Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
NGUYỄN THỊ KIM CHUNG
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ CỦA GIẢNG VIÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN - 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
NGUYỄN THỊ KIM CHUNG
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ CỦA GIẢNG VIÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.01.14
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Phan Thị Hồng Vinh
THÁI NGUYÊN - 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và là kết quả nghiên cứu của riêng tôi.
Các tài liệu, số liệu sử dụng trong luận văn thu thập từ các báo cáo của
đơn vị, cc kết quả nghiên cứu c liên quan đến đ tài đ đưc công bố Cc
trch dn trong luận văn đu đ đưc ch r ngun gốc.
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2013
Tác giả luận văn
NGUYỄN THỊ KIM CHUNG
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ii
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Phan Thị
Hồng Vinh trường Đại học Sư phạm Hà Nội đ giúp đỡ và ch dn tận tình cho
tôi v định hướng đ tài, hướng dn tôi trong việc tiếp cận và khai thác các tài
liệu tham khảo cũng như ch bảo cho tôi trong qu trình tôi viết luận văn và
hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban gim hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Tâm lý -
Gio dục, phòng Quản lý đào tạo sau đại học trường Đại học Sư phạm
Thái Nguyên đ tạo mọi điu kiện thuận giúp tôi nghiên cứu và hoàn thành
luận văn này.
Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới cc thầy, cô, đng nghiệp trường
Đại học Kỹ thuật Công nghiệp đ tận tình giúp đỡ, cung cấp nhiu thông tin và
tư liệu quý gi cho tôi trong qu trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Cuối cùng tôi muốn bày tỏ lòng cảm ơn đối với bạn bè, người thân trong
gia đình đ ủng hộ và tạo mọi điu kiện hỗ tr tôi học tập và hoàn thành luận
văn này.
TÁC GIẢ
Nguyễn Thị Kim Chung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iv
Danh mục cc bảng v
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đ tài 1
2. Mục đch nghiên cứu 2
3. Khch thế và đối tưng nghiên cứu 2
3.2. Đối tưng nghiên cứu 2
4. Giả thuyết khoa học 2
5. Phạm vi nghiên cứu 2
6. Nhiệm vụ nghiên cứu 3
7. Phương php nghiên cứu 3
8. Cấu trúc luận văn 4
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NCKH 5
1.1. Lịch sử vấn đ nghiên cứu 5
1.1.1. Trên thế giới 5
1.1.2. Ở Việt Nam 6
1.2. Cơ sở php lý 10
1.3. Một số khi niệm cơ bản 11
1.3.1. Khi niệm biện php 11
1.3.2. Khi niệm quản lý, quản lý gio dục, quản lý hoạt động NCKH 11
1.3.3. Khi niệm khoa học, nghiên cứu khoa học 16
1.3.4. Nhiệm vụ, quyn hạn của trường đại học trong nghiên cứu khoa học 20
1.3.5. Nhiệm vụ, quyn của giảng viên đại học 21
1.3.6. Sứ mệnh, tầm nhìn của trường ĐHKTCN 22
1.3.7. Chức năng, nhiệm vụ của phòng QLKH - QHQT 23
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iv
1.4. Lý luận v quản lý hoạt động NCKH của giảng viên 25
1.4.1. Bản chất, đặc điểm của quản lý hoạt động NCKH 25
1.4.2. Nội dung của quản lý hoạt động NCKH của giảng viên 26
1.4.3. Quy trình quản lý cc đ tài NCKH cấp Bộ, cấp Đại học của giảng viên 29
1.5. Các phương php quản lý hoạt động NCKH 30
1.6. Cc hình thức quản lý hoạt động NCKH 31
1.7. Cc yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả quản lý hoạt động NCKH 32
1.7.1. Yếu tố chủ quan 32
1.7.2. Yếu tố khch quan 33
Kết luận chƣơng 1 35
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NCKH CỦA
CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐHKTCN - ĐHTN 36
2.1. Vài nét v trường ĐHKTCN - ĐHTN 36
2.2. Thực trạng quản lý hoạt động NCKH của giảng viên tại trường
ĐHKTCN - ĐHTN 37
2.2.1. Thực trạng hoạt động NCKH của giảng viên trường ĐHKTCN - ĐHTN 37
2.2.2. Thực trạng quản lý hoạt động NCKH cấp cơ sở của giảng viên
trường ĐHKTCN - ĐHTN 50
2.2.3. Các phương php và hình thức quản lý hoạt động NCKH của cn
bộ, giảng viên ở trường ĐHKTCN - ĐHTN 61
2.2.4. Đnh gi thực trạng việc thực hiện nội dung của quản lý hoạt động
NCKH của giảng viên trường ĐHKTCN - ĐHTN 66
2.2.5. Đnh gi thực trạng thực hiện cc nhiệm vụ quản lý hoạt động
NCKH cấp cơ sở của giảng viên 71
2.2.6. Đnh gi v công tc khen thưởng đối với hoạt động NCKH cấp cơ
