Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty cổ phần thương mại và dược phẩm thiên lộc phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.6 KB, 52 trang )

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên đề thực tập

LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh đang hoạt động trong
một nền kinh tế thị trường hết sức sôi độngvới nhiều cơ hội nhưng cũng tiềm tàng
khơng ít những nguy cơ. Một trong những nguy cơ đó là các doanh nghiệp đang
phải đối mặt với một mơi trường cạnh tranh khốc liệt cùng những biến hố khôn
lường và các mối quan hệ vô cùng phức tạp của nó. Điều đó địi hỏi các doanh
nghiệp ngày càng phải tập trung vào các hoạt động Marketing hơn nữa. Đặc biệt là
hoạt động Marketing của hệ thống kênh phân phối của doanh nghiệp. Vì nếu kênh
phân phối của cơng ty hoạt động thơng suốt sẽ thúc đẩy q trình tiêu thụ sản phẩm,
làm giảm giá thành sản phẩm, giảm chi phí phân phối, tăng cường sức cạnh tranh
trên thị trường. Do tầm quan trọng của kênh phân phối, trong bài viết này em xin
được lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty cổ phần
thương mại và dược phẩm Thiên Lộc Phát”.
Bài viết của em gồm 3 chương:
Chương I: Giới thiệu khái quát về công ty
Chương II : Thực trạng hệ thống kênh phân phối tại công ty cổ phần thương
mại và dược phẩm Thiên Lộc Phát
Chương III : Giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty cổ
phần thương mại và dược phẩm Thiên Lộc Phát
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo: PGS.TS.Trần Việt Lâm cùng các
thầy, cô và các bạn đã tận tình hướng dẫn em hồn thành đề tài nghiên cứu này.
Em xin chân thành cảm ơn !

SV: Nguyễn Hữu Nam

1


MSV: TC433879


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên đề thực tập

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

TM
VND
QĐ-BTC
BHXH
NXB

SV: Nguyễn Hữu Nam

Thương mại
Việt Nam Đồng
Quyết định – Bộ Tài Chinh
Bảo hiểm xã hội
Nhà Xuất Bản

2

MSV: TC433879


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân


Chuyên đề thực tập

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI
VÀ DƯỢC PHẨM THIÊN LỘC PHÁT
1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty
1.1. Thông tin về công ty


Tên công ty: Công ty cổ phần thương mại và dược phẩm Thiên Lộc



Địa chỉ công ty : Số 17 Ngõ 364 Thanh Lân, Thanh Trì, Hồng Mai, Hà



Điện thoại:

(0438628738)



Fax:

(0436334738)



Email:






Website:



Loại hình công ty: Công ty cổ phần thương mại



Lĩnh vực kinh doanh: Bán bn bán lẻ các mặt hàng hóa mỹ phẩm.



Quy mô:



Số lương công nhận viên: 20 người



Vốn điều lệ: 3.000.000.000 VND(3 tỷ đồng)



Chi nhánh công ty: số 133 ngõ 254 Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội




Sản phẩm chính : các loại hàng hóa mỹ phẩm.



Mã số cơng ty : 0104741764



Ngày thành lập : 15/8/2002

Phát
Nội

Công ty vừa và nhỏ

1.2. Các giai đoạn phát triển của công ty:


Công ty Công ty cổ phần thương mại và dược phẩm Thiên Lộc Phát

được thành lập ngày 15/8/2002 là một công ty vừa và nhỏ chuyên bán buôn,
bán lẻ các loại hàng thực phẩm chức năng. Các sản phẩm đều có nguồn gốc rõ ràng,
đảm bảo uy tín chất lượng cho từng sản phẩm. Với những ưu điểm đó mà cho đến
nay cơng ty đã ngày càng phát triển mạnh mẽ và có uy tín trên thị trường.
Năm 2002 cơng ty thành lập chi nhánh đầu tiên tại số Số 17 Ngõ 364 Thanh
Lân, Thanh Trì, Hồng Mai, Hà Nội. Năm 2010 cơng ty mở tiếp chi nhánh thứ hai

SV: Nguyễn Hữu Nam


3

MSV: TC433879


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên đề thực tập

tại số 133 ngõ 254 Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội và bắt đầu mở rộng kinh
doanh thêm nhiều loại mĩ phẩm trên thị trường.


Chỉ trong vòng 13 năm thành lập công ty Công ty cổ phần thương mại

và dược phẩm Thiên Lộc Phát đã đạt được những thành tựu đáng kể góp phần vào
sự phát triển kinh tế nước nhà. Từ một doanh nghiệp nhỏ đến nay công ty đã phát
triển lớn hơn với hai chi nhánh cung cấp hàng hóa mĩ phẩm trên cả nước.


