Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Thực trạng sản xuất & khả năng cạnh tranh của sản xuất đường mía ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.86 KB, 70 trang )

Chơng I: mấy vấn đề lý luận và thực tiễn về sản
xuất và khả năng cạnh tranh của đờng mía
I. Các quan điểm kinh tế về cạnh tranh
1. Quan điểm về khả năng cạnh tranh của hàng hoá
Khả năng cạnh tranh của hàng hoá là biểu hiện cao nhất và trực tiếp nhất
khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và nó phụ thuộc vào nhièu yếu tố. Khả
năng cạnh tranh của hàng hoá đựoc thể hiện ở nhiều chỉ tiêu đánh giá. Đó là
những u thế của hàng hoá này so với các hàng hoá khác về các chỉ tiêu nh chất
lợng, giá cả, kiểu dáng, màu sắc, danh tiếng, nhãn hiệu có khả năng hấp dẫn
khách hàng cao hơn so với các hàng hoá khác hoặc là sự tổ hợp các yếu tố đó.
Trớc hết, đó là khả năng cạnh tranh về chất lợng. Hàng hoá có khả năng
cạnh tranh về chất lợng phải thể hiện đợc những u thế về các chỉ tiêu kỹ thuật,
chất lợng so với những hàng hoá khác. Tiếp đến, hàng hoá có khả năng cạnh
tranh về giá cả phải là những hàng hoá có giá rẻ đến mức có khả năng tăng cầu
về mặt hàng đó. Còn về kiểu dáng, màu sắc, danh tiếng, nhãn hiệu của hàng
hoá, để có khả năng cạnh tranh cao, các yếu tố này phải thể hiện sự đa dạng,
hấp dẫn ngời mua... Nghĩa là, nó phải phù hợp xu hớng tiêu dùng của ngời tiêu
dùng trên thị trờng về mọi khía cạnh nh tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp, thói
quen, tập quán tiêu dùng, bản sắc văn hoá...
Công cụ để nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá bao gồm: kỹ
năng bán hàng, khả năng quảng cáo, thu hút và giữ khách hàng cũng nh chiến l-
ợc mở rộng thị trờng và chiến lợc cạnh tranh. Ngoài ra còn có các công cụ khác
nh thay đổi sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu của khách hàng, cũng nh việc
ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ để phát triển sản phẩm mới. Khả năng
cạnh tranh của hàng hoá phụ thuộc vào đạo đức của nhà kinh doanh, những triết
lý kinh doanh mà họ theo đuổi và sự tận tuỵ với khách hàng... Khả năng cạnh
1
tranh còn tuỳ thuộc vào sự kiên trì đổi mới sản phẩm theo những đòi hỏi khắt
khe của ngời tiêu dùng hay nói cách khác là khả năng đổi mới và sáng tạo của
doanh nghiệp đó.
Quá trình cạnh tranh của hàng hoá suy cho đến cùng là quá trình cạnh


tranh giữa các nhà khoa học, các nhà quản lý, các chính sách của Chính phủ và
những cơ hội kinh doanh đã đợc khai thác một cách hợp lý. Một quốc gia có sự
phối hợp đồng bộ giữa các chủ thể trên với sự thuận lợi của cơ sở hạ tầng và biết
khai thác cơ hội kinh doanh sẽ có thể thành công trong cuộc cạnh tranh.
2. Quan điểm về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp:
Khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp có thể đợc hiểu là khả năng
của doanh nghiệp trong việc mở rộng và khai thác tiềm năng thị trờng, trong
việc thu hút khách hàng tiêu thụ sản phẩm, đa dạng kênh phân phối, mở rộng
các mối quan hệ kinh tế, khả năng tạo lập uy tín và vị thế của doanh nghiệp so
với các đối thủ cạnh tranh khác.
Để tạo lập sức cạnh tranh cho doanh nghiệp việc chúng ta tiến hành
nghiên cứu từng đối thủ cạnh tranh trên thị trờng hiện tại và trên thị trờng tiền
năng có thể đợc sử dụng nh một thông tin quan trọng cho việc dự đoán trớc áp
lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong tơng lai cũng nh tơng lai của ngành.
Sức cạnh tranh của doanh nghiệp đợc biểu hiện thông qua các chỉ tiêu,
bao gồm các chỉ tiêu về thị phần, chất lợng sản phẩm và dịch vụ, cơ sở vật chất
kỹ thuật, vốn và các yếu tố tài chính, đội ngũ nhân viên lao động trực tiếp và
gián tiếp, uy tín và bản sắc của doanh nghiệp.
Thị phần của doanh nghiệp
Thị phần của doanh nghiệp là phần thị trờng mà doanh nghiệp bằng
những nỗ lực của mình trên cơ sở tiềm lực của doanh nghiệp chiếm lĩnh đợc.
Thị phần của doanh nghiệp phụ thuộc vào rất nhiều những yếu tố khác nhau,
song yếu tố cơ bản nhất đó là những nỗ lực marketing của doanh nghiệp, sau
đó là phụ thuộc vào nhu cầu thị trờng và nhu cầu của doanh nghiệp. Lợi nhuận
2
trên vốn là tỷ lệ mà doanh nghiệp nào cũng hớng sự nỗ lực của mình vào đó.
Khi thị phần tăng lên thì doanh nghiệp sẽ có mức lợi nhuận cao hơn và sức cạnh
tranh của doanh nghiệp do đó sẽ đợc củng cố.
Chất lợng sản phẩm, dịch vụ
Sản phẩm hàng hoá, dịch vụ là yếu tố sống còn đối với một doanh

nghiệp. Do đó, nếu doanh nghiệp có một chính sách sản phẩm đúng đắn với
những sản phẩm tốt, chất lợng thoả mãn và đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng đúng
lúc sẽ tạo cho doanh nghiệp dành đợc lợi thế cạnh tranh. Nếu nh trớc đây, việc
sử chính sách giá là chủ yếu thì trong xu thế cạnh tranh ngày càng gay gắt nh
hiện nay việc sử dụng chiến sách giá sẽ tạo ra sự hoang mang trong tâm lý tiêu
dùng của khách hàng. Khi mà chính sách giá dần chuyển sang chính sách về
chất lợng sản phẩm thì yếu tố này càng thể hiện rõ tính chất cạnh tranh của
doanh nghiệp. Nh vậy, các doanh nghiệp muốn ghi tên mình trong tâm trí khách
hàng thì không còn cách nào khác là hãy tạo cho sản phẩm của mình một chất l-
ợng tốt nhất, một khả năng đáp ứng cao với nhu cầu thị hiếu và đặc biệt là đúng
lúc thì doanh nghiệp đó sẽ thắng trong cạnh tranh.
Cơ sở vật chất kỹ thuật
Có bột mới gột lên hồ, một doanh nghiệp trớc hết muốn có mặt trên
thị trờng thì điều tiên quyết là phải có cơ sở vật chất kỹ thuật đủ để có thể có
đáp ứng những yêu cầu cần thiết về hoạt động sản xuất kinh doanh. Song nếu
chỉ để có thể hoạt động đợc thôi thì cha đủ, mà điều quan trọng ở đây là hoạt
động nh thế nào? Cơ sở vật chất kỹ thuật là điều kiện để có thể tạo ra và nâng
cao chất lợng và sự đa dạng của sản phẩm dịch vụ, quy mô tạo u thế chiếm lĩnh
thị phần trớc đối thủ cạnh tranh.
3
Vốn và các yếu tố tài chính
Vốn và các yếu tố tài chính thể hiện khả năng thanh toán của doanh
nghiệp và khả năng thanh toán của doanh nghiệp nó quyết định sự tồn của
doanh nghiệp trên thị trờng. Phải có vốn doanh nghiệp mới có thể tiến hành
hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng và có
thể cạnh tranh đợc với các đối thủ cạnh tranh. Khả năng tài chính của doanh
nghiệp nó đợc biểu hiện qua quy mô tài chính và tình hình hoạt động của doanh
nghiệp và các chỉ tiêu đánh giá chúng thể hiện: hệ số thu hồi vốn, khả năng
thanh toán... Nếu doanh nghiệp có khả năng tài chính tốt sẽ có điều kiện huy
động vốn tốt và tạo đợc sức ép trong cạnh tranh khi cần thiết nh: trang bị thiết bị

