Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

đề cuong thi Miễn dịch thú y 120 câu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.23 KB, 24 trang )

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MIỄN DỊCH HỌC
1.

Mỗi phân tử kháng thể IgG đơn phân trong huyết thanh có bao nhiêu chuỗi
polypeptide:

A.

1

B.

2

C.

4

D.

10

2.

Một phân tử IgM trong huyết thanh có mấy vị trí kết hợp kháng nguyên:

A.

1

B.



2

C.

5

D.

10

3.

Tế bào sản xuất kháng thể là :

A.

lympho bào B

B.

lympho bào T

C.

tế bào plasma (tuơng bào, plasmocyte)

D.

đại thực bào


4.

Lớp kháng thể nào có thể đi qua được màng rau thai vào cơ thể thai nhi:

A.

IgM

B.

IgA

C.

IgG

D.

IgM và IgG

5.

Tiêm hoặc cho uống vacxin phòng bệnh là:

A.

đưa kháng thể chống mầm bệnh vào cơ thể, tạo ra trạng thái miễn dịch thụ động ở cơ
thể được sử dụng vacxin


B.

đưa kháng nguyên mầm bệnh vào cơ thể nhằm tạo ra trạng thái miễn dịch thụ động chống
mầm bệnh khi mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể được tiêm (hoặc uống) vacxin

C.

đưa kháng nguyên mầm bệnh vào cơ thể nhằm tạo ra trạng thái miễn dịch chủ động
chống mầm bệnh khi mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể được tiêm (hoặc uống) vacxin

D.

đưa kháng nguyên mầm bệnh cùng với kháng thể chống mầm bệnh vào cơ thể

6.

Bản chất của kháng thể là:


A.

albumin

B.

protein

C.

lipoprotein


D.

cả 3 lựa chọn trên đều sai

7.

Kháng thể "opsonin hoá" trong hiện tượng thực bào có khả năng:

A.

hoạt hố tế bào thực bào

B.

kết hợp với vật lạ và làm tan vật lạ

C.

gắn lên tế bào thực bào, qua đó làm tăng khả năng thâu tóm vật lạ của tế bào thực bào

D.

gắn lên tế bào thực bào, qua đó làm tăng khả năng tiêu hóa vật lạ của tế bào thực bào

8.

Kháng thể chống hồng cầu cừu có thể gây tan hồng cầu cừu khi:

A.


không cần sự tham gia của bổ thể

B.

có sự tham gia của bổ thể; bổ thể trực tiếp gây tan hồng cầu cừu

C.

có sự tham gia của bổ thể; kháng thể trực tiếp gây tan hồng cầu cừu

D.

có sự hỗ trợ của yếu tố hỗ trợ do lympho bào T sản xuất ra

9.

Khi kháng nguyên hữu hình kết hợp với kháng thể đặc hiệu, có thể xảy ra hiện
tượng:

A.

kết tủa

B.

khuếch tán

C.


kết dính

D.

ngưng kết

10.

Trong đáp ứng tạo kháng thể lần 1 (đáp ứng miễn dịch sơ cấp) đối với một kháng
nguyên, kháng thể được hình thành chủ yếu thuộc lớp :

A.

IgG

B.

IgM

C.

IgA

D.

IgE

11.

Trong đáp ứng tạo kháng thể lần 2 (đáp ứng miễ n dịc h thứ c ấp) đối với

một kháng nguyên, kháng thể được hình thành chủ yếu thuộc lớp :

A.

IgG

B.

IgM

C.

IgA

D.

IgE


12.

Kháng thể từ cơ thể mẹ chuyển qua màng rau thai vào cơ thể thai nhi tạo ra trạng
thái miễn dịch gì ở cơ thể thai nhi và trẻ (thú) sơ sinh sau đó:

A.

miễn dịch chủ động tự nhiên

B.


miễn dịch chủ động thu được

C.

miễn dịch thụ động tự nhiên

D.

miễn dịch thụ động thu được

13.

Kháng thể đơn dòng là:

A.

kháng thể do một dịng tế bào sản xuất ra, có khả năng kết hợp với nhiều kháng
nguyên khác nhau

B.

kháng thể do nhiều dịng tế bào sản xuất ra, có khả năng kết hợp với cùng một kháng
nguyên nào đó

C.

kháng thể do nhiều dịng tế bào sản xuất, có khả năng kết hợp đặc hiệu với một quyết
định kháng nguyên nào đó

D.


kháng thể do một dịng tế bào sản xuất và có khả năng kết hợp đặc hiệu với một quyết
định trên một kháng nguyên

14.

So với đáp ứng tạo kháng thể lần 1, đáp ứng tạo kháng thể lần 2 (đối với cùng một
kháng nguyên) có :

A.

cường độ như nhau, thời gian tồn tại dài hơn (ngắn hơn: 24h)

B.

thời gian tiềm tàng như nhau, thời gian tồn tại và cường độ lớn hơn

C.

kháng thể chủ yếu thuộc lớp IgG

D.

kháng thể chủ yếu thuộc lớp IgM

15.

So với đáp ứng tạo kháng thể lần 1, đáp ứng tạo kháng thể lần 2 (đối với cùng một
kháng nguyên) có :


A.

thời gian tiềm tàng như nhau, thời gian tồn tại dài hơn và cường độ lớn hơn

B.

thời gian tiềm tàng dài hơn, thời gian tồn tại dài hơn và cường độ lớn hơn

C.

thời gian tiềm tàng ngắn hơn, thời gian tồn tại dài hơn và cường độ lớn hơn

D.

thời gian tiềm tàng ngắn hơn, thời gian tồn tại ngắn hơn và cường độ lớn hơn

16.

