Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

NHẬN ĐỊNH THI CUỐI KỲ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.65 MB, 24 trang )

NHẬN ĐỊNH
Câu 1: Quan hệ lao động của viên chức nhà nước thuộc đối tượng điều chỉnh của LLĐ
Nhận định SAI. CSPL: Điều 1.
Câu 2: Pháp luật lao động VN điều chỉnh các QHLĐ phát sinh trên cơ sở hợp đồng
Nhận định SAI. CSPL: Điều 13, K5 Đ3
- Quan hệ lao động cá nhân, tập thể cũng như các quan hệ lao động uỷ quyền, khơng có hợp đồng
thì khơng thuộc ĐTĐC của PLLĐ mà PLLĐ chỉ điều chỉnh 1 phần của quan hệ này
Câu 3: Hệ thống PLLĐ VN không được áp dụng để điều chỉnh chế độ lao động của viên chức
hoặc công an nhân dân hoặc quân đội nhân dân
Nhận định SAI. CSPL: K3 Đ220. Điều chỉnh thời giờ làm việc, cơng đồn và BHXH.
Câu 4: Các quan hệ xã hội khác liên quan đến QHLĐ của viên chức nhà nước có thể được
điều chỉnh bởi quy phạm pháp luật lao động
Nhận định ĐÚNG. CSPL: Đ220.3
Câu 5: Pháp luật VN không điều chỉnh QHLĐ trong các Hộ gia đình
Nhận định ĐÚNG. CSPL: khoản 1 Điều 2, khoản 5 Điều 3
Câu 6: Trong các CQNN không tồn tại các QHLĐ thuộc ĐTĐC của LLĐ
Nhận định SAI. Ví dụ các cô lao công cũng như các chú bảo vệ làm việc trong UBND, HĐND,
… thì vẫn có QHLĐ thuộc ĐTĐC của LLĐ
Câu 7: Trong các ĐVHCSNCL không tồn tại các QHLĐ thuộc ĐTĐC của LLĐ
Nhận định SAI. CSPL: Điều 2 BLLĐ 2019. Trong các ĐVSNCL vẫn tồn tại các QHLĐ thuộc
ĐTĐC của LLĐ như HĐLĐ với các cô lao công hay với chú bảo vệ.
Câu 8: Mọi QHLĐ phát sinh trên cơ sở HĐLĐ do ngành LLĐ điều chỉnh
=>SAI. CSPL: Điều 1, 2 BLLĐ 2019. Bản chất của quan hệ công ăn lương là sự mua bán sức lao
động trên cơ sở HĐLĐ. Vì thế mọi QHLĐ phát sinh trên cơ sở HĐLĐ do ngành LLĐ điều chỉnh
Câu 9: Mọi quan hệ học nghề, đào tạo đều do LLĐ điều chỉnh
Nhận định SAI. CSPL: Điều 1, khoản 1 Điều 22 BLLĐ 2019. Chỉ điều chỉnh các quan hệ học
nghề, đào tạo mà các quan hệ đó liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động.
Câu 10: Quan hệ BTTH phát sinh trong trường hợp NLĐ gây thiệt hại cho tài sản của
NSDLĐ là QHXH thuộc ĐTĐC của PLLĐ VN
Nhận định SAI. CSPL: Điều 129 BLLĐ, Điều 71 và 72 NĐ 145/2020


1


Có những quan hệ BTTH là QHXH thuộc ĐTĐC của BLDS và BLHS (đủ các yếu tố cấu thành tội
phạm)
Câu 11: QHPL BTTH về tính mạng, sức khoẻ giữa NLĐ và NSDLĐ thuộc PVĐC của PLLĐ
Nhận định SAI. Đối với QHPL BTTH về tính mạng, sức khoẻ sẽ thuộc PVĐC của BLDS. Ví dụ
NLĐ bị NSDLĐ đánh gãy răng thuộc PVĐC của BLDS chứ không thuộc PVĐC của PLLĐ
Câu 12: Quan hệ về tiền lương của viên chức không thuộc ĐTĐC của ngành luật lao động
Nhận định SAI. CSPL: Điều 220.3
Câu 13: Chế độ thời giờ làm việc của viên chức không thuộc ĐTĐC của ngành LLĐ
Nhận định SAI. CSPL: Đ220.3
Câu 14: NLĐ có hành vi trộm cắp tài sản của NSDLĐ thì phải BTTH theo PLLĐ
 Nhận định SAI. CSPL: Điều 129, Điều 125.
Câu 15: NLĐ bị tai nạn tại nơi làm việc, trong giờ làm việc thì được BTTH theo chế độ tai
nạn lao động
Nhận định SAI. CSPL: Luật An toàn vệ sinh, lao động
Câu 16: Quan hệ GQTC LĐ chỉ được điều chỉnh bởi PLLĐ
Nhận định SAI.
Giai đoạn:
+) tiền tố tụng các bên tự thoả thuận với nhau (HGV, HGCS)ADPLLĐ
+) tố tụng về hình thức AD BLTTDS
+) Giải quyết theo hình thức trọng tài AD PL trọng tài thương mại
Câu 17: Quan hệ giữa tổ chức công đoàn cơ sở với NSDLĐ thuộc ĐTĐC của PLLĐ
Nhận định ĐÚNG. CSPL: Đ1, K5 Đ3
Câu 18: Quan hệ giữa TCCĐCS với tổ chức đại diện của NSDLĐ không thuộc ĐTĐC của
PLLĐ
Nhận định SAI. CSPL: Đ1, K5 Đ3
Câu 19: Cơng đồn là tổ chức duy nhất có thẩm quyền đại diện cho tập thể NLĐ thương
lượng tập thể để ký kết TƯLĐTT tại DN

