Tải bản đầy đủ (.pdf) (0 trang)

Thực trạng tảo hôn của người dân tộc bru vân kiều tịa xã lâm thủy, huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 0 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
--------------------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

THỰC TRẠNG TẢO HƠN CỦA NGƯỜI DÂN TỘC BRU –
VÂN KIỀU TẠI XÃ LÂM THỦY, HUYỆN LỆ THỦY,
TỈNH QUẢNG BÌNH

Ngành

: CƠNG TÁC XÃ HỘI

Mã số

: 7760101

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Phạm Duy Lâm
Sinh viên thực hiện: Hồ Văn Sn
Mã sinh viên:

1654060221

Lớp:

K61 – CTXH

Khóa học:

2016 - 2020



Hà Nội - 2020


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập tại trƣờng, nhờ sự giúp đỡ và hƣớng dẫn của
quý thầy cô em đã tích luỹ đƣợc một số kiến thức nền tảng cho nghề nghiệp sau
này. Với tấm lịng tơn sƣ trọng đạo và tri ân sâu sắc, em xin bày tỏ lịng biết ơn
đến q Thầy, Cơ giáo trong Nhà trƣờng và thầy cô trong trung tâm công tác xã
hội và phát triển cộng đồng - Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh, trƣờng Đại
học Lâm Nghiệp đã tận tình hƣớng dẫn, góp ý, động viên trong suốt q trình
học tập.
Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn ngƣời
đã nhiệt tình hƣớng dẫn, chỉ bảo động viên em thầy giáo – giảng viên: Th.S
Phạm Duy Lâm. Đồng thời, tôi xin gửi lời cảm ơn đến các lãnh đạo, các đồng
chí cán bộ, cơng chức UBND xã Lâm thủy và gia đình đã ln quan tâm, ủng
hộ, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình thực tập chun mơn
của mình. Tuy đã có nhiều cố gắng nhƣng do điều kiện cùng với khả năng
nghiên cứu, kiến thức lý luận lẫn kinh nghiệm thực tế cịn nhiều hạn chế nên bài
khóa luận khơng tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Kính mong nhận
đƣợc sự thơng cảm cùng những góp ý, giúp đỡ chân thành của quý Thầy, Cô
giáo và các bạn để em rút kinh nghiệm hoàn thiện đề tài hơn trong tƣơng lai.
Kính gửi đến q Thầy, Cơ giáo lời chúc sức khỏe và thành công.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 03 tháng 06 năm 2020
Sinh viên thực hiện

Hồ Văn Suôn

i



M CL C
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... i
M C L C ......................................................................................................... ii
DANH M C TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ iv
DANH M C BẢNG .......................................................................................... v
DANH M C BIỂU ĐỒ .................................................................................... vi
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1
PHẦN NỘI DUNG CHÍNH ............................................................................... 5
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ TẢO HÔN .... 5
1.1. Cơ sở lý luận về vấn đề tảo hôn ................................................................... 5
1.1.1. Khái niệm kết hôn .................................................................................... 5
1.1.2. Khái niệm tảo hôn .................................................................................... 7
1.1.3. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng tảo hơn ................................................... 9
1.1.4. Hậu quả tiêu cực của tảo hôn .................................................................. 12
1.1.5. Một số lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu .......................................... 15
1.2. Cơ sở thực tiễn của tảo hơn ....................................................................... 18
1.2.1. Các chính sách pháp luật của nhà nƣớc ta có liên quan đến xử lý tình trạng
tảo hơn ............................................................................................................. 18
1.2.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài ............................................. 22
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG TẢO
HƠN CỦA NGƢỜI DÂN TỘC BRU - VÂN KIỀU TẠI XÃ LÂM THỦY,
HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH. .................................................... 27
2.1. Đặc điểm địa bàn và khách thể nghiên cứu ................................................ 27
2.1.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .................................................................. 27
2.1.2. Đặc điểm khách thể nghiên cứu .............................................................. 30
ii



2.2. Thực trạng tảo hôn của ngƣời dân tộc Bru – Vân Kiều tại xã Lâm Thủy,
huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình ..................................................................... 31
2.2.1. Tình trạng tảo hơn tại địa bàn nghiên cứu ............................................... 32
2.2.2. Nhận thức của ngƣời dân và cán bộ quản lý về tảo hôn .......................... 36
2.2.3. Thái độ của ngƣời dân và cán bộ quản lý về tảo hôn ............................... 36
2.2.4. Hậu quả của việc tảo hôn ........................................................................ 38
2.2.5. Những nguyên nhân dẫn đến nạn tảo hôn của ngƣời dân tộc Bru - Vân
Kiều tại xã Lâm Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình ................................. 40
2.3. Một số biện pháp nhằm hạn chế và loại bỏ tình trạng tảo hơn của ngƣời dân
tộc Bru – Vân Kiều tại xã Lâm Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình .......... 50
2.3.1. Nâng cao nhận thức cho ngƣời dân tại địa phƣơng để phịng ngừa, hạn chế
tình trạng tảo hơn. ............................................................................................ 52
2.3.2. Đẩy mạnh cơng tác xóa đói, giảm nghèo tại địa phƣơng: ........................ 54
2.3.4. Phát huy vai trò của già làng, trƣởng bản, ngƣời có uy tín trong cộng đồng
tham gia tuyên truyền, vận động phòng, chống tảo hôn .................................... 56
KẾT LUẬN VÀ KIỆN NGHỊ .......................................................................... 59
DANH M C TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 61
PH L C
PH L C HÌNH ẢNH

iii


DANH M C TỪ VIẾT TẮT
BLHS

Bộ Luật hình sự

CTXH


Cơng tác xã hội

DTTS

Dân tộc thiểu số

HN&GĐ

Hơn nhân và gia đình

HNCHT

Hơn nhân cận huyết thống

NĐ-CP

Nghị định – Chính phủ

Nxb

Nhà xuất bản

PGS

Phó giáo sƣ



Quyết định


SL

Số lƣợng

TAND

Tòa án nhân dân

TANDTC

Tòa án nhân dân tối cao

Th.s

Thạc sỹ

TS

Tiến sỹ

TTLT

Thông tƣ liên tịch

UBDT

Ủy ban Dân tộc

UBND


Ủy ban nhân dân

UNICEF

United Nations Children's Fund

VKSNDTC

Viện kiểm soát nhân dân tối cao

iv


DANH M C BẢNG
Bảng 2.1.1. Thống kê dân số chia theo thôn/bản tại xã Lâm Thủy năm 2019 ... 27
Bảng 2.1.2. Thống kê dân số chia theo hộ nghèo, hộ cận nghèo tại xã Lâm Thủy
2019 ................................................................................................................. 29
Bảng 2.1.3. Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu theo nhóm tuổi và ................. 30
và giới tính ....................................................................................................... 30
Bảng 2.1.4. Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu theo trình độ học vấn ............ 31
Bảng 2.1.5. Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu theo tình trạng hôn nhân ............ 31
Bảng 2.2.6. Số cặp tảo hôn đƣợc thống kê trên địa bàn xã Lâm Thủy từ năm
2017 – 2019 ( cặp) của ngƣời dân tộc Bru – Vân Kiều ..................................... 32
Bảng 2.2.7. Số cặp có đăng ký kết hôn và số cặp tảo hôn trên địa bàn xã Lâm
Thủy năm 2019 ................................................................................................ 34
Bảng 2.2.8. Độ tuổi tảo hơn trung bình của nam từ 17 – 19 tuổi và nữ từ 15 – 17
tuổi ................................................................................................................... 35
Bảng 2.2.9. Kiến thức của đối tƣớng nghiên cứu về quan niệm tảo hôn ........... 36
Bảng 2.2.10. Thái độ của đối tƣợng nghiên cứu về vấn đề tảo hôn .................. 37
Bảng 2.2.11. Nhận định của quần chúng về hậu quả của vấn nạn tảo hôn trong

