Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Hướng dẫn sử dụng phân phối môn Vật lý chương trình THPT ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.12 KB, 24 trang )

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THPT
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Phân phối chương trình (PPCT) này áp dụng cho cấp THPT từ năm học 2011-2012 theo
Công văn hướng dẫn Số 1165/GDTrH-GDĐT ngày 28/9/2011 của Sở GD&ĐT.
1. Về phân phối chương trình
PPCT quy định nội dung dạy học cho từng tiết học trên cơ sở khung phân phối chương
trình (chương, phần, bài học, môđun, chủ đề, ) của Bộ, trong đó đã lược bỏ những nội dung
cần điều chỉnh dạy học theo công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01 tháng 9 năm 2011 của
Bộ Giáo dục và Đào tạo. Thời gian thực hiện kế hoạch dạy học trong năm là 37 tuần, trong
đó học kì 1 là 19 tuần, học kì 2 là 18 tuần.
PPCT là kế hoạch dạy học chung cho tất cả các trường THPT trong toàn tỉnh. Riêng
các trường chuyên biệt dựa vào phân phối chương trình này để lên kế hoạch dạy cho phù
hợp với điều kiện và nhiệm vụ của trường và được Sở Giáo dục&Đào tạo duyệt. Trong quá
trình thực hiện cần lưu ý những vấn đề sau:
- Hướng dẫn này dựa trên SGK của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam ấn hành năm
2011, nếu GV và HS sử dụng SGK của các năm khác thì cần đối chiếu với SGK năm 2011
để điều chỉnh, áp dụng cho phù hợp.
-Trong quá trình thực hiện PPCT, nếu bị mất tiết do ảnh hưởng của thời tiết, do trường
tổ chức các hoạt động giáo dục chung thì nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên dạy bù để
đảm bảo thời điểm kết thúc học kỳ 1 và cuối năm theo quy định biên chế năm học của
UBND tỉnh.
-Những trường không đủ thiết bị dạy học để tổ chức thực hành cho học sinh theo
PPCT, thì có thể chuyển sang nội dung thực hành khác phù hợp với điều kiện của trường,
hoặc thay vào đó tiết ôn tập hoặc bài tập. Thứ tự bài thực hành có thể thay đổi để phù hợp
với các hoạt động giáo dục của nhà trường.
- Đối với các nội dung được hướng dẫn là “không dạy” hoặc “đọc thêm”, những câu
hỏi và bài tập không yêu cầu HS làm thì thực hiện như sau:
+ Dành thời lượng của các nội dung này cho các nội dung khác hoặc sử dụng để luyện
tập, củng cố, hướng dẫn thực hành cho HS.
+ Không ra bài tập và không kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS vào những nội
dung này (trừ những nội dung đã được học ở các môn học khác thì vẫn có thể sử dụng để


giải quyết các vấn đề liên quan của môn học). Tuy nhiên, GV và HS vẫn có thể tham khảo
các nội dung đó để có thêm sự hiểu biết cho bản thân.
-Đối với các nội dung ”không bắt buộc thực hiện”: nếu trường không đủ điều kiện
hoặc nội dung đó không phù hợp với tình hình của học sinh thì được chuyển sang các nội
dung khác phù hợp hơn, các nội dung chuyển đổi phải được thông qua tổ chuyên môn và
lãnh đạo trường phê duyệt.
-PPCT áp dụng trong trường hợp học 1 buổi/ngày. Nếu trường học trên 6buổi/tuần thì
buổi học tăng cường sẽ thực hiện các nội dung: dạy học tự chọn, ôn tập, dạy các chủ đề bám
sát, các chủ đề nâng cao hoặc tổ chức các hoạt động giáo dục khác.
-Ngoài các tiết dạy được quy định trong phân phối chương trình, giáo viên kiêm nhiệm
một số công việc khác hoặc tham gia các hoạt động giáo dục khác thì được tính quy ra tiết
dạy theo thông tư 28/2009/TT-BGD-ĐT ngày 21 tháng 10 năm 2009 của Bộ Giáo dục và
Đào tạo.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
2

2. Về phân phối chương trình dạy học tự chọn
a) Môn học tự chọn nâng cao (NC) của ban Cơ bản có thể thực hiện bằng 1 trong 2
cách: Sử dụng SGK nâng cao hoặc sử dụng SGK biên soạn theo chương trình chuẩn kết hợp
với chủ đề tự chọn nâng cao (CĐNC) của môn học đó. CĐNC của 8 môn phân hóa chỉ dùng
cho ban Cơ bản. Thời lượng dạy học CĐNC của môn học là khoảng chênh lệch giữa thời
lượng dành cho chương trình chuẩn và chương trình nâng cao môn học đó trong Kế hoạch
giáo dục THPT. Tài liệu các CĐNC có thể tham khảo của Bộ hoặc các GV tự chuẩn bị.
b) Dạy học chủ đề tự chọn bám sát (CĐBS) là để ôn tập, hệ thống hóa, khắc sâu kiến
thức, kĩ năng, không bổ sung kiến thức nâng cao mới. Hiệu trưởng các trường THPT lập Kế
hoạch dạy học CĐBS (chọn môn học, ấn định số tiết/tuần cho từng môn, tên bài dạy) cho
từng lớp, ổn định trong từng học kì trên cơ sở đề nghị của các tổ trưởng chuyên môn và GV
chủ nhiệm lớp.
Tài liệu CĐBS giáo viên có thể tham khảo tài liệu của Bộ, tự chuẩn bị với sự hỗ trợ

của tổ chuyên môn.
Các bài dạy CĐNC, CĐBS bố trí trong các chương như các bài khác, có thể có điểm
kiểm tra dưới 1 tiết riêng nhưng không có điểm kiểm tra 1 tiết riêng, điểm CĐNC, CĐBS
môn học nào tính cho môn học đó.
3. Thực hiện các hoạt động giáo dục
a) Phân công GV thực hiện các Hoạt động giáo dục:
Trong KHGD quy định tại CTGDPT do Bộ GDĐT ban hành, các hoạt động giáo dục
đã được quy định thời lượng với số tiết học cụ thể như các môn học. Đối với GV được phân
công thực hiện Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (HĐGDNGLL) và Hoạt động giáo dục
hướng nghiệp (HĐGDHN) được tính giờ dạy học như các môn học; việc tham gia điều hành
HĐGD tập thể (chào cờ đầu tuần và sinh hoạt lớp cuối tuần) là thuộc nhiệm vụ quản lý của
Ban Giám hiệu và GV chủ nhiệm lớp, không tính là giờ dạy học.
b) Thực hiện tích hợp giữa HĐGDNGLL, HĐGDHN, môn Công nghệ:
- HĐGDNGLL: Thực hiện đủ các chủ đề quy định cho mỗi tháng, với thời lượng 2
tiết/tháng và tích hợp nội dung HĐGDNGLL sang môn GDCD như sau:
+ Lớp 10, ở chủ đề về đạo đức;
+ Lớp 11, các chủ đề về kinh tế và chính trị - xã hội;
+ Lớp 12, ở các chủ đề về pháp luật.
Đưa nội dung giáo dục về Công ước Quyền trẻ em của Liên Hợp quốc vào
HĐGDNGLL ở lớp 10 và tổ chức các hoạt động hưởng ứng phong trào "Xây dựng trường
học thân thiện, HS tích cực” do Bộ GDĐT phát động.
- HĐGDHN:
Các lớp 10, 11, 12: Điều chỉnh thời lượng HĐGDHN thành 9 tiết/năm học sau khi tích
hợp đưa sang dạy ở môn Công nghệ (phần “Tạo lập doanh nghiệp” lớp 10) và tích hợp đưa
sang HĐGDNGLL (do GV môn Công nghệ, GV HĐGDNGLL thực hiện) ở 3 chủ đề sau
đây:
+ “Thanh niên với vấn đề lập nghiệp”, chủ đề tháng 3;
+ "Thanh niên với học tập, rèn luyện vì sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước", chủ đề tháng 9;
+ "Thanh niên với xây dựng và bảo vệ Tổ quốc", chủ đề tháng 12.