sở của giảng viên 73
2.2.7. Đnh gi hiệu quả quản lý hoạt động NCKH của cn bộ, giảng viên
ở trường ĐHKTCN - ĐHTN 73
Kết luận chƣơng 2 75
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
v
Chƣơng 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NCKH CỦA CÁN BỘ,
GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐHKTCN - ĐHTN 76
3.1. Cơ sở php lý của việc đ xuất cc biện php 76
3.2. Cc nguyên tắc, phương php quản lý hoạt động NCKH 77
3.2.1. Nguyên tắc tập trung dân chủ 77
3.2.2. Nguyên tắc kết hp hài hòa cc li ch 77
3.2.3. Nguyên tắc sử dụng toàn diện cc phương php quản lý, kết hp cc
phương php hành chnh, tâm lý gio dục và kinh tế, coi trọng
phương php kinh tế 78
3.2.4. Nguyên tắc nắm bao qut, chủ ý toàn diện, tập trung xử lý khâu yếu 78
3.2.5. Nguyên tắc hiệu quả 79
3.3. Cc biện php quản lý hoạt động NCKH của giảng viên trường
ĐHKTCN - ĐHTN 79
3.3.1. Nhm biện php thứ nhất: đổi mới cơ chế quản lý hoạt động NCKH
trong trường ĐHKTCN - ĐHTN theo hướng đp ứng yêu cầu sản
xuất, thực tiễn của cơ sở sản xuất 79
3.3.2. Nhm biện php thứ hai : Xây dựng pht triển nguồ n lực phục vụ
cho hoạt động NCKH, đa dạng ha cc ngun lực 86
3.3.3. Nhm biện php thứ ba: Kết hp NCKH với đào tạo, với sản xuất
kinh doanh 97
3.3.4. Nhm biện php thứ tư: tăng cường mở rộng quan hệ hp tc v NCKH 99
3.4. Khảo nghiệm cc biện php đ xuất 102
3.4.1. Mục đch khảo nghiệm 102
3.4.2. Nội dung khảo nghiệm 102
3.4.3. Đối tưng khảo nghiệm 102
3.4.4. Phương php khảo nghiệm 103
3.4.5. Kết quả khảo nghiệm 103
Kết luận chương 3 107
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108
I. KẾT LUẬN 108
II. KIẾN NGHỊ 109
TÀI LIỆU THAM KHẢO 111
PHỤ LỤC 1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iv
DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Công nghiệp ha - Hiện đại ha
Gio dục và đào tạo
Nghiên cứu khoa học
Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
Đại học Thi Nguyên
Quản lý khoa học - Quan hệ quốc tế
Khoa học và công nghệ
Công nghệ thông tin
CNH - HĐH
GD & ĐT
NCKH
ĐHKTCN
ĐHTN
QLKH - QHQT
KH & CN
CNTT
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
v
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Nhận thức v vai trò của hoạt động NCKH trong công tác
GD & ĐT ở trường đại học 38
Bảng 2.2. Nhận thức của giảng viên v mục đch của hoạt động
NCKH cấp cơ sở 39
Bảng 2.3. Đ tài NCKH của cn bộ giảng viên đ đưc thực hiện theo
cc cấp giai đoạn 2008 - 2012 41
Bảng 2.4. Đ tài cấp cơ sở đưc nghiệm thu 42
Bảng 2.5. Cc loại hình hoạt động nghiên cứu khoa học 43
Bảng 2.6. Mức độ tham gia hoạt động NCKH cấp cơ sở của giảng viên
trường ĐHKTCN - ĐHTN 45
Bảng 2.7. Quy trình quản lý hoạt động NCKH 55
Bảng 2.8. Thực trạng đầu tư cho hoạt động NCKH cấp cơ sở của
giảng viên trường ĐHKTCN - ĐHTN 57
Bảng 2.9. Thực trạng nâng cao năng lực cho giảng viên NCKH 59
Bảng 2.10. Hiệu quả hoạt động NCKH cấp cơ sở của giảng viên trường
ĐHKTCN - ĐHTN 61
Bảng 2.11. Các phương php quản lý hoạt động NCKH của giảng viên 62
Bảng 2.12. Cc biện php nâng cao chất lưng quản lý hoạt động NCKH 65
Bảng 2.13. Đnh gi việc thực hiện cc nội dung quản lý hoạt động
NCKH của giảng viên 67
Bảng 2.14. Đnh gi thực trạng thực hiện cc nhiệm vụ quản lý hoạt
động NCKH cấp cơ sở của giảng viên 72
Bảng 2.15. Cc tiêu ch đnh gi hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu
khoa học của cn bộ giảng viên 74
Bảng 3.1. Khảo nghiệm tnh cấn thiết và tnh khả thi của cc biện php
đ xuất 103
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Bên cạnh hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học là một trong hai nhiệm
vụ trọng tâm của một trường Đại học. Nghị quyết số 27 của Ban chấp hành
Trung ương Đảng kha X đ ch r nhiệm vụ cấp bch v xây dựng đội ngũ tr
thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp ho, hiện đại ho đất nước là: “Tăng
cường hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ; gắn đào tạo
đại học và sau đại học với nghiên cứu khoa học, với sản xuất kinh doanh”. Nghị
quyết Đại hội Đảng lần thứ XI cũng nhấn mạnh nhiệm vụ chủ yếu pht triển đất
nước trong 5 năm 2011- 2015 là: “Phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục và
đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa học, công nghệ và kinh tế
tri thức”.
