng dụng trong học tập, sáng tạo.
CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT CỔ ĐẠI THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
– Chỉ ra được nét đặc trưng của nghệ thuật cổ đại vàcách vẽ tranh qua ảnh.
Bài 1:
– Vẽ được bức tranh có hình ảnh nghệ thuật Ai Cập cổ đại.
Ai Cập cổ đại
23, 24 – Phân tích được nét độc đáo, giá trị của nghệ thuật cổ đại thế giới và nhận biết
trong mắt em
được một số công trình, tác phẩm tiêu biểu của thời kì này.
Bài 2:
Họa tiết trống đồng
Kiểm tra giữa HKII

25, 26

(1 tiết): Tiết 26
14

15
16

Bài 3:
Thảm trang trí với
hoạ tiết trống đồng


Bài 1:
Sản phẩm từ vật liệu
đã qua sử dụng
Bài 2:
Mơ hình ngơi nhà 3D
Kiểm tra cuối HK II
(1 tiết): Tiết 32

27, 28

29, 30
31, 32

- Chỉ ra được cách tạo hình bằng kĩ thuật in.
- Mô phỏng được họa tiết trống đồng bằng kĩ thuật in.
- Phân tích được vẻ đẹp của họa tiết trống đồng qua hình in. Có ý thức trân
trọng, giữ gìn, phát triển di sản nghệ thuật dân tộc.
– Chỉ ra được cách vận dụng nguyên lí lặp lại, cân bằng và nhịp điệu trong trang trí
thảm dạng hình vng.
– Trang trí được thảm hình vng với hoạ tiết trống đồng.
– Phân tích được nhịp điệu và sự cân bằng trong bài vẽ.Có ý thức giữ gìn, phát
triển nét đẹp di sản nghệ thuật của dân tộc.
CHỦ ĐỀ: VẬT LIỆU HỮU ÍCH
– Nêu được một số cách thức tạo hình và trang trí sản phẩmtừ vật liệu đã qua
sử dụng.
– Tạo hình và trang trí được sản phẩm ứng dụng từ vật liệu đã qua sử dụng.
– Nhận ra được ý nghĩa của việc tận dụng vật liệu đã quasử dụng trong học tập
và trong cuộc sống.
– Nêu được cách kết hợp các hình, khối của vật liệu đã qua sử dụng để tạo mơ

hình ngơi nhà.
– Tạo được mơ hình ngôi nhà 3D từ các vật liệu đã quasử dụng.
– Phân tích được tỉ lệ, sự hài hồ về hình khối, màu sắc, vật liệu của mơ hình ngơi

4

minh họa theo
nội dung hoạt
động, tranh dân
gian Đông Hồ.
-Tranh ảnh về Ai
Cập cổ đại, hình
minh họa theo
nội dung hoạt
động.
-Hình ảnh trống
đồng và họa tiết
trên trống đồng.
-Hình ảnh họa
tiết trên trống
đồng. một số bài
trang trí thảm.
-Ảnh, sản phẩm
mẫu từ đồ dung
đã qua sử dụng.
-Hình ảnh sưu
tầm về các ngơi
nhà.



MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

17

18

Bài 3:
Khu nhà tương lai

33, 34

Bài tổng kết:
Các hình thức
mĩ thuật

35

2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra,
Thời gian
đánh giá

nhà. Nhận biết được giá trị của đồ vật đã qua sử dụng; có ý thức bảo vệ mơi trường
– Chỉ ra được sự kết hợp hài hồ của các hình khối, đườngnét, màu sắc của các
mơ hình nhà để tạo mơ hình khu nhà.
– Tạo được mơ hình khu nhà và cảnh vật mong muốn trong tương lai.
– Phân tích được nhịp điệu, sự hài hồ của hình khối,đường nét, màu sắc, khơng
gian trong mơ hình khu nhà.Có ý thức giữ gìn vệ sinh và xây dựng mơi trường
sốngxanh, sạch, đẹp.
– Chỉ ra được những bài học thuộc các thể loại: Mĩ thuật tạo hình, Mĩ thuật

ứng dụng, tích hợp Lí luận và lịch sử mĩ thuật.
– Lập được sơ đồ (hoặc bảng thống kê) các bài học thuộc các thể loại trên.
– Tự đánh giá được quá trình và kết quả học tập môn Mĩ thuật của bản thân.

