Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Bài Thuyết Trình - Hiến Pháp Việt Nam 1946.Pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.54 KB, 24 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG VHNT &DL SÀI GÒN
HIẾN PHÁP VIỆT NAM 1946


KHÁI QUÁT
Hiến pháp 1946 là bản hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa, được Quốc hội khóa I thơng qua vào ngày 9 tháng 11
năm 1946.


HỒN CẢNH RA ĐỜI
- Cách mạng tháng Tám thành cơng, ngày 2/9/1945 Chủ tịch
Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc bản Tuyên
ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng
hòa.
-Tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ (3/9/1945), Hồ Chủ
tịch đề ra sáu nhiệm vụ cấp bách của Chính phủ, mà một
trong sáu nhiệm vụ cấp bách đó là xây dựng và ban hành
bản Hiến pháp. Vì theo Người: "Trước chúng ta đã bị chế
độ quân chủ cai trị, rồi đến chế độ thực dân khơng kém
phần chun chế nên nước ta khơng có Hiến pháp, nhân
dân ta không được hưởng quyền tự do, dân chủ. Chúng ta
phải có một Hiến pháp dân chủ".


HỒN CẢNH RA ĐỜI
-Ngày 20/9/1945 Chính phủ lâm thời ban hành Sắc
lệnh số 34 thành lập Ban dự thảo Hiến pháp gồm
7 người, do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu
-Tháng 11/1945 bản Dự thảo Hiến pháp đầu tiên
được công bố để nhân dân đóng góp ý kiến.


-Ngày 9/11/1946 tại kỳ họp thứ hai của Quốc hội
khóa I (do cuộc tổng tuyển cử ngày 6/1/1946 bầu)
đã thông qua bản Hiến pháp đầu tiên của nước ta.


Chủ tịch Hồ Chí Minh

Lê Văn Hiến

Vĩnh Thuỵ

Nguyễn Lương Bằng

Đặng Thai Mai

Vũ Trọng Khánh

Trường Chinh


NỘI DUNG HIẾN PHÁP


Hiến pháp 1946 gồm lời nói đầu, 7 chương với
70 điều Trong Lời nói đầu, Hiến pháp ghi nhận
thành quả của Cách mạng tháng Tám “giành lại
chủ quyền cho đất nước tự do cho nhân dân và
lập ra nền dân chủ cộng hịa”. Lời nói đầu cũng
nêu rõ: “Nhiệm vụ của dân tộc ta trong giai đoạn
này là bảo đảm lãnh thổ, giành độc lặp hoàn toàn

và kiến thiết quốc gia trên nền tảng dân chủ”.


CHƯƠNG 1


 (từ Điều 1 đến Điều 3) quy định về chính
thể, theo đó Việt Nam là một nước dân chủ
cộng hòa, thống nhất, tất cả quyền lực thuộc
về nhân dân, quốc kỳ lả cờ đỏ sao vàng,
quốc ca là bài Tiến quân ca, thủ đô đặt ở Hà
Nội.


CHƯƠNG 2


(từ Điều 4 đến Điều 21) quy định về quyền và
nghĩa vụ cơng dân, ghi nhận quyền bình đẳng trên
một phương diện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã
hơi; bình đẳng giữa nam vả nữ; bình đẳng trước
pháp luật; quyền được tham gia chính quyền và
cơng việc kiến quốc tùy theo tài đức; quyền tự do
ngôn luận, hội họp, cư trú, đi lại, tín ngưỡng;
quyền bầu cử, bãi miễn, phúc quyết; quyền đảm
bảo thân thể, nhà ở, thư tín...; nghĩa vụ bảo vệ Tổ
quốc, tuân theo Hiến pháp và pháp luật.