Hai phân tử kháng thể IgG đặc hiệu với cùng một quyết định kháng nguyên, lấy từ
hai cơ thể khác gien cùng loài :

A.

giống nhau hoàn toàn về cấu trúc phân tử

B.

giống nhau về cấu trúc chuỗi nặng

C.


giống nhau về cấu trúc chuỗi nhẹ


D.

giống nhau về vị trí gắn kháng nguyên

17.

Kháng thể thuộc lớp nào có thể từ cơ thể mẹ đi qua được màng rau thai vào cơ
thể thai nhi:

A.

IgG

B.

IgM

C.

IgA

D.

IgE

18.


Kháng thể thuộc lớp nào có khả năng gây phản ứng ngưng kết mạnh nhất :

A.

IgG

B.

IgM

C.

IgA

D.

IgE

19.

Kháng thể IgE thường tham gia trực tiếp vào hiện tượng (hoặc hiệu quả) gì trong
các hiện tượng (hoặc hiệu quả) sau đây :

A.

opsonin hoá

B.


hiệu quả ADCC (gây độc tế bào bởi tế bào phụ thuộc kháng thể)

C.

trung hoà ngoại độc tố vi khuẩn

D.

dị ứng do IgE (qua mẫn tức thì)

20.

Kháng thể IgE có thể gắn lên bề mặt của các tế bào nào dưới đây :

A.

bạch cầu ái kiềm

B.

bạch cầu ái toan

C.

tế bào mast

D.

Cả đáp án A&C


21.

Kháng thể IgE có thể có ảnh hưởng trực tiếp đến những quá trình nào trong các
quá trình dưới đây:

A.

thực bào

B.

gây độc tế bào bởi lympho bào Tc

C.

giải phóng amin hoạt mạch

D.

sản xuất lymphokin

22.

Kháng thể IgA tiết thường có mặt trong :

A.

dịch nhày đường tiêu hố, hơ hấp



B.

nước bọt

C.

sữa mẹ

D.

Tất cả đáp án trên

23.

Chức năng sinh học của kháng thể trong đáp ứng miễn dịch :

A.

chỉ thể hiện khi kháng thể kết hợp đặc hiệu với kháng nguyên

B.

thể hiện ở việc kháng thể sau khi gắn với kháng ngun trên bề mặt tế bào đích thì có
thể cố định bổ thể dẫn đến tan tế bào đích

C.

thể hiện ở việc kháng thể có thể gắn với một số ngoại độc tố vi khuẩn, làm trung hoà
các độc tố này


D.

Tất cả đáp án trên

24.

Hoạt tính sinh học của kháng thể IgE :

A.

tương tự như IgG, nghĩa là IgE có thể kết hợp với kháng nguyên, gây ra những hiệu quả
tương tự như khi IgG kết hợp với kháng nguyên

B.

khác với của IgG ở chỗ IgE chỉ có thể tham gia vào hiện tượng opsonin hố chứ khơng
tham gia vào các hiệu quả khác mà IgG có thể tham gia, như cố định bổ thể, làm tan tế bào đích

C.

khác với các lớp kháng thể khác ở chỗ IgE không trực tiếp tham gia vào các hiện tượng
(hoặc hiệu quả) như kháng thể nói chung (chẳng hạn opsonin hố, cố định bổ thể, làm tan tế bào
đích ...), mà nó có tác dụng tạo thuận cho các cơ chế đáp ứng miễn dịch khác

D.

tương tự như các lớp kháng thể khác ở chỗ IgE thể hiện các hoạt tính này khi ở dạng tự
do lưu hành trong máu ngoại vi

25.


Hoạt tính sinh học của IgE :

A.

chỉ có thể được thể hiện khi có sự tham gia trực tiếp của tế bào đại thực bào

B.

chỉ có thể được thể hiện khi có sự tham gia trực tiếp của lympho bào T

C.

chỉ có thể được thể hiện khi có sự tham gia trực tiếp của bổ thể

D.

chỉ có thể được thể hiện có sự tham gia trực tiếp của tế bào mast, bạch cầu ái kiềm

26.

Tế bào nào có khả năng sản xuất kháng thể IgE:

A.

tế bào mast

B.

bạch cầu ái kiềm


C.

tế bào plasma

D.

lympho bào B

27.

Kháng thể IgA tiết trong lòng ống tiêu hoá thường tham gia vào các hiện tượng
(hoặc hiệu quả) gì trong số các hiện tượng (hoặc hiệu quả) dưới đây :


A.

trung hoà ngoại độc tố vi khuẩn

B.

làm tan tế bào vi khuẩn

C.

ngăn cản sự bám của vi khuẩn, virut vào niêm mạc ống tiêu hoá

D.

Cả A và C


28.

Một phân tử kháng thể IgA tiết cấu tạo bởi :

A.

4 chuỗi polypeptide

B.

5 chuỗi polypeptide

C.

8 chuỗi polypeptide và một mảnh tiết (secretory component)

D.

10 chuỗi polypeptide và một mảnh tiết

29.

Trong một phân tử kháng thể IgA tiết có:

A.

1 phân tử IgA đơn phân

B.


2 phân tử IgA đơn phân

C.

4 phân tử IgA đơn phân

D.

10 phân tử IgA đơn phân

30.

Lớp kháng thể nào có trọng lượng phân tử lớn nhất:

A.

IgG

B.

