Lic
nd
rt
ON
QUAN LÍ HOAT ĐỘNG NGHIÊN CỨU
KHOA HOC SU PHAM UNG DUNG
Ủ TRƯỪNG TRUNG HỌC ữ SỬ
306 | TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỆ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HANG |
1. VAI TRO, VI TRI CUA HOAT DONG NGHIEN CUU KHOA Học
SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
_ đang
tim
1.1. Tác động của hoạt động nghiên cứu khoa
học sư phạm ứng dụng
¡ làm
đôi với việc nâng cao chát lượng dạy học
và giáo dục ở trung học
cơ sở
mựd
|
NCKHSPUD
hién nay 1a xu thé chung của nghiên cứu khoa
học giáo dụcÿ
| chin
thé ki XXI, đang được áp dụng ở nhiều nước trên
thế 81ới Và các nước trong khụ
vực. Nó khơng chỉ là hoạt động thường xuyên
hiện
dành cho những nhà nghiên cứu
mà đã trở thành hoạt động thường xuyên của
môi
mỗi GV và CBQL giáo dục,
- NCKHSPUD có ý nghĩa quan trọng giúp GV xem
dụn
xét các hoạt động trong lớp
học/trường học, phân tích tìm hiểu thực tê và
tìm các biện pháp tác động nhằm
thay đổi hiện trạng, nâng cao chất lượng dạy học
đồng thời phát triển năng lực
chun mơn, nghiệp vụ, tự hồn thiện mình. Với
quy trình nghiên cứu khoa học
gắn với thực tiễn giáo dục, mang lại hiệu quả tức
thì có thể sử dụng phù hợp với
việc
đối tượng ŒV/CBQL giáo dục ở các cấp và các điều
kiện thực tế khác nhau.
khid
NCKHSPUD là một loại hình nghiên cứu trong giáo
dục nhằm thực hiện một
ngh
tác động hoặc can thiệp sư phạm và đánh giá ảnh
hưởng của nó. Tác động hoặc
ng
can thiệp đó có thê là việc sử dụng PPDH, SGK, phươ
ng pháp quản lí, chính sách
hay
mới... của GV/CBQL giáo dục. Người nghiên cứu
(GV, CBQL) đánh giá ảnh
kié
hưởng của tác động một cách có hệ thống bằng
phương pháp nghiên cứu
phù hợp.
Hai yếu tố quan trọng của NCKHSPUD là tác động và nghiê
n cứu.
NCKHSPƯD
là gì?
e Thực hiện những giải pháp
_
thay thế nhằm cải thiện hiện
trạng trong phương pháp
dạy học, chương trình, SGK
hoặc quản lí.
se Vận dụng tư duy sáng tạo
TÁC ĐỘN
+ NGHIÊN
G CỨU
» So sánh kết quả của hiện
trạng với kết quả sau khi
thực hiện giải pháp thay thế
bằng việc tn theo quy _
trình nghiên cứu thích hợp.
» Vận dụng tư duy phê phán
| 307
Quyên đề 9. Quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở trường THCS
' Khi lựa chọn biện pháp tác động đà một giải pháp thay thế cho giải pháp
tạo
tng dung) GV cần tham khảo nhiều nguồn thông tin, đồng thời phải sáng
người
b kiếm và xây dựng giải pháp mới thay thế. Để thực hiện nghiên cứu,
chuẩn
im cong tac giáo dục (GV/CBQL giáo dục) cần biết các phương pháp
fic dé đánh giá tác động một cách hiệu quả.
giáo dục xác định những vấn đề giáo dục tại
việc thực
thính nơi vấn đề đó xuất hiện: tại lớp học và trường học. Thông qua
hoạt động trong
liên NCKHSPUD vào các bối cảnh này và để những người đang
hiện sẽ được ứng
ri trường đó tham gia vào các hoạt động nghiên cứu, các phát
Với NCKHSPƯD,
GV/CBQL
ụng ngay lập tức và vấn đề sẽ được giải quyết nhanh hơn.
Ñ4.2. Hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm
ứng dụng đối với việc
học cơ sở
8 nâng cao năng lực nghề nghiệp giáo viên trung
này bắt đầu bằng
NCKHSPUD là một chu trình liên tục tiến triển. Chu trình
|
học. Những van dé dé
Ì việc quan sát thấy có các vẫn đề trong lớp học hoặc trường
đó, thử
khiến họ ngh? đến các giải pháp thay thế nhằm cải thiện hiện trạng. Sau
học. Sau khi thử
nghiệm những giải pháp thay thế này trong lớp học hoặc trường
thế đó có hiệu quả
nghiệm, tiến hành kiểm chứng để xem những giải pháp thay
nghĩ - thử nghiệm hay không. Đây chính là bước cuối cùng của chu trình suy
kiêm chứng.
Chu trình NCKHSPUD
Chu trình NCKHSPƯD bao gồm: Suy nghĩ,
thử nghiệm và kiểm chứng
Thử
Suy
nghĩ
nghiệm
e Suy nghi:
Quan
sat thay co van dé va suy
nghĩ tới giải pháp thay thế.
e Thử nghiệm: Thử nghiệm giải pháp thay thé
Kiểm
chứng
trong lớp học, trường học.
e Kiểm chứng: Tìm xem giải pháp thay thé cd
hiéu qua hay khong.
308 | TÀI LIỆU BỒI DƯƠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC
DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HẠNG Ị
Việc hoàn thiện một chu trình suy nghĩ - thử nghiệm - kiểm chứng ton
NCKHSPUD giúp phát hiện được những vấn
đề mới như:
— Các kết quả tác động tốt tới mức nào?
~ Điều 8Ì xây ra nếu tiến hành
tác động trên đối tượng khác?
Có cần điều
chỉnh tác động khơng?
— Liệu có cách thức tác động khác
hiệu quả hơn khơng?
Nhu vay, NCKHSPUD là một
chu trình tiếp diễn khơng ngừ
ng và dường
như khơng có kết thúc. GV tha
m gia NCKHSPUD
có thể liên tục làm cho họại
động dạy học, giáo dục của mìn
h cuến hút và hiệu quả hơn.
Hơn nữa, khác với sáng kiến kin
h nghiệm, quy trình thực hiện
NCKHSPUp
cung cấp cho GV/CBQL, giáo dục
phương pháp luận. Nó là cơng cụ
sắc bén để |
chi dan GV/CBQ
L giáo dục trong cơng tác dạy
học, tổ chức, quản lí nhà trường
!
Nam vững quy trình thực hiện
NCKHSPUD khơng chỉ có ý
nghĩa đối với các :
nhà nghiên cứu khoa học giáo
dục, mà cịn có ý nghĩa với các
GV/CBQL giáo ,
dục trong các lĩnh vực hoạt động
thực tiễn.
NCKHSPUD khi được áp dụng đúng
cách trong nhà trường sẽ đem đến
nhiều lợi ích,
vì:
— Phát triển tư duy của GV một
cách hệ thống theo hướng giải quyế
t vấn đề
mang tính nghề nghiệp để hướng
tới sự phát triển của trường học.
