Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Đánh giá khả năng sản xuất của gà lai máu lương phượng nuôi theo phương thức bán chăn thả tại huyện việt yên tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.56 KB, 44 trang )

Khóa Luận Tốt Nghiệp

Đàm thị Hồng Nhung- CNTY K5- Thanh Xuân

H Ni, ngy 15 thỏng 12 nm 2010

Trờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội

i

Khoa Chăn nuôi & NTTS


Khóa Luận Tốt Nghiệp

Đàm thị Hồng Nhung- CNTY K5- Thanh Xu©n

MỤC LỤC
1. MỞ ĐẦU......................................................................................................1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................1
1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI..........................................................................2
1.3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI..........................2
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU...........................................................................3
2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI............................................................3
2.1.1 Cơ sở khoa học của lai kinh tế.................................................................3
2.1.2 Cơ sở khoa học của ưu thế lai..................................................................7
2.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC....................11
2.2.1 Tình hình phát triển chăn ni gà lơng màu trên thế giới......................11
2.2.2 Tình hình lai kinh tế và chăn ni gà thả vườn ở Việt Nam..................12
3.ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............14
3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU...................................................................14


3.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU..........................................14
3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.....................................................................14
3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................................14
3.4.1. Điều kiện thí nghiệm.............................................................................14
3.4.2. Bố trí thí nghiệm...................................................................................15
3.4.3. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu........................................................17
3.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU.........................................................19
4. KẾT QUẢ - THẢO LUẬN.......................................................................20
4.1 ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH CỦA GÀ LAI ¾ MÁU LƯƠNG PHƯỢNG....20
4.2 TỶ LỆ NI SỐNG.................................................................................21
4.3 KHỐI LƯỢNG CƠ THỂ..........................................................................22
4.4. SINH TRƯỞNG TUYỆT ĐỐI...............................................................25
4.5 SINH TRNG TNG I................................................................27
4.6 LNG THC N TIấU TH..............................................................28

Trờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội

ii

Khoa Chăn nuôi & NTTS


Khóa Luận Tốt Nghiệp

Đàm thị Hồng Nhung- CNTY K5- Thanh Xu©n

4.7 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN..........................................................30
4.8 CHỈ SỐ SẢN XUẤT (PN) CỦA GÀ THÍ NGHIỆM...............................31
4.9. Mổ khảo sát..............................................................................................32
4.10 HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI GÀ BROILER.............................................35

5. KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ............................................................................37
5.1 KT LUN...............................................................................................37
5.2 NGH...................................................................................................37
TI LIU THAM KHO............................................................................38

Trờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội

iii

Khoa Chăn nuôi & NTTS


Khóa Luận Tốt Nghiệp

Đàm thị Hồng Nhung- CNTY K5- Thanh Xuân

DANH MC CC BNG
Bảng 2.1. Thành phần máu của các giống tham gia trong các thế hệ lai luân
chuyển hai giống hoặc hai dòng A và B............................................................5
Bảng 2.2. Ưu thế lai trong các công thức lai luân chuyển.................................6
Bng 3.1. Ch độ dinh dưỡng nuôi gà thịt......................................................15
Bảng 3.2. Chế độ chăm sóc gà broiler.............................................................16
Bảng 3.3. Tiêu chuẩn ăn đối với gà broiler.....................................................16
Bảng 3.4. Liệu trình vacxin.............................................................................16
Bảng 4.1 Tỷ lệ ni sống của gà từ 0 – 12 tuần tuổi.......................................21
Bảng 4.2 Khối lượng cơ thể gà qua các tuần tuổi (g)......................................23
Bảng 4.3. Sinh trưởng tuyệt đối của gà broiler trong các lô thí nghiệm.........25
Bảng 4.4. Sinh trưởng tương đối của gà broiler trong các lơ thí nghiệm........27
Bảng 4.5. Lượng thức ăn tiêu thụ của gà từ 0 – 12 tuần tuổi..........................29
Bảng 4.6 Hiệu quả sử dụng thức ăn của gà từ 1 – 12 tuần tuổi.......................29

Bảng 4.7 Chỉ số sản xuất (PN) của gà từ 1 – 12 tuần tuổi..............................32
Bảng 4.8 Kết quả mổ khảo sát gà thí nghiệm 12 tuần tuổi.............................34
Bảng 4.9 Hiệu quả kinh tế khi chăn nuôi gà broiler........................................36

