Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Phân loại bài tập chương " Động học chất điểm" pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.32 MB, 49 trang )


Phân loại bài tập chương động học chất điểm




PHÂN LOẠI BÀI TẬP CHƯƠNG “ ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM”
SGK- Vật lí 10 nâng cao










Nhóm sinh viên thực hiện: Vũ Thị Loan.
Bùi Thị Ngọc Mai.
Lâm Thị Hồng Nhung.
Nguyễn Thị Thu.
Trần Thị Yến.




























Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Phân loại bài tập chương động học chất điểm
PHÂN LOẠI BÀI TẬP CHƯƠNG
“ ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIÊM” SGK-VL10 NC

A.
Lí thuyết

I. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU

1) Định nghĩa
:
- Là chuyển động thẳng trên một đường thẳng trong đó vật đi được những
quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì.
- Là chuyển động thẳng trong đó

2) Vận tốc:
- Vận tốc của chuyển động thẳng đều là đại lượng Vật Lý đặc trưng cho sự
nhanh hay chậm của chuyển động và đo bằng thương số giữa quãng
đường đi được và khoảng thời gian để đi hết quãng đường đó.


- Biểu thức:

trong đó s: quãng đường. t: thời gian
Trong đời sống gọi độ lớn của vận tốc là tốc độ.
Đơn vị : m/s, km/h, cm/s.
3) Gia tốc:
nên
4) Phương trình chuyển động:
x = x
0
+v ( t – t
0
)
Hay : x = x
0
+ v.t ( t
0
= 0)

s = v.t ( đường thẳng)




II. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
1) Chuyển động thẳng biến đổi đều
:
a) Định nghĩa:
- Là chuyển động thẳng trong đó vận tốc biến thiên (tăng hoặc giảm) được
những lượng bằng nhau trong những khoảng thời gian bất kì.
b) Vận tốc
:
Vận tốc trung bình:
- Vận tốc trung bình của một chuyển động thẳng biến đổi đều trên một
quãng đường nhất định là một đại lượng đo bằng thương số giữa quãng
đường đi được và khoảng thời gian để đi hết quãng đường đó.
Biểu thức
: hay
- Đơn vị : m/s , km/h.
Vận tốc tức thời:
- Vận tốc tức thời hay vận tốc tại một điểm đã cho trên quỹ đạo đo bằng
thương số giữa quãng đường đi rất nhỏ tính từ điểm đã cho và khoảng thời
gian rất nhỏ để đi hết quãng đường đó.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Phân loại bài tập chương động học chất điểm
- Biểu thức : hay


c) Gia tốc:
- Gia tốc
là một đại lượng Vật Lý đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay
chậm của vận tốc và đo bằng thương số giữa độ biến thiên của vận tốc và
khoảng thời gian xảy ra sự biến thiên đó.
- Biểu thức:
+) Gia tốc là một đại lượng vectơ:

trong đó:
là vận tốc ở thời điểm t
0
, là vận tốc ở thời điểm t .
Hướng:

Độ lớn:
- Phương trình chuyển động:
+) Công thức vận tốc:
Phương trình chuyển động:
+) Công thức vận tốc:

+) Công thức đường đi:
+) Phương trình chuyển động:

+) Liên hệ giữa a,v,s:

2) Sự rơi tự do:
a) Định nghĩa
:
- Sự rơi tự do là sự rơi của các vật trong chân không chỉ dưới tác dụng của
trọng lực.

Khi không có sức cản của không khí:
+) Các vật có hình dạng và khối lượng khác nhau đều rơi như nhau.
+) Mọi vật chuyển động ở gần mặt đất đều có gia tốc rơi tự do.
Vật rơi tự do chuyển động theo phương thẳng đứng.
Chuyển động rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều.
- Phương trình chuyển động:

; ; ;
Chọn vị trí ban đầu của vật làm gốc tọa độ, chiều dương hướng từ trên
xuống dưới.
Ở cùng một nơi trên Trái Đất các vật rơi tự do có cùng gia tốc, gọi là gia tốc
rơi tự do. Thường lấy g = 9,8m/s
2
.

III. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
:
1) Định nghĩa:
Chuyển động tròn đều là chuyển động theo quỹ đạo tròn với vận tốc có độ
lớn không đổi chỉ thay đổi phương.
2) Vận tốc
:
Vận tốc dài:
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Phân loại bài tập chương động học chất điểm
( m/s ), trong đó Δs là độ dài cung tròn mà chất điểm đi được trong
khoảng thời gian Δt
Vận tốc góc: là đại lượng đo bằng thương số giữa góc quay của bán kính

vật chuyển động ở tâm vòng tròn quỹ đạo và thời gian để quay góc đó ,
=>
trong đó f là số vòng quay trong 1s và T là khoảng thời gian đi hết một vòng
trên vòng tròn.
3) Gia tốc
:
- Đinh nghĩa: Gia tốc của chất điểm chuyển động tròn đều gọi là gia tốc
hướng tâm, có phương vuông góc với tiếp tuyến quỹ đạo tại vị trí của chất
điểm, có chiều hướng vào tâm đường tròn và có giá trị bằng
- Biểu thức: ;
với R là bán kính quỹ đạo.

IV. GHI CHÚ:
- Chất điểm
: Trong trường hợp kích thước của vật nhỏ so với phạm vi
chuyển động của nó ta có thể coi vật như một chất điểm, tức là vật có kích
thước như một điểm hình học.
- Chuyển động tịnh tiến
: Chuyển động của một vật là tịnh tiến khi đoạn
thẳng nối hai điểm bất kì của vật luôn song song với một phương nhất định.
- Hệ quy chiếu: Khi ta chọn một vật làm mốc và gắn vào đó một trục tọa độ
tức là ta đã chọn một hệ quy chiếu để xác định vị trí của một chất điểm.
- Quỹ đạo: Khi chất điểm chuyển động vạch nên một đường trong không
gian gọi là quỹ đạo.
- Tính tương đối của chuyển động: Mọi chuyển động và mọi trạng thái đứng yên
đều có tính chất tương đối.
+) Tính tương đối của tọa độ
: Đối với hệ quy chiếu ( hệ tọa độ ) khác nhau
thì tọa độ của vật sẽ khác nhau.
+) Tính tương đối của vận tốc: Vận tốc của cùng một vật đối với hệ quy

chiếu khác nhau thì khác nhau.
+) Công thức cộng vận tốc:















Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Phân loại bài tập chương động học chất điểm

B.
Phân loại bài tập


Động học chất điểm

Chuyển động thẳng đều


Chuyển động thẳng biến
đổi đều

Chuyển động tròn đều
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Phân loại bài tập chương động học chất điểm
1. Chuyển động thẳng đều.
Các dạng bài tập gồm:
Loại1: Bài toán về quãng đường đi.
Loại2: Định vị trí và thời điểm gặp nhau của các

chuyển động.
Loại3: Vẽ đồ thị. Dùng đồ thị để giải bài toán về các
chuyển động.
Loại4: Đổi hệ quy chiếu để nghiên cứu chuyển động thẳng
đều (công thức cộng vận tốc).


