Tải bản đầy đủ (.pdf) (0 trang)

Phát triển thực tập sinh lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (553.67 KB, 0 trang )

PHÁT TRIỂN THỰC TẬP SINH LÝ
Câu 1. Kháng nguyên trên màng hồng cầu bệnh nhân nhóm máu O là:
A. Kháng nguyên A.
C. Kháng nguyên B.
B. Kháng nguyên A, B.
D. Không có kháng nguyên.
Câu 2. Kháng nguyên trên màng hồng cầu bệnh nhân nhóm máu A là:
A. Kháng nguyên A.
C. Kháng ngun B.
B. Kháng ngun A, B.
D. Khơng có kháng ngun.
Câu 3. Kháng nguyên trên màng hồng cầu bệnh nhân nhóm máu B là:
A. Kháng nguyên A.
C. Kháng nguyên B.
B. Kháng ngun A, B.
D. Khơng có kháng ngun.
Câu 4. Kháng ngun trên màng hồng cầu bệnh nhân nhóm máu AB là:
A. Kháng nguyên A.
C. Kháng nguyên B.
B. Kháng nguyên A, B.
D. Khơng có kháng ngun.
Câu 5. Kháng thể trong huyết thanh của bệnh nhân nhóm máu O là:
A. Anti – A.
C. Anti – A và Anti – B.
B. Anti – B.
D. Khơng có kháng thể.
Câu 6. Kháng thể trong huyết thanh của bệnh nhân nhóm máu A là:
A. Anti – A.
C. Anti – A và Anti – B.
B. Anti – B.
D. Khơng có kháng thể.


Câu 7. Kháng thể trong huyết thanh của bệnh nhân nhóm máu B là:
A. Anti – A.
C. Anti – A và Anti – B.
B. Anti – B.
D. Khơng có kháng thể.
Câu 8. Kháng thể trong huyết thanh của bệnh nhân nhóm máu AB là:
A. Anti – A.
C. Anti – A và Anti – B.
B. Anti – B.
D. Khơng có kháng thể.
Câu 9. Nhóm máu A KHƠNG nhận được:
A. Máu A.
C. Máu O.
B. Máu B.
D. Nhận được tất cả.
Câu 10. Nhóm máu B KHƠNG nhận được:
A. Máu A.
C. Máu O.
B. Máu B.
D. Nhận được tất cả.
Câu 11. Tỷ lệ pha loãng hồng cầu trong bài thực tập đếm hồng cầu là:
A. 1/10.
B. 1/20.
C. 1/100.
D. 1/200.
Câu 12. Tỷ lệ pha loãng hồng cầu trong bài thực tập đếm bạch cầu là:
A. 1/10.
B. 1/20.
C. 1/100.
D. 1/200.

Câu 13. Giai đoạn toàn phát khi hạ đường huyết trên thỏ sau tiêm insulin, thỏ có biểu hiện, NGOẠI
TRỪ:
A. Tri giác lơ mơ.
C. Nhịp tim nhanh.
B. Trương lực cơ giảm.
D. Đồng tử co.
Câu 14. Giai đoạn nguyên phát khi hạ đường huyết trên thỏ sau tiêm insulin, thỏ có biểu hiện, NGOẠI
TRỪ:
A. Tri giác tỉnh táo.
C. Nhịp tim nhanh.
B. Trương lực cơ giảm.
D. Đồng tử dãn.
Câu 15. Giai đoạn toàn phát khi hạ đường huyết trên thỏ sau tiêm insulin, thỏ có biểu hiện:
A. Tri giác tỉnh táo.
C. Nhịp tim nhanh.
B. Trương lực cơ chắc.
D. Đồng tử co.
Câu 16. Giai đoạn nguyên phát khi hạ đường huyết trên thỏ sau tiêm insulin, thỏ có biểu hiện:
A. Tri giác lơ mơ.
C. Nhịp tim rối loạn.
B. Trương lực cơ giảm.
D. Đồng tử dãn.
PDF BỞI VÕ TRẦN MINH KHOA – YG47
Chúc bạn thi tốt ♥♥♥

1|P a g e


Câu 17. Ý nghĩa khoảng PR là:
A. Thời gian khử cực nhĩ.

