Tải bản đầy đủ (.pdf) (0 trang)

Nghiên cứu công tác thu chi ngân sách xã trên địa bàn xã hoằng sơn, huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 0 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU CƠNG TÁC THU CHI NGÂN SÁCH XÃ
TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HOẰNG SƠN, HUYỆN HOẰNG HÓA,
TỈNH THANH HÓA

NGÀNH: KINH TẾ
MÃ SỐ:

Giáo viên hƣớng dẫn : Chu Thị Hồng Phƣợng
Sinh viên thực hiện

: Trịnh Thị Thu Thủy

Mã sinh viên

: 1654050626

Lớp

: K61 - Kinh tế

H N i,


LỜI CẢM ƠN
Khóa luận tốt nghiệp này là một phần quan trọng thể hiện quá trình học
tập và nghiên cứu của tôi sau bốn năm trên giảng đƣờng Đại học. Để hồn thành
bài khóa luận này, ngồi sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, tơi cịn nhận đƣợc


sự giúp đỡ, động viên của quý thầy cô, ban lãnh đạo cơ quan, gia đình và bạn
bè... Nhân đây, tơi muốn gửi đến họ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất của
mình.
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trƣờng Đại học Lâm
Nghiệp đã tận tình truyền đạt cho tơi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu
trong suốt 4 năm học tại trƣờng. Đặc biệt là cô giáo, Thạc sỹ Chu Thị Hồng
Phƣợng – ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi hồn thành khóa luận này
với tất cả lịng nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới ban lãnh đạo và toàn thể
cán bộ, nhân viên chức ở UBND xã Hoằng Sơn, các cơ chú trong phịng kế tốn
và đặc biệt là chị Trƣơng Thanh Thủy đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tơi
có thể tìm hiểu, học hỏi những kinh nghiệm thực tiễn và giúp đỡ tơi hồn thành
bài khóa luận trong suốt thời gian thực tập tại đơn vị.
Nhân đây, tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình, ngƣời thân và tất
cả bạn bè đã ln tạo điều kiện, động viên và chia sẻ giúp đỡ tôi trong suốt thời
gian vừa qua.
D bản thân đã cố gắng rất nhiều nhƣng chắc chắn khóa luận này vẫn cịn
nhiều thiếu sót, rất mong nhận đƣợc sự quan tâm, đóng góp ý kiến của q thầy
cơ c ng bạn đọc để đề tài đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2020.
Sinh viên

Trịnh Thị Thu Thủy

i


M CL C
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... i

M C L C ......................................................................................................... ii
DANH M C CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................... iv
DANH M C CÁC BẢNG ................................................................................. v
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN SÁCH XÃ .. 5
1.1. Cơ sở lý luận về ngân sách xã ...................................................................... 5
1.1.1. Định nghĩa về ngân sách xã ...................................................................... 5
1.1.2. Ngân sách xã là một bộ phận trong hệ thống ngân sách nhà nƣớc ............. 5
1.1.3. Đặc th của ngân sách xã .......................................................................... 6
1.1.4. Phân cấp quản lý ngân sách xã ................................................................. 8
1.2. Chức năng, vai trò của ngân sách xã ............................................................ 9
1.3. Quy trình quản lý ngân sách xã.................................................................. 12
1.3.1. Lập dự toán ngân sách xã ....................................................................... 12
1.3.2 Chấp hành dự toán ngân sách xã .............................................................. 13
1.3.3. Quyết toán ngân sách xã ......................................................................... 15
1.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu.................................................................17
CHƢƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA XÃ HOẰNG SƠN,
HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA ................................................ 18
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Hoằng Sơn ....................................... 18
2.1.1. Vị trí địa lý, địa hình ............................................................................... 18
2.1.2. Khí hậu ................................................................................................... 18
2.1.3. Các nguồn tài nguyên khác ..................................................................... 19
2.2. Đặc điểm kinh tế và xã hội ........................................................................ 21
2.2.1. Dân số và lao động ................................................................................. 21
2.2.2. Cơ sở hạ tầng .......................................................................................... 21
2.2.3. Văn hóa, y tế, giáo dục ........................................................................... 22
2.2.4. Xây dựng nông thôn mới ........................................................................ 25
ii



2.2.5. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội ...................................................... 26
2.3. Những thuận lợi và khó khăn của xã Hoằng Sơn ....................................... 27
2.3.1. Những thuận lợi:..................................................................................... 27
2.3.2. Những khó khăn: .................................................................................... 28
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU CHI NGÂN SÁCH CỦA XÃ
HOẰNG SƠN, HUYỆN HOẰNG HÓA, ......................................................... 30
TỈNH THANH HĨA. ....................................................................................... 30
3.1. Thực trạng cơng tác quản lý Ngân sách của xã Hoằng Sơn ........................ 30
3.1.1. Tổ chức bộ máy quản lý tài chính Ngân sách xã ..................................... 30
3.1.2. Cơng tác lập dự tốn, chấp hành và quyết tốn ngân sách ....................... 31
3.1.3. Cơng tác kiểm tra chấp hành các chế độ quản lý tài chính ngân sách xã . 33
3.1.4. Việc thực hiện dân chủ, công khai tài chính Ngân sách xã ...................... 33
3.2. Thực trạng cơng tác thu chi ngân sách của xã Hoằng Sơn ......................... 33
3.2.1. Thực trạng công tác thu ngân sách của xã Hoằng Sơn ............................ 41
3.2.2. Thực trạng công tác chi ngân sách xã Hoằng Sơn.....................................52
3.2.3. Cân đối thu – chi ngân sách của xã Hoằng Sơn....................................... 47
3.3. Đánh giá chung về công tác Thu chi ngân sách tại xã Hoằng Sơn trong 3
năm 2017 – 2019 .............................................................................................. 49
3.3.1. Những kết quả đạt đƣợc .......................................................................... 49
3.3.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân .................................................. 50
3.4. Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến Thu chi ngân sách xã Hoằng Sơn ...... 52
3.4.1. Các nhân tố chủ quan.............................................................................. 52
3.4.2. Các nhân tố khách quan .......................................................................... 54
3.5. Các giải pháp và kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác Thu chi ngân sách tại
xã Hoằng Sơn ................................................................................................... 55
3.5.1. Các giải pháp .......................................................................................... 55
3.5.2 Kiến nghị ................................................................................................. 57
KẾT LUẬN ...................................................................................................... 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO
iii



DANH M C CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
%
BCH PCTT – TKCN
CN - XD
CSVCHT
ĐKXDĐSVH
ĐTXD
GDĐT
Ha
HĐND
HĐQT
HTKT
HTX
HTXDVNN
KH
KHHGĐ – TE
KTXH
MTTQ
NS
NSBQ
NSNN
NSX
NTT & TMC
PMKT
PMQL
TDTT
THCS