1. LOẠI 1: BÀI TOÁN VỀ QUÃNG ĐƯỜNG ĐI.
Đây là loại toán đơn giản về vận tốc và quãng đường đi. Loại toán này giúp
học sinh làm quen, hình thành logic giải những bài toán về chuyển động.

A. CÁC BÀI TOÁN VÍ DỤ.
Bài 1: Một ôtô và một môtô chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng
với các vận tốc không đổi .
-Nếu đi ngược chiều thì sau 10′ khoảng cách giữa hai xe giảm 25km .
-Nếu đi cùng chiều thì sau 10′ khoảng cách giữa hai xe chỉ giảm 5km .
Tính vận tốc của mỗi xe .

1- Mục đích của bài tập.
Vận dụng công thức đường đi s = vt
2- Hướng dẫn giải.
a) Tóm tắt.
Cùng chiều : s
1
+ s
2
= 25 (km)
Ngược chiều: s
1
– s
2
= 5 (km)











b) Xác lập các mối quan hệ.
- Quãng đường mỗi xe đi được là s = vt
- Gọi s
1
, s

2
là lần lượt quãng đường ô tô và mô tô đi được sau 10’
Nếu hai xe đi ngược chiều thì khoảng cách giữa hai xe là:

s
1
+ s
2
= v
1
t + v
2
t = ( v
1
+ v
2
)t = 25

Nếu hai xe đi cùng chiều thì khoảng cách giữa hai xe là :

s
2
– s
1
= v
2
t – v
1
t = ( v
2

– v
1
)t = 5







(1)
(2)
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Phân loại bài tập chương động học chất điểm


c) Sơ đồ luận giải:









3- Khó khăn của học sinh.
- Khó khăn khi xác định độ giảm khoảng cách của 2 xe trong các trường hợp

(ngược chiều và cùng chiều).

4- Định hướng tư duy học sinh.
- Vẽ hình biểu diễn các vecto vận tốc.
- Xác định quãng đường mỗi xe đi được trong cùng một khoảng thời gian.
- Xác định độ giảm khoảng cách khi 2 xe ngược chiều và cùng chiều. Từ đó
xác lập mối quan hệ.


Bài 2: Một canô rời bến chuyển động thẳng đều. Canô đi theo hướng Nam - Bắc
trong thời gian 2 phút 42 giây rồi tức thì rẽ sang hướng Đông – Tây và chạy thêm
2phút với vận tốc như trước và dừng lại . Khoảng cách từ nơi xuất phát tới nơi dừng
là 1km . Tính vận tốc của canô ?

1- Mục đích của bài tập.
- Giúp học sinh phân biệt hai khái niệm quãng đường và độ dời.
-

2- Hướng dẫn giải.
a) Tóm tắt.


b) Xác lập các mối quan hệ.
Giả sử vận tốc của xe là v
Ta có
AO = vt
1
(1)
OB = vt
2

(2)
AB
2
= AO
2
+ OB
2
= 1 (3)
c) Sơ đồ luận giải.






1

v
1
+v
2

2

v
2
– v
1
v
1

, v
2
A
O
B
Bắc
Nam
Tây
Đông
1
2
3
v

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Phân loại bài tập chương động học chất điểm


2. Khó khăn của học sinh khi giải toán.
- HS gặp khó khăn khi định hướng các hướng Bắc – Nam- Đông – Tây.
- Khó khăn khi phân biệt độ dời và quãng đường.
3. Định hướng tư duy.
- Yêu cầu HS vẽ hình minh họa quĩ đạo của Cano.
- Xác định trên hình vẽ quãng đường Ca nô đi được và độ dời.
- Tìm mối liên hệ.


Angorit giải

1. Tóm tắt đề bài, xác định đại lượng đã cho và đại lượng cần tìm, vẽ hình(nếu
cần); xác định định tính quá trình mà vật chuyển động cùng các điều kiện ban
đầu và điều kiện cuối.
2. Chọn trục tọa độ, gốc thời gian.
3. Xác lập mối quan hệ giữa các đại lượng đã cho và các đại lượng cần tìm.
- Xem đề bài cho gì và phải tìm gì → nghĩ đến việc áp dụng công thức nào? Để
áp dụng công thức đó thì cần phải tìm thêm các đại lượng nào khác nữa?
Nếu vật chuyển động gồm nhiều giai đoạn thì chia giai đoạn chuyển động
của vật thành nhiều bài toán nhỏ, chú ý phân biệt khái niệm quãng đường và
độ dời.


B. BÀI TẬP ÁP DỤNG.

Bài 1
a) Một ô tô xuất phát từ A lúc 7 giờ sáng, chuyển động thẳng đều tới B, cách A
120km. Tính vận tốc của ô tô, biết rằng ô tô tới B lúc 9 giờ 20 phút.
b) Sau 20 phút đỗ tại B, ô tô chạy ngược về A với vận tốc 72 km/h. Hỏi vào lúc
mấy giờ ô tô sẽ về tới A?

Bài 2
Hai vật cùng chuyển động đều trên một đường thẳng. Vật thứ nhất đi từ A đến B
trong 10s. Vât thứ hai cũng xuất phát tại A cùng lúc với vật thứ nhất nhưng đến B
chậm hơn 2s. Biết AB = 32m.
a) Tính vận tốc của các vật.
b) Khi vật thứ nhất đến B thì vật thứ hai đã đi được quãng đường bao nhiêu?

