Sáng kiến: Sân khấu hóa tác phẩm văn học Ngữ văn 8
SÂN KHẤU HĨA
TÁC PHẨM VĂN HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 8
1.
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1.
Lí do
Sân khấu hóa tác phẩm văn học là một trong những phương pháp dạy và
học Văn học - “Trả tác phẩm về cho học sinh”. Phương pháp này do Tiến sĩ
Nguyễn Quang Trung (Đại học Quốc gia Hà Nội) sáng tạo và được áp dụng ở
nhiều trường học trên cả nước. Với mơ hình sân khấu hóa tác phẩm văn học,
thay vì những giờ giảng “thầy đọc, trị chép”, những tiết mục sân khấu hóa sinh
động, giúp học sinh dễ học, dễ nhớ, nhập tâm hơn với những tác phẩm văn học.
Mơ hình “Sân khấu hóa tác phẩm văn học” sẽ giúp học sinh có thêm nhiều kỹ
năng trong cuộc sống. Cách học văn này đã tạo thói quen cho mỗi học sinh ln
chủ động tìm hiểu, nhập tâm vào tác phẩm, cảm nhận rõ nét về nội dung, tư
tưởng, chủ đề của mỗi tác phẩm văn học, hướng con người tới những giá trị
chân - thiện - mỹ trong cuộc sống…”.
Từ năm 2013 đến nay nhiều trường học trên cả nước áp dụng mô hình
này. Bằng hình thức kịch ngắn, phim ngắn, múa dân gian, múa đương đại, ngâm
thơ, kể chuyện, nhạc kịch... đã thu hút sự quan tâm của tất cả học sinh tham gia.
Nhưng thực tế trường của chúng ta chưa được tiếp cận.
Để tổ chức, giáo viên cần chuẩn bị kĩ việc lên kế hoạch, phân công nhiệm
vụ từng thành viên, vận động kinh phí từ nguồn xã hội hóa,… khó thực hiện nên
nhiều giáo viên ngán ngại.
Bước đầu, bản thân tơi tiến hành tiết: “Làm quen sân khấu hóa tác phẩm
văn học” trong chương trình Ngữ văn 8, Tập 1, nhằm tạo nên tiền đề tiếp cận
cách dạy học mới mẻ này. Hi vọng sẽ được các em học sinh và tập thể giáo viên
bộ môn Ngữ văn tại đơn vị hưởng ứng.
Sân khấu hóa tác phẩm văn học nếu được thực hiện hiệu quả sẽ là một
trong những phương pháp học hiệu quả giúp nâng cao chất lượng dạy và học
1
Sáng kiến: Sân khấu hóa tác phẩm văn học Ngữ văn 8
mơn Văn. Đồng thời góp phần phát hiện những nhân tố có năng khiếu nghệ
thuật để phát triển phong trào văn nghệ trong nhà trường, tại địa phương.
1.2.
Mục đích:
Hiện nay nền kinh tế - xã hội ngày càng phát triển và hội nhập đòi hỏi
nền giáo dục Việt Nam khơng ngừng cải tiến. Trong khi đó, nhiều giáo viên sử
dụng phương pháp dạy học lạc hậu đã gây nên tình trạng thụ động trong học tập
của học sinh dẫn đến hiệu quả dạy học chưa cao. Học sinh chán học văn vì ít
được lơi cuốn , động viên, khích lệ để hứng thú, tự giác học tập. Vì vậy, để
nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn trong tình hình hiện nay,giáo viên cần
đổi mới phương pháp dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh.
Một trong những yêu cầu của đổi mới giáo dục đang thực hiện là chuyển
từ dạy học cung cấp kiến thức sang phát triển các năng lực của người học, phát
triển toàn diện tiềm năng của mỗi người mà trọng tâm là khai thác trí lực, tâm
lực, thể lực và các năng lực khác.
Muốn thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện năng lực của thế hệ trẻ, nhất
là của học sinh THCS thì phải coi các em là chủ thể tích cực, năng động sáng
tạo của tồn bộ q trình giáo dục trong và ngồi nhà trường.
Có một nhà văn từng nói: “Văn là người. Học văn là để học làm người.
Làm người hơn mn lồi ở chỗ có cảm xúc, biết yêu thương cái đẹp, ghét chê
cái xấu, cảm thông chia sẻ, biết rơi lệ trước nổi đau, biết cười trong cuộc
sống… ”
Có lẽ xuất phát từ ý nghĩ đó bản thân chúng tơi đã tổ chức các buổi “Sân
khấu hóa các tác phẩm văn học”. Đây là dịp để các em trải nghiệm thực tế
những tác phẩm mình đã học để hiểu, cảm thông với những số phận, những
mảnh đời bất hạnh hay vui với niềm vui của những nhân vật trong tác phẩm.
Đây còn là một sân chơi bổ ích, thú vị cho các em thể hiện khả năng, năng
khiếu của bản thân trong lĩnh vực nghệ thuật.
2. Tổng quan
2.1 Tổng quan thông tin về những vấn đề cần nghiên cứu
2
Sáng kiến: Sân khấu hóa tác phẩm văn học Ngữ văn 8
Sân khấu hóa cho các tác phẩm văn học trong phần văn bản của sách Ngữ
văn 8, tập 1. Một số văn bản hoặc đoạn trích mới xây dựng kịch bản lần đầu nên
không thể tránh được phần thiếu sót. Qua nghiên cứu, tìm hiểu những tài liệu
giáo dục, các phương pháp học tập tích cực và thực trạng học sinh tại đơn vị,
chúng tôi nhận thấy sáng kiến này là phù hợp và có tính khả thi.
2.2. Phạm vi và đối tượng của sáng kiến kinh nghiệm
Sáng kiến được áp dụng cho học sinh khối 8, trường THCS Nguyễn Thị
Định. Xây dựng và lên kế hoạch sân khấu hóa cho các tác phẩm văn học trong
phần văn bản tập 1.