TM
TM - DV
TTUBND
TTYT
UBND
XDCB

Dịch nghĩa
Phần trăm
Ban chấp hành phịng chống thiên tai – tìm kiếm cứu nạn.
Công nghiệp - xây dựng.
Cơ sở vật chất hạ tầng
Đồn kết xây dựng đời sống văn hóa.
Đầu tƣ xây dựng.
Giáo dục đào tạo.
Hecta
Hội đồng nhân dân.
Hội đồng quản trị
Hạ tầng kỹ thuật.
Hợp tác xã
Hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp.
Kế hoạch.
Kế hoạch hóa gia đình – sở y tế.
Kinh tế xã hội.
Mặt trận tổ quốc.
Ngân sách
Ngân sách bình quân.
Ngân sách nhà nƣớc.
Ngân sách xã.
Nhà tình thƣơng & trẻ mồ cơi

Phần mềm kế tốn.
Phầm mềm quản lý.
Thể dục thể thao.
Trung học cơ sở
Thƣơng mại.
Thƣơng mại – dịch vụ
Thƣờng trực Ủy ban nhân dân.
Trung tâm y tế
Ủy ban nhân dân.
Xây dựng cơ bản
iv


DANH M C CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất tại xã Hoằng Sơn ........................................... 19
Bảng 2.2: Giá trị sản xuất và cơ cấu kinh tế xã Hoằng Sơn 2017 – 2019 .......... 26
Bảng 3.1: Dự toán thu – chi ngân sách xã Hoằng Sơn giai đoạn 2017 – 2019 .. 31
Bảng 3.2: Cơ cấu các khoản Thu ngân sách xã Hoằng Sơn giai đoạn năm 2017 –
2019 ................................................................................................................. 34
Bảng 3.3: Kết quả thực hiện các khoản Thu ngân sách xã Hoằng Sơn giai đoạn
năm 2017 – 2019 .............................................................................................. 36
Bảng 3.4: Cơ cấu các khoản chi ngân sách tại xã Hoằng Sơn giai đoạn năm 2017
– 2019 .............................................................................................................. 42
Bảng 3.5: Kết quả thực hiện chi ngân sách xã Hoằng Sơn giai đoạn năm 2017 –
2019 ................................................................................................................. 45
Bảng 3.6: Cân đối thu chi ngân sách xã Hoằng Sơn 2017 – 2019 ..................... 48

v



ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề t i
Kể từ khi đất nƣớc đổi mới và hội nhập quốc tế, nền kinh tế thị trƣờng tại
nƣớc ta phát triển mạnh mẽ đã thúc đẩy mọi mặt đời sống xã hội, năng suất lao
động đƣợc nâng cao, các thành phần kinh tế phát triển, kinh tế cả nƣớc đã có
những tiến bộ vƣợt bậc, đƣa nƣớc ta lên vị thế mới trên trƣờng quốc tế. Đạt
đƣợc những thành tựu đó khơng thể khơng nói đến vai trị của NSNN. NSNN
với tƣ cách là công cụ quản lý vĩ mô của nhà nƣớc đã thực sự góp phần vào việc
điều chỉnh có hiệu quả nền kinh tế. Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực,
NSNN hiện tại cũng cịn bộc lộ những hạn chế, bất cập nhất định. Thực tiễn đời
sống kinh tế xã hội hiện nay đang đặt ra những u cầu, thách thức mới địi hỏi
cơng tác quản lý NSNN ở các cấp phải đƣợc tiếp tục đổi mới, ngày càng hoàn
thiện, đi vào quản lý chiều sâu nhằm đạt hiệu quả cao hơn nữa. Vì vậy, việc tăng
cƣờng công tác quản lý nguồn thu chi NSNN trở thành vấn đề cấp thiết của cả
nƣớc và của các cấp chính quyền địa phƣơng.
Ngân sách xã là cấp ngân sách cơ sở gắn với chính quyền xã. Hiện nay cả
nƣớc có trên 11.100 xã, phƣờng, thị trấn. Với quy mơ thu chi ngân sách xã bình
quân khoảng 3 tỷ đồng/ xã nhƣ hiện nay thì tổng nguồn thu chi ngân sách xã
toàn quốc hàng năm đạt trên 35 tỷ đồng (theo Báo cáo thống kê kinh tế xã
Hoằng Sơn năm 2019). Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nƣớc hiện nay. Đảng và Nhà nƣớc ta đặc biệt quan tâm đến vấn đề cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn mà trong đó chính quyền cấp
xã và ngân sách xã đóng vai trị hết sức quan trọng. Tuy nhiên, do mức độ phát
triển kinh tế, xã hội và trình độ nhận thức của cán bộ chính quyền tại các xã là
khác nhau, do vậy khả năng quản lý điều hành ngân sách và kết quả hoạt động
ngân sách xã rất khác nhau. Tại những địa phƣơng biết quản lý điều hành ngân
sách xã hiệu quả thì nguồn thu ngân sách ngày càng tăng, có nguồn lực dồi dào
để vừa phục vụ cho hoạt động của bộ máy quản lý nhà nƣớc và hệ thống chính
trị cơ sở, vừa có điều kiện đầu tƣ phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống vật

1


chất và tinh thần cho nhân dân. Ngƣợc lại, những địa phƣơng ngân sách xã
không đƣợc quản lý chặt chẽ, hiệu quả thì sẽ dẫn đến việc thất thốt cơng quỹ,
lạm thu, xảy ra tiêu cực làm mất cán bộ, mất lịng tin của nhân dân vào chính
quyền, kinh tế xã hội tại địa phƣơng trì trệ khơng phát triển. Trƣớc tình hình đó,
việc nghiên cứu tìm những giải pháp đổi mới trong công tác quản lý nguồn thu
chi NSNN tại cấp xã có ý nghĩa quan trọng, góp phần vào việc nâng cao hiệu lực
quản lý ngân sách, thực hành tiết kiệm chống lãng phí và góp phần thúc đẩy việc
phát triển kinh tế xã hội của cả nƣớc nói chung và của từng địa phƣơng nói
riêng. Vì vậy, tôi đã chọn đề tài “Nghiên cứu công tác thu chi ngân sách xã
trên địa bàn xã Hoằng Sơn, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa” giai đoạn
2017 – 2019 để hồn thành khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề t i
2.1 Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng Thu chi ngân sách của xã Hoằng Sơn, huyện Hoằng
Hóa, tỉnh Thanh Hóa, từ đó đề xuất những giải pháp hồn thiện cơng tác Thu chi
cho địa phƣơng trong thời gian tới.
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về ngân sách xã.
- Tìm hiểu đặc điểm cơ bản của xã Hoằng Sơn.
- Phân tích thực trạng Thu chi ngân sách trên địa bàn xã Hoằng Sơn.
- Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý thu chi ngân sách trên địa
bàn xã Hoằng Sơn.
3. Đối tƣợng v phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng quản lý Thu chi ngân sách của xã Hoằng Sơn, huyện Hoằng
Hóa, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn năm 2017 – 2019.
3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi nội dung: Nghiên cứu thực trạng Thu chi ngân sách
- Phạm vi không gian: Xã Hoằng Sơn, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.
2