Bài 3: Hai vật chuyển động thẳng đều xuất phát từ cùng 1điểm với vận tốc lần lượt
là v1 = 15m/s, v2 = 36km/h. Tìm khoảng cách của 2 xe sau 4s nếu:
a.2 xe chuyển động cùng chiều.

b.2 xe chuyển động ngược chiều.
c.2 xe chuyển động theo 2 hướng hợp với nhau 1 góc 60 độ.




Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Phân loại bài tập chương động học chất điểm
C. BÀI TẬP NÂNG CAO.

Bài 1: Trên một tuyến xe buýt, các xe coi như chuyển động thẳng đều với vận tốc v
= 36km/h. Hai chuyến xe liên tiếp khởi hành cách nhau 15p. Một người đi xe máy
theo chiều ngược lại gặp 2 chuyến xe buýt liên tiếp cách nhau một khoảng thời gian
10p. Tính vận tốc người đi xe máy.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Phân loại bài tập chương động học chất điểm
LOẠI 2: ĐỊNH VỊ TRÍ VÀ THỜI ĐIỂM GẶP NHAU CỦA CÁC CHUYỂN
ĐỘNG.
Các bài toán được chọn nhằm ôn tập kiến thức về phương trình chuyển động,
thời điểm gặp nhau, vị trí gặp nhau và khoảng cách của các chuyển động.
A. CÁC VÍ DỤ.
Bài 1: Một ôtô đi qua địa điểm A lúc 8h sáng đi tới địa điểm B cách A
110km, chuyển động thẳng đều với vận tốc 40km/h .Một xe khách đi qua B
lúc 8h30ph sáng đi về A , chuyển động thẳng đều với vận tốc 50km/h .
a)Tính khoảng cách giữa hai xe lúc 9h sáng ?
b)Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và ở đâu ?

1. Mục đích của bài tập.
- Vận dụng được các công thức của chuyển động thẳng đều.
- Vận dụng phương pháp tọa độ để tìm vị trí và thời điểm gặp nhau.
2. Hướng dẫn giải.
a) Tóm tắt.
AB = 110 Km
v
1
= 40 Km/h
v
2
= 50 Km/h
a. X
A
- X
B
= ?
b. Thời điểm và vị trí gặp nhau ?
b) Xác lập các mối quan hệ.
-Chọn gốc toạ độ là A .
-Chiều dương là chiều từ A đến B .
-Gốc thời gian là lúc ô tô qua A (t
0
= 0)
Phương trình chuyển động của các xe:
X
A
= 40t (1)
X
B

= - 50(t - 0,5) + 110 (2)
Khoảng cách giữa hai xe lúc 9h sáng ( t = 1): X
A
- X
B

Khi 2 xe gặp nhau : X
A
= X
B

Thời điểm gặp nhau : T = 8 + t
Sơ đồ luận giải.






A

v
1

B
v
2

O


x
(3)
1
2
X
A
- X
B

X
A
= X
B
,
t
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Phân loại bài tập chương động học chất điểm

c)Khó khăn học sinh gặp khi giải toán.
- Vì các vật chuyển động không cùng thời điểm nên học sinh dễ nhầm lẫn và khó
khăn khi chọn mốc thời gian.
d) Định hướng tư duy.
- Chọn mốc thời gian và gốc tọa độ sao cho bài toán đơn giản nhất.( thường chọn
mốc thời gian và gốc tọa độ lúc xe tại A bắt đầu chuyển động)
- Viết phương trình chuyển động của mỗi xe.
- Xác lập mối quan hệ.

B. BÀI TẬP ÁP DỤNG.


Bài 1 Hai ô tô chuyển động thẳng đều hướng vào nhau với các vận tốc lần lượt là
48km/h và 64km/h. Lúc 10h hai xe cách nhau 168km.
a) Viết phương trình chuyển động của hai xe. Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ?
Gặp ở vị trí nào?
b) Xác định quãng đường mồi ô tô đi được trong thời gian đi để gặp nhau.
c) Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian hai ô tô trên cùng một hệ trục tọa độ.

Bài 3 Một ôtô chuyển động đều từ A đến B cách A 120km với vận tốc 45km/h. Sau
đó 20p, 1 ôtô chuyển động đều với vận tốc 50km/h từ một điểm C trên đường cách
A 20km cũng đi về phía B.
a.Hãy viết phương trình chuyển động của từng ôtô nếu chọn gốc toạ độ tại A, gốc
thời gian lúc xe từ C xuất phát.
b.Hãy viết phương trình chuyển động của từng ôtô đến chọn gốc toạ độ tại A, gốc
thời gian lúc xe từ A xuất phát.
c.Xe nào đến B trước? Lúc đó khoảng cách của 2 xe là bao nhiêu?





















Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Phân loại bài tập chương động học chất điểm
LOẠI 3: : VẼ ĐỒ THỊ VÀ DÙNG ĐỒ THỊ ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ CHUYỂN
ĐỘNG.
Bài tập đồ thị là những bài tập mà trong dữ kiện đã cho của đề bài và trong tiến
trình giải có sử dụng đồ thị. Bài tập này sẽ giúp học sinh nắm được phương pháp
quan trọng biểu diễn mối quan hệ hàm số giữa các đại lượng vật lý, tạo điều kiện
làm sáng tỏ một cách sâu sắc bản chất vật lý của các quá trình và các hiện tượng.
Đây là một biện pháp tích cực hoá quá trình học tập của học sinh.
Tuỳ theo mục đích có thể có những loại bài tập đồ thị sau:
* Đọc đồ thị và khai thác đồ thị đã cho.
* Vẽ đồ thị theo dữ kiện đã cho của bài tập.
* Dùng đồ thị để giải bài tập.

A. CÁC BÀI TOÁN VÍ DỤ.
Bài 1: Một vật chuyển động có đồ thị toạ độ theo thời gian như hình bên .
Hãy suy ra các thông tin của chuyển động trình bày trên đồ thị .



