CHƯƠNG 3



(từ Điều 22 đến Điều 42) quy định về Nghị viện nhân
dân (Quốc hội), theo đó, cơ quan lập pháp tối cao là
Nghị viện nhân dân gồm các Nghị viện được nhân dân
trực tiếp bầu ra theo nguyên tắc phổ thơng, bình đẳng
và bỏ phiếu kín. Nghị viện nhân dân chỉ gồm một viên,
là “cơ quan có quyền cao nhất của nước Việt Nam Dân
chủ Cơng hịa”: quyết định những vấn đề chung quan
trọng nhất của đất nước, đặt ra luật pháp biểu quyết
ngân sách, bầu và giám sát hoạt động của Chính phủ…
Chương này cũng quy anh cơ cấu, hoạt đông của Nghị
viện nhân dân; quyền và nghĩa vụ của các nghị viên.


CHƯƠNG 4


(từ Điều 43 đến Điều 56) quy định về Chính
phủ, theo đó, “Chính phủ là cơ quan hành
chính cao nhất” của quốc gia, gồm Chủ tịch
nước, Thủ tướng, các bộ trưởng và thứ
trưởng. Chính phủ được lập ra và chịu trách
nhiệm trước Nghị viện. Chương này còn quy
định chi tiết cơ cấu, thẩm quyền và phương
thức hoạt động của chính phủ.


CHƯƠNG 5



(từ Điều 57 đến Điều 62) quy định về hội đồng
nhân dân và ủy ban hành chính. Hội đồng nhân
dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương
do nhân dân địa phương trực tiếp bầu ra và phải
chịu trách nhiệm trước nhân dân. Ủy ban hành
chính là cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương,
thực hiện những quyết định của hội đồng nhân
dân và các cơ quan nhà nước cấp trên. Chương
này còn quy định về cơ cấu đơn vị hành chính
lãnh thổ Việt Nam.


CHƯƠNG 6


(từ Điều 63 đến Điều 69) quy định về cơ
quan tư pháp, theo đó, các tịa án được chia
thành 4 cấp, có trách nhiệm xét xử các vụ án
hình sự và dân sự. Khi xét xử thẩm phán
chỉ tuân theo pháp luật. Xét xử các vụ án
hình sự, phải có phụ thẩm nhân dân tham
gia. Thẩm phán do Chính phủ bổ nhiệm. Bị
cáo được quyền tự bào chữa, mượn luật sư,
dùng tiếng nói riêng và khơng bị ngược đãi.


CHƯƠNG 7



(Điều 70) quy định về việc sửa đổi Hiến
pháp: Hiến pháp chỉ được sửa đổi khi có
khơng dưới 2/3 tổng số Nghị viện yêu cầu,
Nghị viện bầu ra Ban Dự thảo những điều
thay đổi và toàn dân phúc quyết những điều
thay đổi đã được Nghị viện tán thành.


SO SÁNH


1946



1992


GIỐNG NHAU








• Về Các chương mở đầu đều ghi nhận
thành quả của cách mạng việt nam.
• Về Quy định Quốc kỳ ;Quốc huy; Quốc ca;

Thủ đơ;ngày Quốc khánh
• Mọi cơng dân đều bình đẳng về quyền,
nghĩa vụ và bình đẳng trước pháp luật.quyền
bầu cử, ứng cử, bãi miễn các đại biểu, phúc
quyết.
• Chế độ bầu cử là phổ thơng đầu phiếu, tự
do, trực tiếp, kín...


GIỐNG NHAU










• Có cơ quan quyền lực cao nhất đại diện cho nhân dân là
Quốc Hội hay Nghi Viện Nhân Dân .họp cơng khai cơng
chúng phải được nghe biết.
• Có chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất của tồn
quốc
• Có HĐND và UBND các cấp thực hiện quản lí và giám sát
ở địa phương có cơ cấu tổ chưc chung thống nhất,có tinh
thần dân chủ cao, đơng thời chứa tính tập chung cao
• Quy định về bộ máy tư pháp.
• Về quy định sửa đổi Hiến Pháp.

• Nhân viên UBTCQH khơng được tham dự vào chính phủ.


