Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

(Tiểu luận) báo cáo thực hành tìm hiểu thực tế môn quản lý điểm và khu du lịch đề tài khảo sát hoạt động quản lý lăng chủ tịch hồ chí minh tại hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 28 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
KHOA: DU LỊCH

BÁO CÁO THỰC HÀNH TÌM HIỂU THỰC TẾ MƠN
QUẢN LÝ ĐIỂM VÀ KHU DU LỊCH
ĐỀ TÀI
Khảo sát hoạt động quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Hà Nội

NHĨM 2
Sinh viên thực hiện

:

Nhóm 2

Lớp

:

DL24.05

Giáo viên hướng dẫn

:

Hà Nội – 2022

Trần Thị Kim Oanh



BIÊN BẢN HỌP NHÓM
I – Thành viên tham dự:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Phạm Trịnh Trung Kiên
Nguyễn Thanh Lam
Dương Thị Vân Nhi
Nguyễn Thị Hồng Nhung
Nguyễn Hữu Minh Phong
Nguyễn Thị Phương
Phạm Thị Minh Phương
Đinh Thị Như Quỳnh

II – Nội dung thảo luận:
1. Địa điểm làm việc:
Thăm quan Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Hà Nội và làm nội dung online
2. Thời gian làm việc:
Thứ 3, ngày 14 đến ngày 18 tháng 6 năm 2022
3. Nội dung:
Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ, các thành viên nhận nhiệm vụ và ra hạn nộp bài.
III. Đánh giá
Cả nhóm có mặt đầy đủ
Thành viên tích cực cho ý kiến về thảo luận: Dương Thị Vân Nhi, Nguyễn Thị Hồng

Nhung, Phạm Thị Minh Phương

Nhóm trưởng
Nguyễn Thị Hồng Nhung

BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM 2


Nội dung

Đánh
giá

Q trình
xây dựng
csvt-ktht

Hồn
thàn
h

Thành
viên

Các loại hình
hoạt động

Hồn
thàn
h


Thành
viên

Q trình
quy hoạch

Hồn
thàn
h tốt

Nhóm
trưởn
g

Tổng hợp
nội dung làm
báo cáo, thiết
kế video
Giới thiệu
khái quát

Hoàn
thàn
h tốt

ST
T

Họ và tên


MSV

1

Phạm Trịnh Trung Kiên

19125684

Chức
vụ
Thành
viên

2

Nguyễn Thanh Lam

19150827

3

Dương Thị Vân Nhi

19172620

4

Nguyễn Thị Hồng Nhung


19141069

5

Nguyễn Hữu Minh Phong

19172750

Thành
viên

6

Nguyễn Thị Phương

19172821

Thành
viên

7

Phạm Thị Minh Phương

19135078

Thành
viên

8


Đinh Thị Như Quỳnh

19126212

Thành
viên

Các hoạt
động tổ chức
quản lý
Q trình
quản lý hoạt
động

Hồn
thàn
h
Hồn
thàn
h
Hồn
thàn
h tốt

Các đề xuất
hoàn thiện
quản lý

Hoàn

thàn
h

Điể
m

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
……………………………………………………………………………….
……………………………….
……………………………………………………………………………………
………………………….
……………………………………………………………………………………
………….……………….
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………….


LỜI CẢM ƠN
Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô Trần Thị Kim Oanh ( Trường Đại học
Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội) – người trực tiếp hướng dẫn mơn học đã tận tình truyền
đạt những kiến thức quý báu, giúp đỡ chúng em trong q trình học tập và nghiên cứu và
ln dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu
và hồn thành đề tài khảo sát hoạt động quản lý tại điểm và khu du lịch này.
Em xin chân thành cảm ơn đến Ban giám đốc Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh Hà Nội đã
tạo điều kiện để em được thực tập. Em xin gửi lời cảm ơn tới các bác, các cô, các chú và các
anh chị ở phòng Nghiệp vụ và phòng Tuyên truyền và Hướng dẫn đã quan tâm giúp đỡ,
hướng dẫn, và cung cấp cho em những thông tin, tài liệu, đóng góp ý kiến và tận tình chỉ bảo
để em hồn thành cơng việc được giao.
Cuối cùng, em xin kính chúc Ban Giám đốc cùng các bác, các cô, các chú, các anh - chị
dồi dào sức khỏe, có nhiều niềm vui và thành cơng trong cuộc sống, kính chúc Lăng Chủ

tịch Hồ Chí Minh Thừa ngày càng phát triển, xứng đáng là nơi lưu giữ những giá trị lịch sử
văn hóa về Chủ tịch Hồ Chí Minh – vị cha già kính yêu, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt
Nam
Việc tìm hiểu, nghiên cứu về hoạt động quản lý tại điểm và khu du lịch này sẽ giúp cho
mỗi sinh viên chúng ta, đặc biệt là sinh viên khối du lịch, có thêm những hiểu biết ban đầu
và sâu sắc hơn về các vấn đề liên quan đến hoạt động quản lý tại điểm và khu du lịch. Trước
hết là để học tốt môn học quản lý điểm và khu du lịch, sau đó có thể tích lũy thêm kiến thức
cho công việc trong tương lai, và xa hơn là có thể góp một phần nhỏ bé của mình vào sự
nghiệp xây dựng nước nhà sau này.
Với kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, nên nội dung bài báo cáo thực hành này
không tránh khỏi những thiếu xót. Chúng em rất mong được sự nhận xét đóng góp ý kiến
của thầy cơ và các bạn. Điều này sẽ giúp chúng em bổ sung kiến thức, kinh nghiệm, nhằm
khơng ngừng hồn thiện bản thân
Một lần nữa em xin chân thành cám ơn!
Thứ 3, ngày 14, tháng 06 năm 2022