— Tăng cường năng lực giải quyết
vân đề và đưa ra các quyêt định
về chuyên
_ môn một cách chính xác.
— Khuyến khích GV nhìn lại q trình
và tự đánh giá.
— Tác động trực tiếp đến việc dạy
học và cơng tác quản lí giáo dục
(lớp học,
trường học).
— lăng
NCKHSPƯD
phé phan.
cường
khả năng phát triển chun
mơn
của
GV.
GV
tiến hành
sẽ tiếp nhận chương trình, PPDH mới
một cách sáng tao, cd |
ở trường THCS | 309
yen dé 9. Quan |i hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
ý
SỬ PHẠM
TẠO LẬP MÔI TRƯỜNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CƠ SỞ
iG DUNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
học sư phạm ứng dụng
M. Quy trình thực hiện một nghiên cứu khoa
trong các tình huống thực tế ở
F Đề có thể tiến hành NCKHSPƯD có hiệu quả
Mpa truong, GV và CBQL
giao duc cần nắm rõ quy trình NCKHSPUD.
Quy
gồm 7 bước như sau:
này được mô tả dưới dạng một khung
phạm ứng dụng
Bảng 1. Khung nghiên cứu khoa học sư
|
Các bước
Đại
- thực
hiện
Hoạt động
của hiện trạng
GV - người nghiên cứu tìm ra những hạn chế
Ẹ
K
|1. Hiện trạng
áp
2.Giảiph
thé
thav
ay
y
th€
3. Vân đê
nghiên cứu
4. Thiết kế
5. Ðo lường
và các hoạt động khác
trong việc dạy — học, quản lí giáo dục
gây ra hạn chế đó;
trong nhà trường; Xác định các nguyên nhân
n thay đôi.
Lựa chọn một ngun nhân mà mình m
các giải pháp thay thé cho
GV — người nghiên cứu suy nghĩ tìm
rey
cá
ys os trần hệ với
yen
|...
tien giao dục đã được
giải pháp hiện tại và liên hệ với các thực .
.
an
k
v3
LẦU
1z
Ð
`
TA
g hiện tại.
hn
tình
vào
dụng
áp
thê
có
để
cơng
thực hiện thành
nghiên cứu
GV ~ người nghiên cứu xác định các vấn đề cần
(dưới dạng câu hỏi) và nêu các giả thuyết.
phù hợp để thu thập
GV - người nghiên cứu lựa chọn thiết kế
bao gồm: xác định
dữ liệu đáng tin cậy và có giá trị. Thiết kế
quy mơ nhóm, thời
nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm,
dữ liệu.
| gian thu thập dữ liệu, cách thức thu thập
đo lường và thu thập
GV - người nghiên cứu xây dựng công cụ
tiêu nghiên cứu.
đữ liệu theo thiết kế nghiên cứu, đáp ứng mục
310 | TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HẠNG I
|
Các bước
thực hiện
6. Phân tích _
oo
Hoạt dé
_
GV - người nghiên cứu phân tích các dữ liệu thu được và giải
|thích để trả lời các câu hỏi nghiên cứu. Giai đoạn này có thể sự
dụng các công cụ thống kê.
2. Kết
-
Ket qua
quả
GV - người nghiên cứu đưa ra câu trả lời cho câu hỏi nghiên
,
,
ake
a
8
£
.
cứu, đưa ra các kêt luận và khuyên nghị.
Khung NCKHSPUD
này là cơ sở để lập kế hoạch nghiên cứu. Áp dụng theo
khung NCKHSPUD, trong qué trình triển khai đề tài, người nghiên cứu sẽ khơng
bỏ qua những khía cạnh quan trọng của nghiên cứu.
Trong NCKHSPUD
có nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng: cả
hai cách tiếp cận nghiên cứu này đều có điểm mạnh và điểm yếu nhưng đều nhắn
mạnh việc nhìn lại quá trình của GV về việc dạy và học, năng lực phân tích để
đánh giá các hoạt động một cách hệ thống, năng lực truyền đạt kết quả nghiên
cứu đến những người ra quyết định hoặc những nhà giáo dục quan tâm tới vẫn
đề này.
2.2. Hướng dẫn học sinh nghiên cứu áp dụng các tri thức khoa học và
tổ chức các cuộc thi nghiên cứu khoa học kĩ thuật ở trường trung học
co so
Bên cạnh các hoạt động NCKHSPƯD
của GV,
các GV
THCS
cũng cần
hướng dẫn HS từng bước nghiên cứu áp dụng các kiến thức khoa học và tổ chức
các cuộc thị NCKHKT
ở trường THCS. Chính thơng qua hoạt động trải nghiệm
hướng dẫn các hoạt động nghiên cứu của các nhà “nghiên cứu nhỏ tuổi? mà GV.
có thể nắm vững hơn quy trình thực hiện một nghiên cứu cũng như tìm ra những
ý tưởng phục vụ cho NCKHSPUD của mình.
Để hướng dẫn HS nghiên cứu áp dụng các tri thức khoa học và tổ chức các
cuộc thi NCKHKT ở trường THCS hiệu quả cần thực hiện các bước sau:
TH€S | 311
/uun đề 9. Quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở trường
| Bước 1: Tìm ý tưởng nghiên cứu
NCKHKT. Y
Ý tưởng nghiên cứu là yếu tố đầu tiên cần có để thực hiện một
được đánh giá
đóng nghiên cứu càng độc đáo, càng sáng tạo thì nghiên cứu càng
của HS thơng qua
ao, Trong nhà trường, có thể gợi ý các ý tưởng nghiên cứu
hc hoạt động dưới đây:
_Tổ
chức
cuộc
thithuyết
minh
“Ý
tưởng
khoa
học”
cho
HS
trong
uần lễ triển lãm ý tưởng khoa học.
¢
ờng/T
£ 100 05%
web của nhà trường
=Mở chuyên mục và diễn đàn về NCKHKT trên trang
đúc tham gia điễn đàn về NCKHKT trên Internet.
học, những vấn đề
_ Tổ chức cho HS trao đổi về những vấn đề thời sự, khoa
—
này sinh trong thực tiến.
— Trao
đổi trong tổ bộ môn
về các ý tưởng nghiên
cứu, những
đề xuất
cải tiễn.
sát thực tế.
— Tổ chức cho HS tham quan, đi thực địa, dã ngoại, quan
học, trao đối với nhà
- Hướng dẫn HS tìm hiểu các bài báo, cơng trình khoa
n cứu, cải tiến.
khoa học, chun gia để tìm ra những vẫn đề cần nghiê
trưởng thành trên các
Ngồi ra, có thể nhờ các nhà khoa học, các HS cũ đã
lĩnh vực của nhà trường để phối hợp, gợi ý. đề xuất ý tưởng.
hướng dân
Bước 2: Lựa chọn ý tưởng nghiên cứu và lựa chọn người
lựa chọn ý tưởng để
Sau khi đã có những ý tưởng nghiên cứu, cần tổ chức
công của nghiên cứu. Khi
tiễn hành triển khai. Đây là yếu tố quyết định thành
n môn tốt và có kinh
xem xét các ý tưởng của HS cần có các GV có chuyê
mời chuyên gia, nhà khoa nghiệm nghiên cứu khoa học. Nếu có điều kiện thì nên
tưởng nghiên cứu.
học ở những lĩnh vực dy kiến nghiên cứu để lựa chọn ý
về lĩnh vực nghiên cứu,
Người lựa chọn ý tưởng cần có kiến thức sâu rộng
cầu hiện tại về khoa học, kĩ
cần biết được những gì đã nghiên cứu, đã có hay nhu
thuật để xác định tính mới, tính sáng tạo của một nghiên cứu.