địa bàn xã Lâm Thủy ........................................................................................ 38
Bảng 2.2.12. Những nguyên nhân chủ quan của thực trạng tảo hôn .................. 41
Bảng 2.2.13. Những nguyên nhân khách quan của thực trạng tảo hôn .............. 47
Bảng 2.3.14. Sự cần thiết của các biện pháp tới nhận thức của ngƣời dân về tảo
hôn ................................................................................................................... 50
Bảng 2.3.15. Thực trạng các biện pháp xử lý của chính quyền đối với các
trƣờng hợp tảo hôn ........................................................................................... 57

v


DANH M C BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1.1. .. Tỷ lệ dân số chia theo dân tộc trên địa bàn xã Lâm Thủy từ năm
2017 – 2019 ..................................................................................................... 28
Biểu đồ 2.2.2. Số lƣợng và tỷ lệ các cặp tảo hôn trên địa bàn xã Lâm Thủy từ
năm 2017 – 2019 (năm 2017 = 100%) .............................................................. 33

vi


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đảng và Nhà nƣớc ta ln đánh giá cao vị trí, vai trị quan trọng của
ngƣời các dân tộc thiểu số ở miền núi, trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc. Hầu hết, các dân tộc thiểu số đều cƣ trú ở những vùng núi cao, biên giới
có vị trí chiến lƣợc quan trọng về phát triển kinh tế, quốc phòng, an ninh; khai
thác tài nguyên khoáng sản, thuỷ điện, giữ môi trƣờng sinh thái, bảo vệ rừng,…
Đảng, ngƣời dân các dân tộc thiểu số nói chung, dân tộc Bru – Vân Kiều nói
riêng đều nhận thức đƣợc rằng vận mệnh và tƣơng lai của họ luôn gắn liền với
vận mệnh và tƣơng lai của quốc gia và của cả cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

Mỗi dân tộc đều có những phong tục tập quán, bản sắc văn hoá riêng. Bản
sắc văn hoá của các dân tộc anh em đã làm nên bản sắc văn hoá Việt Nam đa sắc
màu. Tuy nhiên, trong những phong tục tập quán ấy cũng có những vấn đề là
hậu quả của chế độ cũ, cịn nhiều hủ tục lạc hậu. Nó đã ăn sâu vào tâm lý, tập
quán và trở thành những hủ tục mang tính truyền thống của các dân tộc thiểu số
nhƣ: Tảo hôn, phá rừng làm nƣơng rẫy, du canh du cƣ, ngƣời ốm thì làm cúng
chứ khơng đƣa đến các cơ sở y tế,…
Nhận thấy Tảo hôn làm một hủ tục lạc hậu nó đã ăn sâu vào tâm lý, tập
quán của ngƣời đồng bào Bru – Vân Kiều tại xã Lâm Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh
Quảng Bình những hủ tục này hiện nay không những không phù hợp với tình
hình mới mà nó ảnh hƣởng rất lớn đến nịi giống, chất lƣợng cuộc sống và tƣơng
lai sau này của họ, ảnh hƣớng đến kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và tƣơng lai
đất nƣớc . Nạn tảo hôn hiện nay chính là một trong những hủ tục nguy hại, hủ
tục này đã, đang đặt ra nhiều vấn đề cần có sự quan tâm đúng mức, đúng hƣớng
của các cấp uỷ chính quyền cũng nhƣ sự nhận thức đúng đắn của ngƣời ngƣời
Bru – Vân Kiều nơi đây. Chính vì thế, nghiên cứu và tìm ra các giải pháp nhằm
hạn chế, ngăn chặn hủ tục này đang là đòi hỏi cấp thiết. Hơn nữa, bản thân là
một ngƣời con của dân tộc Bru – Vân Kiều đang học chuyên ngành công tác xã
hội tại Trƣờng đại học Lâm Nghiệp em nhận thấy trách nhiệm không chỉ thuộc
1


về các cấp uỷ chính quyền địa phƣơng mà cịn thuộc về bản thân nhận thức của
dân tộc mình, nhất là con em dân tộc Bru – Vân Kiều đƣợc đi học. Em nhận thấy
bản thân mình phải làm điều gì đó để góp phần vào việc giúp bà con mình nhận
thức đƣợc hậu quả của nạn tảo hơn.
Với các lý do trên đây, em chọn “Thực trạng tảo hôn của người dân tộc
Bru – Vân Kiều tại xã Lâm Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình” làm đề
tài khố luận tốt nghiệp của mình.
2. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của nghiên cứu

- Về mặt lý luận: Nghiên cứu này sẽ đóng góp một phần vào việc hệ thống
hóa cơ sở lý luận về tảo hơn nhƣ: Các khái niệm liên quan, ảnh hƣởng của tảo
hôn đối với cá nhân, gia đình và xã hội, những nguyên nhân dẫn đến nạn tảo
hôn, hậu quả của tảo hôn.
- Về mặt thực tiễn: Kết quả của nghiên cứu nay, góp thêm cơ sở khoa học
giúp cho các cấp ủy, Đảng, chính quyền địa phƣơng và các ban ngành chức năng
triển khai các chủ trƣơng, chính sách phù hợp để hạn chế và loại bỏ nạn tảo hôn.
Đồng thời, kết quả nghiên cứu cũng có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo, tài
liệu nghiên cứu cho sinh viên khối ngành công tác xã hội.
3. Mục tiêu nghiên cứu
3.1. Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng tảo hôn ở địa phƣơng xã Lâm Thủy, huyện
Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu tình
trạng tảo hơn trên địa bàn xã trong thời gian tới.
3.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về vấn đề tảo hôn.
- Đánh giá thực trạng tảo hôn trên địa bàn xã Lâm Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh
Quảng Bình.
4. Nội dung nghiên cứu
- Cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề tảo hôn
- Thực trạng tảo hôn của ngƣời dân tộc Bru - Vân Kiều tại xã Lâm Thủy,
huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế
tình trạng tảo hôn của ngƣời dân tộc Bru - Vân Kiều tại xã Lâm Thủy, huyện Lệ
Thủy, tỉnh Quảng Bình .
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
2


5.1. Đối tượng nghiện cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là vấn đề tảo hôn trên địa bàn xã Lâm

Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
5.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu tại xã Lâm Thủy, huyện Lệ Thủy,
tỉnh Quảng Bình
- Phạm vi về thời gian:
+ Số liệu thứ cấp: Trong quá trình thực tiễn, các tài liệu, số liệu đƣợc thu thập
trong giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2019.
+ Số liệu sơ cấp: Đƣợc thu thập trong giai đoạn 02/2020- 04/2020 ( Khảo sát
thực tế).
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp thu thập số liệu
- Đối với số liệu thứ cấp: Thu thập, kế thừa có chọn lọc các tài liệu có liên
quan đến nạn tảo hơn đã đƣợc nghiên cứu và xác định trƣớc đó. Dựa trên thơng
tin, tƣ liệu sẵn có để xây dựng phát triển cơ sở dữ liệu cần thiết cho việc nghiên
cứu. Cụ thể, phân tông quan nghiên cứu đƣợc viết dựa trên sự kế thừa các kết
quả nghiên cứu trƣớc đó. Sử dụng phƣơng pháp này giúp tiết kiệm đƣợc thời
gian và kinh phí, thực hiện thơng qua việc giảm thời gian nghiên cứu lại những
vấn đề trƣớc đây, tránh đƣợc sự chồng chéo thông tin khi xây dựng báo cáo.
- Đối với thông tin sơ cấp: Điều tra bằng bảng hỏi và thu thập thông tin thực
tiễn. Sử dụng bộ câu hỏi để thu thập các thơng tin thực tiễn về tình trạng tảo
hơn. Mục đích chính của điều tra khảo sát thực địa là thu thập thông tin sơ cấp
cần thiết để phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác hạn chế nản tảo hôn trên địa
bàn xã. Sử dụng với bảng hỏi đƣợc soạn sẵn với các tiêu chí đƣợc cụ thể hóa
thành các câu hỏi để thu thập ý kiến của ngƣời trả lời làm sáng tỏ những nội
dung nghiên cứu của đề tài. Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp điều tra, khảo sát
bằng bàng hỏi với cỡ mẫu 80 mẫu, ( 20 ngƣời cán bộ quản lý và 60 ngƣời dân)
trong 6 bản trong địa bàn xã Lâm Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình để
phát phiếu điều tra để khảo sát. Nghiên cứu chọn đối tƣợng thực hiện phỏng vấn
sâu trong 80 ngƣời đƣợc phát phiểu khảo sát. Nhằm thăm dò những ý kiến của
ngƣời dân về tình trạng cuộc sống sau khi tảo hơn. Trị chuyện với một số cán

bộ quản lý nhƣ cán bộ dân số, cán bộ hội phụ nữ, cán bộ y tế, các già làng
3


trƣởng bản và ngƣời dân để hiểu thêm thực tiễn của cộng đồng về chống tảo hôn
để hỗ trợ cho phƣơng pháp điều tra phiếu hỏi.
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp phỏng vấn sâu: Trò chuyện với một số cán bộ quản lý nhƣ cán
bộ dân số, cán bộ hội phụ nữ, cán bộ y tế, các già làng trƣởng bản để hiểu thêm
thực tiễn tình trạng tảo hôn diễn ra trong địa xã để hỗ trợ cho phƣơng pháp điều
tra bẳng bảng hỏi.
- Phương pháp quan sát: Xem xét thực tế công tác quản lý của các cán bộ về
cơng tác phịng chống tảo hơn, trực tiếp quan sát tình hình tại cộng đồng dân cƣ
nơi đang nghiên cứu. Thực tế trong nghiên cứu đề tài, ngƣời nghiên cứu xem xét
thực tế công tác quản lý của các cán bộ về cơng tác phịng chống tảo hơn, trực
tiếp quan sát tình hình tại cộng đồng dân cƣ nơi đang nghiên cứu.
6.3. Phương pháp xử lý dữ liệu bằng thống kê toán học
Ngƣời nghiên cứu đã phân tích kết quả khảo sát bằng các phƣơng pháp
thống kê toán học để xử lý số liệu thu thập đƣợc từ các phiếu điều tra. Ngƣời
nghiên cứu sử dụng tốn thống kê để xử lý và phân tích số liệu, thông tin thu
đƣợc qua các phiếu điều tra và các mẫu biểu thống kê. Giúp ngƣời nghiên cứu
hiểu rõ những ảnh hƣởng khách quan của các yếu tố liên quan đến hủ tục tảo
hôn của ngƣời Bru – Vân Kiều.
7. Kết cấu khóa luận
Khóa luận gồm 3 phần và 2 chương
A. Phần mở đầu
B. Phần nội dung chính
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề tảo hôn
Chƣơng 2: Thực trạng và giải pháp hạn chế tình trạng tảo hơn của ngƣời dân tộc
Bru - Vân Kiều tại xã Lâm Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.

C. Kết luận và kiện nghị

4


PHẦN NỘI DUNG CHÍNH
CHƢƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ TẢO HÔN
1.1. Cơ sở lý luận về vấn đề tảo hôn
1.1.1. Khái niệm kết hôn
Kết hôn là cở sở của gia đình và gia đình là tế bào của xã hội. Vì vậy, Nhà
nƣớc ta ln quan tâm củng cố chế độ hôn nhân và đề ra những biện pháp nhằm
làm ổn định quan hệ nay. Gia đình ra đời, tồn tại và phát triển trƣớc hết nhờ Nhà
nƣớc thừa nhận hôn nhân của một đôi nam nữ đồng thời quy định quyền và
nghĩa vụ pháp lý giữa họ. Kết hôn là sự liên kết giữa một ngƣời nam và một
ngƣời nữ, sự liên kết đó phải đƣợc Nhà nƣớc thừa nhận bằng sự phê chuẩn dƣới
hình thức pháp lý là đăng ký kết hơn. Vì vậy bản thân ngƣời kết hôn phải tuân
thủ các quy định của pháp luật về kết hôn .
Theo từ điển Tiếng Việt (2003) – Nhà Xuất bản Đà Nẵng: Kết hơn là
Chính thức lấy nhau làm vợ chồng [20, tr. 487].
Theo Từ điển Luật học của Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tƣ pháp: Kết
hôn là việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng; khi thỏa mãn các điều kiện kết
hôn và thực hiện đăng ký kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền theo quy định của
pháp luật. Kết hôn là sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ hôn nhân. Khi kết
hôn, các bên nam nữ phải tuân thủ đầy đủ các điều kiện kết hơn đƣợc Luật Hơn
nhân và gia đình quy định và phải đăng ký kết hôn tại cơ quan đăng ký kết hơn
theo quy định của pháp luật thì việc kết hơn đó mới đƣợc cơng nhận là hợp pháp
và giữa các bên nam nữ mới phát sinh quan hệ vợ chồng trƣớc pháp luật [21, tr.
476].
Luật hôn nhân và gia đình có nhiệm vụ góp phần xây dựng, hồn thiện và

bảo vệ chế độ hơn nhân và gia đình tiến bộ, xây dựng chuẩn mực pháp lý cho
5


cách ứng xử của các thành viên trong gia đình, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp
của các thành viên trong gia đình, kế thừa và phát huy truyền thống đạo đức tốt
đẹp của gia đình Việt Nam nhằm xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ,
hạnh phúc, bền vững. Kết hôn là việc hai bên nam, nữ xác lập mối quan hệ vợ
chồng, là mốc khởi đầu của quan hệ hôn nhân. Nhà nƣớc quy định điều kiện kết
hơn nhằm hƣớng đến xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, hôn nhân tự nguyện
tiến bộ. Điều kiện hôn nhân bao gồm những điều kiện về mặt nội dung và hình
thức pháp luật chỉ bảo vệ quan hệ hôn nhân tuân thủ đầy đủ những điều kiện
nay. Điều kiện kết hôn về mặt nội dung bao gồm: điều kiện về độ tuổi, điều kiện
về sự tự nguyện của hai bên nam, nữ trong việc kết hôn, việc kết hôn không
thuộc một trong các trƣờng hợp cấm kết hôn đƣợc quy định Điều 9 Luật hơn
nhân và gia đình năm 2000. “ Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã
kết hôn; kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của
pháp luật về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn”( Theo khoản 6 và khoản 2 –
Điều 8 Luật nay) [15].
Theo khoản 1 - Điều 36 hiếp pháp Việt Nam quy định: “Hôn nhân là sự
kết hợp đặc biệt dựa trên nguyên tắc bình đẳng, tiến bộ, một vợ một chồng nhằm
xây dựng gia đình hịa thuận, hạnh phúc và bền vững”. Theo nguyên tắc nay tại
hiến pháp, vợ chồng tại Việt Nam bình đẳng với nhau trƣớc pháp luật. Đồng
thời, nguyên tắc một vợ - một chồng có nghĩa rằng các dạng hình thức hơn khác
nhƣ đa thê ( nhiều vợ- một chồng ) hoặc hơn nhân đồng tính (khơng có vợ hoặc
khơng có chồng ) là vi hiến và pháp luật Việt Nam không công nhận. Hôn nhân
đƣợc khởi đầu bằng một sự kiện pháp lý là kết hôn và kết thúc bằng một sự kiện
pháp lý là ly hôn ( hoặc một trong hai ngƣời chết/mất tích). “ Nhà nước bảo hộ
hơn nhân và gia đình, bảo hộ quyền lợi của người mẹ và trẻ em” ( Khoản 2
Điều 36 Hiến pháp năm 2013) [7].