1. Mục đích của bài tập.
- Rèn kĩ năng đọc đồ thị,
2. Hướng dẫn giải.
-Vật chuyển động thẳng đều với vận tốc
từ nơi có toạ độ x
1
vào
lúc t
1
, ngược chiều dương .
-Vào lúc t
2
vật tới vị trí chọn làm gốc toạ độ và tiếp tục chuyển động theo chiều cũ
tới khi đạt vị trí có toạ độ x
2
ở thời điểm t
3

.
-Vật ngừng ở vị trí có toạ độ x
2
từ thời điểm t
3
đến thời điểm t
4
.
-Sau đó vật chuyển động thẳng đều với vận tốc
và trở lại vị
trí xuất phát ở thời điểm t
5
.
- Ta có :

t(h)
X(t)
t
4
t
3
t
2
t
1
t
5
x
1
x

2
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Phân loại bài tập chương động học chất điểm
3. Khó khăn của học sinh khi giải toán.
- Chuyển động của vật khá phức tạp do thay đổi tốc độ và chiều nên làm học
sinh thấy bối rối khi phân tích chuyển động.
4. Định hướng tu duy.

B.BÀI TẬP ÁP DỤNG.

Bài 1: Lúc 9h sáng một ô tô khởi hành từ TP Hồ Chí Minh chạy theo hướng về
Long An với vận tốc đều 60km/h . Sau khi đi được 45ph , xe dừng lại 15ph rồi tiếp
tục chạy với vận tốc đều như lúc đầu .
Lúc 9h30ph một ô tô thứ hai khởi hành từ TP Hồ Chí Minh đuổi theo xe thứ nhất .
Xe thứ hai có vận tốc đều 70km/h
a)Vẽ đồ thị toạ độ theo thời gian của mỗi xe .
b)Định nơi và lúc xe sau đuổi kịp xe đầu .

C. BÀI TẬP NÂNG CAO.
Bài 1: Giữa hai bến sông A và B có hai tàu chuyển thư chạy thẳng đều. Tàu đi từ A
chạy xuôi dòng, Tàu đi từ B chạy ngược dòng. Khi gặp nhau và chuyển thư, Mỗi
tàu tức thì quay về bến xuất phát. Nếu khởi hành cùng một lúc thì tầu A đi và về
mất 3h, tầu B đi và về mất 1h 30ph. Hỏi nếu muốn thời gian đi và về của hai tầu
bằng nhau thì tầu A khởi hành trễ hơn tàu B bao lâu.
a. Giải toán bằng đồ thị.
b. Giải toán bằng phương trình.
Bài 2: Giữa hai bến sông A và B cách nhau 20km theo đường thẳng có một đoàn
ghe máy phục vụ khách, khi xuôi dòng từ A đến B vận tốc ghe là 20km/h, khi

ngược dòng từ B về A vận tốc ghe là 10km/h. Ở mỗi bến cứ 20phut lại có một ghe
xuất phát. Khi tới bến mỗi ghe dừng 20 phút rồi quay về.
a. Cần bao nhiêu ghe cho đoạn sông.
b. Một ghe khi đi từ A đến B sẽ gặp bao nhiêu ghe? Khi ddi từ B về sẽ gặp bao
nhiêu ghe?
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Phân loại bài tập chương động học chất điểm

LOẠI 4: ĐỔI HỆ QUI CHIẾU ĐỂ NGHIÊN CỨU CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
ĐỀU( CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC).
Áp dụng công thức cộng vận tốc để định vận tốc của vật trong hệ quy chiếu đã
chọn.
Gồm 2 dạng : - Dạng 1: Các vecto vận tốc
, , cùng phương.
- Dạng 2: Các vecto vận tốc , , không cùng phương.

Dạng 1: Các vecto vận tốc , , cùng phương.

A. CÁC BÀI TOÁN VÍ DỤ.

Bài 1: Một chiếc thuyền đi xuôi dòng từ A đến B trên 1 dòng sông rồi quay lại
A. Biết vận tốc của thuyền trong nước yên lặng là 12 km/h; vận tốc của dòng nước
so với dòng sông là 2 km/h. Tính thời gian tổng cộng của thuyền, biết AB = 70 km.

1. Mục đích của bài tập.
- Luyện tập công thức cộng vận tốc.
2. Hướng dẫn giải.
a) Tóm tắt


Gọi vật 1 (thuyền); vật 2 (nước yên lặng); vật 3 (bờ sông)
Khi đó:
12
v

là vận tốc của thuyền trong lúc nước yên lặng

23
v

là vận tốc của dòng nước so với bờ

13
v

là vận tốc của thuyền so với bờ sông
b) Xác lập các mối quan hệ
Theo định lý cộng vận tốc ta có:
13 12 23
v v v
 
  
(1)


Lúc thuyền xuôi dòng: v
13
= v
12

+ v
23 (2)


Nên: t
1
=
13 12 23
70
5( )
14
AB AB
h
v v v
  

(3)
Lúc thuyền ngược dòng: v
13
= v
12
- v
23 (2’)

(3’)
Nên: t
2
=
13 12 23
70

7( )
10
AB AB
h
v v v
  




Thời gian thuyền qua sông: t = t
1
+ t
2
= 12 (h)

c) Sơ đồ luận giải






1

2

3

t

1

1

2
3
t
2

t

v
23
v
12
v
13
A

B
B
v
23
v
12
v
13
A

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software

For evaluation only.

Phân loại bài tập chương động học chất điểm


3 Khó khăn của học sinh khi giải bài tập.

- Khó xác định được hướng của các vecto , , , khi xuôi dòng và khi
ngược dòng.
4. Giúp học sinh vượt qua khó khăn.
- Xác định các giá trị cho trong bài là các giá trị vận tốc nào.
- Kí hiệu các vecto vận tốc tương đối hợp lí, từ đó áp dụng công thức cộng vận tốc
và chiếu lên chiều dương đã chọn

Bài 2: Một chiếc tàu thuỷ chuyển động thẳng đều trên sông với vận tốc v
1
= 35km/h
, gặp một đoàn xà lan dài 250m đi song song ngược chiều với vận tốc v
2
= 20km/h .
Trên boong tàu có một thuỷ thủ đi từ mũi tới lái với vận tốc v
3
= 5km/h . Hỏi người
đó thấy đoàn xà lan qua mặt mình trong bao lâu ? Trong thời gian đó tàu thuỷ đi
được quãng đường là bao nhiêu ?
1. Mục đích của bài tập.
- Vận dụng công thức cộng vận tốc trong trường hợp có nhiều hơn 2 vật cùng
chuyển động so với nước( tàu thủy, xà lan, người)
2. Hướng dẫn giải.


a) Tóm tắt.
1 : tàu thủy; v
10
= 35km/h

2: xà lan; v
20
= 20km/h

3: người; v
31
= 5km/h

0: nước l = 250 m = 0.25 km;

t = ? (h) s
1
= ?
b) Xác lập các mối liên hệ.
(1)

(2)


v
32
t (3)

(4)


c) Sơ đồ luận giải.