Đại học Thi Nguyên là một trong ba đại học vùng của cả nước, c
nhiệm vụ đào tạo ngun nhân lực cho cc địa phương, trường học, thực hiện
nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ, gp phần pht triển kinh tế - xã
hội và đảm bảo an ninh quốc phòng cho cc tnh trung du và min núi pha Bắc
Việt Nam. Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp là một trong cc trường lâu
đời nhất ở Thi Nguyên, là một trường thành viên của Đại học Thi Nguyên.
Phấn đấu trở thành trường đại học hàng đầu là một trong những nhiệm vụ đặc
biệt quan trọng của Đại học Thi Nguyên cũng như của từng trường thành viên.
Cũng tương tự như ở hầu hết cc trường đại học lớn khc, mặc dù hoạt
động nghiên cứu khoa học của Đại học Thi Nguyên, trong đ c trường Đại
học kỹ thuật công nghiệp đ c những thành tựu nhất định, nhưng chất lưng
và số lưng cc công bố khoa học c đẳng cấp, cc sản phẩm khoa học ứng
dụng đưc còn rất hạn chế, tiến độ thực hiện đ tài còn chậm, chất lưng đ tài
chưa cao, chưa gắn kết đưc với thực tiến tại cc địa phương.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
Để nâng cao hiệu quả công tc quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của
cn bộ, giảng viên trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Đại học Thi Nguyên
chúng tôi chọn đ tài "Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học cấp cơ sở của
giảng viên trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Đại học Thái Nguyên" nhằm
phân tch cơ sở, hiện trạng và một số biện php quản lý hoạt động nghiên cứu
khoa học của cn bộ, giảng viên, nhằm nâng cao chất lưng và số lưng cc
công trình khoa học của trường.
2. Mục đích nghiên cứu
Đ xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu
khoa học cấp cơ sở của cn bộ, giảng viên trường Đại học Kỹ thuật Công
nghiệp - ĐHTN.
3. Khách thế và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thế nghiên cứu
Hoạt động NCKH của giảng viên tại trường Đại học Kỹ thuật Công
nghiệp - ĐHTN.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện php quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học cấp cơ sở của giảng
viên trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - ĐHTN.
4. Giả thuyết khoa học
Hiện nay, chất lưng và số lưng cc đ tài nghiên cứu khoa học cấp cơ
sở của cn bộ, giảng viên trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp còn hạn chế.
Nếu xây dựng đưc một hệ thống cc biện php quản lý, cơ chế và chính sách
quản lý phù hp với thực tế, khuyến khch hoạt động NCKH thì sẽ gp phần
nâng cao cả v chất lưng và số lưng của cc đ tài NCKH.
5. Phạm vi nghiên cứu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
Hoạt động NCKH của giảng viên đưc thể hiện ở cc dạng đ tài khc
nhau như đ tài cấp nhà nước, đ tài cấp Bộ, đ tài cấp Đại học, đ tài cấp
trường…, nhưng do điu kiện v thời gian, đ tài này ch nghiên cứu cc biện
php quản lý hoạt động NCKH của giảng viên ở dạng đ tài cấp cơ sở
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận v quản lý hoạt động NCKH của giảng
viên ở trường Đại học.
6.2. Khảo st và đnh gi thực trạng công tc quản lý hoạt động NCKH
cấp cơ sở của giảng viên trường ĐHKTCN - ĐHTN.
6.3. Đ xuất cc hiện php quản lý hoạt động NCKH cấp cơ sở của giảng
viên trường ĐHKTCN - ĐHTN.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Phương php phân tch, tổng hp, khi qut ha, hệ thống ha cc tài
liệu lý luận v quản lý gio dục ni chung và lý luận NCKH ni riêng.
Phương php lịch sử: Nghiên cứu lịch sử của vấn đ nghiên cứu, pht
hiện và khai thc những kha cạnh mà cc công trình nghiên cứu trước đây đ
đ cập tới vấn đ v quản lý nhà trường, hoạt động nghiên cứu, làm cơ sở khoa
học cho việc tiến hành cc hoạt động nghiên cứu tiếp theo.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp phỏng vấn, đàm thoại
Trao đổi, trò chuyện với cn bộ quản l, giảng viên nhằm tìm hiểu và
thu thập những thông tin v quản lý hoạt động NCKH cấp cơ sở của trường
ĐHCN - ĐHTN.
7.2.2. Phương pháp điều tra bằng ankét
Điu tra bằng bảng hỏi nhằm thu thập những thông tin v thực trạng hoạt
động quản lý NCKH cấp cơ sở của trường ĐHCN trong giai đoạn hiện nay và
hoạt động NCKH của giảng viên ở trường ĐHCN - ĐHTN. Từ đ đ xuất cc
biện php pht quản lý hoạt động NCKH trong trường.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
7.2.3. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
Nghiên cứu bo co tổng kết của nhà trường v việc quản lý hoạt động
NCKH cấp cơ sở. Đng thời thống kê số liệu cc đ tài NCKH của giảng viên,
tập hp cc bo co, nhận xét v kết quả nghiên cứu của đ tài để nắm đưc thực
trạng NCKH của nhà trường.
7.2.4. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
Trao đổi với cc chuyên gia c nhiu kinh nghiệm nhằm tiếp thu ý kiến
của họ v tnh cần thiết, tầm quan trọng và tnh khả thi của cc biện php đ
xuất để c những kết luận chnh xc và định hướng vận dụng cc biện php đ
vào trong thực tiễn.