Luật hơn nhân và gia đình nƣớc ta quy định việc kết hôn phải đƣợc đăng
ký của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền. Muốn đƣợc kết hơn với nhau, nam nữ
phải tuân thủ các điều kiện kết hôn đƣợc quy định tại Điều 8 luật Hôn Nhân và
gia đình năm 2014.
6


“Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây
1. Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;
2.Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;
3.Không bị mất năng lực hành vi dân sự;
4.Việc kết hôn không phụ thuộc một trong các trường hợp cấm kết
hôn theo quy định tại Điều 5 của Luật nay”[16]
Điều kiện đăng ký kết hơn ở Luật Hơn nhân và gia đình cũng chính là một
trong những điểm mới đáng chú ý. Ở Luật hơn nhân và gia đình 2000, quy định
điều kiện kết hôn: “nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên”(khoản 1 -Điều
9 Luật nay) thì đƣợc đăng ký kết hôn. Tức là nam bƣớc sang tuổi 20, nữ bƣớc
sang tuổi 18 thì đƣợc kết hơn mà không vi phạm [15]. Nhƣng từ ngày 01 tháng
01 năm 2015, khi Luật Hơn nhân và gia đình 2014 có hiệu lực thi hành thì nam
phải bƣớc sang tuổi 20, nữ bƣớc sang tuổi 18 mà kết hôn với nhau là vi phạm
pháp luật, theo quy định của Luật mới : “nam từ đủ 20 tuổi trở lên và nữ từ đủ
18 tuổi trở lên” ( khoản 1 – Điều 8- Luật nay) [16]
Khi việc kết hôn đã đƣợc đăng ký tại cơ quan đăng ký kết hôn và ghi vào
sổ kết hơn thì giữa các bên nam nữ phát sinh quan hệ hôn nhân. Nhƣ vậy đăng
ký kết hôn là sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ hôn nhân. Thông qua việc
đăng ký kết hôn, Nhà nƣớc đã công nhận hôn nhân của đôi nam nữ. Sự kiện kết
hôn là cơ sở pháp lý ghi nhận rằng, hai bên nam nữ đã phát sinh quyền và nghĩa
vụ vợ chồng.
1.1.2. Khái niệm tảo hôn
Theo từ điển tiếng Việt ( 2003) – Nhà Xuấn bản Đà Nẵng: Tảo hôn là lấy

vợ, lấy chồng khi còn chƣa đến tuổi thanh niên, chƣa đến tuổi đƣợc pháp luật
cho phép kết hôn.[20, tr. 891]
Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Văn Dũng ( 2014) “Thực trạng và
nhận thức thái độ về tảo hôn, kết hôn cận huyết thống của ngƣời dân một số dân
7


tộc ít ngƣời tại 4 xã huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La” đƣa ra khái niệm: Tảo hôn là
hiện tƣợng kết hôn của hai ngƣời nam và nữ khi họ chƣa đủ tuổi kết hôn theo
quy định của pháp luật . Tuy nhiên, luật pháp mỗi quốc gia lại quy định về điều
kiện kết hôn cũng nhƣ tuổi kết hôn khác nhau. Ở Pháp tuổi kết hôn đƣợc pháp
luật quy định đối với nam là 18 và với nữ là 16 tuổi, đồng thời pháp luật cũng
cấm những ngƣời có quan hệ họ hàng trong phạm vi 3 đời kết hôn với nhau. Tại
Châu Âu luật công giáo quy định tuổi kết hôn cho nữ là 14 tuổi, ở Bắc Mỹ các
cơ gái có thể kết hơn ở tuổi 15, ở Canada và nhiều bang của Hoa Kỳ cho phép
kết hơn với trẻ em dƣới sự cho phép của tịa án. Cịn ở Anh độ tuổi kết hơn đối
với cả nam lẫn nữ theo pháp luật là qua tuổi 16 và cam kết hôn giữa những
ngƣời họ hàng phạm vi 4 đời. Theo Luật Hồi giáo Sharia quy định, các giáo sĩ
Hồi giáo ở mọi nơi đều đƣợc kết hôn với những bé gái dƣới 15 tuổi. Luật Hồi
giáo còn khẳng định tính hồn tồn hợp pháp của việc kết hôn với các bé gái
dƣới 12 tuổi [6, tr. 4].
Ở Việt Nam pháp luật coi tảo hôn là việc nam, nữ lấy nhau khi một bên
hoặc cả hai bên dƣới tuổi định luật. Căn cứ vào sự phát triển thể chất, tâm sinh
lý và các điều kiện liên quan đến chất lƣợng cuộc sống nhƣ điều kiện kinh tế xã hôi ở Nƣớc Việt Nam , tại khoản 4 Điều 8 luật Hơn nhân và gia đình Việt
Nam năm 2000 quy định “ Tảo hôn là việc lấy vợ, lấy chồng khi một bên hoặc
cả hai bên chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định của pháp luật” [15].
Trải qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung để phù hợp với tình hình phát triển của
đất nƣớc, sự hội nhập với quốc tế. Luật hơn nhân và gia đình 2014 về cơ bản
vẫn tiếp tục giữ các quy định về độ tuổi kết hơn, chỉ có sự thay đổi về cách diễn
đạt “ từ… tuổi trở lên” thành “ từ…đủ tuổi trở lên” nhằm tránh sự nhầm lẫn

trong cách xác định về độ tuổi để đăng ký kết hôn: “Nam từ đủ 20 tuổi trở lên,
nữ từ đủ 18 tuổi trở lên”( điểm a - khoản 1 - Điều 8). Chiếu tại điểm b khoản 2
Điều 5 Luật hôn nhân và già đình năm 2014: “ Cấm các hành vi sau đây: Tảo
hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối, cán trở kết hơn” [16], theo quan điểm nay thì
tảo hơn ở Việt Nam là hành vi pháp luật ngăn cấm và là phạm pháp.
Từ một góc độ pháp luật tảo hơn là hiện tƣợng việc lấy vợ, lấy chồng khi
một bên hoặc cả hai bên chƣa đủ tuổi kết hôn, tảo hôn ở Việt Nam là việc vi
8


