Tải bản đầy đủ (.pdf) (0 trang)

Thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa trên địa bàn xã lâm sơn, huyện lương sơn, tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 0 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
--------------------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM
TỪ GỖ LŨA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LÂM SƠN,
HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH

NGÀNH

: KINH TẾ

MÃ NGÀNH : 7310101

Giáo viên hướng dẫn:

ThS. Chu Thị Hồng Phượng

Sinh viên thực hiện:

La Thị Quỳnh

Mã Sinh viên:

1654050845

Lớp:

K61 - Kinh Tế



Niên khóa:

2016 - 2020

Hà Nội, 2020


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập và thực hiện đề tài vừa qua, ngoài sự nỗ lực của
bản thân, tôi đã nhận đƣợc sự hỗ trợ và giúp đỡ tận tình của các thầy cơ trong
khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh – trƣờng Đại học Lâm nghiệp, các các
bộ của UBND xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình, gia đình và bạn
bè để tơi hồn thành tốt báo cáo này.
Trƣớc hết tôi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới cơ giáo –
ThS. Chu Thị Hồng Phƣợng - ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ và động
viên tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thiện báo cáo này.
Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới:
Các thầy giáo, cô giáo trong bộ môn Kinh Tế - Khoa Kinh tế và Quản
trị kinh doanh, đã tận tình giảng dạy, hƣớng dẫn, truyền đạt những kinh
nghiệm quý báu và tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập và
hồn thành khóa luận tốt nghiệp.
Tơi xin trân trọng cảm ơn đến Ban lãnh đạo, các cán bộ công chức của
Ủy ban nhân dân xã Lâm Sơn huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình và các hộ gia
đình đã cộng tác, chia sẻ cũng nhƣ hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi trong suốt
q trình tơi thực tập tại địa phƣơng.
Dù bản thân đã cố gắng rất nhiều nhƣng chắc chắn khóa luận này cịn
nhiều thiếu sót, tơi rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến từ quý thầy cơ và
các bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2020
Sinh viên thực hiện

La Thị Quỳnh

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................. i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................ v
DANH MỤC BẢNG ..................................................................................... vi
DANH MỤC SƠ ĐỒ ................................................................................... vii
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN
PHẨM TỪ GỖ LŨA ...................................................................................... 7
1.1. Cơ sở lý thuyết về sản xuất sản phẩm ...................................................... 7
1.1.1. Khái niệm về vai trò của sản xuất sản phẩm gỗ lũa ............................... 7
1.1.2 Đặc điểm chung về sản xuất sản phẩm gỗ lũa ........................................ 9
1.2. Cơ sở lý luận về tiêu thụ sản phẩm gỗ lũa.............................................. 13
1.2.1 Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm ........................................................... 13
1.2.2 Vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm .............................................. 14
1.2.3. Đặc điểm thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa ................................ 15
1.2.4. Các kênh tiêu thụ sản phẩm và thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm .............. 16
1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sản xuất và tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa ........ 17
1.3.1. Chính sách của Đảng và Nhà nƣớc .................................................... 17
1.3.2. Trình độ kĩ thuật – công nghệ ............................................................. 18
1.3.3. Nguồn nhân lực .................................................................................. 19
1.3.4. Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm .............................................................. 19
1.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ........................................................... 20

1.4.1 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất ................................... 20
1.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả ............................................................ 21
CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA XÃ LÂM SƠN, HUYỆN LƢƠNG
SƠN, TỈNH HỊA BÌNH .............................................................................. 22
2.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên ............................................................. 22
2.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................... 22
2.1.2. Địa hình .............................................................................................. 22
ii


2.1.3. Khí hậu và thủy văn ............................................................................ 23
2.1.4. Các nguồn tài nguyên ......................................................................... 24
2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội....................................................................... 27
2.2.1. Dân số, lao động và thu nhập .............................................................. 27
2.2.2. Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất........................................................... 30
2.2.3. Y tế, Văn hóa, Giáo dục..................................................................... 31
2.2.4. Tình hình phát triển kinh tế của xã Lâm Sơn ...................................... 34
2.2.5 Tình hình phát triển làng nghề tại xã Lâm Sơn .................................... 37
2.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hƣởng đến tình
hình phát triển của xã Lâm Sơn .................................................................... 37
2.3.1. Những thuận lợi .................................................................................. 37
2.3.2. Khó khăn ............................................................................................ 38
CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TỪ
GỖ LŨA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LÂM SƠN, HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNH
HỊA BÌNH .................................................................................................. 39
3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa trên địa bàn xã Lâm
Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình ......................................................... 39
3.1.1. Tình hình sản xuất sản phẩm từ gỗ lũa ................................................ 39
3.1.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa ................................................. 41
3.2. Thực trạng phát sản xuất và tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa của các hộ điều

tra trên địa bàn xã Lâm Sơn. ......................................................................... 42
3.2.1. Tình hình cơ bản của các hộ điều tra................................................... 42
3.2.2. Tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất của các hộ điều tra .................. 46
3.2.3. Hiệu quả sản xuất sản phẩm từ gỗ lũa của các hộ điều tra ................... 52
3.3. Tình hình tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa của các hộ điều tra...................... 56
3.3.1. Kênh tiêu thụ sản phẩm ...................................................................... 56
3.3.2. Giá bán của các loại sản phẩm ............................................................ 58
3.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển nghề sản xuất sản phẩm từ gỗ lũa ..... 59
3.4.1. Chính sách của Đảng và Nhà nƣớc .................................................... 59
iii


