Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.08 MB, 41 trang )

Nhóm 3
CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN
ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM


GIỚI THIỆU THÀNH VIÊN
21Linh
22232425-

Nguyễn Khánh
Nguyễn Thùy Linh
Vũ Hải Linh
Hoàng Ngọc Mai
Hoàng Hường My

Nga

26- Nguyễn Phương

2728Nguyệt
29Nhung
30-

Phạm Tuấn Nghĩa
Mai Thị Minh
Nguyễn Thị
Tạ Hữu Phúc


PHẦN 1
01



Khái qt về cách
mạng cơng nghiệp và
cơng nghiệp hóa
3

02


Phần 1: Khái qt về cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

1.
1

Khái qt về cách mạng
cơng nghiệp

1.
2

Cơng nghiệp hóa và các mơ
hình cơng nghiệp hóa trên
thế giới


1.1 Khái quát về cách mạng công nghiệp

1.1
.1


Khái niệm cách mạng công
nghiệp

1.1
.2

Khái quát lịch sự các cuộc
cách mạng công nghiệp

1.1
.3

Vai trị của cách mạng cơng
nghiệp đối với phát triển


1.1.1 Khái niệm cách mạng
công nghiệp

Cách mạng công nghiệp là những bước phát triển
nhảy vọt về chất trình độ của tư liệu lao động trên
cơ sở những phát minh đột phá về kỹ thuật và
cơng nghệ trong q trình phát triển của nhân loại
kéo theo sự thay đổi căn bản về phân công lao
động xã hội cũng như tạo bước phát triển năng
suất lao động cao hơn hẳn nhờ áp dụng một cách
phổ biến những tính năng mới trong kỹ thuậtcơng nghệ đó vào đời sống xã hội.


1.1.2 Khái quát lịch sử các cuộc cách mạng

công nghiệp

Cách mạng
công nghiệp lần
thứ hai

Cách mạng
công nghiệp lần
thứ tư
Từ đầu thế kỷ XXI
đến nay

Từ nửa cuối thế kỷ
XIX đến đầu thế kỷ
XX

Cách mạng
công nghiệp lần
thứ nhất
Từ giữa thế kỷ XVIII
đến giữa thế kỷ XIX

Cách mạng
công nghiệp lân
thứ ba
Từ đầu thập niên 60
của cuối thế kỷ XX
đến cuối thế kỷ XX



Cách mạng cơng nghiệp lần thứ nhất

Thời gian

• Từ giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế
kỷ XIX

Tiền đề

• Xuất phát từ sự trưởng thành về
lực lượng sản xuất cho phép tạo
ra bước phát triển đột biến về tư
liệu xã hội

Đặc
trưng

• Sử dụng năng lượng nước và hơi
nước để cơ khí hoá sản xuất


Những phát minh quan trọng của cách mạng công nghiệp lần
thứ nhất

MÁY HƠI NƯỚC CỦA JAME
WATT 1784

PHÁT MINH CỦA HENRY CORT
1784


PHÁT MINH ĐẦU MÁY XE LỬA
CHẠY BẰNG HƠI NƯỚC CỦA
STEPHENSON 1814

HENRY BESSEMER (1885) VỀ
LÒ LUYỆN GANG, LUYỆN SẮT

TÀU THUỶ CỦA ROBERT
FULTON 1807, ..


Cách mạng cơng nghiệp lần thứ hai

Thời
gian

• Từ nửa cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX

Tiền đề

• Là sự tiếp nối của cách mạng cơng nghiệp
lần thứ nhất

Đặc
trưng

• Sử dụng năng lượng điện và động cơ điện
để tạo ra dây chuyền sản xuất hàng loạt

Những phát

minh quan
trọng

• Điện, xăng dầu, động cơ đốt trong, kỹ thuật phun khí
nóng, sản xuất giấy và in ấn, chế tạo ô tô, điện thoại,….
Sự ra đời của những phương pháp quản lý sản xuất tiên
tiến như sản xuất theo dây chuyền, phân cơng lao động
chun mơn hố.


Cách mạng cơng nghiệp lần thứ ba

Đặc trưng
Tiền đề
Thời gian
• Từ đầu thập niên
60 của thế kỷ XX
đến cuối thế kỷ
XX

• Diễn ra khi có tiến
bộ về hạ tầng điện
tử, máy tính và số
hố vì nó được xúc
tác bởi sự phát
triển của chất bán
dẫn,
siêu
máy
tính, máy tính cá

nhân và internet

• Sử
dụng
cơng
nghệ thơng tin và
máy tính để tự
động
hóa
sản
xuất

Những phát
minh quan
trọng
• Hệ thống mạng,
máy tính cá nhân,
thiết bị điện tử sử
dụng cơng nghệ
số và robot công
nghiệp


Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư
Thời gian
• Từ đầu thế kỷ XXI đến nay

Cơng nghệ in 3D

Tiền đề

• Được hình thành trên cơ sở cuộc cách mạng số gắn
với sự phát triển phổ biến internet kết nối vạn vật
với nhau
Đặc trưng
• Liên kết giữa thế giới thực và ảo để thực hiện công
việc thông minh và hiệu quả nhất
Những phát minh quan trọng
• Các cơng nghệ mới có tính đột phá về chất như trí
tuệ nhân tạo, big data, in 3D…