 Nhận định SAI. CSPL: K4 Đ76, K2 Đ170
Theo khoản 2 Điều 170 BLLĐ 2019, NLĐ trong DN có quyền thành lập, gia nhập và tham gia hoạt
động của tổ chức của NLĐ tại DN theo quy định tại Điều 172, 173, 174. Bên cạnh đó, TULĐTT
được ký kết bởi đại diện hợp pháp của các bên thương lượng. Trường hợp TULĐTT có nhiều DN
2


được tiến hành thơng qua Hội đồng TLTT thì được ký kết bởi Chủ tịch Hội đồng thương lượng tập
thể và đại diện hợp pháp của các bên thương lượng. Như vậy, Cơng đồn khơng là tổ chức duy nhất
có thẩm quyền đại diện cho tập thể NLĐ thương lượng tập thể để ký kết TƯLĐTT tại DN
Câu 20: NLĐ nước ngồi muốn GKHĐLĐ ít nhất phải đủ 15 tuổi
Nhận định SAI. CSPL: Điều 151 BLLĐ
*NLĐ:
- THÔNG THƯỜNG: Lớn hơn hoặc bằng 15t
- ĐẶC THÙ:
+) Chưa thành niên
+)
+) Năng lực chưa đầy đủ
Câu 21: NLĐ tham gia vào QHPLLĐ ít nhất phải đủ 15 tuổi, trừ trường hợp do Bộ Lao động
– Thương binh & Xã hội quy định
Nhận định SAI. CSPL: khoản 4 Điều 18, Điều 143 BLLĐ 2019
Câu 22: NNN muốn được thuê mướn, sử dụng lao động làm việc tại VN thì ít nhất phải đủ 18
tuổi
Nhận định SAI. CSPL: khoản 1 Điều 151 BLLĐ 2019
Câu 23: NLĐ VN muốn giao kết HĐLĐ tại VN và thực hiện HĐLĐ đó ở nước ngồi thì phải
từ đủ 18 tuổi trở lên
Nhận định ĐÚNG. CSPL: K1 Đ3 Luật NLĐ VN đi làm ở nước ngoài theo HĐ
Đây là đặc thù của QHLĐ cá nhân (KHÔNG RA THI)
Câu 24: NNN làm việc ở VN theo HĐLĐ phải có GPLĐ do CQNN có TQ cấp
Nhận định SAI. CSPL: điểm d khoản 1 Điều 151, Điều 154 BLLĐ 2019, Điều 7 NĐ

152/2020/NĐ-CP. Có những trường hợp NNN làm việc ở VN theo HĐLĐ khơng cần phải có
GPLĐ do CQNN có TQ cấp
Câu 25: Người học nghề phải là người ít nhất đủ 13 tuổi
SAI. CSPL: khoản 4 Điều 61 BLLĐ 2019
Câu 26: NLĐ đang thực hiện HĐLĐ 6 tháng phải tham gia đóng BHXH bắt buộc/BHTN
Nhận định ĐÚNG. Nếu người lao động đã ký hợp đồng từ đủ 3 tháng trở lên thì theo quy
định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, cơng ty có trách nhiệm tham gia
bảo hiểm bắt buộc.
3


Điều 43 Luật Việc làm: HĐ xác định thời hạn phải đóng BHTN
“Điều 43. Đối tượng bắt buộc tham gia bảo hiểm thất nghiệp
1. Người lao động phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp khi làm việc theo hợp đồng lao động hoặc
hợp đồng làm việc như sau:
a) Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc không xác định thời hạn;
b) Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc xác định thời hạn;
c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một cơng việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng
đến dưới 12 tháng.
Trong trường hợp người lao động giao kết và đang thực hiện nhiều hợp đồng lao động quy định tại
khoản này thì người lao động và người sử dụng lao động của hợp đồng lao động giao kết đầu tiên
có trách nhiệm tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
2. Người lao động theo quy định tại khoản 1 Điều này đang hưởng lương hưu, giúp việc gia đình
thì khơng phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
3. Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp bao gồm cơ quan nhà nước, đơn vị sự
nghiệp công lập, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức
chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; cơ quan, tổ chức nước
ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình, hộ
kinh doanh, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng
làm việc hoặc hợp đồng lao động quy định tại khoản 1 Điều này.”

Câu 27: Mỗi tháng, NLĐ phải trích lại 01 phần tiền lương để đóng cơng đồn phí
ĐÚNG. CSPL:
Câu 28: Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập đều được thừa nhận là việc làm
SAI. CSPL: khoản 1 Điều 9. Việc làm là hoạt động lao động tạo ra thu nhập mà PL ko cấm
Câu 29: DN phải nhận người tàn tật vào làm việc theo tỷ lệ do CP quy định
SAI. CSPL: Điều 158, 159
Câu 30: Nếu NLĐ đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, khi bị mất việc làm do
DN thay đổi cơ cấu hoặc cơng nghệ thì được NSDLĐ trả trợ cấp mất việc làm
4