IgM

C.

IgA

D.

IgD


31.

Lớp kháng thể nào có nồng độ trong huyết thanh cao nhất:

A.

IgG

B.

IgM

C.

IgA

D.

IgE

32.

Kháng thể lớp nào có khả năng gây hiện tượng dị ứng (quá mẫn tức thì):

A.

IgM

B.


IgA và IgE

C.

IgE

D.

IgM và IgE

33.

Mục đích của tiêm hoặc cho uống vacxin là :

A.

kích thích cơ thể sinh đáp ứng miễn dịch đặc hiệu chống mầm bệnh

B.

kích thích cơ thể sinh đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu chống mầm bệnh


C.

hình thành các tế bào trí nhớ miễn dịch đối với mầm bệnh

D.


Cả A và C

34.

Đáp ứng miễn dịch tế bào kiểu quá mẫn muộn (delayed-type hypersensitivity) có
sự tham gia của các tế bào nào :

A.

lympho bào T gây quá mẫn muộn

B.

tế bào làm nhiệm vụ thực bào

C.

tế bào trình diện kháng nguyên

D.

Tất cả đáp án trên

35.

Đáp ứng miễn dịch tế bào kiểu gây độc tế bào (cytotoxicity) có sự tham gia của các
tế bào nào

A.


lympho bào B

B.

lympho bào T gây độc tế bào

C.

tế bào làm nhiệm vụ thực bào

D.

tế bào trình diện kháng nguyên

36.

Lymphokin là tên gọi chung của nhiều yếu tố hồ tan, có đặc điểm:

A.

do lympho bào B sản xuất ra khi phản ứng với kháng nguyên

B.

bản chất là kháng thể

C.

có khả năng ảnh hưởng lên các tế bào miễn dịch


D.

có khả năng kết hợp kháng nguyên dẫn đến loại bỏ kháng nguyên

37.

Trong một đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào kiểu quá mẫn muộn

A.

không có sự tham gia trực tiếp của kháng thể đặc hiệu với kháng nguyên

B.

nhất thiết phải có sự sản xuất các lymphokin

C.

Cả A và B đều đúng

D.

Cả A và B đều sai

38.

Trong các yếu tố sau, yếu tố nào là lymphokin:

A.


immunoglobulin

B.

histamin

C.

interleukin-2

D.

serotonin

39.

Lymphokin :

A.

do một số lympho bào T sản xuất ra khi phản ứng với kháng nguyên

B.

có khả năng tác động lên tế bào đại thực bào, làm tăng khả năng thực bào


C.

Cả A và B đều đúng


D.

Cả A và B đều sai

40.

Trong một đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào kiểu gây độc tế bào do lympho
bào TC thực hiện đối với một tế bào ung thư hoá của cơ thể :

A.

khơng có sự tham gia của kháng thể chống kháng nguyên ung thư

B.

nhất thiết phải có sự tham gia của kháng thể chống kháng ngun ung thư

C.

khơng có sự tham gia của tế bào đại thực bào

D.

Cả 3 đáp án trên đều sai

41.

Hình thức đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào kiểu gây độc tế bào có vai trị
bảo vệ cơ thể trong trường hợp nào dưới đây :


A.

nhiễm vi khuẩn

B.

nhiễm virut

C.

nhiễm nấm

D.

nhiễm ký sinh trùng

42.

Hình thức đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào kiểu q mẫn muộn có vai
trị bảo vệ cơ thể trong trường hợp nào dưới đây :

A.

nhiễm virut

B.

nhiễm nấm


C.

nhiễm ký sinh trùng

D.

Tất cả đáp án trên đều sai

43.

Cơ chế gây độc tế bào đích trong đáp ứng miễn dịch tế bào kiểu gây độc tế bào:

A.

khơng có sự tham gia của bổ thể, vì bổ thể là một cơ chế miễn dịch khơng đặc hiệu, trong
khi đó đáp ứng miễn dịch tế bào kiểu gây độc tế bào là một cơ chế miễn dịch đặc hiệu

B.

khơng có sự tham gia của bổ thể, vì khơng có sự tham gia của kháng thể đặc hiệu, do đó
khơng có hiện tượng cố định bổ thể

C.

có sự tham gia của bổ thể, trong đó bổ thể có tác dụng gây độc tế bào đích

D.

có sự tham gia của kháng thể đặc hiệu, sau đó có sự gắn bổ thể dẫn đến tế bào đích bị
gây độc


44.

Trong một đáp ứng miễn dịch tế bào kiểu gây độc tế bào:

A.

lympho bào Tc nhận diện quyết định kháng nguyên trên bề mặt tế bào đích trong sự
giới hạn của kháng nguyên hoà hợp tổ chức lớp I


B.

lympho bào Tc nhận diện quyết định kháng nguyên trên bề mặt tế bào đích trong sự giới
hạn của kháng nguyên hoà hợp tổ chức lớp II và với sự hỗ trợ của kháng thể đặc hiệu với quyết
định kháng nguyên

C.

lympho bào Tc nhất thiết phải được hoạt hoá bởi lymphokin mới có khả năng gây độc tế
bào đích

D.

Cả A và C

45.

Quá trình nhận diện quyết định kháng nguyên của lympho bào T trong đáp ứng
miễn dịch tế bào kiểu q mẫn muộn:


A.

mang tính đặc hiệu kháng ngun, nhưng khơng mang tính đặc hiệu lồi

B.

mang tính đặc hiệu lồi, nhưng khơng mang tính đặc hiệu kháng ngun

C.

vừa có tính đặc hiệu lồi, vừa có tính đặc hiệu kháng ngun

D.

cần có sự tham gia của kháng thể

46.