đê sau:
Khi lựa chọn ý tưởng nghiên cứu cân xem xét các vân
nghệ.
— Về tính mới, tính sáng tạo về khoa học, kĩ thuật, cơng
3112 | TÀI LIỆU BỔI DƯỠNG THEO
TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỆ NGH
IỆP GIÁO VIÊN THCS HẠNG
— Đảm bảo kha thi trong khuôn khổ thời gian quy
định của cuộc thị tên
thời gian nghiên cứu khôn
g quá 12 tháng);
— Vừa sức với khả năng
kiến thức của HS THCS
(chỉ những gì chính Hg
thực hiện mới được đá
nh lá tro
|
ng cuộc thi);
hiể
bày
giai
— Dự án nghiên cứu có
ý nghĩa cho cộng đồng:
phạm vi nghiên cứu khô
quá rộng, quá tổng quát
ng
nhưng không quá hẹ „re.
vật
‘thé
:sứu
cứu
cho
trở
viên
_HS{
i
nghị
_
h
a
u
0
|
,
n
a
re
pruyen dé 9. Quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở trường THCS | 313
Bước 3: Lập kế hoạch triển khai nghiên cứu
X3
- Sau khi đã có ý tưởng rõ ràng về nghiên cứu, việc tiếp theo là lập kế hoạch
gc hiện các phần việc chính, nhằm quản lí tốt quỹ thời gian cũng như kiểm soát
kợc tiến độ thực hiện một cách khoa học. Những phần việc chính bao gồm: Tìm
cáo, và trình
fru thuc trang, viết đề cương nghiên cứu, triển khai dự án, viết báo
Ey/bảo vệ kết quả nghiên cứu.
khung thời
§ Khi lập kế hoạch cần tính tốn khối lượng cơng việc, phân bổ
, cơ sở
cho mỗi phan việc, tính tốn chi phí, dự kiến trang thiết bị thí nghiệm
lỄ„n
dự án tập
mt chat; Ké hoach cần chỉ tiết và có phân cơng rõ ràng (đặc biệt là với
độ nghiên
lẻ): Cần lưu ý đến các yếu tố khách quan có thé ảnh hưởng đến tiến
ae gro nh đối tượng nghiên cứu, phương tiện nghiên cứu,...
Ñ¡ nước 4: Phê duyệt đề tài nghiên cứu
định
Hội đồng khoa học cấp trường do Hiệu trưởng nhà trường ra quyết
:
thuộc lĩnh vực
@ anh lap, bao gồm 1 lãnh dao nha trường, GV có chun mơn
sẽ
nghiên cứu và có thể mời thêm một số nhà khoa học, chuyên gia khi cần thiết
được sự cấp
phe duyét kế hoạch triển khai nghiên cứu. Chỉ những nghiên cứu
Việc thẩm
phép của hội đồng khoa học cấp trường mới được triển khai thực hiện.
kĩ thuật cấp
định, cấp phép cho nghiên cứu phải căn cứ vào Quy chế thi khoa học
cứu cần
quốc gia và văn bản hướng dẫn khác của cuộc thi. Khi xem xét nghiên
lưuÝ:
— Ké hoach nghién ctru cần rõ ràng, cụ thể và khả thi;
~ Ưu tiên những dự án có ý tưởng độc đáo, sáng tạo;
các nghiên
— Nghiên cứu phải thuộc 17 lĩnh vực của cuộc thi và khơng thuộc
trường,...), an tồn
2 | cứu bị cấm (mầm bệnh, hoá chất độc hại, ảnh hưởng đến mơi
¡|
)
_Ì
|
cho HS nghiên cứu;
từ loại khá
~ Các HS tham gia phải có hạnh kiểm và học lực ở học kì I
trở lên;
quá 3 thành
- Mỗi HS tham gia 1 nghiên cứu; nghiên cứu tập thể có khơng
có 3
viên. Theo kinh nghiệm từ Intel ISEF, nên hạn chế các nghiên cứu tập thể
HS tham gia;
-Mỗi
nghiên cứu;
người
hướng
dẫn
khoa
học
chỉ hướng
dẫn
đồng
thời tối đa
2
3 14 | TÀI LIỆU BO! DUONG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO
VIÊN THCS HANG |
Ngoài ra, cần cập nhật các quy định theo văn bản hướng dẫn
hằng năm của
Bộ Giáo dục và Dao tao.
Bước 5: Triển khai thực hiện nghiên cứu theo kế hoạch
Việc triển khai nghiên cứu được tiến hành sau khi đã
được hội đồng
thẩm
định khoa học câp trường cấp phép. Người hướng dẫn nghiên
cứu, người báo trợ
(nêu có) phải bảo đảm an tồn cho HS trong quá trình nghiên
cứu; phải liên lạc
thường xuyên với HS trong quá trình nghiên cứu. Người hướng
dẫn khoa học,
người bảo trợ chịu trách nhiệm về việc đảm bảo HS thực
hiện nghiên cứu đúng
quy định của cuộc thi, của nghiên cứu khoa học, của pháp luật,...
Người hướng dẫn khoa học cần hướng dẫn HS ghi chép,
viết báo cáo và trình
bày dự án NCKHKT
của mình. Có thể tổ chức hội thảo khoa học kĩ thuật
để H§
có cơ hội rèn luyện kĩ năng trình bày báo cáo khoa học. Tạo
điều kiện để HS, GV
(hướng dẫn khoa học) tham gia các hội thảo, hội nghị khoa
học, trao đổi giao lưu
với nhà khoa học, chuyên gia để được phản biện, học hỏi
phương pháp, kinh
nghiệm NCKHKT, kinh nghiệm hướng dẫn NCKHKT, quán lí NCKH
KT, Nha
_truong tap hop cac thi sinh dang ki du thi, mời chuyên gia khoa
học đến tập huấn
phương pháp nghiên cứu khoa học và truyền lửa đam mê nghiên cứu
cho các em;
lập hội HS nghiên cứu, diễn dàn nghiên cứu trên web để trao đổi,
giải đáp thắc
mắc, khó khăn cho HS nghiên cứu. Yêu cầu HS báo cáo định kì để
đánh gia quá
trình nghiên cứu, tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc và kịp
thời khắc phục
những sai sót hoặc chệch hướng nghiên cứu.