3. Phương pháp nghiên cứu
Trong phần sáng kiến này, chúng tôi đã vận dụng một số phương pháp
nghiên cứu sau:
a) Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin lý luận để xây dựng
cơ sở lý luận của đề tài Sân khấu hóa tác phẩm văn học. Khái quát hóa các nhận
định độc lập.
b) Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra;
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm GD;
- Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động;
- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia;
- Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm.
Các phương pháp này giúp chúng tôi thu thập các thông tin để xây dựng
cơ sở thực tiễn của đề tài một các khoa học hơn.
c) Phương pháp thống kê toán học
4. Phần nội dung
4.1. Cơ sở lý luận của vấn đề
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định Giáo dục – Đào tạo
cùng với Khoa học – Công nghệ là quốc sách hàng đầu. Phát triển giáo dục là
một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện
3
Sáng kiến: Sân khấu hóa tác phẩm văn học Ngữ văn 8
đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người. Muốn đào tạo nguồn lực
con người đáp ứng với yêu cầu phát triển của xã hội cần phải quan tâm đến việc
nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh.
Về mục tiêu giáo dục, điều 2, Luật Giáo dục viết: “Đào tạo con người
Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề
nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập, dân chủ và chủ nghĩa xã hội, hình
thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng
yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.”; Bên cạnh đó, Luật Giáo dục cịn đề cập:
“Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện về đạo đức, trí
tuệ, phẩm chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con
người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân
chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.”
Nói về giáo dục tồn diện, Rabơle (1494 – 1553) nhà tư tưởng, nhà giáo
dục thời kỳ Phục Hưng đã từng nhấn mạnh “Việc giáo dục phải bao hàm các
nội dung trí dục, đạo đức, thể chất, thẩm mỹ… ngồi việc học ở nhà, cịn có các
buổi tham quan các xưởng thợ, các cửa hàng, tiếp xúc với các nhà văn, các nghị
sĩ, đặc biệt là mỗi tháng một lần thầy và trị về sống ở nơng thơn một ngày.”
Makarenco – nhà sư phạm nổi tiếng của nước Nga đầu thế kỷ XX, cũng
đã nói: “Tơi kiên trì nói rằng các vấn đề giáo dục, phương pháp giáo dục không
thể hạn chế trong các vấn đề giảng dạy, lại càng khơng thể để cho q trình
giáo dục chỉ thực hiện trên lớp học mà đáng ra phải là trên mỗi mét vuông của
đất nước ta… Nghĩa là trong bất kì hồn cảnh nào cũng khơng được quan
niệm rằng cơng tác giáo dục chỉ được tiến hành trong lớp.”
Nền giáo dục Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng tám 1945 đến nay rất
quan tâm đến vấn đề giáo dục toàn diện cho học sinh, trong đó hoạt động giáo
dục ngồi giờ lên lớp là một bộ phận không thể thiếu của quá trình giáo dục.
Trong chương trình sách giáo khoa mới, hoạt động ngoại khố có thể
xem như tương đương với hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Mục tiêu
nhằm củng cố, khắc sâu những tri thức đã học qua các môn học trên lớp, mở
4
Sáng kiến: Sân khấu hóa tác phẩm văn học Ngữ văn 8
rộng, nâng cao hiểu biết cho học sinh về các lĩnh vực đời sống xã hội, tăng vốn
hoạt động thực tiễn… Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một hoạt động
giáo dục cơ bản được thực hiện một cách có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức,
được tiến hành xen kẽ với chương trình dạy học và diễn ra trong suốt năm học
kể cả thời gian nghỉ hè để khép kín q trình giáo dục, làm cho q trình đó có
thể được thực hiện mọi nơi, mọi lúc. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp giúp
học sinh biết vận dụng những tri thức đã học để giải quyết các vấn đề do thực
tiễn đời sống đặt ra; biết điều chỉnh hành vi đạo đức, lối sống cho phù hợp, biết
nắm bắt những định hướng chính trị, xã hội, biết được những truyền thống đấu
tranh cách mạng, truyền thống xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, truyền thống văn
hoá tốt đẹp của đất nước và những vấn đề nóng bỏng của thời đại như hồ bình,
hữu nghị, hợp tác, dân số, mơi trường... Từ đó, rèn luyện cho mình những kỹ
năng giao tiếp, kỹ năng ứng xử có văn hố, những thói quen trong học tập, lao
động; kỹ năng tự quản, tự tổ chức, điều khiển, nhận xét, đánh giá, hoà nhập và
thực hiện một số hoạt động tập thể có hiệu quả khác.
Vậy nên, hoạt động sân khấu hóa TPVH chúng tơi nghiên cứu trên đây
đảm bảo các tôn chỉ của nên giáo dục từ trướcđến nay, từ nước ngoài cho đến
trong nước. Sáng kiến đảm bảo mục đích gắn việc giảng dạy, học tập trong nhà
trường với thực tế xã hội.
4.2. Vai trò của hoạt động Sân khấu hóa TPVH
Một yêu cầu lớn đặt ra trong việc bồi dưỡng học sinh có năng khiếu nói
riêng, dạy học đối với học sinh THCS nói chung là luôn phải nuôi dưỡng, phát
triển hứng thú của các em đối với môn học. Đặc biệt là đối với môn Ngữ Văn.
Việc bồi dưỡng niềm say mê hứng thú đối với việc học Văn, được thực hiện
trước hết là thơng qua các hoạt động chính khố trên lớp, nhưng do những đặc
trưng của bộ môn, các hoạt động ngoại khố Văn học cũng đóng vai trị rất quan
trọng. Một hoạt động tiêu biểu của ngoại khóa đó chính là SKH.