2
1




3

t


4
S
1

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Phân loại bài tập chương động học chất điểm

3. Khó khăn của HS khi giải toán.
- Khó khăn trong việc xác định vận tốc tương đối giữa các vật.
- Áp dụng công thức cộng vận tốc.

- Xác lập mối quan hệ.

4. Định hướng tư duy.
- Vẽ hình , phân tích đề bài (xác định các vận tốc v
1
, v
2
được tính so với nước
còn v
3
so với tàu).
- Sử dụng công thức cộng vận tốc để tìm v
32
, t, s
1
.





Angorit giải
-Chọn hệ quy chiếu thích hợp .
-Áp dụng công thức cộng vận tốc để định vận tốc của vật trong hệ quy chiếu đã
chọn .
+) Nếu chuyển động cùng phương : các vận tốc cộng vào nhau hay trừ đi nhau .
+) Nếu chuyển động không cùng phương : dựa vào giản đồ vectơ và các tính chất
hình học hay lương giác .
-Lập các phương trình theo đề bài để tìm ẩn của bài toán .



B. BÀI TẬP ÁP DỤNG.

Bài 1: Hai bến sông AB cách nhau 180 km. Một canô xuôi dòng từ A đến B mất 4
h, còn đi ngược dòng từ B về A mất 6 h. Sau bao lâu để canô đi từ A đến B nếu
canô trôi tự do theo dòng nước.
Giải
Gọi vật 1 (canô); vật 2 (nước yên lặng); vật 3 (bờ sông)
Khi đó:
12
v

là vận tốc của canô trong lúc nước yên lặng

23
v

là vận tốc của dòng nước so với bờ

13
v

là vận tốc của canô so với bờ sông
Theo định lý cộng vận tốc ta có:
13 12 23
v v v
 
  

Lúc canô xuôi dòng: v

13
= v
12
+ v
23


Nên: t =
12 23
13 12 23
180
45( / )
4
AB AB AB
v v km h
v v v t
     

(1)
Lúc canô ngược dòng: v
13
= v
12
- v
23

Nên: t
2
=
12 23

13 12 23
30( / )
AB AB AB
v v km h
v v v t
    

(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
12 23 12
2312 23
v + v = 45
v = 37,5 (km/h)
v = 7,5 (km/h)
v - v = 30
 

 


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Phân loại bài tập chương động học chất điểm
Khi canô trôi tự do theo dòng nước: v
13
= v
23
= 7,5 km/h

Suy ra: t =
23
24( )
AB
h
v



Bài 2: Lúc trời không có gió 1 máy bay bay từ A đến B với vận tốc không đổi v
= 110 m/s trong thời gian là 1 h. Khi quay trở lại gặp gió nên từ B về A bay hết
1h50’. Xác định vận tốc của gió. Coi vận tốc của máy bay là không đổi cả đi lẫn về.
Giải
Gọi vật 1 (máy bay); vật 2 (không khí lúc yên tĩnh); vật 3 (mặt đất)
Khi đó:
12
v

là vận tốc của máy bay so với mặt đất

23
v

là vận tốc của gió

13
v

là vận tốc của máy bay so với mặt đất
Theo định lý cộng vận tốc ta có:

13 12 23
v v v
 
  

Biết v
12
= 110 m/s


AB = v
12
t = 1100.3600 = 396000 (m)
Máy bay bay từ B đến A thì v
13
= v
12
– v
23


v
23
= v
12
– v
13

với v
23

=
396000
101,5( / )
3900
AB
m s
t
 

Nên: v
23
= v
12
– v
13
= 110 – 101,5 = 8,5 (m/s)
Vậy vận tốc gió là 8,5 m/s

Bài 3: Một bè nứa trôi tự do theo dòng nước và một canô đồng thời dời bến A để
xuôi dòng sông. Canô xuôi dòng được 96 km thì quay lại A. Cả đi lẫn về hết 14 h.
trên đường quay về A khi còn cách A 24 km thì canô gặp bè nứa nói trên. Tìm vận
tốc của canô và vận tốc của dòng nước.
Giải
Gọi vật 1 (canô); vật 2 (nước yên lặng); vật 3 (bờ sông)
Khi đó:
12
v

là vận tốc của canô trong lúc nước yên lặng


23
v

là vận tốc của dòng nước so với bờ

13
v

là vận tốc của canô so với bờ sông
Theo định lý cộng vận tốc thì khi canô
xuôi dòng có:
13 12 23
v v v
 
  

v
13
= v
12
+ v
23

ngược dòng có:
13 12 23
'
v v v
 
  


v’
13
= v
12
- v
23

Theo đề bài có:

13 13 12 23 12 23
13 13 12 12 23 12 23 12
96 96 96 96
14 14 (1)
'
96 72 24 96 72 24
(2)
'
v v v v v v
v v v v v v v v
 
   
 
 
 

 
 
   
 
 

 

Biến đổi được: v
12
(v
12
– 7v
23
) = 0

v
12
= 7v
23
(3)
Thay (3) vào (2) được: v
23
= 2 km/h

v
12
= 14 km/h
Bài 4: Hai bến sông A và B cách nhau 40 km. Cng 1 lúc một chiếc canô xuôi
dòng từ A đến B và 1 chiếc bè cũng trôi từ A đến B với vận tốc 3 km/h, Sau khi đến
B, canô quay về A ngay và gặp chiếc bè ở một địa điểm cách A là 8 km. Tìm vận
tốc của canô.
Giải
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.