Nhận định ĐÚNG.CSPL: Điều 42, K1 Đ47
Câu 30a: Nếu NLĐ đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, khi bị mất việc làm do
DN đơn phương chấm dứt HĐLD đúng PL thì NSDLĐ trả TCTV
Nhận định sai. CSPL: Điều 46
Câu 31: Người học nghề có nghĩa vụ đóng học phí cho cơ sở dạy nghề, trừ TH hai bên thoả
thuận người học nghề khơng phải đóng học phí
SAI. CSPL: khoản 3 Điều 61. NSDLĐ tuyển người vào học nghề, tập nghề để làm việc cho mình
thì khơng được thu học phí mà phải ký HĐ đào tạo theo quy định của Luật Giáo dục nghề nghiệp.
Câu 32: Cơ sở dạy nghề đơn phương chấm dứt hợp đồng học nghề thì phải trả lại tồn bộ học
phí đã thu.
SAI. CSPL: K3 Đ61. Khơng được thu học phí
Câu 33: Trường hợp doanh nghiệp tuyển người vào học nghề để làm việc cho doanh nghiệp,
nếu người học nghề không làm việc theo cam kết thì phải bồi hồn cho phí dạy nghề.
SAI. CSPL: K3 Đ61
Câu 34: Hợp đồng lao động có thể được áp dụng trong các cơ quan nhà nước và đơn vị hành
chính sự nghiệp.
ĐÚNG. Ví dụ như HĐLĐ với cô lao công, chú bảo vệ trong CQNN, ĐVSNCL
Câu 35: Mọi người lao động trong doanh nghiệp nhà nước đều là đối tượng áp dụng hợp đồng
lao động.

SAI. CSPL: Điều 2, 220 BLLĐ 2019
Câu 36: DN sử dụng từ 10 NLĐ trở lên phải ký kết TULĐTT
Nhận định sai. CSPL: Điều 75. DN không bị bắt buộc bị ký TƯLĐTT, mà là sự thoả thuận giữa
các bên
Câu 37: TULĐTT phải được đăng ký tại CQNN có TQ thì mới có hiệu lực pháp luật.
SAI. CSPL: khoản 1 Điều 78 BLLĐ 2019
Câu 38: Thời hạn của thỏa ước lao động tập thể tối thiểu là một năm.
SAI. CSPL: khoản 3 Điều 78 BLLĐ 2019
SAI. CSPL: điểm a khoản 2 Điều 5 BLLĐ 2019. NLĐ có nghĩa vụ thực hiện HĐLĐ, TULĐTT
và thoả thuận hợp pháp khác. Sau đó mới là nghĩa vụ chấp hành KLLĐ, NQLĐ.
ĐÚNG, K2 Đ79

5


Câu 38: Trong trường hợp sáp nhập doanh nghiệp mà doanh nghiệp nhận sáp nhập có số lao
động tiếp tục được sử dụng chiếm trên 50% tổng số lao động sau khi sáp nhập thì thỏa ước lao
động tập thể tiếp tục có hiệu lực.
SAI. CSPL: khoản 1 Điều 80
Câu 39: Thỏa ước lao động tập thể được ký kết khơng đúng thẩm quyền sẽ bị cơ quan nhà
nước có thẩm quyền tuyên bố vô hiệu.
ĐÚNG. CSPL: điểm b khoản 2 Điều 86. Sẽ bị vơ hiệu tồn bộ
Câu 40: Sau 6 tháng thực hiện thỏa ước lao động tập thể, tập thể lao động và người sử dụng
lao động mới có quyền thỏa thuận về việc sửa đổi, bổ sung thỏa ước đó.
SAI. CSPL: khoản 1 Điều 82
Câu 41: Chỉ có tịa án nhân dân mới có thẩm quyền tuyên bố HDLĐ vô hiệu.
ĐÚNG. CSPL: Điều 50
Câu 42: HĐLĐ được giao kết với NLĐ là cơng dân nước ngồi (không thuộc trường hợp quy
định tại Điều 151 - 154 BLLĐ) khi chưa có giấy phép lao động thì hợp đồng đó sẽ bị tun bố vơ
hiệu.

SAI. CSPL:
Câu 43: HĐLĐ được giao kết khơng đúng thẩm quyền, thì quyền và nghĩa vụ trong thời gian
đã làm việc (từ khi ký HĐLĐ đến khi HĐLĐ bị tuyên bố vô hiệu) sẽ được giải quyết theo quy định
của pháp luật.
SAI. CSPL: khoản 2 Điều 51
Câu 44. Mọi HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo cơng việc tạm thời có thời hạn dưới 03 tháng có
thể được giao kết bằng lời nói.
SAI. CSPL: khoản 2 Điều 14 BLLĐ. Hai bên có thể giao kết HĐLĐ bằng lời nói đối với HĐ có
thời hạn dưới 1 tháng.
Câu 45: Hợp đồng lao động phải có chữ ký của cả người lao động và người sử dụng lao động.
SAI. Trong TH giao kết HĐLĐ bằng lời nói thì khơng có chữ ký của NLĐ và NSDLĐ
Câu 46: Hợp đồng lao động 24 tháng phải có đóng dấu người sử dụng lao động, nếu người sử
dụng lao động là pháp nhân.