B. Thời gian dẫn truyền xung động từ nhĩ xuống thất.
C. Thời gian dẫn truyền từ nội tâm mạc ra ngoại tâm mạc.
D. Thời gian tâm thu điện học.
Câu 18. Ý nghĩa khoảng QT là:
A. Thời gian khử cực nhĩ.
B. Thời gian dẫn truyền xung động từ nhĩ xuống thất.
C. Thời gian dẫn truyền từ nội tâm mạc ra ngoại tâm mạc.
D. Thời gian tâm thu điện học.
Câu 19. Ý nghĩa nhánh nội điện V.A.T là:
A. Thời gian khử cực nhĩ.
B. Thời gian dẫn truyền xung động từ nhĩ xuống thất.
C. Thời gian dẫn truyền từ nội tâm mạc ra ngoại tâm mạc.
D. Thời gian tâm thu điện học.
Câu 20. Ý nghĩa sóng P là:
A. Thời gian khử cực nhĩ.
B. Thời gian dẫn truyền xung động từ nhĩ xuống thất.
C. Thời gian dẫn truyền từ nội tâm mạc ra ngoại tâm mạc.
D. Thời gian tâm thu điện học.
Câu 21. Ý nghĩa sóng T là:
A. Thời gian tái cực nhĩ.
B. Thời gian dẫn truyền xung động từ nhĩ xuống thất.
C. Thời gian dẫn truyền từ nội tâm mạc ra ngoại tâm mạc.
D. Thời gian tái cực thất.
Câu 22. Ý nghĩa phức bộ QRS là:
A. Thời gian khử cực nhĩ.
C. Thời gian khử cực thất.
B. Thời gian tái cực nhĩ.
D. Thời gian tâm thu điện học.
Câu 23. Chống chỉ định tuyệt đối thực hiện hô hấp ký:
A. Bệnh nhân trên 60 tuổi.

C. Trẻ nhỏ dưới 5 tuổi.
B. Đang lên cơn hen phế quản cấp.
D. HA > 140/80mmHg.
Câu 24. Sau thời kỳ tâm nhĩ thu, tâm nhĩ sẽ giãn ra trong khoảng thời gian 0,7s:
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 25. Sau thời kỳ tâm nhĩ thu, tâm nhĩ sẽ giãn ra trong khoảng thời gian 0,4s:
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 26. Sau thời kỳ tâm thất thu, tâm thất sẽ giãn ra trong khoảng thời gian 0,4s:
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 27. Sau thời kỳ tâm thất thu, tâm thất sẽ giãn ra trong khoảng thời gian 0,5s:
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 28. Tâm nhĩ co trong:
A. 0,1s.
B. 0,2s.
C. 0,3s.
D. 0,4s.
Câu 29. Tâm thất co trong:
A. 0,1s.
B. 0,2s.
C. 0,3s.
D. 0,4s.
Câu 30. Người mẹ có nhóm máu Rhesus (-), lần đầu mang thai con có mang nhóm máu Rhesus (+),
lần 2 mang thai con có nhóm máu Rhesus (-) gây yếu tố nguy cơ không tốt cho bé thứ 2.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 31. Người mẹ có nhóm máu Rhesus (-), lần đầu mang thai con có mang nhóm máu Rhesus (+),

lần 2 mang thai con có nhóm máu Rhesus (+) gây yếu tố nguy cơ không tốt cho bé thứ 2.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 32. Hô hấp ký nên được thực hiện tầm sốt trên bệnh nhân béo phì.
A. Đúng.
B. Sai.
PDF BỞI VÕ TRẦN MINH KHOA – YG47
Chúc bạn thi tốt ♥♥♥