máy móc, cải tạo và nâng cấp cơ sở hạ tầng nhằm nâng cao chất lợng phục vụ,
đầu từ vào các hoạt động tài chính... nhằm thu đợc mức lợi nhuận cao hơn.
Đội ngũ nhân viên và cán bộ quản lý
Lao động trong kinh doanh dịch vụ nói chung đặc biệt là những lao động
trong kinh doanh dịch vụ thì thờng xuyên tiếp xúc trực tiếp với khách cũng nh
với sản phẩm của ngành nên có ảnh hởng lớn đến chất lợng sản phẩm dịch vụ.
Nh vậy, tay nghề của đội ngũ lao động sẽ tạo nên thành công trong kinh doanh
của doanh nghiệp. Ngoài ra, do nhân viên của doanh nghiệp luôn thờng xuyên
tiếp xúc với khách nên trình độ giao tiếp của nhân viên và trình độ của nhà quản
lý trong việc ứng xử với khách càng tốt bao nhiêu thì chất lợng của sản phẩm
dịch vụ của chúng ta sẽ càng nâng cao bấy nhiêu, và nó sẽ tạo nên sức cạnh
tranh của doanh nghiệp trớc đối thủ cạnh tranh.
Uy tín và bản sắc của doanh nghiệp
Do sản phẩm của chúng ta là những sản phẩm mang nặng tính chất vô
hình và dễ bị bắt chớc cho nên việc tạo ra trong tâm trí khách hàng một hình
ảnh về một doanh nghiệp với những sản phẩm riêng có thoả mãn tốt nhất nhu
cầu của họ là rất khó. Bản sắc của doanh nghiệp có đợc bằng việc triển khai một
phối thức marketing mục tiêu và trình độ, thái độ của đội ngũ nhân viên hay nói
cách khác đó chính là văn hoá của doanh nghiệp. Khi chúng ta tạo đợc nét riêng
4
có trong tâm trí của khách hàng thì khách hàng sẽ tự tìm đến với doanh nghiệp
và điều đó cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp thành công trong việc cạnh
tranh với các đối thủ của mình.
Vị trí kinh doanh
Với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hoá nói chung và doanh
nghiệp kinh doanh dịch vụ nói riêng vị trí kinh doanh đóng vai trò quan trọng
trong việc thu hút khách hàng đến với doanh nghiệp mình. Đặc biệt với các
doanh nghiệp dịch vụ kinh doanh do quá trình sản xuất và tiêu dùng diễn ra gần
nh đồng thời, ngay tại chỗ nên việc xác định vị trí có ý nghĩa rất quan trọng. Bất
kỳ khách hàng nào cũng sẽ lựa chọn nơi mình sẽ mua hàng có vị trí thuận lợi,

hợp lý với mục đích của mình. Đối với mỗi loại vị trí có một sức hấp dẫn riêng
và do đó tạo nên một sức cạnh tranh riêng đối với từng doanh nghiệp, do vậy
khi xây dựng kinh doanh các nhà quản trị cần xác định là doanh nghiệp mình
cần thu hút tập khách nào.
Sức mạnh thơng hiệu
Khi soạn thảo các chiến lợc marketing của những sản phẩm cụ thể ng-
ời bán phải xác định liệu họ có thể chào bán chúng nh những hàng đặc hiệu
không. Việc chào bán với tính chất là hàng đặc hiệu sẽ tăng giá trị của nó. Theo
Philip Kotler - Marketing căn bản:
Nhãn hiệu: Nhãn hiệu là tên, thuật ngữ, dấu hiệu, biểu tợng, hình vẽ
hay sự phối hợp của chúng, có công dụng để xác nhận hàng hoá hay dịch vụ của
một ngời bán hay một nhóm ngời bán và phân biệt chúng với hàng hoá, dịch vụ
của đối thủ cạnh tranh.
Tên nhãn hiệu: là một bộ phận của nhãn hiệu mà ta có thể đọc đợc.
Dấu hiệu của nhãn hiệu: là bộ phận của nhãn hiệu mà ta có thể nhận
biết đợc, nhng không thể đọc đợc, ví dụ: biểu tợng, hình vẽ, hay kiểu chữ đặc
thù...
5
Dấu hiệu hàng hoá: là nhãn hiệu hay một bộ phận của nó đợc bảo vệ
về mặt pháp lý. Dấu hiệu hàng hoá bảo vệ quyền tuyệt đối của ngời bán trong
việc sử dụng tên nhãn hiệu và/hay dấu hiệu nhãn hiệu.
Quyền tác giả: là quyền tuyệt đối về sao chụp, xuất bản và bán nội
dung và hình thức của một tác phẩm văn học, âm nhạc hay nghệ thuật.
Nh vậy, nhãn hiệu là mặt hàng đặc trng, mỗi nhãn hiệu lại tồn tại một
tên gọi, một danh mục và gắn liền với giá trị bổ sung là hình ảnh, danh tiếng
của nó. Chính những thuộc tính hỗn hợp và toàn diện này tạo nên sự khác biệt
về chất lợng sản phẩm. Trong kinh doanh kinh doanh đây là một yếu tố đóng
vai trò tiên quyết trong sức cạnh tranh của doanh nghiệp trớc đối thủ cạnh tranh
của mình trên những phân đoạn thị trờng nhất định.
II. Sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh của sản xuất