3.4.2. Kinh nghiệm và mẫu mã sản phẩm ..................................................... 60
3.4.3. Nguồn nhân lực .................................................................................. 60
3.4.4. Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm .............................................................. 61
3.4.5. Yếu tố chọn nghề và vai trò của thu nhập ........................................... 61
3.5. Những thành tựu và hạn chế trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
từ gỗ lũa của các hộ điều tra tại xã Lâm Sơn ................................................ 62
3.5.1. Thành tựu ........................................................................................... 62
3.5.2. Hạn chế .............................................................................................. 63
3.6. Định hƣớng mục tiêu và giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm từ gỗ lũa.............................................................................................. 66
3.6.1. Định hƣớng mục tiêu phát triển nghề sản xuất sản phẩm gỗ lũa trong
những năm tới .............................................................................................. 66
3.6.2. Một số giải phát nhằm thúc đẩy phát triển nghề sản xuất sản phẩm từ gỗ
lũa tại xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình ................................. 67
KẾT LUẬN .................................................................................................. 71
1. Kết luận .................................................................................................... 71
2. Kiến nghị .................................................................................................. 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

iv


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Diễn giả

BQ

Bình quân

ĐVT

Đơn vị tính

GO

Giá trị sản xuất

GT

Giá trị

GTSX

Giá trị sản xuất


IC

Chi phí trung gian



Lao động

LĐGĐ

Lao động gia đình

MI

Thu nhập hỗn hợp

NVL

Nguyên vật liệu

SP

Sản phẩm

TĐPT

Tốc độ phát triển

TNHH


Trách nhiệm hữu hạn

Tr.đ

Triệu đồng

TSCĐ

Tài sản cố định

UBND

Ủy ban nhân dân

VA

Giá trị gia tăng

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Hiện trạng đất đai của xã Lâm Sơn năm 2018 .............................. 25
Bảng 2.2. Hiện trạng dân số xã Lâm Sơn năm 2019 ..................................... 27
Bảng 2.3. Tình hình lao động xã Lâm Sơn ................................................... 29
Bảng 2.4. Số ngƣời đi học phân theo cấp học tại xã Lâm Sơn ...................... 33
Bảng 2.5. Giá trị và cơ cấu kinh tế xã Lâm Sơn ............................................ 35
Bảng 3.1. Chủng loại và số lƣợng sản phẩm gỗ lũa xã Lâm Sơn .................. 40
Bảng 3.2: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm gỗ lũa Lâm Sơn qua 3 năm ............. 42
Bảng 3.3: Một số đặc điểm của chủ hộ làm nghề .......................................... 43

Bảng 3.4: Tình hình lao động của hộ điều tra ............................................... 45
Bảng 3.5: Trang thiết bị, máy móc và diện tích nhà xƣởng phục vụ ............. 47
Bảng 3.6: Số lƣợng sản xuất một số sản phẩm chính của hộ điều tra năm
2019 ............................................................................................................. 49
Bảng 3.7. Lƣợng vốn bình quân của các hộ làm nghề gỗ lũa Lâm Sơn ......... 52
Bảng 3.8: Doanh thu của các sản phẩm từ gỗ lũa.......................................... 53
Bảng 3.9: Hiệu quả sản xuất sản phẩm từ gỗ lũa của các hộ điều tra ............ 55
Bảng 3.10: Giá một số sản phẩm gỗ lũa của các hộ điều tra năm 2019 ......... 58
Bảng 3.11: Nguyên nhân làm nghề chế tác gỗ lũa ........................................ 61

vi


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Các công đoạn chế tác sản phẩm gỗ lũa ....................................... 12
Sơ đồ 1.2. Kênh tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa ................................................ 16
Sơ đồ 3.1: Kênh tiêu thụ sản phẩm ở làng nghề gỗ lũa Lâm Sơn .................. 56
Biểu đồ 3.1: Chi phí sản xuất các loại sản phẩm từ gỗ lũa ............................ 52

vii


ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là một nƣớc có nhiều nghề thủ cơng truyền thống đã xuất
hiện từ hàng trăm năm, thậm chí từ hàng nghìn năm nay và gắn liền với lịch
sử dân tộc. Các làng nghề từ đó đã đƣợc hình thành, tồn tại và phát triển cùng
với sự phát triển của xã hội. Trong thời kỳ đổi mới, để tiếp tục phát triển đất
nƣớc một cách bền vững thì làng nghề giữ một vị trí và vai trị rất quan trọng.
Đặc biệt là trong việc phát triền kinh tế nơng thơn, góp phần tạo việc làm,

phân công lao động, thu hút lao động nơng nhàn, nâng cao thu nhập, góp phần
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn và đẩy nhanh quá trình Cơng nghiệp
hóa – Hiện đại hóa đất nƣớc. Mỗi làng nghề lại có một số sản phẩm đặc trƣng
riêng và mang đậm bản sắc dân tộc, tiêu biểu nhƣ các làng nghề: Gốm sứ Bát
Tràng, đồ gỗ và đúc đồng Phƣớc Kiều, kẹo dừa Bến Tre, làng lụa Vạn
Phúc,…
Hòa Bình cũng có khá nhiều làng nghề nhƣ dệt thổ cẩm, mây tre đan,
chế tác đá cảnh,… và không thể khơng kể đến đó là nghề chế tác gỗ lũa của
“Làng nghề gỗ lũa – đá cảnh” xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình.
Mỗi khi có dịp ghé qua Lƣơng Sơn thì khách du lịch sẽ khơng khỏi ngỡ ngàng
khi đƣợc chứng kiến sự đa dạng, bắt mắt của những sản phẩm thủ công mỹ
nghệ đầy sáng tạo của những ngƣời thợ làng nghề gỗ lũa Lâm Sơn. Nghề chế
tác gỗ lũa Lâm Sơn đã xuất hiện đƣợc hơn 20 năm, trải qua biết bao thăng
trầm, đến nay gỗ lũa Lâm Sơn đã có đƣợc vị trí nhất định và trở thành nơi sản
xuất gỗ lũa có giá trị, mang tính nghệ thuật độc đáo riêng. Trong nhiều năm
qua, cùng với sự cải tiến trong công nghệ máy móc, làng nghề cũng đã góp
phần thu hút đƣợc nhiều lao động, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho ngƣời
dân trong và ngoài địa phƣơng, đảm bảo phúc lợi xã hội và hỗ trợ cơng tác
xóa đói giảm nghèo. Từ đó có thể giúp địa phƣơng chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hƣớng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ.
Trong tƣơng lai, với những chính sách và đƣờng lối đúng đắn của xã Lâm
1