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………..6
NỘI DUNG………………………………………………………………...7
Chương 1: Giới thiệu khái quát về Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh….………………..7
I – Khái quát về Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh………………………………………...7
1.
Lịch sử lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh………………………………………………..7
2. Vị trí…………………………………………………………………………………7
3. Kiến trúc lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh………………………………………………8
4. Ý nghĩa lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh………………………………………………..8
5. Các địa điểm trong Lăng Bác……………………………………………………......9
5.1. Bảo tàng Hồ Chí Minh…………………………………………………………….9
5.2. Ao cá Bác Hồ…………………………………………………………………….10 5.3

Nhà sàn Bác Hồ……………………………………………………………….......10
5.4. Đường Xồi………………………………………………………………….......11
5.5. Chùa Một Cột…………………………………………………………………….11
II – Các loại hình hoạt động tại Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh………………………….12
III – Các hoạt động tổ chức quản lý tại Lăng Chủ tịch Hồ Chí
Minh…………………..12
Chương 2: Q trình quy hoạch, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng và quá trình
quản lý hoạt động tại Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh………………………….14
I – Quá trình quy hoạch tại Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh…………………………….14
II – Q trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng tại Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh16
1. Q trình xây dựng Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh………………………………….16
2. Giữ gìn lâu dài và bảo vệ tuyệt đối an tồn thi hài Chủ tịch Hồ Chí Minh…………20
III – Quá trình quản lý hoạt động tại Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh……………...21
Chương 3: Các đề xuất hồn thiện quản lý tại Lăng Chủ tịch Hồ Chí
Minh………………………………………………………………………………….23

KẾT LUẬN………………………………………………………………26
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………….….27


LỜI MỞ ĐẦU
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nhà yêu nước vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Ngay từ khi
cịn rất trẻ người đã kết hợp thành cơng truyền thống ngàn đời của dân tộc Việt Nam với tinh
hoa văn hóa nhân loại. Người là linh hồn và là lãnh tụ của phong trào đấu tranh giải phóng
dân tộc, dưới sự lãnh đạo của Người, nhân dân Việt Nam đã dành thắng lợi vẻ vang trong 2
cuộc đấu tranh vệ quốc vĩ đại, hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc và thống nhất đất
nước. Ngày nay tư tưởng của người vẫn đang soi sáng cho công cuộc đổi mới, xây dựng và
phát triển một nước Việt Nam giàu mạnh, xã hội công bằng và văn minh.
Năm 1987, tổ chức Văn hóa – Khoa học – Giáo dục của Liên Hợp Quốc (UNESSCO)
đã quyết định truy tặng danh hiệu Anh hùng giải phóng dân tộc Danh nhân văn hóa thế giới

cho chủ tịch Hồ Chí Minh vì những đóng góp vĩ đại của Người cho dân tộc Việt Nam nói
riêng cũng như cho nhân loại trên tồn thế giới nói chung. Trong nghị quyết của Liên Hợp
Quốc có viết rằng: “ Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã cống hiến cả đời mình cho sự nghiệp giải
phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam, cống hiến cho sự nghiệp chung của nhân dân trên
tồn thể giới vì hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.” Người là kết tinh của
văn hóa truyền thống có từ hàng ngàn năm của nhân dân Việt Nam.“Tư tưởng của Người là
hiện thân của nguyện vọng mãnh liệt của con người trong sự khẳng định bản sắc văn hóa
truyền thống và phát triển sự hiểu biết lẫn nhau.” Tìm hiểu và nghiên cứu về cuộc đời, sự
nghiệp của Người là việc của mỗi chúng ta để học tập và làm theo một con người, một nhân
cách vĩ đại.
Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh là cơng trình văn hóa có ý nghĩa chính trị sâu sắc đối với sự
nghiệp cách mạng của Đảng, Nhà nước, nhân dân ta, có giá trị thiết thực đối với việc giáo
dục đạo đức, lối sống, nhân cách cho mỗi người dân Việt Nam. Giữ gìn lâu dài, bảo vệ tuyệt
đối an tồn thi hài Chủ tịch Hồ Chí Minh và phát huy ý nghĩa chính trị, văn hóa của Cơng
trình Lăng trong giai đoạn mới là nhiệm vụ chính trị đặc biệt. Hơn 4 thập kỷ qua (29/8/197529/8/2022), Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh đã hồn thành xuất sắc nhiệm
vụ mà Đảng, Nhà nước, Quân đội và nhân dân giao phó, để Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh mãi
là khơng gian thiêng liêng, nơi góp phần bồi đắp, hun đúc lòng yêu nước, niềm tự hào dân
tộc, nơi hội tụ tình cảm, niềm tin của các thế hệ người dân Việt Nam và bạn bè quốc tế.
Trong quá trình đầu tư và phát triển du lịch tại Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đạt được
nhiều thành cơng và có những bước phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, giá trị th„m mĩ vẫn chưa
thể nào đánh giá được vẻ đ 攃⌀p trang nghiêm của Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh mà vẻ đ 攃⌀p ấy

còn phải đánh giá về cả chất lượng nơi đây. Hài lòng với cảnh quan là chưa đủ, sự hoàn hảo
ấy phải nằm cả ở sự cung ứng nơi đây. Để phát triển và bảo tồn Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh,
việc nghiên cứu hoạt động quản lý và đưa ra các đề xuất hoàn thiện quản lý du lịch là yêu
cầu hết sức cấp thiết, huy động mọi nguồn lực, khai thác mọi tiềm năng để phát triển du lịch
tại Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhằm đưa ra những
giải pháp phát triển đúng đắn, phát triển Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh thành điểm du lịch văn
hoá hấp dẫn cho mọi du khách trên thế giới.


NỘI DUNG
Chương 1: Giới thiệu khái quát về Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh


I – Khái quát về Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh:
1. Lịch sử lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh:
Trong di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh muốn được hỏa táng và đặt tro tại 3 miền của tổ quốc sau khi Người qua đời,
nhưng thể theo ý nguyện Đảng và nhân dân lúc đó, Chính phủ đã quyết định giữ gìn nguyên v 攃⌀n thi hài và đặt trong
Lăng để mọi người có thể đến tưởng niệm và viếng thăm.