- Phạm vi thời gian của số liệu: Trong 3 năm từ năm 2017 – 2019. Thời
gian làm báo cáo từ ngày 10/02/2020 đến ngày 09/05/2020.
4. N i dung nghiên cứu
- Cơ sở lý luận về ngân sách xã.
- Những đặc điểm cơ bản của xã Hoằng Sơn.
- Thực trạng Thu chi ngân sách của xã Hoằng Sơn, huyện Hoằng Hóa,
tỉnh Thanh Hóa.
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến Thu chi ngân sách của xã Hoằng Sơn, huyện
Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.
- Giải pháp đề xuất tình hình Thu chi ngân sách của xã Hoằng Sơn, huyện
Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp thu thập số liệu
Tổng hợp nghiên cứu các số liệu có liên quan đến tình hình quản lý thu
chi ngân sách xã.
Báo cáo sử dụng số liệu thứ cấp để phân tích. Số liệu thứ cấp đƣợc thu
thập từ các báo cáo kết quả Thu chi ngân sách hàng năm của xã Hoằng Sơn,
huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa qua các năm 2017, 2018, 2019.
Thu thập số liệu về dân số, kinh tế, đất đai... thông qua báo cáo kinh tế xã
hội các năm 2017 -2019 của xã Hoằng Sơn và báo cáo khác có liên quan.
Thu thập tài liệu từ sách báo, tạp chí, luận văn, các bài viết và các tƣ liệu
trên các trang mạng internet có liên quan.
5.2. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
5.2.1.Phương pháp xử lý số liệu
Sau khi thu thập đƣợc các tài liệu, số liệu, văn bản, chính sách có liên

quan tới vấn đề nghiên cứu, ta bắt đầu tiến hành phân tích, xử lý số liệu theo
phƣơng pháp tính tốc độ phát triển liên hồn và tốc độ phát triển bình qn, tính
cơ cấu (d ng các chỉ tiêu thống kê), xử lý số liệu chủ yếu là d ng bảng tính
Excel.
3


5.2.2. Phương pháp phân tích số liệu
- Phương pháp thống kê mô tả: các số liệu đƣợc thu thập sau khi xử lý
đƣợc trình bày dƣới dạng bảng, biểu để thấy rõ đƣợc tình trạng Thu chi ngân
sách của xã Hoằng Sơn.
- Phương pháp thống kê so sánh: là phƣơng pháp dựa vào số liệu đã có
sẵn để tiến hành so sánh, đối chiếu về số tƣơng đối và số tuyệt đối. Cụ thể là so
sánh tình hình biến động Thu chi ngân sách trên địa bàn xã Hoằng Sơn, huyện
Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa để tìm hiểu sự tăng giảm về ngân sách trong 3 năm
từ năm 2017 – 2019. Từ đó tìm ra ngun nhân dẫn đến sự thay đổi về Thu chi
ngân sách trên địa bàn xã Hoằng Sơn.
6. Kết cấu báo cáo
Đặt vấn đề
Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận chung về ngân sách xã.
Chƣơng 2: Những đặc điểm cơ bản của xã Hoằng Sơn, huyện Hoằng Hóa,
tỉnh Thanh Hóa.
Chƣơng 3: Thực trạng cơng tác thu – chi ngân sách xã trên địa bàn xã
Hoằng Sơn, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.
Kết luận
Tài liệu tham khảo

4



CHƢƠNG 1:
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN SÁCH XÃ
1.1. Cơ sở lý luận về ngân sách xã
1.1.1. Định nghĩa về ngân sách xã
Ngân sách xã là một bộ phận trong hệ thống ngân sách nhà nƣớc, gắn liền
với chính quyền cấp cơ sở và có đặc thù riêng: nguồn thu đƣợc khai thác trực
tiếp trên địa bàn và nhiệm vụ chi cũng đƣợc bố trí để phục vụ cho mục đích trực
tiếp của cộng đồng dân cƣ trong xã mà không thông qua một khâu trung gian
nào. Ngân sách xã đảm bảo điều kiện tài chính để chính quyền xã chủ động khai
thác các thế mạnh về đất đai, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nơng thơn
mới, thực hiện các chính sách xã hội, giữ gìn an ninh, trật tự trên địa bàn. Xuất
phát từ khái niệm về ngân sách nhà nƣớc theo Luật Ngân sách, ngân sách xã
đƣợc định nghĩa nhƣ sau: Ngân sách xã là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh
trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ của chính quyền Nhà
nƣớc cấp xã nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức năng của Nhà nƣớc cấp
cơ sở trong khuôn khổ đã đƣợc phân công, phân cấp quản lý. Ngân sách xã là kế
hoạch thu chi của chính quyền cấp xã đƣợc xây dựng thực hiện trong thời gian
một năm. Ngân sách xã do UBND cấp xã xây dựng, quản lý và do Hội đồng
nhân dân cấp xã giám sát việc thực hiện.
1.1.2. Ngân sách xã là một bộ phận trong hệ thống ngân sách nhà nước
Cơ cấu tổ chức của bộ máy tổ chức nhà nƣớc ở mọi quốc gia đều là sự
hợp thành của một số cấp hành chính nhất định, và có sự phân cơng, phân cấp về
quản lý kinh tế, xã hội cho mỗi cấp đó. Tại Việt Nam, hệ thống NSNN là một
chỉnh thể thống nhất bao gồm 4 cấp ngân sách tƣơng ứng với 4 cấp chính quyền
Nhà nƣớc, các cấp ngân sách có mối quan hệ gắn bó hữu cơ với nhau trong q
trình quản lý ngân sách. Ngân sách xã là một bộ phận trong hệ thống ngân sách
nhà nƣớc nên nó cũng mang đầy đủ những đặc điểm chung của ngân sách nhà
nƣớc nhƣ:

5



- Về bản chất, ngân sách xã là hệ thống các quan hệ kinh tế giữa nhà nƣớc
với các chủ thể khác, phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ
tiền tệ của chính quyền nhà nƣớc cấp xã nhằm phục vụ cho việc thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ của chính quyền nhà nƣớc cơ sở trong khuôn khổ đã đƣợc
phân công, phân cấp quản lý.
- Về hình thức, quá trình vận động của quỹ ngân sách xã cũng đƣợc nhìn
nhận trên 2 giác độ: Quá trình huy động nguồn thu và quá trình phân phối sử
dụng ngân sách xã. Hình thức ngân sách xã cịn đƣợc thể hiện thơng qua chu
trình ngân sách với các khâu lập, chấp hành, quyết toán ngân sách mà mọi cấp
trong hệ thống ngân sách nhà nƣớc ngân sách phải thực hiện.
1.1.3. Đặc thù của ngân sách xã
Là một bộ phận trong hệ thống ngân sách nhà nƣớc, ngân sách xã mang
những đặc điểm chung của các cấp ngân sách, tuy nhiên ngân sách xã cịn có
những đặc điểm riêng tạo nên sự khác biệt căn bản với các cấp ngân sách khác,
thể hiện ở các điểm sau:
- Ngân sách xã là cấp ngân sách cơ sở: Ngân sách xã gắn liền với chính
quyền cấp xã - chính quyền cơ sở gần dân, trực tiếp giải quyết nhiều vấn đề của
dân, là đầu mối quan trọng nối kết giữa ngƣời dân với chính quyền các cấp.
Chính vì vậy, cấp ngân sách này thể hiện rất sống động và cụ thể các quan hệ
của Nhà nƣớc mang tính khả thi nhƣ thế nào; mọi hiệu lực quản lý của Nhà
nƣớc đạt đƣợc ở mức độ nào. Ngân sách cấp xã có vị trí rất quan trọng trong hệ
thống NSNN. Điều này đƣợc lý giải nhƣ sau:
+ Xã là một đơn vị hành chính cơ sở ở nơng thơn. HĐND cấp xã với tƣ cách
là cơ quan quyền lực Nhà nƣớc tại địa phƣơng đƣợc quyền ban hành các Nghị quyết
thực hiện nhiệm vụ KT-XH và ngân sách của đơn vị hành chính cấp xã.
+ Chính quyền cấp xã là nơi trực tiếp liên hệ với dân, giải quyết toàn bộ
mối quan hệ và lợi ích giữa Nhà nƣớc với dân bằng pháp luật, bởi vậy chính
quyền cấp xã phải có ngân sách xã đủ mạnh. Thu ngân sách là nguồn thu chủ

yếu để đáp ứng các nhu cầu chi ngày càng phát triển và đa dạng ở xã.

6


- Cơ cấu thu, chi ngân sách cấp xã thể hiện hầu hết các khoản thu, chi của
ngân sách địa phƣơng đã đƣợc phân định. Đặc biệt có những khoản thu mà chỉ
có ngân sách cấp xã quản lý và khai thác thì mới đạt hiệu suất cao nhƣ: Thuế
chuyển quyền sử dụng đất, thuế nhà đất (nay là thuế sử dụng đất phi nông
nghiệp), thu các khoản thuế của đối tƣợng hộ kinh doanh, thu thuế tài nguyên
đối với lĩnh vực khai thác vật liệu xây dựng, các khoản thu hoa lợi cơng sản.
Hoặc có những khoản chi mà chỉ có ngân sách cấp xã thực hiện mới đảm bảo
tính kịp thời, đúng đối tƣợng nhƣ: Chi lƣơng, phụ cấp cho cán bộ xã, thơn; chi
thực hiện chính sách xã hội cho các đối tƣợng bảo trợ xã hội, hỗ trợ cho hộ
nghèo tại xã; chi khắc phục hậu quả thiên tai dịch bệnh, cứu tế; chi thực hiện
chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, giáo dục cộng đồng; chi duy tu, bảo dƣỡng các
cơng trình tại xã… Qua đó cho thấy, muốn nâng cao hiệu lực hiệu quả của các
chính sách chế độ có liên quan đến thu, chi NSNN thì nhất thiết phải phát huy
tốt vai trị của ngân sách cấp xã trong hoạt động của NSNN. Ngân sách xã vừa
là cấp NS hoàn chỉnh vừa là đơn vị dự tốn (nhƣng lại khơng có đơn vị dự toán
cấp dƣới). Ngân sách xã phải đảm nhiệm đồng thời nhiệm vụ thực hiện NS (thu,
phân bổ NS) và sử dụng NS đã phân bổ (chi tiêu cho xã). Cụ thể vừa quản lý
ngân sách vừa thực hiện các nghiệp vụ tài chính, thuế, tài vụ và quản lý quỹ
ngân sách, vừa quản lý quỹ tiền mặt, vừa quản lý quỹ vật tƣ - tài sản và các hoạt
động kinh tế, dịch vụ. Đặc biệt trong quy trình quản lý chi đầu tƣ xây dựng cơ
bản ở xã; xã vừa là ngƣời phê duyệt dự án, vừa là chủ đầu tƣ, đơi khi cịn là
ngƣời trực tiếp thi cơng đối với trƣờng hợp tự thực hiện dự án hoặc huy động
nhân dân đóng góp vật tƣ, ngày cơng lao động để thực hiện các cơng trình tại xã.
Do vậy, tổ chức bộ máy quản lý ngân sách xã cũng có đặc điểm riêng: UBND
cấp xã có nhiệm vụ tổ chức bộ phận chuyên trách công tác NS xã để giúp

UBND cấp xã trong việc xây dựng dự toán, thực hiện dự toán và lập quyết toán
thu, chi NS xã. Trong đó Chủ tịch UBND cấp xã là chủ tài khoản ngân sách, tổ
chức bộ phận tài chính kế tốn thuộc UBND xã nhằm thực hiện nhiệm vụ kế
toán, tổ chức hội đồng tƣ vấn thuế để phối hợp với Đội thuế thực hiện việc triển
khai thu, kiểm tra, giám sát công tác quản lý thu thuế ở xã. Trên cơ sở các đặc
điểm khác biệt trên của ngân sách xã để nghiên cứu tìm ra phƣơng thức quản lý
7