Sơn thì nghề chế tác gỗ lũa sẽ cịn đƣợc phát triển và mở rộng hơn với những
tiềm năng sẵn có của làng nghề. Tuy nhiên, trong suốt thời gian dài, việc phát
triển nghề thủ cơng cũng gặp nhiều khó khăn và hạn chế nhƣ quy mơ cịn nhỏ
lẻ, thị trƣờng tiêu thụ chƣa ổn định, nguồn kinh phí hỗ trợ cịn hạn chế, tình
trạng ơ nhiễm mơi trƣờng cịn phổ biến. Nguyên nhân dẫn đến chủ yếu là do
phát triển công nghiệp nông thôn tự phát, theo phong trào; chƣa làm tốt công

tác quản lý, quy hoạch; sử dụng công nghệ lạc hậu, sản xuất theo quy mô hộ
gia đình với đa số lao động thủ cơng; cơng tác xử lý mơi trƣờng chƣa đƣợc
quan tâm. Chính sách hỗ trợ chƣa đạt hiệu quả cao, chƣa tạo đƣợc tiền đề
vững chắc cho sự phát triển sản xuất của nghề thủ cơng truyền thống. Chính
vì vậy, cần phải đánh giá cụ thể về thực trạng sản xuất và tiêu thụ để khắc
phục những khó khăn, để ngành sản xuất sản phẩm gỗ lũa đem lại hiệu quả
kinh tế cao, góp phần ổn định đời sống xã hội. Xuất phát từ lý do đó, tơi tiến
hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm từ gỗ
lũa trên địa bàn xã Lâm Sơn, Huyện Lương Sơn, Tỉnh Hịa Bình”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng qt
Phân tích thực trạng sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm từ gỗ lũa trên địa
bàn xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình. Từ đó, đề xuất một số
giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm từ gỗ lũa trên địa
bàn nghiên cứu.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm từ gỗ
lũa.
- Khái quát về đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Lâm
Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình.
- Phân tích thực trạng sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm từ gỗ lũa trên
địa bàn xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình.

2


- Phân tích các thuận lợi, khó khăn ảnh hƣởng đến sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm từ gỗ lũa tại xã Lâm Sơn.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ các sản
phẩm từ gỗ lũa của xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình.

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là thực trạng sản xuất và tiêu thụ các
sản phẩm từ gỗ lũa trên địa bàn xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa
Bình.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm từ gỗ
lũa trên địa bàn xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình; Những thuận
lợi và khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ gỗ lũa Lâm Sơn; Đề xuất một số
giải pháp thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ sản phẩm gỗ lũa tại xã Lâm Sơn,
huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình trong thời gian tới.
- Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu tại xã Lâm Sơn, huyện
Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình.
- Phạm vi về thời gian: Thu thập thông tin thứ cấp để viết báo cáo đƣợc
lấy trong 03 năm, từ 2017 đến năm 2019.
Sử dụng số liệu và thông tin sơ cấp bằng điều tra khảo sát các hộ làm
nghề gỗ lũa vào tháng 02, tháng 03 năm 2020.
4. Nội dung nghiên cứu
- Cơ sở lý luận về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa.
- Những đặc điểm cơ bản của xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa
Bình.
- Thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa trên địa bàn xã
Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình.
- Những thuận lợi và khó khăn cịn tồn tại trong việc sản xuất và tiêu
thụ sản phẩm từ gỗ lũa tại xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình.
3


- Một số giải pháp thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa tại
xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình.

5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Lựa chọn địa điểm nghiên cứu
Đề tài đƣợc tiến hành tại xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa
Bình. Lâm Sơn là xã nằm ở phía Tây Bắc của huyện. Với nền kinh tế nông
nghiệp và tiểu thủ công nghiệp là chính. Xã Lâm Sơn có 01 thơn làm nghề
chế tác gỗ lũa là thơn Đồn Kết . Căn cứ vào đặc điểm địa bàn và mục tiêu
nghiên cứu của đề tài, tôi chọn điều tra 40 hộ làm nghề chế tác gỗ lũa để tiến
hành nghiên cứu.
5.2. Thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp
5.2.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Số liệu thứ cấp đƣợc lấy từ các nguồn tài liệu: các báo cáo phát triển
kinh tế, phát triển làng nghề của UBND xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh
Hịa Bình gồm: số liệu về dân số, lao dộng, diện tích, diễn biến nhiệt độ,
lƣợng mƣa, diện tích đất sản xuất và các tiêu chí khác; các tài liệu từ các sách,
báo, tạp chí, luận văn; các bài viết và tƣ liệu trên các trang web có liên quan.
5.2.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
Để thu thập đƣợc các thông tin sơ cấp về thực trạng sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm từ gỗ lũa tại xã Lâm Sơn, tôi đã điều tra 40 hộ làm nghề bằng hình
thức phỏng vấn trực tiếp tại thơn Đồn Kết vì đây là thơn đƣợc cơng nhận là
“Làng nghề gỗ lũa – đá cảnh” của xã Lâm Sơn.
- Thiết kế bảng hỏi:
Bảng hỏi đƣợc thiết kế nhằm mục đích điều tra sơ bộ xác định các hộ
tham gia sản xuất sản phẩm từ gỗ lũa, tình hình sản xuất, tình hình tiêu thụ,
chi phí sản xuất,…. Trên cơ sở xác định các đối tƣợng phỏng vấn, tôi tiến
hành phỏng vấn bằng cách sử dụng bảng hỏi với hình thức trao đổi trực tiếp
thơng qua các câu hỏi có gợi mở có liên quan đến nội dung nghiên cứu.
- Phƣơng pháp khảo sát:
4



Phỏng vấn trực tiếp các hộ sản xuất sản phẩm từ gỗ lũa bằng phiếu
khảo sát đã đƣợc thiết kế sẵn.
Tổng phiếu điều tra là 40 phiếu, cả 40 phiếu đều đạt tiêu chuẩn đƣa vào
nghiên cứu, phân tích.
Nội dung điều tra bao gồm: Tình hình nhân khẩu và lao động, tình hình
trang bị tƣ liệu sản xuất, tình hình đầu tƣ cho sản xuất, kết quả sản xuất,
nguồn thu nhập hàng tháng hoặc năm của hộ gia đình,… Trong đó bao gồm
các câu hỏi dạng đóng và mở để các hộ điều tra có thể đƣa ra các ý kiến cũng
nhƣ đề xuất của họ nhằm duy trì và phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm từ
gỗ lũa tại xã Lâm Sơn.
5.3. Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu
Để đạt đƣợc mục tiêu và nội dung nghiên cứu, đề tài đã sử dụng các
phƣơng pháp xử lý và phân tích sau:
5.3.1. Phương pháp xử lý số liệu
Đề tài tổng hợp các số liệu theo từng nội dung nghiên cứu thông qua
công cụ Microsoft Excel để lập các bảng số liệu phục vụ cho việc phân tích
thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa trên địa bàn xã Lâm Sơn,
huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình.
5.3.2. Phương pháp phân tích số liệu
* Phương pháp thống kê mô tả
Số liệu đƣợc thu thập sau khi xử lý đƣợc trình bày dƣới dạng bảng
thơng qua số tuyệt đối, số tƣơng đối qua thời gian để thấy rõ đƣợc tình hình
sản xuất và tiêu thụ sản phẩm gỗ lũa tại xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh
Hịa Bình qua thời gian.
Phƣơng pháp này đƣợc vận dụng để đánh giá thực trạng sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa.
Các chỉ số đƣợc sử dụng trong phƣơng pháp này bao gồm: số lớn nhất,
số nhỏ nhất, trung bình, tỷ trọng,…
* Phương pháp so sánh
5