đờng mía
1. Hội nhập kinh tế quốc tế
Trong thời đại ngày nay, dới sự tác động của xu thế toàn cầu hoá, sự phát
triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất, sự phát triển của khoa học công nghệ và
xu thế hoà bình hợp tác cùng phát triển thì hội nhập kinh tế quốc tế là tất yếu
khách quan. Đó là vấn đề bức bách của mỗi quốc gia, nếu không muốn tụt hậu
quá xa trong phát triển kinh tế.
Mục tiêu của hội nhập kinh tế quốc tế là tự do hoá thơng mại và đầu t phát
triển, vì vậy phải thực hiện xoá bó hàng rào cản trở trong mối quan hệ kinh tế
thơng mại và tham gia vào các quá trình liên kết kinh tế quốc tế. Tuy nhiên,
thách thức đặt ra với mỗi quốc gia khi hội nhập đó là: phải chấp nhận sự cạnh
tranh trong sản xuất kinh doanh với các quốc gia khác, đây là khó khăn lớn nhất
nếu năng lực cạnh tranh yếu. Nó đò hỏi, hệ thống pháp luật và cơ chế điều hành
nền kinh tế phải từng bớc đợc điều chỉnh cho phù hợp với các nớc trong khu vực
và trên thế giới.
6
Nh vậy, hội nhập kinh tế quốc tế là chấp nhận cạnh tranh với các nớc, là
cuộc đấu tranh phức tạp để phát triển nền kinh tế quốc gia và giữ vững độc lập
về kinh tế.
Trong quá trình phát triển kinh tế Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế
này. Năm 1995, chúng ta đã trở thành thành viên chính thức của khu vực tự do
AFTA và năm 1998 tham gia tổ chức Phát triển Châu á Thái Bình Dơng
(AFEC). Ngay từ năm 1995, Việt Nam đã nộp đơn xin gia nhập Tổ chức Thơng
mại Thế giới (WTO) và hiện đã ký kết các biên bản ghi nhớ với WTO để tham
gia đàm phán trả lời các câu hỏi của tổ chức này. Bên cạnh đó, một trong những
bớc đi quan trọng chuẩn bị cho tiến trình hội nhập vào WTO là việc ký kết Hiệp
định Thơng mại Việt - Mỹ năm 2000 và đợc Chính phủ phê chuẩn vào năm
2001.
Tất cả các bớc đi này đã mở ra một con đờng mới với nhiều cơ hội thuận
lợi đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình khẳng định vị trí của

mình trên trờng quốc tế. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi đó, chúng ta cũng
phải đối mặt với vô vàn khó khăn thách thức. Theo Diễn đàn Kinh tế Thế giới
2001, sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam đứng ở vị trí khiêm tốn (49 trên
tổng số 53 quốc gia).
Giống nh ngành giấy, sản xuất dầu ăn và nhiều ngành khác thì ngành
sản xuất đờng mía hiện nay cũng đang đứng trớc những thách thức lớn trớc tiến
trình hội nhập. Chơng trình 1 triệu tấn đờng mía (1995) đã đạt đợc những thành
công lớn trên cả mặt kinh tế cũng nh mặt xã hội. Tuy nhiên, xét trên khía cạnh
thơng mại thì sản xuất đờng hiện nay cha mang tính cạnh tranh. Giá đờng sản
xuất trong nớc cao hơn của một số nớc khác từ 1,5 đến 2 lần. Theo báo cáo của
40 doanh nghiệp (2001) sản xuất mía đờng thì có tới 34 doanh nghiệp lỗ nặng,
chỉ có 6 doanh nghiệp là có lãi nhng ít. Tính đến hết năm 2001 Nhà nớc đã phải
bù lỗ cho các doanh nghiệp này trên 2000 tỷ đồng.
Nh vậy, về phía các doanh nghiệp và Nhà nớc nếu không có giải pháp kịp
thời, nhanh chóng thì khi hội nhập hoàn toàn các doanh nghiệp sản xuất đờng
7
mía Việt Nam khó lòng mà đứng vững đợc khi mà phải đối mặt với đờng nhập
khẩu chất lợng cao, giá thấp.
2. Vai trò của sản xuất và tiêu thụ đờng mía
2.1 Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Chơng trình phát triển đờng mía là chơng trình mở đầu trong thời kỳ thực
hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và kinh tế xã hội nông thôn.
Thực hiện đầu t lớn ở những vùng nông thôn nghèo, vùng sâu, vùng xa, miền
núi, góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hớng sản
xuất hàng hoá, khai thác lợi thế so sánh của từng vùng, của cả nớc. Nó không
chỉ liên quan trực tiếp đến các hoạt động sản xuất xung quanh cây mía mà còn
bao gồm nhiều ngành nghề khác có tác động hỗ trợ sự phát triển kinh tế xã hội
vùng mía nh công nghiệp chế biến đờng, các sản phẩm sau đờng, các dịch vụ
nông thôn. Đồng thời đào tạo đợc một đội ngũ cán bộ công nhân cho thời kỳ
công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, góp phần tăng cờng ổn

định chính trị xã hội, tạo điều kiện phát triển văn hóa, y tế, giáo dục, hạ tầng cơ
sở cho nông thôn, tạo nên mối liên minh công nông bề vững, có hiệu quả và tổ
chức lại sản xuất theo hớng hợp tác hoá, đa các vùng nông thôn nghèo nàn lạc
hậu trở thành các vùng nông thôn mới, hình thành các thị trấn, thị tứ, các tụ
điểm công nghiệp dịch vụ.
2.2 Phát triển ngành mía đờng tạo nhiều việc làm
Thu hút lao động nông nghiệp: Hiện nay, thất nghiệp và bán thất nghiệp
ở nông thôn vẫn còn rất lớn. Hơn nữa, cây mía chủ yếu đợc trồng ở những đất
nghèo nên sản xuất mía đờng phát triển cùng với phát triển các vùng mía
chuyên canh sẽ tạo công ăn việc làm cho nông dân. Trong 7 năm qua đã tạo
công ăn việc làm thờng xuyên cho trên 1 triệu lao động nông nghiệp, ổn định
đời sống cho trên 2 triệu ngời. Đã tổ chức tập huấn cho hơn 60.000 lợt ngời cho
nông dân, công nhân nông nghiệp về kỹ thuật canh tác mía và sử dụng máy
công nghiệp.
8
Thu hút lao động công nghiệp: Các nhà máy đã tạo công ăn việc làm cho
35.000 lao động công nghiệp chuyên nghiệp trong chế biến đờng, sản phẩm sau
đờng, bên cạnh đờng. Đã đào tạo đợc 16.000 ngời. Trong đó, cán bộ quản lý, kỹ
s, trung cấp có 2.600 ngời, nhân viên nông vụ,công nhân công nghệ đờng và sau
đờng, công nhân cơ điện 13.400 ngời. Ngoài ra, còn đa 400 cán bộ quản lý, kỹ
thuật và công nhân đi đào tạo ngắn hạn ở nớc ngoài. Tổng số vốn cho đào tạo là
50 tỷ đồng.
Về cơ bản, công tác đào tạo đã đáp ứng đợc về số lợng và chất lợng cán
bộ, công nhân cho nhà máy đờng. Ngoài ra, các nhà máy còn sản xuất các sản
phẩm sau đờng và bên cạnh đờng để tận dụng mặt bằng, điện, hơi nớc, tạo việc
làm mới cho công nhân ngoài vụ sản xuất đờng.
2.3 Tăng thu nhập cho ngời lao động, góp phần xoá đói giảm nghèo.
a) Nông dân:
Việc mở rộng canh tác cây mía cũng nh tăng năng suất cây trồng nhờ
tham canh gối vụ sẽ làm cho thời gian lao động của nông dân đợc huy động

nhiều hơn tạo thu nhập cải thiện đời sống nhân dân.
Đối với nông dân trồng mía nguyên liệu tập trung cung cấp cho chế biến
đờng công nghiệp trong 7 vụ sản xuất từ năm 1995 đến 2002 đã có thu nhập là
3.106,6 tỷ đồng, bao gồm cả lợi nhuận và công lao động. Đời sống nông dân
nhiều vùng trồng mía đã đợc cải thiện rõ rệt, thu nhập tăng khá, nổi bật là các
vùng Lam Sơn, Quảng Ngãi, Hiệp Hoà, Phú Yên, Gia Lai, Tây Ninh...
9
Bảng 1:Thu nhập trồng mía cung cấp cho công nghiệp từ năm 1995 đến
nay
Đơnvị: tỷ đồng
TT Niên vụ
Sản lợng
(tấn)
Số tiền
nhà máy
mua mía
Chi phí
giống,
vật t
Chi phí
công lao
động
Lợi
nhuận
Nông dân
đợc hởng
1 1995-1996 2.165.000 325 180,4 100,0 44,6 144,6
2 1996-1997 2.551.000 510 270,0 150,0 90,0 240,0
3 1997-1998 3.700.000 962 498,0 320,0 144,0 464,0
4 1998-1999 6.965.000 1.671 1.050 480,0 141,0 621,0