Phân loại bài tập chương động học chất điểm
Gọi vật 1 (canô); vật 2 (nước yên lặng); vật 3 (bờ sông)
Khi đó:
12
v

là vận tốc của canô trong lúc nước yên lặng

23
v

là vận tốc của dòng nước so với bờ

13
v

là vận tốc của canô so với bờ sông
Theo định lý cộng vận tốc thì khi canô
xuôi dòng có:
13 12 23
v v v
 
  

v
13
= v
12
+ v
23


ngược dòng có:
13 12 23
'
v v v
 
  

v’
13
= v
12
- v
23

Thời gian canô đi từ:
A đến B là t
1
=
13 12 23
40
s
v v v



B đến khi gặp bè là: t
2
=
13 12 23

8 32
'
s
v v v




Thời gian bè trôi từ A đến khi gặp canô:
t =
0
23 23
8
s
v v


Theo đề bài ta có:
12 23 12 23 23
40 32 8
v v v v v
 
 

Thay v
23
= 3 km/h vào và giải phương trình đó tìm được v
12
= 27 km/h


Bài 5: Xe A chạy ngược chiều với xe B nhưng nhanh gấp đôi nếu cùng so với mặt
đất. Biết vận tốc của xe B so với mặt đất là 20 km/h. Tìm vận tốc của xe A so với
xe B?

Gọi vật 1 (xe A); vật 2 (xe B); vật 3 (mặt đất)
Khi đó:
12
v

là vận tốc của xe A so với xe B

23
v

là vận tốc của xe B so với mặt đất

13
v

là vận tốc của xe A so với mặt đất (1)
Theo định lý cộng vận tốc ta có:
13 12 23
v v v
 
  
(2)

Xe A chạy ngược chiều xe B nên: v
12
= v

13
+ v
23 (3)

Lại có vận tốc xe A nhanh gấp đôi so với mặt đất : v
13
= 2v
23
Nên: v
12
= v
13
+ v
23
= 2v
23
+ v
23
= 60 (km/h)


C. BÀI TẬP NÂNG CAO.

Bài 6: Một tàu ngầm đang lặn xuống theo phương thẳng dứng với vận tốc đều v.
Để dò đáy biển, một máy phát tín hiệu phát đi một âm tín hiệu kéo dài trong thời
gian
0
t
hướng xuống đáy biển, âm truyền trong nước với vận tốc đều là u, phản xạ
ở đáy biển (coi như nằm ngang) và truyền trở lại tàu. Tàu thu được tín hiệu âm

phản xạ trong thời gian t. Tính vận tốc lặn của tàu.





Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Phân loại bài tập chương động học chất điểm
Dạng 2 : Các vecto vận tốc , , không cùng phương.

A. CÁC VÍ DỤ.
Bài 1: Một người chèo thuyền qua sông với v = 5,4 km/h theo hướng vuông góc
với bờ sông. Do nước chảy thuyền bị đẩy xuống hạ lưu 1 đoạn là 120m. Độ rộng
của sông là 450 m. Tìm vận tốc của nước với bờ sông và thời gian thuyền qua
sông?

1. Mục đích của bài tập.
Áp dụng công thức cộng vận tốc.
2. Hướng dẫn giải.
a) Tóm tắt.
Gọi vật 1 (thuyền); vật 2 (nước yên lặng); vật 3 (bờ sông)
Khi đó:
12
v

là vận tốc của thuyền so với dòng nước

23

v

là vận tốc của dòng nước so với bờ

13
v

là vận tốc của thuyền so với bờ sông
b) Xác lập các mối quan hệ.
Theo định lý cộng vận tốc ta có:
13 12 23
v v v
 
  

(1)
Từ phương trình (1) và điều kiện đề bài ta có giản đồ
vectơ như hình vẽ bên
= 1.5 m/s
Ta có: t
12
= =
450
300( )
1,5
s

(2)
Có v
23

=
450
1,5( / )
300
BC
m s
t
 

Mà AC =
2 2
465,7( )
AB BC m
 

v
13
=
465,7
1,5( / )
300
AC
m s
t
 


12 23
v v


 
nên v
23
=
2 2
13 12
0,4( / )
v v m s
 

c) Sơ đồ luận giải.

d)





3. Khó khăn học sinh gặp phải khi giải bài tập.
- Vẽ được hình biểu diễn các vecto vận tốc.
- Tìm được mối liên hệ giữa AB và
, BC và .
4. Giúp học sinh vượt qua khó khăn.
- Hướng của vecto vận tốc trùng với hướng của chuyển động.
- Nếu người chèo thuyền không chèo thì thuyền sẽ tự trôi theo dòng nước
quãng đường là BC. Đó là vận tốc dòng nước
- Nếu nước không chuyển động thì thuyền sẽ đi theo hướng như thế nào?
(3)
12
v



13
v


23
v


C
B
A
(4)
(5)
2

t
12
3

v
23
4

V
13
5

v

23
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Phân loại bài tập chương động học chất điểm
12
v


13
v


23
v




B
N
T
Đ


B- BÀI TẬP ÁP DỤNG.

Bài 1: Hai xe cùng chuyển động với vận tốc 50 km/h trên 2 con đường vuông góc
với nhau. Xe A chạy theo hướng Tây, xe B chạy theo hướng Nam. Biết 2 xe qua
giao lộ cùng lúc.

a) Tìm vận tốc của xe A so với xe B?
b) Người ngồi trên xe B thấy xe A chạy hướng nào?
c) Tìm khoảng cách giữa 2 xe sau khi chúng gặp nhau 30 phút?
Giải
a) Gọi vật 1 (xe A); vật 2 (xe B); vật 3 (mặt đất)

Khi đó:
12
v

là vận tốc của xe A so với xe B

23
v

là vận tốc của xe B so với mặt đất

13
v

là vận tốc của xe A so với mặt đất
Theo định lý cộng vận tốc ta có:
13 12 23
v v v
 
  


12 13 23 13 23
( )

v v v v v
     
    


13
v


23
v

nên v
12
=
2 2
13 23
50 2( / )
v v km h
 

b) Người ngồi trên xe A thấy xe B chạy theo hướng Tây Bắc
c) s = v
12
t = 25
2
(km)
Nên s
1
= v