So sánh số tuyệt đối và số tƣơng đối để đánh giá động thái phát triển
của sự vật, hiện tƣợng theo thời gian và không gian dựa trên nguyên tắc đồng
nhất về thời gian hoặc đối tƣợng so sánh, từ đó rút ra các kết luận chung về
vấn đề nghiên cứu.
Các chỉ tiêu đƣợc sử dụng bao gồm: tốc độ phát triển liên hồn, tốc độ
phát triển bình qn để tính sự biến động của số hộ tham gia sản xuất và tiêu
thụ sản phẩm từ gỗ lũa.
Tốc độ phát triển liên hoàn phản ánh sự biến động của hiện tƣợng hai
thời gian liền nhau:
Với i

2,3,…n

Trong đó:
ti: Tốc độ phát triển liên hoàn của thời gian i so với thời gian i – 1
yi-1: Mức độ của hiện tƣợng thời gian i - 1
Các chỉ tiêu: Tổng doanh thu, tổng chi phí, giá trị tăng thêm, doanh
thu/chi phí, giá trị tăng thêm/chi phí, giá trị tăng thêm/doanh thu để tính hiệu
quả sản xuất kinh doanh của các hộ làm nghề.
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần đặt vấn đề báo cáo gồm 3 phần:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa.
Chƣơng 2. Đặc điểm cơ bản của xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh
Hịa Bình.
Chƣơng 3. Thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa trên địa
bàn xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình.

6



CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ
SẢN PHẨM TỪ GỖ LŨA
1.1. Cơ sở lý thuyết về sản xuất sản phẩm
1.1.1. Khái niệm về vai trò của sản xuất sản phẩm gỗ lũa
1.1.1.1. Khái niệm về sản xuất
Theo Wikipedia tiếng Việt: “Sản xuất (tiếng Anh: Production) hay sản
xuất của cải vật chất: Là hoạt động chủ yếu trong các hoạt động kinh tế của
con ngƣời. Sản xuất là quá trình làm ra sản phẩm để sử dụng, hay để trao đổi
trong thƣơng mại. Sản xuất là quá trình phối hợp và điều hịa các yếu tố đầu
vào (tài nguyên hoặc các yếu tố sản xuất để tạo ra sản phẩm hàng hóa hoặc
dịch vụ đầu ra). Quyết định sản xuất dựa vào những vấn đề chính sau: sản
xuất cái gì?, sản xuất nhƣ thế nào?, sản xuất cho ai?, giá thành sản xuất và
làm thế nào để tối ƣu hóa việc sử dụng và khai thác các nguồn lực cần thiết
làm ra sản phẩm?”.
Nếu giả thiết sản xuất sẽ diễn biến một cách có hệ thống với trình độ
sử dụng đầu vào hợp lý, ngƣời ta mơ tả mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra
bằng một hàm sản xuất:
Q = f(X1,X2,…Xn)
Trong đó:

+ Q: biểu thị số lƣợng một loại sản phẩm nhất định
+ X1,X2,…,Xn: là số lƣợng của một yếu tố đầu vào nào đó đƣợc

sử dụng trong q trình sản xuất.
- Có 2 phƣơng thức sản xuất là:
+ Sản xuất mang tính tự cung tự cấp: Q trình này thể hiện trình độ
cịn thấp của các chủ thể sản xuất, sản phẩm, sản xuất ra chỉ nhằm mục đích

đảm bảo chủ yếu cho các nhu cầu của chính họ, khơng có sản phẩm dƣ thừa
cung cấp cho thị trƣờng.
+ Sản xuất cho thị trường: tức là phát triển theo hƣớng sản xuất hàng
hóa, sản phẩm sản xuất ra chủ yếu trao đổi cho thị trƣờng, thƣờng đƣợc sản
7


xuất theo quy mô lớn, khối lƣợng sản phẩm nhiều. Sản xuất này mang tính tập
trung chủ yếu cho tỉ lệ sản phẩm hàng hóa cao.
Phát triển kinh tế thị trƣờng phải hƣớng theo phƣơng thức thứ hai.
Nhƣng cho dù phát triển theo hƣớng nào thì ngƣời sản xuất phải trả lƣời đƣợc
ba câu hỏi: sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất nhƣ thế nào?
Tóm lại, sản xuất là quá trình tác động của con ngƣời và đối tƣợng sản
xuất, thông qua các hoạt động để tạo ra các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ phục
vụ đời sống con ngƣời.
1.1.1.2 Vai trò của sản phẩm gỗ lũa
Sản phẩm từ gỗ lũa đang dần đƣợc ƣa chuộng và kéo theo đó là nhu cầu
của ngƣời tiêu dùng ngày càng tăng vì họ đã nhàm chán với những bộ bàn ghế
sofa, nhơm sắt,… có kích thƣớc lớn và thơ. Trong khi đó, họ lại thấy đƣợc vẻ
thanh thốt, sang trọng và độc đáo ở những bộ bàn ghế, đồ trang trí từ gỗ lũa.
Mặt khác, nghề chế tác gỗ lũa kết hợp với trình độ sản xuất thủ cơng và cơng
nghệ kỹ thuật cao đã góp phần tạo nên nhiều sản phẩm gỗ lũa đẹp, độc lạ, tinh
xảo mẫu mã phong phú và đa dạng ngày càng hấp dẫn ngƣời tiêu dùng. Chính
vì thế nhu cầu về sản phẩm từ gỗ lũa đang tăng lên nhanh chóng và đa dạng.
Nghề chế tác gỗ lũa ngày càng thể hiện rõ vai trị đó là vừa có giá trị
làm ra vật dụng, vừa thể hiện bản sắc văn hóa truyền thống độc đáo của làng
nghề. Những sản phẩm đó đƣợc những bàn tay, trí óc của những ngƣời thợ
gửi gắm vào đó các phong tục tập qn, tín ngƣỡng, tình cảm. Chính vì vậy
sản phẩm gỗ lũa mang đậm dấu ấn văn hóa.
Nghề chế tác gỗ lũa đem lại nguồn thu nhập chính cho nhiều hộ gia