phù hợp là một trong những vấn đề mà các ngành, các cấp quan tâm để ngân
sách cấp xã thực sự là công cụ và phƣơng tiện vật chất giải quyết toàn bộ mối
quan hệ giữa Nhà nƣớc với nhân dân bằng pháp luật.
1.1.4. Phân cấp quản lý ngân sách xã
Là một cấp trong hệ thống NSNN, ngân sách xã đƣợc phân cấp quản lý
phù hợp với chức năng nhiệm vụ của chính quyền cấp xã. Phân cấp quản lý NS
xã là xác định phạm vi trách nhiệm và quyền hạn của chính quyền Nhà nƣớc cấp
xã trong việc quản lý, điều hành thực hiện nhiệm vụ thu, chi của NS xã gắn với
hoạt động kinh tế, xã hội một cách cụ thể và thiết thực nhằm tập trung đầy đủ và
kịp thời, đúng chính sách, chế độ các nguồn tài chính và phân phối sử dụng các
nguồn tài chính đó cách cơng bằng, tiết kiệm, hợp lý và đạt hiệu quả phục vụ
cho các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội của địa phƣơng. Thông
qua phân cấp quản lý NS xã, quyền hạn, trách nhiệm của chính quyền cấp xã
đƣợc xác định cụ thể; đồng thời phân cấp quản lý NS xã còn phản ánh mối quan
hệ về lợi ích kinh tế giữa chính quyền cấp xã với chính quyền cấp trên và giữa
NS xã với ngân sách cấp trên. Để chế độ phân cấp quản lý NS xã mang lại kết
quả tốt, cần phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
- Phân cấp quản lý NS xã phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế xã hội của
cấp xã: Phân cấp quản lý kinh tế xã hội là tiền đề, là điều kiện để thực hiện phân
cấp ngân sách. Quán triệt nguyên tắc này tạo cơ sở cho việc giải quyết mối quan
hệ vật chất giữa chính quyền cấp xã với chính quyền cấp trên bằng việc xác định

rõ nguồn thu và nhiệm vụ chi của cấp xã. Thực chất của nguyên tắc này là việc
giải quyết mối quan hệ giữa nhiệm vụ và quyền lợi, quyền lợi phải tƣơng xứng
với nhiệm vụ đƣợc giao.
- Phân cấp quản lý NS xã phải đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ,
nguyên tắc này đƣợc thể hiện:
+ Mọi chính sách, chế độ quản lý NS xã đƣợc ban hành thống nhất theo
quy định của trung ƣơng và của HĐND, UBND cấp tỉnh.

8


+ Trong hệ thống ngân sách địa phƣơng, ngân sách cấp trên giữ vai trò
chủ đạo, tập trung các nguồn lực cơ bản để đảm bảo thực hiện các mục tiêu
trọng yếu trên phạm vi toàn địa bàn. Do vậy ngân sách cấp trên chi phối và quản
lý các khoản thu, chi lớn trong hoạt động kinh tế xã hội địa phƣơng. Nhƣng mặt
khác khi phân cấp cho ngân sách cấp xã, cần phải đảm bảo cho chính quyền xã
có thể khai thác tối đa, đầy đủ nguồn lực tại địa phƣơng, đƣợc chủ động trong
việc quản lý khai thác và sử dụng các nguồn lực đó để phục vụ cho việc thực
hiện các nhiệm vụ của chính quyền cấp xã - Phân cấp quản lý NS xã phải đảm
bảo tính hiệu quả: Phân định rõ nhiệm vụ thu, chi của NS xã và ổn định tỷ lệ
phần trăm (%) phân chia các khoản thu, số bổ sung từ ngân sách cấp trên cho
NS xã trong mỗi giai đoạn ổn định ngân sách (từ 3 đến 5 năm). Phân cấp quản lý
NS xã phải mang tính ổn định để tạo điều kiện cho NS xã chủ động khai thác và
bồi dƣỡng nguồn thu, tiến tới cân đối NS xã và thực hiện tốt nhiệm vụ đƣợc
giao, đồng thời nâng cao tính chủ động cho chính quyền xã trong bố trí kế hoạch
phát triển KT-XH.
- Phân cấp quản lý NS xã phải đảm bảo tính cơng bằng: Phân cấp quản lý
NS xã phải căn cứ vào yêu cầu cân đối chung của địa phƣơng, cố gắng hạn chế
hạn chế đến mức thấp nhất sự chênh lệch về kinh tế, văn hóa xã hội giữa các
vùng. Quán triệt nguyên tắc này chính là nhằm đảm bảo cho sự hoạt động của

NS xã thích ứng với diễn biến của tình hình KT - XH trong một thời kỳ nhất
định.
1.2. Chức năng, vai trò của ngân sách xã
Do NS xã là phƣơng tiện vật chất đảm bảo cho chính quyền cấp xã thực
hiện chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của mình để phát triển kinh tế - xã hội,
đảm bảo việc chấp hành pháp luật, giữ vững an ninh trật tự, an toàn xã hội trên
địa bàn xã. Chính vì vậy NS xã có những chức năng, vai trò hết sức quan trọng.
Cụ thể:

9


- Thứ nhất: Ngân sách xã cung cấp các phƣơng tiện, vật chất nhằm đảm
bảo cho sự tồn tại và hoạt động của bộ máy chính quyền nhà nƣớc ở cơ sở.
Nguồn kinh phí để trang trải các khoản chi phí của bộ máy Nhà nƣớc chỉ có thể
đƣợc đảm bảo từ NSNN. Khi đã hình thành chính quyền cấp xã thì tồn bộ chi
phí phục vụ cho hoạt động của bộ máy nhà nƣớc ở cấp xã phải do NS xã đảm
bảo. Nếu khơng có NS xã thì bộ máy nhà nƣớc ở cơ sở không thể tồn tại và phát
triển với tƣ cách là bộ máy quản lý mọi hoạt động kinh tế, xã hội trên địa bàn xã.
- Thứ hai: Ngân sách xã góp phần lành mạnh hóa tài chính địa phƣơng và
tài chính quốc gia, là cơng cụ đặc biệt quan trọng để chính quyền xã thực hiện
quản lý toàn diện các hoạt động kinh tế, xã hội tại địa phƣơng. Để thực hiện
đƣợc chức năng nhiệm vụ của chính quyền cấp cơ sở, xã phải có NS đủ mạnh để
điều chỉnh các hoạt động ở xã đi đúng hƣớng góp phần thực hiện mục tiêu phát
triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nƣớc. Bởi vậy NS xã phải là một bộ phận
hữu cơ trong hệ thống NSNN, đƣợc kết cấu chặt chẽ và chịu sự điều chỉnh vĩ mô
của NSNN theo mục tiêu chung của Nhà nƣớc Trung ƣơng. Thông qua thu
NSNN chính quyền xã thực hiện kiểm tra, kiểm sốt, điều chỉnh các hoạt động
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đảm bảo cho các hoạt động này đi theo đúng hành
lang pháp luật, chống các hành vi hoạt động kinh doanh trái pháp luật, trốn lậu