Thời điểm

Giữa Học kỳ 1

45 phút

Tuần 8
(tiết 8)

Cuối Học kỳ 1

45 phút

Tuần 16
(tiết 16)

Giữa Học kỳ 2

45 phút

Tuần 26
(tiết 26)

Yêu cầu cần đạt
- Chỉ ra được cách kết hợp chữ, hình để tạo sản phẩm bưu thiếp.
- Tạo được bưu thiếp chúc mừng với hình có sẵn.

- Phân tích được vai trị của chữ, hình, màu và sự hài hồ trên
bưu thiếp. Nhận biết được giá trị văn hoá tinh thần của bưu thiếp
trong cuộc sống.
- Chỉ ra được cách lựa chọn vật liệu và thiết kế trang phục cho
nhân vật 3D.
- Thiết kế được trang phục thể hiện đặc điểm của nhân vật theo ý
tưởng.
- Phân tích được sự hài hồ, cân đối của hình khối, màu sắc trên
trang phục của nhân vật; nhận biết được nét đặc trưng văn hóa
truyền thống trong các lễ hội
- Chỉ ra được cách tạo hình bằng kĩ thuật in.
- Mơ phỏng được họa tiết trống đồng bằng kĩ thuật in.

5

-Hình ảnh về các
khu dân cư.

-Hình ảnh minh
họa cho các hoạt
động, một số sản
phẩm mĩ thuật

Hình thức

Bài thực hành

Bài thực hành

Bài thực hành



MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

Cuối Học kỳ 2

TỔ TRƯỞNG

45 phút

Tuần 32
(tiết 32)

- Phân tích được vẻ đẹp của họa tiết trống đồng qua hình in. Có ý
thức trân trọng, giữ gìn, phát triển di sản nghệ thuật dân tộc.
- Chỉ ra được sự kết hợp hài hồ của các hình khối, đường nét,
màu sắc của các mơ hình nhà để tạo mơ hình khu nhà.
- Tạo được mơ hình khu nhà và cảnh vật mong muốn trong tương lai.
Bài thực hành
- Phân tích được nhịp điệu, sự hài hồ của hình khối,đường nét,
màu sắc, khơng gian trong mơ hình khu nhà.Có ý thức giữ gìn vệ
sinh và xây dựng môi trường sống xanh, sạch, đẹp.
Y Can, ngày 10 tháng 8 năm 2022
GIÁO VIÊN

Lê Thi Thu Trang

Mai Hương Lý

6



MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

PHÒNG GD&ĐT TRẤN YÊN
TRƯỜNG TH&THCS SỐ 2 Y CAN
KẾ HOẠCH DẠY HỌC: MÔN HỌC MĨ THUẬT, KHỐI LỚP 7
Bộ sách Chân trời sáng tạo ( Bản 1)
Năm học 2022 - 2023
Cả năm: 35 tiết
Học kỳ I: 18 tuần x 01 tiết = 18 tiết (Thực dạy 16 tiết, kiểm tra định kì 02 tiết)
Học kỳ II: 17 tuần x 01 tiết = 17 tiết (Thực dạy 15 tiết, kiểm tra định kì 02 tiết)

7


MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
1. Phân phối chương trình
HỌC KÌ I
STT

Tiết
theo
u cầu cần đạt
PPCT
CHỦ ĐỀ 1: CHỮ CÁCH ĐIỆU TRONG ĐỜI SỐNG

Bài học

- Chỉ ra được nét đẹp, cách tạo hình và trang trí từ những chữ cái.

1

Bài 1: Nhịp điệu và sắc
màu của chữ

- Tạo được bố cục trang trí bằng những chữ cái.
1, 2

- Phân tích được nhịp điệu và sự tương phản của nét, hình, màu trong bài
vẽ.