Câu 47: NLĐ làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn thì phải báo trước 30 ngày khi muốn
đơn phương chấm dứt HĐLĐ.
6


SAI. CSPL: khoản 2 Điều 35. Khi rơi vào các TH luật định thì khơng cần thơng báo trước
Câu 48. HĐLĐ được giao kết khơng đúng về hình thức sẽ bị tun bố vơ hiệu tồn bộ.
SAI. CSPL: Điều 49
Câu 49: Khi nhận người lao động vào làm việc ở các vị trí cần trình độ đại học, doanh nghiệp
khơng được phép thử việc quá 60 ngày đối với người lao động.
SAI. CSPL: Điều 25
Câu 50. Doanh nghiệp có thể thử việc quá 60 ngày đối với người lao động.
ĐÚNG. CSPL: khoản 1 Điều 25
Câu 51: Trong thời gian nghỉ tạm đình chỉ cơng việc, mỗi bên khơng phải thực hiện nghĩa vụ
đối với bên kia
SAI. CSPL: Điều 128

Câu 52: Sau thời hạn tạm hỗn HĐLĐ, NSDLĐ phải bố trí NLĐ tiếp tục làm việc như thỏa
thuận trong HĐLĐ.
SAI. CSPL: Điều 31
Câu 53. NLĐ chỉ bị xem là đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật khi chấm dứt HĐLĐ mà
khơng có lý do theo quy định pháp luật.
SAI. CSPL: khoản 1 Điều 35. Nếu NLĐ chấm dứt mà không có lý do theo quy định tại khoản 2
Điều 35 thì phải tuân thủ thời hạn báo trước cho NSDLĐ. Khơng tn theo thì vẫn được xem là chấm dứt
HĐLĐ.
Câu 54. NSDLĐ và NLĐ có thể thỏa thuận, ghi nhận những căn cứ để được đơn phương chấm
dứt HĐLĐ trong HĐLĐ.
SAI. CSPL: Điều 35,36
Câu 55. NSDLĐ được quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ khi có một trong các căn cứ tại
khoản 1 Điều 36 BLLĐ.
SAI. CSPL: Điều 37 BLLĐ 2019. Có những TH NSDLĐ khơng được thực hiện đơn phương chấm
dứt HĐLĐ
Câu 56. Khi doanh nghiệp chấm dứt hoạt động thì HĐLĐ đương nhiên chấm dứt.

Câu 57. Nếu các bên khơng có thỏa thuận khác, HĐLĐ sẽ chấm dứt khi NLĐ nam đủ 60 tuổi.
SAI. Điều 35.2.e, Điều 36.1.đ
Câu 58. NSDLĐ không được đơn phương chấm dứt HĐLĐ khi NLĐ đang nuôi con nhỏ dưới 12
tháng tuổi.
7


ĐÚNG. CSPL: khoản 3 Điều 37
Câu 59. NSDLĐ không được kỷ luật lao động khi NLĐ đang nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi.
ĐÚNG. CSPL: khoản 4 Điều 122
Câu 60. NSDLĐ không được quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ do NLĐ bị ốm dau.
SAI. CSPL: khoản 1 Điều 37
Câu 61. NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ đúng pháp luật sẽ được trợ cấp thôi việc.

SAI. CSPL: khoản 1 Điều 46. Phải làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên
Câu 62. Từ ngày 1/1/2016, khi chấm dứt HĐLĐ, NLĐ chỉ được nhận trợ cấp thất nghiệp.
SAI. CSPL: Điều 46 BLLĐ 2019, điểm a khoản 3 Điều 8 NĐ 145. NLĐ còn được nhận TCTV
cho khoản thời gian thử việc nếu NLĐ thoả mãn các điều kiện tại Điều 46 BLLĐ
Câu 63. Hình thức trả lương cho NLĐ sẽ do các bên thỏa thuận.
ĐÚNG. CSPL: khoản 1 Điều 96 BLLĐ 2019, Điều 54 NĐ 145. Thoả thuận về hình thức trả
lương theo thời gian, sản phẩm, khoám.
Câu 64. Nếu NLĐ đi làm thêm vào ngày 1/5 DL thì tiền lương trả ít nhất 200%
SAI. CSPL: điểm c khoản 1 Điều 98 BLLĐ. “…300% chưa kể tiền lương ngày lễ, tết, ngày nghỉ có
hưởng lương đối với NLĐ hưởng lương ngày”
SAI. CSL: khoản 2 Điều 98. Nếu NLĐ đi làm thêm vào ngày 1/5 DL mà làm việc vào ban đêm thì

Câu 65: Nếu NLĐ đi làm thêm vào ngày 1/5 DL không làm ban đêm và được hưởng lương
theo tháng thì tiền lương trả thêm ít nhất 200%
SAI. CSPL: điểm c khoản 1 Điều 98 (như trên)
Câu 66. Khi NLĐ làm việc ngày 1/5 dương lịch thì được trả tiền lương thêm ít nhất bằng 300%
đơn giá tiền lương của công việc đang làm, chưa kể tiền lương ngày lễ đối với NLĐ hưởng lương
ngày.
SAI. CSPL: khoản 1 Điều 98 BLLĐ 2019. NLĐ làm thêm giờ được trả lương tính theo đơn giá tiền
lương hoặc tiền lương thực trả theo công việc đang làm.
Câu 67. Khi NLĐ đi làm việc thêm ngày nghỉ thì được trả thêm ít nhất 200%.
SAI. CSPL: điểm b, điểm c khoản 1 Điều 98 BLLĐ 2019. Tuỳ thuộc vào đi làm thêm vào nghỉ nào
như ngày nghỉ hằng tuần hay nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương.
Câu 68. Khi NLĐ hưởng lương tháng đi làm thêm ngày nghỉ có hưởng lương, ngày lễ, Tết thì
được trả thêm ít nhất 200%.
8