Tháng 1/1970, Chính phủ Liên Xơ cùng Việt Nam họp bàn về thiết kế và kỹ thuật xây
dựng Lăng.
Tháng 10/1970, nhiệm vụ thiết kế Lăng được Bộ Chính trị Trung ương Đảng thơng
qua dưới sự hỗ trợ chính từ các chun gia Liên Xơ.
Tháng 2/1972, Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ xây dựng cơng trình.
Ngày 2/9/1973, lễ khởi cơng xây dựng Lăng chính thức diễn ra.
Ngày 19/5/1975, Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh được khánh thành.
Ngày nay, Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng những biểu tượng văn hố lịch sử của thủ
đơ Hà Nội mà cịn thu hút rất đơng du khách đến tham quan.

2 – Vị trí:
Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, cịn gọi là Lăng Hồ Chủ tịch, Lăng Bác, là nơi gìn giữ di hài
Chủ tịch Hồ Chí Minh. Lăng được chính thức khởi cơng ngày 2 tháng 9 năm 1973, tại vị trí
của lễ đài cũ giữa Quảng trường Ba Đình, nơi Hồ Chí Minh từng chủ trì các cuộc gặp mặt
quan trọng.
Lăng Bác tọa lạc ở địa chỉ 25 Hùng Vương, Phường Điện Biên, Quận Ba Đình, ngay trung
tâm thành phố Hà Nội. Tuy nhiên du khách muốn đến viếng Lăng Bác phải đi từ cổng vào
Bảo tàng Hồ Chí Minh ở địa số 19 Ngọc Hà, Ba Đình theo hướng dẫn của ban quản lý Lăng
Bác hoặc theo dòng người vào viếng Lăng Bác.



3. Kiến trúc lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh:
Chức năng quan trọng nhất của Lăng là bảo đảm giữ gìn lâu dài thi hài Bác, bảo đảm
thuận tiện cho số lượng lớn Nhân dân và khách nước ngoài đến viếng Bác liên tục. Đồng
thời Lăng cần phải bảo đảm an tồn phịng chiến tranh, phá hoại. Để bảo đảm các nhiệm vụ
trên, ngồi việc tạo ra mơi trường lý tưởng nhờ cơng trình kiên trúc, cịn có các hệ thống
thiết bị hiện đại có độ dự phịng cao hoạt động liên tục suốt ngày đêm để bảo đảm môi
trường không khí tinh khiết, đặc biệt là giữ ổn định nhiệt độ và độ „m theo yêu cầu của công
tác y tế giữ gìn thi hài Bác.
Kiến trúc tổng thể của Lăng là một khối vuông kiên cố, gồm 3 lớp có chiều cao 21,6m
và chiều rộng 41,2m. Kết cấu Lăng được thiết kế rất vững chãi, có thể chống lũ lụt, bom đạn
và động đất cường độ 7 richter. Cảnh quan thiên nhiên xung quanh Lăng xanh mát, hài hòa
với hơn 250 loài thực vật. Mỗi cây, mỗi hoa được trồng ở đây đều mang ý nghĩa rất đặc biệt.

(Lăng được thiết kế để có khả năng chống được bom đạn và động đất cường độ 7 richter)

4. Ý nghĩa lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh:


Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh là cơng trình có ý nghĩa to lớn, thể hiện tình cảm sâu sắc của dân tộc Việt
Nam đối với vị lãnh tụ. Từ lúc khánh thành vào năm 1975 đến nay, đã có bao thế hệ người Việt, cá nhân
cũng như đoàn thể, cùng hàng triệu khách nước ngoài đến viếng thăm Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh. Với
cảnh quan sạch đ 攃⌀p, uy nghiêm, Lăng chủ tịch Hồ Chí Minh, và tồn khu vực Quảng trường Ba Đình
xứng tầm là trung tâm văn hóa của thủ đơ Hà Nội.

5 – Các địa điểm trong Lăng Bác:
5.1. Bảo tàng Hồ Chí Minh
Bảo tàng Hồ Chí Minh được nằm ở phía sau Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, trên mảnh đất
Ba Đình lịch sử, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tun ngơn độc lập, khai sinh ra nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1945.



5.2. Ao cá Bác Hồ
Ao cá Bác Hồ có diện tích 3.320 m², chiều sâu 3 m, có nhiều lồi cá được thả tại đây.
Ao cá Bác Hồ hiện có 20 loài cá sinh sống, chủ yếu là cá chép, chép vàng, cá mè…Tuy
nhiên, đông đảo nhất vẫn là cá rơ phi với số lượng khoảng 2.000 con. Ao cịn có một số lồi
cá đặc biệt như cá vền, cá chày đất, cá nheo, cá lăng chấm,…

5.3 Nhà sàn Bác Hồ
Nhà sàn của Bác được thiết kế đơn sơ và giản dị. Nơi đây đã trở thành biểu tượng của
phong cách và đạo đức Hồ Chí Minh, để lại ấn tượng sâu sắc trong hàng chục triệu trái tim
đã từng đến thăm nơi đây.


5.4. Đường Xoài
Đường xoài là con đường mà Bác hay đi bách bộ sau những giờ làm việc căng thẳng và
để tập thể dục buổi sáng.

5.5. Chùa Một Cột
Chùa Một Cột (quận Ba Đình – Hà Nội) nằm ngay gần Bảo tàng Hồ Chí Minh, cùng
với Khuê Văn Các, Chùa Một Cột là một trong những di tích lịch sử văn hóa lâu đời, là biểu
tượng của Thủ đơ Hà Nội.