Trong đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào kiểu quá mẫn muộn:

A.

hoạt động của tế bào thực bào là đặc hiệu với kháng ngun, vì kháng ngun này
trước đó được nhận diện một cách đặc hiệu bởi lympho bào T

B.

hoạt động của tế bào thực bào là không đặc hiệu với kháng nguyên, vì hiện tượng thực
bào là một cơ chế miễn dịch khơng đặc hiệu


C.

sự sản xuất lymphokin có tính đặc hiệu kháng nguyên, vì vậy hình thức đáp ứng miễn
dịch này được xếp vào đáp ứng miễn dịch đặc hiệu

D.

Cả 3 đáp án trên đều sai

47.

Quá trình nhận diện quyết định kháng nguyên của lympho bào T trong đáp ứng
miễn dịch tế bào kiểu gây độc tế bào:

A.

mang tính đặc hiệu kháng ngun, nhưng khơng mang tính đặc hiệu lồi

B.

mang tính đặc hiệu lồi, nhưng khơng mang tính đặc hiệu kháng ngun

C.

vừa có tính đặc hiệu lồi, vừa có tính đặc hiệu kháng nguyên

D.

cần có sự tham gia của kháng thể


48.

Đáp ứng miễn dịch tế bào kiểu quá mẫn muộn thể hiện tính đặc hiệu ở chỗ:

A.

q trình nhận diện quyết định kháng nguyên mang tính đặc hiệu kháng nguyên và đặc
hiệu lồi

B.

sự sản xuất lymphokin mang tính đặc hiệu với kháng nguyên


C.

hình thức đáp ứng này phải có sự kết hợp của kháng thể đặc hiệu với kháng nguyên
tương ứng

D.

tác động của lymphokin lên các tế bào thực hiện mang tính đặc hiệu loài

49.

Đáp ứng miễn dịch tế bào kiểu gây độc tế bào thể hiện tính đặc hiệu ở chỗ :

A.


q trình nhận diện quyết định kháng ngun mang tính đặc hiệu kháng ngun

B.

hình thức đáp ứng này phải có sự kết hợp của kháng thể đặc hiệu với kháng nguyên
tương ứng

C.

quá trình nhận diện quyết định kháng nguyên mang tính đặc hiệu lồi

D.

cả A và C đúng

50.

Lympho bào T tham gia đáp ứng miễn dịch tế bào kiểu quá mẫn muộn có các dấu
ấn bề mặt nào:

A.

CD4

B.

CD8

C.


CD14

D.

CD18

51.

Lympho bào T tham gia đáp ứng miễn dịch tế bào kiểu gây độc tế bào có các dấu
ấn bề mặt nào :

A.

CD4

B.

CD8

C.

CD40

D.

CD18

52.

Biểu hiện “quá mẫn” trong một đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào kiểu quá

mẫn muộn:

A.

là kết quả của phản ứng giữa kháng thể với kháng nguyên

B.

là kết quả của một phản ứng viêm do lymphokin kích thích gây ra

C.

là kết quả của tương tác trực tiếp giữa lymphokin với kháng nguyên

D.

là do kháng thể IgE gây ra

53.

Trong một đáp ứng miễn dịch tế bào kiểu gây độc tế bào:

A.

có thể khơng có sự tham gia của lymphokin; các lympho bào Tc tự chúng có khả năng
gây độc tế bào đích

B.

các tế bào đích là các tế bào của bản thân cơ thể


C.

các tế bào đích là các tế bào lạ xâm nhập vào cơ thể


D.

các tế bào đích là các tế bào vi khuẩn

54.

Những tế bào nào trong các tế bào dưới đây tham gia trực tiếp trong các cơ chế đáp
ứng miễn dịch không đặc hiệu:

A.

lympho bào T

B.

lympho bào B

C.

bạch cầu đa nhân trung tính, đại thực bào

D.

tế bào plasma


55.

Bổ thể có khả năng:

A.

kết hợp đặc hiệu với kháng nguyên

B.

gắn với kháng thể khi kháng thể đã kết hợp với kháng nguyên

C.

gắn với kháng thể ngay cả khi kháng thể ở dạng tự do lưu hành trong huyết thanh

D.

gắn với kháng thể và làm tăng khả năng kết hợp kháng nguyên của kháng thể đó

56.

Những tế bào nào sau đây sản xuất bổ thể :

A.

lympho bào B

B.


đại thực bào

C.

tế bào plasma

D.

tế bào gan

57.

Bổ thể có khả năng làm tan tế bào đích (là tế bào mà bổ thể gắn lên)

A.

song nhất thiết phải có sự tham gia của kháng thể chống tế bào đích

B.

ngay cả khi khơng có sự tham gia của kháng thể chống tế bào đích

C.

song nhất thiết phải có sự hỗ trợ của tế bào làm nhiệm vụ thực bào

D.

song nhất thiết phải có sự hợp tác của các lympho bào T


58.

Bổ thể có khả năng :

A.

gắn lên bề mặt tế bào đại thực bào và hoạt hoá tế bào đại thực bào

B.

gắn lên bề mặt tế bào đại thực bào và ức chế tế bào đại thực bào

C.

gắn lên bề mặt tế bào đại thực bào, qua đó làm tăng khả năng thâu tóm vật lạ của tế
bào đại thực bào

D.

gắn lên bề mặt tế bào đại thực bào, do đó làm giảm khả năng thâu tóm vật lạ của tế bào
đại thực bào

59.