Nội dung tích hợp do các trường THPT hướng dẫn GV thực hiện cho sát thực tiễn địa
phương. Cần hướng dẫn HS lựa chọn con đường học lên sau THPT (ĐH, CĐ, TCCN )
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
3

hoặc đi vào cuộc sống lao động. Về phương pháp tổ chức thực hiện HĐGDHN, có thể riêng
theo lớp hoặc theo khối lớp; có thể giao cho GV hoặc mời các chuyên gia, nhà quản lý kinh
tế, quản lý doanh nghiệp giảng dạy.
c) HĐGD nghề phổ thông:
Nơi có đủ GV đào tạo đúng chuyên môn, đủ CSVC phải thực hiện HĐGDNPT ở lớp
11, tổ chức thi và cấp chứng chỉ GDNPT sau khi hoàn thành chương trình 105 tiết đạt yêu
cầu trở lên; nơi chưa đủ GV đào tạo đúng chuyên môn, chưa đủ CSVC thì phối hợp với các
trung tâm KTTH-HN trên địa bàn để thực hiện. Các vấn đề cụ thể về HĐGDNPT, thực hiện
theo hướng dẫn tại công văn số 8608/BGDĐT-GDTrH ngày 16/8/2007 của Bộ GD&ĐT.
4. Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá
a) Tiếp tục thực hiện đổi mới phương pháp dạy học (PPDH), xem đây là nhiệm vụ
quan trọng trong công tác chuyên môn hiện nay. Những yêu cầu quan trọng trong đổi mới
PPDH là:
+ Bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình (căn cứ chuẩn của chương trình
cấp THPT và đối chiếu với hướng dẫn thực hiện của Bộ GDĐT);
+ Phát huy tính tích cực, hứng thú trong học tập của HS và vai trò chủ đạo của GV;
+ Thiết kế bài giảng khoa học, sắp xếp hợp lý hoạt động của GV và HS, thiết kế hệ
thống câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm, tránh nặng nề quá tải (nhất là đối với bài dài,
bài khó, nhiều kiến thức mới); bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến
thức đã học, tránh thiên về ghi nhớ máy móc không nắm vững bản chất;
+ Sử dụng hợp lý SGK khi giảng bài trên lớp, tránh tình trạng yêu cầu HS ghi chép
quá nhiều theo lối đọc - chép;
+ Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, khuyến khích sử dụng hợp
lý công nghệ thông tin, sử dụng các phương tiện nghe nhìn, thực hiện đầy đủ thí nghiệm,

thực hành, liên hệ thực tế trong giảng dạy phù hợp với nội dung từng bài học;
+ GV sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, trong sáng, sinh động, dễ hiểu, tác phong thân
thiện, khuyến khích, động viên HS học tập, tổ chức hợp lý cho HS làm việc cá nhân và theo
nhóm;
+ Dạy học sát đối tượng, coi trọng bồi dưỡng HS khá giỏi và giúp đỡ HS yếu kém.
- Đối với môn Thể dục cần coi trọng truyền thụ kiến thức, hình thành kỹ năng, bồi
dưỡng hứng thú học tập, không quá thiên về đánh giá thành tích như yêu cầu đào tạo vận
động viên.
b) Đổi mới kiểm tra, đánh giá (KTĐG):
- Những yêu cầu quan trọng trong đổi mới KTĐG là:
+ GV đánh giá sát đúng trình độ HS với thái độ khách quan, công minh và hướng dẫn
HS biết tự đánh giá năng lực của mình.
+ Trong quá trình dạy học, cần kết hợp một cách hợp lý hình thức tự luận với hình
thức trắc nghiệm khách quan trong KTĐG kết quả học tập của HS, chuẩn bị tốt cho việc đổi
mới các kỳ thi theo chủ trương của Bộ GDĐT.
+ Thực hiện đúng quy định của Quy chế Đánh giá, xếp loại HS THCS, HS THPT do
Bộ GDĐT ban hành, tiến hành đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra
học kỳ cả lý thuyết và thực hành.
- Đổi mới đánh giá môn Thể dục (THCS, THPT) bằng nhận xét kết quả học tập theo
quy định tại Quy chế Đánh giá, xếp loại HS THCS, HS THPT và hướng dẫn của Sở
GD&ĐT.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
4

c) Đối với một số môn khoa học xã hội và nhân văn như: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí,
Giáo dục công dân, cần coi trọng đổi mới PPDH, đổi mới KTĐG theo hướng hạn chế chỉ
ghi nhớ máy móc, không nắm vững kiến thức, kỹ năng môn học. Trong quá trình dạy học,
cần từng bước đổi mới KTĐG bằng cách nêu vấn đề mở, đòi hỏi HS phải vận dụng tổng
hợp kiến thức, kỹ năng và biểu đạt chính kiến của bản thân.

5. Thực hiện các nội dung giáo dục địa phương (như hướng dẫn tại công văn số
5977/BGDĐT-GDTrH ngày 07/7/2008)

II. NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ KHI THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
MÔN VẬT LÍ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Ngoài những vấn đề đã được hướng dẫn ở phần chung, khi thực hiện chương trình dạy
học môn Vật lý cần thực hiện thêm những vấn đề sau:
1)Thời lượng tổ chức dạy học các khối lớp theo các tuần như sau:
Học kì 1 (19 tuần) Học kì 2 (18 tuần)
Lớp
Chương
trình
Số tiết
cả năm
(37
tuần)
Số
tiết
Số tuần
có 3tiết
Số tuần
có 2tiết
Số tuần
có 1tiết
Số
tiết
Số tuần
có 3tiết
Số tuần
có 2tiết