phạm quy định tuổi kết hôn, là một trong những hành vi, vi phạm luật hơn nhân
gia đình: Chiếu theo điểm a khoản 1 Điều 8 và điểm b của khoản 2 Điều 5 Luật
Hơn nhân và gia đình năm 2014 quy định về điều kiện kết hôn [16]. Nhƣ vậy tảo
hôn đƣợc hiểu là việc lấy vợ hoặc lấy chồng khi nam hay nữ hoặc cả hai chƣa
đủ tuổi kết hôn theo quy định của pháp luật ( Nam từ đủ 20 tuổi trở lên , nữ từ
đủ 18 tuổi trở lên )
1.1.3. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng tảo hôn
Vấn nạn tảo hôn trên địa bàn các dân tộc bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân,
tập tục lạc hậu nay vẫn cịn tơn tại và ngày càng có xu hƣớng tăng lên. Ngày nay
cũng với sự phát triển xã hội hóa hiện đại, cùng với sự phát triển của kinh tế,
văn hóa xã hội, tình trạng nay đã phần nào đƣợc hạn chế tuy nhiên ở số vùng
dân tộc miền núi, một số vùng dân cƣ vẫn còn tồn tại tình trạng tảo hơn với
những ngun nhân:
Các chun gia phân tích, có nhiều ngun nhân khác nhau và khá phực
tạp ở các cộng đồng, dẫn đến vấn nạn tảo hôn ngày càng tăng. Tuy nhiên nguyên
nhân chủ yếu là tập tục truyền thống và sự thiếu hiểu biết của ngƣời phụ nữ ở
các nƣớc đang phát triển [4]
1.1.3.1. Nguyên nhân khách quan
Thứ nhất, hầu hết các dân tộc thiểu số còn bị ảnh hƣởng bởi phong tục, tập
quán lạc hậu: Con trẻ vừa chào đời đã “đặt chỗ”- hứa hôn cho các con và quan

niệm lấy vợ, lấy chồng cho các con khi tuổi vị thành niên để sớm có ngƣời nối
dõi tơng đƣờng, có thêm nhân lực làm công việc ruộng nƣơng,…; trong khi thể
chế, pháp luật về Hơn nhân và Gia đình Việt Nam qua nhiều thời kỳ quy định
chƣa rõ ràng về khái niệm “tảo hôn”; chƣa quy định cụ thể việc quản lý nhà
nƣớc về tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống, chƣa quy định chế tài đủ mạnh để
răn đe, trừng phạt các hành vi liên quan đến tảo hôn và hôn nhân cận huyết
thống[27].
Thứ hai, do quy định của pháp luật về xử lý đối với các hành vi tảo hơn
cịn chƣa nghiêm khắc, chƣa đảm bảo tính răn đe, phịng ngừa. Nhƣ vậy, hành vi
tảo hơn có thể bị xử phạt hành chính đến 3.000.000 đồng hoặc bị xử lý hình sự
9


đến 03 năm tù nếu tiếp tục vi phạm cƣỡng ép kết hơn; hành vi tổ chức tảo hơn
có thể bị xử phạt hành chính đến 1.000.000 đồng, nếu tiếp tục vi phạm có thể bị
xử lý hình sự cải tạo khơng giam giữ đến 02 năm. Nhìn chung, mức xử phạt đối
với hành vi tảo hôn khá thấp, chỉ từ 500.000 đến 1.000.000 đồng, luật chỉ dự
liệu khung tăng nặng đối với những trƣờng hợp tiếp tục duy trì quan hệ vợ
chồng trái pháp luật[3] [4]
Hiện nay nhà nƣớc ta mới chỉ ban hành nghị định (Nghị định số
67/2015/NĐ-CP ngày 14/8/2015) xử phạt hành chính đối với các hành vi tổ
chức lấy vợ, lấy chồng cho ngƣời chƣa đủ tuổi kết hôn và đối với hành vi cố ý
duy trì quan hệ vợ chồng trái pháp luật với ngƣời chƣa đủ tuổi kết hơn. Theo
Nghị định này thì đối tƣợng bị xử lý cũng chỉ dừng ở những ngƣời đã thành niên
(ngƣời tổ chức lấy vợ, lấy chồng cho ngƣời chƣa thành niên; ngƣời cố ý duy trì
quan hệ vợ chồng với ngƣời chƣa thành niên). Trong khi thực tế hiện nay nhiều
trƣờng hợp tảo hơn là do chính bản thân các em (cả bên nam và nữ chƣa đủ tuổi
kết hôn) tự xác lập quan hệ vợ chồng từ khi còn đang học cấp 2, cấp 3 để đến
khi có thai và đặt các bậc phụ huynh vào tình thế phải làm theo các em. Trong
những trƣờng hợp này, nếu có xử lý hành chính đối với các bậc cha mẹ vì để các

con tảo hơn và duy trì tảo hơn thì hậu quả đã xảy ra [4].
Ngồi những nguyên nhân trên, còn một số nguyên nhân khách quan khác
tác động đến tảo hôn. Sự khác biệt về vị trí địa lý, giữa vùng nơng thơn và thành
thị đã tạo ra những khác biệt lớn về điều kiện kinh tế, trình độ dân trí giữa ngƣời
dân, phần nào tác động đến tảo hôn .
1.1.3.2. Nguyên nhân chủ quan
Thứ nhất, xuất phát từ những khó khăn về kinh tế dẫn đến tảo hôn và
kết hôn cận huyết thống. Không phải là điều khó hiểu khi mà tình trạng tảo hôn
và kết hôn cận huyết thống chủ yếu xảy ra tại các vùng sâu, vùng xa, vùng dân
tộc thiểu số, nơi có hồn cảnh khó khăn. Thống kê trên thế giới, hơn một nửa số
trẻ em gái trong các gia đình có điều kiện kinh tế khó khăn ở các nƣớc đang phát
triển kết hôn từ dƣới 18 tuổi. Ở Việt Nam, khoảng 11% trẻ em gái kết hôn trƣớc
khi đủ 18 tuổi, trong đó vùng dân tộc thiểu số, những vùng đặc biệt khó khăn
10


chiếm tỷ lệ cao hơn cả. Trong năm 2014, tổng số ngƣời kết hôn ở dân tộc La Hủ
là 182 cặp, tảo hơn có đến 83 cặp, chiếm 45,6%; ở dân tộc La Ha có 127 cặp kết
hơn, tảo hơn chiếm 67 cặp, chiếm 52,8%; ở dân tộc Lự có 64 cặp kết hôn, tảo
hôn chiếm 31 cặp, chiếm 48,4%15,16 . Tỷ lệ kết hôn cận huyết thống ở các dân
tộc thiểu số trung bình khoảng 6,1%, trong đó có những dân tộc trên 20% nhƣ:
dân tộc Mạ (44,1%), M’nông (40,2%); dân tộc Mảng (43,6%). Đây đều là những
dân tộc thiểu số đặc biệt ít ngƣời, cƣ trú chủ yếu ở những vùng miền núi đặc biệt
khó khăn nhƣ tỉnh Lai Châu, tỉnh Lâm Đồng, Đắk Lắk, Đồng Nai [25].
Thứ hai, trình độ dân trí chƣa cao, ý thức pháp luật của ngƣời dân cịn hạn
chế, khơng chấp hành các quy định của pháp luật về điều kiện độ tuổi kết hơn,
cố tình vi phạm quy định về kết hơn. Việc đƣợc học tập, giáo dục sẽ phần nào
làm giảm tỷ lệ tảo hôn ở trẻ, ngƣợc lại, trẻ em bỏ học sớm sẽ có nguy cơ tảo hơn
cao hơn những trẻ em thông thƣờng. Thống kê cho thấy, trẻ em gái khơng đƣợc
học tập có nguy cơ kết hơn trƣớc tuổi 13 cao gấp 03 lần so với những trẻ em