7.3. Phƣơng pháp toán học
Để c những nhận xét khch quan v kết quả nghiên cứu, chúng tôi đ sử
dụng phương php thống kê ton học sau:
* Tính số trung bình cộng:
Công thức:
1
n
i
i
x
X
n
Trong đ :
X
: Là số trung bình cộng
n : Là số khch thể nghiên cứu
1
n
i
i
x
: Là tổng điểm đạt đưc của khch thể nghiên cứu
* Tính phần trăm:
Công thức:
.100
%
m
n
Trong đ: + m là số lưng khch thể trả lời
+ n là số lưng khch thể đượ c nghiên cứu
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mục lục, mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo và cc phụ
lục; cấu trúc đ tài bao gm 3 chương cơ bản:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
Chương 1: Cơ sở lý luận v quản lý hoạt động NCKH.
Chương 2: Thực trạng v quản lý hoạt động NCKH cấp cơ sở của giảng
viên trường ĐHKTCN - ĐHTN.
Chương 3: Biện php quản lý hoạt động NCKH cấp cơ sở của giảng viên
trường ĐHKTCN - ĐHTN.
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NCKH
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Trong trường đại học, giảng viên và cn bộ quản lý tiêu biểu cho ngun
lực quan trọng nhất, vì đội ngũ này c thâm niên và chuyên môn ngh nghiệp
r nét. Vì vậy, việc quản lý tốt đội ngũ giảng viên trong trường đại học c thể
trở thành nhân tố quan trọng nhất trong việc nâng cao chất lưng và hiệu quả
đầu tư cho GD & ĐT. Hiện nay x hội đang trên đà đi lên CNH - HĐH đất
nước càng đặt ra nhiu thch thức cho trường đại học. Làm sao để nâng cao
chất lưng GD & ĐT, nâng cao hiệu quả sản xuất… là những vấn đ vô cùng
quan trọng đối với cc trường đại học. Muốn đạt đưc điu đ thì việc quản lý
và triển khai hoạt động NCKH của giảng viên là một việc làm không thể thiếu,
đ là một vấn đ c tnh thời sự liên quan toàn diện đến sự cải tiến chất lưng
GD & ĐT trong trường đại học.
1.1.1. Trên thế giới
Trong cc công trình Triết học Lê Nin đ xây dựng cơ sở phương php
luận khoa học của nn khoa học hiện đại. Cũng theo sng kiến của LêNin lần
đầu tiên trong lịch sử khoa học, Liên Xô bắt đầu kế hoạch ha khoa học trong
quy mô toàn quốc, đ ra và thực hiện thành công chnh sch pht triển khoa học
thống nhất trong toàn quốc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
Năm 1972, P.T.Prikhodko trong tc phẩm “Tổ chức và phương pháp
công tác nghiên cứu khoa học” đ giới thiệu những nét đặc trưng cơ bản trong
hoạt động NCKH nói chung [41].
W.Humboldt (1767 - 1835), người sng lập Đại học Béc Lin cũng đ c
ý kiến cho rằng với nhiệm vụ đi tìm tri thức, trường Đại học không thể gạt bỏ
toàn bộ mĩnh vực NCKH cho cc viện khoa học, nếu làm như vậy là đ tự phủ
định mình.
“Quản lý công tác NCKH” của K.Bexle, E.deisen, Xlasinxki do Nguyễn
Văn Lân dịch từ bản tiếng Nga, Nguyễn Xuân Khoa hiệu đnh, bản viết tay,
1983 tại thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội [40]. Đây là một quyển sch phản
nh lý luận quản lý XHCN, mang nặng tư tưởng bao cấp, kế hoạch ha XHCN
trong thời kỳ trước, khi Liên Xô và hệ thống cc nước XHCN đang pht triển.
Dù c nhiu điểm lạc hậu do lịch sử nhưng c nhiu vấn đ vn còn gi trị.
Chẳng hạn cc tc giả đ đ cao vai trò của hoạt động NCKH trong sự pht
triển của x hội và ch ra những điểm đặc thù của công tc quản lý hoạt động
NCKH so với quản lý cc lĩnh vực khc. Trong đ, đng lưu ý là việc cần xây
dựng chnh sch ưu tiên đặc biệt v điu kiện làm việc và chế độ đi ngộ thỏa
đng để động viên cc nhà khoa học toàn tâm toàn ý cho việc nghiên cứu.
“Social research methods: Qualitative and quantitative approaches”,
Fourth edition, W.Lawrence Neuman Univercity of Wisconsin at Whitewater,
Publisher: Aliyn and Bacon, 2000 nêu ra đặc điểm, phân tch bản chất đặc
trưng của khoa học x hội, đưa ra những gi ý, ch dn v quy trình cc bước
nghiên cứu của khoa học x hội, trong đ c khoa học quản lý[38].
1.1.2. Ở Việt Nam
Đối với một cơ sở gio dục đại học, giảng dạy và NCKH là hai nhiệm vụ
chức năng cơ bản c quan hệ gắn b biện chứng và hữu cơ với nhau, c vai trò
tc động qua lại ln nhau và định chế ln nhau thúc đẩy hoặc kìm hm sự pht
triển của nhau. Để nâng cao chất lưng GD & ĐT mỗi gio viên phải không
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
ngừng nâng cao chất lưng bài giảng, mà yếu tố giữ vị tr quan trọng trong nhà
trường là phải đẩy mạnh hoạt động NCKH ứng dụng cc kết quả nghiên cứu khoa
học vào trong thực tiễn giảng dạy và đào tạo. Đội ngũ giảng viên của cc cơ sở
gio dục đại học đưc coi là lực lưng đi đầu, và quyết định trong việc thực hiện
cc nhiệm vụ NCKH của cc cơ sở gio dục đại học. Làm thế nào để tạo đưc
động lực, nâng cao năng lực NCKH của đội ngũ giảng viên là vấn đ quan trọng
của mọi cấp, mọi ngành ni chung và của từng cơ sở gio dục đại học.