Đến nay, Cơng ty cổ phần thương mại và dược phẩm Thiên Lộc Phát

đã trở thành một Cơng ty có uy tín trên thị trường và được người tiêu dùng tin
tưởng, quan tâm.Trong suốt q trình hình thành và phát triển của mình Cơng ty đã
đạt được nhiều giải thưởng như: Cúp vàng chất lượng sản phẩm do người tiêu dùng
bình chọn, chứng nhận nhà cung cấp sản phẩm chất lượng uy tín, Thương hiệu Việt
uy tín….
1.3. Ngành nghề kinh doanh của cơng ty
- Theo đăng kí kinh doanh: Kinh doanh mỹ phẩm

- Sản phẩm kinh doanh hiện tại : mỹ phẩm
Chức năng:
Cung cấp các loại hàng hóa mĩ phẩm cho người tiêu dùng như: dầu gội đầu,
sữa tắm, các mĩ phẩm trang điểm…Ngoài ra mấy năm gần đây Công ty phát triển
mở rộng kinh doanh thêm các mặt hàng tiêu dùng như: bột giặt,nước xả vải, đồ
dùng tã,bỉm….
*Các hàng hoá và dịch vụ chủ yếu hiện tại của Công ty
Ngành nghề kinh doanh chủ yếu: phân phối bán buôn và bán lẻ các mặt hàng
hóa mỹ phẩm bao gồm các nhãn hàng
- Nhãn hàng Pantene
- Nhãn hàng Head shoulders
- Nhãn hàng Rejoice
- Nhãn hàng Olay
- Nhãn hàng Tide
- Nhãn hàng Ariel
- Nhãn hàng Downy

SV: Nguyễn Hữu Nam

4

MSV: TC433879


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên đề thực tập

- Nhãn hàng Pampers
- Nhãn hàng Gillette

- Nhãn hàng Oral-B
- Nhãn hàng Camay
- Nhãn hàng Seaguard
- Nhãn hàng Ambi pur
- Nhãn hàng Whisper
- Nhãn hàng Duracell
*Sản phẩm chủ yếu:
Các nhãn hàng cũng được chia thành các nhóm mặt hàng như:
- Nhóm hàng dầu gội bao gồm: Nhãn hàng Pantene, nhãn hàng Rejoice, nhãn
hàng Head shoulders….
- Nhóm sản phẩm thứ hai bao gồm như: xà phòng camay, seguard, bột giặt
tide, nước giặt ariel, nước xả vải downy đây là nhóm sản phẩm có doanh số cao thứ
hai trên trên tổng doanh số của Cơng ty
- Nhóm thứ ba bao gồm: tã trẻ em Pampers, băng vệ sinh Whisper, mỹ phẩm
Olay, nước khử mùi Ambi-bur.
- Nhóm thứ tư: đó là nhóm Gillette bao gồm các ngành hàng: pin Duracel,
Gillette, Oral-B…
- Nhóm thư năm là các loại mĩ phẩm trang điểm như: son Lip_ice, phấn
Mac ,kem dưỡng da, nước hoa.…
Nhiệm vụ:


Công ty cổ phần thương mại và dược phẩm Thiên Lộc Phát

là một trong những công ty hoạt động lĩnh vực bán hàng qua kênh
phân phối tại các đại lý trên cả nước.
Công ty phục vụ tiêu dùng trong nước bằng phương thức ký gửi tại đại lý
bán buôn bán lẻ các loại hàng hóa được sản xuất trong nước và loại hàng hóa nhập
khẩu.


SV: Nguyễn Hữu Nam

5

MSV: TC433879


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên đề thực tập

Đảm bảo chất lượng hàng hóa theo tiêu chuẩn quy định và tích cực tham, gia
phịng chống hàng giả, hàng kém chất lượng…đang được bán trên thị trường làm
ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ và uy tín của cơng ty.
Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước về các khoản thuế,
các khoản phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác.
Ưu tiên sử dụng lao động trong nước , đảm bảo quyền lợi và lợi ích người
lao động theo quy định của Bộ Lao Động Thương Binh và Xã Hội.
Ln đặt khách hàng ở vị trí cao nhất, phục vụ tận tình và giữ vững lịng tin,
uy tín của khách hàng với các sản phẩm của Công ty.
2.