đƣợc học tập[13, tr.18]
Thứ ba, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tại địa phƣơng
còn hạn chế do nhiều yếu tố: rào cản về ngôn ngữ nhƣ nhiều ngƣời dân khơng
biết nói tiếng phổ thơng (tiếng Kinh), trình độ dân trí thấp (mù chữ, học vấn
thấp), thiếu kinh phí triển khai, đối tƣợng đƣợc tuyên truyền ít tham gia (thanh
thiếu niên)… dẫn đến hiệu quả không cao. Chính sách đầu tƣ cho miền núi,
nơng thơn và vùng khó khăn cịn nhiều bất cập, thiếu đồng bộ; kết cấu hạ tầng
kinh tế, xã hội của tỉnh còn nhiều yếu kém, dân số ít và sống phân tán. Sự thiếu
hiểu biết do trình độ học vấn thấp kết hợp với phong tục tập quán và nhiều yếu
tố khác đã làm gia tăng tình trạng tảo hơn [24].
Ở nƣớc ta, do trình độ nhận thức chƣa cao dẫn đến nhiều trƣờng hợp vi
phạm tảo hôn, nhiều trƣờng hợp không có ý thức chấp hành pháp luật, cố tình vi
phạm. Do quan niệm truyền thống khiến mọi ngƣời ít cởi mở về giáo dục giới
tính. Trên ghế nhà trƣờng, trẻ chỉ đƣợc biết sơ lƣợc về giáo dục giới tính thơng
qua bài học ngắn trong chƣơng trình lớp 5 và chƣơng trình lớp 9. Một giáo viên
đã nhận xét “Nội dung giáo dục giới tính chưa được tách bạch thành môn học
11


hoặc chương trình chun biệt mà vẫn cịn lồng ghép vào các bộ môn khác như
“sức khỏe” hay “sinh học”. Thời điểm bắt đầu học khá trễ (đầu năm lớp 5) và
không liên tục (lớp 5, lớp 8, lớp 11)… Số tiết/ bài quá ít, chỉ khoảng 8 tiết (lớp
5), 5 bài ở lớp 9, cịn bậc THPT thì lồng ghép. Nội dung mang tính giới thiệu,
phân tích sơ bộ hơn là giáo dục cả về mặt tâm lý lẫn kỹ năng cho học sinh”[1].
Thứ tƣ: Pháp luật của Việt Nam chƣa nghiêm và vấn đề thực thi pháp luật
hôn nhân và gia đình chƣa nghiêm túc. Ngƣời Kdong và ngƣời B’râu ở xã Bờ Y
luôn xem chuyện kết hôn của ngƣời dân nơi đây là do tổ tiên truyền con nối
cháu, chứ không theo luật pháp. Do vậy những ngƣời phụ nữ và nam giới ở đây
cứ đến tuổi dậy thì là kết hơn [26]
Thứ sáu, việc quản lý con em của phụ huynh chƣa đƣợc quan tâm chú

trọng, nhiều gia đình có sự bng lỏng con cái. Bên cạnh đó, cơng tác quản lý
học sinh tại các trƣờng Trung học phổ thông, Phổ thông dân tộc nội trú giữa nhà
trƣờng và gia đình chƣa chặt chẽ; sự phát triển của công nghệ thông tin, mạng xã
hội, sự du nhập của văn hóa ngoại lai, lối sống thử, thiếu kinh nghiệm giới
tính…đã ảnh hƣởng trực tiếp đến học sinh, nên xảy ra những trƣờng hợp mang
thai ngoài ý muốn phải nghỉ học, dẫn đến tảo hôn. Do nhận thức chƣa đầy đủ,
chƣa đúng đắn của bậc cha mẹ và chính bản thân các chủ thể tảo hơn trong việc
tạo điều kiện, tổ chức, xác lập quan hệ vợ chồng của đơi trẻ. Ngồi những
trƣờng hợp do quan niệm, do phong tục, tập quán, nhiều bậc cha mẹ biết rõ là vi
phạm pháp luật nhƣng lại chƣa nhìn nhận đến hệ lụy của tảo hôn nên vẫn tạo
điều kiện để các em đƣợc làm vợ, làm chồng của nhau khi chƣa đủ tuổi[27]
1.1.4. Hậu quả tiêu cực của tảo hôn
1.1.4.1. Hậu quả tiêu cực đối với cá nhân và gia đình
Thứ nhất ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe cá nhân của mẹ và con trẻ.
Tảo hôn đƣợc coi là vấn nạn gây ra hậu quả to lơn về sức khỏe của các cặp
vợ chồng, nhƣ ảnh hƣởng đến thể chất, tâm, sinh lý, nhất là các em gái, khi chƣa
đủ tuổi trƣởng thành, cơ thể chƣa phát triển hoàn thiện, việc quan hệ tình dục
12


sớm, mang thai, sinh đẻ, nuôi con sớm làm chậm quá trình phát triển thể chất tự
nhiên của con ngƣời, dẫn tới thối hóa và các dị chứng bệnh tật, làm suy kiệt sức
khỏe cả bố mẹ và con cái. Theo nhà báo Trịnh Bá Đinh, ngƣời có nhiều năm
kinh nghiệm về điều tra tình trạng tảo hơn và hơn nhân cận huyết thống. “ Khoa
học quy định từ 18 đến 20 tuổi, nam nữ lúc đó mới tới tuổi trưởng thành, thể
chất mới phát triển đầy đủ về hình thể, não bộ, tất cả tâm sinh lý mới ổn định
được. Đã có một thống kê rất chi tiết cho biết, các trương hợp sinh dưới 19 tuổi
so với những người trên 20 tuổi, tỷ lệ cận nặng của các em bé dưới 2,5kg cho
thấy, con cái của các cặp tảo hôn bị suy dinh dưỡng, thể trạng coi cọc và có
trường phụ nữ sau sinh ốm đau triền miên.cao hơn, hay sức khỏe của các ba mẹ

dưới 19 tuổi bao giờ cũng thấp hơn 33% so với những người sinh trên 20 tuổi.
Chưa kể, con của người sinh ra dưới 19 tuổi bao giờ cũng rất còi cọc, và tỷ lệ tử
vong của các bà mẹ tảo hôn trong quá trình thai sản bao giờ cũng cao gấp 4 lần
những người phụ nữ trên 20 tuổi. Khi xây dựng luật hơn nhân và gia đình, nước
ta cũng dựa trên cơ sở khoa học nay” Qua điều tra thực tế tại một số thôn/bản
vùng đồng bào các dân tộc tỉnh Thừa Thiên Huế cho thấy, con của các cặp tảo
hôn bị suy dinh dƣỡng, thể trạng cịi cọc, và có trƣờng hợp phụ nữ sau sinh ốm
triền miền [12, tr. 102].
Trẻ tảo hơn tiếp cận với tình dục khi cơ thể cịn đang phát triển, trẻ chƣa
có sự hiểu biết đầy đủ về giới tính và sức khỏe sinh sản, chƣa thể đảm đƣơng
trách nhiệm làm vợ chồng, làm cha mẹ. Bên cạnh đó, do cơ thể chƣa phát triển
đầy đủ nên trẻ em gái không đủ sức khỏe để nuôi dƣỡng bào thai, con của trẻ em
tảo hôn bị thƣờng chết lƣu hoặc chết non trong những tháng đầu đời, nhiều
trƣờng hợp tử vong ở cả mẹ và trẻ sơ sinh... Trẻ mang thai ở tuổi vị thành niên
gặp phải nhiều nguy cơ biến chứng trong thời kỳ thai sản, ảnh hƣởng nặng nề về
sức khỏe cũng nhƣ khả năng lao động trong tƣơng lai, không chỉ ảnh hƣởng đến
sức khỏe của cá nhân mà còn tác động tiêu cực đến chất lƣợng dân số. Trẻ em
gái là nạn nhân của tảo hôn mất đi cơ hội học tập, việc làm, có nguy cơ bị bạo
hành, phụ thuộc hồn tồn vào chồng và gia đình nhà chồng [13, tr.21]
13