5 1999-2000 8.854.300 1.771 1.424 347,0 347,0
6 2000-2001 7.204.610 1.585 1.029 300,0 256,0 556,0
7 2001-2002 8.540.090 2.050 1.316 420,0 314,0 734,0
Tổng
cộng
39.980.000 8.874 5.767,4 2.117 989,6 3.106,6
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t
b) Công nhân: Trong 7 năm qua, tiền lơng trả cho công nhân là 941,307
tỷ đồng (trong đó công nhân trực tiếp sản xuất đờng là 691,307 tỷ đồng, tính
bình quân cho 200.000 đ/tấn đờng và 250 tỷ đồng trả cho công nhân sản xuất
các sản phẩm sau đờng và bên cạnh đờng nh cồn, bánh kẹo, điện, nấm, ván ép,
thức ăn chăn nuôi, phân vi sinh... ), đảm bảo đời sống ổn định cho 35.000 công
nhân trong nhà máy.
c) Tạo thu nhập cho các ngành khác:
Các đơn vị t vấn, thiết kế trong nớc tích luỹ đợc kinh nghiệm xây dựng
nhà máy đờng, có thể tham gia thiết kế đợc nhà máy đờng. Đã đạt doanh số tới
130 tỷ đồng.
10
Các đơn vị xây dựng và lắp máy đã sử dụng khoảng gần 20.000 lao động
trên công trờng, lắp đặt trên 100.000 tấn thiết bị, xây dựng khoảng 900.000 m
2
nhà, đạt doanh số khoảng 2.000 tỷ đồng.
Trong Chơng trình, ngành cơ khí trong nớc đã chế tạo đợc 20.000 tấn
thiết bị, doanh thu đạt trên 380 tỷ đồng, đã có thể tự đảm nhận chế tạo, xây
dựng các nhà máy có quy mô trung bình.
2.4 Phát triển sản xuất mía đờng sẽ làm giảm nhập khẩu đờng, tiết
kiệm ngoại tệ cho đất nớc.
Đờng là một mặt hàng nhu yếu phẩm, nếu sản xuất trong nớc không đáp
ứng đủ nhu cầu sản xuất và tiêu dùng về chủng loại, sản luợng, chất lợng thì
buộc phải nhập khẩu từ nớc ngoài. Những năm trớc đây, hàng năm chúng ta

phải nhập một số lợng lớn đờng để phục vụ cho nhu cầu trong nớc. Theo ớc tính
nếu phải nhập khẩu toàn bộ nhu cầu 1 triệu tấn đờng thì cần một khoảng ngoại
tệ trên 250 triệu USD, tơng đơng khoảng gần 20% dự trữ ngoại tệ của Việt Nam
năm 1998. Nh vậy, phát triển ngành đờng mía sẽ tiết kiệm nhập cho đất nớc
một khoản lớn ngoại tệ do giảm nhập khẩu đờng.
Từ năm 2000 đến nay bình quân mỗi năm chúng ta sản xuất đuợc trên 1
triệu tấn đờng, không những cung cấp đủ cho tiêu dùng trực tiếp của nhân và
các ngành công nghiệp chế biến khác trong nớc mà còn d thừa có khả năng
xuất khẩu ra thị trờng thế giới, thu ngoại tệ, phục vụ cho hoạt động đầu t phát
triển của đất nớc. Trong những năm vừa qua mỗi năm doanh thu từ đờng và các
sản phẩm sau đờng là 6000 tỷ đồng, bớc đầu nộp ngân sách 600 tỷ đồng mỗi
năm.
II. Các nhân tố quyết định đến năng lực cạnh tranh
1. Lợi thế so sánh
Cách giải thích phổ biến của lý thuyết lợi thế so sánh là sự khác biệt giữa
các quốc gia về các yếu tố sản xuất nh: lao động, đất đai, tài nguyên quốc gia và
vốn. Quốc gia nào có lợi thế so sánh ở những ngành mà nó sử dụng nhiều yếu tố
11
sản xuất có u thế, quốc gia đó sẽ xuất khẩu những hàng hoá này và nhập khẩu
các hàng hoá mà nó không có lợi thế so sánh.
Tuy nhiên, những giả định của lý thuyết này hầu nh ít có tính thực tiễn
cho các ngành, vì lý thuyết đã giả định không tồn tại nền kinh tế quy mô lớn,
công nghệ sản xuất ở mọi nơi là đồng nhất, nguồn tài nguyên là cố định và các
yếu tố sản xuất nh vốn, lao động không có sự dịch chuyển giữa các nớc. Nh
vậy, toàn bộ các giả định này ít liên quan tới tình hình thực tế ở hầu hết các
ngành, và do đó, lý thuyết này chỉ có thể sử dụng để giải thích các nguyên tắc
cơ bản hớng dẫn quá trình phân bổ nguồn lực trong điều kiện nền kinh tế mở
mà không đơc sử dụng để giải thích các yếu tố quyết định tới hoạt động sản
xuất và khả năng cạnh tranh.
2. Năng suất

Năng suất quyết định tới tăng trởng của nền kinh tế, nó đợc đo bằng giá
trị hàng hoá và dịch vụ sản xuất đợc trên một đơn vị lao động, vốn và nguồn lực
vật chất của nớc đó. Quan điểm về năng suất bao hàm cả giá trị (thể hiện bằng
giá cả) mà sản phẩm của một nuớc cung ứng trên thị trờng quốc tế và hiệu quả
của nó mang lại. Ngoài ra, tổng năng suất yếu tố (TFP) cũng đợc xem nh một
chỉ tiêu quan trọng phản ánh mức độ hiệu quả của nền kinh tế hay ngành. Nh
vậy, năng suất xác định tính cạnh tranh, năng xuất lao động thấp làm cho giá
thành cao và năng lực canh tranh thấp.
Tuy nhiên, sự cải thiện về năng suất và tính cạnh tranh của một quốc gia
là một hàm số của ba biến số có tác động và quan hệ với nhau: đó là bối cảnh
chính trị và kinh tế vĩ mô, chất lợng các hoạt động và chiến lợc của các doanh
nghiệp và chất lọng của môi trờng kinh doanh.
3. Bối cảnh kinh tế vĩ mô
Môi trờng chính trị ổn định và các thiết chế chính trị vững chắc là những
điều kiện tiên quyết đối với khả năng cạnh tranh. Đó mới chỉ là điều kiện cần
nhng cha đủ để một nền kinh tế có tính cạnh tranh mà ở đây là các thiết chế và
chính sách phải tạo nên môi trờng cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp.
12
Vì vậy, muốn cải thiện năng suất và năng lực cạnh tranh phải có năng suất trong
doanh nghiệp, cũng nh cấp độ ngành. Và mấu chốt là các doanh nghiệp, ngành
phải có năng suất cao hơn thì quốc gia mới có khả năng cạnh tranh mạnh hơn.
4. Hoạt động và chiến lợc của doanh nghiệp
Cạnh tranh của doanh nghiệp đợc xem xét giữa hai phơng diện: hiệu quả
hoạt động và chiến lợc cạnh tranh mà các doanh nghiệp sử dụng. ở hầu hết các
nớc đang phát triển đặc biệt là Việt Nam đang tồn tại xu hớng cạnh tranh dựa
trên mức lơng thấp và sự sẵn có của tài nguyên. Các doanh nghiệp dựa nhiều
vào khách hàng và đối tác nớc ngoài nhằm cung cấp thiết bị, linh kiện, công
nghệ, phân phối và thị trờng tiêu thụ. Kết quả cuối cùng của chiến lợc này là
năng suất thấp. Để cải thiện năng suất và năng lực cạnh tranh, chiến lợc cạnh
tranh nhờ lơng thấp và tài nguyên vật liệu rẻ phải đợc chuyển sang một chiến l-