2|P a g e


Câu 33. RV = TLC – IC.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 34. IC = TV + IRV.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 35. FRC = ERV + RV.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 36. VC = IC + ERV.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 37. Nhóm máu, CHỌN CÂU SAI:
A. Nhóm máu A có kháng nguyên A nằm trên màng hồng cầu, kháng thể anti B nằm trong huyết
thanh.
B. Nhóm máu B có kháng nguyên B nằm trên màng hồng cầu, kháng thể anti A nằm trong huyết
thanh.
C. Nhóm máu AB có kháng nguyên A nằm trên màng hồng cầu, kháng thể anti B nằm trong

huyết thanh.
D. Nhóm máu O khơng có kháng nguyên nhóm máu.
Câu 38. Các yếu tố nào sau đây làm giảm tần số tim, NGOẠI TRỪ:
A. Lạnh.
C. Acetylcholine.
+
B. Na .
D. Tất cả các yếu tố trên đều làm giảm nhịp tim.
Câu 39. Điền vào chỗ trống (1) và (2) là “Khi kích thích dây TK X, gây bài tiết …(1)… Gắn vào thụ
thể …(2)… trên tim”.
A. Adrenalin – α1.
C. Acetylcholine – Muscarinic.
B. Adrenalin – β1.
D. Acetylcholine – Nicotinic.
Câu 40. Thơng số đánh giá lượng khí huy động được khi hít vào hết sức và thở ra hết sức là:
A. VT.
B. IC.
C. FRC.
D. VC.
Câu 41. Thông số đánh giá lượng khí huy động được khi hít vào hết sức là:
A. IRV.
B. IC.
C. FRC.
D. VC.
Câu 42. Thông số đánh giá lượng khí huy động được khi thở ra hết sức là:
A. VT.
B. IC.
C. FRC.
D. ERV.
Câu 43. Dung tích cặn chức năng là:

A. VT.
B. IC.
C. FRC.
D. VC.
Câu 44. Thông số đánh giá lượng khí cịn lại trong phổi sau khi thở ra gắng sức:
A. VT.
B. FEV1.
C. FVC.
D. RV.
Câu 45. Để đánh giá thời gian nhánh nội điện ở tâm thất phải người ta dựa vào:
A. VAT ở chuyển đạo V1 – V2.
C. VAT ở chuyển đạo V5 – V6.
B. VAT ở chuyển đạo V3 – V4.
D. VAT ở chuyển đạo ngoại biên.
Câu 46. Để đánh giá thời gian nhánh nội điện ở tâm thất trái người ta dựa vào:
A. VAT ở chuyển đạo V1 – V2.
C. VAT ở chuyển đạo V5 – V6.
B. VAT ở chuyển đạo V3 – V4.
D. VAT ở chuyển đạo ngoại biên.
Câu 47. Gọi tên phức bộ QRS ở mẫu ECG sau:

A. qRs.
PDF BỞI VÕ TRẦN MINH KHOA – YG47
Chúc bạn thi tốt ♥♥♥

B. RS.

C. Rs.

D. rS.


3|P a g e


Câu 48. Các dung dịch sau được pha loãng máu đếm hồng cầu, NGOẠI TRỪ:
A. Dung dịch Lazarus.
C. Dung dịch Hayem
B. Dung dịch nước muối sinh lý.
D. Dung dịch Marcano.
Câu 49. Khi đo FVC ghi được 2 giãn đồ thể tích theo thời gian và lưu lượng theo thể tích.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 50. Catecholamin gây hung phấn tinh thần.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 51. Khi đếm bạch cầu sẽ đếm trong 5 ô vuông trung bình.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 52. Dùng Adrenalin liều cao gây:
A. Dãn tiểu động mạch thận, gây tăng lọc tại cầu thận.
B. Co tiểu động mạch thận, gây giảm lọc cầu thận.
C. Co tiểu động mạch thận, gây tăng lọc cầu thận.
D. Dãn tiểu động mạch thận, gây giảm lọc cầu thận.
Câu 53. Dấu này sau đây trên điện tâm đồ có ý nghĩa gì?
A. Test đang ghi là N.
B. Test đang ghi là N/2.
C. Test đang ghi với vận tốc 25mm/s.
D. Test đang ghi với vận tốc 50mm/s.