thuế; qua đó tác động trực tiếp tới quá trình sản xuất kinh doanh ở cơ sở, tạo
động lực để phát triển. Mặt khác cũng thông qua thu NS xã cũng đồng thời tác
động đến mặt xã hội nhƣ: Đảm bảo công bằng giữa những ngƣời có nghĩa vụ
đóng góp cho ngân sách; hỗ trợ cho các đối tƣợng nộp, hỗ trợ cho các lĩnh vực
sản xuất kinh doanh gặp khó khăn, hoặc thuộc diện ƣu đãi theo chính sách của
Nhà nƣớc thơng qua xét miễn, giãm, dãn số thuế. Ngoài ra, việc áp dụng đúng
các hình thức thu phạt hành chính đối với các tổ chức, cá nhân vi phạm trên các
lĩnh vực chấp hành nghĩa vụ, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội, giữ gìn mơi
trƣờng… đƣợc coi là một cơng cụ pháp lý tác động vào cộng đồng xã hội buộc
các tổ chức, cá nhân phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật.

10


Chi NS xã cũng có ý nghĩa hết sức quan trọng. Vì thơng qua việc bố trí
chi ngân sách để đáp ứng cho các nhu cầu chi nhằm đảm bảo hoạt động của
chính quyền cấp xã, nhờ đó mới có thể duy trì hoạt động và tăng cƣờng hiệu lực,
hiệu quả việc quản lý mọi mặt đời sống kinh tế, văn hố, xã hội.
- Thứ ba: Ngân sách xã góp phần quan trọng trong việc tạo dựng và phát
triển kết cấu hạ tầng nơng nghiệp, nơng thơn.
Chi NS xã ngồi việc nhiệm vụ đảm bảo nguồn lực để duy trì hoạt động
của bộ máy chính quyền cấp xã thì cịn một nhiệm vụ quan trọng khác là chi đầu
tƣ phát triển. Chi đầu tƣ phát triển chủ yếu đƣợc tập trung để xây dựng kết cấu
hạ tầng nhƣ: hệ thống đƣờng giao thông, hệ thống kênh tƣới tiêu, hệ thống
đƣờng điện, trƣờng học, trạm y tế, các cơng trình phúc lợi của xã… theo phân
cấp quản lý của Nhà nƣớc. Đây là nguồn lực tập trung của xã để xây dựng và
phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thơn nhằm triển khai thực hiện
chính sách “tam nơng”, xây dựng nơng thơn mới, thực hiện chính sách đẩy mạnh
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn.
Ngân sách cấp xã có vai trị quan trọng trong việc cung cấp nguồn lực cho

Chính quyền cấp xã thực hiện nhiệm vụ quản lý hành chính Nhà nƣớc trên các
lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội.

Chính trị

Kinh tế

Văn
hóa xã hội

Hình 1.1 – Vai trị của ngân sách xã

11


1.3. Quy trình quản lý ngân sách xã
Căn cứ luật ngân sách hiện hành và Thông tƣ số 344/2016/TT-BT của Bộ
tài chính quy định về quản lý NSX và các hoạt động tài chính khác ở xã,
phƣờng, thị trấn đã quy định cụ thể về quy trình quản lý NSX nhƣ sau:
1.3.1. Lập dự toán ngân sách xã
Lập dự toán NSX là quá trình đánh giá giữa khả năng và nhu cầu các
nguồn tài chính của NSX, từ đó xác lập các chỉ tiêu thu – chi dự kiến có thể đạt
đƣợc trong kỳ kế hoạch, xác lập các biện pháp chủ yếu kinh tế tài chính và hành
chính để đảm bảo thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu thu – chi. Lập dự toán thu chi
ngân sách xã là khâu mở đầu cho một chu trình ngân sách nên nó làm cơ sở, nền
tảng cho các khâu tiếp theo, đặc biệt là khâu chấp hành ngân sách. Cho nên khi
lập dự toán thu chi ngân sách phải đảm bảo u cầu sau:
- Phải tính tốn đầy đủ và chính xác các khoản theo đúng quy định của
Nhà nƣớc.
- Bố trí hợp lý các nhu cầu chi tiêu nhằm đảm bảo thực hiện tốt chức

năng, nhiệm vụ chính quyền cấp xã đồng thời góp phần xây dựng nơng thơn
phát triển.
- Dự toán thu chi ngân sách phải theo đúng mục lục ngân sách và các mẫu
biểu theo quy định của bộ tài chính.
* Căn cứ lập:
- Chế độ phân cấp về nguồn thu, nhiệm vụ chi NSX.
- Chế độ quy định về thu ngân sách.
- Chế độ, tiêu chuẩn định mức về chi NSX.
- Các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của xã.
- Số kiểm tra về dự tốn NSX do UBND huyện thơng báo.
- Tình hình thực hiện dự tốn năm hiện hành.
* Trình tự lập:
- Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch NSX 6 tháng đầu năm và ƣớc
thực hiện 6 tháng cuối năm.
12


- Các ban ngành hoặc tổ chức thuộc UBND xã căn cứ vào chức năng
nhiệm vụ đƣợc giao về chế độ, định mức, tiêu chuẩn chi, lập dự tr kinh phí nhu
cầu chi.
- Ban tài chính xã phối hợp với đội thuế xã tính tốn các khoản thu ngân
sách Nhà nƣớc trên địa bàn xã.
- Ban tài chính xã tính tốn, cân đối, lập dự tốn thu chi NSX trình UBND
xã báo cáo Chủ tịch và Phó chủ tịch UBND xã để xem xét gửi UBND thành phố
và phòng Tài chính Kế hoạch thành phố.
1.3.2 Chấp hành dự tốn ngân sách xã
Chấp hành dự toán NSX là khâu tiếp theo khâu lập dự tốn ngân sách
của một chu trình ngân sách, là quá trình sử dụng tổng hợp các biện pháp
kinh tế, tài chính và hành chính nhằm biến các chỉ tiêu thu chi ghi trong kế
hoạch ngân sách năm trở thành hiện thực. Để làm đƣợc điều đó, cần tiến hành