SAI. CSPL: Điều 98.1,2
Câu 69. NSDLĐ phải xây dựng thang lương, bảng lương để làm căn cứ trả lương cho người lao

động.
ĐÚNG. CSPL: Điều 93
Câu 70: Thang lương, bảng lương phải được đăng ký tại cơ quan quản lý NN.
SAI. CSPL: khoản 3 Điều 93. Chỉ cần công bố công khai tại nơi làm việc trước khi thực hiện
Câu 71. Trường hợp thỏa ước lao động tập thể có quy định thì doanh nghiệp phải trả tiền
thưởng Tết cho NLĐ.
SAI. CSPL: Đ104 BLLĐ 2019
Câu 72: Nếu NLĐ gây thiệt hại đối với tài sản của NSDLĐ thì phải có trách nhiệm bồi thường
thiệt hại, trừ trường hợp bất khả kháng.
SAI. CSPL: Điều 129
Câu 73: Trừ trường hợp bất khả kháng, NLĐ phải bồi thường thiệt hại đối với máy móc, thiết bị
cho NSDLĐ theo quy định trong nội quy lao động hoặc thỏa ước lao động tập thể.
SAI. CSPL: Điều 129. Trong nội quy lao động
Câu 74: NSDLĐ có thể khấu trừ tiền lương theo quy định khi NLĐ vi phạm kỷ luật lao động.
SAI. CSPL: Điều 102
Câu 75: NSDLĐ không được phép xử lý kỷ luật nếu NLĐ bị ốm đau và đang điều trị.
SAI. CSPL: Điều 122.4
Câu 76. Nếu quyết định xử lý kỷ luật lao động sa thải trái pháp luật thì NSDLĐ phải nhận NLĐ
trở lại làm việc.
SAI. CSPL: Điều 41 BLLĐ 2019. Phụ thuộc vào ý muốn của NLĐ
Câu 77. Khi xử lý kỷ luật phải có mặt của NLĐ
SAI. CSPL: điểm c khoản 2 Điều 70 NĐ 145
Câu 78: Người làm việc không giao kết HĐLĐ sẽ không được áp dụng BLLĐ 2019
Nhận định sai. CSPL: khoản 6 Điều 3, khoản 2 Điều 14 BLLĐ
Câu 79: Thời giờ nghỉ giải lao không được cấp tiền lương
Nhận định sai. CSPL: khoản 2 Điều 58 NĐ 145. Thời giờ nghỉ giải lao được tính vào thời giờ làm
việc được hưởng lương
Câu 80: NLĐ NN là chuyên gia khi có bằng Đaị học trở lên và có ít nhất 5 năm kinh nghiệm
SAI. CSPL: khoản 3 Điều 3 NĐ 152/2020
9



“Chuyên gia là người lao động nước ngoài thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Có bằng đại học trở lên hoặc tương đương và có ít nhất 3 năm kinh nghiệm làm việc trong
chuyên ngành được đào tạo phù hợp với vị trí cơng việc mà người lao động nước ngồi dự kiến làm việc
tại Việt Nam;
b) Có ít nhất 5 năm kinh nghiệm và có chứng chỉ hành nghề phù hợp với vị trí cơng việc mà người
lao động nước ngoài dự kiến làm việc tại Việt Nam;
c) Trường hợp đặc biệt do Thủ tướng Chính phủ quyết định theo đề nghị của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội.”
Câu 81: Việc ban hành quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc phải là NSDLĐ ban hành
Nhận định ĐÚNG. CSPL: Điều 45 NĐ 145.
"Điều 48. Trách nhiệm ban hành quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc
1. Người sử dụng lao động có trách nhiệm ban hành quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc để thực
hiện các nội dung quy định về đối thoại tại nơi làm việc và thực hiện dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc
quy định tại Nghị định này.
2. Khi xây dựng, sửa đổi, bổ sung quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc, người sử dụng lao động
phải tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở (nếu có) và nhóm đại diện đối thoại
của người lao động (nếu có) để hồn thiện và ban hành. Đối với những góp ý của tổ chức đại diện người
lao động tại cơ sở và nhóm đại diện đối thoại của người lao động mà người sử dụng lao động khơng tiếp
thu thì phải nêu rõ lý do.
3. Quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc phải được phổ biến công khai tới người lao động."
Câu 82: NSDLĐ không phải bắt buộc trực tiếp tuyển NLĐ
ĐÚNG. CSPL: điểm b khoản 1 Điều 38 LVL 2013

10


NHẬN ĐỊNH (HỌC THẢO LUẬN)
Câu 30. Thời gian nghỉ trong giờ làm việc NLĐ sẽ được trả tiền lương đầy đủ.
Nhận định sai. CSPL: Điều 109 BLLĐ 2019, Điều 58 NĐ 145/2020