Số tuần
có 1tiết
Chuẩn 70 36 0 17 2 34 0 16 2
10
Nâng
cao
87 36 0 17 2 51 15 3 0
Chuẩn 70 36 0 17 2 34 0 16 2
11
Nâng
cao
87 36 0 17 2 51 15 3 0
Chuẩn 70 36 0 17 2 34 0 16 2
12
Nâng
cao
105 54 16 3 0 51 15 3 0
Cụ thể tuần nào thực hiện bao nhiêu tiết theo bảng quy định trên do lãnh đạo trường
quyết định để bảo đảm kế hoạch dạy học chung cho toàn trường.
2) Đổi mới phương pháp dạy học:
- Phát huy tính tích cực, hứng thú trong học tập của học sinh và vai trò chủ đạo của
giáo viên.
- Thiết kế bài giảng khoa học, sắp xếp hợp lý hoạt động của giáo viên và học sinh, thiết
kế hệ thống câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm, tránh nặng nề quá tải (nhất là đối với
các bài dài, bài khó, nhiều kiến thức mới); bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng
sáng tạo kiến thức đã học, tránh thiên về ghi nhớ máy móc, không nắm vững bản chất; tích
hợp lồng ghép những nội dung giáo dục khác (giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục sử
dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ) trong một số bài giảng một cách hợp lý, gây hứng
thú cho HS trong quá trình tiếp thu kiến thức, kỹ năng.
-Cần có kế hoạch rà soát lại toàn bộ các thiết bị thí nghiệm để có kế hoạch bổ sung,

sữa chữa, làm thêm để phục vụ cho đổi mới phương pháp dạy và học. Tăng cường tự bồi
dưỡng để nâng cao năng lực sử dụng thiết bị thí nghiệm biểu diễn và thí nghiệm thực hành.
Sử dụng tối đa và có hiệu quả các thiết bị dạy học và phòng học bộ môn. Tổ chức sinh hoạt
chuyên đề sử dụng thiết bị dạy học, khuyến khích tự làm đồ dùng dạy học, cải tiến phương
án thí nghiệm phù hợp với từng bài học.
- Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, khuyến khích sử dụng hợp
lý các phần mềm, thí nghiệm mô phỏng, tư liệu thiết bị dạy học điện tử, sử dụng các phương
tiện nghe nhìn, thực hiện đầy đủ thí nghiệm, thực hành, tích hợp giáo dục bảo vệ môi
trường, liên hệ thực tế trong giảng dạy phù hợp với nội dung từng bài học.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
5

-Tăng cường dạy học theo dự án, khuyến khích học sinh những lớp cuối cấp tham gia
nghiên cứu khoa học-thuật để ứng dụng kiến thức vào thực tiễn. Giáo viên có thể điều chỉnh
thời gian ở một số tiết để cho học sinh trình bày kết quả nghiên cứu trước lớp.
2) Đổi mới kiểm tra, đánh giá:
- Cần kết hợp một cách hợp lý hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan
trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, chuẩn bị tốt cho việc đổi mới các kỳ
thi theo chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Các bài thực hành trong chương trình, học sinh đều phải thực hiện và viết báo cáo.
Trong mỗi học kì, chỉ đánh giá tối đa 1 bài thực hành tính điểm hệ số 2. Việc chọn các bài
thực hành để đánh giá tính điểm hệ số 2 là do tổ chuyên môn quy định. Các bài thực hành
khác có thể đánh giá cho điểm tính hệ số 1.
- Đánh giá bài thực hành của học sinh bao gồm 2 phần:
+ Phần đánh giá kỹ năng thực hành, kết quả thực hành;
+ Phần đánh giá báo cáo thực hành.
Điểm của bài thực hành bằng trung bình cộng điểm của hai phần trên.





























Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
6


PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN MÔN VẬT LÝ-LỚP 10
Áp dụng từ năm học 2011-2012

Cả năm 37 tuần – 70 tiết
Học kì 1: 19 tuần – 36 tiết; Học kì 2: 18 tuần – 34 tiết
HỌC KỲ I
Tiết Bài hoặc nội dung Hướng dẫn điều chỉnh nội dung
Chương I. Động học chất điểm
Tiết 1 Chuyển động cơ
Bài tập 9 trang11 SGK: Không yêu cầu
HS phải làm
Tiết 2 Chuyển động thẳng đều

Tiết 3
Chuyển động thẳng biến đổi đều (Tiết
1: Hết mục 2 phần II)
Mục II.3 Công thúc tính quãng đường đi
được của chuyển động thẳng nhanh dần
đều: Chỉ cần nêu công thức 3.3 và kết
luận.
Tiết 4
Chuyển động thẳng biến đổi đều (Tiết
2: Từ mục 3 phần II )

Tiết 5 Bài tập

Tiết 6 Sự rơi tự do
Tiết 7 Bài tập

Tiết 8

Chuyển động tròn đều
(Tiết 1: Hết phần II SGK)

Tiết 9
Chuyển động tròn đều
(Tiết 2: Từ phần III SGK)
Mục III.1. Hướng của vec tơ gia tốc
trong chuyển động tròn đều: Chỉ cần nêu
kết luận về hướng của vec tơ gia tốc.
Bài tập 12 trang 34 SGK: Không yêu cầu
HS phải làm.
Tiết 10
Tính tương đối của chuyển động. Công
thức cộng vận tốc

Tiết 11 Bài tập

Tiết 12 Sai số của phép đo các đại lượng Vật lí

Tiết
13-14
Thực hành: Khảo sát chuyển động rơi tự
do. Xác định gia tốc rơi tự do

Tiết 15 Kiểm tra

Chương II. Động lực học chất điểm
Tiết 16
Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện
cân bằng của một chất điểm

Bài tập 9 trang 58 SGK: Không yêu cầu
HS phải làm.
Tiết 17 Định luật I và Định luật II Niu tơn

Tiết 18 Định luật III Niu tơn

Tiết 19 Bài tập

Tiết 20
Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp
dẫn

Tiết 21 Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc

Tiết 22 Lực ma sát
Mục II. Lực ma sát lăn và mục III. Lực
ma sát nghỉ: Đọc thêm.
Câu hỏi 3 trang 78 SGK: Không yêu
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
7

cầu HS phải trả lời
Câu hỏi 5 trang 78 và bài tập 8 trang
79: Không yêu cầu HS phải làm.
Tiết 23 Lực hướng tâm
Mục II. Chuyển động li tâm: Đọc thêm
Câu hỏi 3 trang 82 SGK: Không yêu
cầu HS phải trả lời.
Bài tập 4 trang 83 SGK: Không yêu

cầu HS phải làm.
Tiết 24 Bài tập

Tiết 25 Bài toán về chuyển động ném ngang

Tiết
26-27
Thực hành: Đo hệ số ma sát

Chương III. Cân bằng và chuyển động của vật rắn
Tiết 28
Cân bằng của một vật chịu tác dụng
của hai lực và ba lực không song song
(Tiết 1: Hết mục I SGK)

Tiết 29
Cân bằng của một vật chịu tác dụng
của hai lực và ba lực không song song
(Tiết 2: Từ mục II SGK)