Đặc điểm chủ yếu của công ty trong sản xuất kinh doanh

2.1. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty

( Nguồn: Phòng Kinh doanh)

SV: Nguyễn Hữu Nam


6

MSV: TC433879


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên đề thực tập

* Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận quản lý
a.Giám Đốc:
Quyết định toàn bộ kế hoạch hoạt động kinh doanh của công ty, kế hoạch về
ngân sách và vay nợ, tăng vốn pháp định, chuyển nhượng, kéo dài thời gian hoạt
động, tạm ngừng hoạt động. Chỉ định thay đổi bãi nhiệm, giám đốc, phó giám đốc,
kế tốn trưởng và một số quyền hạn khác.
b. Phó giám đốc:
Là người thực hiện nhiệm vụ quyền hạn theo ủy quyền và chịu trách nhiệm
trước giám đốc về kết quả nhiệm vụ được giao và các quyết định của mình. Phó
giám đốc quản lý các phịng kinh doanh, phịng chăm sóc khách hàng và phịng
marketing.
Phó giám đốc có nhiệm vụ trình các phương án kinh doanh của mình lên
Giám đốc và tổ chức thực hiện phương án kinh doanh khi đã được Giám đốc phê
duyệt.
c.Phịng Tài Chính – Kế tốn:
Là phịng chức năng của cơng ty có nhiệm vụ phản ánh với Giám đốc bằng
tiền một cách toàn diện, liên tục và có hệ thống q trình thực hiện chế độ hạch toán
kinh tế, phát hiện và động viên mọi khả năng tiềm tang phục vụ cho kinh doanh của
đơn vị, nâng cao hiệu quả lao động vật tư tiền vốn
Chuẩn bị kế hoạch tổng hợp về tài chính phù hợp với hoạt động của công ty.

Ghi chép phản ánh một cách chính xác tồn bộ hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty
Thu nhập và tổng hợp số liệu giúp cho việc lập báo cáo phân tích kinh tế,
giám đốc tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị. Giúp Giám đốc theo dõi kiểm
tra hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, đề xuất với Giám đốc những chủ
trương biện pháp giải quyết khó khăn của cơng ty.
d. Phịng Kinh doanh:
Than mưu giúp Giám đốc về kế hoạch nhập hàng tìm đối tác, nhà cung cấp
các loại hàng hóa, xem xét loại hàng hóa nào có đủ tiêu chuẩn chất lượng để nhập
hàng vào Kho hàng tránh tình trạng hàng hóa giả, kém chất lượng, thương thỏa với

SV: Nguyễn Hữu Nam

7

MSV: TC433879


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên đề thực tập

các đối tác kinh doanh chiết khấu, hình thức thanh tốn và báo cáo tiêu thụ sản
phẩm, nắm bắt nhu cầu của thị trường từ đó có kế hoạch đề xuất với lãnh đạo hợp lý
có hiệu quả. Lên kế hoạch đề xuất đặt hàng hóa sao cho hợp lý tránh tồn đọng hàng
hóa q nhiều dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn.
Xây dựng kế hoạch năm và tổng hợp kế hoạch kinh doanh tồn cơng ty. Báo
cáo tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh của cơng ty
e. Phịng Marketing:
Có nhiệm vụ phân tích nhu cầu thị hiếu của khách hàng, chạy các trương

trình khuyến mãi, hậu mãi thúc đẩy doanh thu, tìm các đối tác để ký kết các hợp
đồng thuê đặt vị trí trưng bày hàng hóa. Lên báo cáo tổng hợp trước và sau khi thực
hiện chương trình.
f. Phịng Hành chính Nhân Sự::
Tham mưu cho Giám Đốc về tổ chức bộ máy của công ty. Bố trí nhân sự phù
hợp với yêu cầu phát triển của công ty.
Quản lý hồ sơ lý lịch nhân viên tồn cơng ty, giải quyết thủ tục và chế độ
tuyển dụng thôi việc, bổ nhiệm, bãi miễn, kỷ luật khen thưởng…
Quy hoạch nhân viên, tham mưu cho Giám Đốc quyết định đề bạt và phân
công cán bộ lãnh đạo và quản lý.
Xây dựng kế hoạch và chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ
nhân viên tồn cơng ty
Quản lý lao động, tiền lương nhân viên cùng với kế toán tài xây dựng tổng
quỹ lương và xét duyệt phân bổ quỹ tiền lương, kinh phí hành chính cơng ty.
Quản lý cơng văn, giấy tờ, sổ sách hành chính và con dấu. Thực hiện công
tác lưu trữ các tài liệu thường và tài liệu quan trọng.
g.Phịng Chăm sóc Khách hàng:
Giải quyết những thắc mắc của khách hàng
Phát quà khuyến mãi cho khách hàng và giúp khách hàng có thể tham gia
vào các chương trình khuyến mãi của kho hàng.
h.Chuỗi siêu thị:

SV: Nguyễn Hữu Nam

8

MSV: TC433879


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân


Chuyên đề thực tập

Giám đốc trực tiếp điều hành chuỗi siêu thị. Đây là các của hàng bán lẻ và
giới thiệu sản phẩm của công ty.
Chịu trách nhiệm tiêu thụ các sản phẩm của công ty.
2.2.