Bất kỳ mơn học nào cũng cần có sự gắn kết chặt chẽ giữa lý thuyết và
thực hành. Đó là cách thức tốt nhất để học sinh tiếp thu các kiến thức, chuẩn bị
hành trang cho bậc học cao hơn hoặc bước vào đời một cách tự tin. Nếu chỉ học
5
Sáng kiến: Sân khấu hóa tác phẩm văn học Ngữ văn 8
lý thuyết suông trên lớp mà không thực hành thí nghiệm thì các mơn Vật lý, Hố
học, Sinh học… khó mang lại cho người học điều gì bổ ích, thiết thực. Đối với
môn Ngữ văn, thực hành lại càng có vai trị quan trọng. Bởi lẽ đây là mơn học
giữ vị trí quan trọng đáng kể; mơn Ngữ văn khơng chỉ là mục đích (dạy cho học
sinh cái hay cái đẹp của văn chương) mà còn là phương tiện (rèn cho học sinh
nói viết hàng ngày). Nói năng viết lách có đúng cách, có trang nhã thì người
nghe mới hiểu được ý của mình, mục đích giao tiếp mới thực hiện được.
Hoạt động SKH là một phương thức thực hành hữu hiệu, thiết thực của
môn Ngữ văn. Đối với mơn Ngữ văn, hoạt động SKH có vai trị giúp học sinh:
- Tăng cường tính thực hành, học sinh ln vận dụng những kiến thức đã
học vào thực tiễn cuộc sống thơng qua lời nói.
- Rèn luyện kỹ năng cảm thụ tác phẩm văn học giúp học sinh ham thích
Văn học, yêu Văn hơn và tìm đến những giá trị nhân bản của con người.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng ngơn ngữ, nói đúng, viết đúng tiếng Việt
- Giáo dục và vun đắp ở học sinh những tình cảm đẹp như: lòng yêu
thương con người, quan tâm đến bạn bè (mọi người xung quanh), lòng yêu
nước, yêu thiên nhiên và yêu dân tộc… góp phần giúp học sinh nhận ra giá trị
đích thực của Văn học “Văn học là nhân học”.
- Rèn luyện khả năng quan sát cuộc sống, mọi vật xung quanh, có tư duy,
năng lực khái quát.
- Đưa lý thuyết vào thực tiễn cuộc sống.
- Thông qua các hoạt động SKH để củng cố thêm những kiến thức trên
lớp, gắn liền giữa nhà trường và cuộc sống.
Môn Văn mang một đặc thù riêng nên sinh hoạt SKH giữ một vị trí khơng
kém phần quan trọng trong việc dạy Văn của chúng ta trong nhà trường. Nếu
SKH được coi trọng thì khơng những chúng ta khắc sâu, bổ sung kiến thức mà
còn tạo niềm say mê, thắp lên cái “men say” đối với văn chương cho các em.
Nếu chúng ta làm tốt SKH thì hiệu quả của việc giảng dạy và học tập môn Văn
sẽ cao nhiều hơn.
6
Sáng kiến: Sân khấu hóa tác phẩm văn học Ngữ văn 8
4.3. Nội dung thực hiện
4.3.1. Phân tích vấn đề
Các em học sinh đã được hóa thân vào nhiều nhân vật văn học, được trải
nghiệm những cung bậc cảm xúc, những diễn biến tâm lí từ trong trẻo, đẹp đẽ
đến đau đớn, bi thương, tuyệt vọng… Những trải nghiệm thú vị và bổ ích ấy đã
giúp các em học sinh hiểu sâu sắc hơn giá trị nội dung và nghệ thuật mà tác
phẩm phản ánh.
Tất cả các khâu cho việc “Sân khấu hóa tác phẩm văn học” này đều do
các em học sinh thực hiện.
Trước tiên, học sinh chọn tác phẩm văn học hoặc chủ đề văn học để
chuyển sang kịch bản sân khấu. Các em tự xây dựng kịch bản, giáo viên chỉ là
người duyệt và hướng dẫn bổ sung. Việc chuẩn bị phục trang, dựng cảnh, phân
vai diễn xuất, rồi chọn nhạc, làm tiếng động... để tạo nên một vở diễn ngắn ấn
tượng đều là sáng tạo của học sinh.
Tất cả các tác phẩm văn học được học sinh triển khai theo hướng sân
khấu hóa và thảo luận, giáo viên giao hẳn cho các em tự triển khai, điều hành.
Giáo viên thì góp ý, điều chỉnh ở từng khâu chuẩn bị.
Việc sân khấu hóa tác phẩm văn học là một sáng tạo trong phương pháp
dạy học văn mà ngành giáo dục đã đề xuất và triển khai trong nhiều năm qua.
Mỗi khối lớp chỉ chọn 1-2 tác phẩm văn học để thực hiện việc sân khấu hóa như
thế này. Và HS chính là người lựa chọn tác phẩm theo năng lực, sự cảm nhận,
sự yêu thích…
4.3.2. Các khâu chuẩn bị
Mỗi lớp sẽ được chia nhóm thành các êkip. Trong êkip có các ban khác
nhau như viết kịch bản, phụ trách diễn xuất, media, hậu cần, ban tổ chức hội
thảo... Và quan trọng nhất là có một đạo diễn chính của chương trình chịu trách
nhiệm chính về mọi mặt như phân công, tuyển chọn diễn viên, thuê trang phục,
quy định giờ giấc cho việc tập luyện…Cứ mỗi năm trường sẽ tổ chức một lần
hội thi các tiết mục do học sinh dàn dựng từ chính tác phẩm văn học các em
đang học trong trường. Trong các năm qua, có nhiều nhóm học sinh đã
7
Sáng kiến: Sân khấu hóa tác phẩm văn học Ngữ văn 8
chọn cùng một tác phẩm để sân khấu hóa. Nhưng điều rất ngạc nhiên là các em
không bị lặp lại, năm trước khác biệt với năm sau. Mỗi nhóm học sinh nhìn
nhận theo một cách riêng, mỗi nhóm chọn những điểm nhấn khác nhau. Bởi vậy,
chính các em đã là “đồng sáng tạo” với nhà văn”.