NCKH là một vấn đ vô cùng quan trọng, quyết định đến chất lưng
gio dục đào tạo ở nước ta. Chủ tịch H Ch Minh rất quan tâm đến NCKH,
Người cho rằng khoa học công nghệ c ảnh hưởng lớn đến sự nghiệp đấu tranh
và giải phng dân tộc. Muốn xây dựng và pht triển đất nước thì phải quan tâm
đến NCKH, Người không ngừng chăm lo, bi dưỡng, đào tạo đội ngũ cn bộ
khoa học kỹ thuật để phục vụ nước nhà.
Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến sự pht triển NCKH, Gio dục và
Đào tạo. Cc nghị quyết, cc chủ trương đu luôn coi trọng NCKH. Tại Đại hội
Đảng lần thứ VI (1986) đ đ ra đường lối đổi mới, trong đ NCKH đưc coi là
động lực thúc đẩy công cuộc đổi mới toàn diện của đất nước.
Nghị quyết Trung ương 2 kha VIII (1996) đ khẳng định quyết tâm của
Đảng trong pht triển NCKH, coi NCKH là quốc sch hàng đầu, khẳng định vai trò,
nn tảng, động lực để thức đẩy Công nghiệp ha - Hiện đại ha đất nước. Nghị
quyết nhấn mạnh “Các trường đại học phải là trung tâm nghiên cứu khoa học,
công nghệ, chuyển giao và ứng dụng công nghệ vào sản xuất và đời sống” [25].
Nghị quyết 37/TW của Bộ chnh trị khẳng định: “Mỗi trường đại học phải
là một cơ sở giảng dạy, đồng thời là một cơ sở NCKH” cho thấy sự quan tâm hơn
nữa của Đảng v vai trò của khoa học công nghệ trong cc trường đại học [3].
Tại Nghị quyết 26/TW của Bộ chnh trị tiếp tục nhấn mạnh “Các trường
đại học vừa là cơ sở nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ vừa đảm bảo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8
kết hợp giữa viện nghiên cứu và trường đại học, gắn nghiên cứu triển khai với
sản xuất kinh doanh” [2].
Nghị quyết số 14/2005/NQCP v đổi mới cơ bản và toàn diện gio dục
Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 có ghi: “gắn kết chặt chẽ đổi mới giáo dục với
chiến lược phát triển kinh tế xã hội, củng cố quốc phòng an ninh, nhu cầu nhân
lực trình độ cao của đất nước và xu thế của NCKH” [24].
Trong điu lệ trường đại học c ghi r nhiệm vụ của trường đại học
(Điu 9): “Tiến hành NCKH và phát triển công nghệ; kết hợp đào tạo với
nghiên cứu khoa học và sản xuất, dịch vụ khoa học công nghệ theo quy định
của luật khoa học công nghệ, luật giáo dục và các quy định khác của pháp luật.
Phát hiện và bồi dưỡng nhân tài trong những người học và trong đội ngũ cán
bộ giảng viên của trường” [15].
C thể ni rằng cc Nghị quyết, nghị định, ch thị của Đảng và chnh phủ
đ khẳng định vai trò to lớn của NCKH trong công cuộc Công nghiệp ha -
Hiện đại ha đất nước. Đây cũng là cc văn bản quan trọng định hướng sự pht
triển của khoa học công nghệ, đặt ra cc mục tiêu cụ thể v quản lý hoạt động
NCKH trong cc trường đại học trong giai đoạn hiện nay.
Từ nhận thức đúng đắn v vai trò của hoạt động NCKH trong cc trường
đại học, c rất nhiu công trình nghiên cứu v tnh hiệu quả của n thông qua
cc đ tài.
Năm 1991, Viện nghiên cứu pht triển gio dục thực hiện đ tài “Nghiên
cứu những biện pháp để phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động NCKH và lao
động sản xuất trong nhà trường” do Vũ Tiến trinh làm chủ nhiệm đ tài [32].
Năm 1995, Viện nghiên cứu pht triển gio dục chủ trì đ tài “Điều tra, đánh
giá hiện trạng tiềm lực khoa học và công nghệ của các trường đại học và cao đẳng
Việt Nam”, đ tài độc lập cấp Bộ do GS.TS Thân Đức Hin làm chủ nhiệm [16].
Cc đ tài nêu trên đưc tiến hành nghiên cứu và c những đng gp
quan trọng cho công tc NCKH của ngành gio dục, cũng như điu tra thống kê
ngun lực NCKH của cc trường đại học. Cc biện php đưc đ ra cũng ch
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9
giới hạn trong một chừng mực nhất định do sự nghiệp đổi mới quản lý kinh tế
x hội c nhiu thay đổi, đặt ra những yêu cầu mới.