đình trong làng nghề. Cũng giống nhƣ những làng nghề truyền thống khác,
đối với nghề chế tác gỗ lũa thì thu nhập của các hộ tăng lên đáng kể và cao
hơn khá nhiều so với những hộ thuần nơng. Từ đó góp phần giảm tỷ lệ nghèo
cho địa phƣơng.
Nghề chế tác gỗ lũa phát triển sẽ tạo ra lợi thế trong việc chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông thôn, nhất là cơ cấu lao động. Ngành nghề sản xuất sản
8


phẩm từ gỗ lũa phát triển góp phần giải quyết lao động dƣ thừa trong nông
nghiệp nông thôn và không tạo ra căng thẳng về tình trạng di cƣ ồ ạt vào các
thành phố lớn.
1.1.2 Đặc điểm chung về sản xuất sản phẩm gỗ lũa
1.1.2.1 Giới thiệu chung về gỗ lũa
Gỗ lũa từ lâu đã trở thành một loại gỗ q hiếm bởi nó có những đặc
tính đặc biệt mà khơng loại gỗ nào có đƣợc. Vậy nên gỗ lúa có giá trị rất cao
và đƣợc rất nhiều ngƣời sƣu tầm đồ gỗ yêu thích.
Gỗ lũa là phần tích động có ở trong các gốc cây cổ thụ lâu năm bị khô
sau khi đã chết. Đặc trƣng của gỗ lũa là nó rất cứng, khơng bị mối mọt xâm
hại, mục nát hay các tác động của nắng, mƣa, côn trùng hay dòng chảy của
nƣớc,…
Dựa vào điều kiện tự nhiên mà gỗ lũa đƣợc phân thành 03 loại chính,
mỗi loại có từng đặc điểm và giá trị khác nhau:
+ Gỗ lũa trong lòng đất: Ƣu điểm của loại gỗ này là vẫn giữ nguyên
đƣợc màu, vân gỗ và bộ rễ tự nhiên của cây. Rất dễ dàng tạo nên các đồ nội
thất có hình thù đặc biệt.
+ Gỗ lũa dưới lịng sơng, suối: Có màu nâu đen do ảnh hƣởng của
nƣớc bùn. Sau các đợt lũ lụt, nhiều cây gỗ to bị bật gốc và cuốn xuống các
dịng sơng, suối. Vậy nên, việc khai thác chúng gặp rất nhiều khó khăn do
phải vận chuyển các khối gỗ lớn và nặng lên từ các lịng sơng, suối sâu.

+ Gỗ lũa từ tự nhiên: Loại gỗ này đƣợc tạo ra nhờ mƣa gió bào mòn
cho đến khi chỉ còn lại phần lõi và thƣờng đƣợc tìm thấy ở những vùng bán sa
mạc. Đây là loại gỗ quý hiếm, có những đƣờng vân tự nhiên đẹp mắt. Chính
vì vậy, loại gỗ này đƣợc đánh giá cứng, bền và đẹp nhất trong 03 loại.
Sản phẩm gỗ lũa của làng nghề có tính độc đáo và có tính nghệ thuật
cao, đƣợc tạo nên bởi kỹ thuật sản xuất thủ công truyền thống, mang nét đặc
trƣng riêng thể hiện trong từng kiểu dáng, nét tinh hoa của sản phẩm, qua đó
thấy đƣợc sự cơng phu, khéo léo của bàn tay ngƣời thợ.
9


Do tính chất sản xuất của làng nghề là thủ cơng nên các sản phẩm đƣợc
tạo ra mang tính đơn lẻ và đơn chiếc, tạo nên sự hấp dẫn riêng. Cũng chính vì
đặc điểm sản xuất này mà sản phẩm của làng nghề trở nên phong phú và đa
dạng về chủng loại, mẫu mã. Các sản phẩm từ gỗ lũa đƣợc xem là một trong
những đồ trang trí nghệ thuật xa xỉ, có giá trị thẩm mỹ rất cao và nó đƣợc ứng
dụng ngày càng phổ biến trong cuộc sống hàng ngày nhƣ làm đồ trang trí
trong nhà, tƣợng phật, trang trí thủy sinh,…
1.1.2.2. Đặc điểm về hình thức tổ chức sản xuất sản phẩm gỗ lũa
Hiện nay trong các làng nghề có nhiều hình thức tổ chức kinh doanh
khác nhau nhƣ: hộ gia đình, doanh nghiệp tƣ nhân, cơng ty TNHH,… Các
hình thức này tồn tại, có tác động hỗ trợ lẫn nhau trong điều kiện mới của nền
kinh tế thị trƣờng và có sự liên kết giữa các làng nghề với các tổ chức kinh
doanh khác nhƣ: liên kết dịch vụ đầu vào, đầu ra; liên kết giữa các cơng đoạn
sản xuất do phát triển chun mơn hóa. Các hiệp hội ngành nghề giúp nhau
sản xuất kinh doanh, hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nhiều tầng giữa
các cơng ty với các hộ gia đình cũng phát triển mạnh trong các làng nghề.
Sự hợp tác liên kết giữa các hình thức kinh doanh trong các cụm cơng
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề ngày càng chặt chẽ hơn, các
cơng ty có vai trị trung tâm lôi kéo các cơ sở sản xuất nhỏ khác làm vệ tinh

cho mình, điều này đã làm cho sản xuất làng nghề phát triển.
1.1.2.3. Đặc điểm về nguyên liệu trong sản xuất sản phẩm gỗ lũa
Để tác phẩm gỗ thật sự đẹp và tự nhiên, điều cần thiết trƣớc tiên là
nguồn nguyên liệu. Việc tìm nguyên liệu gỗ lũa cũng chƣa bao giờ là dễ dàng,
có thể mất nhiều tháng đến nhiều năm.
Trƣớc tiên, để có đƣợc gỗ lũa, ngƣời ta phải đi tìm các gốc cây cổ thụ
tốt, chất gỗ quý hiếm. Khi tìm đƣợc gốc cổ thụ rồi, ngƣời có kinh nghiệm
phải nhận biết đƣợc gốc cây đó là loại gỗ gì. Xác định xong, đánh dấu địa
điểm, rồi phải đợi khi trời có mƣa, ngấm nƣớc, đất mềm ra thì ngƣời ta mới