II – Các loại hình hoạt động tại Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh:
Mỗi tuần có hơn 15.000 người đến viếng thăm Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh. Rất nhiều
cá nhân và đoàn thể đến viếng lăng vào các ngày lễ, các ngày kỷ niệm quan trọng của Việt
Nam.
Ngoài hoạt động phục vụ thăm viếng, trước Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh và Quảng
trường Ba Đình cịn diễn ra các sinh hoạt văn hố, chính trị. Những lễ báo cơng, giao ước thi

đua, kết nạp Đảng, kết nạp Đoàn...và những năm gần đây, nam nữ thanh niên đã hình thành
nên phong tục tập quán mới đó là đặt hoa trước Lăng Bác trong ngày cưới. Từ ngày
19/5/2001, nghi lễ chào cờ hàng ngày đã được tiến hành trang trọng trước Lăng Chủ tịch Hồ
Chí Minh. Hình ảnh của Tổ quốc với lãnh tụ được hồ quyện vào nhau, càng tơn thêm giá trị
văn hố, tinh thần và ý nghĩa chính trị của cơng trình Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
III – Các hoạt động tổ chức quản lý tại Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh:
Bảo đảm giữ gìn thi hài Hồ Chủ tịch nguyện v 攃⌀n và lâu dài, chống được các biến động có hại của khí hậu,
thời tiết; có kế hoạch giữ gìn an tồn phịng chiến trang, địch phá…Thể hiện được tính cách hiện đại mà vẫn giữ
màu sắc dân tộc, trang nghiêm nhưng giản dị. Bảo đảm sự thuận tiện cho nhân dân, cán bộ và khách nước ngồi
đến viếng đơng và liên tục; bảo đảm sự kiên cố, bền vững của cơng trình.

Quản lý, vận hành an toàn Lăng, trạm điều khiển các hệ thống kỹ thuật, hệ thống chiếu
sáng, thông tin, truyền thanh, truyền hình; Tổ chức chế độ gác danh dự ở Lăng và bảo vệ an
toàn khu vực Lăng; hướng dẫn nhân dân và khách quốc tế đến viếng Hồ Chủ tịch từ cửa
Lăng trở vào.
Bộ Quốc phòng thành lập tổ chức chuyên trách việc này và trực tiếp chỉ đạo tổ chức đó
thực hiện tốt nhiệm vụ. Quản lý Quảng trường Ba Đình, bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống
đường xá, hệ thống cấp và thốt nước, chăm sóc và tiếp tục hồn chỉnh việc trồng cỏ, cây
xanh, bảo đảm cơng tác vệ sinh trong khu vực Quảng trường; quản lý hai khu vực tập hợp
nhân dân đến viếng Hồ Chủ tịch


Bộ Nội vụ nhiệm vụ giữ gìn trật tự, bảo vệ an toàn khu vực Quảng trường, sắp xếp,
hướng dẫn nhân dân và khách nước ngoài đến viếng Hồ Chủ tịch. Quan hệ chặt chẽ với các
bộ, tổng cục có liên quan để giải quyết kịp thời những việc cần thiết trong quản lý và vận
hành các cơng trình; làm kế hoạch tiếp tục hoàn thiện, tu bổ, sửa chữa khi cần thiết các cơng
trình trong khu vực Lăng và Quảng trường
Tổng hợp dự trù ngân sách, vật tư cần thiết để giữ gìn thi hài Hồ Chủ tịch, quản lý vận
hành và sửa chữa Lăng và Quảng trường, phân phối ngân sách, vật tư đã được duyệt cho các
đơn vị quản lý, đơn đốc việc thanh tốn chi tiêu với các cơ quan Nhà nước theo đúng chế độ

hiện hành. Thường kỳ báo cáo với Bộ Chính trị, Ban Bí thư và Thường vụ Hội đồng Chính
phủ về tình hình thực hiện nhiệm vụ giữ gìn thi hài Hồ Chủ tịch, quản lý và vận hành Lăng
và Quảng trường.
Hàng tuần, lễ viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh được tổ chức vào các buổi sáng thứ Ba, thứ
Tư, thứ Năm, thứ Bảy và Chủ nhật. Ngày thứ Hai và thứ Sáu nghỉ viếng; hàng năm nghỉ
viếng một đợt làm công tác bảo dưỡng định kỳ. Hàng năm, lễ viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh
được tổ chức trọng thể vào các dịp 19/5, 2/9 và Tết Nguyên đán, do Văn phòng Hội đồng Bộ
trưởng và Ban Quản lý Lăngphối hợp với các cơ quan có liên quan tổ chức. Nhân dịp những
ngày lễ lớn, ngày truyền thống, những ngày sinh hoạt có ý nghĩa chính trị quan trọng khác…
các ngành, các địa phương, các cơ quan đồn thể, xí nghiệp và nhân dân đến Lăng viếng
Chủ tịch Hồ Chí Minh, được phép tổ chức các hoạt động chính trị, văn hóa và tham quan
phong cảnh xung quanh Lăng, được chụp ảnh, quay phim, vẽ phong cảnh khu vực Lăng Chủ
tịch Hồ Chí Minh.
Để bảo đảm tính tơn nghiêm và giữ gìn lâu dài thi hài Chủ tịch Hồ Chí Minh, nghiêm
cấm việc chụp ảnh, quay phim, vẽ phòng đặt thi hài trong Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Nghiêm cấm việc đưa những ảnh, phim và bản vẽ phòng đặt thi hài trong Lăng Chủ tịch Hồ
Chí Minh lên sách báo, màn hình, đèn chiếu và truyền hình.
Ban Phụ trách quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh và Quảng trường Ba Đình có trách
nhiệm quy định cụ thể và hướng dẫn thi hành. Giao cho Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí
Minh quản lý Quảng trường Ba Đình, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống hè đường, thốt nước,
chăm sóc cây, cỏ, vườn hoa, đảm bảo vệ sinh công cộng trong khu vực Quảng trường, Lăng
và các khu tiếp khách. Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội có trách nhiệm bàn giao tổ chức,
biên chế, toàn bộ tài sản, cơ sở vật chất cần thiết để Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí
Minh tiếp tục thực hiện nhiệm vụ nói trên.