Nhưng khác với việc chỉ dừng lại ở dựng tiểu phẩm tham dự các hội thi,
sân khấu hóa tác phẩm văn học được thực hiện tại từng lớp học và trở thành một
phần của bài học. Với cách thức này, tất cả học sinh đều phải đọc tác phẩm để
nắm nội dung, tìm những chi tiết đắt giá góp ý cho kịch bản.
Việc dựng lại những câu chuyện trong bối cảnh thực tại của hàng chục
năm, hàng trăm năm trước trong cái nhìn mới mẻ của chính các em học sinh đã
thổi luồng gió mới vào tác phẩm văn học, khiến tác phẩm văn học không xa rời
thực tế cuộc sống hiện tại, không nhàm chán, đơn điệu mà có sức hấp dẫn mới.
Có một lực lượng diễn viên phong phú, đa dạng, giàu khả năng sáng tạo và say
sưa biểu diễn ở bất cứ sân khấu nào: trên bục giảng, trong lớp học, trên sân
trường, hay cả những sân khấu lớn, trang hoàng rực rỡ ..., chẳng cần cát xê,
chẳng cần quảng cáo, cũng chẳng cần đánh bóng tên tuổi mà vẫn thu hút được
tất cả các đối tượng khán giả. Đó chính là hình thức Sân khấu hóa tác phẩm văn
học ở trường học. Phương pháp học tập này ngày càng được nhân rộng và trở
thành sân chơi đầy hấp dẫn và thu hút ngày một nhiều đối tượng tham gia.
Thoạt nghe có vẻ đơn giản, nhưng khơng hề dễ. Bởi “Sân khấu hóa tác
phẩm văn học” yêu cầu học sinh phải có một vốn hiểu biết khá tốt về văn bản để
viết nên một kịch bản hay và khi diễn phải thật nhập vai. Bên cạnh đó, việc làm
đạo cụ và media cũng yêu cầu rất nhiều sự khéo léo, kiên nhẫn, sự hiểu biết học
hỏi của các bạn về công nghệ thơng tin, âm nhạc. Chính vì vậy mà sau mỗi mùa
sân khấu hóa tác phẩm văn học, các bạn ln thấy tự hào và hạnh phúc khi nhìn
thành quả của bản thân.
Học sinh cũng đã sân khấu hóa thành công rất nhiều tác phẩm văn học
như Sơn Tinh Thủy Tinh, Bài học đường đời đầu tiên, Sống chết mặc bây, Lão
Hạc, Chuyện người con gái Nam Xương, Truyện Kiều… Từ đó rất nhiều bạn có
khả năng diễn xuất đã trở thành trụ cột chính trong các tiết mục văn nghệ của
8
Sáng kiến: Sân khấu hóa tác phẩm văn học Ngữ văn 8
nhà trường, đảm nhiệm nhiều vai trò như MC, diễn viên, đạo diễn, thiết kế trang
phục, trang trí sân khấu…
Học sinh có cơ hội thử sức mình với phương pháp học văn mới. Sân khấu
hóa tác phẩm trong nhà trường đã giúp học sinh phát huy năng lực bản thân,
sức mạnh của kỹ năng làm việc nhóm và trở thành một gia đình. Chương trình
đưa học sinh lại gần nhau, tạo cơ hội để sáng tạo, thể hiện quan điểm của mình
về tác phẩm văn học.
4.3.2. Xác định loại hình sân khấu có thể chuyển thể tác phẩm hoặc đoạn
trích
Có nhiều hình thức sân khấu có thể chuyển thể từ một tác phẩm văn học
hoặc đoạn trích (sau đây gọi tắt là văn bản). Chẳng hạn hình thức kịch ngắn,
phim ngắn, múa dân gian, múa đương đại, ngâm thơ, kể chuyện, nhạc kịch...
Nhưng hình thức đơn giản nhất, dễ nhất phù hợp với học sinh vẫn là hình thức
kịch (kịch nói). Trong chương trình Ngữ văn 8, HKI, hầu hết các văn bản có thể
chuyển thể thành kịch nói (các văn bản tự sự xen miêu tả và biểu cảm). Bên
cạnh những văn bản trong sách giáo khoa, nếu giáo viên thực hiện chun đề thì
có thể sáng tạo thêm hoặc đưa các văn bản ngoài sách giáo khoa vào.
4.3.3. Giao nhiệm vụ
Sau khi tiếp cận một văn bản, giáo viên hình dung ra một kịch bản sơ lược
gồm: nhân vật, các cảnh, đạo cụ, phục trang,… Giáo viên xác định số lượng diễn
viên (tạm thời) đồng thời mời gọi học sinh đăng kí vào vai diễn. Bước đầu, giáo
viên vẫn phải là người viết kịch bản. Sau đó, trong q trình làm việc, phát hiện
ra học sinh có năng khiếu sẽ giao luôn nhiệm vụ này. Giao nhiệm vụ cụ thể cho
những học sinh còn lại chuẩn bị phục trang, đạo cụ (nếu có thể tự trang bị),
chuẩn bị hậu đài, nhạc nền, phim nền.
Giao trưởng nhóm viết lời giới thiệu, lời bình. Trưởng nhóm (có thể là MC
chính) là người chịu trách nhiệm tập dợt, điều động các bạn đã được giáo viên
phân cơng. Trong q trình điều động, tập dợt MC viết và chỉnh sửa chương
trình hoạt động cho phù hợp.
9
Sáng kiến: Sân khấu hóa tác phẩm văn học Ngữ văn 8
Giáo viên xem xét, góp ý, chỉnh sửa kịch bản và chương trình nếu thấy cần
thiết.