Tiết 30
Cân bằng của một vật có trục quay cố
định. Mô men lực

Tiết 31 Quy tắc hợp lực song song cùng chiều
Mục I.1 Thí nghiệm: Không dạy
Bài tập 5 trang 106 SGK: Không yêu
cầu HS phải làm.
Tiết 32
Các dạng cân bằng . Cân bằng của

một vật có mặt chân đế

Tiết 33
Chuyển động tịnh tiến của vật rắn.
Chuyển động quay của vật rắn quanh
một trục cố định
Mục II.3. Mức quán tính trong chuyển
động quay: Đọc thêm.
Câu hỏi 4 trang 114 SGK: Không yêu
cầu HS phải trả lời.
Bài tập 10 trang 115 SGK: Không yêu
cầu HS phải làm.
Tiết 34 Ngẫu lực

Tiết 35 Bài tập

Tiết 36
Kiểm tra học kỳ I


HỌC KỲ II
Tiết Bài hoặc nội dung Hướng dẫn điều chỉnh nội dung
Chương IV. Các định luật bảo toàn
Tiết 37
Động lượng. Định luật bảo toàn động
lượng (Tiết 1: Hết phần I SGK)

Tiết 38
Động lượng. Định luật bảo toàn động
lượng (Tiết 2: Từ phần II SGK)


Tiết 39
Công và công suất
(Tiết 1: Hết phần I SGK)

Tiết 40
Công và công suất
(Tiết 2: Từ phần II SGK)

Tiết 41 Bài tập
Mục II. Công thức tính động năng: Chỉ
cần nêu công thúc và kết luận.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
8

Tiết 42 Động năng

Tiết 43 Thế năng (Tiết 1: Hết phần I SGK)
Mục I.3. Liên hệ giữa biến thiên thế năng
và công: Đọc thêm.
Tiết 44 Thế năng (Tiết 2: Từ phần II SGK)

Tiết 45 Cơ năng
Mục I.2.Sự bảo toàn cơ năng của một vật
chuyển động trong trọng trường: Chỉ cần
nêu công thức 27.5 và kết luận.
Tiết 46 Bài tập

Chương V. Chất khí

Tiết 47
Cấu tạo chất. Thuyết động học phân
tử chất khí

Tiết 48
Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi –
Ma-ri-ốt

Tiết 49 Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ

Tiết 50
Phương trình trạng thái của khí lí
tưởng (Tiết 1: Hết phần II SGK)

Tiết 51
Phương trình trạng thái của khí lí
tưởng (Tiết 2: Từ phần III SGK)

Tiết 52 Bài tập

Tiết 53 Kiểm tra 1 tiết

Chương VI. Cơ sở của nhiệt động lực học
Tiết 54 Nội năng và sự biến thiên nội năng

Tiết 55
Các nguyên lí của nhiệt động lực học
(Tiết 1: Hết phần I SGK)

Tiết 56

Các nguyên lí của nhiệt động lực học
(Tiết 2: Từ phần II SGK)
Mục II.1. Quá trình thuận nghịch và không
thuận nghịch: Đọc thêm
Tiết 57 Bài tập

Chương VII. Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể
Tiết 58
Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định
hình
Bài: Biến dạng cơ của vật rắn: Đọc thêm
Tiết 59 Sự nở vì nhiệt của vật rắn

Tiết 60
Các hiên tượng bề mặt của chất lỏng
(Tiết 1: Hết phần II SGK)

Tiết 61
Các hiên tượng bề mặt của chất lỏng
(Tiết 2: Từ phần III SGK)

Tiết 62 Bài tập

Tiết 63
Sự chuyển thể của các chất
(Tiết 1: Hết mục 1-phần II SGK)

Tiết 64
Sự chuyển thể của các chất
(Tiết 2: Từ mục 2-phần II SGK)


Tiết 65 Độ ẩm của không khí

Tiết 66 Bài Tập

Tiết
67-68
Thực hành: Đo hệ số căng bề mặt
ngoài của chất lỏng

Tiết 69 Ôn tập

Tiết 70
Kiểm tra học kỳ II

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
9


PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN MÔN VẬT LÝ-LỚP 11
Áp dụng từ năm học 2011-2012

Cả năm 37 tuần – 70 tiết
Học kì 1: 19 tuần – 36 tiết; Học kì 2: 18 tuần – 34 tiết
HỌC KỲ I

Tiết Bài hoặc nội dung Hướng dẫn điều chỉnh nội dung
Chương I. Điện tích-Điện trường


Tiết 1 Điện tích, định luật Cu Lông

Tiết 2
Thuyết electron. Định luật bảo toàn
điện tích

Tiết 3 Bài tập

Tiết 4
Điện trường. Cường độ điện trường.
Đường sức điện (Tiết 1: Hết phần 4)

Tiết 5
Điện trường. Cường độ điện trường.
Đường sức điện (Tiết 2: Từ phần 5)

Tiết 6 Bài tập

Tiết 7 Công của lực điện
Bài tập 8 trang 25
: Không yêu cầu
HS phải làm.

Tiết 8 Điện thế. Hiệu điện thế

Tiết 9 Tụ điện
Công thức năng lượng điện trường.
Năng lượng tụ điện:
Đọc thêm
Bài tập 8 trang 33 SGK:

Không yêu
cầu HS phải làm.

Tiết10 Bài tập

Chương II. Dòng điện không đổi

Tiết 11
Dòng điện không đổi
(Tiết 1: Hết phần III SGK)

Tiết 12
Dòng điện không đổi
(Tiết 2: Từ phần IV SGK)
Mục V.Pin và ắc quy
: Đọc thêm.

Tiết 13 Bài tập

Tiết 14
Điện năng. Công suất điện
(Tiết 1: Hết phần II SGK)

Tiết 15
Điện năng. Công suất điện
(Tiết 2: Từ phần III SGK)

Tiết 16 Bài tập

Tiết 17 Định luật Ôm đối với toàn mạch.

Mục I.Thí nghiệm:
Không dạy.
Mục II. Định luật Ôm đối với toàn
mạch:
Chỉ cần nêu công thúc 9.5 và
kết luận.

Tiết 18 Bài tập

Tiết 19
Đoạn mạch chứa nguồn điện. Ghép
các nguồn điện thành bộ.
Mục I. Đoạn mạch chứa nguồn điện
(nguồn phát điện) và mục II.3. Bộ
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
10


nguồn hỗn hợp đối xứng
: Đọc thêm.

Tiết 20
Phương pháp giải một số bài toán về
mạch điện

Tiết 21 Ôn tập-Bài tập

Tiết
22-23

Thực hành: Xác định suất điện động
và điện trở trong của một pin điện hoá


Tiết 24 Kiểm tra

Chương III. Dòng điện trong các môi trường

Tiết 25 Dòng điện trong kim loại
Bài tập 7, 8 trang 78 SGK:
Không
yêu cầu HS phải làm.