Thiết bị

Sản phẩm
minh họa nội
dung bài

- Nêu được vai trị, giá trị tạo hình của chữ ứng dụng trong đời sống.
- Nêu được cách thức sáng tạo logo(lô-gô) dạng chữ.

Logo dạng chữ

- Vẽ được logo tên lớp.
2

Bài 2: Logo dạng chữ

3, 4

- Phân tích được sự phù hợp giữa nội dung và hình thức, tính biểu tượng

của logo trong sản phẩm.

- Chia sẻ được cảm nhận về sự hấp dẫn của chữ trong thiết kế logo
CHỦ ĐỀ 2: NGHỆ THUẬT TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

3

Bài 3: Đường diềm trang
trí với họa tiết thời Lý

5,6

- Chỉ ra được vẻ đẹp tạo hình và cách trang trí đường diềm với họa tiết Hình ảnh các
thời Lý.
hình vẽ trong
hang động
- Tạo được mẫu trang trí đường diềm với họa tiết thời Lý.
thời tiền sử
- Phân tích được sự lặp lại, nhịp điệu, hài hịa về đường nét, hình khối của
họa tiết thời Lý trong sản phẩm mĩ thuật,
- Có ý thức giữ gìn, phát huy nét đẹp di sản nghệ thuật của dân tộc.

8


MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
- Chỉ ra được cách lựa chọn và vận dụng họa tiết dân tộc vào thiết kế Máy tính, máy
chiêu...
trang phục.


Bài 4:
Trang phục áo dài với họa
tiết dân tộc
4

Tiết 08: Kiểm tra giữa

- Mô phỏng được dáng áo dài với họa tiết trang trí dân tộc.
- Phân tích được nguyên lí cân bằng, nhịp điệu và điểm nhấn của hình
trang trí trong sản phẩm.

7,8

HK I (01 tiết).

- Có ý thức giữ gìn và phát huy giá trị của di sản nghệ thuật dân tộc

- Nêu được cách kết hợp chữ, hình, màu tạo bìa sách.
5

Bài 5: Bìa sách với di sản
kiến trúc Việt Nam

- Tạo được bìa sách giới thiệu cơng trình kiến trúc Trung đại Việt Nam.
9,10

- Phân tích được sự hài hịa về màu sắc, tỉ lệ hình và chữ trên bìa sách.

Tranh ảnh về
bìa sách có họa

tiết cổ( Kiến
trúc cổ)

- Có ý thức bảo tồn và quảng bá giá trị của di sản văn hóa của dân tộc.
Chủ đề 3: HÌNH KHỐI TRONG KHƠNG GIAN
- Chỉ ra được cách vẽ mẫu vật có dạng khối trụ, khối cầu trên mặt phẳng.
6

Bài 6: Mẫu vật dạng khối
trụ, khối cầu

11,12

Vật mẫu: Khối
- Vẽ và diễn tả được hình khối và khơng gian của vật mẫu trên mặt trụ, khối cầu
phẳng.
Hình minh họa
các bước vẽ
- Phân tích được đậm nhạt diễn tả hướng ánh sáng trong bài vẽ.
- Nhận biết được vẻ đẹp của không gian, ánh sáng tác động lên hình khối
trong tự nhiên.

7

Bài 7: Ngơi nhà trong
tranh
Tiết 15:

13,14,1
5


- Chỉ ra được cách vẽ phối cảnh xa gần của ngôi nhà và cảnh vật trong Máy tính, máy
chiếu
tranh.
- Vẽ được bức tranh ngơi nhà có hình khối và khơng gian xa, gần.

9


MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
– Thể hiện được chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm nhạt, chất cảm,
khơng gian.
- Thể hiện được ngun lí: cân bằng, tương phản, lặp lại, nhịp điệu, nhấn
mạnh, chuyển động, tỉ lệ, hài hoà trong tranh

Kiểm tra cuối HK I:
(01 tiết).