4.3.4. Các hoạt động chính trong một tiết sân khấu hóa
HĐ 1: Giáo viên trình bày mục đích (có thể thay bằng MC) (1 phút)
Hình thức sân khấu hóa văn bản văn học là một hình thức mới nhưng sẽ
tạo ra được nhiều hứng thú, dễ khắc sâu văn bản cho học sinh. Ngoài ra, đây còn
là cơ hội để học sinh tự thể hiện mình, phát hiện ra các năng khiếu như: điều
động, dẫn chương trình; ca hát; diễn xuất;…
MC: Tình yêu thương có một giá trị vơ cùng to lớn. Nó có thể cứu sống
những mảnh đời đang bên bờ vực cái chết. Nhưng sự vơ tâm, thờ ơ ngược lại
cũng có thể giết chết những con người đang khỏe mạnh. Tình yêu thương lớn
lao chính là sự hi sinh ngay cả sức khỏe, tính mạng của mình cho người khác.
Kịch phẩm “Chiếc lá cuối cùng” do nhóm kịch lớp 8A5 trình diễn. Mời quý thầy
cô cùng các bạn cùng theo dõi.
HĐ 2: Nhóm kịch lớp 8A5: Trình diễn kịch phẩm “Chiếc lá cuối cùng” (8 phút)
MC: Truyện ngắn Lão Hạc cho người đọc hình dung ra một giai đoạn xã
hội Miền Bắc trong những năm 1930-1945 vô cùng cơ cực và đói khổ. Với tài
năng truyện ngắn hiện thực của Nam Cao, hình ảnh người cha hiện ra đầy hi
sinh cho cậu con trai của mình. Thử tài sáng tạo, nhóm kịch lớp 8A4 đã viết
thêm phần kết cho truyện ngắn tiêu biểu của Nam Cao. Phần kết có tên: “Đau
xót ngày trở về” qua phần diễn xuất của nhóm kịch lớp 8A4.
HĐ 3: Nhóm kịch lớp 8A4: Trình diễn kịch phẩm “Đau xót ngày trở về” (7
phút)
MC: Cũng những năm 1940-1945, người dân Miền Bắc lâm vào cảnh một
cổ ba trịng, cuộc sống của họ khơng có lối thốt, nhất là những ngày thu sưu
thuế. Tiếng mõ, tiếng tù và, tiếng chó sủa từ làng trên cho đến xóm dưới kèm
theo đó là cảnh thúc sưu. Gia đình Chi Dậu đã rơi vào hồn cảnh ối oăm. Trước
tình cảnh áp bức của bọn Cai Lệ và Người nhà Lí Trưởng, Chị Dậu đã làm gì?
Mời mọi người đón xem kịch phẩm “Tức nước vỡ bờ” của nhóm kịch lớp 8A3
HĐ 4: Nhóm kịch lớp 8A3: Trình diễn kịch phẩm “Tức nước vỡ bờ” (7 phút)
10
Sáng kiến: Sân khấu hóa tác phẩm văn học Ngữ văn 8
MC: Sau gần 30 phút theo dõi các bạn mình diễn xuất, đây là phần sáng
tạo. Mời các bạn tham gia phần phản ứng nhanh và sáng tạo. Ban tổ chức sẽ có
một phần quà cho phần diễn xuất xuất sắc của các bạn. Các bạn xem lại văn bản
“Cô bé bán diêm”, tự do lựa chọn bạn diễn. Nhân vật chính có rất ít lời thoại,
chủ yếu là suy nghĩ nội tâm. Các bạn có 5 phút để đăng kí, chuẩn bị.
HĐ 5: Phần sáng tạo: chưa có kịch bản “Cô bé bán diêm” (10 phút)
MC: Cảm ơn sự diễn xuất của nhóm kịch “bất ngờ” đã cho chúng ta
chứng kiến sự đáng thương của cô bé trong đêm giá rét. Một cô bé khỏe khoắn
đã qua đời bởi sự thờ ơ, vô tâm, vô cảm của mọi người và ngay cả chính người
cha của mình. Cầu mong rằng, cuộc sống này sẽ khơng cịn những đứa trẻ tội
nghiệp như thế nữa. Chúng ta hãy sống chan hòa đầy tình yêu thương với những
số phận đáng thương xung quanh mình.
MC: Phần diễn xuất vừa rồi đã khép lại tiết học sân khấu hóa tác phẩm
văn học lần đầu tiên. Thầy và trị rất mong sự góp ý chân thành từ thầy tổ trưởng
chun mơn và thầy Phó Hiệu trưởng chun mơn
Mời nhận xét, góp ý, đánh giá của Thầy Phó hiệu trưởng (2 phút)
Mời chấm điểm của Thầy Tổ trưởng chuyên môn ( 3 phút)
Giáo viên tổng kết, cảm ơn việc đánh giá, góp ý của Phó hiệu trưởng, thầy
tổ trưởng cùng q thầy cơ dự giờ (nếu có) (1 phút)
5. Kết luận
Qua việc tổ chức hoạt động sân khấu hóa, chúng tơi thu nhận được một số
kết quả như sau: Đối với học sinh, các em cảm thấy u thích mơn Văn hơn,
thực sự có cảm hứng hơn đối với bộ môn hơn. Các em được tự khám phá, thể
hiện khả năng của mình đối với các tác phẩm văn chương.
Khi viết văn, viết bài thu hoạch, bài viết của học sinh phong phú hơn và
diễn đạt tốt hơn vì có được chất liệu thực tế sống động từ sân khấu hóa. Giờ
hoạt động sân khấu hóa rèn luyện được kỹ năng nói, kỹ năng giao tiếp cho
học sinh, học sinh nói được lưu lốt hơn trước tập thể.