Đặc điểm về đội ngũ lao động

SV: Nguyễn Hữu Nam

9

MSV: TC433879


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên đề thực tập

Biểu 1: Cơ cấu nhân lực của Công ty qua 3 năm 2012 – 2014
Đơn vị : Người

Năm 2012
Số lượng
Tổng số lao động
19
Phân theo tính chất lao động
-Lao động trực tiếp

9
-Lao động gián tiếp
10
Chia theo giới tính
-Nam
5
-Nữ
14
Phân theo trình độ
-Đại học và trên đại học
4
-Cao đẳng và trung cấp
6
-PTTH hoặcTHCS
9
Phân theo độ tuổi
-Trên 45
4
-Từ 35 tuổi đến 45 tuổi
6
-Từ 25 tuổi đến 35 tuổi
9
-Dưới 25 tuổi
4

(%)

Năm 2013
Số lượng


(%)

Năm 2014
Số lượng

(%)

So sánh
2013/2012
Số tuyệt
%
đối
2
10,5

So sánh
2014/2013
Số tuyệt
%
đối
3
14,3

100

21

100

24


100

47,4
52,6

11
10

52,4
47,6

13
11

54,2
45,8

2
0

22.2
0

2
1

18,2
10


78,9
21,1

6
15

71,4
28,6

8
16

33,3
66,7

1
1

20
7,1

2
1

33,3
6,6

21
31,6
47,4


5
7
9

23,8
33,3
42,9

5
8
11

20,8
33,3
45,8

1
1
0

25
16,7
0

0
1
2

0

14,3
22,2

0
31,6
47,4
21

0
6
10
5

0
28,6
47,6
23,8

0
7
12
5

0
29,2
50
20,8

0
0

1
1

0
0
11,1
25

0
1
2
0

0
16,7
20
0

(Nguồn:Phịng Hành chính Nhân sự)

SV: Nguyễn Hữu Nam

10

MSV: TC433879


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên đề thực tập


Nhận xét: Qua các số liệu bên biểu 3, ta thấy cơ cấu lao động qua các năm
của công ty. Qua ba năm, cơ cấu lao động có thay đổi xong không đáng kể, tỉ lệ
thay đổi từ năm 2013 so với năm 2012 là 2 người, tương ứng với 10,5%. Năm 2014
so với 2013 tỷ lệ thay đổi là 3 người tương ứng với 14,3%. Nguyên nhân này có
thể là do trong 3 năm , công ty đã thay mới 1 số máy móc thiết bị nên cần ít người.
Sự thay đổi về quy mô, cơ cấu đội ngũ lao động
*Phân theo tính chất lao động:số lao động trực tiếp trong Công ty tăng đồng
đều trong 3 năm 2012-2014, mỗi năm tăng lên 2 người.Nhưng số lao động gián tiếp
lại không hề tăng trong 2 năm 2012-2013, vẫn giữ ở con số là 10 người và tăng lên
1 người vào năm 2014. Tỷ lệ giữa lao độngt rực tiếp và lao động gián tiếp tương đối
cân bằng. Điều này có thể lý giải được là do quy mô của Công ty là quy mô nhỏ nên
Công ty chưa mở rộng sản xuất tuyển thêm nhân cơng.
*Chia theo giới tính:số lao động nam ít hơn số lao động nữ trong 3 năm
2012-2014.Do cơng ty chun về hàng hóa mĩ phẩm nên tuyển dụng lao động nữ
nhiều hơn lao động nam. Trong 2 năm 2012-2013 tỷ lệ chênh lệch giữa lao động
nam và lao động nữ vẫn ổn định ở mức 9 người và sang năm 2014 số lao động nữ
nhiều hơn nam là 8 nguời, do năm này có tuyển thêm 2 lao động nam trong khi năm
2012-2013 chỉ tuyển thêm có 1 lao động nam.
*Phân theo độ tuổi:Từ 35 tuổi đến 45 tuổi:giữ nguyên ở mức độ là 6 người
trong 2 năm 2012-2013 và giảm đi 1 người vào năm 2014.Do số lao động tuổi cao
khơng cịn thích hợp với công việc của công ty. Từ 25 tuổi đến 35 tuôi:số lao động
tăng dần vào mỗi năm.Năm 2013 tăng lên 1 người và tăng 2 người vào năm
2014.Do ở độ tuổi này có năng lực chun mơn,kinh nghiệm quản lý,tổ chức sản
xuất. Dưới 25 tuổi:số lao động tăng lên 1 người vào năm 2013 và giữ nguyên vào
năm 2014 là 5 người.
Sự thay đổi về chất lượng đội ngũ lao động
*Phân theo trình độ:Trình độ đại học và trên đại học năm 2012-2013 tăng
lên 1 người.sang năm 2014 vẫn giữ nguyên ở mức độ là 5 người. Cao đẳng và trung
cấp mỗi năm Công ty chỉ tuyển 1 người,đa số là người nhà hoặc người quen của các


SV: Nguyễn Hữu Nam

11

MSV: TC433879


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên đề thực tập

cán bộ nhân viên trong công ty. Phổ thông trung học hoặc trung học cơ sở năm
2012-2013 vẫn giữ ở mức 9 người,năm 2014 tuyển thêm 1 người.
Nhìn chung, số lao động của công ty tăng không đáng kể trong 3 năm 20122014. Do công ty trong những năm này chưa chính thức đi vào sản xuất sản phẩm
riêng nên chưa cần nhiều nhân viên.Mặt khác cũng cho thấy chính sách tuyển dụng
của công ty khá khắt khe,yêu cầu đối với mỗi nhân viên là cao.
2.3.