- Phân tích được câu chuyện ý nghĩa về sản phẩm của nhóm. (nội dung,
màu sắc, đậm nhạt của ngơi nhà và cảnh vật trong bài vẽ).
- Chia sẻ được cảm nhận về vai trị của mơi trường với cuộc sống của con
người.
- Chỉ ra được vẻ đẹp và kĩ thuật thiết kế tạo dáng sản phẩm với nguyên lí Máy tính, máy
chiếu
lặp lại cân bằng.

8

Bài 8: Chao đèn trong
trang trí kiến trúc


- Tạo được chao đèn trong trang trí kiến trúc bằng bìa các-tơng.
16,17

- Trình bày ý tưởng và phân tích được các ngun lí tạo hình vận dụng
trong sản phẩm.
- Nêu được vai trị, ý nghĩa, cơng năng của sản phẩm thiết kế phục vụ đời
sống.
- Nêu được các hình thức mĩ thuật của mỗi bài học.
- Lựa chọn và trưng bày được các sản phẩm mĩ thuật.

Tổng kết học kì I:
9

TRƯNG BÀY SẢN PHẨM
MĨ THUẬT

18

- Các bài vẽ
đẹp của HS.

- Chỉ ra được các yếu tố, nguyên lí mĩ thuật được sử dụng trong sản - Keo dán,
giấy A0,
phẩm.
- Tự đánh giá được kết quả học tập môn mĩ thuật của bản thân và tham
gia đánh giá kết quả học tập của bạn.

kéo…


HỌC KÌ II
STT

Bài học

Tiết
theo

Yêu cầu cần đạt

10

Thiết bị


MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
PPCT
Chủ đề 4: NGHỆ THUẬT TRUNG ĐẠI THẾ GIỚI

10

Bài 9: Cân bằng đối xứng
trong kiến trúc Gothic

19, 20

- Chỉ ra được nét đặc trưng và cách vẽ mô phỏng cửa số theo kiến trúc Hình ảnh minh
họa theo nội
Gothic (gơ-tích).
dung hoạt

- Vẽ mơ phỏng cửa số theo kiến trúc Gothic (gơ-tích).
động.
- Phân tích được nguyên lí cân bằng đối xứng, lặp lại trong cấu trúc cửa
sổ theo kiến trức Gothic.
- Nêu được cảm nhận về vẽ đẹp và phong cách chủ đạo trong trang trí của
kiến trúc thời kì Trung đại.
- Nêu được cách tạo hình nhân vật 3D theo tỉ lệ đầu người.

11

Bài 10: Hình khối của
nhân vật trong điêu khắc

- Mơ phỏng được hình dáng nhân vật theo tỉ lệ đầu người bằng dây thép
và đất nặn.
21, 22

Máy tính, máy
chiếu

- Phân tích được tỉ lệ, sự cân đối về hình khối trong sản phẩm, tác phẩm
mĩ thuật.
- Chia sẻ được cảm nhận về vẻ đẹp hình thể con người trong tác phẩm
điêu khắc thời Trung đại.
- Nêu được cách mơ phỏng hình chân dung trong tranh thời Phục hưng.

12

Bài 11: Vẻ đẹp của nhân
vật trong tranh thời Phục

hưng

- Vẽ mô phỏng được chân dung nhân vật trong tranh thời Phục hưng.
23,24

Máy tính, máy
chiếu

- Phân tích được vẽ đẹp đặc trưng của chân dung nhân vật trong tranh
Phục hưng và trong bài vẽ.
- Có ý thức phát huy giá trị thẩm mĩ của nghệ thuật Phục hưng trong học
tập và sáng tạo.

13

Bài 12: Những mảnh ghép

25,26

- Chỉ ra được vẻ đẹp tạo hình và cách làm tranh ghép mảnh bằng giấy Máy tính, máy

11


MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
chiếu

màu.

thú vị.


- Tạo được bức tranh ghép mảnh bằng giấy, bìa màu.

Kiểm tra giữa HKII

- Phân tích được vẽ đẹp tạo hình của tranh ghép mảnh qua sản phẩm mĩ
thuật.