KHÁC NHAU
HIẾN PHÁP 1946
 Bao quát chung các vấn đề của
đất nước với 7 chương & 70 điều
 Đặt quy định nghĩa vụ lên trước
quyền lợi và có nghĩa vụ phải đi
lính
 Chính phủ thì có nét độc đáo về
hình thức tổ chức nhà nước:
Chủ tịch nước vừa đứng đầu
chính phủ vừa đứng đầu nhà
nước, có quyền phủ quyết được
bầu ra từ Nghị Viện và có quyền
chon Thủ Tướng.











HIẾN PHÁP 1992
Đi sâu vào nhiều vấn đề của đất

nước với 12 chương 147 điều
Quy đinh 1 cách cụ thể quyền và
nghĩa vụ của mỗi cơng dân
Chính phủ có nhiều thay đổi:Thủ
Tướng do QH bầu miễn, bãi
nhiệm.
Các tòa án và viện kiểm sát hoạt
động độc lập được Quốc Hội bổ
nhiệm
Các cơ quan hành chính cấp
dưới hoạt động chịu sự chi phối
của cơ quan cấp trên..


KHÁC NHAU








Khơng có HĐND cấp
huyện.
Có ban tư pháp xã
Khơng có viện kiểm sát
HĐND cấp xã bầu ra UB
hành chính cấp xã và
huyện và HĐND cấp tỉnh

bầu ra UB hành chính cấp
tỉnh và bộ.
Chính phủ bổ nhiệm tất cả
các tịa án từ tối cao đến
sơ cấp.








Thủ Tướng có vai trị cao
hơn có thêm nhiều quyền
hạn và xác định nhiệm vụ rõ
ràng trước nhân dân.
Có thêm chương quy định về
VH-GD-KH-CN và chương
Quy định chế độ kinh tế là
kinh tế hàng hóa nhiều thành
phần định hướng XHCN.
Có HĐND cấp huyện.
Chủ Tịch nước chỉ là nguyên
thủ Quốc Gia


KHÁC NHAU







Ngắn gọn, súc tích, rõ
ràng,cụ thể, dễ hiểu và
dễ thực hiện
Nghị Viện Nhân Dân
thay cho Quốc Hội và
có quyền lực cao nhất.
HĐND khơng có cơ
quan thường trực





Quốc Hội có quyền cao
nhất và đề cao vai trò
của đại biểu Quốc
Hội.Mặt Trận Tổ Quốc
VN có vị trí quan trọng
làm cơ quan giám sát
moi hoat động của NN
Tất cả các HĐND đều
có cơ quan thường trực


NHẬN XÉT
1. Hiến pháp 1946 là hiến pháp không theo bất kì một nguyên mẫu

theo cách tổ chức quyền lực nào đã có sẵn trong lịch sử.
Hiến pháp 1946 ghi nhận thành quả của Cách mạng Việt Nam, thể hiện tinh
thần đại đoàn kết rất sâu sắc: "Tất cả quyền bính trong nước là của tồn
thể nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt giống nịi, gái trai, giàu nghèo,
giai cấp, tôn giáo". Sau tổng tuyển cử ngày 6/1/1946, thành lập Nghị viện
nhân dân, Nghị viện là nơi thể hiện rõ nét chủ quyền của nhân dân: "Nghị
viện là cơ quan có quyền cao nhất". Đến đây, ta thấy nó gần giống hình
thức Cộng hịa Đại nghị. Nhưng Điều 43 lại khẳng định: "Cơ quan hành
chính cao nhất của tồn quốc là Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hịa",
điều đó có nghĩa rằng cơ quan hành chính là một cơ quan độc lập. Chưa
hết, Hiến pháp năm 1946 không qui định trách nhiệm của Chủ tịch nước
trước Nghị viện, mà khẳng định: "Chủ tịch nước không phải chịu một trách
nhiệm nào, trừ khi phạm tội phản quốc". Đến đây, ta lại thấy với thiết chế
Chủ tịch nước vừa là người đứng đầu nhà nước đại diện về đối nội, đối
ngoại; nhưng cũng là người đứng đầu Chính phủ, và khơng chịu bất kì
trách nhiệm gì trừ tội phản quốc. Qui định này lại cho ta thấy đặc điểm này




×