Đặc điểm về tình hình tài chính của cơng ty
Thay đổi về quy mơ cơ cấu nguồn vốn
Biểu 2: Cơ cấu vốn của Công ty qua 3 năm 2012 - 2014
Đơn vị: triệu đồng

Năm 2012
Tiêu chí
Số
lượng

Năm 2013


Tỷ
trọng
(%)
100

Số
lượng

Tỷ
trọng

So sánh

So sánh

Năm 2014

tăng giảm

tăng, giảm

Tỷ

2013/2012
Số

2014/2013
Số


Số
lượng

trọng

tuyệt

5.295

(%)
100

%

tuyệt

%

đối
482

11,7

đối
683

14,8

Tổng vốn
4.130

Chia theo sở hữu
-Vốn chủ sở hữu 3.598 87,1
-Vốn vay
532
12,9
Chia theo tính chất

4.612

(%)
100

4.034
578

87,4
12,6

4.685
610

88,5
11,5

436
46

12,1
8,6


651
32

16,1
5,5

-Vốn cố định

684

16,6

705

15,3

759

14,3

21

3

54

7,7

-Vốn lưu động


3.446

83,4

471

13,7

619

15,8

3.917 84,7
4.536 85,7
(Nguồn: Phịng tài chính – kế tốn)

Đánh giá thực trạng tài chính của cơng ty
Qua biểu 1 ta thấy được tình hình tài chính của cơng ty từ năm 2012 đến năm
2014, nhìn chung xu hướng phát triển của Công ty là khá tốt. Tổng nguồn vốn cuả
Công ty tăng dần qua ba năm.So với năm 2012 thì năm 2013 Cơng ty tăng lượng
vốn lên đến 4.612 triệu đồng, mức tăng tương ứng với 11,7%, tiếp tục tăng vào năm
2014 lên đến 5.295 triệu đồng, mức tăng tương ứng với 14,8% so với năm 2013.
*Vốn chia theo sở hữu của công ty tăng lên nhưng không đáng kể trong 2
năm 2012-2013, nhưng lại tăng mạnh vào năm 2014 với mức tăng là 4.685 triệu

SV: Nguyễn Hữu Nam

12

MSV: TC433879



Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên đề thực tập

dồng tương ứng với 88,5%.Điều đó cho thấy Cơng ty đã từng bước tự chủ nguồn
vốn của mình. Tỷ lệ vốn vay của Cơng ty có sự bất ổn, giảm dần trong 3 năm.Cụ
thể năm 2013 so với 2012 tỷ lệ vốn vay là 16 triệu đồng tương ứng với 8,6%.
Nhưng sang năm 2014 thì giảm xuống 32 triệu đồng tương ứng với 5,5% so với
năm 2013.
*Vốn chia theo tính chất:Vốn cố định của Công ty trong 3 năm 2012-2014
tăng lên không đáng kể,cao nhất là vào năm 2014 với 759 triệu đồng tương đương
với 14,3%. Điều này chứng tỏ mức ổn định của nguồn vốn trong Công ty.Nguồn
vốn lưu động của Công ty tăng mạnh vào năm 2014 là 4.536 triệu đồng tương ứng
với 85,7%. Trong khi năm 2012 vốn lưu động chỉ có 3.446 triệu đồng và năm 2013
là 3.917 triệu đồng.Sự tăng trưởng này thể hiện sự tự chủ trong khả năng tài chính
của Cơng ty. Đây là một tín hiệu đáng mừng đới với Cơng ty.
2.4. Đặc điểm về cơ sở vật chất của cơng ty
Máy móc thiết bị:


Tuy quy mô của công ty chỉ là quy mô nhỏ, Công ty cổ phần thương

mại và dược phẩm Thiên Lộc Phát rất chú trọng tới việc đầu tư đổi mới trang thiết
bị cơng nghệ hiện đại hố. Cơng ty chuyên nhập các loại hàng hóa mĩ phẩm của các
nước và các hang khác nhau phân phối cho các đại lý bán lẻ trên thị trường và cung
cấp cho người tiêu dùng nên không tự sản xuất. Các máy móc trang thiết bị của
cơng ty chỉ bao gồm những loại cần thiết cho việc bảo quản và đóng gói sản phẩm.