Trêng ĐH Nông nghiệp Hà Nội

iv

Khoa Chăn nuôi & NTTS


Khóa Luận Tốt Nghiệp

Đàm thị Hồng Nhung- CNTY K5- Thanh Xu©n

1. MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Chăn ni là ngành có vị trí quan trọng trong đời sống, vừa cung cấp
thực phẩm cho xã hội vừa là một phương tiện xóa đói giảm nghèo cho nơng
dân. Cùng với sự phát triển của kinh tế, đời sống của người dân ngày càng
được nâng cao, nhu cầu của người dân về các sản phẩm chăn ni ngày càng
tăng trong đó có các sản phẩm của gia cầm. Các giống gia cầm nội tuy có chất
lượng thịt thơm ngon nhưng năng suất thấp nên giá thành cao không đáp ứng
được nhu cầu lớn của xã hội.
Trong những năm qua, để đáp ứng nhu cầu của xã hội về sản phẩm thịt
gà có năng suất cao hơn, Nhà nước ta đã tiến hành nhập nội nhiều giống gà
thả vườn nổi tiếng trên thế giới như Lương Phượng, Tam Hồng, Sacso,
Kabrir… Chúng có những ưu điểm rất quan trọng như khả năng sinh sản cao,
tăng trọng nhanh, tiêu tốn ít thức ăn, giá thành sản phẩm hạ… tuy nhiên
chúng cịn có nhiều nhược điểm như khả năng thích nghi chưa cao, chất lượng

thịt kém vì vậy khơng được thị trường ưa chuộng, khó thiêu thụ, giá thành
thấp hiệu quả kinh tế không cao.
Để khắc phục vấn đề này, gần đây các cơ quan như Viện Chăn nuôi
Quốc gia, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội… đã tiến hành khôi phục
nhiều giống gà địa phương quý hiếm như gà Hồ, gà Mía, gà Đơng Tảo…
Chúng có những ưu điểm rất nổi bật như khối lượng cơ thể lớn, thích nghi với
điều kiện chăn thả tại địa phương, đặc biệt là chất lượng thịt rất thơm ngon.
Lai kinh tế giữa hai giống có nguồn gốc, năng suất khác nhau sẽ mang lại ưu
thế lai, đó là điều mà các nhà khoa học đã phát hiện và áp dụng thành công từ
rất lâu. Không những cho năng suất cao mà còn giải quyết được một vấn đề
quan trọng về con giống khi chúng ta sử dụng một trong hai giống gốc là
giống địa phương. Nếu lai kinh tế giữa một giống gà nội như gà Hồ với một

Trêng §H Nông nghiệp Hà Nội

1

Khoa Chăn nuôi & NTTS


Khóa Luận Tốt Nghiệp

Đàm thị Hồng Nhung- CNTY K5- Thanh Xu©n

giống gà thả vườn nổi tiếng như gà Lương Phượng thành cơng thì chẳng
những sẽ cho con lai có năng suất cao hơn, thích hợp với phương thức bán
chăn thả của người nơng dân Việt Nam mà cịn góp phần quan trọng trong
công tác bảo tồn và phát triển đàn con giống địa phương quý hiếm của nước
ta.Tuy nhiên khi tiến hành cơng thức lai nói trên, chúng ta phải nhập con mái
ngoại, tốn một lượng ngoại tệ rất đáng kể, đồng thời không chủ động được

con giống.
Cả lý thuyết lẫn thực tiễn đã chỉ ra là, khi sử dụng con mái lai F1 vào
làm nền để lai ngược trở lại với con trống của một trong hai giống ban đầu
của công thức lai kinh tế (lai luân chuyển), người ta vừa tiết kiệm được con
mái thuần, vừa tận dụng được ưu thế lai
Xuất phát từ những ý tưởng đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Đánh giá khả năng sản xuất của gà lai ¾ máu Lương Phượng,
ni theo phương thức bán chăn thả tại huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang”
1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Đánh giá ngoại hình khả năng sản xuất của gà gà lai ¾ máu Lương
Phượng trong tổ hợp lai Hồ x Lương Phượng.
1.3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
- Với phương pháp lai đơn giản, tạo con lai có tỷ lệ nuôi sống cao, khả
năng sinh trưởng tốt, chất lượng thịt cao, đáp ứng được nhu cầu về con giống
gà thả vườn của người chăn nuôi.
-Kết quả nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn bởi nếu thành cơng đề tài sẽ
đóng góp cho thực tiễn một cơng thức lai luân chuyển, mà con lai của chúng
chắc chắn có khả năng thích nghi cao hơn so với giống gà nhập nội mà chất
lượng sản phẩm lại phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng nước ta.
- Khi phát triển công thức lai này vào thực tiễn sản xuất, sẽ thúc đẩy
việc tiêu thụ gà Hồ (để làm con giống), nâng cao được giá trị của các con
giống quý hiếm này, từ đó góp phần quan trọng vào cơng tác bảo tồn các con
giống bản địa một cách bền vững.