Được tính vào giờ làm việc thì được trả lương
Khơng được tính vào giờ làm việc thì khơng được trả lương
Câu 31. NSDLĐ phải đảm bảo cho NLĐ nghỉ giải lao tối thiểu 15’
Nhận định sai. CSPL: khoản 2 Điều 109. Không nhất thiết phải là 15’
Câu 32. Thời giờ làm việc của NLĐ có thể 12 giờ trong 1 ngày
Nhận định đúng. CSPL: Điều 105, 107 BLLĐ 2019
Câu 33. NLĐ chỉ được nghỉ tối đa 25 ngày nghỉ hằng năm trong 1 năm
Nhận định sai. CSPL: Điều 113, 114 BLLĐ 2019. PL không quy định ngày nghỉ tối đa do đó
khơng có ngày nghỉ hằng năm là tối đa 25 ngày.
Câu 34. Nghỉ giải lao có được hưởng lương không?
Nhận định đúng. CSPL: khoản 2 Điều 109 BLLĐ 2019, khoản 2 Điều 58 NĐ 145/2020. Chỉ có 1
loại nghỉ giải lao nên nghỉ giải lao sẽ được tính vào thời giờ làm việc được hưởng lương
Câu 35. NLĐ có hành vi cố ý gây thương tích với người khác tại nơi làm việc và trong giờ làm
việc thì chỉ bị AD trách nhiệm KLLĐ
Sai. Còn AD thêm TNHS nếu như cấu thành tội phạm theo BLHS
Câu 36.Nếu QĐXLKLLĐ trái PL thì NSDLĐ phải xin lỗi cơng khai NLĐ tại NLV
Đúng. Theo BLDS tại K3 Điều 11 và Đ34 thì NSDLĐ phải xin lỗi cơng khai NLĐ
Câu 37: NLĐ được đóng BHXH dựa trên lương cơ bản
Sai. CSPL: Điều 1 TT 06/2021
Lương cơ bản của người lao động làm việc cho doanh nghiệp, cá nhân sẽ là mức lương được thỏa
thuận trong hợp đồng lao động, chưa bao gồm phụ cấp, các khoản chi phí hỗ trợ. Theo đó thì lương
cơ bản của người lao động sẽ được các bên thỏa thuận nhưng không được thấp hơn mức lương tối
thiểu vùng.
Dựa trên tiền lương ở Điều 90. Ví dụ: A có lương cơ bản là 6tr, PCĐH là 500k, tiền trọ 700k
Đóng BHXH là 6,5tr
Câu 38: NSDLĐ phải xây dựng thang lương, bảng lương Đúng. Đ93

11



*Cá nhân thầy Yên thuê 1 người về làm việc có phải xây thang lương, bảng lương khơng? Có, đảm
bảo việc chi trả lương có lộ trình, khách quan
*Điều 218: Được miễn, giảm 1 số thủ tục của Chính phủ. Nhưng khơng ban hành ra văn bản để chỉ
ra đó là thủ tục gì
Câu 39: Việc xây dựng và ban hành quy chế tiền lương, tiền thưởng phải được sự đồng ý của tổ
chức đại diện tập thể NLĐ
Sai. K2 Đ104 (Thưởng), K3 Đ178 (tiền lương). Tham khảo thôi không cần sự đồng ý
Câu 40: NSDLĐ được quyền khấu trừ tiền lương của NLĐ khi người đó có hành vi trộm cắp tài
sản của NSDLĐ
Sai. K1 Điều 102 (Đ129 là cắt lương, phạt tiền KHÔNG LIÊN QUAN)
Câu 41: Các bên được quyền thoả thuận mức lương theo công việc nhưng không được thấp hơn
mức lương cơ sở
Sai. K2 Đ90 là không thấp hơn mức lương tối thiểu chứ không phải mức lương cơ sở. Mức lương
cơ sở được dùng làm căn cứ tính mức lương của cán bộ, cơng chức, viên chức,…
Câu 42: NLĐ có hành vi quấy rối tình dục tại NLV thì sẽ bị trừ 50% tiền thưởng
Đúng. Đ104
Câu 43: Nếu NLĐ đi làm việc vào chủ nhật thì tiền lương ít nhất được trả là 200%
SAI. Điều 98, Điều 111 BLLĐ. Nếu NLĐ khơng bố trí ngày nghỉ hằng tuần vào chủ nhật thì việc
NLĐ đi làm vào chủ nhật được xem là thời giờ làm việc bình thường. Được hưởng nguyên lương là
100%
Câu 44: Nếu NLĐ đi làm thêm vào 1/5 dương lịch thì tiền lương được trả ít nhất là 300%
SAI. CSPL: điểm c khoản 1 Điều 98 BLLĐ 2019. Căn cứ theo quy định của pháp luật, vào ngày
nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương, ít nhất bằng 300% chưa kể tiền lương ngày lễ, tết, ngày nghỉ
có hưởng lương đối với NLĐ hưởng lương ngày
Câu 45: NSDLĐ phải gửi, đăng ký, thông báo bảng lương tại Phòng LĐTBXH
Sai. CSPL: Điều 93. Chỉ cần công bố công khai tại nơi làm việc
Câu 46: NSDLĐ làm cơng việc độc hại nguy hiểm thì tiền lương phải được trả thêm ít nhất
5%
SAI. (TRONG VỞ)
Câu 47: NSDLĐ có thể trả thưởng cho NLĐ bằng hàng hố hoặc dịch vụ hoặc cổ phiếu