10


đào. Cơng việc đào gốc này cần phải có nhiều kinh nghiệm vì nếu khơng kiên
trì, cứ chặt hết những chiếc rễ cây ăn quanh co vào đá thì coi nhƣ hỏng.
Sau khi kết thúc quá trình tìm kiếm là q trình xử lý, nếu trƣờng hợp
gỗ cịn tƣơi phải phơi khô, bớt nhựa chừng 1 – 2 tháng rồi gọt bỏ phần vỏ
ngoài và phần mềm sát vỏ, chỉ lấy phần lõi cây, để làm lũa. Sau đó thì các
nghệ nhân phải chờ khơ mới có thể bắt đầu cơng việc sáng tác của mình.
1.1.2.4. Đặc điểm về lao động
Lao động trong nghề chế tác gỗ lũa là sự kết hợp kỹ năng, kỹ thuật cao
với tay nghề khéo léo của thợ thủ công, giữa lao động tại chỗ với lao động từ
nơi khác đến. Trong lao động hiện nay của làng nghề, trừ một số khâu công
việc hoặc những cơng việc mang tính bí quyết nghề nghiệp, cịn lại đều là lao
động phổ thơng, trình độ thấp và hẩu hết là lao động địa phƣơng. Cùng với xu
thế mở cửa, hội nhập và giao lƣu hàng hóa nên công nghệ, thiết bị sản xuất
của làng nghề cũng phải đƣợc nâng cao để tạo ra những sản phẩm đủ sức cạnh
tranh trên thị trƣờng trong nƣớc và ngoài nƣớc. Thợ thủ cơng của làng nghề
phải có tính sáng tạo mới tạo ra những nét độc đáo trong hàng hóa và chủ
động nắm bắt nhu cầu của khách hàng nhằm tạo ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu

thị trƣờng. Do đó, lao động của làng nghề khơng những có sự thay đổi về chất
lƣợng mà còn biến động sâu về cơ cấu lao động theo hƣớng hiện đại. Sự biến
đổi về chất sẽ giúp cho lao động làng nghề nhanh chóng thích ứng với điều
kiện lao động mới.
1.1.2.5. Quy trình tạo tác sản phẩm
Điêu khắc gỗ lũa là công việc khá vất vả, với những giá trị vật chất cao
và nhu cầu tiêu dùng đƣợc rộng rãi nhƣ ngày nay thì việc ra đời nghề điêu
khắc gỗ lũa là tất yếu. Nhƣng để điêu khắc đƣợc những tác phẩm từ chất liệu
này cũng địi hỏi mỗi nghệ nhân phải có tay nghề cao, tinh thần nhẫn nại và tỉ
mỉ cùng với những yếu tố khơng thể thiếu đó là lịng đam mê với nghề, tâm
huyết với từng sản phẩm làm ra. Quá trình tạo ra các sản phẩm từ gỗ lũa có
thể chia thành 6 cơng đoạn sản xuất chính:
11


Ngâm
gỗ

Bắt
dáng và
vẽ hình
khối

Phá
khối gỗ

Đục

Chàm
mịn


Phủ
sơn

Sơ đồ 1.1: Các cơng đoạn chế tác sản phẩm gỗ lũa
- Ngâm gỗ: Sau khi nhập gỗ về, có những khúc gỗ vẫn cịn bám bẩn cần xịt
rửa và ngâm để khử trùng vi khuẩn, mối mọt cịn sống trên gỗ.
- Bắt dáng và vẽ hình khối: Ở cơng đoạn này ngƣời nghệ nhân phải tính
tốn, tƣởng tƣợng để bắt đúng dáng gỗ mà mẹ thiên nhiên đã ban cho.
- Phá khối gỗ để cho ra ý tưởng: Dụng cụ đƣợc sử dụng chủ yếu ở công
đoạn này là máy cƣa và máy phay để phá bỏ một phần nào đó của gỗ, sau đó
cùng với trí tƣởng tƣợng của ngƣời nghệ nhân tạo nên dáng mộc của tác
phẩm.
Khi tạo tác hình dáng sản phẩm, ngƣời chế tác phải biết tận dụng tối đa
hình thế tự nhiên của khúc gỗ để tôn thêm vẻ tự nhiên của tác phẩm. Đây là
công đoạn quyết định 80% của tác phẩm. Tuy nhiên vẫn có một số trƣờng hợp
sau khi tạo dáng ngƣời thợ gặp phải khó khăn nhƣ thân gỗ bị sâu, lúc này
ngƣời chế tác sẽ phải kiểm tra, siêu âm khối gỗ để định hình những phần
khơng thể chế tác đƣợc, sau đó gọt sạch đi và để một cách tự nhiên nhất làm
sao cho hòa quyện những phần lũa đó là phần giá trị nhất của tác phẩm, kết
hợp với bàn tay ngƣời nghệ nhân tạo ra sản phẩm có giá trị cao.
- Đục: Cơng đoạn này sử dụng các loại đục chuyên dụng để vào nét chi
tiết. Đây là công đoạn tạo nên độ sắc bén và đƣờng nét có hồn cho tác phẩm.
Gỗ lũa rất cứng nên việc tạo hình sản phẩm địi hỏi ngƣời nghệ nhân phải rất
kiên nhẫn với từng nhát dao, đƣờng khắc. Công đoạn này cũng mất rất nhiều
thời gian và đòi hỏi sự tỉ mỉ, cẩn thận với nguyên tắc cơ bản là tạo nên đƣợc
sự độc đáo trong khi chế tác mà vẫn phải giữ đƣợc nét tự nhiên của gỗ, hình
thù có ý nghĩa nhất định mang tính nghệ thuật cao.
12