ợc cạnh tranh khác dựa trên năng lực đổi mới và khả năng nâng cấp hoặc thay
đổi sản phẩm và quy trình sản xuất của các doanh nghiệp.
5. Môi trờng kinh doanh
Để đạt đợc tính cạnh tranh tổng thể tốt hơn, mọi thay đổi trong hoạt động
của doanh nghiệp phải thay đổi phù hợp với môi trờng kinh doanh. ở đây, một
số khía cạnh cần đợc xem xét trong môi trờng cạnh tranh là:
Thơng mại và đầu t liên quan đến mức độ hội nhập của Việt Nam vào
nền kinh tế quốc tế. Các vấn đề chủ yếu là xem xét hàng rào thuế quan, các hiệp
định thơng mại, xúc tiến xuất khẩu, chính sách đầu t nớc ngoài và quy định về
các thủ tục tiến hành...
Tài chính, nhấn mạnh đến chất lợng, và sự hoàn hảo của các ngân hàng
và thị trờng vốn ở Việt Nam, khả năng cung cấp các nguồn vốn...
Cải cách DNNN: các chính sách liên quan tới cải cách DNNN, chính
sách khuyến khích phát triển kinh tế t nhân, thiết lập hệ thống quản lý các tổng
công ty sao cho có hiệu quả.
13
Công nghệ: xem xét tới các chính sách liên quan tới khoa học công nghệ,
nghiên cứu đổi mới phát triển sản phẩm...
Thực tế là khi nghiên cứu kỹ các doanh nghiệp, ngành, quốc gia đã thành
công hoặc thất bại trong cạnh tranh trên bình diện quốc tế ngời ta phát hiên ra
rằng các yếu tố nh vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên không mang tính quyết
định trong dài hạn. Thay vào đó việc lựa chọ cách tổ chức và quản lý nền kinh
tế, các thiết chế thích hợp, các hình thức đầu t t nhân, tập thể sẽ ảnh hởng tới
sức cạnh tranh, tăng trởng kinh tế.
II. Kinh nghiệm sản xuất và tiêu thụ đờng mía của một số
quốc gia trên thế giới
Hiện nay trên thế giới có 97 nớc sản xuất đờng. Trong những nớc sản
xuất đờng có 34 nớc xuất khẩu đờng. Hầu hết các nớc sản xuất đờng đều thực
hiện chính sách hỗ trợ giá đờng, đặc biệt để ổn định giá đờng xuất khẩu và ổn
định giá đờng trong nớc với giá khá cao (đây thờng là những nớc có thu nhập

cao). Tuy chính sách cụ thể ở mỗi nớc là khác nhau, nhng đều có hớng chung
một mục đích là trợ giá cho sản phẩm đờng để xuất khẩu.
Những nớc xuất khẩu đờng mía đều là những nớc có diện tích trồng mía
lớn, năng suất mía rất cao (>60 tấn/ha), chất lợng mía tốt, tỉ lệ tiêu hao mía trên
đờng nhỏ (thuờng dới 10 mía/đờng). Có thể nhận thấy qua bảng sau:
Bảng 2: Tình hình sản xuất đờng mía của một số nớc
Nớc
Vùng
trồng mía
(1.000 ha)
Mía
(tấn/ha)
Sản lợng
(tấn/ha)
Đờng
(1.000 tấn)
Tấn mía/đ-
ờng
Việt Nam
Việt Nam 44
nhà máy
310
15,200
8,500

49 1,070
14.2
11.0
Thái Lan 36
nhà máy

950 59,493 63 776 9.3
14
úc 26 Nhà
máy
417 32,496 78 6,397 7.0
Philippin
380 24,962 66 4,60 13.0
Nam Phi
330 21,157 64 1,920 8.8
Nguồn: Tổ chức FAO
Tình hình sản xuất đờng mía của một số nớc nh sau:
1. Thái Lan
Thái Lan hiện đang là một trong những nớc xuất khẩu đờng mía hàng đầu
thế giới (sau Brazil và EU). Hàng năm, sản xuất đờng mía của Thái Lan khoảng
6 triệu tấn các loại, trong đó tiêu thụ trong nớc khoảng 1,7 triệu tấn, số còn lại
để xuất khẩu. Ngành công nghiệp đờng của Thía Lan đợc Chính phủ kiểm soát
và điều tiết rất chặt chẽ về công suất chế biến, sản lợng tiêu thụ trên thị trờng
nội địa, xuất khẩu và phân chia lợi nhuận giữa ngời trồng mía và nhà sản xuất
công nghiệp. Chính sách trợ giá đờng trong nớc của Chính phủ Thái lan là thực
hiện mục đích chuyển tất cả lợng đờng ra khỏi thị trờng nội địa.
Các chính sách mà Chính phủ Thái Lan áp dụng là:
- Quy định số lợng đờng mà mỗi nhà máy đợc bán ra thị trờng nội địa với
giá bảo trợ cao và đợc đảm bảo thông qua hệ thống hạn ngạch bán hàng gọi là
Quota A. Số còn lại của mỗi nhà máy sẽ đợc xuất khẩu một phần thông qua các
đại lý xuất khẩu của cơ quan điều phối của Chính phủ có hợp đồng xuất khẩu
dài hạn, gọi là Quota B. Một phần các nhà máy tự tìm thị trờng xuất khẩu, gọi là
Quota C.
Từ năm 1995 trở về trớc, giá đờng nội địa vẫn đợc bảo hộ do chính sách
cấm nhập khẩu. Từ khi thực hiện quy định của WTO thì Thái Lan đã thay thế
việc cấm nhập khẩu bằng hệ thống thuế nhập khẩu. Đờng nhập khẩu theo hạn