Bài viết “Công tác NCKH với việc nâng cao chất lượng đào tạo” của
Nguyễn Tuấn Pht [27], tc giả nhấn mạnh việc đưa NCKH vào trường sẽ thúc
đẩy sự pht triển khoa học gio dục, đem lại những tiến bộ vững chắc cho việc
dạy học và gio dục, đng thời nâng cao hiệu quả đào tạo ở cc trường sư phạm.
Công đoàn ngành Gio dục Việt Nam thuộc Bộ Gio dục - Đào tạo
(1/2008) đ tổ chức hội thảo: “Tăng cường nhận thức trách nhiệm của cán bộ
giảng viên nhằm nâng cao hiệu quả của công tác NCKH và chuyển giao công
nghệ” đ quy tập đưc cc ý kiến đng gp của nhiu trường đại học trong cả
nước với mục đch “Tìm ra những giải pháp đồng bộ góp phần xây dựng đội
ngũ giảng viên, cán bộ NCKH có bản lĩnh chính trị, có phẩm chất đạo đức và
lương tâm nghề nghiệp, có trình độ chuyên môn cao, phong cách quản lý,
giảng dạy và NCKH tiên tiến, hiện đại” [7]. Từ đ tìm ra mô hình quản lý nâng
cao chất lưng hoạt động NCKH trong giai đoạn hiện nay từ cấp đại học quốc gia
đến đại học vùng hay cc trường đại học đu nhận thức đưc “Các yêu cầu đổi
mới về công tác quản lý NCKH đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cấp bách”.
Trong cc chương trình hành động của Đảng bộ Đại học Thi Nguyên
(2006 - 2012) c đưa chương trình “Đổi mới công tác quản lý NCKH của
Đại học Thái Nguyên” nhằm từng bước đưa hoạt động NCKH thực sự trở
thành một trong những nhiệm vụ chnh, ngang tầm với nhiệm vụ đào tạo của
đại học [14].
Những năm gần đây c kh nhiu bài viết v hoạt động NCKH của cc
trường cao đẳng, đại học đưc đăng trên cc tạp ch đu đ cập đến cc biện
php nâng cao chất lưng NCKH với đào tạo và thực tiễn kinh tế x hội trong
việc thực hiện cc mục tiêu của cc trường đại học.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
10
Cc gio trình v phương php NCKH hay phương php luận nghiên cứu
khoa học của cc tc giả như: Phạm Viết Vưng, Vũ Cao Đàm, Nguyễn Văn Hộ,
Phạm Hng Quang, Lưu Xuân Mới đu nhằm cung cấp những kiến thức chung
v phương php luận, phương php cấu trúc công trình NCKH.
Như vậy, qua cc văn bản, công trình NCKH trong và ngoài nước c thể
thấy hầu hết cc tc giả rất quan tâm tới cc vấn đ v phương php luận và
phương php, kỹ thuật và thủ tục tổ chức quản lý hoạt động NCKH cho sinh
viên. Những kết quả nghiên cứu trên đ gp phần to lớn vào việc nâng cao chất
lưng NCKH trong trường đại học.
Luật gio dục, điu 155 v NCKH c nêu: “Nhà nước tạo điu kiện cho
nhà trường tổ chức nghiên cứu, ứng dụng, phổ biến khoa học, công nghệ kết
hp đào tạo với NCKH và sản xuất nhằm nâng cao chất lưng gio dục và phục
vụ x hội, từng bước thực hiện vai trò trung tâm văn ha, khoa học, công nghệ
của địa phương hoặc cả nước” [21]. Đây là cơ sở php lý để cc trường đại học,
cao đảng triển khai hoạt động NCKH, nâng cao chất lưng đào tạo đạt đưc
mục tiêu của mình.
Xuất pht từ những vấn đ nêu trên, chúng tôi nhận thấy việc quản lý hoạt
động NCKH cấp cơ sở giữ vai trò quan trọng trong công tc NCKH. Nhưng chưa
có một công trình nào nghiên cứu cụ thể v lĩnh vực này tại trường ĐHKTCN -
ĐHTN, nên chúng tôi lấy đ tài này làm vấn đ nghiên cứu của mình.
1.2. Cơ sở pháp lý
Để tìm hiểu và nghiên cứu v việc quản lý hoạt động NCKH của cấp cơ sở,
chúng tôi căn cứ vào một số cơ sở lý luận và thực tiễn như sau:
- Cc gio trình v phương php NCKH và phương php luận trong NCKH.
- Cc công trình Triết học LêNin v việc xây dựng cơ sở phương php
luận khoa học của nn khoa học hiện đại.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
11
- Cc quy định, quy chế, ch thị của Bộ Gio dục - Đào tạo v quản lý
hoạt động NCKH cấp cơ sở ở trường đại học.
- Cc Nghị quyết, nghị định, ch thị của Đảng và chnh phủ đ khẳng định
vai trò to lớn của NCKH trong công cuộc NH - HĐH đất nước.
- Chương trình hành động của Đảng bộ Đại học Thái Nguyên (2006 - 2012).
- Điu lệ trường đại học (Ban hành theo quyết định số 153/2003/QĐ - TTG
ngày 30 thng 7 năm 2003 của Thủ tướng Chnh phủ).
- Cc bài bo, công trình nghiên cứu của cc tc giả.