quản lý các khâu sau:
* Quản lý quá trình thu NSX:
- Ban tài chính xã có nhiệm vụ phối hợp với cơ quan thuế giám sát kiểm
tra các nguồn thu ngân sách Nhà nƣớc đảm bảo thu đúng, thu đủ, kịp thời. Riêng
khoản thu từ quỹ đất cơng ích 5%, tài sản công và hoa lợi công sản là nguồn thu
thƣờng xun của NSX. Vì vậy khơng đƣợc khốn thầu thu một lần và nhiều
năm. Trƣờng hợp cần thiết có thể thu một số năm nhƣng chỉ trong nhiệm kỳ của
UBND.
- Trƣờng hợp đối tƣợng phải nộp ngân sách có điều kiện nộp tiền trực tiếp
vào NSNN tại Kho bạc Nhà nƣớc, thì căn cứ vào thơng báo thu của cơ quan thu
hoặc ban Tài chính xã, đối tƣợng nộp ngân sách lấy giấy nộp tiền và trích tài
khoản hoặc mang tiền tới Kho bạc Nhà nƣớc để nộp trực tiếp và NSNN.
- Trƣờng hợp đối tƣợng phải nộp ngân sách khơng có điều kiện nộp trực
tiếp vào NSNN tại Kho bạc Nhà nƣớc thì các khoản thu thuộc nhiệm vụ thu của
cơ quan nào thì cơ quan đó thu, sau đó viết giấy nộp tiền mang tới Kho bạc Nhà
nƣớc để nộp vào NSNN.
13


- Nghiêm cấm thu khơng có biên lai, thu để ngoài sổ sách.
- Trƣờng hợp phải hoàn trả khoản thu NSX, Kho bạc Nhà nƣớc xác nhận
rõ số tiền đã thu vào NSX để ban tài chính xã làm căn cứ thốt thu cho đối
tƣợng đƣợc hồn trả.
- Chứng từ thu phải đƣợc luân chuyển theo đúng quy định của luật
NSNN.
- Đối với thu bổ sung của NSX phòng Tài chính Kế hoạch chuyển căn cứ
vào dự tốn giao cho từng xã, dự toán thu chi của từng quỹ của xã và khả năng
cân đối ngân sách huyện, thông báo bổ sung hàng quý cho xã chủ động điều hành
ngân sách để đảm bảo cho xã có nguồn thu chi, nhất là cho bộ máy quản lý.
* Quản lý quá trình chi NSX:

- Nguyên tắc chi:
+ Việc thực hiện chi phải đảm bảo điều kiện: đã ghi trong dự toán, đúng
chế độ, tiêu chuẩn, định mức quy định, đƣợc UBND xã hoặc ngƣời đƣợc ủy
quyền chuẩn chi.
+ Cấp NSX chỉ d ng hình thức lệnh chi tiền. Trƣờng hợp thanh toán bằng
tiền mặt phải kèm theo giấy đề nghị rút tiền mặt, kho bạc Nhà nƣớc kiểm tra,
nếu đủ điều kiện thì thực hiện thanh tốn.
+ Trong trƣờng hợp cần thiết nhƣ: Tạm ứng cơng tác phí, ứng tiền trƣớc
cho khách hàng, cho nhà thầu theo hợp đồng, chuẩn bị hội nghị, tiếp khách, mua
sắm nhỏ đƣợc tạm ứng để chi khi có đủ chứng từ hợp lệ, ban tài chính xã lập
bảng kê chứng từ chi và giấy đề nghị thanh toán tạm ứng gửi kho bạc Nhà nƣớc
nơi giao dịch làm thủ tục chuyển tạm ứng sang thực chi ngân sách.
+ Các khoản thanh toán từ NSX qua Kho bạc Nhà nƣớc cho các đối tƣợng
có tài khoản giao dịch ở kho bạc hoặc ở Ngân hàng phải đƣợc thực hiện bằng
hình thức chuyển khoản.
+ Đối với các khoản chi từ các nguồn thu đƣợc giữ lại tại xã, ban tài
chính xã, khi làm thủ tục chi phải kèm theo bảng kê chứng từ thu và bảng kê
chứng từ chi.
14


- Đối với chi thƣờng xuyên:
+ Ƣu tiên chi trả sinh hoạt phí, các khoản phụ cấp cho cán bộ xã, khơng
để nợ sinh hoạt phí và các khoản phụ cấp.
+ Các khoản chi thƣờng xuyên khác phải căn cứ vào dự tốn năm, tình
hình cấp bách của cơng việc, khả năng của NSX tại thời điểm chi để thực hiện
chi cho ph hợp.
- Đối với chi đầu tƣ phát triển:
+ Việc quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản của NSX thực hiện theo quy
định của Nhà nƣớc và phân cấp của tỉnh, việc cấp phát, thanh toán quyết toán

vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản của NSX thực hiện theo quy định của Bộ Tài chính.
+ Đối với dự án đầu tƣ bằng nguồn đóng góp theo nguyên tắc tự nguyện
của nhân dân phải đảm bảo: Mở sổ theo dõi và phản ứng kịp thời mọi khoản
đóng góp bằng tiền, ngày cơng lao động, hiện vật của nhân dân trong xã. Q
trình thi cơng nghiệm thu và thanh tốn phải có sự giám sát của ban giám sát dự
án do nhân dân cử. Kết quả đầu tƣ và quyết tốn dự án phải đƣợc thơng báo
cơng khai tới nhân dân trong địa bàn xã.
1.3.3. Quyết toán ngân sách xã
Quyết toán NSX là khâu cuối c ng của một chu trình ngân sách. Đó là
cơng việc tổng kết lại quá trình thực hiện dự án ngân sách năm, nhằm đánh giá
toàn bộ kết quả hoạt động của một năm ngân sách, từ đó rút ra đƣợc ƣu, nhƣợc
điểm và bài học kinh nghiệm cho những chu trình ngân sách tiếp theo. Do vậy,
việc quản lý khâu quyết toán thu chi NSX cần làm những công việc sau:
- Ban tài chính xã lập báo cáo quyết tốn thu – chi NSX hàng năm trình
UBND đã xem xét để trình HĐND xã phê chuẩn, đồng thời gửi phịng tài chính
kế hoạch huyện để tổng hợp.
- Quyết tốn chi NSX khơng đƣợc lớn hơn quyết toán thu NSX, kết dƣ
NSX là số lệch lớn hơn giữa số thực thu và thực chi NSX. Toàn bộ kết dƣ năm
trƣớc đƣợc chuyển vào thu ngân sách năm sau.

15


- Sau khi HĐND xã phê chuẩn, báo cáo quyết toán thu – chi đƣợc lập
thành 05 bản để gửi HĐND xã, UBND xã, Phịng Tài chính Kế hoạch thành
phố, lƣu lại phịng Tài chính Kế hoạch xã và thơng báo công khai nơi công cộng
cho nhân dân trong xã biết.
- Phịng Tài chính Kế hoạch thành phố có trách nhiệm kiểm tra báo cáo
quyết toán thu – chi NSX, trƣờng hợp có sai sót phải báo cáo UBND thành phố
yêu cầu HĐND xã điều chỉnh.