13
t = 25 (km)
s
2
= v
23
t = 25 (km)
Do đó s =
2 2
1 2
25 2( )
s s km
 



Bài 2: Máy bay phải bay với vận tốc bao nhiêu, theo hướng nào để bay được
300km trong 2 h theo hướng Bắc. Biết rằng gió thổi theo hướng Tây Bắc với v = 7
km/h và tạo với đường kinh tuyến 1 góc

= 30
0

Giải
Gọi vật 1 (máy bay); vật 2 (không khí lúc yên tĩnh); vật 3 (mặt đất)
Khi đó:
12
v

là vận tốc của máy bay trong không khí lúc yên lặng


23
v

là vận tốc của gió

13
v

là vận tốc của máy bay so với mặt đất
Theo định lý cộng vận tốc ta có:
13 12 23
v v v
 
  
(1)
Từ phương trình (1) và điều kiện đề bài ta có giản đồ
vectơ như hình vẽ bên
Có v
13
=
300
150( / )
2
S
km h
t
 

Theo định lý hàm số cosin ta có:

v
12
=
2 2 0
13 23 12 23
2 os30 144( / )
v v v v c km h
  

Theo định lý hàm số cosin ta có:
0
23 2312
12
sin sin 0,024 1 27 '
sin sin
v vv
v
  
 
     



12
v


13
v



23
v


23
v



B
00
T
Đ
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Phân loại bài tập chương động học chất điểm
12
v


13
v


23
v



60
0

60
0


Bài 3: Một ô tô chạy với vận tốc 43,2 km/h trong trời mưa. Mưa rơi theo phương
thẳng đứng. Trên cửa kính bên của xe, các vệt mưa rơi làm với phương thẳng đứng
1 góc 60
0

a) Xác định vận tốc của ô tô đối với mặt nước.
b) Xác định vận tốc của giọt mưa đối với xe.
Giải
Gọi vật 1 (ô tô); vật 2 (giọt mưa); vật 3 (mặt đất)
Khi đó:
12
v

là vận tốc của ô tô so với giọt mưa

23
v

là vận tốc của giọt mưa so với mặt đất

13
v


là vận tốc của ô tô so với mặt đất
Theo định lý cộng vận tốc ta có:
13 12 23
v v v
 
  
(1)



Từ phương trình (1) và điều kiện đề bài ta có giản đồ
vectơ như hình vẽ bên
Có v
13
= 43,2 km/h = 12 m/s
Theo giản đồ có: v
23
= v
13
tan60
0
= 20,78 (m/s)

13
v


23
v


nên v
12
=
2 2
13 23
24 ( / )
v v m s
 

Vậy, vận tốc của giọt mưa so với ô tô là 24 m/s
vận tốc của giọt mưa so với mặt đất là 20,78 m/s



Bài 4: Một canô phải đi từ A đến B bên kia bờ sông theo đường thẳng AB. Biết
chiều rộng của sông là AC = 1 km, BC = 2 km. Cho vận tốc của canô trong lúc yên
tĩnh là 5 km/h. Cho vận tốc dòng nước 2 km/h. Hỏi canô có thể qua AB trong vòng
30’ được không?
Giải
Gọi vật 1 (canô); vật 2 (nước yên lặng); vật 3 (bờ sông)
Khi đó:
12
v

là vận tốc của canô trong lúc nước yên lặng

23
v

là vận tốc của dòng nước so với bờ B


13
v

là vận tốc của canô so với bờ sông
Theo định lý cộng vận tốc ta có:
13 12 23
v v v
 
  
(1)
Từ phương trình (1) và điều kiện đề bài ta có giản đồ
vectơ như hình vẽ bên
Tìm thời gian chuyển động từ A đến B
Chiếu phương trình (1) lên Ay:
v
y
= v
12
cos(90
0
-

) = v
12
sin


Chiếu phương trình (1) lên Ax:
v

x
= v
12
cos

- v
23

Vì thời gian đi từ A đến B, từ B đến C, từ C đến A là bằng nhau
+ AC = a = v
12
t.sin

2 2
12
sin ( )
a
v t

 

12
v


13
v


23

v


C
y
A


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Phân loại bài tập chương động học chất điểm
+ CB = b = (v
12
cos

- v
23
).t
2 2
13 13
12 12 12 12
b b
os = os = ( )
t.v t.v
v v
c c
v v
 
   


Vì cos
2

+ sin
2

= 1 nên:

2
12
( )
a
v t
+
2
13
12 12
b
( )
t.v
v
v

=1
2 2
2 2
1 2 1 1
( 0,4) 1 0,16( 1) 1
25. 5 25.t t t t

       


2
2
1
( )
1 0,32
0,84 0 1 1,6 4,2 0
3
5
42( út)
t h
t t
t t
t ph

 

        




Bài cho t = 30 < t = 42 phút nên không thể đi qua AB trong vòng 30’.

Bài 5: Thuyền dài l, khối lượng M = 200 kg. Trên thuyền có 1 người khối lượng m
= 50 kg. Lúc đầu thuyền và người đứng yên. Người đi từ đầu thuyền đến cuối
thuyền với vận tốc 0,5 m/s đối với thuyền. Tìm vận tốc của thuyền đối với nước.
Giải

Gọi người là vật 1
Gọi thuyền là vật 2
Gọi nước là vật 3
Khi đó:
12
v

là vận tốc của người đối với thuyền

23
v

là vận tốc của thuyền với nước

13
v

là vận tốc của người so với nước
Theo định lý cộng vận tốc ta có:
13 12 23
v v v
 
  

Theo định luật bảo toàn động lượng có:
M
23
v

+ m

13
v

=
0


M
23
v

+ m(
12 23
v v

 
) =
0


(M + m)
23
v

+ m
12
v

=
0



Chọn chiều dương là chiều chuyển động của thuyền:
v
23
=
12
mv
M m


0,1 (m/s)
Bài 6: Một tên lửa có M = 10 tấn đang bay với vận tốc 200 m/s thì phụt ra tức
thời m = 0,5 tấn khí với vận tốc v = 500 m/s đối với tên lửa. Tính vận tốc của tên
lửa sau khi phụt khí ra phía sau
Giải
Gọi tên lửa là vật 1
Gọi khí phụt ra là vật 2
Gọi Trái đất là vật 3
Khi đó:
12
v

là vận tốc của tên lửa đối với khí phụt ra

23
v

là vận tốc của khí phụt ra với Trái đất


13
v

là vận tốc của tên lửa so với Trái đất
Khi chưa phụt khí, động lượng của hệ:
P

= M
13
v

với v
13
= 200 (m/s)
Sau khi phụt khí:
lửa đối v Vận tốc của tên ới đất:
13
'
v


Theo định lý cộng vận tốc ta có:
13 12 23
'
v v v
 

 