Thứ hai, dẫn đến tình trạng đói nghèo, thất học, làm suy giảm chất
lượng cuộc sống và gia đình
Thực tế cho chúng ta thấy, trẻ em buộc phải kết hôn sớm ít khi đƣợc tiếp
tục việc học hành, cản trở họ có hy vọng về sự độc lập, cản trở họ đƣợc tiếp thu
những nền giáo dục tiên tiến, hiện đại nhằm phát triển tối đa nhân cách, tài năng,
các khả năng về trí tuệ và thể chất của trẻ em;
Tảo hơn gây ra tỉ lệ nghèo đói cao, vừa là nguyên nhân vừa là hậu quả của
nghèo đói,thất học và suy giảm chất lƣợng cuộc sống. Khả năng kiếm sống hoặc

đóng góp về kinh tế cho gia đình là rất thấp dẫn đến tỷ lệ đói nghèo ngày càng
tăng cao. Khi kết hôn sớm trẻ em sẽ không đƣợc nghỉ ngơi và thƣ giãn, không
đƣợc tham gia vui chơi, tham gia những hoạt động giải trí và đƣợc tự do tham
gia các sinh hoạt văn hóa và nghệ thuật phù hợp với lứa tuổi….khiến trẻ em mất
đi cơ hội đƣợc tiếp tục học tập, mất đi cơ hội có việc làm tạo thu nhập cho gia
đình, ít có cơ hội độc lập về kinh tế, khơng có tiếng nói trong gia đình, thậm chí
là bị cơ lập với xã hội bên ngoài[24].
1.1.4.2. Hậu quả tiêu cực đối với xã hội
Theo tác nghiên cứu của tác giả Cà Bình Minh ( 2018), Luận văn thạc sĩ,
“Thực trạng vấn đề tảo hôn và kết hôn cận huyết thống trên địa bàn huyện
Mƣờng La, tỉnh Sơn La” Tảo hôn và kết hôn cận huyết tác động đến các vấn đề
kinh tế xã hội, gây nên một vịng luẩn quẩn khó giải quyết, đó là: Nghèo đói Tảo hơn, kết hơn cận huyết - Bỏ học - Khơng có cơ hội tìm kiếm việc làm - Sinh
con ra sức khỏe kém, dễ ốm đau bệnh tật - Nghèo đói. Tảo hơn là rào cản đối
với hoàn thành các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ mà Việt Nam đã cam kết.
Những ảnh hƣởng đến sức khỏe của bà mẹ và trẻ em đòi hỏi phải đƣợc sự chăm
sóc sức khỏe phù hợp. Tuy nhiên, những đối tƣợng này thƣờng là những ngƣời
yếu thế trong xã hội, có những ảnh hƣởng nặng nề, cần đến sự giúp đỡ, hỗ trợ
của các trung tâm y tế, tổ chức phúc lợi xã hội. Xã hội sẽ phải chăm lo nhiều
hơn về mặt y tế, điều kiện học hành đặc biệt là trong thời đại công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nƣớc và hội nhập quốc tế... địi hỏi mỗi con ngƣời phải có trí tuệ
14


phát triển, sức khỏe tốt... để đáp ứng đƣợc yêu cầu xây dựng xã hội trong thời
đại mới[13, tr.24].
1.1.5. Một số lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu
Ngành công tác xã hội đã ứng dụng các nội dung cơ bản về các lý thuyết
ứng dụng trong công tác xã hội, qua đó để biết cách áp dụng các lý thuyết công
tác xã hội vào các trƣờng hợp can thiệp cụ thể với thân chủ, tác động với nhómcộng đồng. Đồng thời, qua việc xem xét đánh giá những lý thuyết khác nhau
trong công tác xã hội , sẽ biết đƣa ra cách thức lý luận khác nhau, áp dụng các

mô hình lý luận khác nhau về hoạt động thực hành của công tác xã hội. Sau đầy
là những là một lý thuyết ứng dụng trong đề tài này.
1.1.5.1. Lý thuyết hệ thống sinh thái.
Lý thuyết hệ thống sinh thái ra đời từ những năm 70 của thế kỹ trƣớc, lý
thuyết nay giúp những ngƣời thực hành công tác xã hội phân tích thấu đấo sự
tƣơng tác giữa thân chủ và hệ thống sinh thái - môi trƣờng xã hội mà thân chủ
đang sinh sống và mức độ ảnh hƣởng thế nào đến hành vì của con con ngƣời
trong đời sống xã hội. Mỗi cá nhân đều có một mơi trƣờng và một hoàn cảnh
sống, họ chịu tác động của các yếu tố trong môi trƣờng sống và họ cũng ảnh
hƣởng dến môi trƣờng xung quanh của họ. Nhƣ vậy, các cá nhân và các yếu tố
liên quan trực thuộc lẫn nhau rất chặt chẽ. Trong môi trƣờng sinh thái, các hệ
thống hoạt động vừa có tính chất riêng biệt vừa phức tạp, vừa có sự trào đổi, liên
kết chặt chẽ giƣa chúng. Lý thuyết hệ thơng sinh thái có ảnh hƣởng rất nhiều
đến các phƣơng thức thực hiện trong công tác xã hội nhƣ tƣ vấn, xử lý ca, tƣ vấn
nhóm, tổ chức và phát triển cộng đồng …. “ Bất cứ một việc can thiệp hoặc giúp
đỡ một cá nhân của một tổ chức nào đó, đều có liên quan và ảnh hƣởng đến
toàn bộ hệ thống”. Lý thuyết hệ thống sinh thái ra đời từ những năm 70 củ thế
kỷ trƣớc ,lý thuyết nay giúp những ngƣời thực hành cơng tác xã hội phân tích
thấu đáo sự tƣơng tác giữa thân chủ và hệ thống sinh thái – môi trƣờng , xã hội
mà thân chủ đang sinh sống, và mực độ ảnh hƣởng nhƣ thế nào

15


Thuyết hệ thống CTXH bắt nguồn từ lý thuyết hệ thống tổng quát của
Bertalaffy. Lý thuyết nay dựa trên quan điểm sinh học cho rằng mọi tổ chức hữu
cơ đều là những hệ thống , đƣợc tạo nên từ các tiểu hệ thống và đồng thời bản
thân cũng là một phần của hệ thống lớn hơn.
“Hệ thống là một tập hợp các thành tố đƣợc sắp xếp có trật tự và liên hệ
với nhau để hoạt động thống nhất”. Một hệ thống có thể gồm nhiều tiểu hệ thống