Trong quá trình hướng dẫn, cần hướng dẫn HS thực hiện nghiên cứu theo
từng giai đoạn một, đồng thời kiểm tra liên tục để điều chỉnh hướng nghiên
cứu
khi cần thiết. Cần lưu ý các khâu như:
- Hướng
dẫn chọn mẫu, viết phiếu điều tra, lấy phiếu điều tra, ghi chép
số
liệu, ghi kết quả thực nghiệm...
- Giúp liên hệ phịng thí nghiệm, theo dõi và giúp đỡ trong quá trình
thực
nghiệm, đảm bảo an tồn khi thực hiện các thí nghiệm;
- Hướng dẫn HS thu thập day đủ các số liệu, tài liệu;
Chuyén dé 9. Quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở trường THCS | 315
P
- Hướng dẫn HS viết báo cáo đề tài, viết tóm tắt, chuẩn bị gian trưng bày
(pat buộc theo quy định), chuẩn bị bài trình bày, tác phong trình bày, trả lời
phông vấn,.
-
— Yéu cầu HS
cần lưu ý đến từng chỉ tiết nhỏ, thể hiện tư duy của HS,
lughiêm túc, cần cù, tỉ mi.
‘
— Luôn hướng đến việc kiểm định giả thuyết
đã đặt ra và việc thu thập số liệu
nghiên cứu phải trung thực. Kêt luận phải được rút ra một cách thuyết phục và trả
đời cho giả thuyết nghiên cứu;
— Hướng dẫn HS tìm kiếm tài liệu và chia sẻ với những người khác để làm
giàu kiến thức; khuyến khích HS khám phá, tự tin và tích cực trong nghiên cứu,
khơng nản chí khi gặp khó khăn, bế tắc. Rèn luyện khả năng phân tích và phản
biện, tinh thần vượt khó, kiên nhẫn, trung thực và đúng mực, tính kỉ luật.
Bước 6: Đánh giá nghiên cứu và tham dự cuộc thi cum, tinh.
Đánh giá nghiên cứu dựa trên các tiêu chí:
Tiêu chí
Ý tưởng khoa học
Điểm
7
30
Kha nang sang tao
30
Tính thấu đáo
15
Ki nang
Tính rõ ràng,
©
15
10
minh bạch
Những nghiên cứu nhận được sự được đồng ý cho tham dự cuộc thi của Ban
tô chức phải chuẩn bị cho việc trưng bày kết quả nghiên
cứu tại cuộc thi. Khi
chuẩn bị gian trưng bày cần chú ý:
— Tìm hiểu quy định về trưng bày của cuộc thi: thời gian, địa điểm, kích
thước, những vật được phép và không được phép.... Việc trưng bày dự án trong
3 16 | TÀI LIỆU BO! DUONG THEO TIEU CHUẨN CHỨC DANH NGHỆ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HANG |
gian trưng bày phải tuân thủ quy định an toàn của cuộc thi khoa học kĩ thus
quốc gia.
— Gian trưng bày phải làm nỗi bật được nội dung chính của đề tài để giám
khảo, người xem nắm bắt đề tài nhanh nhất.
- Tựa đề nên thể hiện một cách đơn giản, chính xác nội dung nghiên cứu VÀ
tính chất của nghiên cứu. Tựa dé cũng phải khiến cho người xem phải muốn tìm
hiểu thêm.
- Gian trưng bày phải được sắp xếp ngăn nắp, hợp lí, thể hiện tính khoa học
tính thắm mĩ, dễ theo đõi và dé doc.
— Tóm tắt báo cáo nghiên cứu khơng q 250 từ và ln có sẵn tại gian trưng
bảy. Nên sử dụng hình vẽ, sơ đồ,... để mơ tả tóm tắt kết quả nghiên cứu.
~ Tại gian trưng bày dự án thí sinh cần chuẩn bị để trình bày, giới thiệu ngắn
gọn, súc tích, nêu bật được trọng tâm của dự án. Nếu là đề tài tập thể thì nên có
sự phối hợp giữa các thành viên khi trình bày. Nên chuẩn bị kĩ lưỡng, dự kiến
trước câu hỏi của giám khảo, người tham quan và chuẩn bị trước câu trả lời.
2.3. Xây dựng môi trường
trường trung học cơ sở
nghiên
cứu khoa học kĩ thuật ứng
dụng ở
2.3.1. Tìm hiểu hiện trang
NCKHSPUD
được bắt đầu bằng việc nhìn lại các vấn đề trong việc dạy học
trên lớp. Sau đây là một số vẫn đề thường được GV đưa ra:
— Vi sao nội dung bài học/chủ đề này không thu hút HS tham gia?
— Có cách nào tốt hơn để thay đổi nhận thức của cha mẹ HS về sự phối hợp
giữa cha mẹ HS và nhà trường để tổ chức hoạt động giáo dục trong nhà trường
hiệu quả?
— PPDH này có nâng cao kết quả học tập của HS không?
Các câu hỏi như vậy về PPDH, về hiệu quả dạy học, về thái độ và hành vi
của HS,... được sự quan tâm của những GV muốn thay đổi hiện trạng giáo dục.
Từ những câu hỏi này, GV bắt đầu tập trung vào một vấn đề cụ thể để tiến hành
NCKHSPUD:
tim
Ohuyen dé 9, Quan li hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở trường THCS | 317
~ Xác định các nguyên nhân gây ra thực trạng.
_ Chọn một nguyên nhân muốn tác động để đưa ra các giải pháp.
2.3.2. Đưa ra các giải pháp thay thế
Với một vấn đề cụ thể, người nghiên cứu sẽ suy nghĩ hoặc tìm giải pháp thay
; re cho giải pháp dang sử dụng. Có thể tìm giải pháp thay thế từ nhiều nguồn
¡
Khác nhau:
—~ Các ví dụ về giải pháp đã được triển khai thành công tại nơi khác.
~ Điều chỉnh giải pháp từ các mơ hình giáo: dục khác.
— Các giải pháp do chính GV nghĩ ra.
:
`
ánh
cói
mã
Trong qua trinh tim kiếm va xây dựng các giải pháp thay thế, GV cần tìm
đọc nhiều bài nghiên cứu giáo dục.bàn về các vấn đề tương tự. GV/người nghiên
cứu nên tìm đọc một số cơng trình nghiên cứu trong 5 năm trở lại đây có liên
quan đến đề tài nghiên cứu của mình. Nghiên cứu các tài liệu tham khảo có ý
nghĩa quan trọng trong việc xác định giải pháp thay thế, nó chỉ ra những hoạt
| động đã được thực hiện để giải quyết các vẫn đề tương tự. Người nghiên cứu
cũng có thể áp dụng hoặc điều chỉnh giải pháp đã được nghiên cứu làm giải pháp
thay thế. Qua đó, người nghiên cứu có luận cứ vững vàng cho giải pháp thay thế
đề ra trong nghiên cứu.