Chương 2: Quá trình quy hoạch, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng và
quá trình quản lý hoạt động tại Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh
I – Quá trình quy hoạch, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng tại Lăng Chủ tịch
Hồ Chí Minh:

Ngay sau ngày Hồ Chủ tịch qua đời, việc xây dựng Lăng của Người đã trở thành mong
mỏi của toàn Đảng, toàn dân, như một cách bày tỏ ý nguyện tiếp tục đi theo con đường cách
mạng của Người. Vì thế, sau lễ tang Bác, "Ban phụ trách quy hoạch A" gồm các đồng chí
Nguyễn Lương Bằng, Trần Quốc Hồn, Phùng Thế Tài… đã nghiên cứu quy hoạch về việc
xây dựng Lăng Hồ Chủ tịch.
Trong phiên họp ngày 29/11/1969, Bộ Chính trị quyết định phải thực hiện tốt nhất
nhiệm vụ gìn giữ lâu dài thi hài Hồ Chủ tịch và việc xây dựng Lăng của Người phải đảm bảo
chống được các biến động của khí hậu, thời tiết, phịng chiến tranh, thể hiện được tính dân
tộc mà hiện đại, thuận tiện cho mọi người đến thăm viếng.
Tháng 1/1970, cùng với việc cử Đoàn cán bộ sang Việt Nam bàn về thiết kế Lăng Bác,
Chính phủ Liên Xơ cũng thơng báo sẽ giúp đỡ kỹ thuật trong thiết kế, xây dựng và trang bị
cho Lăng. Bản "Dự thảo nhiệm vụ thiết kế Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh" do các chuyên gia
Liên Xô và Việt Nam đưa ra sau một tuần đã được Bộ Chính trị thơng qua, đánh dấu mốc
lịch sử đầu tiên của thời kỳ chu„n bị thiết kế Lăng. Các bạn Liên Xô cũng đã chu„n bị 5
phương án về bố trí cụm tổng thể của Lăng, cho thấy tinh thần làm việc nghiêm túc, tri thức
khoa học và cả tình cảm đặc biệt mà nhân dân Liên Xơ dành cho Bác Hồ.
Do việc thiết kế đã mất 2 năm, nên dự định hoàn thành Lăng vào năm 1971 khơng thực
hiện được. Đảng và Chính phủ Liên Xơ đã cử các cán bộ đầu ngành, những chuyên gia xuất
sắc sang Việt Nam, như đồng chí I-xa-co-vích Ga-ron - một kiến trúc sư nổi tiếng từng nhận
Giải thưởng Quốc gia, phụ trách kiến trúc sư trưởng của đồ án; bộ đội cơng binh Liên Xơ
đảm nhiệm cơng trình bảo vệ đặc biệt và ngành du hành vũ trụ thiết kế và chế tạo thiết bị
quan tài…


Nhưng đúng lúc cơng việc đang tiến hành, thì ngày 16/4/1972, Mỹ đã cho máy bay bắn
phá miền Bắc, trọng điểm là Hà Nội và Hải Phịng. Tình thế này buộc Bộ Chính trị quyết
định dừng việc xây dựng Lăng, để nhân dân cả nước dồn sức đánh bại kẻ thù.
Nhưng ngay khi Hiệp định Paris được ký kết, việc xây dựng Lăng đã tiếp tục được khởi
động. Tối 29/1/1973, chỉ 1 ngày sau khi Hiệp định được công bố, Ban phụ trách xây dựng
Lăng đã họp để truyền đạt chỉ thị của đồng chí Trường Chinh, nhắc nhở các lực lượng xây

dựng Lăng "Không được phép nghỉ ngơi, không cho phép chậm trễ". Để rồi, 2/9/1973, lễ
khởi công xây dựng Lăng Bác, cơng trình văn hóa và lịch sử của đất nước đã diễn ra trong
sự trông đợi của mọi người.
Để giữ gìn lâu dài thi hài Bác, dung dịch bảo vệ thi hài giữ một vị trí chủ yếu, mang tính
quyết định. Từ năm 1969, khi bạn giúp ta thực hiện nhiệm vụ giữ gìn thi hài Bác đến khi
Liên Xô tan rã tháng 9-1991, dung dịch được phía Liên Xơ đưa từ Mát-xcơ-va sang Hà Nội.
Bắt đầu từ năm 1993, thực hiện hiệp định hợp tác giữa ta và bạn, hằng năm Nga cung cấp
cho ta số lượng dung dịch cần thiết, được pha chế sẵn tại Mát-xcơ-va. Thế nhưng do nhiều
yếu tố khách quan, cộng với chủ trương chủ động làm kỹ thuật pha chế dung dịch, Đảng ủy,
Bộ tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh đã triển khai nhiều giải pháp, biện pháp hợp
tác trên lĩnh vực này. Đến năm 2004, Nga đã cử hai chuyên gia sang Việt Nam để cùng Viện
69 pha chế lô dung dịch đầu tiên tại cơ sở ở Việt Nam. Sau khi pha chế xong, dung dịch
được phân tích, kiểm tra cho thấy chất lượng tốt, cho phép dùng ướp giữ thi hài Bác. Đây là
thành cơng to lớn của Viện 69 nói riêng, Bộ tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh nói
chung trên con đường tự lực, tự cường
Trước đây, đã có một số ý tưởng quy hoạch quảng trường Ba Đình theo mơ hình
phương Tây với các trục khơng gian chính của thành phố hướng tới nó, ví dụ như bản quy
hoạch của các KTS: Hồng Như Tiếp (năm 1959), Ngơ Huy Quỳnh (1960). Nhưng thực tiễn
xây dựng đô thị, cùng với việc xuất hiện Lăng chủ tịch Hồ Chí Minh và bảo tồn Hồng
thành Thăng Long, đã khơng cho phép những ý tưởng đó trở thành hiện thực. Và cấu trúc
khơng gian của quảng trường Ba Đình ngày nay vừa có tính “đóng”, vừa có tính “mở”,
tương đối hài hịa, đúng với bản chất tư duy về không gian của người Việt Nam.
Tuy nhiên, dù gì đi nữa thì trục thần đạo ở quảng trường Ba Đình cũng cần phải có. Các
thế hệ trước đây đã quyết định chọn trục Lăng Bác – Đài tưởng niệm Bắc Sơn làm “xương
sống” cho cấu trúc khơng gian của quảng trường, chính là trục thần đạo của khu vực này.
Mặc dù, với quy mơ và tính chính trị, đáng lẽ ra Tịa nhà Quốc hội nên là trung tâm của trục
thần đạo, bởi vì đó là cơ quan quyền lực cao nhất của nhân dân. Nhưng lịch sử đã lựa chọn
như vậy, và lịch sử có lý do của mình. Trước năm 2007, Hội trường Ba Đình có quy mơ
tương thích với Bộ Ngoại giao, đối diện qua trục chính, tạo thành một khơng gian có xương
sống, có chính – phụ, có mới – cũ, hài hòa hợp lý. Năm 2014, Tòa nhà Quốc hội khánh