(tiểu hệ thống là hệ thống thứ cấp hoặc hệ thống hỗ trợ), các tiểu hệ thống đƣợc
phân biệt với nhau bởi các ranh giới, đồng thời hệ thống đó cũng là một bộ phận
của hệ thống lớn. Với cách nhìn nhận nhƣ trên, cộng đồng cũng là một hệ thống
bao gồm các tiểu hệ thống (chính quyền địa phƣơng, trƣờng học, gia đình…)
phối hớp với nhau để thực hiện các chức năng [10].
Ứng dụng vào đề tài: Trong đề tài “Thực trạng nạn tảo hôn của ngƣời dân
tộc Bru – Vân Kiều tại xã Lâm Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình”. Tảo
hơn là việc làm vi phạm pháp luật gây ra những hệ lụy xấu đối gia đình và xã
hội, ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời mẹ, khi sinh con khi chƣa đến tuổi trƣởng
thành. Lấy nhau ở tuổi ăn chƣa no lo chƣa tới thì việc tạo ra kinh tế ni con là
một điều vơ cùng khó khăn, kéo theo con sinh ra bị suy dinh dƣỡng, không đƣợc
đến trƣờng và gia đình ln trong tình trạng đói nghèo (ngèo bên vững). Lý
thuyết sinh thái giúp ngƣời nghiên cứu đề tài đứng trên lập trƣờng cảm xúc, tìm
ra cách xử lý phù hợp, khơng nhìn theo một chiều mà phán xét, tìm hiểu nhiều
yếu tố, nguyên nhân mà tảo hơn đó gây nên, giúp ngƣời nghiên cứu vẽ ra biểu
đồ sinh thái đƣa ra nhiều biện pháp, lập luận để giải quyết vấn đề.
1.1.5.2. Thuyết nhận thức – hành vi
Thuyết nhận thức hành vi đƣợc xây dựng và phát triển bởi nhiều nhà khoa
học nhƣ Scott và Drylen, Goldstein, Glasser, Gambrill… Thuyết nhận thức hành
vi nêu thêm yếu tố nhận thức trong quá trình tạo ra hành vi. Tác nhân kích thích
khơng trực tiếp tạo ra hành vi mà thông qua nhận thức của con ngƣời. Thuyết
này đƣợc phát triển trên nền tảng lý thuyết về quá trình nhận thức, thuyết học
16


tập và phân tích hành vi. Thuyết này cho rằng ngun nhân của những hành vi
chƣa tốt hay khơng tích cực bắt nguồn từ những nhận thức và suy nghĩ sai lệch.
Do đó để làm thay đổi những hành vi lệch chuẩn chúng ta cần phải thay đổi
chính những suy nghĩ khơng thích nghi.
Mơ hình: S -> C -> R -> B

(S là tác nhân kích thích, C là nhận thức, R là phản ứng, B là kết quả hành vi)
Theo sơ đồ thì S khơng phải là ngun nhân trực tiếp của hành vi mà thay
vào đó chính nhận thức C về tác nhân kích thích và về kết quả hành vi mới dẫn
đến phản ứng R. Quan điểm về nhận thức - hành vi chỉ ra: Theo các nhà lý
thuyết gia nhận thức - hành vi thì các vấn đề nhân cách hành vi của con ngƣời
đƣợc tạo tác bởi những suy nghĩ sai lệch trong mối quan hệ tƣơng tác với mơi
trƣờng bên ngồi. Con ngƣời nhận thức lầm và gán nhãn nhầm cả từ tâm trạng ở
trong ra đến hành vi bên ngồi, do đó gây nên những quan niệm tiêu cực. Nhận
thức theo lối lạc hậu dẫn đến những hành vi sai trái đi ngƣợc lại với xã hội hiện
đại . Hầu hết hành vi là do con ngƣời học tập (trừ những hành vi bẩm sinh), đều
bắt nguồn từ những tƣơng tác với thế giới bên ngồi, do đó con ngƣời có thể học
tập các hành vi mới, học hỏi để tập trung nghĩ về việc nâng cao cái tôi, điều này
sẽ sản sinh các hành vi, thái độ thích nghi và củng cố nhận thức [10].
Ứng dụng vào đề tài: Ngƣời dân tộc Bru – Vân Kiều tại xã Lâm Thủy có
những phong tục lạc hậu nhƣ tảo hôn, mà bắt nguồn là tục “đi sim”, tục nay trẻ
em gái bắt đầu từ 13 tuổi trở lên sẽ ngủ nhà riêng, các trẻ em trai đồng trang lứa
hoặc lớn hơn sẽ đƣợc tự do thoải mái tìm hiểu nhau, dẫn đến những quan điểm
tiêu cực và có những hành vi khơng phù hợp nhƣ; tình cảm lệch chuẩn, quan hệ
tình dục sớm và dẫn đến hậu quả nhƣ mang thai, kết hôn dƣới tuổi định luật. Đề
tài áp dụng lý thuyết nhận thức – hành vi nhằm nghiên cứu mức độ sự hiểu biết
nhận thức của ngƣời dân tộc Bru – Vân Kiều tại xã Lâm Thủy, huyện Lệ Thủy,
tỉnh Quảng Bình về hậu quả những hủ tục lạc hậu nhƣ; đi sim, tảo hơn. Từ đó
đƣa ra những giải pháp giúp ngƣời dân tộc Bru- Vân Kiều nơi đây nhận thức
đƣợc hậu quả của tảo hôn, hạn chế và bài trừ nạn tảo hôn.
17


1.2. Cơ sở thực tiễn của tảo hơn
1.2.1. Các chính sách pháp luật của nhà nước ta có liên quan đến xử lý tình
trạng tảo hơn

1.2.1.1. Xử lý về dân sự
Khoản 6 - Điều 3 Luật HN&GĐ năm 2014 giải thích: “Kết hơn trái pháp
luật là việc nam, nữ đã đăng ký kết hơn tại cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền
nhƣng một bên hoặc cả hai bên vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định tại Điều
8 của Luật này”. Theo quy định tại điểm a - khoản 1 - Điều 8 Luật HN&GĐ
năm 2014 nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo điều kiện: “Nam từ đủ 20
tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên”. Nhƣ vậy, khi một trong hai bên nam, nữ
hoặc cả nam và nữ chƣa đủ độ tuổi này mà đã kết hơn, Tịa án có thể hủy việc
kết hơn trái pháp luật.[16]
Các trường hợp tảo hơn khơng có đăng ký kết hôn
Về nguyên tắc, nhà nƣớc không thừa nhận giá trị pháp lý của các trƣờng
hợp kết hôn không đƣợc đăng ký theo quy định của pháp luật, “Việc kết hôn
phải được đăng ký và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện theo quy
định của Luật này và pháp luật về hộ tịch” (Khoản 1 - Điều 9 Luật HN&GĐ
năm 2014). Khi có yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật, căn cứ theo quy định
của Luật HN&GĐ và các quy định khác của pháp luật về tố tụng dân sự, Tòa án
thụ lý, giải quyết và áp dụng Điều 9 và Điều 14 của Luật HN&GĐ năm 2014
tuyên bố không công nhận quan hệ hôn nhân giữa họ[16].
Đây là trƣờng hợp xảy ra phổ biến, tuy nhiên không bị xử lý nhiều do chỉ
đến khi xảy ra mâu thuẫn, các bên muốn chấm dứt quan hệ “vợ chồng” và có
đơn đến Tịa án thì những trƣờng hợp tảo hôn này mới bị phát hiện. Trong
trƣờng hợp cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan có u cầu hủy việc kết hơn
trái pháp luật hoặc u cầu ly hơn thì theo hƣớng dẫn tại khoản 4 - Điều 3 Thông
tƣ liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC, Tòa án thụ lý, giải quyết
và áp dụng Điều 9 và Điều 14 của Luật HN&GĐ năm 2014 tuyên bố khơng
cơng nhận quan hệ hơn nhân giữa họ. Nếu có yêu cầu Tòa án giải quyết về
quyền, nghĩa vụ của cha, mẹ, con; quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng giữa
18



×