Tế bào nào trong các tế bào sau đây có khả năng thực bào :

A.

lympho bào T


B.

bạch cầu đa nhân trung tính


C.

tế bào mast

D.

tế bào plasma

60.

Hoạt tính của bổ thể có đặc điểm :

A.

khơng có tính đặc hiệu lồi nhưng có tính đặc hiệu với kháng ngun

B.

khơng có tính đặc hiệu với kháng ngun nhưng có tính đặc hiệu lồi

C.

khơng có tính đặc hiệu với kháng ngun cũng như khơng có tính đặc hiệu lồi


D.

mang tính đặc hiệu với kháng ngun và đặc hiệu lồi

61.

Sự opsonin hố trong hiện tượng thực bào :

A.

làm tăng khả năng giết của tế bào thực bào

B.

làm tăng khả năng thâu tóm vật lạ của tế bào thực bào

C.

làm tăng khả năng tiêu vật lạ của tế bào thực bào

D.

Cả 3 đáp án trên đều sai

62.

Tiêm hoặc cho uống vacxin nhắc lại là nhằm mục đích :

A.


dự phòng trường hợp lần tiêm hoặc cho uống vacxin trước đó thất bại

B.

gây miễn dịch lại, vì việc gây miễn dịch trong lần tiêm hoặc cho uống vacxin trước đó
khơng cịn hiệu lực

C.

tạo ra đáp ứng miễn dịch lần 2

D.

Đáp án A và C

63.

Hiện tượng thực bào :

A.

là một cơ chế miễn dịch không đặc hiệu, song nhất thiết phải có sự hợp tác với các cơ
chế miễn dịch đặc hiệu thì mới có thể thực hiện được

B.

là một cơ chế miễn dịch không đặc hiệu, song trong trường hợp vật lạ được bao

bọc bởi kháng thể thì hiện tượng thực bào lại mang tính đặc hiệu với kháng nguyên
C.


là một cơ chế miễn dịch không đặc hiệu, hoạt động mang tính cạnh tranh với các cơ chế
miễn dịch đặc hiệu

D.

là một cơ chế miễn dịch không đặc hiệu, hoạt động mang tính hợp tác với các cơ chế
miễn dịch đặc hiệu

64.

Các tế bào làm nhiệm vụ thực bào :

A.

không tham gia trực tiếp vào đáp ứng miễn dịch đặc hiệu, vì hiện tượng thực bào là một
cơ chế miễn dịch khơng đặc hiệu

B.

có thể tham gia trực tiếp vào đáp ứng miễn dịch tế bào đặc hiệu kiểu quá mẫn muộn

C.

có thể tham gia trực tiếp vào đáp ứng miễn dịch tế bào đặc hiệu kiểu gây độc tế bào


D.

đáp án B và C


65.

Trong q trình hoạt hố bổ thể :

A.

nhất thiết phải có sự kết hợp của kháng ngun với kháng thể đặc hiệu

B.

có thể khơng cần đến sự kết hợp của kháng nguyên với kháng thể đặc hiệu

C.

nhất thiết phải có sự tham gia của kháng thể

D.

tất cả các thành phần bổ thể đều được hoạt hoá

66.

Sự hoạt hố bổ thể có thể đưa đến các tác dụng hoặc hiệu quả gì :

A.

tan tế bào đích

B.


opsonin hố, vì một số thành phần bổ thể hoạt hố có khả năng gắn lên bề mặt tế bào
thực bào, qua đó làm tăng khả năng thâu tóm vật lạ của các tế bào này

C.

phản vệ

D.

Tất cả đáp án trên đều đúng

67.

Các cơ chế đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu và đặc hiệu:

A.

hoạt động hoàn toàn độc lập với nhau

B.

hoạt động mang tính hợp tác với nhau

C.

hoạt động theo trật tự nhất định, trong đó các cơ chế khơng đặc hiệu phát huy tác dụng
trước, sau đó mất hồn tồn hiệu lực, nhường chỗ cho các cơ chế đặc hiệu

D.


hoạt động một cách đồng thời, cùng phát huy tác dụng ngay khi có kháng nguyên xâm
nhập

68.

Trong đáp ứng miễn dịch khơng đặc hiệu :

A.

khơng có sự tham gia của kháng thể, vì kháng thể là một yếu tố của đáp ứng miễn dịch
thể dịch đặc hiệu (với khả năng kết hợp đặc hiệu với kháng nguyên tương ứng)

B.

có thể có sự tham gia của kháng thể, nhưng khơng có sự kết hợp đặc hiệu của kháng thể
với kháng nguyên tương ứng

C.

có thể có sự tham gia của kháng thể, trong đó nhất thiết phải có sự kết hợp đặc hiệu
của kháng thể với kháng nguyên tương ứng

D.

có sự tham gia của kháng thể với vai trò là yếu tố hoạt hố trực tiếp một số cơ chế đáp
ứng khơng đặc hiệu như hiện tượng thực bào, sản xuất bổ thể, sản xuất interferon

69.


