Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Chương 3 vi phạm pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 38 trang )

CHƯƠNG III
VI PHẠM PHÁP LUẬT,
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ,
PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA



Hành vi
Bất hợp pháp

Hợp pháp

``

``

``

``

Là những hành vi
thực hiện đúng những
quy định của pháp
luật

Là những hành vi
không phù hợp với
những quy định của
pháp luật

Ko vi phạm



Vi
Vi phạm
phạm


I. VI PHẠM PHÁP LUẬT
1. Vi phạm pháp luật
VPPL là hành vi (hành động
Khái niệm

hoặc không hành động ) trái
pháp luật, có lỗi do chủ thể có năng
lực pháp lý thực hiện, xâm hại các quan
hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.


Hành động vượt đèn
đỏ

Không hành động:
Trốn thuế


Vi phạm luật giao thông


Vi phạm luật giao thông



Dấu hiệu 2
Dấu hiệu
Dấu
hiệu11
Là hành vi (hành động
Là hành vi (hành động
hoặc không hành động)
hoặc
hành
xác
định không
của con ng
ời đ
động)
của ra
con
ời đ
ợc
biểu hiện
bênng
ngoài.
ợc biểu hiện ra bên
ngoài.

Hành vi đó phải
trái với các quy
định của pháp
luật, xâm hại tới
các quan hệ xà hội hội
đợc pháp luật bảo

vệ.

Vi phạm
pháp luật
Dấu hiệu 3
Chủ thể của hành
vi đó phải có năng
lực trách nhiệm
pháp lý.

Dấu hiƯu 4
Lµ hµnh vi chứa a
đựng lỗi cố ý hoặc ng lỗi cố ý hoặc i cố ý hoặc ý hoặc c
vô ý của chủ thể.a chủa chủ thể. thể..


Một hành vi chỉ bị coi là vi phạm pháp
luật khi đó là hành vi nguy hiểm cho
xã hội, có lỗi, trái pháp luật và do
người có năng lực trách nhiệm pháp
lý thực hiện


Nguyễn Văn An 20 tuổi, bị bệnh tâm thần bỏ nhà đi lang thang.
An đà lấy chiếc xe đạp của mét em häc sinh. H·y cho biÕt An cã
vi ph¹m pháp luật không và có bị truy cứu trách nhiệm pháp lý
hay không ? Vì sao ?

Nguyễn An không vi phạm pháp luật và không bị truy cứu
trách nhiệm pháp lý. Vì hành vi của An tuy có thoả mÃn 3

dấu hiệu của một vi phạm pháp luật là:
- Có hành vi cụ thể (lấy chiếc xe đạp).
- Hành vi đó trái với quy định pháp luật (xâm phạm tài sản
riêng của công dân).
- Hành vi có lỗi.
Nhưng dấu hiệu thứ 3 về chủ thể của hành vi lại không tho¶ ng dÊu hiƯu thø 3 vỊ chđ thĨ cđa hành vi lại không thoả
mÃn vì An là ngời bị bệnh tâm thần, không có khả năng nhận
thức đưng dấu hiệu thứ 3 về chủ thể của hành vi lại không thoả ợc hành vi của mình.`


2- Cấu thành của vi phạm pháp luật

Mặt khách quan

Mặt chủ quan

Vi phạm pháp luật
Chủ thể

Khách thể


- Mặt khách quan
của vi phạm pháp luật
* Khái niệm: Là những biểu hiện ra bên ngoài
của VPPL
* Các yếu tố thuộc mặt khách quan của VPPL:
- Hành vi trái ph¸p luËt : trái với hành vi pháp
luật cho phép
- HËu qu¶ : người và của

- Các yếu tố khách quan khác: thời gian, địa
điểm,công cụ, phương tiện VPPL v.v..


* Mặt chủ quan của VPPL
*Khái niệm: Mặt chủ quan của VPPL là
những biểu hiện tâm lý bên trong của chủ
thể VPPL.
* Các yếu tố thuộc mặt chủ quan của VPPL
Lỗi
Động cơ
Chủ thể

Mục đích

Khách
Thể


*Yếu tố lỗi
+ Khái niệm lỗi:
Là trạng thái tâm lý
phản ánh thái độ tiêu cực
của chủ thể đối với:

Hành vi
trái PL
Hậu quả
do HV
đó

gây ra


* Các loại lỗi
Trên cơ sở xem xét lý trí và ý chí của chủ
thể, lỗi của chủ thể được xác định bao
gồm:
Cố
ý
trực
tiếp
1, Lỗi cố ý
Cố ý gián tiếp

2, Lỗi vô ý

Vô ý do quá tự tin
Vô ý do cẩu thả


*Chủ thể của vi phạm pháp luật
* Khái niệm:
CÁ NHÂN
Chủ thể
TỔ CHỨC

Có năng lực
trách nhiệm
pháp lý
Thực hc hiện

hành vi
VPPL


* Khách thể của vi phạm pháp luật
* Khái niệm: Là các quan hệ xà hội đợc
pháp luật bảo vệ nhng bị hành vi VPPL
xâm hại.


BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
Anh Huỳnh (42 tuổi, ở xã Phước Nghĩa, H.Tuy
Phước, Bình Định) có vợ là chị Bốn (37 tuổi). Do nghi
ngờ vợ mình ngoại tình nên giữa hai vợ chồng thường
xuyên xảy ra mâu thuẫn. Tối 31/5/2006, Huỳnh nằm
đợi sẵn trong nhà, khi chị Bốn vừa mở cửa vào thì
Huỳnh chồm dậy dùng dao lê đâm vào ngực của vợ.
Nạn nhân kêu cứu và được hàng xóm kịp thời đến can
ngăn, đưa vào bệnh viện cấp cứu. Theo bệnh án, chị
Bốn bị tràn dịch màng phổi phải, tỷ lệ thương tật 31%.
Hãy xác định các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật?


3. C¸c loại vi phạm pháp luật
-

Tiêu chí phân loại: căn cứ vào mức độ
nguy hiểm của hành vi và các quan hệ xã
hội mà VPPL xâm hại đến.



Vi phạm
pháp luật

Vi phạm
Hình sự

Vi phạm
hành
chính

Vi phạm
Dân sự

Vi phạm
kỷ luật



×