SV: Nguyễn Hữu Nam

13

MSV: TC433879


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên đề thực tập

Bảng 1: Máy móc, trang thiết bị cuả cơng ty vào năm 2014
S
TT
1
2
3
4
5
6

Máy

Loại máy

Máy đóng gói tự động
Máy in date
Máy bắn giá,nhãn
Cân 3Kg
Cân 60Kg

Cân 150Kg

Số

Xuất xứ

lượng

SP_204B
MIFM
Sony
AFM 3K
AFM 60K
AFM 1500K

2
1
5
1
1
1

Năm nhập

Nhật Bản
Nhật Bản
Đài Loan
Nhật Bản
Nhật Bản
Nhật Bản


2003
2002
2005
2002
2003
2004

3. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2010-2014
3.1. Kết quả về cung cấp sản phẩm, dịch vụ
Doanh số bán ra 1 số mặt hàng qua 3 năm 2012-2014
Mặt hàng

Đơn

2012

2013

2014

vị tính

So sánh tăng, giảm
2014/2012
Số tuyệt đối

%

Dầu gội


chai

2.881.946 3.444.158 3.578.219 696.273

24,16

Pantene
Nước xả vải

chai

1.185.432 2.363.211 3.091.457 1.906.025

62.19

downy
Tã trẻ em

gói

4.623.337 5.419.499 5.969.635 1.346.2978

29,12

Pamper
Gillette
Son lip-ice

cái

Thỏi

426.220
568.293

62,94
65,15

518.348
497.161

694.484
938.549

268.264
370.256

Doanh số bán hàng hàng năm của cơng ty có xu hướng tăng lên, điều này chứng tỏ
hoạt động kinh doanh của cơng ty có xu hướng tích cực.
3.2.

Kết quả về mở rộng thị trường

Tỷ trọng doanh thu theo địa bàn của công ty năm 2014 tại các tỉnh thành miền
bắc chiếm 71,83%, tỷ trọng tại các tỉnh miền trung chiếm 22,8%, hiện tại,các tỉnh
thành miền nam chiếm 5,37%, 1 tỷ trọng nhỏ trong doanh thu, hiện tại công ty đang
mở dần các chi nhánh phía nam, đây hứa hẹn là 1 thị trường đầy tiềm năng.

SV: Nguyễn Hữu Nam


14

MSV: TC433879


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên đề thực tập

Hiện nay thị trường của công ty tập trung chủ yếu là tại Hà Nội (chiếm
khoảng 58,1% tổng doanh thu theo năm 2014) và các tỉnh thành khác như Vĩnh
Phúc, Hải Phòng, Bắc Ninh… Tỷ lệ này cho thấy phạm vi thị trường của công ty
chủ yếu tập trung tại các tỉnh thành phía bắc, đặc biệt là Hà Nội.
Lý giải cho thực tế này: một là, Hà Nội vốn là thị trường truyền thống của
công ty. Hai là, việc triển khai chính sách phát triển thị trường mới (thơng qua việc
xây dựng các nhà phân phối) tại các vùng khác hiện đang trong quá trình xây dựng.
Ba là, hệ thống thông tin và quảng cáo tập trung chủ yếu tại các tỉnh thành phía bắc.

SV: Nguyễn Hữu Nam

15

MSV: TC433879


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên đề thực tập

Kết quả về doanh thu và lợi nhuận.

Biểu 3: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua các năm 2010 – 2014
So sánh
So sánh tăng,
S

Đơn

T

Các chỉ tiêu chủ yếu

T

tính
Doanh thu theo giá hiện

1
2

hành
Tổng số lao động
Tổng vốn kinh doanh

3

3a. Vốn cố định
3b. Vốn lưu động

4


Lợi nhuận sau thuế

5

Nộp ngân sách
6
7

8

9

Tỷ suất lợi nhuận/vốn kinh

động (10) = (1)/(3b)

2012

2013

2014

2014/2013
Số

tuyệt %

tuyệt

đối


đối
15,6

2
482
21

10,5
11,7
3

3
683
54

14,3
14,8
7,7

3.917 4.536 471

13,7

619

15,8

485


623

802

138

28,4

179

28,7

161

207

267

46

28,5

60

28,9

3.000

3.300 3.500 300


10

200

6,06

323

327

333

4

1,2

6

1,8

Chỉ số 0,078

0,09

0,1

0,012 15,4

0,01


11,1

Chỉ số 0,117

0,135 0,151 0,018 15,4

0,016

11,9

vịng

1,71

0,05

103

đồng
Triệu

đồng

1,89

1,76

-0,18

90,5


(Nguồn: Phịng kế tốn tài vụ)
*Nhận xét:


Nhìn vào bảng số liệu kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần thương

mại và dược phẩm Thiên Lộc Phát từ năm 2012 đến năm 2014 ta có thể thấy hiệu

SV: Nguyễn Hữu Nam

%

1.079

Triệu

8.006
6.687
21
24
.612 5.295
705
759

2013/2012
Số

11,6


/tháng
Triệu

thu tiêu thụ (8) =(4)/(1)