1.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
Tốc độ phát triển còn gọi là chỉ số phát triển, là chỉ tiêu tƣơng đối d ng để
phản ánh nhịp điệu biến động của hiện tƣợng nghiên cứu qua 2 thời kỳ hoặc thời
điểm khác nhau và đƣợc biểu hiện bằng số lần hay số phần trăm.
Tốc độ phát triển đƣợc tính bằng cách so sánh giữa hai mức độ cuura chỉ
tiêu trong dãy số biến động theo thời gian, trong đó một mức độ đƣợc chọn làm
gốc so sánh.
Theo mục đích nghiên cứu, có thể tính các loại tốc độ phát triển sau:
- Tốc độ phát triển liên hoàn: d ng để phản ánh sự phát triển của từng
hiện tƣợng qua từng thời gian ngắn liền nhau, đƣợc tính bằng cách so sánh một
mức độ nào đó trong dãy số ở kỳ nghiên cứu với mức độ liền trƣớc đó.
Cơng thức tính:

ti =
Trong đó:

tᵢ: tốc độ phát triển liên hoàn
Yᵢ: mức độ chỉ tiêu ở kỳ nghiên cứu
Yi-1: mức độ chỉ tiêu ở kỳ liền kề trƣớc kỳ nghiên cứu.
- Tốc độ phát triển bình quân: d ng để phản ánh nhịp độ phát triển điển
hình của hiện tƣợng nghiên cứu trong một thời gian dài, đƣợc tính bằng số bình
qn nhân của các tốc độ phát triển liên hoàn. Chỉ tiêu tốc độ phát triển bình

16


quân chỉ có ý nghĩa đối với những hiện tƣợng phát triển tƣơng đối đều đặn theo
một chiều hƣớng nhất định.
Cơng thức tính:
₸=






tᵢ (i=2,3,...n): các tốc độ phát triển liên hồn tính đƣợc từ một dãy số biến động
theo thời gian gồm (n-1) mức độ.

17


CHƢƠNG 2:
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA XÃ HOẰNG SƠN,
HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA
. . Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã h i xã Hoằng Sơn
2.1.1. Vị trí địa lý, địa hình
Xã Hoằng Sơn nằm ở phía Bắc huyện Hoằng Hóa, là một xã đồng bằng,
cách thị trấn Bút Sơn khoảng 7 km; có tọa độ 19°54’12’’B, 105°50’15’’Đ. Cách
thành phố Thanh Hóa 12km, có vị trí địa lý:
+ Phía Tây giáp xã Hoằng Trinh
+ Phía Tây Nam giáp xã Hoằng Q và xã Hoằng Khê
+ Các phía cịn lại giáp huyện Hậu Lộc.
Tồn xã gồm có 8 thơn:
+ Tuần Lƣơng

+ Bản Định

+ Lƣơng Quán

+ Bản Thành


+ Cần Kiệm

+ Cẩm Lũ

+ Liêm Chính

+ Xn Sơn

Xã Hoằng Sơn có Tỉnh lộ 5 chạy qua dài trên 3km, nối liền Quốc lộ 1A và
Quốc lộ 10. Hệ thống đƣờng liên thông trong tồn xã đã đƣợc bê tơng hóa 100%,
đƣợc nối liền với Tỉnh lộ 5 theo hình xƣơng cá (đƣờng Tỉnh lộ 5 là xƣơng sống). Với
hệ thống giao thông nhƣ vậy, không những thuận tiện cho việc đi lại liên thơng trong
tồn xã mà cịn liên thơng dễ dàng với các xã bạn, huyện bạn, với các tỉnh ngoài
trong cả nƣớc bằng đủ các loại phƣơng tiện giao thông.
Với điều kiện tự nhiên nhƣ vậy, Hoằng Sơn rất có điều kiện để phát triển
kinh tế đa ngành nghề và lƣu thơng hàng hóa.
2.1.2. Khí hậu
Hoằng Sơn nằm trong v ng khí hậu nhiệt đới gió m a và chia làm 2 m a
rõ rệt: M a hạ nóng - ẩm – mƣa nhiều (từ tháng 4 đến tháng 10) và M a đơng
lạnh – ít mƣa (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau).

18


Khí hậu đồng bằng Thanh Hóa (tiểu v ng Ib), nhiệt độ trung bình từ 2829 C, lƣợng mƣa trung bình từ 1.900 – 2.000 mm/năm; độ ẩm khơng khí trung
0

bình 80-86% (cao nhất 80%, thấp nhất 86%), số giờ nắng bình quân hàng năm
từ 1800 – 1900 giờ.

2.1.3. Các nguồn tài nguyên khác
2.1.3.1. Tài nguyên đất
Các loại đất của xã bao gồm:
- Đất Feralit: xói mịn trơ sỏi đá, phát triển trên các đá sa thạch, thích hợp
với các cây trồng lâm nghiệp lá nhọn, nhu cầu dinh dƣỡng không cao.
- Đất bạc màu: phát triển trên đá sản phẩm dộc tụ và trên ph sa cổ. Thích
hợp với cây họ đậu và lúa một vụ.
- Đất ph sa: bao gồm loại đƣợc bồi hàng năm và loại không đƣợc bồi hàng
năm, đất ph sa giây và ph sa úng nƣớc vào m a hè. Thích hợp cho cây lúa.
Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất tại xã Hoằng Sơn
STT

Chỉ tiêu



Diện tích

Diện tích tự nhiên

Tỷ trọng (%)

(ha)
240

100

1

Đất nơng nghiệp


NNP

180

75

2

Đất phi nông nghiệp

PNN

58

24,17

3

Đất chƣa sử dụng

CSD

2

0,83

(Nguồn: UBND xã Hoằng Sơn, huyện Hoằng Hóa)
Theo số liệu thống kê ở bảng 2.1, diện tích đất tự nhiên của xã gồm 240ha
Phân bổ đều trên 8 thôn và đƣợc sử dụng nhƣ sau: trong tổng số đất tự

nhiên thì đất sử dụng trong ngành nông nghiệp là cao nhất chiếm tới 75% tƣơng
ứng với 180ha. Điều này cho thấy kinh tế xã chủ yếu là ngành nông nghiệp đặc
biệt phát triển trồng cây lƣơng thực và thực phẩm.
2.1.3.2. Tài nguyên nước
Mạng lƣới sông ngịi từ Hoằng Sơn khá dày, trong đó có 2 dịng sơng lớn
là sơng Mã và sơng n. Chế độ nƣớc của các sông hồ phụ thuộc lƣợng mƣa
19


×