Tiết 26
Dòng điện trong chất điện phân
(Tiết 1: Hết phần III SGK)
Mục I.Thuyết điện li:
Không dạy (đã
được học ở môn Hoá học)
Câu hỏi 1, bài tập 10 trang 85:
Không yêu cầu HS phải làm

Tiết 27
Dòng điện trong chất điện phân
(Tiết 2: Từ phần IV SGK )

Tiết 28 Bài tập

Tiết 29
Dòng điện trong chất khí

(Tiết 1: Hết phần III SGK)
Mục III.3 Hiện tượng nhân số hạt tải
điện trong chất khí trong quá trình
dẫn điện không tự lực:
Không dạy.

Tiết 30
Dòng điện trong chất khí
(Tiết 2: Từ phần IV SGK)
Mục IV. Quá trình dẫn điện tự lực
trong chất khí và điều kiện để tạo ra
quá trình dẫn điẹn tự lực:
Chỉ cần
nêu được khái niệm sơ lược về quá
trình phóng điện tự lực.

Câu hỏi 2, bài tập 9 trang 93 SGK:
Không yêu cầu HS phải làm.

Tiết 31
Dòng điện trong chất bán dẫn
(Tiết 1: Hết phần III SGK)
Bài Dòng điện trong chân không
:
Đọc thêm.

Tiết 32
Dòng điện trong chất bán dẫn
(Tiết 2: Từ phần IV SGK )
Mục V. Tranzito lưỡng cực p-n-p.

Cấu tạo và nguyên lý hoạt động:
Đọc thêm.

Câu hỏi 5, bài tập 7 trang 106 SGK
:
Không yêu cầu HS phải làm.

Tiết 33 Ôn tập - Bài tập

Tiết
34- 35
Thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh
lưu của đi ốt bán dẫn và đặc tính
khuếch đại của tranzito
Phần B. Khảo sát đặc tính khuyết
đại của Trazito:
Đọc thêm.
Bài 4,5,6 trang 114 SGK:
Không yêu
cầu HS phải làm.

Tiết 36
Kiểm tra học kỳ I

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
11

HỌC KÌ 2


Tiết Bài hoặc nội dung Hướng dẫn điều chỉnh nội dung
Chương IV. Từ trường

Tiết 37 Từ trường
Mục V. Từ trường Trái đất:
Đọc thêm

Tiết 38 Lực từ. Cảm ứng từ

Tiết 39
Từ trường của dòng điện chạy trong
dây dẫn có hình dạng đặc biệt

Tiết 40 Bài tập

Tiết 41 Lực Lo-ren-xơ
Mục I.2 Xác định lực Lo-len-xơ:
Chỉ
cần nêu kết luận và công thức 22.4

Mục II.Chuyển động của hạt điện tích
trong từ trường đều:
Đọc thêm

Tiết 42 Bài tập

Chương V. Cảm ứng điện từ

Tiết 43
Từ thông. Cảm ứng điện từ

(Tiết 1: Hết phần III SGK)

Tiết 44
Từ thông. Cảm ứng điện từ
(Tiết 2: Từ phần IV SGK )

Tiết 45 Bài tập

Tiết 46 Suất điện động cảm ứng
Mục I.2 Định luật Fa-ra-đây:
Chỉ cần
nêu công thúc 24.3, 24.4 và kết luận.
Bài tập 6 trang 152 SGK:
Không yêu
cần HS phải làm.

Tiết 47 Tự cảm

Tiết 48 Bài tập

Tiết 49 Kiểm tra

Chương VI. Khúc xạ ánh sáng

Tiết 50 Khúc xạ ánh sáng

Tiết 51 Bài tập

Tiết 52 Phản xạ toàn Phần


Tiết 53 Bài tập

Chương VII. Mắt. Các dụng cụ quang

Tiết 54 Lăng kính
Mục III. Các công thức lăng kính:
Đọc
thêm

Tiết 55
Thấu kính mỏng
(Tiết 1: Hết phần III SGK )

Tiết 56
Thấu kính mỏng
(Tiết 2: Từ phần IV SGK )

Tiết 57 Bài tập
Giải bài toán về hệ thấu kính:
Đọc
thêm

Tiết 58 Mắt (Tiết 1: Hết phần III SGK )

Tiết 59 Mắt (Tiết 2: Từ phần IV SGK )

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
12




Tiết 60 Bài tập

Tiết 61 Kính lúp

Tiết 62 Kính hiển vi

Tiết 63 Kính thiên văn

Tiết 64 Bài tập

Tiết 65 Ôn tập chương VII

Tiết
66- 67
Thực hành: Xác định tiêu cự của
thấu kính phân kỳ

Tiết 69 Ôn tập kiểm tra học kỳ

Tiết 68 Kiểm tra học kỳ II

Tiết 70 Tổng kết môn học

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN MÔN VẬT LÝ-LỚP 12
Áp dụng từ năm học 2011-2012

Cả năm 37 tuần – 70 tiết
Học kì 1: 19 tuần – 36 tiết; Học kì 2: 18 tuần – 34 tiết

HỌC KỲ I

Tiết Bài hoặc nội dung Hướng dẫn điều chỉnh nội dung
Chương I. Dao động cơ

Tiết 1 Dao động điều hoà (Hết mục II SGK)

Tiết 2 Dao động điều hoà (Từ mục III SGK)

Tiết 3 Bài tập

Tiết 4 Con lắc lò xo

Tiết 5 Con lắc đơn
Mục III. Khảo sát dao động của con
lắc đơn về mặt năng lượng. Chỉ cần
khảo sát định tính.
Bài tập 6 trang 17 SGK. Không yêu cầu
HS phải làm.

Tiết 6 Bài tập

Tiết 7
Dao động tắt dần và dao động cưỡng
bức

Tiết 8
Tổng hợp hai dao độngđiều hoà cùng
phương cùng tần số-Phương pháp
giản đồ Fre-nen


Tiết 9 Bài tập

Tiết
10- 11
Thưc hành: Khảo sát thực nghiệm các
định luật dao động của con lắc đơn

Chương II. Sóng cơ và sóng âm

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
13


Tiết 12 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ

Tiết 13 Sự giao thoa
Mục II. Cực đại và cực tiểu. Chỉ cần
nêu công thức (8.2), công thức (8.3)
và kết luận.

Tiết 14 Bài tập

Tiết 15 Sóng dừng

Tiết 16 Bài tập

Tiết 17 Những đặc trưng vật lý của âm


Tiết 18 Đặc trưng sinh lý của âm

Tiết 19 Bài tập

Tiết 20 Kiểm tra

Chương III. Dòng điện xoay chiều

Tiết 21 Đại cương về dòng điện xoay chiều
Mục III. Giá trị hiệu dụng: Chỉ cần
nêu công thức (12.9) và kết luận.
Bài tập 3 và bài tập 10 trang 66 SGK:
Không yêu cầu HS phải làm.

Tiết 22 Các mạch điện xoay chiều
Cả bài: Chỉ cần nêu các công thức
liên quan đến các kết luận và các kết
luận.
Bài tập 5 và bài tập 6 trang 74 SGK:
Không yêu cầu HS phải làm.

