Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Bài giảng điện tử môn hóa học: axit nitric potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (687.37 KB, 42 trang )



Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ



Hoàn thành chuỗi phản ứng , ghi rõ điều kiện , nếu có
:

N2 NH3 NH4NO3 N2 NO NO2 HNO3

(1)
(2)
(3)
(4)
(5) (6) (7)
(8)

(1) : N2 + 3H2 2 NH3 + Q
(2): 2NH3 N2 + 3H2 - Q
(3): NH3 + HNO3 NH4NO3
(4):NH4NO3+NaOH NaNO3 + NH3 +
H2O
(5): 2NH4NO3 2 N2 + O2 + 4H2O
(6) : N2 + O2 2NO
(7) : 2NO + O2 2NO2
(8) : 4NO2 + O2 +2 H2 O 4HNO3
Fe
450
o


C
700
o
C
t
o
cao
3000
o
C


Từ các phản ứng trên ta thấy :
Trong tự nhiên , khí NO2 và O2 có thể kết hợp với hơi nước
trong không khí tạo ra axit nitric tan vào nước mưa . Nếu
với nồng độ nhiều sẽ gây ra mưa axit .
Hiện nay mưa axit là nguồn ô nhiễm chính ở 1 số nơi trên
thế giới như :


Mưa axit làm mùa màng thất thu , phá huỷ nhiều công
trình xây dựng , tượng đài làm từ đá cẩm thạch , đá vôi ,
phá huỷ cây cối , làm chết rất nhiều cá …. Qua các hình ảnh
sau đây :

Mửa axit laứm cheỏt caự vaứ caõy trong
Mửa axit laứm cheỏt caự vaứ caõy trong




Töôïng bò möa axit taøn phaù

Röøng bò möa axit taøn phaù


Nội dung
Nội dung

A.Axit nitric
Cấu tạo phân tử
Tính chất vật lý
Tính chất hoá học
ứng dụng
Điều chế axit nitric
B.Muối nitrat
Tính chất
Ứng dụng
C.Chu trình của nitơ trong tự nhiên

A. Axit nitric
A. Axit nitric
I.CÔNG THỨC PHÂN TỬ : HNO3
* Công thức cấu tạo :

O
H O N


O
+ 5


II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ


HNO3 nguyên chất là chất lỏng không màu , có vò chua ,
mùi hắc

Tan vô hạn trong nước .

HNO3 đặc bốc khói trong không khí ẩm .

Nhiệt độ sôi: 86
o
c

 Ở nhiệt độ thường , bò phân huỷ một phần theo phương
trình
4HNO3

4NO2 + O2 + 2H2O
Dung dòch HNO3 để lâu có màu vàng do có lẫn khí NO2
( nâu đỏ )
 Dung dòch HNO3 đặc nhất là 68% , dễ gây bỏng , phá
huỷ nhiều chất hữu cơ : Vải , giấy ….

III.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
III.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1.
Tính axit :

* HNO3 là chất điện li mạnh :
HNO3  H
+
+ NO3
-

* HNO3 làm đổi màu q tím hoá hồng

* Taùc duïng vôùi bazô , oxit bazô , muoái .

HNO3+ NaOH  NaNO3 + H2O
2HNO3 + CaO  Ca(NO3)2 + H2O
2HNO3+ Na2CO3 
2NaNO3+ CO 2 + H2O



2. Tính oxihoá mạnh :
a) Tác dụng với kim loại :
HNO3 tác dụng được với hầu hết các kim loại đứng trước và
sau hidro ( trừ Au và Pt ), không giải phóng hidro mà tạo thành
các hợp chất của nitơ có số oxihoá thấp hơn N
+5
như N2 ,
N2O , NO , NO2 , NH4NO3 …


 Toång quaùt :
HNO3 + kim loaïi 
Muoái NO3

-
+ + H2O
N
2
N
2
O
NO
NO
2
NH
4
NO
3
(kim loaïi hoaù trò cao)


Thường xảy ra trong phản ứng là :
*HNO3 + kim loại  giải phóng NO2
* HNO3+ kim loại  giảiphóng NO

*HNO3 + kim loại  giải phóng

( yếu , trung bình )
loãng
đặc
N
2
N
2

O
NH
4
NO
3
Rất loãng (mạnh)
(yếu , trung bình)


Ví dụ 1:
Xét phản ứng :
Cu tác dụng với dung dòch HNO3 đặc qua thí nghiệm sau:

Phöông trình phaân töû :
Cu+ 4HNO3ñCu(NO3)2+ 2NO2+H2O

{
0 +5
+2
+4
Cu – 2e  Cu
0
+2
N + 1e  N
+5 +4
1
2

Phöông trình ion thu goïn :
Phöông trình ion thu goïn :

Cu + 4H
Cu + 4H
+
+
+ 2NO
+ 2NO
3
3
-
-


Cu
Cu
2+
2+
+2NO
+2NO
2
2
+ 2H
+ 2H
2
2
O
O

Ví dụ 2:
Xét phản ứng :
Cu tác dụng với dung dòch HNO3 loãng theo phương trình

phân tử :

3Cu+8HNO3loaõng 3Cu(NO3)2 +2NO+ 4H2O

{
Phöông trình ion thu goïn :
3Cu+ 8H
+
+ 2NO3
-
 3Cu + 2NO + 4H2O
Cu


- 2e  Cu
N + 3e  N
0
+5
+2
+2
0
+2
+5
+2
3
2
2
+



Ví dụ 3:
Xét phản ứng giữa kim loại Mg với dung dòch HNO3
loãng

Phương trình phân tử như sau:
10HNO3 loãng + 4Mg 
4 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
+5
0
+2
-3


{
Phöông trình ion thu goïn :
4Mg+10H
+
+NO3
-
4Mg
2+
NH4
+
+ 3H2O
Mg – 2e  Mg
N + 8e  N

0 +2
+5 -3
4

1


Chú ý :HNO3 đặc , nguội không tác dụng được với Al hoặc Fe

HNO3đ n+ Fe

×