Câu 54. Các biểu hiện của thỏ trong giai đoạn toàn phát bước 2 của hạ đường huyết, NGOẠI TRỪ:

A. Tri giác lơ mơ.
C. Trương lực cơ tăng.
B. Đồng tử co.
D. Khơng ăn gì.
Câu 55. Thụ thể của Adrenalin trên mạch là:
A. α1.
B. β1
C. α và β.
D. Muscarinic.
Câu 56. Đặc điểm của Anti D trong nhóm máu hệ Rhesus là, NGOẠI TRỪ:
A. Là kháng thể miễn dịch.
C. Truyền qua được nhau thai.
B. Gây bất đồng nhóm máu mẹ con.
D. Tồn tại vĩnh viễn.
Câu 57. Cơ hoành hoạt động chủ yếu sẽ làm thay đổi thể tích lồng ngực theo:
A. Chiều trên dưới.
C. Chiều trước sau.
B. Chiều ngang.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 58. Bản chất trương lực cơ là một phản xạ của:
A. Tủy sống.
B. Hành cầu não.
C. Trung não.
D. Tiểu não.
Câu 59. Khi kích thích dây TK X, Noradrenalin sẽ được bài tiết:
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 60. Chỉ số đường huyết gây biểu hiện hạ đường huyết trên lâm sàng:
A. < 45 mg/dl.
B. < 70 mg/dl.

C. < 80 mg/dl.
D. < 120 mg/dl.
Câu 61. Chỉ số đường huyết thể hiện hạ đường huyết nhưng chưa có biểu hiện trên lâm sàng:
A. < 45 mg/dl.
B. < 70 mg/dl.
C. < 80 mg/dl.
D. < 120 mg/dl.
Câu 62. Yêu cầu kỹ thuật của phương pháp đo hô hấp ký, NGOẠI TRỪ:
A. Các đầu sóng trơn láng, đầu tù, không răng cưa.
B. Thời gian thở ra gắng sức kéo dài > 16s.
C. Có pha bình ngun ở thì gắng sức > 1s ở đầu sóng hít vào và thở ra.
D. Thực hiện 03 lần đo ở mỗi thông số.
Câu 63. Bạch cầu khơng có khả năng thực bào
A. Bạch cầu trung tính.
C. Bạch cầu ưa acid.
B. Bạch cầu ưa base.
D. Bạch cầu lympho.
PDF BỞI VÕ TRẦN MINH KHOA – YG47
Chúc bạn thi tốt ♥♥♥

4|P a g e


Câu 64. Điều vào chỗ trống, “Đi từ V1 – V6, sóng R …(1)… và sóng S …(2)…”.
A. Tăng dần – Giảm dần.
C. Giảm dần – Tăng dần.
B. Không đổi – Không đổi.
D. Tất cả đều sai.
Câu 65. TS (Thời gian máu chảy) có thể bị ảnh hưởng bởi các nhóm thuốc chống kết tập tiểu cầu.
A. Đúng.

B. Sai.
Câu 66. Chất lượng tiểu cầu giảm có thể làm TS kéo dài.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 67. TC (Thời gian máu đông) là từ viết tắt của “Temp de Coagulation”.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 68. FRV là dung tích cặn chức năng.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 69. Cơ thể tiêu thụ đường với mục đích chính để tạo hình:
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 70. Bình thương TS khoảng:
A. 1 – 2 phút.
B. 2 – 3 phút.
C. 2 – 5 phút.
D. 1 – 5 phút.
Câu 71. Tại sao giọt máu đầu tiên trong xét nghiệm TS nhỏ hơn giọt máu thứ 2:
A. Kim đâm nơng.
B. Có sự co mạch.
C. Do sự thành lập Fibrinogen.
D. Do kích hoạt ngay lập tức 12 yếu tố đơng máu.
Câu 72. Vị trí và chức năng của nhân tiền đình:
A. Hành não – Ức chế noron vận động α.
C. Hành não – Kích thích noron vận động α.
B. Cuống não – Ức chế noron vận động α.
D. Cuống não – kích thishc noron vận động α.
Câu 73. HA > 160mmHg, sẽ gây hiện tượng:
A. Thiểu niệu.