ngạch chịu mức thuế 65% (cả đờng thô và đờng tinh) và 95% đối với đờng nhập
khẩu ngoài hạn ngạch.
15
- Chính phủ Thái Lan đã duy trì mức giá đờng nội địa thờng cao hơn so
với giá trên thị trờng thế giới thông qua các biện pháp nh trên. Do sự mất giá
của đồng Baht so với đồng Dolla và do giá đờng thế giới năm 1999 giảm mạnh
nên Hiệp hội các nhà sản xuất đờng Thái Lan đã kiến nghị với Chính phủ tăng
giá bán trong nớc thêm 0,5 baht/kg (tơng đơng với 380 đồng) để bù lỗ.
2. Cộng đồng Châu Âu
Ngành đờng của cộng đồng Châu Âu đợc kiểm soát toàn diện hơn về mức
giá, lợng bán ra trên thị trờng nội địa, lợng hàng xuất khẩu và thì trờng xuất
khẩu. Mục đích của việc kiểm soát là duy trì giá đờng cao và ổn định ở thị trờng
nội địa.
Các chính sách áp dụng:
- Phân chia hạn ngạch sản xuất tức là phân chia thị trờng. Có hai loại hạn
ngạch: hạn ngạch A phản ánh mức tiêu thụ đờng quốc gia, hạn ngạch B đợc lập
ra là tỷ lệ % của hạn ngạch A. Tổng hạn ngạch A và B sẽ đợc tiêu thụ Tại EU.
Số đờng còn lại gọ là hạn ngạch C đợc xuất khẩu ra khỏi EU thông qua giá đ-
ờng nội địa cao.
- Hỗ trợ các khoản chi phí phát sinh dự trữ đờng cho các nhà sản xuất khi
họ phải dự trữ đờng, thay cho việc tung đờng bán ngay ra thị trờng sau khi sản
xuất.
- áp dụng mức thuế nhập khẩu đờng rất cao 456 USD/tấn đờng thô và
563 USD/tấn đờng trắng.
Giá bán buôn đờng trắng hiện hành trên thị trờng EU là 800 USD/tấn.
3. Philippin
Philippin cũng là một quốc gia xuất khẩu đờng, tuy với số lợng ít song Chính
phủ nớc này cũng áp dụng chính sách bảo hộ, kiểm soát chặt chẽ số đờng bán ra
trên thi trờng nội địa, thị trờng xuất khẩu và số dờng nhập khẩu. Mục đích của
việc kiểm soát này là duy trì giá đờng nội địa ngang bằng với giá nhập khẩu để

bảo hộ cho nhà sản xuất trong nớc.
16
Các chính sách áp dụng:
- áp dụng hệ thống hạn ngạch thơng mại gọi là hệ thống Quedan. Có 4
hạn ngạch chính: A cho đờng xuất khẩu sang Mỹ theo hạn ngạch nhập khẩu u
đãi của Mỹ, B tiêu thụ nội địa trực tiếp, C cho dự trữ nội địa và D cho xuất khẩu
quốc tế. Nguyên tắc chung của việc phân bổ các hạn ngạch là đảm bảo đáp ứng
các cam kết xuất khẩu u tiên, đảm bảo các nhu cầu trong nớc nhng không thừa
cung. Việc phân bổ tỷ lệ các loại A,B,C.D đợc điều chỉnh sao cho các nhà máy
đều đợc hởng một tỷ lệ bán ra nh nhau trong các loại sản phẩm.
- Quản lý nhập khẩu đờng bằng các biện pháp thuế nhập khẩu, hạn
ngạch. Thuế nhập khẩu trong hạn ngạch là 50% và thuế nhập khẩu ngoài hạn
ngạch là 65%.
Qua nghiên cứu bớc đầu về tình hình sản xuất, tiêu thụ đờng trên thế giới
và một số thông tin trình bày ở trên có thể rút ra một số nhận xét về chính sách
của các nớc đối với ngành mía đờng nh sau:
- Hầu hết các nớc sản xuất đờng, nhất là cá nớc xuất khẩu đờng đều có
chính sách hỗ trợ ngành đờng mía.
- Chính phủ mỗi nớc đều quy định hạn mức bán đờng của các nhà sản
xuất trong nớc ra thị trờng nội địa.
- Về nhập khẩu, các nớc đều quy định mức thuế nhập khẩu đờng cao và
rất cao.
- Các nớc đều duy trì giá đờng nội địa cao hơn giá đờng trong mậu dịch
thơng mại quốc tế. Giá tiêu thụ nội địa cao là một bộ phận bù đắp cho giá đờng
xuất khẩu thấp, nhằm giúp cho các nhà máy giải quyết đợc lợng d thừa không
tiêu thụ hết trong nớc (tuy giá xuất khẩu thấp nhng hạch toán chung nhà máy
vẫn có lãi).
17
Chơng II: Thực trạng sản xuất và khả năng
cạnh tranh của sản xuất đờng mía ở Việt Nam

I. Thực trạng sản xuất đờng mía ở Việt Nam
1. Khái quát về các nhà máy đờng Việt Nam
Năm 1994 cả nớc chỉ có 12 nhà máy đờng hoạt động, tổng công suất
10.300 TMN, ép đợc 1,3 triệu tấn mía (bằng 20% sản lợng mía mỗi vụ), sản
xuất đợc gần 100.000 tấn đờng/năm. Tổng sản lợng đờng kể cả chế biến thủ
công đạt khoảng 300.000 tấn/năm, phải nhập khẩu để đáp ứng mức tiêu thụ
bình quân 6,7 kg/ngời (mức tiêu thụ bình quân của thế giới lúc đó là 21 kg/ng-
ời). Chơng trình mía đờng đã huy động đợc lợng vốn lớn trong và ngoài nớc tới
10.050 tỷ đồng, để đầu t cho phần mở rộng và xây dựng mới nhà máy, trong đó
vốn nớc ngoài chiếm 67% tổng số vốn đầu t. Đến năm 2002, cả nớc đã xây
dựng đợc 44 nhà máy, tổng công suất thiết kế là 82950 TMN, tăng hơn 8 lần so
với năm 1994.
a) Phân theo khu vực nh sau:
+ Miền Bắc: 13 nhà máy, tổng công suất 27.350 TMN, chiếm 33%
+ Miền Trung và Tây Nguyên: 16 nhà máy, tổng công suất 24.450 TMN, chiếm
29,5%
18
+ Miền Nam: 15 nhà máy, tổng công suất 31.150 TMN, chiếm 37,5%
b) Phân chia theo cấp quản lý và thành phần kinh tế
+ Trung ơng: 16 nhà máy (Việt Trì, Sơn Dơng, Nông Cống, Quảng Bình, Quảng
Nam, Quảng Ngãi, Nam Quảng Ngãi, Kon Tum, An Khê, 333 Đăk Lăk, Đồng
Xuân, Tuy Hoà, Bình Thuận, Bình Dơng, Hiệp Hoà và Trà Vinh), với công suất
thiết kế 20.850 TMN, chiếm 25,1% công suất cả nớc và 11,4% tổng vốn đầu t.
+ Địa phơng: 19 nhà máy (Cao Bằng, Thị xã Tuyên Quang, Sơn La, Hoà Bình,
Sông Con, Sông Lam, Bình Định, Đăk Lăk, Ninh Hoà, Cam Ranh, Phan Rang,
Nớc Trong, Trị An, Bến Tre, Sóc Trăng, Vị Thanh, Phụng Hiệp, Kiên Giang và
Thới Bình), với công suất thiết kế 24.600 TMN, chiếm 29,6% công suất cả nớc
và 36,3% tổng vốn đầu t.
+ Cổ phần hoá: 3 nhà máy (Lam Sơn, La Ngà, Biên Hoà), với công suất thiết kế
10.500 TMN, chiếm 12,8% công suất cả nớc và 7,7% tổng vốn đầu t.