Tiết 23 Các mạch điện xoay chiều

Tiết 24 Bài tập

Tiết 25 Mạch R,L,C mắc nối tiếp.

Tiết 26
Công suất của dòng điện xoay chiều.
Hệ số công suất

Mục I.1. Biểu thức công suất: Chỉ
cần đưa ra công thức (15.1).

Tiết 27 Bài tập

Tiết 28 Bài tập
Tiết 29 Máy biến áp. Truyền tải điện
Mục II.2. Khảo sát thực nghiệm một
máy biến áp: Chỉ cần nêu công thức
(16.2), (16.3) và kết luận.

Tiết 30 Máy phát điện xoay chiều
Mục II.2. Cách mắc mạch ba pha:
Không dạy vì đã dạy ở môn Công
nghệ.
Tiết 31 Động cơ không đồng bộ 3 pha
Mục II. Động cơ không đồng bộ ba
pha: Không dạy vì đã dạy ở môn Công
nghệ.
Tiết 32 Bài tập về dòng điện xoay chiều

Tiết
33- 34
Thực hành: Khảo sát đoạn mạch xoay
chiều có R,L,C nối tiếp

Tiết 35 Ôn tập kiểm tra học kỳ

Tiết 36
Kiểm tra học kì 1


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
14

Học kì II

Tiết Bài hoặc nội dung
Hướng dẫn nội dung điều chỉnh
Chương IV. Dao động và sóng điện từ

Tiết 37 Mạch dao động

Tiết 38 Điện từ trường
Mục I.2.a. Từ trường của mạch dao động
và mục II.2. Thuyết điện từ Mắc – xoen:
Đọc thêm.
Tiết 39 Sóng điện từ

Tiết 40
Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng
sóng vô tuyến

Tiết 41 Bài tập

Chương V. Sóng ánh sáng

Tiết 42 Tán sắc ánh sáng.

Tiết 43 Giao thoa ánh sáng.


Tiết 44 Bài tập về giao thoa ánh sáng.

Tiết 45 Các loại quang phổ.

Tiết 46 Tia hồng ngoại và tia tử ngoại.

Tiết 47 Tia X.

Tiết
48- 49
Thực hành: Xác định bước sóng ánh
sáng

Tiết 50 Ôn tập - Bài tập

Tiết 51 Kiểm tra

Chương VI. Lượng tử ánh sáng

Tiết 52
Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng
tử ánh sáng

Tiết 53 Hiện tượng quang điện trong

Tiết 54 Bài tập

Tiết 55 Hiện tượng quang – phát quang
Bài tập 5 trang 165 SGK: Không yêu

cầu HS phải làm.
Tiết 56 Mẫu nguyên tử Bo

Tiết 57 Bài tập

Tiết 58 Sơ lược về laze
Mục I.2. Sự phát xạ cảm ứng và mục
I.3. Cấu tạo của laze. Đọc thêm.
Chương VII. Hạt nhân nguyên tử

Tiết 59 Tính chất và cấu tạo hạt nhân
Tiết
60-61
Năng lượng liên kết hạt nhân. Phản
ứng hạt nhân
Tiết 62 Bài tập về phản ứng hạt nhân
Tiết
63-64
Phóng xạ
Mục II.2. Định luật phóng xạ. Chỉ cần
nêu công thức (37.6) và kết luận.

Tiết 65 Bài tập về phóng xạ
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
15


Tiết 66 Phản ứng phân hạch.
Tiết 67 Phản ứng nhiệt hạch.

c III. Ph
ản ứng nhiệt hạch trên Trái Đất.
Đọc thêm.
Tiết 68
Hướng dẫn đọc thêm: Chương VIII.
Từ vi mô đến vĩ mô (bài: Các hạt sơ
cấp và cấu tạo vũ trụ)

Tiết 69 Ôn tập kiểm tra học kỳ

Tiết 70
Kiểm tra học kì II

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO MÔN VẬT LÝ- LỚP 10
Áp dụng từ năm học 2011-2012

Cả năm 37 tuần – 87 tiết
Học kì 1: 19 tuần – 36 tiết; Học kì 2: 18 tuần – 51 tiết
HỌC KỲ I

Tiết Bài hoặc nội dung
Chương I. Động học chất điểm
Tiết 1 Chuyển động cơ
Tiết 2
Vận tốc trong chuyển động thẳng. Chuyển động thẳng đều
(Tiết 1: Hết mục 3 SGK)
Tiết 3
Vận tốc trong chuyển động thẳng. Chuyển động thẳng đều
(Tiết 2: Từ mục 4 SGK)
Tiết 4 Bài tập

Tiết 5 Khảo sát thực nghiệm chuyển động thẳng
Tiết 6 Chuyển động thẳng biến đổi đều
Tiết 7 Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều
Tiết 8 Bài tập
Tiết 9 Sự rơi tự do
Tiết 10 Bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều
Tiết 11 Chuyển động tròn đều. Tốc độ dài và tốc độ góc
Tiết 12 Gia tốc trong chuyển động tròn đều
Tiết 13 Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc
Tiết 14 Ôn tập - Bài tập
Tiết 15 Sai số trong thí nghiệm thực hành
Tiết
16-17
Thực hành: Xác định gia tốc rơi tự do
Tiết 18 Kiểm tra
Chương II. Động lực học chất điểm. Các lực trong cơ học
Tiết 19 Lực. Tổng hợp và phân tích lực
Tiết 20 Định luật I Niu-tơn - Định luật II Niu-tơn
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
16


Tiết 21 Định luật III Niu-tơn
Tiết 22 Bài tập
Tiết 23 Lực hấp dẫn
Tiết 24 Chuyển động của vật bị ném
Tiết 25 Bài tập
Tiết 26 Lực đàn hồi
Tiết 27 Lực ma sát

Tiết 28 Bài tập
Tiết 29 Hệ quy chiếu có gia tốc. Lực quán tính
Tiết 30
Lực hướng tâm và lực quán tính li tâm. Hiện tượng tăng, giảm, mất trọng
lượng
Tiết 31 Bài tập về động lực học
Tiết 32 Chuyển động của hệ vật
Tiết 33 Ôn tập-Bài tập
Tiết
34-35
Thực hành: Xác định hệ số ma sát
Tiết 36 Kiểm tra học kì I
HỌC KÌ II

Tiết Bài hoặc nội dung
Chương III. Tĩnh học vật rắn
Tiết 37 Cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực. Trọng tâm
Tiết 38 Cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song
Tiết 39 Bài tập
Tiết 40
Quy tắc hợp lực song song. Điều kiện cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng
của ba lực song song
Tiết 41 Momen của lực. Điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định
Tiết 42 Bài tập
Tiết
43-44
Thực hành: Tổng hợp hai lực
Chương IV. Các định luật bảo toàn
Tiết 45 Định luật bảo toàn động lượng
Tiết 46 Chuyển động bằng phản lực. Bài tập về định luật bảo toàn động lượng