Trêng §H Nông nghiệp Hà Nội

2

Khoa Chăn nuôi & NTTS



Khóa Luận Tốt Nghiệp

Đàm thị Hồng Nhung- CNTY K5- Thanh Xu©n

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
2.1.1 Cơ sở khoa học của lai kinh tế
Lai kinh tế là phương pháp cho giao phối giữa những con trống và con
mái khác giống hay khác dòng với mục đích dùng con lai lấy sản phẩm.
Phương pháp lai này cịn được gọi là lai cơng nghiệp vì có thể sản xuất ra
hàng loạt sản phẩm nhanh, có chất lượng trong một thời gian ngắn.
Mục đích lai kinh tế là để sử dụng ưu thế lai, con lai có thể mang những
đặc tính vượt trội của giống gốc bố hoặc mẹ, con lai có thể phối hợp được
những đặc tính của hai giống gốc, con lai có thể vẫn còn giữ nguyên bảo thủ
của một trong hai giống gốc, như tính địi ấp của gà Rhoderi được biểu hiện
rõ rệt theo mùa vụ.
Bên cạnh việc nhân giống thuần chủng, để cải tiến nhanh bản chất di
truyền của vật nuôi, người ta thường tiến hành lai tạo. Cách làm này cho hiệu
quả nhanh trong một thời gian ngắn. Trong lịch sử chăn nuôi gia cầm, các
giống gà đầu tiên được tạo ra từ cuối thế kỷ 18 trên cơ sở lai tạo giữa các
giống gốc địa phương khác nhau. Ngày nay, người ta đã lai tạo ra được rất
nhiều giống cao sản thông qua con đường lai tạo.
Darwin là người đầu tiên đã phát hiện ra lợi ích của việc lai tạo và ơng
đã nhận xét: lai có lợi, tự giao có hại đối với động vật. Lai tạo cịn nhằm sử
dụng một hiện tượng sinh học quan trọng, đó là ưu thế lai (Heterosis), đó là
sức sống, khả năng miễn dịch đối với bệnh tật và các tính trạng kinh tế được
nâng cao hơn ở đời sau. Thông qua các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của tổ hợp
lai, ưu thế lai còn được dùng làm căn cứ khoa học cho công tác chọn lọc và
nhân giống gia súc (Lê Đình Lương, Phan Cự Nhân (1994).

Mendel là một trong những nhà khoa học tiên phong trong việc dùng
các phương pháp lai để nghiên cứu đặc điểm di truyền các tính trạng, từ đó
ơng đã phát hiện ra các định luật cơ bản của di truyền học hiện đại (D. Ph
Petrop (1984).

Trờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội

3

Khoa Chăn nuôi & NTTS


Khóa Luận Tốt Nghiệp

Đàm thị Hồng Nhung- CNTY K5- Thanh Xu©n

Căn cứ vào mục đích cuối cùng của chăn ni mà người ta lựa chọn
những phương pháp lai khác nhau như: lai kinh tế, lai luân chuyển, lai cải
tiến, lai cải tạo, lai phối hợp, trong đó lai kinh tế là phương pháp lai phổ biến
nhất (Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường (1992).
Để lai kinh tế có hiệu quả phải chọn lọc tốt các dòng thuần. Khi nhân
giống thuần các cá thể dị hợp tử sẽ giảm đi và các cá thể đồng hợp tử sẽ
tăng lên (Nguyễn Ân và cộng sự (1983). Trong mỗi giống gia cầm bao gồm
nhiều dịng. Mỗi dịng có đặc điểm chung của giống nhưng lại có đặc điểm
di truyền riêng biệt. Sự khác biệt giữa các dòng, giống về kiểu gen là yếu
tố quyết định để làm xuất hiện ưu thế lai. Nếu cho lai giữa các giống có sự
khác biệt quá xa nhau về di truyền thì sẽ khơng có sự kết hợp. Chính vì
vậy, trong cơng tác nhân giống để vừa thu được ưu thế lai cao có khả năng
kết hợp tốt, người ta cần phải tiến hành nhiều cuộc thử nghiệm và quan
trọng nhất là đánh giá chất lượng của các thế hệ sau.

Khi lai kinh tế người ta có thể lai đơn hoặc lai kép
Lai đơn: Được dùng khi lai giữa một giống địa phương và một giống
nhập ngoại cao sản. Phương pháp này được sử dụng nhiều trong sản xuất gà
kiêm dụng thịt trứng nhằm tận dụng khả năng dễ nuôi sức chống chịu cao của gà
địa phương và khả năng lớn nhanh, sức đẻ cao, ấp nở tốt, khối lượng trứng cao
của gà nhập nội. Ở nước ta có nhiều cơng trình sử dụng phương pháp lai đơn để
lai tạo giữa các giống: gà Rode Island Red, gà Sussex, gà Plymouth Rock…(Tạ
An Bình (1973), Đỗ Xuân Tăng và cộng sự (1980), Trần Đình Miên (1981).
Lai kép: Là phương pháp lai phổ biến để tạo gà thương phẩm từ nhiều
dịng hoặc giống. Thơng thường, người ta hay lai 4 dòng để tạo con thương
phẩm như gà hướng trứng: Golline 54, Hisex, ISA Brown, Hyline Brown…,
gà hướng thịt: BE88, A A… Ngoài việc tạo ra ưu thế lai đối với con thương
phẩm phương pháp lai này còn tận dụng được hiện tượng di truyền liên kết
với giới tính nhằm phân biệt trống mái một ngày tuổi thông qua màu lông v
tc mc lụng cỏnh g con.

Trờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội

4

Khoa Chăn nuôi & NTTS


Khóa Luận Tốt Nghiệp

Đàm thị Hồng Nhung- CNTY K5- Thanh Xuân

Lai luân chuyn
Một trong các kiểu lai kinh tế quan trọng là lai luân chuyển (lai luân hồi).
Nếu trong công thức lai kinh tế đơn giản, toàn bộ con lai F1 đợc dùng để lấy sản

phẩm và do đó, không tận dụng đợc u thế lai của các con lai, thì trong công thức
lai luân chuyển ngời ta giữ lại một số con lai mái để tiếp tục tham gia vào quá trình
lai, những con lai còn lại cũng đợc dùng để lấy sản phẩm.
Lai luân chuyển hai giống hoặc hai dòng
A

AB

B




ABA

A

B

ABAB



B

Bảng 2.1. Thành phần máu của các giống tham gia trong các thế hệ lai luân chuyển
hai giống hoặc hai dòng A và B

Thế hệ


Công thức lai

1
2
3
4
5
.
.
.
n-1
1

AB
AB A
ABA B
ABAB A
ABABA ´ B

% m¸u trong con lai
A
B
50
50
75
25
37,5
62,5
08,75
31,25

34,375
65,265

(M¸i lai) ´ A
(M¸i lai) B

66,7
33,3

33,3
66,7

Ưu thế lai
H
1/2H
2/3H
2/3H
2/3H

ằ 2/3H
ằ 2/3H

Lai luân chuyển ba giống hoặc ba dòng
A B

AB



Trờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội


C

5

Khoa Chăn nuôi & NTTS


Khóa Luận Tốt Nghiệp

Đàm thị Hồng Nhung- CNTY K5- Thanh Xu©n

¯
ABC ♀ ´ ♂ A
¯
ABCA ♀ ´ ♂ B
¯
……
Lai lu©n chuyÓn bèn gièng
A♀ ´ ♂B
¯
AB ♀

´ ♂ C
¯
ABC ♀ ´ D

ABCD A



Bảng 2.2. Ưu thế lai trong các công thức lai luân chuyển
Ưu thế lai
Cá thể
Mẹ
Bố
1
0
0
2 gièng
A ♀ ´ ♂ B
1
1
1
AB ♀ ´ ♂ C
3 gièng
1
0
1
C ♀ ´ ♂ AB
1
1
1
4 gièng
AB ♀ ´ ♂ CD
1/2
1
0
AB ♀ CD
Phản giao
1/2

1
0
AB B
2/3
2/3
0
Lai
luân 2 giống
3 giống
6/7
6/7
0
chuyển
4 giống
14/15
14/15
0
Một điểm nữa của phơng pháp lai luân chuyển là tiết kiệm đợc các con
mái thuần dùng cho lai tạo. Trong suốt quá trình lai chỉ dùng một số ít trống,
mái thuần ban đầu, sau đó hoàn toàn dùng các mái lai, do có u thế lai nên
việc nuôi dỡng con lai bao giờ cũng dễ dàng và đơn giản hơn con thuần.
Công thức lai

2.1.2 C s khoa hc của ưu thế lai
* Khái niệm về ưu thế lai
Ưu thế lai là hiện tượng sinh học chỉ sự tăng sức sống của đời con so
với bố mẹ khi có sự giao phối giữa những cá thể không thân thuộc. Ưu thế lai
khơng chỉ bao gồm sức chịu đựng, nó còn bao gồm cả sự giảm tỷ lệ chết, tăng
tốc độ sinh trưởng, tăng sức sản xuất và tỷ lệ (Lasley J.F (1974).


Trờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội

6

Khoa Chăn nuôi & NTTS


Khóa Luận Tốt Nghiệp

Đàm thị Hồng Nhung- CNTY K5- Thanh Xu©n

Ưu thế lai có thể biểu hiện ở sự phát triển tồn diện của cơ thể trong
q trình trao đổi chất, tăng rõ rệt giá trị của các tính trạng sản xuất, song
chúng cũng có thể chỉ biểu hiện trên một vài tính trạng cịn các tính trạng
khác giữ ngun, thậm chí giảm đi (Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện
(1995).
Ưu thế lai thể hiện đa dạng khó xếp loại thật rành mạch, nhưng một
điều thể hiện rõ nhất là con lai F1 có giá trị kiểu hình cao hơn so với các thế
hệ tiếp theo F2, F3,…,Fn. Người ta thấy ưu thế lai của động vật có thể phân
thành các loại như sau (Nguyễn Ân và cộng sự (1983):
 Con lai F1 vượt bố mẹ về khối lượng và sức sống.
 Con lai F1 có khối lượng cơ thể ở mức độ trung gian giữa hai giống
song khả năng sinh sản và sức sống có thể hơn hẳn bố mẹ.
 Con lai F1 trội hơn bố mẹ về thể chất, sức làm việc, song nó mất một
phần hoặc hồn tồn khả năng sinh sản.
 Một dạng ưu thế lai đặc biệt là từng tính trạng riêng rẽ có khả năng di
truyền trung gian, song có khi liên quan đến sản phẩm cuối cùng thì lại khác.
Ưu thế lai là hiệu số giữa giá trị tính trạng của con lai với giá trị trung
bình của bố mẹ (Falconer D. S (1960). Johansson I (1972), Nguyễn Văn
Thiện, Trần Đình Miên (1995).