Quá trình tìm kiếm và đọc các cơng trình nghiên cứu bàn về các nội dung
ọ | liên quan đến vấn đề nghiên cứu được gọi là quá trình tìm hiểu lịch sử nghiên
Ip
1g
vì
:
h
cứu vấn đề. Trong quá trình nảy, cần:
— Tìm kiếm một số nguồn thông tin đáng tin cậy: các bài đăng tải những
cơng trình nghiên cứu trên các tạp chí. Tìm kiếm các cơng trình nghiên cứu trên
mang Internet.
— Đọc và tóm tắt các thơng tin hữu ích.
— Lưu lại các cơng trình nghiên cứu đã đọc để tham khảo thêm.
Trong quá trình tìm hiểu lịch sử nghiên cứu vấn đề, người nghiên cứu cần
tìm các thơng tin qua các đê tài đã thực hiện:
— Nội dung bàn luận về các vấn đề tương tự.
— Cách thực hiện giải pháp cho vấn đề đặt ra.
318 | TAILIEU B61 DƯƠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỆ NGHIỆP
GIÁO VIÊN THCS HẠNG I
— Bối cảnh thực hiện giải pháp.
— Cách đánh giá hiệu quả của giải pháp.
~ Các số liệu và dữ liệu có liên quan.
- Hạn chế của giải pháp.
Với những thông tin thu được từ quá trình
tìm hiểu lịch sử nghiên cứu Vấn
đề, người nghiên cứu xây dựng và mô
tả giải pháp thay thế. Lúc này, người
nghiên cứu có thê bước đầu xác định tên đề
tài nghiên cứu.
Dưới đây là ví dụ tên một số đề tài NCKHSPƯD:
— Một số phương pháp khi dạy các phép
tu từ “So sánh, ẩn dụ, hốn dụ?
trong phân mơn Tiếng Việt — lớp 6.
— Vận dụng dạy học nêu vấn dé trong
dạy học các tác phẩm truyện tho
Việt Nam hiện đại — Ngữ văn 9.
— Lồng ghép tình huống vào bài dạy môn
Giáo dục công dân ở lớp 7 nhằm
giáo dục đạo đức và rèn luyện kĩ năng sống cho
HS.
2.3.3. Xác định vấn đề nghiên cứu
Việc liên hệ với thực tế dạy học và đưa ra
giải pháp thay thế cho tình huống
hiện tại sẽ giúp GV hình thành các vấn đề
nghiên cứu. Ví dụ về xác định vân đề
nghiên cứu như sau:
D3 taj
é tai
a
Van dé
nghiên cứu
Nâng cao hứng thú và kết quả học tập của
HS trong day hoc
\
phân “...” qua việc sử dụng thí nghiệm
thực tập của HS.
|
1. Sử dụng thí nghiệm thực tap trong day hoc
phan “...” nhu thé
nao dé nâng cao hứng thú học tập của HS?
hi
về
sa
ca
Sử
|2. Sử dụng thí nghiệm thực tập trong day học
phần “..” như thé
nao dé nang cao két qua học tập của HS?
|
bì
Mỗi NCKHSPUD khởi đầu băng một vân đề và đó
phải là một vân đê có thê
có
nghiên cứu được. Muốn vậy, vân đề nghiê
n cứu cần:
— Không đưa ra đánh giá về giá trị.
- Có thể kiểm chứng bằng đữ liệu.
Nd
ng
© ha
ng
'
:
;
Ohuyéen dé 9. Quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở trường THCS§ | 319
Vi du:
Những vấn đề này có nghiên cứu được khơng?
1. Phương pháp dạy mơn Tiếng Việt/Tốn/KHTN tốt nhất là gì?
“tốt nhất”: nhận định về giá trị. Không nghiên cứu được!
t
2. Liéu tom tắt sau khi đọc một văn bản có ích cho việc đọc hiểu hay
` ơng?
i 4
“Có ích hay khơng”: trung tính (khơng có nhận định về giá trị).
Kiểm chứng bằng dữ liệu: so sánh điểm trung bình các bài kiểm
tra đọc
điểu của 2 nhóm. Có thể nghiên cứu được!
3. Có nên bắt buộc sử đụng mơ hình hố trong giải tốn hay khơng?
. Khơng nghiên cứu được!
4. Liệu học phụ đạo có giúp HS học tốt hơn khơng?
Có thể nghiên cứu được!
~ Vấn đề đầu tiên đề cập phương pháp tốt nhất dé day HS. Từ tốt nhất chính
| à một nhận định về giá trị. “Tốt nhất? ở đây nghĩa là gì? Dựa trên tiêu chí nào để
đánh giá là “tốt nhất”? Liệu có phải “tốt nhất” vì đó là phương pháp duy nhất mà
lơi có thể dạy? Những lí do này mang tính cá nhân hoặc chủ quan. Vì vậy, vấn đề
này khơng nghiên cứu được.
_ Vấn đề thứ hai: “Liệu tóm tắt sau khi đọc một văn bản có ích cho việc đọc
hiểu hay khơng?” là trung tính, vì nó khơng liên quan đến bất kì nhận định nào
vé gid tri. Để trả lời vẫn đề nghiên cứu này, có thê yêu cầu một nhóm HS tóm tắt
sau khi đọc và một nhóm khác khơng cần tóm tắt sau khi đọc. Sau đó, có thể yêu
cầu hai nhóm làm bài kiểm tra đọc hiểu trong một khoảng thời gian nhất định và
sử dụng phép kiểm chứng t-test độc lập để kiểm chứng chênh lệch giá trị trung
bình của hai nhóm có ý nghĩa hay khơng.
Chúng ta sử dụng dữ liệu để kiểm chứng giả thuyết “Việc tóm tắt sau khi đọc
có ích...” hoặc “Việc tóm tắt sau khi đọc khơng có ích...”. Cách thực hiện
NCKHSPƯD này là khách quan. Các dữ liệu được đo có liên quan tới vấn đề
nghiên cứu. Kết luận đưa ra dựa trên kết quả của HS chứ không dựa vào niềm tin
hay sở thích của người nghiên cứu. Vì vậy có thể kết luận răng vấn đề này có thể
nghiên cứu được.
320 | TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HANG |
ụ |
— Van dé thứ ba: Khơng nghiên cứu được vì từ “nên” thể hiện sự chủ quạn
mang tính cá nhân.
- Vấn đề thứ tư: Mang tính trung lập, vì có thể kiểm chứng bằng các dỹ liệu
có liên quan.
Người nghiên cứu nên tránh sử dụng các từ ngữ hàm chỉ việc đánh giá ạ;
nhân khi hình thành các van dé nghiên cứu. Một sô từ như “phải”, “tốt nhất”,
“nên”, “bắt buộc”, “duy nhất”, “tuyệt đối”,
Một khía cạnh quan trọng khác của vấn đề nghiên cứu là khả năng kiểm
chứng băng dữ liệu. Người nghiên cứu cân suy nghĩ xem cân thu thập loại đữ liệu
nào và tính khả thi của việc thu thập những dữ liệu đó.
Ví dụ sau sẽ minh hoạ điêu này:
1. Sử dụng thí nghiệm thực tập trong day phần “...” như thế |
Vấn đề
nào để nâng cao hứng thú học tập của HS?
nghiên cứu
2. Sử dung thí nghiệm thực tập trong đạy phần “...” như thé
nào để làm tăng kết quả học tập của HS?
