Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

bài thuyết trình lạm phát việt nam từ 2007 đến 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.64 MB, 40 trang )

Tài chính – Tiền tệ
Đề tài:
I. Diễn biến tình hình lạm phát ở Việt Nam từ 2007 đến nay
1.1. Từ 2007- 2009
1.1. Từ 2007- 2009
Nguồn: />giam-chinh-phu-dat-muc-tieu-kim-lam-phat-
20081225095152552.htm
1.1. Từ 2007- 2009
1.2. Năm 2010
CPI tháng 12/2010 của cả nước tăng 1,98%, qua đó đẩy mức
lạm phát năm của cả nước lên 11,75%.
Nguồn: />1.3. Năm 2011
Nguồn: />Tỷ lệ lạm phát tăng cao, lên tới 18,58%. CPI của cả nước
trong tháng 12 và cả năm 2011 tăng 0,53%.
1.4. Năm 2012
Tỷ lệ lạm phát 2012 đạt mức thấp 9,21%, CPI cả năm 2012 chỉ
tăng 6,81% so với bình quân 12 tháng năm 2011.
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Lạm phát và lạm phát cơ bản 10/2013-
10/2014, % tăng CPI so với cùng kì

Tỉ lệ lạm phát 2013 là
6,6%.

CPI cả năm 2013 tăng


6,2 - 6,3%

Tính chung cả năm 2014,
lạm phát chỉ tăng 1,84% so
với năm 2013. Đây là mức
rất thấp so với mục tiêu
kiềm chế lạm phát 7% và
cũng là mức thấp nhất
trong 13 năm trở lại đây.
1.5. Từ năm 2013-2014
II. Nguyên nhân cơ bản gây ra lạm phát
Nguyên nhân do tiền tệ, tín dụng
Mức tăng cung tiền của Việt Nam so với các nước khác trong khu vực
Nguồn: />Thâm
hụt
thương
mại
Lạm phát do cầu kéo

Là sự mất cân đối trong quan hệ
cung cầu

Nhu cầu nhập khẩu lương thực,
thực phẩm trên thị trường thế giới
tăng

giá xuất khẩu tăng kéo theo

cầu về lương thực trong nước

cho xuất khẩu tăng, trong khi đó,
nguồn cung trong nước không thể
tăng kịp.
Lạm phát do chi phí đẩy

là loại lạm phát do thu hẹp tổng cung hoặc do các doanh nghiệp
buộc lòng phải nâng giá bán sản phẩm vì những lý do bất lợi.

×