(1 tiết): Tiết 26

- Nêu được vai trò và giá trị của việc ứng dụng hình thức tranh Mosaic
trong cuộc sống.
Chủ đề 5: CUỘC SỐNG XƯA VÀ NAY

14

Bài 13: Chạm khắc đình
làng

27,28

- Chỉ ra được vẻ đẹp tạo hình và cách mơ phỏng hình ảnh chạm khắc đình Tranh ảnh về
đình làng,
làng.
minh họa theo
- Mơ phỏng được một hình ảnh chạm khắc đình làng bằng đất nặn hoặc nội dung hoạt
vật liệu dẻo.
động.
- Phân tích được vẻ đẹp của hình khối, tỉ lệ trong sản phẩm mĩ thuật.
- Nêu được giá trị lịch sử, văn hóa của nghệ thuật điêu khắc đình làng.

- Nêu được nét, màu đạc trưng và hình thức thể hiện của tranh dân gian Máy tính, máy
chiếu.
Hàng Trống.
- Vẽ mô phỏng được một bức tranh dân gian Hàng Trống.

Bài 14:
15

16

Nét, màu trong tranh dân
gian Hàng Trống

29,30

Bài 15: Tranh vẽ theo hình
thức ước lệ

31,32

- Phân tích được nét, màu trong tranh dân gian Hàng Trống và trong bài
vẽ.
- Có ý thức vận dụng các giá trị thẩm mĩ của tranh dân gian trong học ập
và trong cuộc sống.

- Nêu được nét đặc trưng của hình in và kĩ thuật tạo tranh in độc bản đơn Máy tính, máy
chiếu

12



MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
giản.
Kiểm tra HKII (1 tiết)

- Tạo được tranh in từ mica (Hoặc các chất liệu khác phù hợp với địa
phương)

Tiết 32:

- Phân tích được màu sắc, chất cảm của hình in trong sản phẩm mĩ thuật.
.- Chỉ ra được cách vẽ tranh theo hình thức ước lệ của tranh dân gian.
17

Bài 16: Sắc màu của tranh
in

- Vẽ được bức tranh thể hiện họa động ngày hè theo hình thức ước lệ.
33,34

Hình ảnh minh
họa theo nội
dung bài học

- Phân tích được nét đặc trưng về tỉ lệ nhân vật, màu sắc, không gian
trong tranh dân gian và trong bài vẽ.
- Có ý thức vận dụng nét đẹp của tranh dân gian trong học tập và sáng
tạo.
- Nêu được các hình thức mĩ thuật của mỗi bài học.
- Lựa chọn và trưng bày được các sản phẩm mĩ thuật.


Tổng kết năm học:
18

TRƯNG BÀY SẢN PHẨM
MĨ THUẬT

35

- Các bài vẽ
đẹp của HS.

- Chỉ ra được các yếu tố và nguyên lí mĩ thuật được sử dụng trong sản - Keo dán,
giấy A0,
phẩm.
- Tự đánh giá được kết quả học tập của môn mĩ thuật của bản thân và kéo…
tham gia đánh giá kết quả học tập của bạn.

2, Kiểm tra đánh gía định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá

Thời gian

Thời điểm

Yêu cầu cần đạt

Hình thức

Giữa Học kỳ 1


Tuần 8

Chủ đề 2 (Bài 2, tiết 2)

Hoàn thành sản phẩm

Trang phục áo dài với họa tiết dân
tộc

13


MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
Cuối Học kỳ 1
Giữa Học kỳ 2
Cuối Học kỳ 2

Tuần 15
Tuần 26
Tuần 32

Chủ đề 3 (Bài 2, tiết 3)

Hoàn thành sản phẩm

Ngơi nhà trong tranh

Chủ đề 4 (Bài 15, tiết 2)


Hồn thành bài thực hành

Tranh vẽ theo ước lệ

Chủ đề 5 (Bài 3, tiết 2)

Hoàn thành bài thực hành

Tranh in

Y Can, ngày 10 tháng 8 năm 2022
GIÁO VIÊN

TỔ TRƯỞNG

Lê Thi Thu Trang

Mai Hương Lý

14



×