thành trên vị trí hội trường cũ, rất hiện đại và hoành tráng. Tuy nhiên, xét trong tổng thể
khơng gian kiến trúc của quảng trường Ba Đình, có một độ “vênh” nhất định giữa “thế” và
“lực”. “Thế” tức là trục chính: Lăng Bác – Đài tưởng niệm Bắc Sơn; cịn “lực” tức là hình
thái kiến trúc có xu hướng lấn át, kích cỡ vượt trội của Tịa nhà Quốc hội so với các cơng
trình xung quanh, khiến nó như thể bị bật ra ngồi hệ thống và khó có thể níu kéo lại. Nếu
như kiến trúc là một hệ thống kí hiệu – ngơn ngữ, thì do sự vênh nhau giữa “thế” và lực
khiến cho ta không hiểu nội dung “văn bản” này muốn nói gì. Cách khắc phục trong tình


huống này có thể là hãy trồng thật nhiều cây xanh xung quanh Tòa nhà Quốc hội để giấu bớt
cái yếu tố “lực” của nó và duy trì một trục chính duy nhất, hoặc có thể tạo ra một trục khác
để phối hợp cùng với trục Lăng Bác – Đài tưởng niệm Bắc Sơn.
Sự thay đổi phong cách kiến trúc các cơng trình xung quanh quảng trường Ba Đình cũng cho
ta thấy cảm giác về sự vận động của lịch sử. Đó là kiến trúc hồn tồn kiểu Pháp ở Phủ Chủ
tịch (Dinh Tồn quyền trước đây); phong cách Đơng Dương (kết hợp kiến trúc Pháp và Việt)
ở Trụ sở Bộ Ngoại giao, Ban Đối ngoại; kiến trúc Hiện đại ở Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh,
Tịa nhà Quốc hội. Mặc dù được xây dựng theo những phong cách khác nhau nhưng chúng
lại có sự đồng điệu chung ở tính trang nghiêm.

II – Quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng tại Lăng Chủ tịch Hồ Chí
Minh:
2.1. Q trình xây dựng Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh:


Các KTS, Họa viên và Kỹ thuật viên của Viện đang hồn thiện mơ hình Lăng Bác.

Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh xứng đáng là một cơng trình văn hóa, nghệ thuật lớn. Toàn
bộ khối Lăng được kết cấu bằng đá của các miền đất nước. Vật liệu xây dựng được mang về
từ nhiều miền trên cả nước. Cát được lấy từ các con suối thuộc Xã Kim Tiến,Huyện Kim
Bôi,Tỉnh Hịa Bình do người dân tộc Mường đem về; đá cuội được chuyển từ các con suối

vùng Sơn Dương, Chiêm Hố, Ngịi Thìa, Tun Quang...; đá chọn xây lăng từ khắp các
nơi: đá Nhồi ở Thanh Hoá, đá Hoa (Chùa Thầy), đá đỏ núi Non Nước...; đá dăm được đưa từ
mỏ đá Hồng Thi (Thác Bà, n Bái), cịn cát lấy từ Thanh Xuyên (Thái Nguyên). Nhân
dân dọc dãy Trường Sơn cịn gửi ra 16 loại gỗ q. Các lồi cây từ khắp các miền được
mang về đây như: cây chò nâu ở Đền Hùng, hoa ban ở Điện Biên-Lai Châu, tre từ Cao
Bằng... Thanh thiếu niên còn tổ chức buổi tham gia lao động trong việc mài đá, nhổ cỏ,
trồng cây. Hệ thống điện phục vụ chiếu sáng, thiết kế xây lăng và bảo quản thi hài Hồ Chí
Minh do các chuyên gia Liên Xô đảm nhiệm. Liên Xô cũng gửi hai vạn tấm đá hoa cương và
c„m thạch mài nhẵn để trang trí cho Lăng.
Lăng Bác nằm trên quảng trường rộng, xung quanh là những cơng trình có tầm cao cả
về lịch sử và kiến trúc. Theo tập quán của dân tộc ta, Phòng Bác nằm được đặt cao hơn lễ
đài của các vị đại biểu đứng vào những ngày lễ lớn. Mặt khác khi xây dựng Lăng nước ta
chưa xây dựng các cơng trình thủy điện ở Sông Đà, nên vào mùa mưa lũ, nước sông Hồng
dâng cao, có nguy cơ vỡ đê, nước tràn vào Hà Nội. Với những yếu tố đó địi hỏi Lăng phải
có tầm cao tương xứng. Ở sau Lăng có hai bức tường cao ốp đá đỏ chạy song song với hai
Lễ đài trái và phải, phía trước bức tường là sân rộng và có nhiều ơ trồng hoa hồng. Bức
tường này làm chức năng kết thúc khơng gian phía sau của Lễ đài trái và phải.
Lăng Bác gồm có cơng trình trung tâm và 2 lễ đài phụ hai bên. Hình khối của Lăng phải đơn giản rõ ràng. Lăng gồm
một bệ và 3 cấp nhỏ dần theo chiều cao; tạo thành một thế đứng vững chãi, trang nghiêm, mang đậm nét độc đáo của kiến
trúc dân tộc Việt Nam. Phần mái Lăng cũng hình thành tam cấp một cách nh 攃⌀ nhàng, thanh thốt; ở đây khơng có đường
cong, nhưng hình tam cấp kết hợp khéo léo với những đường vát chéo làm cho mái Lăng