Tế bào NK :

A.

là một yếu tố của đáp ứng miễn dịch khơng đặc hiệu, vì tế bào này có thể “tấn cơng”
nhiều loại tế bào đích với các kháng nguyên bề mặt khác nhau


B.

là một yếu tố của đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu, vì hoạt động của tế bào này khơng
có sự tham gia của các cơ chế đáp ứng miễn dịch đặc hiệu

C.

là một yếu tố của đáp ứng miễn dịch đặc hiệu, vì tế bào này tác động lên tế bào đích
thơng qua sự kết hợp đặc hiệu của kháng thể với kháng nguyên tương ứng

D.

là một yếu tố của đáp ứng miễn dịch đặc hiệu, vì hoạt động của tế bào này mang tính
đặc hiệu với loại tế bào đích mà nó tấn cơng

70.

Vai trị của bổ thể trong đáp ứng miễn dịch thể hiện ở chỗ:

A.

bổ thể có khả năng gây tan tế bào đích (là tế bào mà bổ thể gắn lên)


B.

bổ thể có thể làm tăng khả năng thâu tóm vật lạ của các tế bào đại thực bào, vì bổ thể có
thể gắn lên bề mặt tế bào đại thực bào

C.

một số thành phần bổ thể có tác dụng phản vệ

D.

Cả 3 đáp án trên

71.

Bổ thể :

A.

là một lớp kháng thể đặc biệt với chức năng sinh học tương tự như kháng thể nhưng hoạt
động một cách không đặc hiệu với kháng nguyên

B.

là tên gọi chung của một họ protein huyết thanh, bản chất là globulin nhưng không phải
là kháng thể

C.


chủ yếu do các tế bào có thẩm quyền miễn dịch sản xuất ra

D.

có hoạt tính enzyme, nhưng lưu hành trong máu dưới dạng tiền enzyme (dạng chưa có
hoạt tính enzyme)

72.

Tế bào NK :

A.

là một dưới nhóm của lympho bào T

B.

là một loại tế bào làm nhiệm vụ thực bào

C.

có khả năng tiêu diệt một số loại tế bào ung thư và gây độc một số tế bào nhiễm virus
một cách khơng đặc hiệu

D.

có khả năng gây độc trực tiếp một số tế bào vi khuẩn

73.


Interferon :

A.

có bản chất là globulin huyết thanh nhưng khơng phải là kháng thể

B.

có khả năng hợp tác với kháng thể trong cơ chế gây tan tế bào đích

C.

có hoạt tính chống virut khơng đặc hiệu

D.

có khả năng tiêu diệt các tế bào ung thư một cách không đặc hiệu

74.

Đáp ứng tạo kháng thể và hiện tượng thực bào :


A.

hoạt động cạnh tranh với nhau trên cùng một đối tượng, trong đó hiện tượng nào xuất
hiện trước có tác dụng ngăn cản hiện tượng kia

B.


hoạt động một cách hợp tác với nhau

C.

hoạt động một cách độc lập với nhau

D.

chỉ hoạt động một cách hợp tác với nhau khi có sự hỗ trợ của lympho bào T

75.

Sự hợp tác giữa lympho bào B và lympho bào T trong đáp ứng miễn dịch :

A.

thể hiện ở chỗ các kháng thể sau khi sản xuất ra có khả năng hoạt hố một số lympho bào
T để các tế bào này tham gia vào đáp ứng miễn dịch

B.

thể hiện ở chỗ một số lympho bào T có khả năng hỗ trợ lympho bào B biệt hoá thành
tế bào sản xuất kháng thể

C.

nhất thiết phải có sự tham gia của các tế bào đại thực bào

D.


nhất thiết phải thông qua tác động trung gian của bổ thể

76.

Sự hợp tác giữa tế bào đại thực bào và lympho bào T :

A.

nhất thiết phải có trong quá trình hình thành đáp ứng tạo kháng thể chống một kháng
nguyên nào đó

B.

diễn ra theo một chiều, trong đó đại thực bào có khả năng thúc đẩy hoạt động chức năng
của lympho bào T

C.

diễn ra theo một chiều, trong đó lympho bào T có khả năng thúc đẩy hoạt động chức
năng của đại thực bào

D.

có thể diễn ra theo hai chiều, trong đó hoạt động chức năng của loại tế bào này có khả
năng thúc đẩy hoạt động chức năng của loại tế bào kia và ngược lại

77.

Trong một đáp ứng miễn dịch đặc hiệu :


A.

khơng thể có sự tham gia của hiện tượng thực bào, vì hiện tượng thực bào là một hình
thức đáp ứng miễn dịch khơng đặc hiệu

B.

khơng thể có sự tham gia của bổ thể, vì bổ thể là một yếu tố đáp ứng miễn dịch khơng
đặc hiệu

C.

chỉ có thể có sự tham gia của hiện tượng thực bào khi tế bào thực bào là tế bào trình diện
kháng ngun

D.

chỉ có thể có sự tham gia của bổ thể khi đã có sự kết hợp của kháng thể đặc hiệu với
kháng nguyên

78.

Dấu ấn CD4 trên bề mặt lympho bào T người có chức năng :

A.

là thụ thể giành cho kháng nguyên


B.


là thụ thể giành cho Fc của phân tử kháng thể

C.

tương tác với kháng nguyên hoà hợp tổ chức lớp I trong quá trình nhận diện kháng
nguyên

D.

tương tác với kháng ngun hồ hợp tổ chức lớp II trong q trình nhận diện kháng
nguyên

79.

Dấu ấn CD8 trên bề mặt lympho bào T người có chức năng :

A.

là thụ thể giành cho kháng nguyên

B.

là thụ thể giành cho Fc của phân tử kháng thể

C.

tương tác với kháng nguyên hoà hợp tổ chức lớp I trong quá trình nhận diện kháng
nguyên


D.

tương tác với kháng nguyên hoà hợp tổ chức lớp II trong quá trình nhận diện kháng
ngun

80.