Theo khảo sát sau hoạt động, có đến trên 90% học sinh thích giờ sân khấu
11
Sáng kiến: Sân khấu hóa tác phẩm văn học Ngữ văn 8
hóa.
Đối với giáo viên dạy Văn, hoạt động sân khấu hóa rất quan trọng và
cần thiết sẽ giúp họ nâng cao chất lượng giảng dạy. Giáo viên được bồi dưỡng
thêm vốn sống, vốn hiểu biết từ thực tế và giờ dạy khơng cịn nghèo nàn, khơ
cứng.
Để có thể hồn thành một buổi sân khấu hóa tác phẩm văn học, các bạn
HS phải mất rất nhiều công sức và thời gian. Nhưng những gì nhận lại từ
phương pháp này cũng rất xứng đáng. Đó là tình bạn, là những kỉ niệm đáng nhớ
của tuổi học trò, là những kĩ năng mềm cần thiết cho cuộc sống, và hơn cả là
những bài học làm người. Nhiều học sinh có khi cảm thấy mệt mỏi, chán nản,
nhưng khi nhìn lại những ngày cùng nhau làm việc, những ngày cùng ngồi ăn
cơm chung, những ngày ngồi lại với nhau để chỉnh sửa, học thuộc kịch bản…
các bạn ấy thấy rất vui và ý nghĩa. Đó là những kỉ niệm khơng phai trong ký ức
tuổi học trị.
Sân khấu hóa tác phẩm văn học là một cách dạy văn rất hay đang được
nhiều trường áp dụng để kích thích tình u đối với mơn Văn trong thực trạng
giáo dục hiện nay.
Trong cái thế giới ngày càng phẳng như ngày nay, khi mà Iphone, Ipad,
Smart phone lên ngơi, văn hóa đọc ngày càng mai một, thậm chí cả văn hóa viết
cũng đang có nguy cơ bị coi thường, thì đây là một hoạt động đáng để cổ vũ.
Khi thực hiện Sân khấu hóa tác phẩm văn học khơng nhất thiết phải địi hỏi các
em là những diễn viên chuyên nghiệp, những vũ công xuất sắc công phu bài bản,
cũng khơng u cầu cần có những dàn nhạc dàn âm thanh hiện đại…mà phải tùy
theo khả năng vốn có, niềm u thích. Và quan trọng nhất là giáo viên tạo một
sân chơi lành mạnh, bổ ích để các em vượt lên chính mình, phát huy tiềm năng
của bản thân, kết nối tình thân bạn bè.
6. Kiến nghị
Qua việc tổ chức hoạt động sân khấu hóa chúng tơi có một số kến nghị
sau:
- Muốn tổ chức tốt hoạt động sân khấu hóa tốt, giáo viên dạy lớp thảo luận
12
Sáng kiến: Sân khấu hóa tác phẩm văn học Ngữ văn 8
cùng tổ bộ môn bàn bạc thảo luận chọn hình thức tổ chức phù hợp cho chương
trình từng khối lớp.
- Phải đề ra được mục tiêu, lập kế hoạch rõ ràng, phân công cụ thể cho học
sinh và giáo viên cùng hỗ trợ tham gia thực hiện.
- Phải có sự hỗ trợ, đ ồ n g t h u ậ n của Ban Giám Hiệu nhà trường.
- Tránh biến giờ sân khấu hóa thành giờ vui chơi giải trí đơn thuần.
- Sau hoạt động sân khấu hóa phải có bài viết thu hoạch của học sinh để từ đó
biết được hiệu quả hoạt động ở mức nào.
- Tổ chức giờ sân khấu hóa khơng q nhiều và q tốn kém.
- Hoạt động sân khấu hóa phải được đại đa số học sinh tham gia một cách tự
nguyện.
Trên đây là một vài kinh nghiệm về tổ chức một hoạt động sân khấu hóa
cụ thể trong chương trình Ngữ văn 8. Xin được trao đổi và rất mong nhận được
sự góp ý của các quý đồng nghiệp.
Thạnh Mỹ Lợi, ngày 8 tháng 1 năm 2018
Người xây dựng sáng kiến
Nhận xét đánh giá của BGH
13
Sáng kiến: Sân khấu hóa tác phẩm văn học Ngữ văn 8
Tài liệu tham khảo
1.
Phan Trọng Luận, Phương pháp dạy học Văn, NXB ĐHQG, 1999
2.
Tổ chức hoạt động Trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Ngữ văn Trung
học cơ sở, NXB Giáo dục Việt Nam
3.
/>
4.
/>
14
Sáng kiến: Sân khấu hóa tác phẩm văn học Ngữ văn 8
PHỤ LỤC KỊCH BẢN
1. KỊCH BẢN CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
GIỚI THIỆU
Xiu (Sue), Giôn-xi (Johnsy) và cụ Bơ-men (Behrman) là ba họa sĩ nghèo sống
cùng khu nhà trọ gần công viên Oa-sinh-tơn (Wasington) thủ đô nước Mỹ. Mùa
đông năm ấy, Giôn-xi mắc chứng bệnh sưng phổi, cùng với sự nghèo túng cơ đã
khơng cịn nghị lực để sống tiếp. Cơ nằm trên gường bệnh, đếm từng chiếc lá
cuối cùng còn sót lại của thường xuân mọc bám vào bờ tường đối diện phịng
của mình. Bốn chiếc lá, 3 chiếc, 2, và chỉ cịn một chiếc lá cuối cùng. Cơ nghĩ:
“Nếu chiếc lá cuối cùng rụng xuống thì cơ cũng nhắm mắt, lìa đời.”
CẢNH 1: Cụ Bơ-men đến
(Xiu nghe tiếng gõ cửa)
Xiu: Cháu chào ơng ạ!
(Cụ Bơ-men bước vào phịng, Giơn-xi đang thiếp đi vì mệt)
Cụ Bơ-men: Chào cháu! Giơn-xi có đỡ được chút nào không cháu?