C. Đa niệu.
B. Vô niệu.
D. Không ảnh hưởng đến sự bài tiết nước tiểu.
Câu 74. Xét nghiệm TC đánh giá:
A. Giai đoạn cầm máu ban đầu.
C. Giai đoạn đông máu huyết tương.
B. Chức năng thành mạch.
D. Chức năng tiểu cầu.
Câu 75. Người mẹ có nhóm A, Rh (-); cần truyền máu, nhóm máu nào chống chỉ định truyền máu
cho mẹ.
A. A, Rh (-).
C. O, Rh (+).
B. O, Rh (-).
D. Tất cả đều truyền được.
Câu 76. Giai đoạn toàn phát ở thỏ sau khi tiêm insulin, thỏ có các biểu hiện sau, NGOẠI TRỪ:
A. Tri giác lơ mơ.
C. Tai vểnh, lạnh.
B. Giảm vận động.
D. Trương lực cơ giảm.
Câu 77. Một bệnh nhân có: HA = 70mmHg, áp suất keo mạch máu: 32mmHg. Áp suất keo bao
Bowman = 28 mmHg, áp suất thủy tĩnh bao Bowman bằng 0. Tính áp suất lọc cầu thận.
A. 5mmHg.
B. 10mmHg.
C. 15mmHg.
D. 20mmHg.
Câu 78. Điện cực V5 trên ECG được mắc ở vị trí:
A. Trung điểm V4 – V6.
B. Giao điểm liên sườn 5 và bờ trái xương ức.
C. Giao điểm liên sườn 5 và đường trung đòn trái.
D. Giao điểm liên sườn 5 và đường nách trước trái.

Câu 79. Điện cực V1 trên ECG được mắc ở vị trí:
A. Liên sườn IV bờ trái xương ức.
B. Liên sườn IV bờ phải xương ức.
C. Trung điểm V2 – V4.
D. Giao điểm liên sườn 5 và đường nách trước trái.
PDF BỞI VÕ TRẦN MINH KHOA – YG47
Chúc bạn thi tốt ♥♥♥

5|P a g e


Câu 80. Điện cực V2 trên ECG được mắc ở vị trí:
A. Liên sườn IV bờ trái xương ức.
B. Liên sườn IV bờ phải xương ức.
C. Trung điểm V2 – V4.
D. Giao điểm liên sườn 5 và đường nách trước trái.
Câu 81. Điện cực V3 trên ECG được mắc ở vị trí:
A. Liên sườn IV bờ trái xương ức.
B. Liên sườn IV bờ phải xương ức.
C. Trung điểm V2 – V4.
D. Giao điểm liên sườn 5 và đường nách trước trái.
Câu 82. Điện cực V4 trên ECG được mắc ở vị trí:
A. Trung điểm V4 – V6.
B. Giao điểm liên sườn 5 và bờ trái xương ức.
C. Giao điểm liên sườn 5 và đường trung đòn trái.
D. Giao điểm liên sườn 5 và đường nách trước trái.
Câu 83. Điện cực V6 trên ECG được mắc ở vị trí:
A. Trung điểm V4 – V6.
B. Giao điểm liên sườn 5 và bờ trái xương ức.
C. Giao điểm liên sườn 5 và đường nách giữa.