ĐÚNG. Đ104
12


Câu 48: DN có từ 10 NLĐ trở lên phải thành lập TCCĐCS
SAI. Theo khoản 1 Điều 13, khoản 1 Điều 6 Điều lệ Cơng đồn Việt Nam (khóa XII) ban hành
kèm theo Quyết định 174/QĐ-TLĐ năm 2020 quy định như sau:
Điều kiện thành lập và hình thức tổ chức của cơng đồn cơ sở, nghiệp đồn cơ sở
1. Cơng đồn cơ sở là tổ chức cơ sở của Cơng đoàn Việt Nam, được thành lập ở một hoặc một số
đơn vị sử dụng lao động hoạt động hợp pháp, khi có từ 05 đồn viên hoặc 05 người lao động trở
lên, có đơn tự nguyện gia nhập Cơng đồn Việt Nam.
...
3. Hình thức tổ chức cơng đồn cơ sở, nghiệp đồn cơ sở
a. Cơng đồn cơ sở, nghiệp đồn cơ sở khơng có tổ cơng đồn, tổ nghiệp đồn, cơng đồn bộ phận,
nghiệp đồn bộ phận, cơng đồn cơ sở thành viên.
b. Cơng đồn cơ sở, nghiệp đồn cơ sở có tổ cơng đồn, tổ nghiệp đồn.
c. Cơng đồn cơ sở, nghiệp đồn cơ sở có cơng đồn bộ phận, nghiệp đồn bộ phận.
d. Cơng đồn cơ sở có cơng đồn cơ sở thành viên.
4. Đồn Chủ tịch Tổng Liên đoàn hướng dẫn chi tiết Điều này.
Như vậy, doanh nghiệp có thể thành lập cơng đồn cơ sở khi có từ 05 đồn viên hoặc 05
người lao động trở lên, có đơn tự nguyện gia nhập Cơng đồn Việt Nam.
Câu 49. Muốn thành lập TCCĐCS, ĐVSDLĐ phải có ít nhất 10 NLĐ tham gia
SAI. CSPL: điểm a khoản 1 Điều 16 Điều lệ Cơng đồn
Câu 50. TCCĐCS có quyền đại diện cho tập thế NLĐ khởi kiện vụ án LĐ
K8 Điều 10 Luật Cơng đồn
Câu 51. Tranh chấp về BHTN khơng bắt buộc phải qua hồ giải tại cơ sở
Đúng
BÀI TẬP:
T2/2020 bị ốm đau, điều trị tại bệnh viện y dược đến 20/10/2022
21-30/10/2022 làm việc bình thường. Lương cơ bản 6 triệu, PCĐH 500k, nhà trọ 700k. Tính:

a/ Tiền lương T3/2022
0 đồng (Điều 58 NĐ 145/2020)
b/Tiền lương T10/2022
- Tính tiền lương 1 ngày
- Có 10 ngày trừ đi 1 ngày nghỉ hàng tuần (6500/26/*9= 2250k: Tiền lương thực trả của tháng 10)
13


- Thu nhập: 2250+700=

14


15


a. Quyết định số 02/2020 chấm dứt HĐLĐ của Công ty TNHH T.Đ với chị B là trái pháp luật. Vì:
Cụ thể ngày 20/3/2020, người đại diện của cơng ty ra Quyết định 02/2020 thông báo cho chị B nghỉ
việc từ ngày 1/2/2020 do chị B đã khơng hồn thành nhiệm vụ, gây thiệt hại vật chất cho công ty.
Đây là trường hợp công ty đơn phương chấm dứt HĐLĐ với chị B. Căn cứ điểm a khoản 1 Điều 36
BLLĐ 2019, NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ khi NLĐ thường xun khơng hồn
thành cơng việc theo HĐLĐ được quy định theo tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành cơng việc
trong quy chế của NSDLĐ. Trong trường hợp này, đề chỉ đề cập tới việc chị B không tuân thủ quy
16


trình làm việc nên chị B đã sơ suất làm hư hỏng hàng hố của cơng ty. Cịn đối với hành vi của chị
B là hành vi gây thiệt hại tài sản do sơ suất và gây thiệt hại 5.000.000đ, thuộc Điều 129 BLLĐ
2019. Do đó, theo Điều 39 BLLĐ 2019, quyết định số 02/2020 chấm dứt HĐLĐ của Công ty
TNHH T.Đ với chị B là công ty đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật.

b. +) Căn cứ vào Điều 113, 114 BLLĐ 2019 , Điều 66 NĐ 145. Năm 2020, chị B có số ngày nghỉ
hằng năm là:
Theo Điều 113.1.a BLLĐ 2019, chị B làm việc đủ 12 tháng thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên
lương với 12 ngày làm việc bình thường trong điều kiện bình thường. Bên cạnh đó, chị B được tăng
2 ngày nghỉ hằng năm theo Điều 114 BLLĐ 2019. Vậy nên, tổng số ngày nghỉ hằng năm trong năm
2020 mà chị B có được nếu làm đủ 12 tháng sẽ là 14 ngày.
Tuy nhiên năm 2020, chị B chỉ làm đến 1/4/2020. Do đó chị B chỉ có ngày nghỉ hằng năm trong
năm 2020 là 14 ngày*12tháng/3tháng = 3,6 ngày (Điều 66 NĐ 145/2020/NĐ-CP)
+) Tiền lương của số ngày nghỉ hằng năm (căn cứ tiền lương làm căn cứ cho NLĐ những ngày
chưa nghỉ hằng năm là tiền lương theo HĐLĐ của tháng trước liền kề tháng NLĐ thôi việc):
3,8triệu/26 ngày * 3,6 ngày =
c.
 Theo khoản Điều 41 BLLĐ 2019 quy định nghĩa vụ của NSDLĐ khi đơn phương chấm dứt
trái pháp luật, chị B sẽ nhận được các khoản sau:
+) Trả tiền lương cho NLĐ vào những ngày không đi làm: Khơng có, vì ngày 1/4/2020 chị B
đã nghỉ việc mà hai bên đã thoả thuận chấm dứt HĐLĐ vào ngày 1/4/2020.
+) Trả thêm cho NLĐ 1 khoản tiền ít nhất bằng 2 tháng tiền lương theo HĐLĐ: 14tr
+) TCTV: Chưa đóng BHTN từ 1/4/2018 đến 31/12/2014
1/4/2008 đến 31/12/2008: 9 Tháng
1/1/2009 đến 31/12/2009: 12 Tháng
1/1/2010 đến 31/12/2010: 12 Tháng
1/1/2011 đến 31/12/2011: 12 Tháng
1/1/2012 đến hết năm 2012: 12 Tháng
1/1/2013 đến hết năm 2013: 12 Tháng
1/1/2014 đến hết năm 2014: 12 Tháng
6 năm 9 Tháng (làm tròn thành 7 năm theo điểm c khoản 3 Điều 8 NĐ145/2020/NĐ-CP)
17