Kháng ngun có thể kích thích lympho bào B biệt hố thành tế bào plasma:

A.

chỉ khi có sự hỗ trợ của lympho bào TH

B.

ngay cả khi không có sự hỗ trợ của lympho bào TH và ngay cả khi kháng nguyên chưa
được xử lý bởi tế bào trình diện kháng nguyên

C.

chỉ khi kháng nguyên đã được xử lý bởi một tế bào trình diện kháng nguyên khác

D.

Tất cả đáp án trên đều đúng

81.

Trong quá trình gây miễn dịch, liều lượng kháng nguyên và cách gây miễn dịch
ảnh hưởng như thế nào đến tính sinh miễn dịch của kháng nguyên :


A.

liều kháng nguyên càng cao, tính sinh miễn dịch càng mạnh

B.

liều kháng nguyên thấp nhưng được đưa vào cơ thể túc chủ hàng ngày thì tính sinh miễn
dịch cũng mạnh

C.

liều kháng nguyên càng cao, số lần đưa kháng ngun càng lớn thì tính sinh miễn dịch
càng mạnh

D.

cả 3 đáp án trên đều sai

82.

Một kháng nguyên protein dùng để gây miễn dịch cho một động vật thí nghiệm
được coi là có tính “lạ” cao khi nào :

A.

kháng ngun đó được sử dụng lần đầu tiên trên con vật thí nghiệm này

B.


kháng ngun đó có kích thước phân tử lớn

C.

kháng nguyên đó được cấu tạo bởi nhiều loại axit amin khác nhau


D.

kháng nguyên đó có nguồn gốc từ một động vật khác có sự cách biệt xa về mặt di truyền
với động vật thí nghiệm

83.

Lympho bào B có thể nhận diện kháng nguyên như thế nào :

A.

nhận diện toàn bộ phân tử kháng nguyên (chưa được “xử lý” bởi tế bào nào khác của cơ
thể) ngay cả khi lympho bào B lưu hành trong máu ngoại vi

B.

nhận diện kháng nguyên dưới dạng các quyết định kháng nguyên trên bề mặt tế bào trình
diện kháng ngun

C.

nhận diện tồn bộ phân tử kháng nguyên, quá trình này diễn ra tại các cơ quan lympho
ngoại vi (hạch lympho, lách)


D.

nhận diện kháng nguyên với sự hỗ trợ của lympho bào TH (T hỗ trợ)

84.

Kháng nguyên phù hợp tổ chức có ảnh hưởng trực tiếp trong những quá trình hoặc
hiện tượng nào dưới đây :

A.

phản ứng thải ghép

B.

quá trình nhận diện kháng nguyên của lympho bào T

C.

Cả A và B đều đúng

D.

Cả A và B đều sai

85.

Kháng thể thuộc lớp nào có khả năng cố định bổ thể cao nhất :


A.

IgG

B.

IgM

C.

IgA

D.

IgE

86.

Trong quá trình phát triển cá thể, lớp kháng thể nào được tổng hợp sớm nhất :

A.

IgG

B.

IgM

C.


IgA

D.

IgE

87.

Những tế bào nào dưới đây có thể tham gia trực tiếp vào hiện tượng dị ứng do IgE :

A.

tế bào mast, bạch cầu ái toan

B.

tế bào mast, bạch cầu ái kiềm

C.

bạch cầu ái kiềm

D.

bạch cầu ái toan

88.

Kháng thể IgE :



A.

không thể gây ra hiện tượng dị ứng khi IgE ở dạng tự do lưu hành trong máu

B.

có thể gây ra hiện tượng dị ứng khi IgE ở dạng tự do lưu hành trong máu, với điều kiện
nồng độ IgE khi đó cao hơn nhiều so với mức bình thường

C.

là lớp kháng thể có hại đối với cơ thể, vì chúng tham gia vào hiện tượng dị ứng, một hiện
tượng liên quan đến nhiều q trình bệnh lý

D.

khơng có vai trò rõ rệt trong các cơ chế bảo vệ cơ thể

89.

Trong một đáp ứng tạo kháng thể, kháng thể thuộc lớp nào được tổng hợp sớm
nhất:

A.

IgG

B.


IgM

C.

IgA

D.

IgE

90.

Trong những hiện tượng hoặc q trình dưới đây, hiện tượng hoặc q trình nào
có thể có sự tham gia trực tiếp của kháng thể :

A.

hiện tượng thực bào

B.

hiệu quả ADCC

C.

quá mẫn tức thì

D.

Tất cả đáp án trên


91.

Trong những quá trình sau đây, quá trình nào có thể chịu ảnh hưởng trực tiếp của
sự hợp tác giữa lympho bào B và lympho bào T :

A.

sự biệt hóa của lympho bào B thành tế bào plasma

B.

gây độc tế bào do lympho bào Tc thực hiện

C.

gây độc tế bào bởi tế bào phụ thuộc kháng thể

D.

hiện tượng dị ứng (quá mẫn tức thì)

92.

Trong những quá trình sau đây, q trình nào có thể chịu ảnh hưởng trực tiếp của
sự hợp tác giữa lympho bào và đại thực bào :

A.

gây độc tế bào do lympho bào Tc thực hiện


B.

sự biệt hóa của lympho bào B thành tế bào plasma

C.

quá trình nhận diện kháng nguyên của lympho bào

D.

hiện tượng dị ứng (quá mẫn tức thì)

93.