- Sứ mệnh, tầm nhìn, nhiệm vụ, quyn hạn, phương hướng… của trường
ĐHKTCN - ĐHTN.
- Chức năng, nhiệm vụ của phòng QLKH - QHQT trường ĐHKTCN - ĐHTN.
1.3. Một số khái niệm cơ bản
1.3.1. Khái niệm biện pháp
C nhiu cch hiểu khc nhau v biện php:
- Theo “Từ điển Tiếng Việt” do nhm tc giả Hoàng Phê (Chủ biên) đưa
ra khi niệm: “Biện pháp là cách làm, cách thức tiến hành giải quyết một vấn
đề cụ thể” [33].
- Theo “Từ điển Tiếng Việt tường giải và liên tưởng”, tc giả Nguyễn
Văn Đạm cho rằng: “Biện pháp là cách làm, cách hành động đối phó để đi đến
mục đích nhất định” [34].
- Theo “Từ điển Tiếng Việt” của Phan Canh, NXB Mũi Cà Mau, 1999
cho rằng: “Biện pháp là cách sử liệu đối với việc gỡ”, v dụ “Dùng biện php
an ninh, biện php phòng vệ” [35].
Vậy, nghĩa chung của biện php là cch làm để thực hiện một công việc
nào đ nhằm đạt mục đch đ ra.
Theo chúng tôi, biện php là cch làm, cch hành động cụ thể. Biện php
phải xuất pht từ cac giải php và sử dụng cc phương php cụ thể.
1.3.2. Khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý hoạt động NCKH
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
12
1.3.2.1. Quản lý
Quản lý là một hoạt động đặc biệt, là yếu tố không thể thiếu đưc trong
đời sống x hội gắn lin với qu trình pht triển, Đặc biệt trong x hội pht
triển như hiện nay thì quản lý giữ một vai trò rất lớn. C nhiu cch tiếp cận
khác nhau, ở mỗi cch tiếp cận thì c nhiu định nghĩa khc nhau:
- Quản lý là một hoạt động thiết yếu n đảm bảo sự phối hp những nỗ
lực c nhân nhằm đạt đưc cc mục đch của nhm. Mục tiêu của cc nhà quản
lý nhằm hình thành một môi trường mà trong đ con người c thể đạt tới mục
đch của nhm với thời gian, tin bạc, vật chất và sự bất mn c nhân t nhất,
với tư cch thực hành thì cc nhà quản lý là một nghệ thuật, còn kiến thức c tổ
chức v quản lý là một khoa học.
- Theo Đại Bch khoa toàn thư Liên Xô, 1977: Quản lý là chức năng của
hệ thống có tổ chức với bản chất khác nhau (xã hội, sinh vật, kỹ thuật), nó bảo
toàn cấu trúc xác định của chúng, duy trì chế độ hoạt động, thực hiện những
chương trình, mục đích hoạt động” [8]
Theo C.Mc, quản lý (QLXH) là chức năng đưc sinh ra từ tnh x hội
ha lao động. N c tầm quan trọng đặc biệt vì mọi sự pht triển của x hội đu
thông qua hoạt động của con người và thông qua quản lý (Con người điu
khiển con người). Người đ viết “Tất cả mọi lao động trực tiếp hay lao động
chung nào tiến hành trên quy mô tương đối lớn, thì ít nhiều cũng cần đến một
sự chỉ đạo để điều hòa những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức
năng chung phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất khác với sự
vận động của những khí quan độc lập của nó. Một người độc tấu vĩ cầm tự
mình điều khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần phải có nhac trưởng”.
Định nghĩa v quản lý, Phạm Viết Vưng đưa ra định nghĩa như sau:
“Quản lý là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý
nhằm chỉ huy, điều hành, hướng dẫn các quá trình xã hội và hành vi của cá nhân
hướng đến mục đích hoạt động chung phù hợp với quy luật khách quan” [37].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
13
Theo tc giả Trần Quốc Thành, c nhiu cch tiếp cận khc nhau v khi
niệm quản lý:
- Dưới gc độ điu khiển học “Quản lý là tính toán sử dụng các nguồn
lực một cách hợp lý nhất để đạt tới hiệu quả kinh tế cao nhất”
- Dưới gc độ chnh trị x hội “Quản lý là tổ hợp những cách thức,
những phương hướng, phương pháp tác động vào đối tượng để phát huy khả
năng của đối tượng nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội”.
- Dưới gc độ hành động “Quản lý là quá trình điều khiển những đối
tượng quản lý để đạt được mục tiêu mong muốn”.
- Dưới gc độ kinh tế học “Quản lý là tính toán sử dụng các nguồn lực
một cách hợp lý nhất để đạt tới hiệu quả kinh tế cao nhất”.
Như vậy: quản lý là hoạt động c ý thức của chủ thể quản lý nhằm điu
khiển, tc động lên đối tưng, khch thể quản lý nhằm đạt đưc mục tiêu quản lý.
Toàn bộ hoạt động quản lý đu đưc thực hiện thông qua cc chức năng
quản lý. Nếu không xc định đưc cc chức năng quản lý thì chủ thể quản lý
không thể điu hành đưc hệ thống quản lý.
1.3.2.2. Quản lý giáo dục
* Khi niệm
Quản lý gio dục đưc hiểu theo hai cấp độ khc nhau. Cấp độ vĩ mô và
cấp độ vi mô.