vừa mang những nét gọn gảng, giản dị của kiến trúc hiện đại, vừa phảng phất dáng vẻ mềm
mại, uyển chuyển của mái cong kiến trúc cổ truyền dân tộc. Thân Lăng là một phịng vng
vắn, bốn mặt là hàng cột đỡ mái, tạo ra dáng dấp của ngôi nhà 5 gian. Bốn cột ở 4 góc có
kích thước 1,2x1,2 m, cịn các cột cịn lại có kích thước 1,2x0,9 m. Ở tam cấp của Lăng có
Lễ dài chính (Lễ đài Chính phủ) có chỗ cho 70 - 100 người đứng dự mít tinh.
Bên trong Lăng và hai Lễ đài là phòng đặt thi hài, các phòng phục vụ, phòng y tế, phòng
kỹ thuật, hai phòng khách và các hệ thống thiết bị kỹ thuật như: Điện, nước, thông hơi, điều

hịa, thơng tin, cơ khí và các cầu thang, lối ra vào...
Vật liệu trang trí bên ngồi Lăng phải bảo đảm tính giáo dục tư tưởng, tính kỹ thuật
th„m mỹ cao, vĩnh cửu tối đa. Do vậy tường bên ngoài Lăng ốp bằng đá hoa cương dày 4 – 6
cm. Khối chính Lăng ốp bằng đá hoa cương có các màu ghi sáng và sẫm để tạo không gian
chỗ sáng tối, xa gần. Khối trung tâm ốp đá hoa cương màu đỏ, đó là căn phịng vĩnh cửu của
Bác Hồ chúng ta. Các loại đá hoa cương này do Liên Xô sản xuất.

Quang cảnh xây dựng Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh năm 1973

Bố cục bên trong Lăng
Đường từ cửa chính Lăng đến phịng Bác nằm được tính tốn kỹ, bảo đảm cho người vào viếng Bác
quen dần với độ sáng, độ „m, độ mát cần thiết. Bước vào Lăng, trên bức tường đá hoa cương màu đỏ sẫm
gắn dòng chữ mạ vàng “Khơng có gì q hơn độc lập tự do” và chữ ký của Bác, đã gây xúc động mạnh cho
người vào viếng. Hai bên sảnh chính là là hai cầu thang lên xuống. Trần cầu thang uốn cong làm cho ánh
sáng mờ dần để khi vào phòng Bác nằm để người đi viếng nhìn Bác rõ hơn, những nét đặc trưng của Bác
lúc sinh thời vẫn còn nguyên v 攃⌀n. Hai bên cầu thang là 2 hai sảnh rộng có hàng cột ốp bằng đá c„m
thạch màu đen của núi Nhồi Thanh Hóa. Tường của sảnh được ốp bằng đá c„m thạch màu trắng hồng để tạo
ra không gian rộng rãi phong quang đầy trang nghiêm xúc động.


Phòng Bác nằm là một khối lập phương 10x10x10m được ốp bằng đá c„m thạch màu
trắng tinh khiết có dải đá đen làm cột giả. Khoảng tường sát trần được ghép đá màu đen, tạo
hình những đóa sen cách điệu. Tường ở đầu phòng Bác nằm là hai lá cờ Đảng và cờ Tổ quốc
được ốp từ 4000 m„u đá nhỏ màu đỏ tươi. Đá lấy từ vùng Bá Thước, Thanh Hóa. Diện tích
hai lá cờ là 32m2 Đá vàng dùng để ghép ngơi sao và hình búa liềm cũng khai thác ở Thanh
Hóa. Ngơi sao cờ Tổ quốc rộng 0,7 m. Phía đầu cán búa của cờ Đảng và chính giữa ngơi sao
cờ Tổ quốc là hai m„u đá mã não màu vàng quý hiếm của đồng bào miền Nam gửi ra kính
dâng lên Bác.
Hai lá cờ vinh quang được ốp bằng đá quí của hai miền đất nước như một tác ph„m
nghệ thuật độc đáo đầy sáng tạo. Nghệ thuật ghép đá tinh tế làm cho hai lá cờ giữ được vẻ

mềm mại như đang vờn bay trên mái tóc bạc phơ của Bác. Ở đây ta thấy Bác, Đảng, Tổ quốc
đã hòa quyện vào nhau. Tường lan can chạy quanh phòng Bác nằm được ốp bằng đá C„m
Vân Thanh Hóa. Mặt đá mịn hịa hợp với màu nâu đỏ tạo nên một vẻ giản dị và cao quý.
Bác nằm trong quan tài pha lê trong suốt đặt trên bệ đá hoa cương màu đen có những
hạt sáng lóng lánh. Bác nằm yên nghỉ, ánh sáng mờ, dịu, yên tĩnh và trang nghiêm, gây cho
người viếng nỗi xúc động và thương tiếc. Bệ hịm kính có hoa văn chạm nổi là những cánh
sen cách điệu bằng đồng trang trí theo phong cách dân tộc, có sự tham gia của các nhà kiến
trúc, họa sỹ, điêu khắc Việt Nam.
Mặt hịm kính có góc nghiêng 24 độ để nhìn thấy Bác được rõ ràng, khơng biến hình,
biến sắc. Để các cháu thiếu nhi khi vào viếng Bác, được nhìn thấy Bác rõ hơn, năm 1978, Bộ
Tư lệnh Lăng đã làm thêm bục gỗ, tách biệt với lối đi của người lớn. Giải pháp sáng tạo này
tuy nhỏ, nhưng chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu xa, đã được tác giả thiết kế Lăng Bác và Nhân
dân đi viếng đồng tình và đánh giá cao.