(Xiu ra hiệu mời cụ Bơ-men sang phòng vẽ kế bên)
Xiu: (ngồi vào giá vẽ, Cụ Bơ-men ngồi gần cửa sổ làm mẫu vẽ)
- Giôn-xi ngày một yếu hơn cụ ạ!
- Em ấy tồn nói gở khơng hà.
Cụ Bơ-men: Nói gì vậy cháu?
Xiu: Em ấy nói: “Nếu chiếc lá thường xn cịn lại ngồi kia (vừa nói vừa chỉ
tay) mà rụng thì em ấy cũng lìa đời.”
Cụ Bơ-men: Tệ thật! Sao đến nỗi đó cơ chứ? Sao cháu ấy nghĩ quẩn thế!
Xiu: Vâng, và cháu nghĩ có thể xảy ra lắm chứ. Em ấy chỉ cịn chờ chiếc
lá…
Cụ Bơ-men: Ngồi thẩn thờ nhìn chiếc lá úa vàng sắp rụng
(Kéo màn – mở màn)
15
Sáng kiến: Sân khấu hóa tác phẩm văn học Ngữ văn 8
CẢNH 2: ĐÊM
Cụ Bơ-men phục trang: đèn bão, bảng màu, cọ vẽ, thang đi ra, đến bờ tường ,
máy chiếu chiếu cảnh mưa gió. Cụ vẽ chiếc lá, Xiu, Giơn-xi ngủ cùng nhau.
CẢNH 3: SÁNG HƠM SAU
Giơn-xi: Chị, chị kéo rèm cho em xem đi.
Xiu: Không. Chị không kéo đâu!
Giôn-xi: Em sẽ giận chị mất. Làm ơn đi chị, em đã sẵn sàng… ra đi
Xiu: (miễn cưỡng đi kéo rèm, như khơng tin vào mắt mình)
-Em thân u ơi! Nó vẫn cịn, vẫn cịn. Em xem đi, xem đi…
Giơn-xi: Khn mặt tươi hơn một chút
Xiu: Em uống một tí sữa nhé
Giôn-xi: Vâng, chị cho em xin
CẢNH 4: ĐÊM
Cụ Bơ-men ốm, ho khù khụ, lăn qua, lăn lại, máy chiếu chiếu cảnh mưa gió.
Xiu, Giơn-xi ngủ cùng nhau.
CẢNH 5: SÁNG HƠM SAU
Xiu:Em thấy khỏe hơn chưa?
Giơn-xi: Đỡ hơn rồi chị ạ! Em thấy cơ thể khỏe hơn. Chị kéo rèm cho em nhé!
Xiu: Ừ, để chị xem nào!
Lạ chưa! Chiếc lá kìa Giơn-xi ơi! Nó vẫn cịn, vẫn cịn.
Giơn-xi nằm nhìn chiếc lá, trong khi Xiu đang khuấy cháo
Giơn-xi: Em quả là một cô bé hư, muốn chết đi thật là không nên
Xiu: Đúng rồi! Phải thế chứ! Thế mới là em của chị!
Giôn-xi: Chị cho em miếng cháo nhé! Em sẽ khỏe. Một ngày nào đó chị em
mình sẽ vẽ vịnh Naples
Xiu: Ừ, chị sẽ đi với em.
CẢNH 5: CHIỀU
Ơng bác sĩ đến khám cho Giơn-xi, vẻ mặt phấn chấn hơn
Xiu: Em ấy sao rồi bác sĩ?
16
Sáng kiến: Sân khấu hóa tác phẩm văn học Ngữ văn 8
Bác sĩ: Khá, khá rồi. Sống rồi. Qua khỏi cơn nguy hiểm rồi.
Xiu: Tạ ơn trời, em đã sống
Giôn-xi: Em sẽ sống
Bác sĩ: Quả là một kì tích. Cơ ráng tự chăm sóc bản thân, suy nghĩ tích cực lên.
Cơ đã thắng rồi.
Tơi cịn xuống dưới nhà khám bệnh cho cụ Bơ-men nữa. Lại là chứng sưng
phổi. Chào hai cơ!
CẢNH CUỐI
(Giơn-xi đang đan một cái khăn qng có vẻ vụng về, Xiu đến bên giường cô)
Xiu: - Giôn-xi, Chị có chuyện này nói cho em biết.
Giơn-xi: Chuyện gì vậy chị?
Xiu: Cụ Bơ-men qua đời hôm nay ở bệnh viện vì chứng viêm phổi. Ơng ấy
nhuốm bệnh chỉ trong có hai ngày.
- Đôi giầy và quần áo ông ấy bị ướt sủng. Không ai hiểu nổi cụ đã đi đâu,
làm gì vào đêm mưa gió hơm kia. Họ thấy trong phịng ơng cịn bảng pha màu
xanh và màu vàng, cọ vẽ, đèn bão nữa.
Giôn-xi: Em hiểu rồi chị Xiu ơi! Trời ơi, cụ đã vẽ chiếc lá.
Xiu: Phải rồi em ơi, thảo nào chị chẳng thấy chiếc lá rung rinh mỗi khi gió thổi.
Giơn-xi: Trời ơi, cụ Bơ-men ơi! Cháu hứa sẽ sống thật tốt, thật mạnh mẽ. Cháu
cảm ơn cụ thật nhiều, cụ ơi!
2. KỊCH BẢN: ĐAU XÓT NGÀY TRỞ VỀ
I/ PHÂN VAI:
- Con trai lão Hạc
- Ông Giáo
- Nhân vật phụ (bà giáo)
II/ KỊCH BẢN:
TRƯỚC KHI VÀO CẢNH:
(Tiếng hát vọng ra từ sân khấu)
Khúc nhạc vui
17
Sáng kiến: Sân khấu hóa tác phẩm văn học Ngữ văn 8
VÀO CẢNH Ở NHÀ:
*Ngoài sân ( vào thoại )
Người con trai: Bố ơi! Bố ơi!