Tiết 47 Công và công suất
Tiết 48 Động năng. Định lí động năng
Tiết 49 Bài tập
Tiết 50 Thế năng. Thế năng trọng trường
Tiết 51 Thế năng đàn hồi
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
17

Tiết 52 Định luật bảo toàn cơ năng
Tiết 53 Bài tập
Tiết 54 Kiểm tra
Tiết 55 Va chạm đàn hồi và không đàn hồi (Tiết 1: Hết mục 2 SGK)
Tiết 56 Va chạm đàn hồi và không đàn hồi (Tiết 2: Từ mục 3 SGK)
Tiết 57 Bài tập về các định luật bảo toàn
Tiết 58 Các định luật Ke-ple. Chuyển động của vệ tinh
Chương V. Cơ học chất lỏng
Tiết 59 Áp suất thủy tĩnh. Nguyên lý pa-xcan
Tiết 60 Sự chảy thành dòng của chất lỏng và chất khí. Định luật Béc-nu-li
Tiết 61 Ứng dụng của định luật Béc-nu-li
Chương VI. Chất khí
Tiết 62 Thuyết động học phân tử chất khí. Cấu tạo chất
Tiết 63 Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
Tiết 64 Định luật Sác-lơ. Nhiệt độ tuyệt đối
Tiết 65 Phương trình trạng thái của khí lí tưởng. Định luật Gay luy-xác
Tiết 66 Bài tập
Tiết 67 Phương trình Cla-pe-rôn – Men-đê-lê-ép
Tiết 68 Ôn tập-Bài tập
Tiết 69 Kiểm tra
Chương VII. Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể

Tiết 70 Chất rắn
Tiết 71 Biến dạng cơ của vật rắn
Tiết 72 Sự nở vì nhiệt của vật rắn
Tiết 73 Chất lỏng. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
Tiết 74 Hiện tượng dính ướt và không dính ướt. Hiện tượng mao dẫn
Tiết 75 Sự chuyển thể. Sự nóng chảy và đông đặc
Tiết 76 Sự hóa hơi và sự ngưng tụ (Tiết 1: Hết mục 2 SGK)
Tiết 77 Sự hóa hơi và sự ngưng tụ (Tiết 2: Từ mục 3 SGK)
Tiết 78 Bài tập
Tiết
79-80
Thực hành: Xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng
Chương VIII. Cơ sở của nhiệt động lực học
Tiết 81 Nguyên lí I nhiệt động lực học
Tiết 82
Áp dụng nguyên lí I nhiệt động lực học cho khí lí tưởng
(Tiết 1: Hết mục b-phần 2 SGK)
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
18



Tiết 83
Áp dụng nguyên lí I nhiệt động lực học cho khí lí tưởng
(Tiết 2: Từ mục c-phần 2 SGK)
Tiết 84
Nguyên tắc hoạt động của động cơ nhiệt và máy lạnh. Nguyên lí II nhiệt động
lực học. (Tiết 1: Hết phần 2 SGK)
Tiết 85

Nguyên tắc hoạt động của động cơ nhiệt và máy lạnh. Nguyên lí II nhiệt động
lực học. (Tiết 2: Từ phần 3 SGK)
Tiết 86 Ôn tập-Bài tập
Tiết 87 Kiểm tra học kì II
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO MÔN VẬT LÝ- LỚP 11
Áp dụng từ năm học 2011-2012

Cả năm 37 tuần – 87 tiết
Học kì 1: 19 tuần – 36 tiết; Học kì 2: 18 tuần – 51 tiết
HỌC KỲ I

Tiết Bài hoặc nội dung
Chương I. Điện tích- Điện trường
Tiết 1 Điện tích, định luật Cu-Lông
Tiết 2 Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích
Tiết 3 Điện trường
Tiết 4-
5
Công của lực điện. Hiệu điện thế
Tiết 6 Bài tập về lực Cu-lông và điện trường
Tiết 7 Bài tập
Tiết 8 Vật dẫn và điện môi trong điện trường
Tiết 9 Tụ điện
Tiết10 Bài tập
Tiết 11 Năng lượng điện trường
Tiết 12 Bài tập chương
Chương II. Dòng điện không đổi
Tiết 13 Dòng điện không đổi. Nguồn điện
Tiết 14 Pin và ắc quy
Tiết

15-16
Điện năng và công suất điện. Định luật Jun - Len-xơ
Tiết 17 Bài tập
Tiết 18 Định luật Ôm cho toàn mạch
Tiết 19 Bài tập
Tiết
20-21
Định luật Ôm đối với các loại mạch điện. Mắc các nguồn điện thành bộ
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
19


Tiết 22 Bài tập về định luật Ôm và công suất điện
Tiết 23 Bài tập
Tiết
24-25
Thực hành: Đo suất điện động và điện trở trong của nguồn điện
Tiết 26 Kiểm tra
Chương III. Dòng điện trong các môi trường
Tiết 27 Dòng điện trong kim loại
Tiết 28 Hiện tượng nhiệt điện. Hiện tượng siêu dẫn
Tiết 29
Dòng điện trong chất điện phân. Định luật Fa-ra-đây (Tiết 1: Hết phần III
SGK)
Tiết 30
Dòng điện trong chất điện phân. Định luật Fa-ra-đây (Tiết 2: Từ phần IV
SGK)
Tiết 31 Bài tập về dòng điện trong kim loại và chất điện phân
Tiết 32 Dòng điện trong chân không

Tiết
33-34
Dòng điện trong chất khí
Tiết 35 Bài tập
Tiết 36 Kiểm tra học kỳ I
HỌC KỲ 2

Tiết Bài hoặc nội dung
Tiết
37-38
Dòng điện trong chất bán dẫn
Tiết
39-40
Linh kiện bán dẫn
Tiết 41 Bài tập
Tiết 42
Thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của đi ốt bán dẫn và đặc tính khuếch
đại của tranzito
Tiết 43
Thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của đi ốt bán dẫn và đặc tính khuếch
đại của tranzito
Chương IV. Từ trường
Tiết 44 Từ trường
Tiết 45 Phương và chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện
Tiết 46 Cảm ứng từ. Định luật Am-pe
Tiết 47 Từ trường của một số dòng điện có dạng đơn giản
Tiết 48 Bài tập về từ trường
Tiết 49 Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song. Định nghĩa đơn vị Am-pe
Tiết 50 Kiểm tra
Tiết 51 Lực Lo-ren-xơ

Tiết 52 Khung dây có dòng điện đặt trong từ trường
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
20