hai bên sảnh chính là hai phịng khách sang trọng để các vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước,
Mặt trận Tổ quốc và các đại biểu khác ngồi nghỉ ngơi trước khi ra lễ đài dự mít tinh. Tường
của hai phòng khách được ốp bằng đá c„m thạnh màu trắng có nhiều vân tựa như mây bay. Đá
này được khai thác ở Hịa Pháp, Hà Tây (cũ).
Cơng tác trang trí bên ngồi và bên trong Lăng
Tồn bộ mặt ngồi Lăng được ốp bằng đá hoa cương do Liên Xô sản xuất, có màu xám
đậm. Đá dày từ 4 – 6 cm có kích thước lớn (0,9 x 1,2 m) Các viên đá sản xuất ở Liên Xô
theo đúng bản vẽ thiết kế, chở đến cơng trình và lắp vào vị trí khơng phải gia cơng nhiều.
Những viên đá xếp theo quy cách thống nhất đã tạo cho Lăng dáng vẻ hiện đại, trang
nghiêm, thành kính.


mặt trước mái Lăng, trên nền đá hoa cương màu xám nhạt có dịng chữ: “CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH”

bằng đá ngọc bích lấy ở bản Pien, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng có màu mận chín, nổi nhiều vân đ 攃⌀p như
khảm xà cừ. Kiểu chữ chân phương, nét chữ thanh mảnh. Nét chữ CHỦ TỊCH cao 42 cm, rộng 8 cm, nét chữ HỒ

CHÍ MINH cao 72 cm, rộng 150 cm. Tất cả dịng chữ có diện tích là 2,88 m2. Dịng chữ này được khảm sâu vào
mặt đá hoa cương một cách rất tỷ mỉ, nghệ thuật điêu luyện, tài hoa. Dòng chữ đã gây xúc động mạnh cho dòng
người trước khi vào Lăng viếng Bác. Khi bước vào Lăng nhìn dịng


chữ: “Khơng có gì q hơn độc lập tự do” và chữ ký của Bác được mạ vàng gắn trên
tường đá hoa cương màu đỏ sẫm đã làm cho người đi viếng bồi hồi xúc động nhớ lại lời của
Bác là chân lý ngàn đời.
Trang trí, ánh sáng, màu sắc, nhiệt độ đã tạo cảm giác trang nghiêm, đầm ấm cho người
vào viếng để dẫn dắt đến nơi mà mọi người hằng mong đợi: Phòng đặt thi hài Bác. Chủ đề
tư tưởng của phòng này là: Đảng, Tổ quốc và Bác đã hòa quyện vào nhau Bác như đang nằm
ngủ với bộ quần áo và chiếc gối quen thuộc, rất giản dị và vô cùng gần gũi với Nhân dân.
Trong Lăng có hơn 200 bộ cửa làm bằng gỗ quý do đồng bào và chiến sỹ miền Nam gửi
ra được các thợ mộc tay nghề cao của Việt Nam gia cơng. Tồn bộ đá ốp ngồi Lăng là đá
hoa cương hơn 6000 m2 , bên trong là đá hoa cương và c„m thạch hơn 4600 m2.
Kiến trúc của Lăng không thể sao chép kiến trúc của đền, chùa hoặc ảnh hưởng màu sắc
kiến trúc tôn giáo mà dựa vào truyền thống và đặc điểm dân tộc có sự cách điệu và hiện đại
hóa, biểu hiện thời đại chúng ta đang có sự thay đổi lớn lao về vật chất và tinh thần, ý thức
văn hóa. Lăng là cơng trình xây dựng được ốp đá, có đường nét kiến trúc giản dị, khơng
trang trí rườm rà và đã đạt u cầu về tỷ lệ bố cục, màu sắc hài hòa tạo cho Cơng trình nỗi
xúc động sâu sắc, có nội dung và hình thức hồn chỉnh, thật sự đã mang ý nghĩa lớn lao về
chính trị, văn hóa, nghệ thuật...
Theo quy định của Ban quản lý Lăng, vào thứ 2 và thứ 6 hằng tuần Lăng Bác sẽ đóng
cửa để thực hiện bảo trì cơ sở vật chất.
2.2. Giữ gìn lâu dài và bảo vệ tuyệt đối an toàn thi hài Chủ tịch Hồ Chí Minh:
Sau khi đón Bác về Lăng, công tác bảo đảm kỹ thuật được thực hiện trong điều kiện
mới với những yêu cầu đòi hỏi cao hơn. Nhiệm vụ chính của các hệ thống thiết bị tại cơng
trình Lăng là tạo ra và duy trì mơi trường khơng khí tinh khiết, có chế độ nhiệt „m thích hợp,
đáp ứng nhiệm vụ giữ gìn lâu dài thi hài Bác trong điều kiện thăm viếng với các yêu cầu
chính xác, ổn định, thường xuyên liên tục.Trên cơ sở phát huy tinh thần độc lập, tự chủ, tự

lực, tự cường, đơn vị đã tích cực chu„n bị đầy đủ các vật tư, hóa chất, trang bị kỹ thuật, cũng
như lực lượng cán bộ, nhân viên y tế cho nhiệm vụ này.
Nhờ sự giúp đỡ về chuyên môn và sự đảm bảo về thiết bị, vật tư y tế của Liên Bang
Nga; thơng qua các khóa đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ y tế, đội ngũ cán
bộ của BTL Lăng từng bước vươn lên làm chủ cơng nghệ bảo quản thi hài và có khả năng
dự báo xa một số biến đổi có thể xảy ra; chủ động đề xuất với trên các giải pháp phòng
tránh, hồn thiện quy trình giữ gìn lâu dài thi hài Bác.
Nâng cao hiệu quả công tác quản lý, vận hành thiết bị-kỹ thuật của cơng trình Lăng và
các cơng trình có liên quan là nội dung quan trọng, ln được Đảng ủy, BTL Lăng tập trung
lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tốt. Do quá trình sử dụng lâu dài, nên hầu hết các hệ thống thiết
bị-kỹ thuật của cơng trình Lăng và các cơng trình có liên quan đã xuống cấp; hơn nữa,
nguồn viện trợ và sự giúp đỡ của Bạn về thiết bị-kỹ thuật khơng cịn. Bởi vậy, đơn vị đã chủ
động khắc phục mọi khó khăn, tập trung quản lý, khai thác có hiệu quả hệ thống thiết bị cũ;
đồng thời, tranh thủ sự giúp đỡ về chuyên môn của các chuyên gia đầu ngành ở các cơ sở



×