Trí tuệ nhân tạo


1.1.3 Vai trị của cách mạng cơng nghiệp đối với
sự phát triển

01

02

Thúc đẩy sự
phát triển lực
lượng sản xuất

Thúc đẩy hoàn
thiện quan hệ
sản xuất

03


03

Thúc đẩy đổi
mới phương
pháp quản trị
phát triển


Thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất

Tư liệu lao động

Từ chỗ máy móc ra
đời thay thế lao động
chân tay cho đến sự
ra đời máy tính điện
tử, chuyển nền sản
xuất sang tự động
hóa

Đối tượng lao
động
Cách
mạng
cơng
nghiệp đưa con người
vượt q những giới
hạn về tài nguyên
thiên nhiên, thoát dần
phụ thuộc vào nguồn

năng lượng truyền
thống

Người lao động
Cách
mạng
cơng
nghiệp có vai trị phát
triển nguồn nhân lực,
đặt ra yêu cầu cao về
chất
lượng
nguồn
nhân lực, nâng cao
năng suất lao động

Góc độ tiêu
dùng

Người dân được lợi
nhờ tiếp cận sản
phẩm, dịch vụ chất
lượng cao, giá rẻ


01

Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất

Về sở hữu tư liệu sản

- Dưới sự tác động củaxuất
cuộc cách

03

Về lĩnh vực phân
phối
- Cách mạng công nghiệp
thúc

mạng khoa học, công nghệ sở
đẩy tăng năng suất lao động,
hữu tư bản tư nhân buộc phải
giảm chi phí sản xuất, nâng cao
liên kết thành sở hữu tư bản cổ
thu nhập, cải thiện đời sống của
phần
nhân dân. Việc phân phối và tiêu
- Cách mạng công nghiệp đã nâng
dùng trở nên dễ dàng
cao hơn năng suất lao động, thúc
- Cách mạng công nghiệp tạo
đẩy lực lượng sản xuất phát
điều kiện để tiếp thu, trao đổi
triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
kinh nghiệm tổ chức, quản lý
từ nông nghiệp sang công nghiệp
kinh tế - xã hội giữa các nước,
- dịch vụ, thương mại hình thành
02

mở rộng quan hệ đối ngoại, huy
đơ thị hóa chuyển dịch cư dân từ
động nguồn lực, tham gia vào
nông thông sang thành thị,
Về tổ chức quản
chuỗi giá trị toàn cầu
chuyển sang chủ nghĩa tư bản tự
lý kinh doanh
do độc quyền, tạo tiền đề cho sự
Cách mạng cơng nghiệp đặt ra u cầu hồn thiện thể chế
ra đờii của chủ nghĩa xã hội
kinh tế thị trường, tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập kinh
tế quốc tế và trao đổi thành tựu khoa học cơng nghệ giữa
các nước. Việc quản lý q trình sản xuất của các doanh
nghiệp trở nên dễ dành hơn thông qua ứng dụng cơng nghệ
như internrt, trí tuệ nhân tọa, mô phỏng,…


Thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị quản trị phát triển
Phương thức quản trị, điều
hành của Chính phủ cũng
thay đổi nhanh chóng để
thích ứng với sự phát triển
của cơng nghệ mới, hình
thành hệ thống tin học
hóa trong quản lý và
Chính phủ điện tử

Phương thức quản trị của
doanh nghiệp dựa trên áp

dụng phần mềm và quy
trình trong quản lý, tiến
hành số hóa các q trình
quản trị, kinh doanh, bán
hàng

01

03

02

04

Việc quản trị và điều hành
của Nhà nước được thực hiện
thông qua hạ tầng số và
internet

Cách mạng công nghiệp
4.0 yêu cầu các quốc gia
phải có hệ thống thúc
đẩy sáng tạo, chuyển
các hoạt động sản xuất
lên trình độ cao hơn, tri
thức hơn


1.2 Cơng nghiệp hóa và các mơ hình cơng nghiệp hóa trên thế
giới

1.2.
1

Cơng nghiệp hóa

1.2.
2

Các mơ hình cơng nghiệp
hóa trên thế giới


2.1 Cơng nghiệp hóa

Cơng nghiệp hóa là q trình
chuyển đổi nền sản xuất xã hội dựa
trên lao động thủ công là chính
sang nền sản xuất xã hội dựa chủ
yếu trên lao động bằng máy móc
nhằm tạo ra năng suất lao động xã
hội cao


Các mơ hình cơng nghiệp hóa trên thế giới

01

Mơ hình Cơng nghiệp hóa cổ điển

02


Mơ hình Cơng nghiệp hóa kiểu
Liên Xơ (cũ)

03

Mơ hình Cơng nghiệp hóa của
Nhật Bản và các nước NICs


Mơ hình cơng nghiệp hóa cổ điển
Tiền đề
Cơng nghiệp hóa bắt
đầu từ công nghiệp
nhẹ (công nghiệp
dệt), kéo theo sự
phát triển ngành
trồng bông và chăn
nuôi cừu để đáp ứng
nguyên liệu cho
công nghiệp dệt.
Cơng nghiệp nhẹ và
nơng nghiệp phát
triển địi hỏi phải có
máy móc, trang
thiết bị cho sản xuất
nên tạo tiền đề cho
công nghiệp nặng

Địa điểm

Tiêu biểu là nước
Anh gắn liền với
cuộc cách mạng
cơng nghiệp lần thứ
nhất( giữa thế kỷ
XVIII)
Thời gian
Q trình cơng
nghiệp hóa diễn ra
trong thời gian dài,
từ 60-80 năm
Nguồn vốn
Chủ yếu là bóc lột
lao động làm thuê,
phá sản người sản
xuất nhỏ, xâm
chiếm, cướp bóc



×