Năm

giảm

715

(V)
Năng suất lao động BQ

Tỷ suất lợi nhuận/doanh

Năm

6.512
đồng
Người 19
4.130
Triệu 684
đồng 3.446

Thu nhập BQ 1 lao động

năm (7) = (1)/(2)

Năm


Triệu

đồng
1000đ

doanh (9) = (4)/(3)
1 Số vòng quay vốn lưu
0

vị

tăng, giảm

16

MSV: TC433879


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên đề thực tập

quả kinh doanh của công ty khá cao. Doanh thu và lợi nhuận tăng lên qua các năm.
Doanh thu năm 2012 là 6.152 triệu đồng, năm 2013 là 6.867 triệu đồng mức tăng
tương ứng với 11,6%, bước sang năm 2014 doanh thu tăng mạnh hơn so với 2 năm
trước, lên đến 8.006 triệu đồng. Điều đó chứng tỏ Cơng ty có chiến lược kinh
doanh hợp lý để phát triển và đứng vững.
3.4. Lợi nhuận sau thuế, nộp ngân sách và thu nhập bình quân người lao động
Lợi nhuận sau thuế, nộp ngân sách của Cơng ty cũng có xu hướng tăng dần trong 3

năm 2012-2014.Lợi nhuận sau thuế năm 2013 so với năm 2012 tăng 138 triệu đồng
tương ứng với 28,4%. Năm 2014 so với năm 2013 tăng 179 triệu đồng tương ứng
với 28,7%. Trong đó, nộp ngân sách năm 2014 đạt mức cao nhất là 267 triệu đồng
so với năm 2012 tăng 108 triệu đồng.
Thu nhập bình quân cuả người lao động trong Công ty tăng không đáng kể, năm
2012 thu nhập bình quân 1 lao động là 3.000 triệu đồng/tháng và tăng lên 300 nghìn
đồng/tháng vào năm 2013 tương ứng với 10%. Sang năm 2014 mức thu nhập bình
quân 1 lao động là 3.500 triệu đồng/tháng, tăng 200 nghìn đồng 1 tháng so với năm
2013, mức tăng tương ứng với 6,06%. Trong thời điểm năm 2012-2014 kinh tế Việt
nam có nhiều bất ổn, khó khan Cơng ty vẫn tăng thu nhập cho người lao động tuy
rằng mức tăng không nhiều nhưng có thể nói đây là một nỗ lực của Công ty trong
việc đảm bảo cuộc sống cho người lao động. Qua đó ta cũng thấy được sự ưu ái của
Công ty đối với đội ngũ công nhân viên và điều này cũng chính là động lực để cho
mỗi nhân viên phấn đấu làm việc và tăng năng suất lao động lên giúp Công ty phát
triển mạnh hơn.Cụ thể năng suất lao động bình quân năm 2012 là 323 triệu đồng,
năm 2013 tăng 4 triệu đồng là 327 triệu đồng. Sang năm 2014 tăng 6 triệu đồng so
với năm 2013 với 333 triệu đồng. Điều này cho thấy sự quản lý chặt chẽ của Công
ty cũng như sự chăm chỉ, nhiệt tình làm việc của các nhân viên trong Công ty.
Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu tiêu thụ và tỷ suất lợi nhuận/vốn kinh doanh của
Cơng ty cũng có chiều hướng tăng dần trong 3 năm 2012-2014. Tỷ suất lợi
nhuận/doanh thu tiêu thụ năm 2014 có chỉ số cao nhất là 0,1. Năm 2012 đạt chỉ số
thấp nhất là 0,078. Điều này cho thấy nhu cầu mua sắm của người dân ngày càng
cao và uy tín của Cơng ty đối với người tiêu dùng cũng ngày một tăng lên. Tỷ suất

SV: Nguyễn Hữu Nam

17

MSV: TC433879



Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên đề thực tập

lợi nhuận/vốn kinh doanh năm 2013 so với năm 2012 tăng với chỉ số 0,018 mức
tăng tương ứng với 15,4%. Năm 2014 so với 2013 chỉ số giảm xuống 0,016 tương
ứng với 11,9%.
Số vịng quay vốn lưu động có chiều hướng giảm trong 2 năm 2012-2014.
Cụ thể năm 2012 số vòng quay vốn là 1,89 vòng giảm xuống còn 1,71 vòng vào
năm 2013. Nhưng sang năm 2014 số vòng quay vốn lại tăng lên đến 1,76 vòng, so
với năm 2013 tăng 0,05 vòng.

