Bài 15: mạch điều khiển tốc độ
động cơ xoay chiều một pha
Mục đích: Biết đ ợc công dụng của mạch điện tử điều
khiển tốc độ động cơ một pha.
Hiểu đ ợc mạch điện tử điều khiển tốc độ quạt điện
bằng Triac.
I - Công dụng của mạch điện tử điều khiển tốc độ
động cơ điện xoay chiều một pha.
-
Thay đổi số vòng dây của stato.
-
Điều khiển điện áp đ a vào động cơ.
-
Điều khiển tần số nguồn điện đ a vào động cơ.( trong tr
ờng hợp này, điện áp cũng phảI thay đổi cho phù hợp)
Khi sử dụng động cơ điện xoay chiều một pha, Ng ời ta
phảI điều khiển nhiều chế độ nh điều khiển tốc độ, mở
máy, đảo chiều , hãm ở đây chỉ giới thiệu về điều khiển
tốc độ động cơ.
Để điều khiển tốc độ động cơ một pha, ng ời ta có thể sử
dụng các ph ơng pháp sau :
Hiện nay việc sử dụng các mạch điện tử điều khiển tốc độ
động cơ điện xoay chiều một pha bằng cách ĐK tần số và
điện áp đ a vào động cơ ngày phổ biến.
II- nguyên lí điều khiển động cơ một pha
mạch điện tử điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một
pha đ ợc sử dụng khá phổ biến là hai loại mạch điện tử điều
khiển tốc độ động cơ có sơ đồ khối nh hình 15-1
Điều khiển
điện áp
Đ C
u
1
,f
1
Điều khiển
tần số
Đ C
u
1
,f
1
u
2
,f
1
u
2
,f
2
a, b,
Hình 15-1. Sơ đồ khối mạch điện tử điều khiển
động cơ một pha
a, Điều khiển tốc độ bằng
cách thay đổi điện áp nh
hình 15-1a.Tốc độ đ ợc điều
khiển bằng mạch điện tử
thay đổi trị số điện áp đặt
vào động cơ.
b, Điều khiển tốc độ bằng cách
thay đổi tần số và điện áp nh
hình 15-1b. Mạch điều khiển có
nhiệm vụ điều khiển tần số f
1
và
điện áp u
1
thành tần số f
2
và
điện áp u
2
đ a vào động cơ.
III- một số mạch điều khiển động cơ một pha
Hình 15-2 vẽ hai sơ đồ đơn giản điều khiển quạt điện đang đ
ợc sử dụng phổ biến bằng cách thay đổi điện áp
u
1
K
T
a
VR
R
C
Đ
u
2
a, Sơ đồ nguyên lí mạch điều khiển triac
dùng R,C
u
o
u
1
u
2
u
c
t
u
c
b,Giản đồ các đ ờng cong điện áp của hình
15-2 a
u
1
K
T
a
VR
R
C
Đ
D
a
u
2
c, Sơ đồ nguyên lí mạch điều khiển triac
dùng R,C và điac
u
o
u
1
u
2
u
c
t
d,Giản đồ các đ ờng cong điện áp của hình
15-2c
1. Nêu chức năng của các linh kiện lắp đặt trong mạch?
Biến trở VR?
Điện trở R?
Tụ điện C?
Triac (T
a
)? Điac(D
a
)?
2. Nêu nguyên tắc hoạt động của mạch?
(Giải thích đ ợc đ ờng cong điện áp ở hai sơ đồ b và d)
u
o
u
1
u
2
u
c
t
u
c
b,Giản đồ các đ ờng cong điện áp của hình
15-2 a
u
o
u
1
u
2
u
c
t
d,Giản đồ các đ ờng cong điện áp của hình
15-2c
iiI. Triac và diac
1. Triac
a. Cấu tạo, kí hiệu, công dụng. Kí hiệu.
Cấu tạo
Công dụng.
Triac có các lớp bán dẫn
ghép nối tiếp nh hình vẽ và đ ợc
nối ra ba chân, hai chân A1, A2
và chân điều khiển (G).
Về nguyên lí cấu tạo, triac có
thể coi nh hai tirixto ghép song
song nh ng ng ợc chiều nhau.
Dùng để điều khiển các thiết bị điện trong các mạch điện xoay chiều.
+
-
+
+
-
-
b. Nguyên lí làm việc và số liệu kĩ thuật
Nguyên lí làm việc
Khi cực G và A
2
có điện thế âm
hơn so với A
1
thì triac mở. Cực A
1
đóng vai trò anôt, còn cực A
2
đóng
vai trò catôt
Dòng điện đI từ A
1
về A
2
-
Khi cực G và A
2
có điện thế d ơng
hơn so với A
1
thì triac mở. Cực A
2
đóng vai trò anôt, còn cực A
1
đóng
vai trò catôt
Dòng điện đI từ A
2
về A
1