- Chàm mịn: Sau khi trải qua các công đoạn đục, đẽo thì ngƣời nghệ nhân
sẽ chàm mịn lại các chi tiết để tạo nên sản phẩm gần nhƣ hoàn chỉnh.
- Phủ sơn: Trƣớc khi sản phẩm đến với ngƣời tiêu dùng thì sẽ đƣợc phủ
một lớp sơn để giữ màu của gỗ bền hơn.
Điều khác biệt trong mỗi sản phẩm gỗ lũa là tất cả các công đoạn phải
đƣợc làm bằng tay thủ công từ đôi tay ngƣời nghệ nhân, mỗi sản phẩm làm ra
sẽ có khác nhau về hình dạng và nét hoa văn bởi mỗi ngƣời nghệ nhân sẽ có
những óc sáng tạo cũng nhƣ tính mĩ thuật của riêng mình để chế tạo nên tác
phẩm gỗ lũa mini, gỗ lũa bonsai…
Tùy theo hình dáng nguyên bản của gỗ lũa mà các nghệ nhân sẽ sử
dụng óc sáng tạo của mình để tạo nên các tác phẩm nghệ thuật khác nhau. Các
sản phẩm gỗ lũa không đƣợc sản xuất ồ ạt nhƣ các loại gỗ thƣờng khác mà có
thể mất rất nhiều thời gian để tạo chế tác, có thể là vài tháng thậm chí là vài
năm, nên vì vậy các sản phẩm từ gỗ lũa có giá trị nghệ thuật cũng nhƣ giá
thành rất cao.
1.2. Cơ sở lý luận về tiêu thụ sản phẩm gỗ lũa
1.2.1 Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm
- Theo nghĩa hẹp: Tiêu thụ sản phẩm là quá trình chuyển từ hình thái
vật chất sang hình thái giá trị của sản phẩm. Theo quan điểm này, sản phẩm
đƣợc coi là tiêu thụ khi khách hàng chấp nhận thanh tốn, q trình bắt đầu
tiêu thụ từ khi đƣa hàng hóa vào lƣu thơng và kết thúc khi đã bán xong.
- Theo nghĩa rộng: Tiêu thụ sản phẩm là một quá trình bao gồm nhiều
khâu, từ việc tổ chức nghiên cứu thị trƣờng, định hƣớng sản xuất, tổ chức bán
hàng và thực hiện các dịch vụ trƣớc, trong và sau khi bán hàng. Nhƣ vậy theo
quan điểm này thì tiêu thụ sản phẩm chỉ kết thúc khi bán đƣợc sản phẩm.
Tiêu thụ sản phẩm chính là q trình thực hiện giá trị của sản phẩm, là
giai đoạn đƣa sản phẩm từ ngƣời sản xuất đến ngƣời tiêu dùng. Q trình này
ngƣời sản xuất có thể thu hồi vốn đầu tƣ để trang trải các chi phí sản xt và
tiếp tục q trình tái sản xuất.

13


1.2.2 Vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm
Tiêu thụ sản phẩm đóng vai trị quan trọng, quyết định sự tồn tại và
phát triển của doanh nghiệp. Khi sản phẩm của doanh nghiệp đƣợc tiêu thụ,
tức là nó đã đƣợc ngƣời tiêu dùng chấp nhận. Sức tiêu thụ sản phẩm của
doanh nghiệp thể hiện ở mức bán ra, uy tín của doanh nghiệp, chất lƣợng của
sản phẩm, sự thích ứng với nhu cầu của ngƣời tiêu dùng và sự hồn thiện của
các hoạt động dịch vụ. Nói cách khác tiêu thụ sản phẩm phản ánh đầy đủ
điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp.
Tiêu thụ sản phẩm là căn cứ để lập ra kế hoạch sản xuất cái gì, sản xuất
với khối lƣợng bao nhiêu, chất lƣợng nhƣ thế nào. Nếu không căn cứ vào sức
tiêu thụ trên thị trƣờng mà sản xuất ồ ạt, khơng tính đến khả năng tiêu thụ sẽ
dẫn đến tình trạng ế thừa, tồn đọng sản phẩm, gây ra sự đình trệ trong sản
xuất kinh doanh, dẫn đến nguy cơ phá sản. Ngoài ra tiêu thụ sản phẩm quyết
định khâu cung ứng đầu vào thông qua sản xuất.
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa quyết định đối với các hoạt
động nghiệp vụ khác của doanh nghiệp nhƣ: Nghiên cứu thị trƣờng, đầu tƣ
mua sắm trang thiết bị, tài sản, tổ chức sản xuất, tổ chức lƣu thông, dịch vụ…
Nếu không tiêu thụ đƣợc sản phẩm thì khơng thể thực hiện đƣợc q trình tái
sản xuất, bởi vì doanh nghiệp sẽ khơng có vốn để thực hiện các nghiệp vụ
kinh doanh kể trên. Tiêu thụ sản phẩm giúp doanh nghiệp thu hồi đƣợc vốn,
bù đắp chi phí và có lãi. Nó giúp cho doanh nghiệp có các nguồn lực cần thiết
để thực hiện quá trình tái sản xuất tiếp theo, cơng tác tiêu thụ đƣợc tổ chức tốt
sẽ là động lực thúc đẩy sản xuất và là yếu tố tăng nhanh vòng quay của vốn.
Bởi vậy tiêu thụ sản phẩm càng đƣợc tiến hành tốt bao nhiêu thì chu kỳ sản
xuất kình doanh càng ngắn bấy nhiêu, vòng quay vốn càng nhanh, hiệu quả sử
dụng vốn càng cao.
Lợi nhuận là mục đích quan trọng nhất trong toàn bộ hoạt động sản

xuất kinh doanh. Lợi nhuận là nguồn bổ xung các quỹ của doanh nghiệp trên
cơ sở đó các doanh nghiệp có điều kiện đầu tƣ máy móc, thiết bị, xây dựng
14