D. Giao điểm liên sườn 5 và đường nách trước trái.
Câu 84. Furosemide:
A. Gây lợi niệu do làm dãn tiểu động mạch vào.
B. Gây lợi niệu do làm co tiểu động mạch ra.
C. Ức chế tái hấp thu Natri tại phần dày nhánh lên của quai Henle.
D. Tất cả đều sai
Câu 85. Nhóm thơng số đánh giá về khả năng chứa đựng của phổi bao gồm:
A. VC, FVC và FEV1.
C. FEV1, PEF và SVC.
B. VC, SVC và FEV1.
D. SV, SVC và FVC.
Câu 86. Triệu chứng hạ đường huyết xuất hiện ngay khi hạ đường huyết:
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 87. Phản xạ tư thế - chỉnh thế của tiểu não trực tiếp làm tăng trương lực cơ cùng bên
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 88. TS có thể bị ảnh hưởng bởi các nhóm thuốc chống kết tập tiểu cầu.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 89. Các bất thường về thơng số đánh giá lưu lượng khí của phổi trên hô hấp ký, gợi ý bệnh lý:
A. Hội chứng hạn chế ở phổi.
C. Giảm thể tích khí cặn.
B. Hội chứng tắc nghẽn ở phổi.
D. Tất cả đều sai.
Câu 90. Bản chất của Adrenaline là:
A. Cường giao cảm.
C. Ức chế giao cảm theo cơ chế cạnh tranh.
B. Cường phó giao cảm.
D. Ức chế phó giao cảm theo cơ chế cạnh tranh.

Câu 91. Thời gian khoảng PQ thứ 5 trong mẫu điện tâm đồ sau có thời gian là:

A. 0,22s.
B. 0,24s.
Câu 92. Hô hấp ký không đánh giá được chỉ số:
PDF BỞI VÕ TRẦN MINH KHOA – YG47
Chúc bạn thi tốt ♥♥♥

C. 0,28s.

D. 0,3s.

6|P a g e


A. Thể tích khí lưu thơng (VT).
B. Dung tích tồn phổi (TLC).

C. Lưu lượng đỉnh (PEF).
D. Dung tích hít vào (IC).

Câu 93. Độ nhớt của máu phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Số lượng huyết cầu.
C. Sức đề kháng của mao mạch.
B. Nồng độ HCO3- máu.
D. Nhiệt độ.
Câu 94. TS (thời gian máu chảy) có thể bị ảnh hưởng bởi các nhóm thuốc chống kết tập tiểu cầu.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 95. Chất lượng tiểu cầu giảm có thể làm TS kéo dài:

A. Đúng.
B. Sai.
Câu 96. Nhóm máu. CHỌN CÂU SAI:
A. Kháng nguyên nhóm máu nằm trên màng hồng cầu .
B. Kháng thể của nhóm máu nằm trong huyết thanh.
C. Nhóm máu AB khơng có kháng thể, chỉ có khống ngun trên màng hồng cầu.
D. Nhóm máu O khơng có kháng thể nhóm máu trong huyết thanh.
Câu 97. Hơ hấp ký nên thực hiện trên người làm việc trong mơi trường ơ nhiễm, hút thuốc lá, béo
phì,..
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 98. Trong giai đoạn toàn phát sau khi tiêm insulin thỏ sẽ biểu hiện nhịp tim và hô hấp giảm
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 99. Biểu hiện của thỏ ở giai đoạn báo động của hạ đượng huyết bao gồm, chọn câu sai:
A. Háu ăn.
C. Định hướng âm thanh tốt.
B. Niêm mạc nhợt nhạt.
D. Tai thỏ vểnh và ấm.
Câu 100. Chống chỉ định tuyệt đối đo hô hấp ký trên bệnh nhân mù chữ, trẻ nhỏ hơn 5 tuổi
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 101. Nguyên tắc của bài thực nghiệm Khảo sát tác dụng của insulin là: Tiêm insulin vào cơ thể
của thỏ, insulin sẽ gây hạ đường huyết làm thỏ xuất hiện các triệu chứng của hạ đường
huyết.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 102. Kết quả xét nghiệm TS của một người là 07 phút, vậy kết luận người đó có bất thường về
tiểu cầu.
A. Đúng.

