Giáo viên Thực hiện: Nguyễn Tuấn
TRƯỜNG THPT NAM HẢI LĂNG
TRƯỜNG THPT NAM HẢI LĂNG
I. Công dụng của mạch điều khiển tốc độ
động cơ điện xoay chiều một pha.
Công dụng: Dùng để điều chỉnh tốc độ quay
của động cơ điện xoay chiều một pha theo yêu
cầu sử dụng.
MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU MỘT PHA
Phương pháp điều khiển tốc độ động cơ một pha:
- Thay đổi số vòng dây của stator
- Điều khiển điện áp đưa vào động cơ.
- Điều khiển tần số nguồn điện cấp cho động cơ.
Q
Điều khiển động cơ một
pha bằng tổng trở phụ
Điều khiển động cơ một
pha bằng biến áp tự ngẫu
Uv
D
U1
Q
Z
t
U
2
U
2
MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU MỘT PHA
II. Nguyên lí điều khiển tốc độ cơ một pha
Điều khiển
Điện áp
ĐC
U
1
, f
1
U
2
, f
1
Điều khiển
Tần số
ĐC
U
1
, f
1
U
2
, f
2
1. Điều khiển tốc độ bằng cách thay đổi điện áp
2. Điều khiển tốc độ bằng thay đổi tần số và điện áp.
MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU MỘT PHA
MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU MỘT PHA
Sơ đồ điều khiển động cơ điện xoay chiều một pha bằng triac
t
U
U
2
U
C
b)
U
1
U
U
2
U
C
+U
DA
-U
DA
t
d)
U
1
VR
R
C
T
K
a)
§
U
1
U
2
K
c)
VR
R
D
A
T
C
§
U
1
U
2
III. Một số mạch điều khiển tốc độ động cơ một pha
MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU MỘT PHA
Chức năng của các linh kiện:
Ta : Triac điều khiển điện áp trên quạt
VR : Biến trở để điều chỉnh khoảng thời gian dẫn của triac
R : Điện trở hạn chế
Da : Điac định ngưỡng điện áp để triac dẫn
C : Tụ điện tạo điện áp ngưỡng đễ mở thông triac và mở
thông điac
K : Công tắc
T
a
U
1
VR
R
C
Đ
K
Tụ NẠP ĐiỆN
Triac dẫn
Động cơ
hoạt động
Tụ nạp đầy
III. Một số mạch điều khiển tốc độ động cơ một pha
Sơ đồ điều khiển động cơ một pha bằng triac
MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU MỘT PHA
Nguyên lí làm việc
- Triac không mở thông khi chưa có dòng điện kích đặt tại
cực điều khiển G
- Khi đóng khóa K sẽ có dòng điện nạp vào tụ điện. Khi
tụ nạp đầy, điện áp định mức của tụ cũng là điện áp
ngưỡng mở thông triac. Khi triac dẫn sẽ cung cấp điện
cho động cơ hoạt động.
- Để điều khiển tốc độ của động cơ, thì thay đổi điện áp nạp
vào tụ điện bằng biến trở VR, khi đó sẽ thay đổi thời gian
nạp điện cho tụ và thay đổi thời gian dẫn của triac.
VD: Giảm điện trở VR, tụ nạp nhanh hơn, triac dẫn nhiều
hơn, điện áp đưa vào động cơ liên tục hơn nên động cơ quay
với tốc độ lớn hơn và ngược lại.
U
1
VR
R
C
Đ
Tụ NẠP ĐiỆN
Triac dẫn
Động cơ
hoạt động
Tụ nạp đầy
D
a
Điac dẫn
III- Một số mạch điều khiển động cơ một pha
K
Ta
Khi điện áp tụ tăng tới ngưỡng điện áp thông
của điac. Điac dẫn, có dòng điều khiển chạy vào cực
điều khiển triac, triac được mở thông cấp điện cho
động cơ hoạt động.
MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU MỘT PHA
Củng cố
- Nêu nhận xét về điện áp đưa vào động cơ một pha
khi điều khiển bằng mạch điện tử?
=>điện áp được điều khiển gián đoạn.
- Khi sử dụng triac để điều khiển tốc độ động cơ, cần
tác động vào thông số nào của nguồn cấp điện cho
động cơ?
=>Trị số hiệu dụng của điện áp đưa vào động cơ.
- So với điều khiển động cơ quạt bằng phím bấm, thì
điều khiển bằng điện tử có ưu và nhược điểm gì?
MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU MỘT PHA
Xin chân th nh cám n!à ơ
Người thực hiện: Nguyễn Tuấn
Trường THPT Nam Hải Lăng
III. TRIAC
Kí hiệu.
•
Triac có các lớp bán dẫn ghép
nối tiếp như hình vẽ và được nối ra
ba chân, hai chân A1, A2 và chân
điều khiển (G).
•
Về nguyên lí cấu tạo, triac có thể
coi như hai tirixto ghép song song
nhưng ngược chiều nhau.
Khi cực G và A
2
có điện thế âm hơn
so với A
1
thì triac mở. Cực A
1
đóng
vai trò anôt, còn cực A
2
đóng vai trò
catôt
Dòng điện đI từ A
1
về A
2
MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU MỘT PHA
+
-
+
+
-
-
Khi cực G và A
2
có điện thế âm hơn
so với A
1
thì triac mở. Cực A
1
đóng
vai trò anôt, còn cực A
2
đóng vai trò
catôt
Dòng điện đI từ A
1
về A
2
-
Khi cực G và A
2
có điện thế dương
hơn so với A
1
thì triac mở. Cực A
2
đóng vai trò anôt, còn cực A
1
đóng vai
trò catôt
Dòng điện đI từ A
2
về A
1
MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU MỘT PHA