Dữ liệu sẽ
1. Bảng điều tra hứng thú của HS.
được thu thập|
2. Kết quả các bài kiểm tra trên lớp của HS
2.3.4. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết nghiên cứu là một câu trả lời giả định cho vấn dé nghiên cứu vả sẽ
được kiểm chứng băng dữ liệu. Ví dụ về xây dựng giả thuyết nghiên cứu.
Vấn đề
1. Sử dụng thí nghiệm thực tập trong dạy học phần Quang hình
— Vật lí 9 như thế nào để nâng cao hứng thú học tập của HS?
nghiên cứu
|2. Sử dụng thí nghiệm thực tập trong dạy học phần Quang hình
— Vật lí 9 như thê nào dé lam tăng kêt quả học tập của HS?
1. Sử dụng thí nghiệm thực tập phù hợp với các giai đoạn của
tiến trình khoa học và phù hợp với trình độ HS sẽ làm thay đổi
.
Giả thuyết
hứng thú học tập của HS.
„
,
`
ˆ
`
pep
ae
,
2. Sử dụng thí nghiệm thực tập phù hợp với các giai đoạn của
-
tiến trình khoa học và phù hợp với trình độ HS sẽ làm tăng kẺ! ¡
_|qua hoc cua HS.
| 321
Duyên đề 9. Quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở trường TH€S
- Giả thuyết có nghĩa (Ha) có thể có hoặc khơng có định hướng. Giả thuyết có
En hướng sẽ dự đốn định hướng của kết quả, cịn giả thuyết khơng định hướng
h dự đốn sự thay đổi. Ví dụ sau sẽ minh hoạ cho điều này.
¥6 định hướng
Có, nó sẽ làm tăng kết quả học của HS.
định
khơng
pone ©
Có, nó sẽ làm thay đổi hứng thú học tập của HS.
-
muong
i‘
H 5
Có hai dạng gia thuyết nghiên cứu chính:
hiệu
Giả thuyết khơng có | Dự đốn hoạt động thực nghiệm sẽ khơng mang lại
| nghĩa (Ho)
quả.
| Giả thuyết có
Dự đốn hoạt động thực nghiệm sẽ mang lại hiệu quả có
hoặc khơng có định hướng.
| nghĩa (Ha)
{
|
Vấn đề nghiên cứu
[
|
|
eo,
..
~
in:
Giả thuyết có nghĩa
‘
Giả thuyết khơng có
(Ha: HI, H2, H3,...)
nghĩa (Ho)
Khơng có sự khác biệt giữa
các nhóm
. Khơng định hướng
Có sự khác biệt giữa
các nhóm
Có định hướng
Một nhóm có kết quả tốt
hơn nhóm kia
Hình 1. Sơ đồ các dạng giả thuyết nghiên cứu
322 | TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP
GIÁO VIÊN THCS HANG |
2.3.5. Lựa chọn thiết kế nghiên cứu trong nghi
ên cứu khoa học 5
pham teng dung
Thiét ké nghién ctru trong NCKHSPUD sé
cho phép người nghiên CỨu thụ
thập đữ liệu có liên quan một cách chính xác
để chứng minh giả thuyết nghiện
cứu. Trong khi thực hiện NCKHSPUD,
các câu hỏi:
GV - người nghiên cứu cần trả lời được
— Có cần nhóm đối chứng khơng?
— Có cần làm bài kiểm tra trước tác động không?
— Quy mô mẫu như thế nào?
— Công
cụ thông
kê nảo
điềm nào?
sẽ được
dùng,
dùng
như
thế nào
và vào thời
Trong NCKHSPUD, thường có 4 dạng thiết kế
phố biến được sử dụng:
~ Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác
động đối với nhóm duy nhất,
- Thiết kế kiểm tra trước tác động và
sau tác động với các nhóm
tương đương:
— Thiệt kê kiểm
ngâu nhiên;
tra trước tác động
và sau tác động
đối với các nhóm
hiện
tượn
tác đ
tap.
— Thiêt kề kiểm tra sau tác động đơi với các nhóm
ngâu nhiên.
a) Thiết kế kiểm tra trước tác động ồ sau tác động
đối oới nhóm
duy nhất
đượi
Dưới đây là cách biểu thị để mô tả thiết kế kiểm tra trước tác
động và sau tác
động đối với nhóm duy nhất:
Kiểm tra trước tác động
O;
Tác động
X
Kiểm tra sau tác động
O;
Thiết kế này tiễn hành kiểm tra trước tác động với
một nhóm HS trước khi
người nghiên cứu áp dụng các giải pháp hoặc hoạt
động thực nghiệm. Sau khi
cân
tư
@huyén dé 9. Quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở trường THCS | 323
lén hành thực nghiệm, người nghiên cứu sẽ thực hiện bài đánh giá sau tác động
§ho cùng nhóm HS đó.
Kết quả được đo bằng việc so sánh chênh lệch giữa kết quả sau tác động và
kước tác động. Khi có chênh lệch (biểu thị qua |O; - O¡| > 0), người nghiên cứu
B¿ két luận tác động có mang lại ảnh hưởng hay khơng.
Thiết kế này rất phổ biến vì dễ thực hiện, đơn giản, nhưng trong thực té an
chứa nhiều nguy cơ đối với giá trị của dữ liệu nghiên cứu. Với thiết kế này, việc
kết quả kiểm tra sau tác động cao hơn kết quả kiểm tra trước tác động có thé
khiến ta nhằm tưởng và kết luận rằng tác động mang lại kết quả tốt. Cách đưa ra
kết luận như vậy là khá chủ quan vì kết quả kiểm tra tăng lên có thể do ảnh
hưởng của các yếu tố khác. Dưới đây là những nguy cơ với nhóm duy nhất:
- Nguy cơ tiềm ẩn: Những yếu tố bên ngồi giải pháp tác động đã được thực
hiện có ảnh hưởng làm tăng giá trị trung bình của bài đánh giá sau tác động.
— Sự trưởng thành: Sự phát triển hoặc trưởng thành bình thường của các đối
tượng tham gia nghiên cứu làm tăng giá trị trung bình của bài đánh giá sau
tác động.
— Kinh nghiệm làm bài kiểm tra: Làm bài kiểm tra là một trải nghiệm học
tập. Các HS sẽ có nhiều kinh nghiệm hơn khi làm lại bài kiểm tra trước tác động
ở lần kiểm tra sau tác động.
— Việc sử dụng công cụ đo: Các bài kiểm tra trước và sau tác động không
được chấm điểm giống nhau do người chấm có tâm trạng khác nhau.
- Sự vắng mặt: Một số HS, đặc biệt là những em có điểm số thấp trong bai
đánh giá trước tác động không tiếp tục tham gia nghiên cứu. Bài đánh giá sau tác
động được thực hiện mà khơng có sự tham gia của các HS này.