+ Liên doanh và 100% vốn nớc ngoài: 6 nhà máy (Tab and lyb, Việt Đài, Bour
bon Tây Ninh, Bour bon Gia Lai, KCP Phú Yên, Nagarjuna Long An), với công
suất thiết kế 27.000 TMN, chiếm 32,5% công suất cả nớc và 44,6% tổng vốn
đầu t.
c) Phân theo công suất
+ Công suất 100 - 900 TMN có 10 nhà máy công suất 5.200 TMN chiếm 7%
công suất cả nớc.
+ Công suất 1000 TMN có 14 nhà máy với tổng công suất 14.000 TMN chiếm
18% công suất cả nớc.
+ Công suất 1250 - 1500 TMN có 8 nhà máy với tổng công suất 11.000 TMN,
chiếm 14% công suất cả nớc.
+ Công suất 2000 - 8000 TMN có 11 nhà máy với tổng công suất 48.000 TMN,
chiếm 61% công suất cả nớc.
d) Phân theo nguồn thiết bị
19
+ 20 nhà máy thiết bị Trung Quốc
+ 8 nhà máy thiết bị úc và ấn Độ
+ 14 nhà máy thiết bị Tây Âu và Nhật Bản
+ 2 nhà máy thiết bị do Việt Nam chế tạo
Nhìn chung, quy mô của các nhà máy đờng nớc ta thuộc loại nhỏ trên thế
giới. Công suất trung bình của mỗi nhà máy là 1.777 TMN. So với các nớc trên
thế giới nh Thái Lan có công suất trung bình một nhà máy là 12.400 TMN, úc
9100 TMN... thì quy mô của chúng ta quá nhỏ, chỉ bằng 14,33% so với quy mô
trung bình của Thái Lan, bằng 20% so với úc. Số nhà máy có quy mô dới 1000
TMN là 10 nhà máy, chiếm 22,73% số nhà máy và chỉ chiếm cha đầy 7% công
suất. Các nhà máy tập trung chủ yếu ở quy mô trung bình. Nếu so với Thái Lan
quy mô thực tế của họ đạt từ 950 TMN đến 31.200 TMN. Các nhà máy có công
suất lớn chủ yếu là các nhà máy có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Nhà máy có
quy mô công suất lớn nhất hiện nay là nhà máy đờng Tây Ninh - Pháp với công
suất thiết kế là 8000 TMN. Riêng công suất nhà máy này cũng cha bằng công

suất trung bình của úc. Tiếp đó là Công ty cổ phần mía - đờng Lam Sơn 6000
TMN (trong đó mới mở rộng thêm 4000 TMN). Có hai nhà máy Liên doanh
cũng có công suất thiết kế 6000 TMN là nhà máy Thanh Hoá - Đài Loan, nhà
máy Nghệ An - Anh.
2. Thực trạng sản xuất đờng mía ở Việt Nam
2.1 Xây dựng vùng nguyên liệu
Thứ nhất, Diện tích trồng mía.
- Trớc khi triển khai chơng trình, diện tích và sản lợng mía tăng chậm,
tốc độ phát triển bình quân 1980 - 1990 là 1,75%, 1990 - 1994 là 4,2%. Năm
1994, cả nớc chỉ có 150.000 ha mới, năng suất 42 tấn/ha, sản lợng mía 6,3 triệu
tấn, các vùng mía tập trung của từng nhà máy cha hình thành.
Năm 1997, đã trồng 240.000 ha (gấp 1,66 lần năm 1994) đã hình thành
các vùng nguyên liệu đáp ứng đợc công suất của nhiều nhà máy.
20
So với năm 1994, đến năm 2000, diện tích cả nớc là 300.000 ha, tăng
200.000 ha (tăng 134%); năng suất bình quân là 50,8 tấn/ha, tăng 2,1%; sản l-
ợng cây mía đạt 17,8 triệu tấn, tăng 183%. Vùng nguyên liệu mía tập trung của
nhà máy có tổng diện tích là 202.000 ha, bằng 81% diện tích cần quy hoạch.
Trong đó diện tích trồng mía mới là 95.500 ha chiếm 47,3%. Hệ thống cơ sở hạ
tầng đạt 50% yêu cầu vận chuyển và hệ thống thuỷ lợi đảm bảo tới đợc 8% diện
tích vùng nguyên liệu. Vụ mía 1999 2000 là vụ mía đầu tiên ngành công
nghiệp đờng mía của chúng ta đạt đợc 80% công suất thiết kế; sản lợng ép công
nghiệp đạt trên 8,8 triệu tấn (chiếm 50% sản lợng), mía trong vùng quy hoạch
các nhà máy ít biến động, đảm bảo thu nhập cho ngời trồng mía, mặc dù giá đ-
ờng giảm tới 30 - 40%.
Đến năm 2002: Diện tích cả nớc đạt 315.000 ha, gấp 2,1 lần so với năm
1994. Hầu hết các nhà máy đều đã xây dựng đợc vùng nguyên liệu mía tơng đối
tập trung với tổng diện tích là 258.768 ha, bằng 90% diện tích cần phải quy
hoạch (tăng 10% so với năm 2000). Đã xây dựng đợc một phần cơ sở vật chất
kỹ thuật của vùng nguyên liệu nh: cầu, cống, bến, bãi thu mua mía, hệ thống

thuỷ lợi (tỷ lệ mía đợc tới là 10%).
Điểm nổi bật của xây dựng vùng nguyên liệu trong thời gian vừa qua là
đã quy hoạch theo vùng nguyên liệu nhà máy, các nhà máy đều gắn với vùng
nguyên liệu tập trung. Theo số liệu thống kê, các tỉnh có diện tích trồng mía lớn
ở nớc ta gồm: Thanh Hoá, Quảng Ngãi, Khánh Hoà, Tây Ninh, Cần Thơ, Long
An, Sóc Trăng. Nh vậy, nhìn chung vùng nguyên liệu mía nớc ta tập trung chủ
yếu ở Khu Bốn cũ, và các tỉnh miền Nam, Đồng bằng Sông Cửu Long.
Các vùng nguyên liệu đợc phân bố trên diện tích 150.000 ha tận dụng đ-
ợc đất đồi, đất phèn, đất cằn cỗi, đặc biệt có 30.000 ha khai hoang ở vùng sâu,
vùng xa, góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế xoá đói giảm nghèo, tạo điều kiện
để phát triển văn hoá, y tế, giáo dục, hạ tầng cơ sở nông thôn (giao thông, điện,
nớc...) đa các vùng nông thôn từ nghèo nàn lạc hậu trở thành vùng nông thôn
mới, hình thành các thị trấn, thị tứ, các tụ điểm công nghiệp và dịch vụ.
21
Thứ hai, Năng suất mía.
Năm 1990 năng suất bình quân cả nớc 39 tạ/ha, đến năm 1995 năng suất
bình quân đạt 43 tạ/ha. Hiện nay, các vùng nguyên liệu của các nhà máy đờng
đều đã lựa chọn và phổ biến trồng các giống mới, với năng suất bình quân là 50
tạ/ha. Diện tích mía trồng bằng giống mới trong cả nớc là 114.000 ha, bằng
44% tổng diện tích vùng nguyên liệu tập trung. Các giống mới đợc đa vào là
ROC, VN, VĐ, CO, MY... tại các vùng nguyên liệu nh: Hoà Bình, Phú Thọ,
Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Ngãi, Phú Yên, Khánh Hoà và Tây Ninh. Năng
suất của vùng nguyên liệu tập trung cao hơn mức bình quân chung từ 10 - 15%,
đạt 54 - 55 tạ/ha (đặc biệt có những nơi năng suất đạt trên 100 tấn/ha), chất lợng
đạt 11 chữ đờng, sản lợng mía đạt 15,75 triệu tấn, gấp 2,5 lần so với năm 1994
là 6,3 triệu tấn.
Thứ ba, Tình hình phát triển vùng nguyên liệu tập trung
22
Bảng 3 :Tình hình thực hiện phát triển vùng nguyên liệu tập trung
T