23 13 12

'
v v v
  

 
với
12
v

= -
u


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Phân loại bài tập chương động học chất điểm
Động lượng của hệ:
'
P

= (M – m)
13
'
v

+ m
23
v


= (M – m)
13
'
v

+ m
13
'
v

+ m
u


Theo định luật bảo toàn động lượng có:
P

=
'
P


M
13
v

= (M – m)
13
'
v


+ m
13
'
v

+ m
u



C.BÀI TẬP NÂNG CAO.
Bài 1: Một người đứng trên bờ hồ tại điểm A, người đó phải tới điểm B trên hồ
trong khoảng thời gian ngắn nhất. Cho biết khoảng cách từ B tới hồ là BC = d,
khoảng cách AC = S, vận tốc người bơi trong nước là
1
v
và vận tốc người đi trên
hồ là
2
v
(
1
v
<
2
v
). Hỏi người đó phải đi theo kiểu nào từ A tới B: Bơi thẳng từ A hay
đi một đoạn trên bờ rồi mới bơi ?






A
C
B
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Phân loại bài tập chương động học chất điểm

2. Chuyển động thẳng biến đổi đều
Các dạng bài tập gồm:
Loại 1: Bài toán về một chuyển động.
Loại 2: Bài toán liên quan đến nhiều chuyển động.
Loại 3: Vận tốc trung bình.
Loại 4: Bài tập đồ thị.
Loại 5: Rơi tự do.


LOẠI 1: BÀI TOÁN VỀ MỘT CHUYỂN ĐỘNG
Loại bài toán này giúp học sinh củng cố lại các công thức đã học:
0
v v at;
 

2
0
1

s v t at
2
 
;
2 2
0
v v 2a x;
  

2
0 0
1
x x v t at
2
  
;

A. CÁC BÀI TOÁN VÍ DỤ

Bài 1:
Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên và đi
được đoạn đường s trong thời gian t giây. Tính thời gian vật đi được trong ¾ đoạn
đường cuối.

1- Mục đích của bài tập:
Củng cố công thức tính quãng đường của chuyển động biến đổi đều:
2
0
1
s v t at

2
 
.
2- Hướng dẫn giải
a) Tóm tắt:
0
(t )
v 0;
s s;



TG đi ¾ đoạn đường cuối t’= ?
b) Xác lập các mối liên hệ
- Vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên, sau thời gian t(s)
vật đi được quãng đường s nên ta có:
2
1
s at
2

(1)
- Gọi
1
t
là thời gian vật đi được ¼ đoạn đường đầu. Ta có:
2
1
1 1
s at

4 2

(2)
- Thời gian vật đi ¾ đoạn đường cuối là t’: t =
1
t
+t’(3)
c) Sơ đồ luận giải




(1)

(2)

1
t

(3)

t’

t
t’

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Phân loại bài tập chương động học chất điểm

O

0
x

0
v


a


(+)


→ Không phải lúc nào khi tìm các đại lượng s,v,a, t trên một quãng đường, ta cũng
tìm cách áp dụng các công thức trên đoạn đường đó, nếu tính trực tiếp gặp khó
khăn, ta nghĩ xem có thể tính gián tiếp các đại lượng đó được không. Ngược lại, có
trường hợp bài toán cho ta các thông số trên đoạn đường này nhưng từ đó ta lại có
thể tính được các thông số tương tự trên một đoạn đường khác và áp dụng các công
thức thuận lợi hơn (sẽ gặp trong các bài sau).
3- Khó khăn của học sinh khi giải
Thông thường khi yêu cầu học sinh tìm thời gian khi cho quãng đường s’= ¾ s, học
sinh nghĩ đến việc vận dụng công thức
2
0
1
s v t at
2
 

, nhưng muốn vận dụng công
thức này thì phải tìm
0
v
; a theo hai đại lượng đã biết là s,t.
4- Định hướng tư duy cho học sinh
Vẽ hình minh họa.Có thể tính gián tiếp t’ theo t được không?

Bài 2:
Phương trình chuyển động của một vật chuyển động biến đổi đều là:
2
x t 6t 10
  
, trong đó x tính bằng mét, t tính bằng giây.
a) Xác định vị trí và vận tốc của vật tại thời điểm t = 5s.
b) Tính quãng đường mà vật đi được khi vật chuyển động ngược chiều dương với
vận tốc 3m/s?
c) Tại vị trí nào vật có vận tốc nhỏ nhất về độ lớn?
d) Tìm quãng đường mà vật đi được sau t = 5s.
e) Tìm quãng đường mà vật đi được trong giây thứ 5.
f) Vật đi qua điểm A có tọa độ 20m với vận tốc là bao nhiêu?

1- Mục đích của bài tập:
- Xác định được tính chất của chuyển động và các đại lượng đặc trưng.
- Vận dụng được các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Phân biệt giữa quãng đường và độ dời.
- Phân biệt được khoảng thời gian giữa hai thời điểm( giây thứ…, phút thứ…,…)
và khoảng thời gian từ gốc thời gian đến một thời điểm( sau … giây, … phút,…)
2- Hướng dẫn giải
a) Tóm tắt:

PTCĐ:
2
x t 6t 10
  

1
t 5s

; v’ = -3m/s;
3
x 20m



a)
1
t 5s

:
1 1
x ?;v ?
 

b, s’ = ?
c) khi v min: x = ?
d)
1
t 5s

:

1
s ?


e) trong giây thứ 5:
2
s ?


f)
3 3
x 20m : v ?
 

b) Xác lập các mối liên hệ
- PTCĐ:
2
x t 6t 10
  
(1)
- PT vận tốc của vật:
0
v v at 6 2t
    
( với
0
v
và a tính được từ PTCĐ) (2)
- Quãng đường vật chuyển động theo 1 chiều:
s x

 
(3)
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

×