Do những nguy cơ đối với giá trị của dữ liệu nên trong trường hợp sử dụng,
|
cần cần trọng trước những nguy cơ ảnh hưởng đến giá trị của dữ liệu.
b) Thiết kế kiếm tra trước tác động oà sau tác động đối uới các nhóm
tương đương
Trong thiết kế này, người nghiên cứu thực hiện với 2 nhóm Hã: nhóm thực
nghiệm (N¡) được áp dụng các can thiệp/tác động thực nghiệm; nhóm đối chứng
(N;) không được áp dụng các can thiệp/tác động thực nghiệm.
324 | TÀI LIỆU BỒI DƯƠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỆ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HẠNG ¡
Nhóm
Kiểm tra trước tác động | Tác động | Kiểm tra sau
tác động
Nụ
O;
N)
0
X
--
nhì
nh
O;
ra
O,
th
Đ¡ và N¿ là 2 nhóm HS khác nhau. Hai nhóm
sẽ được kiểm tra để chắc chăn
răng năng lực liên quan đến hoạt động thực nghiệm
tương đương nhau. Vị du
nh
với hoạt động đo kết quả học toán của HS sử dụng
PPDH mới, người nghiên cứu
rã
có thể lựa chọn hai nhóm HS có điểm số mơn Tốn
trong học kì trước ty
Ong
đương nhau về mặt thơng kê.
Mơ hình thiết kế này cho phép hai nhóm tiến hành bài kiểm tra
trước tác
bả
động và sau tác động. Kết quả được đo lường thông
qua việc so sánh điểm sé
trung bình giữa hai bài kiểm tra sau tác động. Khi có chênh lệch
(biểu thị bằng -
[03 - O4| > 0), người nghiên cứu có thể kết luận hoạt động
thực nghiệm được áp
dụng đã có kết quả.
Thiết kế này tốt hơn thiết kế kiểm tra trước và sau
tác động với nhóm duy
-
nhật vì loại bỏ được một số nguy cơ nhờ có nhóm đối chứng.
c) Thiết kế kiểm
ngau nhién
tra trước tác dong va sau tác động đối uới các nhóm
Trong thiết kế này, cả 2 nhóm (N; và N;) đều được phân chia ngẫu nhiên để
.
đảm bảo tương đương.
Nhóm
Kiểm tra trước tác động | Tác động | Kiểm tra sau tác động
Nụ
N>
|
O;
X
O3
O,
_.
O;
7
ch
củ
Thiết kế nay cho phép hai nhóm tiến hành bài kiểm tra trước tác động (O¡
và
O2) và sau tac dong (O; va O,). Két quả được đo thơng qua
việc so sánh điểm số
trung bình giữa hai bài kiểm tra sau tác động. Khi có chênh lệch về
điểm số trung
binh (biểu thị bằng |O; - O¿| > 0), người nghiên cứu có
thể kết luận hoạt động
thực nghiệm được áp dụng đã có kết quả.
tr
|
10
trường TH€S | 325
yen dé 9. Quan li hoat déng nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở
ngẫu
Tuy vậy, khơng phải lúc nào cũng có thê thực hiện việc lựa chọn nhóm
của lớp học. Nếu
liên vì điều đó có thé anh hưởng tới hoạt động bình thường
năng xảy
hư nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm cùng chung một lớp, có khả
của HS có thể
qhiện tượng “nhiễu”, bởi vì thái độ, hành vi hoặc cách học tập
ky đổi khi các em nhìn nhóm khác thực hiện theo cách khác.
nhóm đem lại
Thiết kế này có thể gây ra một số phiền phức đo việc phân chia
kết quả nghiên cứu cũng
Bung những lợi ích mà nó mang lại về độ tin cậy của
Bt lon.
d) Thiết kế kiểm tra sau tác động uới các nhóm ngẫu nhiên
h
Trong thiết kế này, 2 nhóm
(N¡ và N;) được phân chia ngẫu nhiên để đảm
Pháo tương đương.
1
Nhom
Tác động
Kiểm tra sau tác động
4
Nị
X
O;
N2
_—
O,
quả được đo thơng
Ca hai nhóm chỉ thực hiện bài kiểm tra sau tác động. Kết
tác động. Nếu có chênh
qua việc so sánh chênh lệch kết quả các bài kiểm tra sau
nghiên cứu có thể kết luận
lệch về kết quả (biểu thị bằng |O; - Oa| > 0), người
này bỏ qua bài kiểm tra
hoạt động thực nghiệm đã mang lại kết quả. Thiết kế
thiết. Điều này sẽ giảm tải
trước tác động vì đây là hoạt động có thể khơng cần
cơng việc cho GV.
. Các nhóm được
Đây là thiết kế đơn giản và hiệu quả đối với NCKHSPUD
Điều này đảm bảo sự
lựa chọn tương đương hoặc đã được phân chia ngẫu nhiên.
phát điểm.
cơng băng giữa các nhóm do việc các nhóm có cùng xuất
tác động của nhóm đối
Về mặt lơ-gic, điểm trung bình bài kiểm tra trước
Do đó, có thể đo kết quả
chứng và nhóm thực nghiệm được coi là tương đương.
điểm trung bình bài kiểm
của tác động bằng việc kiểm chứng chênh lệch giá trị
tra sau tác động của hai nhóm này.
Y để tác
Nếu như sử dụng biện pháp X để tác động với nhóm N¡, biện pháp
hiệu quả của hai biện pháp
động với nhóm N; thì thiết kế này cịn giúp ta so sánh
tác động.
326 | TAILIEU BOI DUGNG THEO TIÊU CHUAN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HẠNG I
e) Thiết kế cơ sở AB hoặc thiết kế đa cơ sở AB
Ngoài bốn dạng thiết kế trên, cịn có dạng thiết kế cơ sở AB hoặc
thiết ké dy
cơ sở AB.
Trong lớp học/trường học thường có hiện tượng một số HS có hành
VÌ, thái
độ thiếu tích cực hoặc kết quả học tập chưa tốt — gọi là trường
hợp “cá biệt”, Vị
du: HS thường không hoàn thành bài tập về nhà, HS hay đi học muộn,
HS không
tập trung chú ý trong giờ học,... Người nghiên cứu chọn những HS
“cá biệt? này
để tác động.
Đối với những trường hợp này, người nghiên cứu có thể sử dụng thiết
kế cợ
sở AB/thiết kế đa cơ sở AB.
— Giai đoạn A là giai đoạn cơ sở (hiện trạng chưa có tác động/can
thiệp).
— Giai đoạn B là giai đoạn tác động/can thiệp.
Thiết kế chỉ có một giai đoạn cơ sở A, một giai đoạn tác động B được
gọi là
thiết kế AB.
Người nghiên cứu có thể ngừng tác động sau giai đoạn B, có nghĩa
là bắt đầu
từ A; và tiếp tục giai đoạn B; sau giai đoạn A¿. Do vậy, thiết kế
này được mở
rộng để trở thành thiết kế ABAB. Với thiết kế phức tạp hơn này, có thể khẳng
định chắc chắn hơn về ảnh hưởng của giai đoạn B.