- Đối với cấp vĩ mô: quản lý gio dục đưc hiểu là những tc động tự
gic (C ý thức, c mục đch, c kế hoạch, c hệ thống, hp quy luật) của chủ
thể quản lý đến tất cả cc mắt xch của hệ thống (Từ cấp cao nhất đến cc cơ sở
gio dục là nhà trường) nhằm thực hiện c chất lưng và hiệu quả mục tiêu
pht triển GD & ĐT thế hệ trẻ mà x hội đặt ra cho ngành gio dục.
Cũng c thể định nghĩa quản lý gio dục là hoạt động tự gic của chủ thể
nhằm huy động, tổ chức, điu phối, điu chnh, gim st… một cch c hiệu quả cc
ngun lực gio dục, đp ứng yêu cầu pht triển kinh tế x hội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
14
- Đối với cấp vi mô: quản lý gio dục đưc hiểu là hệ thống những tc động
tự gic (C ý thức, c mục đch, c kế hoạch, c hệ thống, hp quy luật) của chủ thể
quản lý đến tập thể gio viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và
cc lực lưng x hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện c chất lưng và
hiệu quả mục tiêu GDĐT của nhà trường.
Cũng c thể định nghĩa: quản lý gio dục thực chất là những tc động của
chủ thể quản lý vào qu trình gio dục (Đưc tiến hành bởi tập thể gio viên và
học sinh, với sự hỗ tr đắc lực của cc lực lưng x hội) nhằm hình thành và
pht triển toàn diện nhân cch học sinh theo mục tiêu đào tạo của nhà trường.
Từ những khi niệm nêu trên, dù ở cấp vĩ mô hay vi mô, ta c thể thấy r
bốn yếu tố của quản lý gio dục. Đ là: chủ thể quản lý, đối tưng vị quản lý
(Ni tắt là đối tưng quản lý), khch thể quản lý và mục tiêu quản lý. Trong
thực tiễn cc yếu tố trên không tch rời nhau, mà ngưc lại chúng c quan hệ
tương tc gắn b với nhau. Chủ thể quản lý tạo ra những tc động lên đối tưng
quản lý, nơi tiếp nhận tc động của chủ thể quản lý và cùng với chủ thể quản lý
hoạt động theo một quỹ đạo nhằm cùng thực hiện một mục tiêu của tổ chức.
Khch thể quản lý nằm ngoài hệ thống quản lý gio dục, n là hệ thống khc
hoặc cc ràng buộc của môi trường… N c thể chịu tc động hoặc tc động
trở lại đến hệ thống gio dục và hệ thống quản lý gio dục. Vấn đ đặt ra đối
với chủ thể quản lý là làm như thế nào để c những tc động từ pha khch thể
quản lý gio dục là tch cực, để thực hiện mục tiêu chung.
Từ những khi niệm khc nhau v quản lý gio dục, theo chúng tôi:
Quản lý giáo dục là quá trình tác động có định hướng của các nhà quản lý
giáo dục trong việc vận dụng nguyên lý, phương pháp chung nhất của khoa
học nhằm đạt được những mục tiêu đề ra.
* Bản chất của quản lý gio dục
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
15
- Quản lý gio dục vừa là hoạt động mạng tnh php lý, vừa mang tnh
sng tạo. Đ là những quyết định quản lý đúng thẩm quyn, đúng quy luật,
chớp đưc thời cơ và hiệu quả cao.
- Quản lý gio dục là hoạt động c mục đch r ràng: nâng cao chất
lưng gio dục đào tạo, thực chất là quản lý con người và quản lý chất lưng
đào tạo.
- Quản lý gio dục vừa là một khoa học, vừa là một ngh và là một nghệ
thuật. Vì hiệu quả của quản lý phụ thuộc vào năng lực chuyên môn và trình độ
nghiệp vụ quản lý của chủ thể quản lý, nhưng đng thời phụ thuộc vào quan hệ
ứng xử tế nhị, khéo léo thông minh gi chủ thể quản lý với khch thể quản lý.
- Quản lý gio dục là một hiện tưng x hội, đng thời là một dạng lao
động đặc biệt mà nét đặc trưng của n là tnh tch cực, sng tạo, năng lực vận
dụng những tri thức đ c để đạt mục đch đặt ra c kết quả, là sự cải biến hiện
thực. Do đ, chủ thể quản lý phải biết sử dụng không ch những chuẩn mực
php quyn mà còn sử dụng cả những chuẩn mực đạo đức, x hội, tâm lý…
nhằm đảo bảo sự thống nhất và những mối quan hệ trong qu trình quản lý
(Trần Kiểm - Khoa học Quản lý gio dục Một số vấn đ lý luận và thực tiễn -
NXBGD) [19].
- Quản lý gio dục đòi hỏi phải tuân theo nguyên tắc nhất định như:
nguyên tắc Đảng lnh đạo, tập trung dân chủ, tnh php chế…
- Quản lý gio dục là qu trình thực hiện đng thời cc chức năng quản lý.
- Quản lý gio dục thực chất là phạm trù phương php chứ không phải
mục đch.
- Hiệu quả của quản lý gio dục phụ thuộc vào cơ cấu tổ chức.
1.3.2.3. Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học
Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học chnh là cch triển khai thực
hiện cc nội dung trên trong thực tiễn cụ thể mà chủ thể quản lý tc động vào