SV: Nguyễn Hữu Nam

18

MSV: TC433879


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên đề thực tập

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DƯỢC PHẨM THIÊN LỘC PHÁT
1. Các nhân tố ảnh hưởng đến kênh phân phối của cơng ty
1.1. Các nhân tố bên trong
- Chính sách marketing của cơng ty
Đó là các chính sách về sản phẩm, về giá cả, xúc tiến, đặc biệt là chính sách

phân phối của công ty trong thị trường nội địa.
-

Quan hệ của các thành viên trong kênh phân phối

Các mối quan hệ và các hành vi của các thành viên trong nội bộ kênh phân
phối ảnh hưởng trực tiếp đến các dòng chảy trong kênh. Đây là những yếu tố động
và chịu sự tác động trực tiếp của các chiến lược quản lý kênh, đồng thời sự thay đổi
các yếu tố trên lại tác động ngược trở lại đến các chiến lược quản lý kênh.
-

Quan hệ hợp tác giữa các thành viên kênh

Các thành viên trong kênh phải hợp tác với nhau để khai thác các cơ hội kinh
doanh trên thị trường. Quan hệ hợp tác đó thể hiện qua việc phân chia hợp lý các
hoạt động phân phối theo từng lĩnh vực địa lý, phân chia thu nhập giữa các thành
viên tham gia kênh, hợp tác để sử dụng một cách có hiệu quả nhất các điều kiện về
cơ sở vật chất và ưu thế của hệ thống, hợp tác trong việc thực hiện các chương trình
khuyến mại, cung cấp cho nhau những 19ung19 tin cần thiết về hoạt động phân
phối. Mỗi thành viên trong kênh đều phải xác định trách nhiệm và quyền lợi của
mình gắn bó mật thiết với sự thành công của cả hệ thống, và sự hợp tác đó bao gồm
cả chiều ngang và chiều dọc.
Do quan hệ hợp tác giữa các thành viên kênh đều là điều kiện các dòng chảy
được 19ung19 suốt. Nếu quan hệ hợp tác rời rạc, thiếu gắn bó sẽ làm cho tồn bộ hệ
thống kênh khơng phối hợp được các hoạt động phân phối, dẫn đến sự tắc nghẽn
trong các dòng chảy.
- Cạnh tranh
Cạnh tranh là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quyền lợi
và trách nhiệm của tất cả các thành viên trong kênh. Có bốn loại cạnh tranh như
sau:


SV: Nguyễn Hữu Nam

19

MSV: TC433879


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

+

Chuyên đề thực tập

Cạnh tranh chiều ngang cùng loại: là cạnh tranh giữa các thành viên

cùng loại ở cùng một cấp độ kênh phân phối.
+

Cạnh tranh chiều ngang giữa các loại: là cạnh tranh giữa các doanh

nghiệp ở cùng một cấp độ kênh phân phối nhưng khác loại.
+

Cạnh tranh chiều dọc: là cạnh tranh giữa các thành viên ở các cấp độ

khác nhau trong cùng một hệ thống kênh phân phối.
+

Cạnh tranh giữa các hệ thống kênh: là cạnh tranh giữa các hệ thống


kênh phân phối độc lập với nhau.
-

Xung đột

Xung đột nảy sinh khi một thành viên nhận thấy hành vi của thành viên khác
ảnh hưởng đến mục tiêu của mình hoặc ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của
mình. Như vậy xung đột là hành vi trực tiếp, cá nhân và tập trung vào đối thủ.
Trong khi cạnh tranh nhắm vào các lực lượng của thị trường nói chung để chi phối,
thì xung đột lại nhắm vào các doanh nghiệp khác đang tồn tại trong cùng hệ thống.
1.2. Các nhân tố bên ngồi
-

Mơi trường kinh tế

Thị trường phụ thuộc rất nhiều vào số dân, động cơ mua và sức mua của
công chúng. Sức mua hiện tại trong một nền kinh tế phụ thuộc vào khả năng thanh
toán cho các hoạt động đầu tư và tiêu 20ung, giá cả, lượng tiền tiết kiệm, nợ nần và
khả năng có thể vay tiền. Do vậy các biến số của môi trường kinh tế ảnh hưởng trực
tiếp đến tất cả mọi thành viên trong kênh cũng như hành vi mua sắm của người tiêu
20ung. Các yếu tố của môi trường kinh tế thường được đề cập đến là lãi suất ngân
hàng, chu kì của nền kinh tế (20ung thịnh, suy vong), chính sách tài chính tiền tệ..
-

Môi trường kỹ thuật và công nghệ

Kỹ thuật và công nghệ đang có những bước phát triển mạnh mẽ và tạo ra
những nhu cầu về điều kiện mới, nhất là ở những nước đã và đang phát triển cơng
nghiệp hóa. Sự biến đối đó là những yếu tố tác động thường xuyên đến các thành

viên trong kênh, buộc nhà quản trị phải thường xuyên theo dõi và phân tích mức độ
ảnh hưởng của các yếu tố này để điều chỉnh các chiến lược phân phối cho thích hợp.
-

Mơi trường pháp luật

SV: Nguyễn Hữu Nam

20

MSV: TC433879



×