T
Tên nhà máy
DT mía
đã duyệt
(1000 ha)
Tổng vốn
đa duyệt
(tỷ đồng)
DT mía
vào SX
(1000 ha)
Tổng vốn
đã ĐT
(tỷ đồng)
Tổng số
250,59 859,861 144,865 256,259
I Miền núi phía Bắc
16,5 55,092 10,54 23,273
1 N/M đơng Việt Trì 1,5 0,54
2 N/M TX Tuyên Quang 2,5 2
3 N/M đờng Sơn Dơng 4,5 30,942 2,5 7,5
4 N/M đờng Cao Bằng 2,1 2,1 2
5 N/M đờng Sơn La 3,45 24,15 2 13,773
6 N/M đờng Hoà Bình 2,1 1,4
II KHu bốn cũ
76,8 269,185 33,016 100,697
7 N/M đờng Lam Sơn
Lam Sơn (MR) 18 81 9,376 43,692
8 N/M đờng Sông Con
Sông Con (MR) 4 3,948 1,45

9 N/M đờng Sông Lam 1,1 0,27
10 N/M đờng Linh Cảm 4,7 19,6 0,397 2,052
11 N/M đờng Quảng Bình 4,5 1,923 10,503
12 N/M đờng Nông Cống 4 39,637 4 10,65
13 N/M đờng Thanh Hoá-Đài
Loan
18 60 5,6 25
14 N/M Nghệ An-Anh 15 65 6 6,8
15 N/M T.Thuế-Ân Độ 7,5 4 2
III Duyên hảI miền
Trung
54,9 210,452 27,28 53,199
16 N/M đờng Quảng Ngãi
Quảng Ngãi (MR) 15 99,2 9,98 14,069
17 N/M đờng Diên Khánh 1,2 1,2
18 N/M đờng Phan Rang 1,1 1,2
19 N/M đờng Đồng Xuân 0,3 0,3
20 N/M đờng Tuy Hoà 5,7 41,69 4,1 6,9
21 N/M đờng Bình Định 6,6 11,817 2 6,306
Bình Đinh (MR)
23
TT
Tên nhà máy
DT mía
đã duyệt
(1000ha)
Tổng vốn
đã duyệt
(tỷ đồng)
Dt mía

vào SX
(1000ha)
Tổng vốn
đã ĐT
(tỷ đồng)
22 N/M đờng Ninh Hoà 4 3,3 6,8
23 N/M Nam Quảng Ngãi 4,5 11,745 0,8 4,329
Nam Quảng Ngãi (MR)
24 N/M đờng Quảng Nam 4 25 1,9 7,934
25 N/M đờng Bình Thuận 3,5 21 2,5 6,861
26 N/M đờng Cam Ranh 9
IV Tây Nguyên
13,5 75,45 6,446 15,602
27 N/M đờng 333 Đắk Lắk 1,5 2
28 N/M đờng Đắk Lắk 3 10,3 0,4 0,9
29 N/M đờng Kon Tum 4,5 65,15 2,2 9,062
30 N/M đờng Gia Lai-Pháp 4,5 1,846 5,64
V Miền đông nam bộ
50,4 199,973 33,948 53
31 N/M đờng Bình Dơng 6 6
32 N/M đờng La Ngà 6 6
33 N/M đờng Nớc Trong 3 3
34 N/M đờng thô Tây Ninh 7,9 20 6,968 7
35 N/M đờng Trị AN 3,5 27,773 1,25
36 N/M đờng Tây Ninh-Pháp 24 152,2 10,73 46
VI Miền tây nam bộ
38,84 49,709 33,635 10,488
37 N/M đờng Hiệp Hoà 6 6
38 N/m đờng Sóc Trăng 4,8 10
39 N/M đờng Kiên Giang 4,7 14,1 9,622 10,488

40 N/M đờng Bến Tre 3,34 1,513
41 N/M đờng Phụng Hiệp 4
42 N/M đờng Vị Thanh 3
43 N/M đờng Thới Bình 3 35,609
44 N/M đờng Long An-Ân Độ 10 6,5
24
Trên cơ sở quy mô các nhà máy, điều kiện tự nhiên của từng vùng, Nhà
nớc đã phê duyệt vốn đầu t quy hoạch phát triển vùng mía nguyên liệu. Với lợi
thế về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, vùng Khu Bốn cũ là vùng đợc đầu t phát
triển mạnh mẽ về đờng mía. Có tất cả 9 nhà máy đang hoạt động với tổng công
suất 26.200 TMN, tổng diện tích mía đợc phê duyệt là 76.800 ha. Để đáp ứng
đủ nguồn nguyên liệu cho các nhà máy hoạt động, tổng vốn đầu t phê duyệt
vùng nguyên liệu mía là 269,185 tỷ đồng - là khu vực có tổng vốn đầu t đợc
duyệt lớn nhất trong tất cả các khu vực. Chiếm 30,6% diện tích và 31,3% vốn
đầu t đợc duyệt cả nớc. Tuy nhiên, nhà máy có diện tích và vốn đầu t đợc duyệt
lớn nhất lại không nằm trong Khu Bốn cũ. Nhà máy có vốn đầu t lớn nhất đợc
phê duyệt là Tây Ninh Pháp (Bourbon Tây Ninh) với diện tích đợc phê duyệt
là 24.000 ha, tổng vốn đợc phê duyệt là 152,2 tỷ đồng; tiếp đó là nhà máy
Quảng Ngãi với tổng vốn đợc duyệt là 99,2 tỷ đồng.
Theo kế hoạch của Nhà nớc, sự phối hợp giữa nhà máy, địa phơng và
nhân dân đã huy động đợc vốn đáng kể để phát triển mía nguyên liệu. So sánh
giữa các khu vực ta thấy, Khu Bốn cũ là khu vực có tổng vốn đầu t thực hiện lớn
nhất, đạt 100,697 tỷ đồng, bằng 37,4% vốn đợc phê duyệt. Khu vực có tỷ lệ
Vốn đầu t thực hiện /Vốn đầu t phê duyệt lớn nhất là khu vực Miền núi phía
Bắc, bằng 42,2%. Nhà máy có tổng vốn thực hiện lớn nhất là nhà máy Tây Ninh
- Pháp với tổng vốn thực hiện là 46 tỷ đồng, bằng 32% tổng vốn đợc duyệt; tiếp
đến là nhà máy Lam Sơn (MR), đạt 43,692 tỷ đồng, tơng đơng 53,9% tổng vốn
đợc duyệt.
Bên cạnh đó những kết quả đạt đợc ở trên, việc xây dựng vùng nguyên
liệu mía cho sản xuất đờng mía hiện vẫn còn nhiều bất cập:

- Quy hoạch một số nhà máy và vùng nguyên liệu thiếu chuẩn xác
Quy hoạch chọn địa bàn xây dựng 2 nhà máy không đúng là Linh Cảm,
KCP Thừa Thiên Huế nên đã phải di chuyển. Một số nhà máy đợc xây dựng quá
gần nhau trong cùng vùng (Miền Tây và Miền Đông Nam Bộ) hoặc đầu t công
suất quá lớn so với khả năng phát triển vùng nguyên liệu (Thanh Hoá, Quảng
25

×