Sự nhận diện quyết định kháng nguyên trên bề mặt tế bào trình diện kháng nguyên
của lympho bào T :


A.

chịu sự giới hạn của kháng nguyên phù hợp tổ chức lớp I

B.

chịu sự giới hạn của kháng nguyên phù hợp tổ chức lớp II

C.

thơng qua vai trị trung gian của kháng thể đặc hiệu với quyết định kháng nguyên


D.

không mang tính đặc hiệu kháng nguyên

94.

Đặc điểm của tế bào trình diện kháng nguyên :

A.

nhất thiết phải là những tế bào thực bào

B.

nhất thiết phải có thụ thể giành cho kháng nguyên trên bề mặt

C.

có kháng nguyên phù hợp tổ chức lớp I, lớp II trên bề mặt

D.

Tất cả đáp án trên đều đúng

95.

Sự nhận diện kháng nguyên của lympho bào T diễn ra như sau:

A.


diễn ra trực tiếp, ngay trên phân tử kháng nguyên

B.

diễn ra trên bề mặt tế bào trình diện kháng nguyên; lympho bào T nhận diện toàn bộ phân
tử kháng nguyên bị “gắn” trên bề mặt tế bào trình diện kháng nguyên

C.

tế bào trình diện kháng nguyên thâu tóm, nuốt và “xử lý” kháng nguyên thành các quyết
định kháng nguyên, sau đó “đào thải” các quyết định kháng nguyên này ra khỏi tế bào trình
diện kháng nguyên cho lympho bào T đến nhận diện

D.

lympho bào T nhận diện các quyết định kháng nguyên khi chúng nằm trên bề mặt của
một tế bào

96.

Lympho bào B sau khi tương tác với kháng nguyên và có sự hợp tác của lympho
bào T hỗ trợ sẽ:

A.

hoạt hố, tiếp đó sẽ sản xuất kháng thể để phản ứng với kháng nguyên

B.


hoạt hoá, biệt hoá thành tế bào plasma (tế bào tiết kháng thể); tiếp đó các tế bào plasma
phân chia và tạo thành một tập hợp tế bào plasma giống nhau để sản xuất kháng thể

C.

hoạt hoá, phân chia và tạo thành một tập hợp lympho bào B giống nhau; tiếp đó một số
lympho bào B này biệt hố thành tế bào plasma để sản xuất kháng thể, số còn lại thực hiện chức
năng khác

D.

hoạt hoá, phân chia và tạo thành một tập hợp lympho bào B giống nhau; tiếp đó tất cả các
lympho bào B này biệt hoá thành tế bào plasma để sản xuất kháng thể

97.

Hoạt động của kháng thể opsonin hố :

A.

là đặc hiệu, vì bản chất của hoạt động này là sự kết hợp kháng nguyên - kháng thể

B.

là khơng đặc hiệu, vì kháng thể opsonin hố có thể gắn lên nhiều loại tế bào thực bào
khác nhau


C.


là khơng đặc hiệu, vì kháng thể opsonin hố có thể kết hợp với nhiều vật lạ khác nhau

D.

là không đặc hiệu, vì hoạt động này tham gia vào hiện tượng thực bào, một cơ chế đáp
ứng miễn dịch không đặc hiệu

98.

Sự opsonin hoá trong hiện tượng thực bào:

A.

làm giảm khả năng thâu tóm vật lạ của tế bào thực bào, vì kháng thể opsonin hố đã kết
hợp với vật lạ và “bao bọc” kín vật lạ

B.

làm tăng khả năng thâu tóm vật lạ của tế bào thực bào, vì kháng thể opsonin hố có
khả năng gắn lên bề mặt tế bào thực bào

C.

làm tăng khả năng di chuyển của tế bào thực bào đến vị trí có vật lạ

D.

làm tăng khả năng tiêu vật lạ của tế bào thực bào sau khi đã thâu tóm và nuốt vật lạ

99.


Hapten :

A.

là một loại kháng nguyên đặc biệt, có thể phản ứng với nhiều loại kháng thể khác nhau

B.

là một “kháng ngun khơng hồn chỉnh”: hapten có khả năng kích thích cơ thể sinh
kháng thể chống hapten, nhưng lại không kết hợp được với kháng thể đó

C.

có thể trở nên có tính sinh miễn dịch nếu được phân cắt bằng các enzym thích hợp

D.

có thể trở thành một kháng ngun hồn chỉnh nếu được gắn với một protein thích
hợp

100.

Tế bào mast có thể gắn với kháng thể IgE :

A.

khi kháng thể này ở dạng tự do (chưa kết hợp với kháng nguyên)

B.


khi kháng thể này đã kết hợp với kháng nguyên

C.

khi kháng thể này đã kết hợp với kháng nguyên và cố định bổ thể

D.

cả 3 lựa chọn trên đều đúng

Câu 101: Các tế bào T gây độc có thể tiêu diệt tế bào đích thơng qua :
A)

Fas và TNF

B)

Perforin

C)

Enzyme phân hủy

D)

Cả 3 đáp án trên

Câu 102:Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tính đặc hiệu của kháng nguyên ?
A)


Một kháng nguyên có thể được nhận diện bởi nhiều kháng thể với độ đặc hiệu khác nhau

B)

Một kháng nguyên có thể được nhận diện bởi nhiều kháng thể với độ đặc hiệu như nhau

C)

Một kháng nguyên chỉ có thể được nhận diện bởi một kháng thể đặc hiệu

D)

Nhiều loại kháng nguyên có thể được nhận diện bởi một loại kháng thể đặc hiệu



×