Người con trai: Bố đâu rồi ta? Bố đi đâu mà nhà cửa hoang tàn thế nhỉ?
Ông Giáo: Bà mày ơi? Ai như thằng … con Ơng Hạc vừa về?
Vợ ơng giáo: Đâu nào? Tơi xem nào? Chính là nó rồi chứ cịn ai nữa. Ông sang
cho nó hay…
Ông giáo vội ra đi
Trong sân nhà Lão Hạc:
Ông giáo: Cháu vừa về à?
Người con trai: Vâng ạ! Ơng có biết bố cháu đi đâu khơng ạ?
Ơng giáo: Bố cháu…đã…
Người con trai: Tung cửa chạy vào trong nhà
Người con trai:
Bật khóc nức nở, gục xuống chân bàn thờ gọi thảm thiết: “
Bố ơi…Bố ơi?… Sao bố không chờ con về? Sao bố lại bỏ con?
Người con trai: Bố con … ra đi … như thế nào … hả ơng?
Ơng giáo: Bố cháu mất gần một năm rồi. Ơng ấy đã nhịn đói, khơng chịu xài
vào tiền hoa lợi, không chịu bán vườn. Bố cháu đã tự tử bằng bả chó.
Người con trai: Bố ơi? Sao bố phải khổ thế? Giá mà con khơng đi.
Ơng giáo (vào)
Người con trai: Giá mà con khơng đi thì bố đã khơng… Con đã gặp được bố …
lần cuối cùng.
Ông giáo (ra): Đây là ba mươi đồng bạc. Còn đây là giấy tờ mảnh vườn. Cụ thà
chết chứ không chịu xài, không chịu bán.
Người con trai: Bố ơi?....Ông giáo ơi?
Ông giáo: Bố cháu căn dặn: Hãy cố gắng mà giữ gìn mảnh vườn.
Người con trai: Vâng, bố ơi!
Ông giáo: Lão Hạc ơi? Thằng con lão đã về. Tôi đã làm theo di nguyện của ông.
Lão hãy yên tâm mà nhắm mắt.
Người con trai: Gục xuống chân bàn thờ
18
Sáng kiến: Sân khấu hóa tác phẩm văn học Ngữ văn 8
Tiếng hát bài “Tình cha” vang lên.
3. KỊCH BẢN: TỨC NƯỚC VỠ BỜ
Nhân vật:
- Chị Dậu: Hiền lành, mạnh mẽ (Đầu vấn khăn mỏ quạ, mặc váy đụp)
- Anh Dậu: Ốm yếu
- Bà lão hàng xóm: Nhân từ, phúc hậu (Đầu vấn khăn, mặc váy đụp)
- Cai Lệ: Hung dữ, tàn nhẫn, độc ác. (Đội nón chóp, thắt lưng)
- Người nhà lí trưởng: Vẫn cịn có chút lương tâm.
Bối cảnh: Tại nhà chị Dậu, anh Dậu nằm mệt, các com tụm lại chơi với nhau.
NỘI DUNG
Chị Dậu (dìu anh Dậu ngồi xuống chõng, xoa trán chồng) :
- Thầy em thấy trong người thế nào? Đã hết đau chưa?
Bà lão hàng xóm: (Bưng bát cháo hành chạy vào):
- Nhà Dậu đã tỉnh chưa? Này, có bát cháo hành cố húp tí cho lại sức.
Chị Dậu (Cầm lấy bát):
- Con xin bà.
- Thầy em rán húp tí cho tỉnh (nói với AD)
Anh Dậu ( Lắc lư): Đằng mồm lắm không ăn được.
Chị Dậu: Thầy em có thương tơi, thương các con thì cố ăn đi.
Bà lão: Cố ăn đi một tí nếu khơng thì chết mất.
Cai Lệ tay cầm thước, tay cầm roi gõ xuống đất, người nhà Lí Trưởng cầm dây
thừng sầm sập vào nhà quát:
- Thằng kia, ông tưởng mày chết hôm qua, nộp tiền sưu mau!
Anh Dậu hoảng sợ đánh rơi bát cháo.
Chị Dậu: Nhà cháu đã túng, chồng lại đau ốm xin ông cho khất.
Cai Lệ quát: Tiền nhà nước mà mở mồm xin khất.
Chị Dậu van nài: Cháu van ông, nhà cháu đang ốm, xin ông thương cho.
Cai Lệ: Khơng lơi thơi. Trói nó lại.
19
Sáng kiến: Sân khấu hóa tác phẩm văn học Ngữ văn 8
Người nhà Lí Trưởng (chần chừ, Cai Lệ giật phắt dây thừng đến chỗ anh Dậu)
Chị Dậu cản lại: Chồng tôi đau ốm các ông không được phép hành hạ.
Cai Lệ hung hãn tát vào mặt chị Dậu
Chị Dậu nghiến rắng:
- Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem.
Chị Dậu và Cai Lệ giằng co nhau.
Chị Dậu đấm vào gáy (Trói này, trói này).
Bà cụ can ( con ơi, chết mất thôi).
Cai Lệ:(Ối trời, ối trời, con mẹ này ghê thật.)
Chị Dậu (trợn mắt bậm môi): Bà đã van xin mày vẫn khơng tha. Này thì khơng
tha, này thì khơng tha.
Cai Lệ hậm hực: Mày dám đánh người nhà nước, mày biết tay ông. (khập
khiễng chạy về)
Anh Dậu: U nó ạ! Người ta đánh mình khơng sao, mình mà đánh người ta thì
phải tù phải tội.
Chị Dậu tức tưởi: Con giun xéo lắm cũng phải quằn, không thể ngồi yên cho nó
hành hạ mãi được.
20