Có thể thời gian trong giai đoạn cơ sở A đối với các HS được nghiên
cứu có
sự khác nhau.
2.3.6. Do lường — Thu thập dữ liệu trong nghiên
phạm ứng dụng
cúu khoa học sư
a) Thu thập dữ liệu
Các NCKHSPUD
do GV thực hiện thường quan tâm cải thiện việc học tập
các nội dung môn học được thể hiện dưới dạng kiến thức và kĩ năng.
Bên cạnh
kiến thức và kĩ năng, các GV — người nghiên cứu có thể muốn đo thái độ của HS.
Một số thái độ chính là nội dung mơn học, đặc biệt là trong mơn Giáo
dục
cơng dân.
;
Trong nghiên cứu có 3 dạng dữ liệu cần thu thập. Căn cứ vào vấn đề nghiên
cứu để sử dụng dạng dữ liệu cần thu thập phù hợp.
,
327
yen dé 9. Quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở trường THCS |
„
v
Do bang cach nao?
Do những gì trong
NCKHSPUD?
Kiến thức mơn học
we | Kinang trong mét sé linh vue
XÃ
8
Thái độ đôi với môn học
Bài kiểm tra
Bang kiém
Thang đo thái độ
liệu.
Các phương pháp được sử dụng để thu thập các dạng dữ
Phương pháp
Đo lường
i
1. Kiến thức: Biết, hiểu, áp
dụng,... (Theo thang phân loại
Bloom)
Sử dụng các bài kiểm tra thông thường
hoặc các bài kiểm tra được thiết kế đặc
biỆt.
2. Hành vi/kĩ năng: Sự tham
gia, thói quen, sự thu ần thục
Thiết kế thang xếp hạng hoặc bảng
trong thao tác,...
kiểm quan sat.
3. Thái độ: Hứng thú, tích cực
tham gia, quan tâm, ý kiến,...
Thiết kê thang thái độ.
* Do kién thức
gồm:
Các bài kiểm tra có thể sử dụng trong NCKHSPUD thay đổi nhận thức
— Cac bai thi.
~ Các bài kiểm tra thông thường trong lớp.
điểm bài kiểm
Theo cách này, GV không phải mất công xây dựng và chấm
cao hơn vì đó là các hoạt
tra mới. Các kết quả nghiên cứu có tính thuyết phục
độ giá trị của đữ liệu
động bình thường trong lớp học. Điều này làm tăng
thu được.
328 | TAILIEU BO! DUONG THEO TIEU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ
NGHIỆP GIÁO VIÊN THOS HANG |
Trong một số trường hợp, cần có các
bải kiểm tra được thiết kế riêng, Thự
nhất, khi nội dung nghiên cứu nằm ngồ
i chương trình dạy bình thường (khơn,
có trong SGK hoặc trong phân phối
chương trình). 77
hai, nghiên cứu sự đụng
một PPDH mới. Khi đó, cần điều chỉnh
bài kiểm tra cũ cho phù hợp hoặc thiết
kế
bài kiểm tra mới.
* Đo kĩ năng hoặc hành
vi
— Đo kĩ năng
Các NCKHSPUD
năng của HS như:
vẻ kĩ năng, căn cứ vào vấn đề nghiên
cứu có thể đo các kị
+ Vẽ và mơ tả được sơ đồ thí nghiệm.
+ Vẽ được đồ thị từ bảng số liệu cho trước.
+ Tiến hành được thí nghiệm.
+ Đánh may.
+ Đọc diễn cảm bai tho hoặc đoạn hội thoạ
i.
+ Trình bày được một báo cáo.
- Đo hành vi
Cac NCKHSPUD
Đo
để thay đổi hành VI, căn
°
cứ vào vận để nghiên
đúng giờ.
+ Sử dụng ngôn ngữ.
+
Ke
as
An mie phi hop.
+ Nộp bài đúng hạn.
+ Tham gia tích cực vào
hoạt động nhóm.
vu
os
— = Kĩ năng
Thu thập dữ liệu về hành vi/Kĩ_
cứu có thê đo các hành
vi của HS như:
+ Đị học
hành
năng của HS
:
Thang
_
xếp
loại
Tương tự thang
đo thái độ nhưng
Bảng
kiêm
quan
sat
Liệt kê theo trình tự Các
hành vi/kĩ năng cụ thể.
tapR trung uy.
vao
Các câu hỏi có dạng
câu
°
quan sát được
có mặt/văng mặt
hanh VI CO thê
lựa chọn có/khơng hoặc
@„yên đề 9. Quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở trường THCS | 329
Để đo các hành vi hoặc kĩ năng có thể sử dụng thang xếp hạng hoặc bảng
tiêm quan sát. Thang xếp hạng có cấu trúc tương tự thang đo thái độ, nhưng mô
| chỉ tiết hơn về các hành vi được quan sát.
P
Khi thực hiện bảng kiểm quan sát, có thể thực hiện quan sát công khai hoặc
7 Không công khai.
Trong quan sát cơng khai, đối tượng quan sát hồn tồný thức được việc các
đang được đánh giá. Ví dụ, GV yêu cầu HS đọc to một đoạn văn. HS này biết
igV đang đánh giá kĩ năng đọc của mình. Quan sát cơng khai có thể khiến người
an sát thấy được hành vi của HS ở trạng thái tốt nhất. Trong trường hợp này,
Ts d6 có thể cố hết sức để đọc to, mặc dù bình thường HS đó có thể khơng làm
như vậy.
Do
đó, dữ liệu thu được
có thé khơng phải hành vi tiêu biểu của
HS này.
Ngược lại, quan sát không cơng khai được thực hiện khi đối tượng khơng
biết mình đang được đánh giá. Các hành vi quan sát được đặc trưng cho các hành
vi thơng thường của HS. Ví dụ: hành vi HS tự giác nhặt rác trên sân trường trong
giờ ra chơi.
Trung gian giữa quan sát công khai và khơng cơng khai là quan sát có sự
tham gia, thường sử dụng trong các nghiên cứu định tính hoặc nghiên cứu về
phong tục. Quan sát có sự tham gia địi hỏi GV — người nghiên cứu hoả mình vào
đối tượng đang được quan sát trong một thời gian nhất định. Khi thực hiện quan
sắt có sự tham gia, GV — người nghiên cứu có thể đạt được sự hiểu biết sâu sắc
hơn so với việc sử dụng bảng kiêm quan sát.
— Đo thải độ
Để đo thái độ, có thể sử dụng thang đo gồm từ § — 12 câu dưới dạng thang
Likert. Trong thang này, mỗi câu hỏi gồm một mệnh đề đánh giá và một thang đo
gồm nhiều mức độ phản hồi. Trong thực tế, thường sử dụng thang đo gồm 5 mức
độ. Điểm của thang được tính bằng tổng điểm của các mức độ được lựa chọn
hoặc đánh dấu.
Các dạng phản hồi của thang đo thái độ có thể sử dụng là: đồng ý, tần suất,
'| tính tức thì, tính cập nhật, tính thiết thực.