B. Sai.
Câu 103. Hô hấp ký nên thực hiện thường quy trong khám sức khỏe tổng quát
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 104. Hệ thống làm tăng đường huyết gồm các hormon sau, NGOẠI TRỪ:
A. GH.
B. T3 – T4.
C. Adrenalin.
D. Thần kinh X.
Câu 105. TS (thời gian máu chảy) là chữ viết tắt của “Temp de Sanguinement”.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 106. Chống chỉ định hô hấp ký trên người trên 60 tuổi
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 107. Giải thích triệu chứng tai thỏ cụp và lạnh ở giai đoạn toàn phát là do tác động của hệ thần
kinh.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 108. Thỏ thực nghiệm 1 với trọng lượng 2kg và mức đường khởi đầu là 148mg% sẽ xuất hiện
triệu chứng hạ đường huyết muộn hơn thỏ 2 nặng 1,5kg và đường huyết 85mg%.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 109. Thời điểm kiểm tra TS lý tưởng nhất
A. Sáng sớm.
C. Sau nhịn ăn ít nhất 8 giờ.
B. Sáng sớm trước khi ăn.
D. Sau nhịn ăn ít nhất 10 giờ.
Câu 110. Khi mắc lộn dây ở chuyển đạo DI: điện cực dương nằm ở cổ tay (T), điện cực âm ở cổ tay
(P), sóng P sẽ có hình dạng nào sau đây:

PDF BỞI VÕ TRẦN MINH KHOA – YG47
Chúc bạn thi tốt ♥♥♥

7|P a g e


A. P>0 ở DI.
B. P<0 ở DI.
C. P hai pha ở DI.
D. Tất cả đúng.
Câu 111. Khi thực hiện xét nghiệm TC, nên nặn máu cho đủ với quy định của đường kính giọt máu.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 112. Đặc điểm sử dụng đường huyết nào của mô não làm cho mô não bị tổn thương sớm nhất
khi cơ thể bị hạ đường huyết:
A. Hấp thu đường không cần insulin.
B. Hầu như chỉ sử dụng đường để tạo năng lượng mà không sử dụng các dạng sinh năng khác.
C. Chỉ chuyển hóa đường theo con đường hiếu khí.
D. Tiêu thụ 50% lượng đường có trong máu và mỗi ngày phải cung cấp cho mơ não 100g
glucose.
Câu 113. Người có nhóm máu A, Rh(-) nhận máu A, Rh(+) lúc nào cũng gặp nguy hiểm.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 114. Khi đo FVC, thời gian thở ra tối thiểu phải đạt 3 giây.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 115. Mục tiêu quan sát thỏ trước khi tiêm Insulin, chọn câu SAI:
A. Khảo sát xem thỏ có hạ đường huyết hay không.
B. Khảo sát xem triệu chứng thỏ khi đường huyết ở mức bình thường.
C. Sinh viên làm quen với cách lấy các chỉ tiêu ở thỏ.

D. Quan sát và định hình phương pháp thực hành.
Câu 116. Một ơ vuông nhỏ trên giấy điện tâm đồ: chiều cao là 1nm, bề rộng là 0,04s.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 117. Khoảng QT càng dài thì tần số tim càng tăng? Đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 118. Đây là sơ đồ truyền máu
A
O

AB

B

A. Đúng.
B. Sai.
Câu 119. Tiểu cầu kết tập được là nhờ yếu tố:
A. Yếu tố von – Willebrand.
C. GPIIb/IIIa.
B. GPIb/IX.
D. Fibrinogen.
Câu 120. Thiếu vitamin K sẽ làm thời gian đông máu rút ngắn lại.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 121. Thể tích khí dự trữ hít vào là thể tích khí hít vào hết sức sau khi hít vào bình thường, ký
hiệu IRC.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 122. Thời gian máu chảy phản ánh chức năng cầm máu của:

A. Mao mạch.
C. Yếu tố đông máu.
B. Tiểu cầu.
D. Mao mạch và tiểu cầu.
Câu 123. Chống chỉ định hơ hấp ký trên bệnh nhân đang trong tình trạng cấp cứu.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 124. Thần kinh giao cảm làm tăng đường huyết
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 125. Khi thực hiện xét nghiệm TC, khơng được nặn máu vì làm thời gian máu đơng kéo dài,
kém chính xác.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 126. Khi kích thích dây thần kinh X, chất dẫn truyền thần kinh nào sau đây được bài tiết.
PDF BỞI VÕ TRẦN MINH KHOA – YG47
Chúc bạn thi tốt ♥♥♥

8|P a g e


A. Epinephrine.
B. Adrenalin.
C. Achetylcholin.
D. Noradrenalin.
Câu 127. Thần kinh giao cảm làm hạ đường huyết.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 128. Khi đo FVC, thời gian thở ra tối thiểu phải đạt 6 phút.
A. Đúng.