mới từng bƣớc mở rộng và phát triển quy mô của doanh nghiệp. Lợi nhuận
cịn để kích thích vật chất khuyến khích ngƣời lao động, điều hồ lợi ích
chung và lợi ích riêng, khai thác sử dụng các tiềm năng của doanh nghiệp một
cách triệt để.
Nhƣ vậy để có lợi nhuận cao ngồi các biện pháp giảm chi phí sản xuất
doanh nghiệp cịn phải đẩy mạnh cơng tác tiêu thụ sản phẩm, tăng khối lƣợng
hàng hoá luân chuyển, tăng doanh thu bán hàng. Tốc độ tiêu thụ sản phẩm càng
cao thì thời gian sản phẩm nằm trong khâu lƣu thơng càng giảm điều đó có
nghĩa là sẽ giảm đƣợc chi phí lƣu thơng, giảm chi phí ln chuyển, tồn kho,
bảo quản, hao hụt, mất mát, vv… Tạo điều kiện cho doanh nghiệp hạ giá thành
sản phẩm và giá bán, tăng sức cạnh tranh và đảm bảo mức lợi nhuận dự kiến.
1.2.3. Đặc điểm thị trường tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa
Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa đƣợc hình thành từ nhu cầu tiêu
dùng của sản phẩm. Các sản phẩm sản xuất ra chủ yếu là để phục vụ nhu cầu
của ngƣời tiêu dùng trong nƣớc là chính vì vậy việc tồn tại và phát triển của sản
phẩm phụ thuộc hoàn toàn vào thị trƣờng tiêu dùng. Do vậy mỗi khi thị trƣờng
có những biến động bất lợi thì các làng nghề rơi vào tình trạng bế tắc, sản xuất
bị rơi vào trì trệ, thu nhập của ngƣời dân bị giảm đi, đơi lúc khơng có việc làm.
Đặc điểm sản phẩm gỗ lũa là chứa đựng tất cả giá trị về vật chất và giá
trị về bản sắc văn hóa dân tộc chính vì vậy ngƣời mua sử dụng và chơi các
sản phẩm này rất kỹ tính, họ cần tìm tịi và khám phá hết những giá trị của nó.
Điều này địi hỏi ngƣời làm ra sản phẩm cũng phải thƣờng xuyên trau dồi và
cải tiến mẫu mã, thể hiện nhiều ý tƣởng sáng tạo trên mỗi sản phẩm sao cho
đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Không những thế trong thị trƣờng hàng thủ công mỹ nghệ chúng ta còn

thƣờng xuyên đƣơng đầu với nhiều đối thủ cạnh tranh xung quanh nhƣ: Trung
Quốc, Indonexia, Thái Lan,.. để có thể giành đƣợc ƣu thế cạnh tranh, có rất
nhiều vấn đề cần quan tâm nhƣng điều quan trọng nhất vẫn là phải hiểu đƣợc đối
thủ cạnh trạnh, hiểu đƣợc thị trƣờng cạnh tranh và nắm chắc chiến lƣợc kinh
15


doanh, các thủ thuật kinh doanh, chính sách của từng nƣớc. Đồng thời với vật
liệu và kỹ xảo có đƣợc ta phải tạo ra nhũng sản phẩm có tính độc đáo đáp ứng
nhu cầu của thị trƣờng, đảm bảo sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trƣờng.
1.2.4. Các kênh tiêu thụ sản phẩm và thị trường tiêu thụ sản phẩm
Tiêu thụ sản phẩm là quá trình quan trọng trong sản xuất kinh doanh,
nếu nói sản xuất sản phẩm là quan trọng nhất thì khơng phải, vì phải có tiêu thụ
mới có lợi nhuận. Lợi nhuận là sự quyết định xem mặt hàng đó có đƣợc sản
xuất nữa hay khơng. Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm luôn là mối quan tâm của
ngành sản xuất và dịch vụ trong nền kinh tế thị trƣờng. Giải quyết tốt vấn đề thị
trƣờng, việc tiêu thụ sản phẩm trôi chảy, thuận lợi là điều kiện để khơi thơng
cho sản xuất, kích thích sản xuất và phát triển. Với đƣờng lối và chính sách đổi
mới đúng đắn đã mở rộng các ngành nghề truyền thống, một số mặt hàng thủ
cơng truyền thống đã tìm đƣợc thị trƣờng xuất khẩu và tăng trƣởng vững, thị
trƣờng trong nƣớc đang mở rộng khắp các tỉnh trong nƣớc. Trong phát triển
làng nghề cần khai thác những sản phẩm chất lƣợng cao có thế mạnh ở những
thị trƣờng xuất khẩu và thị trƣờng trong nƣớc, nhằm đạt kết quả cao và hiệu
quả. Hình thức tiêu thụ của các sản phẩm đƣợc thể hiện qua kênh tiêu thụ sau:
Ngƣời sản xuất

Đại lý

Trực tiếp mang ra
thị trƣờng


Ngƣời tiêu dùng
Sơ đồ 1.2. Kênh tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa
16

Xuất khẩu


- Đại lý là quan hệ trong đó một bên bằng danh nghĩa của chính mình
thực hiện một hoặc một số công việc theo sự ủy thác của bên kia. Các đại lý
thƣờng đứng thu mua sản phẩm từ ngƣời sản xuất ra rồi bán cho các địa điểm
thu mua của ngƣời dân để đem bán nên sẽ hiểu đƣợc những khó khăn mà
ngƣời dân gặp phải.
- Trực tiếp mang ra thị trƣờng bán: là hình thức bán hàng trực tiếp cho
ngƣời tiêu dùng mà khơng qua bất kì đại lý hay cửa hàng nào. Vì vậy giá
thành sẽ rẻ hơn và ngƣời tiêu dùng đƣợc lợi.
- Xuất khẩu: là việc bn bán hàng hóa ra nƣớc ngồi, nó khơng phải là
hành vi buôn bán riêng lẻ mà là hệ thống bán hàng có tổ chức cả bên trong lẫn
bên ngoài nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển,
chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bƣớc nâng cao mức sống của nhân
dân. Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh dễ đem lại hiệu quả đột biến.
1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sản xuất và tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa
1.3.1. Chính sách của Đảng và Nhà nước
Các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc ảnh hƣởng lớn đến
sự tồn tại, phát triển của các làng nghề nói chung và ngành chế tác sản phẩm
từ gỗ lũa nói riêng, có tác động trực tiếp tới các hoạt động sản xuất kinh
doanh và tiêu thụ sản phẩm. Sự phát triển của các thành phần kinh tế đều có
mơi trƣờng pháp lý để vận hành. Môi trƣờng pháp lý càng thuận lợi thì sẽ
khuyến khích cho các thành phần kinh tế càng phát triển.
Để đẩy nhanh q trình Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa nơng nghiệp

nơng thơn thì Đảng và Nhà nƣớc cũng đã đƣa ra các chính sách khuyến khích
phát triển ngành nghề nơng thơn nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp về vốn, đào
tạo lao động, thông tin thị trƣờng và đặc biệt là chính sách phát triển cơ sở hạ
tầng giao thơng nơng thơn, chính sách tín dụng,…
Hệ thống giao thông phát triển hiện đại và thuận lợi thì tất yếu q
trình lƣu thơng sẽ phát triển, từ đó thúc đẩy hoạt động sản xuất của làng nghề
phát triển.
17


×