TCTV= ½*7*7= 24,5triệu

+) Tiền lương ngày nghỉ hằng năm: điểm a khoản 1 Điều 113 và Điều 114: (ở trên)
 Nghĩa vụ chị B: Điều 48

a. Công ty đã kỷ luật sa thải anh T trái pháp luật. Vì:
- Đầu tiên, đối với hình thức xử lý kỷ luật sa thải: Cơng ty TNHH T.P đã áp dụng hình thức xử lý
kỷ luật với anh T vì anh T đã tự ý bỏ việc vào các ngày 02, 03 tháng 03/2020, ngày 11/3/2020; ngày
02/04/2020; ngày 07/4/2020. Căn cứ khoản 4 Điều 125 BLLĐ 2019, NLĐ tự ý bỏ việc 05 ngày
cộng dồn trong thời hạn 30 ngày tính từ ngày đầu tiên tự ý bỏ việc mà khơng có lý do chính đáng.
Ngày đầu tiên anh T tự ý bỏ việc là ngày 02/03/2022, trong thời hạn 30 ngày là 02/04/2022. Có thể
thấy trong trường hợp này, anh T tự ý bỏ việc 4 ngày cộng dồn trong thời hạn 30 ngày. Như vậy,
căn cứ để công ty T.P áp dụng hình thức kỷ luật sa thải trái với quy định của pháp luật.

18


- Thứ hai, vợ anh T sinh đôi vào ngày 08/01/2020 và tính đến ngày 15/4/2020 (cơng ty ra quyết
định kỷ luật sa thải) thì con anh T mới hơn 3 tháng tuổi. Căn cứ theo khoản 4 Điều 122 BLLĐ 2019
quy định không được xử lý kỷ luật lao động đối với NLĐ đang trong thời gian nuôi con dưới 12
tháng tuổi. Cơng ty đã áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải đối với anh T trong trường hợp pháp
luật lao động quy định là không được áp dụng hình thức xử lý kỷ luật.
b. Đây là tranh chấp lao động cá nhân giữa NLĐ với NSDLĐ theo điểm a khoản 1 Điều 179 BLLĐ
2019. Trong trường hợp này các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao
động cá nhân bao gồm: Hoà giải viên lao động; Hội đồng trọng tài; Toà án nhân dân (Điều 187
BLLĐ 2019).
c. Các bên đều mong muốn quan hệ lao động chấm dứt từ ngày 01/5/2020, anh T muốn cơng ty
BTTH cho mình. Vì cơng ty T.P đã áp dụng hình thức xử lý kỷ luật trái pháp luật đối với anh T nên
quyền và nghĩa vụ của công ty T.P và anh T sẽ căn cứ vào Điều 41, 48 BLLĐ 2019 để giải quyết:
 Công ty T.P:
Theo khoản 2 Điều 41 BLLĐ 2019 thì cơng ty có nghĩa vụ phải trả tiền lương, đóng bảo hiểm xã
hội, bảo hiểm y tế, BHTN trong những ngày NLĐ không được làm việc và phải trả thêm cho NLĐ

một khoản tiền ít nhất bằng 02 tháng tiền lương theo HĐLĐ. Bên cạnh đó phải trả TCTV theo quy
định tại Điều 46 BLLĐ 2019
 Anh T:
- Tiền lương những ngày không đi làm:
+) Tiền lương 1 ngày = 8tr8:26 = 338k
+) Tiền lương 12 ngày không đi làm (từ 15/4/2020 đến 1/5/2020) (có 3 ngày chủ nhật) =
338*12 =
- TCTV: Căn cứ theo Điều 46 BLLĐ 2019, Điều 8 nĐ 145/2020/NĐ-CP
+) Thời gian để tính trợ cấp thơi việc: 2 năm 9 tháng
+) Tiền lương bình quân của 6 tháng liền kề theo HĐLĐ: 8tr8
+) TCTV = ½ * 3 * 8tr8 = 13tr200
- Tiền lương những ngày nghỉ hằng năm của anh T chưa nghỉ: căn cứ theo Điều 113, 114 BLLĐ
2019 và Điều 65, 66, 67 NĐ 145/2020/NĐ-CP:
+) Số ngày nghỉ hằng năm chưa nghỉ: 5 ngày (4 ngày + 1 ngày được tăng do thâm niên)
19


+) Tiền lương để tính tiền lương ngày nghỉ hằng năm chưa nghỉ: 8tr8
+) Tiền lương trong trường hợp này = 8tr8:26*5 = 1tr690

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×