B. Sai.
Câu 129. Cách mắc chuyển đạo DI là:
A. Cực (+) cổ tay phải, cực (-) cổ chân (T).
C. Cực (+) cổ tay trái, cực (-) cổ chân (T).
B. Cực (+) cổ tay phải, cực (-) cổ tay (T).
D. Cực (+) cổ tay phải, cực (-) cổ chân (P).
Câu 130. Bản chất của achetylcholin là:
A. Cường giao cảm.
C. Ức chế giao cảm.
B. Cường phó giao cảm.
D. Ức chế phó giao cảm.
Câu 131. Thơng số đánh giá lượng khí huy động được khi hít vào hết sức và thở ra hết sức là:
A. Vt.
B. IC.
C. FRC.
D. VC.
Câu 132. Trong cấp cứu hạ đường huyết do tiêm quá liều insulin cần lưu ý tình trạng tái hạ đường
huyết.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 133. Bạch cầu hạt ưu acid tăng cao trong trường hợp:
A. Nhiễm độc kim loại nặng.
C. Bệnh ký sinh trùng.
B. Dùng thuốc ACTH.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 134. Chỉ số đánh giá lượng khí thở ra lớn nhất ghi nhận được trên hô hấp ký là:
A. FVC.
B. FEV1.
C. PEF.
D. FEF 25 – 75.

Câu 135. Chỉ số Solokovlyon RV5 + SV1 bất thường:
A. >20mm.
B. >25mm.
C. >30mm.
D. >35mm.
Câu 136. Chức năng của nhân tiền đình:
A. Kích thích nơron vận động α.
C. Giúp duy trì phản xạ thăng bằng.
B. Ức chế nơron vận động α.
D. Tất cả đều sai.
Câu 137. Sóng T là sóng đại diện cho sự tái cực của tâm thất, bình thường sóng T đầu tù, đối xứng.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 138. Trên tim tác dụng của adrenalin mạnh hơn noradrenalin:
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 139. Khi huyết áp <75mmHg, áp suất lọc cầu thận:
A. 10mmHg.
B. <10mmHg.
C. >10mmHg.
D. Tất cả đều sai.
Câu 140. Xét nghiệm TC đánh giá:
A. Giai đoạn cầm máu ban đầu.
C. Chức năng thành mạch.
B. Giai đoạn dông máu huyết tương.
D. Chức năng tiểu cầu.
Câu 141. Cơ hoành hoạt động chủ yếu sẽ làm thay đổi thể tích lồng ngưc theo:
A. Chiều trên dưới.
B. Chiều ngang.
C. Chiều trước sau.

D. Tất cả đều đúng.
Câu 142. Bản chất trương lực là một phản xạ của:
A. Tủy sống.
B. Hành cầu não.
C. Trung não.
D. Tiểu não.
Câu 143. Khi kích thích dây thần kinh X, Noradrenalin sẽ được bài tiết.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 144. Triệu chứng hạ đường huyết không phụ thuộc tuổi, giới, nguyên nhân, cơ địa.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 145. Thơng số đánh giá lượng khí cịn lại trong phổi sau khi thở ra gắng sức:
A. VT.
B. FEV1.
C. FVC.
D. RV.
Câu 146. Để đánh giá thời gian nhánh nội điện ở tâm thất phải người ta dựa vào:
A. VAT ở chuyển đạo V1 – V2.
C. VAT ở chuyển đạo V5 – V6.
B. VAT ở chuyển đạo V3 – V4.
D. VAT ở các chuyển đạo ngoại biên.
Câu 147. Thụ thể của adrenalin trên mạch là:
A. α1.
B. β1.
C. α và β.
D. Muscarinic.
PDF BỞI VÕ TRẦN MINH KHOA – YG47
Chúc bạn thi tốt ♥♥♥


9|P a g e



×