Tiết 53 Sự từ hoá các chất. Sắt từ
Tiết 54 Từ trường trái đất
Tiết 55 Bài tập về lực từ
Tiết
56-57
Thực hành: Xác định thành phần nằm ngang của từ trường trái đất
Chương V. Cảm ứng điện từ
Tiết
58-59
Hiện tượng cảm ứng điện từ. Suất điện động cảm ứng
Tiết 60 Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động
Tiết 61 Bài tập
Tiết 62 Dòng điện Phu-cô
Tiết 63 Hiện tượng tự cảm
Tiết 64 Năng lượng từ trường
Tiết 65 Bài tập về cảm ứng điện từ
Chương VI. Khúc xạ ánh sáng
Tiết 66 Khúc xạ ánh sáng
Tiết 67 Bài tập
Tiết 68 Phản xạ toàn phần
Tiết 69 Bài tập về sự khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần
Tiết 70 Bài tập
Tiết 71 Kiểm tra
Chương VII. Mắt. Các dụng cụ quang
Tiết 72 Lăng kính

Tiết 73 Thấu kính mỏng (Tiết 1: Hết phần 3 SGK)
Tiết 74 Thấu kính mỏng (Tiết 2: Từ phần 4 SGK)
Tiết 75 Bài tập về lăng kính và thấu kính mỏng
Tiết 76 Bài tập
Tiết 77 Mắt
Tiết 78 Các tật của mắt và cách khắc phục
Tiết 79 Bài tập
Tiết 80 Kính lúp
Tiết 81 Kính hiển vi
Tiết 82 Kính thiên văn
Tiết 83 Bài tập về dụng cụ quang học
Tiết 84 Bài tập
Tiết
85-86
Thực hành: Xác định chiết suất của nước và tiêu cự của thấu kính phân kỳ
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
21



Tiết 87 Kiểm tra học kỳ II
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO MÔN VẬT LÝ- LỚP 12
Áp dụng từ năm học 2011-2012

Cả năm 37 tuần – 105 tiết
Học kì 1: 19 tuần – 54 tiết; Học kì 2: 18 tuần – 51 tiết
HỌC KỲ I

Tiết Bài hoặc nội dung

Chương I. Động lực học vật rắn
Tiết
1-2
Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định.
Tiết 3 Bài tập
Tiết 4-5 Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định
Tiết 6 Mô men động lượng-Định luật bảo toàn mô men động lượng
Tiết 7 Động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định
Tiết 8 Bài tập về động lực học vật rắn
Tiết 9 Kiểm tra
Chương II. Dao động cơ
Tiết
10-11
Dao động điều hoà
Tiết 12 Bài tập
Tiết
13-14
Con lắc đơn-Con lắc vật lí
Tiết 15 Năng lượng trong dao động điều hoà
Tiết 16 Bài tập về dao động điều hoà
Tiết 17 Dao động tắt dần và dao động duy trì
Tiết 18 Dao động cưỡng bức-Cộng hưởng
Tiết 19 Tổng hợp dao động
Tiết 20 Bài tập
Tiết
21-22
Thực hành: Xác định chu kỳ dao động của con lắc đơn hoặc con lắc lò xo
và gia tốc trọng trường
Chương III. Sóng cơ
Tiết

23-24
Sóng cơ-Phương trình sóng
Tiết 25 Phản xạ sóng-Sóng dừng
Tiết 26 Giao thoa sóng
Tiết 27 Bài tập
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
22


Tiết
28-29
Sóng âm-Nguồn nhạc âm
Tiết 30 Hiệu ứng Đốp-Ple
Tiết 31 Bài tập về sóng cơ
Tiết
32-33
Thực hành: Xác định tốc độ truyền âm
Tiết 34 Kiểm tra
Chương IV. Dao động và sóng điện từ
Tiết
35-36
Dao động điện từ
Tiết 37 Bài tập về dao động điện từ
Tiết 38 Điện từ trường
Tiết 39 Sóng điện từ
Tiết
40-41
Truyền thông bằng sóng điện từ
Chương V. Dòng điện xoay chiều

Tiết 42 Dòng điện xoay chiều. Mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần
Tiết
43-44
Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện, cuộn cảm
Tiết 45 Bài tập
Tiết 46 Mạch R,L,C mắc nối tiếp. Cộng hưởng điện
Tiết 47 Công suất của dòng điện xoay chiều. Hệ số công suất
Tiết 48 Bài tập về dòng điện xoay chiều
Tiết 49 Bài tập
Tiết 50 Máy phát điện xoay chiều
Tiết 51 Động cơ không đồng bộ 3 pha
Tiết 52 Máy biến áp. Truyền tải điện
Tiết 53 Ôn tập-Bài tập
Tiết 54 Kiểm tra học kì 1
Học Kì II

Tiết Bài hoặc nội dung
Tiết
55- 56
Thực hành: Khảo sát đoạn mạch xoay chiều có R,L,C nối tiếp

Chương VI. Sóng ánh sáng

Tiết 57 Tán sắc ánh sáng
Tiết
58-59
Nhiễu xạ ánh sáng. Giao thoa ánh sáng
Tiết 60 Khoảng vân. Bước sóng và màu sắc ánh sáng
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

23

Tiết 61 Bài tập về giao thoa ánh sáng
Tiết 62 Bài tập về giao thoa ánh sáng
Tiết
63-64
Máy quang phổ. Các loại quang phổ
Tiết 65 Tia hồng ngoại. Tia tử ngoại.
Tiết
66-67
Tia X. Thuyết điện từ ánh sáng. Thang sóng điện từ
Tiết 68 Bài tập
Tiết
69-70
Thực hành: Xác định bước sóng ánh sáng
Chương VII. Lượng tử ánh sáng
Tiết
71-72
Hiện tượng quang điện ngoài. Các định luật quang điện
Tiết 73 Thuyết lượng tử ánh sáng. Lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng
Tiết 74 Bài tập về hiện tượng quang điện.
Tiết 75 Bài tập
Tiết 76 Hiện tượng quang điện trong. Quang điện trở và pin quang điện.
Tiết
77-78
Mẫu nguyên tử Bo và quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô
Tiết 79 Bài tập.
Tiết 80 Hấp thụ và phản xạ lọc lựa ánh sáng. Màu sắc các vật
Tiết 81 Sự phát quang. Sơ lược về laze
Tiết 82 Kiểm tra

Chương VIII. Sơ lược về thuyết tương đối hẹp
Tiết 83 Thuyết tương đối hẹp
Tiết 84 Hệ thức Anh – xtanh giữa khối lượng và năng lượng
Tiết 85 Bài tập
Chương IX. Hạt nhân nguyên tử
Tiết
86-87
Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử. Độ hụt khối
Tiết
88-89
Phóng xạ
Tiết 90 Bài tập về phóng xạ
Tiết
91-92
Phản ứng hạt nhân
Tiết 93 Bài tập về phản ứng hạt nhân
Tiết
94-95
Phản ứng phân hạch
Tiết 96 Phản ứng nhiệt hạch
Tiết 97 Bài tập
Tiết 98 Kiểm tra.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
24


Chương X. Từ vi mô đến vĩ mô
Tiết 99 Các hạt sơ cấp
Tiết 100 Mặt Trời. Hệ Mặt Trời

Tiết 101-
102
Sao. Thiên hà
Tiết 103 Thuyết Big Bang
Tiết 104 Bài tập
Tiết 105
Kiểm tra học kì II
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

×