Mbố + Mmẹ
Mcon lai >
2

Mức độ ưu thế lai của một tính trạng được tính bằng cơng thức sau:
H(%) =
Trong đó:

1 / 2( AB  BA)  1 / 2( A  B )
1 / 2( A  B )

x 100

H: Ưu thế lai tính theo %
AB: Giá trị kiểu hình trung bình của con lai bố A và mẹ B
BA: Giá trị kiểu hình trung bình của con lai bố B v m A

Trờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội

7

Khoa Chăn nuôi & NTTS


Khóa Luận Tốt Nghiệp

Đàm thị Hồng Nhung- CNTY K5- Thanh Xu©n

A: Giá trị kiểu hình trung bình của giống (hoặc dịng) A
B: Giá trị kiểu hình trung bình của giống (hoặc dòng) B.

Nếu chỉ sử dụng một loại con lai, chẳng hạn bố giống A lai với mẹ
giống B, chúng ta đã bỏ qua ảnh hưởng của ngoại cảnh của mẹ (sản lượng
sữa, tính ni con khéo, năng suất thịt…) thì ưu thế lai của một tính trạng
năng suất được tính bằng cơng thức:
H(%) =

AB  1 / 2( A  B )
1 / 2( A  B )

Theo Lasley J.F (1974) ưu thế lai thường được thể hiện bằng giá trị %
và tính theo cơng thức sau:
F1(Bố + Mẹ)/2
H(%) =

x 100

(Bố + Mẹ)/2
*Bản chất di truyền của ưu thế lai
Đã có rất nhiều lý thuyết giải thích bản chất của ưu thế lai, nhưng có 2
thuyết chính, đó là thuyết gen trội và thuyết siêu trội (Trần Đình Miên,
Nguyễn Văn Thiện (1995)
Thuyết gen trội: Những tính trạng như sức sống, khả năng sinh sản… là
những tính trạng số lượng do nhiều gen điều khiển, có tỷ lệ đồng hợp rất thấp.
Thế hệ con được tạo ra do lai giữa hai cá thể xa nhau về bản chất di truyền,
các tính trạng kiểu hình thể hiện ra chỉ do các gen trội quy định, trong đó một
nửa thuộc gen trội đồng hợp của cha mẹ, một nửa thuộc gen trội dị hợp. Khi
cha mẹ xa nhau trong quan hệ huyết thống (khác dịng, khác giống, khác lồi)
thì xác suất để mỗi cặp cha mẹ truyền lại cho con những gen trội khác nhau
càng tăng lên, từ đó mà dẫn đế ưu thế lai.
Đời cha mẹ


AabbccDDee X aaBBccddEE

Số lô cút mang gen tri

2

i con

2

AaBbccDdEe

S lụ cỳt mang gen tri

Trờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội


4

8

Khoa Chăn nuôi & NTTS


Khóa Luận Tốt Nghiệp

Đàm thị Hồng Nhung- CNTY K5- Thanh Xu©n

Trong trường hợp này tất cả các gen lặn (trừ c) đề bị át gen bởi gen trội.

Thuyết siêu trội: Hiệu quả của một alen ở trạng thái dị hợp tử thường
khác với hiệu quả của từng alen này ở trạng thái đồng hợp. Tính trạng ở trạng
thái dị hợp (trạng thái trội) sẽ vượt lên bất kỳ trạng thái đồng hợp nào. Trạng
thái siêu trội có thể ở thể dị hợp nhờ sự tương tác giữa 2 alen đó và sẽ có tác
động lớn đến biểu hiện của kiểu hình. Trong phần lớn các trường hợp, alen
trội thắng thế (Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện (1995).
Cơ sở của ưu thế lai chính là ở ngay tính dị hợp tử theo nhiều nhân tố di
truyền (Nguyễn Huy Đạt (1991). Các tác giả cho rằng ở cùng một vị trí nếu
có nhiều alen khác nhau thì sẽ làm tăng các quá trình tổng hợp sinh hóa khác
nhau, đảm bảo tốt hơn chức năng sinh lý cần thiết cho cơ thể, giúp cho cơ thể
dị hợp tử phát triển tốt hơn cơ thể đồng hợp tử. Kết quả nghiên cứu của Hull
(1973) cho thấy cơ thể ở dạng Aa phát triển mạnh hơn cơ thể ở dạng AA và
aa. Ưu thế lai của Aa là ở chỗ mỗi alen trong quá trình tổng hợp sinh hóa đảm
đương một chức năng khác với alen cùng loại, kết quả là gây ảnh hưởng bổ
sung cho nhau, từ đó tăng hiệu quả tác động.
Cả hai thuyết trên đều thống nhất cho rằng ưu thế lai có được là do có
sự thay đổi trạng thái hoạt động của enzim trong cơ thể sống, là kết quả của
sự tương tác với nhau của các cặp gen.
Ưu thế lai cao nhất ở đời F1, sau đó giảm dần. Ở các đời sau, ưu thế lai
giảm bớt là do có sự thay đổi trong tác động tương hỗ giữa các gen thuộc các
lơcut khác nhau.
Biểu hiện của một tính trạng bao giờ cũng chịu ảnh hưởng không
những của kiểu di truyền mà cịn cả của ngoại hình. Mức độ ưu thế lai cao
hay thấp còn phụ thuộc vào sự tương quan âm hay dương giữa môi trường và
kiểu di truyền. Quan niệm đó được thể hiện bằng cơng thức:
Pijk = A + Gi + Ej + (GE)ij + Mijk
Trong ú:

Trờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội


9

Khoa Chăn nuôi & NTTS


Khóa Luận Tốt Nghiệp

Đàm thị Hồng Nhung- CNTY K5- Thanh Xu©n

Pijk: Kiểu hình của cá thể đến thứ k thuộc kiểu di truyền i đến môi
trường thứ j.
A: Hiệu quả cố định.
Gi: Hiệu quả chung cho tất cả các cá thể có kiểu di truyền i.
Ej: Hiệu quả chung cho tất cả các cá thể có kiểu di truyền j.
(GE)ij: Tương quan giữa kiểu di truyền và môi trường với cá thể
có kiểu di truyền i trong mơi trường j.
Ưu thế lai thể hiện mức độ khác nhau ở các tính trạng khác nhau, các
tính trạng số lượng thường thể hiện rõ ưu thế lai cịn các tính trạng chất lượng
thường ít thể hiện.
* Các yếu tố ảnh hưởng tới ưu thế lai
+ Môi trường: Mức độ thể hiện ưu thế lai bị ảnh hưởng bởi môi trường
sống (Barlaw. R (1981), môi trường chăn nuôi, chế độ dinh dưỡng, vị trí địa
lý (Hull R.S và cộng sự (1963),chế độ chăm sóc, chuồng trại (Blyth và Sang
(1960), của mùa vụ ấp nở trong năm, nhiệt độ môi trường.
+ Tuổi: Theo Aggawal và cộng sự (1979), Horn và cộng sự (1989),
Gowe và Faifull (1985), ưu thế lai đối với một số tính trạng chịu ảnh hưởng
bởi tuổi của bố mẹ và thời điểm của con sinh ra trong chu kỳ đẻ trứng. Ngồi
ra việc chọn lọc giữa các giống, dịng cũng ảnh hưởng mạnh đến kết quả lai
tạo. (Hull và Cole (1973).
2.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC

2.2.1 Tình hình phát triển chăn nuôi gà lông màu trên thế giới
Những năm gần đây nhu cầu của thị trường thế giới về gà thịt chất
lượng cao ngày càng nhiều và được cung cấp bởi loại gà lông màu được nuôi
theo phương thức bán công nghiệp hoặc thả vườn. Nước ta thường gọi là gà
nông trại hoặc gà thả vườn chất lượng cao, nhiều nước trên thế giới gọi là
“Labell Rouge”, đến nay được dùng phổ biến khắp nơi trên thế giới.

Trêng ĐH Nông nghiệp Hà Nội

10

Khoa Chăn nuôi & NTTS


Khóa Luận Tốt Nghiệp

Đàm thị Hồng Nhung- CNTY K5- Thanh Xu©n

Theo Đồn Xn Trúc và cộng sự (1996) có 3 điều kiện cơ bản nhất có
tính chất bắt buộc với gà “Labell Rouge” là:
 Sử dụng các giống, các dòng gà lơng màu có sinh trưởng trung bình.
 Phải được ni tự do ngồi đồng hoặc thả vườn.
 Chỉ được sử dụng thức ăn có nguồn gốc thực vật, khơng bổ sung mỡ
hoặc các sản phẩm có nguồn gốc động vật, khơng sử dụng các chất kích thích,
kháng sinh.
Ngồi ra, gà chất lượng cao cịn có một số đặc điểm nổi bật khác: Màu
lơng đa dạng, khả năng thích nghi cao, kháng bệnh tốt, ít bị ảnh hưởng bởi
stress, khả năng cho thịt và chất lượng thịt tốt. Các nước trên thế giới có
chương trình nghiên cứu và phát triển mạnh mẽ chăn nuôi gà lông màu là
Pháp, Israel và Trung Quốc với các giống gà nổi tiếng.

Ở Pháp, công ty Sacso đã tạo ra giống gà Sacso, có khả năng thích
nghi cao, dễ ni ở các điều kiện nóng ẩm, sức kháng bệnh tốt, chất lượng
thịt thơm ngon. Hiện nay, hãng đã đưa ra 18 dòng gà trống với mục đích sử
dụng khác nhau.
Ở Israel, cơng ty Kabir đã tạo ra giống gà Kabir từ con lai của các
giống gà địa phương Sinai (có sức chịu nóng cao) với gà White Leghorn,
Plymourh Rock. Hiện nay công ty Kabir tạo ra 28 dịng gà chun thịt lơng
trắng và lơng màu. Trong đó có 13 dịng nổi tiếng bán ra ở khắp thế giới là
dòng trống K100, K100N, K400, K400N, K666, K666N, K368 và K66; dịng
mái gồm K14, K25, K123 (lơng trắng) và K156 (lông nâu).
Ở Trung Quốc, công ty gia cầm Bạch Vân đã sử dụng gà trống Thạch
Kỳ gốc Quảng Đông cho phối với gà mái Kabir lông trắng tạo ra giống Thạch
Kỳ tạp, từ gà Thạch Kỳ tạp tiếp tục lai với gà Giang Thơn thành gà Tam
Hồng có sức sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn cao, chịu đựng stress
tốt, thích hợp với ni nhốt và chăn thả ở nhiều quy mô khác nhau. Gà Tam
Hồng có bộ lơng màu vàng sáng; da, chân, mỏ u vng; tht thm ngon. G

Trờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội

11

Khoa Chăn nuôi & NTTS


Khóa Luận Tốt Nghiệp

Đàm thị Hồng Nhung- CNTY K5- Thanh Xu©n

Tam Hồng có hai dịng nổi tiếng là 882 và dòng Jiangcun. Gà Lương
Phương hay còn gọi là Lương Phượng Hoa có xuất xứ từ ven sơng Lương

Phượng, do xí nghiệp nuôi gà thành phố Nam Ninh (tỉnh Quảng Tây) lai tạo
ra sau 20 năm nghiên cứu. Ngồi ra cịn có các giống gà như: gà Long
Phượng, gà Ma Hồng… các giống này hiện được nuôi rất phổ biến ở các
vùng nơng thơn Trung Quốc.
2.2.2 Tình hình lai kinh tế và chăn nuôi gà thả vườn ở Việt Nam
Các giống gà nội ở Việt Nam có nhiều giống, nhưng phổ biến là các
giống gà Ri, gà Mía, gà Hồ, gà Đơng Tảo… Chúng có đặc điểm chung là
chịu đựng tốt khí hậu địa phương, thịt chắc, thơm ngon. Nhưng chúng lại có
những nhược điểm là khả năng sinh sản và năng suất thịt thấp. Nguyễn Đăng
Vang và cộng sự (1999) cho biết: khối lượng lúc 18 tuần tuổi của gà Ri
trống là 1,67 kg; gà mái là 1,24 kg; sản lượng trứng là 100 quả/mái/năm; gà
Đông Tảo lúc 22 tuần tuổi: gà trống đạt 2,53 kg, gà mái đạt 1,98 kg. Sản
lượng trứng của gà Đông Tảo là 67,7 – 68,3 quả/mái/năm (Lê Viết Ly và CS
(1995). Gà Mía 14 -15 tuần tuổi: gà trống nặng 2,17 kg, gà mái là 1,74 kg
(Nguyễn Văn Thiện (1999)); khả năng sinh sản thấp, sản lượng trứng chỉ đạt
55 – 69 quả/mái/năm (Lê Viết Ly và CS (1995).
Từ năm 1994 – 1999 có một số giống gà thả vườn mới đã được nhập
nội vào nước ta, đó là các giống: Sacso, Kabir, Tam Hoàng, Lương Phượng.
Bên cạnh việc sử dụng các giống thuần, có một số cơng trình nghiên cứu đã
thực hiện lai kinh tế giữa chúng với nhau, hoặc với các giống gà nội của Việt
Nam nhằm tìm ra được các tổ hợp lai đáp ứng nhu cầu của sản xuất (như chất
lượng thịt, sức đẻ trứng, màu sắc lông và sức kháng bệnh). Nguyễn Đăng
Vang và CS (1999) lai gà Đông Tảo với gà Tam Hoàng JC cho biết gà F1 ở
12 tuần tuổi đạt 1683,9g cao hơn bố mẹ Đông Tảo (1428,1g) và thấp hơn mẹ
Tam Hoàng JC (1721g); so với mức trung bình của bố mẹ thì cao hơn 4,96 –
6,07% và tiêu tốn thức ăn cũng đạt ở mc trung bỡnh ca b m.

Trờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội

12


Khoa Chăn nuôi & NTTS


Khóa Luận Tốt Nghiệp

Đàm thị Hồng Nhung- CNTY K5- Thanh Xu©n

Hiện nay mơ hình chăn ni gà thả vườn theo hướng an tồn sinh học
nhằm xây dựng quy trình chăn nuôi gà thả vườn theo hướng sạch từ khâu con
giống đến q trình chăn ni , vệ sinh thú y, vệ sinh giết mổ, thực hiện tốt
chương trình vaccin, hạn chế dung thuốc kháng sinh để giẩm thiểu bệnh tật và
khơng gây ơ nhiễm mơi trường. Mơ hình đã đạt được kết quả đáng khả quan:
Đàn gà phát triển tốt khơng có biểu hiện bệnh tật, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
đều đạt so với yêu cầu, vệ sinh môi trường được bảo đảm, hiệu quả kinh tế
cao, được nơng dân chăn ni nhiệt tình ủng hộ. Mơ hình đã và đang được
triển khai mở rộng trên phạm vi ton quc.

Trờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội

13

Khoa Chăn nuôi & NTTS


Khóa Luận Tốt Nghiệp

Đàm thị Hồng Nhung- CNTY K5- Thanh Xu©n

3.ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đàn gà thương phẩm là gà Lương Phượng và con lai ¾ máu LP của tổ
hợp lai giữa gà trống LP và gà mái F1 (H-LP).
3.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
- Địa điểm: tại trại gà nông hộ anh Dương Văn Sao, xóm Ga, xã Hồng
Thái, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.
- Thời gian: từ tháng 6 đến tháng 11 năm 2010.
3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Trên đàn gà thịt thương phẩm:
- Tỷ lệ nuôi sống
- Tốc độ tăng trọng
- Khối lượng gà từ 0 – 12 tuần tuổi
- Lượng thức ăn thu nhận từ 1 – 12 tuần tuổi, chi phí thức ăn/kg tăng
trọng.
- Khảo sát năng suất và chất lượng thịt
- Hiệu quả nuôi gà thịt thương phẩm
3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Công thức lai:
♂ LP

x

♀ F1 (H-LP)


Gà lai ¾ máu LP
3.4.1. Điều kiện thí nghiệm
Gà thịt thương phẩm được nuôi theo phương thức bán chăn thả t
nhiờn.


Trờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội

14

Khoa Chăn nuôi & NTTS


Khóa Luận Tốt Nghiệp

Đàm thị Hồng Nhung- CNTY K5- Thanh Xu©n

Gà được chăm sóc theo quy trình hướng dẫn của Ngành Chăn nuôi gia
cầm; sử dụng thức ăn hỗn hợp của Công ty TNHH Minh Hiếu (Tân Quang –
Văn Lâm - Hưng n), có giá trị dinh dưỡng được trình bày ở bảng 1
Bảng 3.1. Chế độ dinh dưỡng nuôi gà thịt
Tuần tuổi

0–4

5–8

9 - giết thịt

(J211)

(J215)

(J216)


ME (kcal/kgTĂ)

3000

2950

3000

Protein (%), min

21,00

20,00

18,00

0,8 - 1,2

0,8 - 1,5

0,8 - 1,5

Phot pho (%), min

0,70

0,4

0,5


Lizin (%), min

1,2

1,0

0,9

Methionin (%), min

0,75

0,7

0,7

Chỉ tiêu

Canxi (%), min-max

3.4.2. Bố trí thí nghiệm
Chọn gà khoẻ mạnh, có khối lượng trung bình của giống đảm bảo tiêu
chuẩn gà con loại I. Mỗi ơ có 50 gà con 01 ngày tuổi ; lặp lại 3 lần. Bố trí thí
nghiệm theo sơ đồ 1, đảm bảo đồng đều về chế độ chăm sóc, ni dưỡng,
phịng bệnh và thời gian bố trí thí nghiệm .
Sơ đồ 1 : Bố trí thí nghiệm trên đàn gà thịt thương phẩm

Loại g
Ln nhc li
n


1
50

Lụ I
LP
2
50

Trờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội

3
50

15

Lụ II
G lai ắ mỏu LP
1
2
3
50
50
50

Khoa Chăn nuôi & NTTS


Khóa Luận Tốt Nghiệp


Đàm thị Hồng Nhung- CNTY K5- Thanh Xu©n

Bảng 3.2. Chế độ chăm sóc gà broiler
TT
0–3
4–7
8 - 12

Mật độ

Chế độ cho

Chế độ chiếu

Phương thức

(con/m2)
15 - 20
7 - 10
5-6

ăn
Tự do
Tự do
Tự do

sáng (giờ)
24/24
16
Ánh sáng tự nhiên


nuôi
Nuôi nền
Bán chăn thả
Bán chăn thả

Bảng 3.3. Tiêu chuẩn ăn đối với gà broiler
Tuần tuổi
Chỉ tiêu
ME (kcal/kgTĂ)
Protein (%), min
Canxi (%), min-max
Phot pho (%), min
Lizin (%), min
Methionin (%), min

0–4

5–8

9 - giết thịt

(J211)
3000
21,00
0,8 - 1,2
0,70
1,2

(J215)

2950
20,00
0,8 - 1,5
0,4
1,0

(J216)
3000
18,00
0,8 - 1,5
0,5
0,9

0,7

0,7

0,75

Bảng 3.4. Liệu trình vacxin
Ngày tuổi
Vacxin
1 ngày tuổi
Tiêm Marec
3 ngày tuổi
Nhỏ hen
7 ngày tuổi
Nhỏ Natosa lần 1
10 ngày tuổi
Nhỏ Gumboro lần 1

13 ngày tuổi
Nhỏ Natosa lần 2
15 ngày tuổi
Nhỏ Gumboro lần 2
20 ngày tuổi
Tiêm kháng thể Gumboro lần 1
27 ngày tuổi
Tiêm kháng thể Gumboro lần 2
35 ngày tuổi
Tiêm Vacxin Newcastle
45 ngày tuổi
Tiêm vacxin Tụ huyết trùng
3.4.3. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu
* Tỷ lệ nuôi sống
Tỷ lệ nuôi sống được xác định bằng cách: hàng ngày đếm chính xác số con
chết của từng lơ thí nghiệm. Tỷ l nuụi sng tớnh theo cụng thc (1)

Trờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội

16

Khoa Chăn nuôi & NTTS



×